Home Page
cover of kinhdaibatnha (585)
kinhdaibatnha (585)

kinhdaibatnha (585)

Phuc Tien

0 followers

00:00-38:35

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 24 Quyển 585 Phân Tịnh Giới B.A.L.A.M.T.D.A.02 Bây giờ, xá lợi tử lại nói với mãng từ tử. Nếu các Bồ-Tát tu hành tịnh giới Ba La Mật Đa thấy có một ít pháp gọi là tác giả, thì nên biết tuy trụ ở trong pháp Bồ-Tát nhưng gọi là xả bỏ các pháp Bồ-Tát. Đây là Bồ-Tát tác ý phi lý. Nếu khởi tác ý phi lý như vậy, nên biết gọi là Bồ-Tát phạm giới. Mãng từ tử liên hỏi cụ thọ xá lợi tử. Nếu các Bồ-Tát không thấy một ít pháp gọi là tác giả, thì các Bồ-Tát này thọ trì tình giới Ba La Mật Đa không có sự vi phạm. Vậy pháp gì đối với tình giới Ba La Mật Đa của Bồ-Tát này là lợi ít là tổn giảm? Xá lợi tử đáp. Không có pháp nào đối với tình giới Ba La Mật Đa của Bồ-Tát này là lợi ít là tổn giảm. Nếu thấy một ít pháp đối với tình giới Ba La Mật Đa này là lợi ít là tổn giảm, thì nên biết là Bồ-Tát chấp thủ tình giới. Nếu các Bồ-Tát thấy có một ít pháp đối với tình giới Ba La Mật Đa này cho là lợi ít là tổn giảm, thì các Bồ-Tát này không hộ trì được tình giới Ba La Mật Đa của Bồ-Tát. Nếu các Bồ-Tát không thấy có ít pháp gọi là tác giả, thì các Bồ-Tát này hộ trì đúng tình giới Ba La Mật Đa của Bồ-Tát. Nếu các Bồ-Tát thọ trì tình giới, hồi hướng cầu đến trí nhất thiết trí, thì mới gọi là tình giới Ba La Mật Đa. Nếu các Bồ-Tát thọ trì tình giới mà không hồi hướng cầu đến trí nhất thiết trí, thì nên biết giới này tuy đắc nhưng gọi là chẳng phải tình giới Ba La Mật Đa, hoặc cầu quả nhị thừa thế gian. Lại nữa, Mãng Từ Tử Nếu các Bồ-Tát tùy theo sự hành bố thí, đều dùng đại bi làm đầu, thường phát khởi tâm tùy thuận hồi hướng tương tương với trí nhất thiết trí, nên biết đây gọi là đầy đủ giới Bồ-Tát. Lại nữa, Mãng Từ Tử Nếu các Bồ-Tát tùy theo sự hộ trì giới, đều dùng đại bi làm đầu, thường phát khởi tâm tùy thuận hồi hướng tương tương với trí nhất thiết trí, nên biết đây gọi là đầy đủ giới Bồ-Tát. Lại nữa, Mãng Từ Tử Nếu các Bồ-Tát bị các hữu tình đánh, hoặc mắng, hoặc phỉ bán, lăng nhục, khinh chê v.v., tùy theo sự tu hành an nhẫn đều dùng đại bi làm đầu, thường phát khởi tâm tùy thuận hồi hướng tương tương với trí nhất thiết trí, nên biết đây gọi là đầy đủ giới Bồ-Tát. Lại nữa, Mãng Từ Tử Nếu các Bồ-Tát vì muốn cứu vớt tất cả hữu tình thoát khỏi các khổ não sanh tử nơi đường ác, thường hành tinh tấn, đều dùng đại bi làm đầu, thường phát khởi tâm tùy thuận hồi hướng tương tương với trí nhất thiết trí, nên biết đây gọi là đầy đủ giới Bồ-Tát. Lại nữa, Mãng Từ Tử Nếu các Bồ-Tát tu tỉnh lự lại suy nghĩ, ta phải phát khởi tỉnh lự thù thắng, do đấy phát khởi thần thông thù thắng, biết tâm hành sai khác của các hữu tình, nên thuyết giảng trao truyền thuốc pháp, giúp họ thoát các khổ sanh tử nơi đường ác. Lại vì điều hòa phiền não thân tâm, làm phước điện thanh tịnh cho loài hữu tình, kham nhận, phát trí nhất thiết trí. Suy nghĩ như vậy, tu tỉnh lự tất cả đều dùng đại bi làm đầu, thường phát khởi tâm tùy thuận hồi hướng tương tương với trí nhất thiết trí, nên biết đây gọi là đầy đủ giới Bồ-Tát. Lại nữa, Mãng Từ Tử Nếu các Bồ-Tát tùy theo sự tu hành trí huệ vi diệu thầm thâm đều vì đối với pháp mà xa lị biên đảo, được các thiện xảo, nghĩa là quẩn thiện xảo, giới thiện xảo, xứ thiện xảo, đế thiện xảo, duyên sởi thiện xảo, thì xứ phi xứ thiện xảo. Thế nào gọi là thiện xảo đối với quẩn? Nghĩa là các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu sát quẩn. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu sát quẩn đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu sát quẩn. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu sát quẩn đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát quẩn thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát quẩn vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát quẩn ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát quẩn tịnh hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn tịnh hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát quẩn không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát quẩn có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát quẩn có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát quẩn tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát quẩn sa lia hoặc không sa lia đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thọ, tưởng, hành, thức quẩn sa lia hoặc không sa lia đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với quẩn. Thế nào gọi là thiện xảo đối với giới? Nghĩa là các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu nhãn giới. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu nhãn giới đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các cộng tướng có bao nhiêu nhãn giới. Như thật biết rõ các cộng tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các cộng tướng có bao nhiêu nhãn giới đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các cộng tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn giới thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn giới vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn giới ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn giới tịnh hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới tịnh hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn giới không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn giới có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn giới có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn giới tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn giới xa lịa hoặc không xa lịa đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới xa lịa hoặc không xa lịa đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu sát giới. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu sát giới đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu sát giới. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu sát giới đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát giới thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát giới vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát giới ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát giới tịnh hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới tịnh hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát giới không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát giới có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát giới có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát giới tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sát giới xa lịa hoặc không xa lịa đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp giới xa lịa hoặc không xa lịa đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu nhãn thức giới. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu nhãn thức giới đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các cộng tướng có bao nhiêu nhãn thức giới. Như thật biết rõ các cộng tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các cộng tướng có bao nhiêu nhãn thức giới đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các cộng tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn thức giới thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn thức giới vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn thức giới ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn thức giới tịnh hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới tịnh hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn thức giới không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn thức giới có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn thức giới có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn thức giới tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn thức giới xa lìa hoặc không xa lìa đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới xa lìa hoặc không xa lìa đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu nhãn thức. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu nhãn thức đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các cộng tướng có bao nhiêu nhãn xúc. Như thật biết rõ các cộng tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các cộng tướng có bao nhiêu nhãn xúc đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xúc thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xúc vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xúc ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xúc tịnh hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc tịnh hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xúc không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xúc có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xúc có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xúc tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xúc xa lịa hoặc không xa lịa đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc xa lịa hoặc không xa lịa đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các cộng tướng có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra tình hoặc bất tình đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra tình hoặc bất tình đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra xa lịa hoặc không xa lịa đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra xa lịa hoặc không xa lịa đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu địa giới. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu địa giới đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu địa giới. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu địa giới đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu địa giới thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới thường hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu địa giới vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới vui hoặc khổ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu địa giới ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu địa giới tình hoặc bất tình đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới tình hoặc bất tình đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu địa giới không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu địa giới có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới có tướng hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu địa giới có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới có nguyện hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu địa giới tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới tịch tỉnh hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu địa giới xa lìa hoặc không xa lìa đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thủy, hỏa, phong, không thức giới xa lìa hoặc không xa lìa đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với giới. Thế nào gọi là thiện xảo đối với xứng? Nghĩa là các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu nhãn xứng. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứng. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu nhãn xứ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các cộng tướng có bao nhiêu nhãn xứng. Như thật biết rõ các cộng tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứng. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các cộng tướng có bao nhiêu nhãn xứ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các cộng tướng có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xứ thường, hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ thường, hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xứ vui, hoặc khổ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ vui, hoặc khổ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xứ ngã, hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ ngã, hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xứ tịnh, hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ tịnh, hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xứ không, hoặc bất không đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ không, hoặc bất không đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xứ có tướng, hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ có tướng, hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xứ có nguyện, hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ có nguyện, hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xứ tịch tỉnh, hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ tịch tỉnh, hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu nhãn xứ sa lìa, hoặc không sa lìa đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ sa lìa, hoặc không sa lìa đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu sắc xứng. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứng. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu sắc xứ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tổng tướng có bao nhiêu sắc xứng. Như thật biết rõ các tổng tướng có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứng. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tổng tướng có bao nhiêu sắc xứ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tổng tướng có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sắc xứ thường, hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thường, hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sắc xứ vui, hoặc khổ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ vui, hoặc khổ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sắc xứ ngã, hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ ngã, hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sắc xứ tịnh, hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ tịnh, hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sắc xứ không, hoặc bất không đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không, hoặc bất không đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sắc xứ có tướng, hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ có tướng, hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sắc xứ có nguyện, hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ có nguyện, hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sắc xứ tịch tỉnh, hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ tịch tỉnh, hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu sắc xứ xa lìa, hoặc không xa lìa đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ xa lìa, hoặc không xa lìa đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với xứng. Thế nào thiện xảo đối với đế? Nghĩa là các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu thanh đế khổ. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu thanh đế khổ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu thanh đế khổ. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật các tự tướng có bao nhiêu thanh đế khổ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ các tự tướng có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu thanh đế khổ thường, hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo thường, hoặc vô thường đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu thanh đế khổ vui, hoặc khổ đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo vui, hoặc khổ đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu thanh đế khổ ngã, hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo ngã, hoặc vô ngã đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu thanh đế khổ tịnh, hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo tịnh hoặc bất tịnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu thanh đế khổ không, hoặc bất không đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo không hoặc bất không đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu thanh đế khổ có tướng, hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo có tướng, hoặc vô tướng đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu thanh đế khổ có nguyện, hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo có nguyện, hoặc vô nguyện đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu thanh đế khổ tịch tỉnh, hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo tịch tỉnh, hoặc không tịch tỉnh đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế. Lại nữa, các Bồ-Tát biết rõ như thật có bao nhiêu thanh đế khổ xa liệt, hoặc không xa liệt đều bất khả đắc. Như thật biết rõ có bao nhiêu thanh đế tập, diệt, đạo xa liệt hoặc không xa liệt đều bất khả đắc. Như vậy gọi là thiện xảo đối với đế.

Listen Next

Other Creators