Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Quyển 574 Hội Thứ Bảy Phần M.A.N.T.H.U.T.H.E.T.L.I.0.1 Tôi nghe như vậy. Một thời Đức Phật trụ vườn cấp cô độc, đừng thể đa ở thành thất La Việt, cùng năm ngàn chúng tỷ kheo đều là A-La-Hán, chỉ có A-Nan-Đa còn ở bậc hữu học. Xá lợi tử V.V. làm thượng thủ. Lại cùng một vạn đại Bồ-Tát đều là Bật Bất Thối Chuyển, trang nghiêm bằng mũ giáp Tông Đức gồm Bồ-Tát Từ Thị, Bồ-Tát Diệu Kiết Tường, Bồ-Tát Vô Ngại Biện, Bồ-Tát Bất Xã Thiện Ách làm thượng thủ. Khi mặt trời xuất hiện, Bồ-Tát Mạn Thu thất lợi rời khỏi trú sứ của mình, đi đến chỗ như lai nhưng đứng ở ngoài. Cùng lúc ấy, cụ thọ xá lợi tử, đại ca Đa Diễn Na, đại ca Diếp Ba, đại thái Thuốc Thị, Mạn Từ Tử, Chấp Đại Tạng, tất cả đại thanh văn tăng đều từ trú sứ của mình đi đến chỗ như lai nhưng đứng ở ngoài. Bây giờ, viết đại chúng đều đến tập hợp, Đức Thế Tôn trời khỏi trú sứ, trải tòa như thường ngày, ngồi kết già, bảo xá lợi tử. Hôm nay, vì có gì mà mới mờ sáng ông đã đứng ngoài cửa? Xá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn. Bồ-Tát Mạn Thu thất lợi đã đến đây trước, chúng còn đến sau. Thế Tôn biết mà vẫn hỏi Mạn Thu thất lợi. Thiện Nam tử. Ông thật là người đã đến đây trước, vì muốn gặp Phật để đảnh lễ và gần gũi Phật. Trước Phật, Mạn Thu thất lợi thưa. Bạch Thế Tôn. Đúng vậy. Bạch Thiện Thệ. Đúng vậy. Vì sao? Vì đối với Như Lai con chim ngưỡng lễ lệ và thân cận mà không nhàm chán. Và muốn làm lợi lạc hữu tình nên thật sự con đã đến đây trước. Bạch Thế Tôn. Này con đến đây để thân cận lễ chính và chim ngưỡng Như Lai, chỉ vì lợi lạc tất cả hữu tình, chẳng phải vì sự chứng đắc quả bồ đề của Phật, chẳng phải vì ưa sen thân Như Lai, chẳng phải vì làm rối động chân Pháp giới, chẳng phải vì phân biệt các Pháp tánh, cũng chẳng phải vì những việc khác. Còn thấy Như Lai tức tướng chân như không động, không tạo tác, không có sự phân biệt, không có sự phân biệt khác, chẳng phải phương xướng, chẳng phải lìa phương xướng, chẳng phải có, chẳng phải không, chẳng phải thường, chẳng phải đoạn, chẳng phải chính ba đời, chẳng phải lìa ba đời, không sanh, không diệt, không đến, không đi, không nhiễm chẳng nhiễm, không hai chẳng hai, tâm tuyệt đường ngôn ngữ. Nếu đem tướng bình đẳng chân như này mà quán Như Lai thì gọi là thấy Phật một cách chân thật, cũng gọi là kính lễ và gần gũi Như Lai, thật sự làm lợi lạc cho hữu tình. Phật bảo đồng tử mạng thu thất lợi. Ông quán chiếu như vậy là để thấy những gì? Mạng thu thất lợi thưa. Bạch thế tôn. Con quán như vậy nhưng hoàn toàn không thấy gì, đối với tướng các Pháp cũng không có tướng Pháp nào để chấp lấy. Phật nói. Hay thay. Hay thay. Đồng tử. Đối với Như Lai ông đã quán được như vậy. Đối với tất cả Pháp, tầm không có sự chấp thủ, cũng không phải không chấp thủ, chẳng phải tập hợp, chẳng phải ly tán. Khi ấy, xá lợi tự bảo mạng thu thất lợi. Ngài thường gần gũi kính lễ và quán Như Lai, được như vậy thật là hy hữu. Tuy thường thương phát hữu tình nhưng đối với hữu tình hoàn toàn vô sở đắc. Dù hay giáo hóa chúng sanh hướng đến Niết Bàn mà không có sự chấp thủ. Chỉ vì lợi lạc các hữu tình nên mang giáp mạo lớn, nhưng ở trong ấy chẳng khởi lên phương tiện chướng nhóm hay tan hoại. Mạng thu thất lợi thưa với xá lợi tử. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Tôn Giả nói. Vì lợi lạc hữu tình nên tôi mang giáp mạo lớn khiến họ hướng tới Niết Bàn. Đối với hữu tình đã giáo hóa và cảnh giới Niết Bàn đã chứng không có sự chứng đắc, cũng không sự chấp thủ. Này xá lợi tử! Chẳng phải tôi thật muốn lợi lạc hữu tình mà mang giáp mạo lớn. Vì sao? Vì cảnh giới của các hữu tình không tăng không giảm. Giả sử ở trong một cõi Phật đây có hàng hà sa số chiêu Phật, mỗi đức Phật đều trụ hàng hà sa số đại kiết, ngày đêm thường thuyết hàng hà sa số pháp môn. Mỗi pháp môn độ được hàng hà sa số loài hữu tình của cõi Phật ấy, làm cho tất cả đều vào vô dư Niết Bàn. Như cõi Phật đây có sự việc như vậy, nếu hàng hà sa số thế giới khắp mười phương cũng lại như thế, tuy có vô số chiêu Phật Thế Tôn, qua vô số thời, thuyết vô số pháp, độ thoát vô số hữu tình đều chứng vào vô dư Niết Bàn nhưng cõi hữu tình cũng không tăng, không giảm. Vì sao? Vì tự tánh của các hữu tình là liệ, là không bờ bến nên không thể tăng giảm. Xá lợi tử nói Mạng thu thất lợi Nếu tự tánh của các hữu tình là xa liệt, không bờ bến, không tăng giảm, thì do yếu tố nào Bồ Tát Cầu Đại Bồ Đề muốn vì hữu tình thường thuyết dự pháp? Mạng thu thất lợi nói Xá lợi tử Tôi nói hữu tình đều không thể đắc, và đâu có Bồ Tát Cầu Đại Bồ Đề mà muốn vì hữu tình thường thuyết dự pháp. Vì sao? Vì các pháp trốt tráo bất khả đắc. Phật bảo đồng tưởng mạng thu thất lợi Nếu các hữu tình đều bất khả đắc thì làm sao thiết lập cảnh giới của các hữu tình? Mạng thu thất lợi thưa Bạch Thế Tôn Cảnh giới hữu tình ấy chỉ là giả thiết lập. Phật bảo Mạng thu thất lợi Nếu có người hỏi ông, cõi hữu tình này có bao nhiêu? Nếu hỏi như vậy, ông sẽ trả lời thế nào? Bạch Thế Tôn Con sẽ đáp, số lượng cõi kia nhiều như Phật pháp vậy. Mạng thu thất lợi Nếu lại hỏi ông, cõi hữu tình kia số lượng chừng nào? Hỏi như vậy, ông đáp ra sao? Bạch Thế Tôn Con đáp thế này, số lượng cõi hữu tình như cảnh giới chư Phật. Mạng thu thất lợi Nếu có người hỏi, cõi hữu tình thuộc về đâu? Hỏi như vậy, ông trả lời thế nào? Bạch Thế Tôn Con sẽ đáp, chỗ thuộc về của cõi kia giống như Phật, rất khó nghĩ. Mạng thu thất lợi Nếu có người hỏi, cõi hữu tình kia trụ ở chỗ nào? Hỏi như vậy, ông trả lời thế nào? Bạch Thế Tôn Con sẽ đáp, nếu Sa Li Bờ ô nhiễm là chỗ Pháp nên trụ, tức là chỗ cõi hữu tình nên trụ. Mạng thu thất lợi Ông Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa được trụ chỗ nào? Bạch Thế Tôn Con Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu hoàn toàn không có chỗ trụ. Mạng thu thất lợi Không có chỗ trụ thì làm sao có thể Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu? Bạch Thế Tôn Do không có chỗ trụ nên con Tu được Bác Nhã Ba La Mật Đa. Mạng thu thất lợi Đối với thiện và ác, ông Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa thì tăng Pháp nào, giảm Pháp nào? Bạch Thế Tôn Đối với thiện và ác, con Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa không tăng, không giảm. Bạch Thế Tôn Đối với tất cả Pháp, con Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu cũng không tăng không giảm. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba La Mật Đa xuất hiện ở thế gian chẳng vì sự tăng giảm của tất cả Pháp. Bạch Thế Tôn Tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu không vì vứt bỏ Pháp của Phạm Phu V. V. không vì nhận lấy tất cả Phật Pháp. Vì sao? Vì Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu không vì bỏ Pháp này được Pháp kia mà phát khởi. Bạch Thế Tôn Tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu không vì chán lịa tội lỗi của sanh tử, không vì vui thích công đức niết bàn. Vì sao? Vì người Tu Pháp này còn không thấy sanh tử, không thấy niết bàn, huống gì có chán lịa, có vui thích. Bạch Thế Tôn Tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu không thấy các Pháp có kém có hơn, có mất có được, nên bỏ nên lấy. Bạch Thế Tôn Tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu không đắc các Pháp nên thêm hay nền bớt. Vì sao? Vì chân Pháp giới chẳng phải có thêm hay có bớt. Bạch Thế Tôn Người nào Tu được như vậy gọi là chân Tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Nếu Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa đối với tất cả Pháp chẳng thêm chẳng bớt, thì gọi là chân Tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu. Nếu Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa đối với tất cả Pháp không sanh không diệt, thì gọi là chân Tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu. Nếu Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa đối với tất cả Pháp chẳng thấy tăng đảm, thì gọi là chân Tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu. Nếu Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa đối với tất cả Pháp chẳng thấy sanh diệt, thì gọi là chân Tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Nếu Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa đối với tất cả Pháp không có sự suy nghĩ, hoặc nhiều hoặc ít đều không có sự mong muốn, được mong muốn, người mong muốn và điều mong muốn đều chẳng chấp trước, thì gọi là chân Tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu. Nếu Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa chẳng thấy các Pháp có tốt có xấu, có cao có thấp, gọi là chân Tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Khi Tu Bác Nhã Ba La Mật Đa, các thiện nam tử V.V. không được hơn thùa trong các Pháp, nghĩa là hoàn toàn không thấy Pháp này hơn, Pháp chi kém, đây là chân Bác Nhã Ba La Mật Đa. Vì sao? Vì chân như Pháp Giới, Pháp Tánh, thực tế không có sự hơn kém. Nếu Tu như vậy gọi là chân Tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu. Phật bảo đồng tử mạng thu thất lợi. Dự Pháp của chư Phật không hơn sao? Mạng thu thất lợi thưa hỏi. Bạch Thế Tôn Dự Pháp của chư Phật không thể nắm bắt được, nên cũng không thể nói là hơn hay kém. Chẳng lẽ như Lai không chứng được các Pháp không? Thế Tôn đáp Đúng vậy. Đồng tử Mạng thu thất lợi lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Trong các Pháp không đâu có sự hơn kém. Thế Tôn khen Hay thay Hay thay Đúng như vậy. Đúng như vậy. Đúng như lời ông nói. Mạng thu thất lợi Pháp của Phật chẳng lẽ không phải là vô thường? Bạch Thế Tôn Đúng như vậy. Tất cả Pháp của Phật tuy thật vô thường, nhưng ở trong ấy không có Pháp nào có thể đắc, nên không thể nói Pháp của Phật là vô thường. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Khi tu Bác nhã Ba-la-mật-đa, các thiện nam tử V.V. chẳng muốn nắm giữ tất cả Pháp của Phật, chẳng muốn điều phục các Pháp của Phạm Phu. Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu đối với tất cả Pháp của Phật và Pháp của Phạm Phu chẳng muốn tăng thêm và điều phục, vì đối với tất cả Pháp không phân biệt. Nếu tu như vậy thì gọi là chân tu học Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Nếu tu Bác nhã Ba-la-mật-đa thì các thiện nam tử V.V. chẳng thấy các Pháp có thể suy nghĩ, có thể phân biệt. Mạng Thù Thất Lợi Đối với Pháp của Phật, ông không suy nghĩ ư. Bạch Thế Tôn Không suy nghĩ. Nếu con thấy có Pháp chân thật của Phật thì sẽ suy nghĩ, nhưng con chẳng thấy. Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng do phân biệt các Pháp mà sanh khởi, nghĩa là chẳng phân biệt đây là Pháp Phạm Phu, đây là Pháp của Thanh Văn, đây là Pháp của Độc Giác, đây là Pháp của Bồ Tát, đây là Pháp của Như Lai. Các thiện nam tử V.V. xuyên năng tu học Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu, ở trong các Pháp hoàn toàn không có sở đắc, cũng không có gì để nói, nghĩa là chẳng nói có Pháp tánh của Phạm Phu, cũng chẳng nói có Pháp tánh của Thanh Văn, cho đến Pháp tánh của Như Lai. Vì sao? Vì các Pháp tánh này đều rốt tráo không, không thể thấy. Nếu tu học như vậy gọi là chân tu học Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu. Lại nữa, Bạch Thế Tôn. Các thiện nam tử V.V. xuyên tu Bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng nghĩ đây là cõi dục, đây là cõi sắc, đây là cõi vô sắc, đây là cõi gì? Vì sao? Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu không thấy có Pháp nào đáng gì. Nếu tu như vậy gọi là chân tu học Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu. Lại nữa, Bạch Thế Tôn. Nếu tu Bác nhã Ba-la-mật-đa đối với tất cả Pháp thì không sanh ân quán. Vì sao? Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu không giữ tất cả Pháp của Phật, không vì xả bỏ Pháp của Phạm Phu. Vì sao? Vì các thiện nam tử V.V. xiên tu Bác nhã Ba-la-mật-đa ở trong Pháp của Phật chẳng muốn chứng đắc, chẳng muốn hoại diệt Pháp của Phạm Phu V.V. Vì hiểu rõ tánh của tất cả Pháp là bình đẳng. Nếu tu như vậy gọi là chân tu học Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu. Bây giờ, Thế Tôn liền khen nợi mạng thù thất lợi. Hay thay! Hay thay! Này ông có thể thuyết được Pháp thâm sâu và làm chân Pháp ấn cho chúng đại Bồ-Tát, cũng làm đại Pháp ấn cho thanh văn, bậc độc giác và những kẻ tăng thường mạng V.V., khiến họ biết như thật, những Pháp trước đây họ đã thông xúc chẳng phải chân cứu cánh. Mạng thù thất lợi Nếu các thiện nam, thiện nữ V.V. nghe Pháp thâm sâu này, tầm không chìm mất, cũng chẳng kinh sợ, nên biết người này chẳng phải gieo trồng căng lành với một Đức Phật, cho đến ngàn Đức Phật, mà nhất định họ đã gieo trồng căng lành với vô lượng, vô biên Đức Phật, mới có thể được nghe Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu này, tầm không chìm mất, cũng chẳng kinh sợ. Đồng tử mạng thù thất lợi chấp tay cung kính Thư Phật. Bạch Thế Tôn Con muốn nói lại Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu, hối xin Thế Tôn cho phép. Phật Bảo Đồng tử mạng thù thất lợi. Ông muốn nói nữa thì cứ tùy ý. Mạng thù thất lợi liền Thư Phật. Bạch Thế Tôn Người nào tu Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu đối với Pháp không đắc là có thể trụ, cũng lại không đắc là không thể trụ. Nên biết Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu này chẳng duyên vào Pháp trụ. Vì sao? Vì tất cả Pháp không có sở duyên. Bạch Thế Tôn Nếu người nào tu được như vậy thì gọi là chân tu học Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu, vì không giữ lấy tướng của tất cả Pháp. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Phải quán Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, nhưng chẳng hiện quán tánh tướng các Pháp, nghĩa là đối với Pháp của Phật còn không hiện quán, húng dì Pháp của Bồ Tát, đối với Pháp của Bồ Tát còn không hiện quán, húng dì Pháp của Độc Giác, đối với Pháp của Độc Giác còn chẳng hiện quán, húng dì Pháp của Thanh Văn, đối với Pháp của Thanh Văn còn chẳng hiện quán, húng dì Pháp của Phạm Phu. Vì sao? Vì tánh tướng của tất cả Pháp là xa lì vậy. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Tu theo Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu này, ở trong các Pháp không có sự phân biệt, nghĩa là không phân biệt, nên nghĩ bàn hay không nên nghĩ bàn Pháp tánh sai khác. Nên biết chúng đại Bồ Tát tu hành Bác nhã Ba-la-mật-đa hoàn toàn không có phân biệt các Pháp. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Tu theo Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như thế, đối với tất cả Pháp hoàn toàn không thấy có, đây là Phật Pháp, đây chẳng phải Phật Pháp, đây nên nghĩ bàn, đây chẳng nên nghĩ bàn. Vì tất cả Pháp không có tánh sai khác. Nếu các hữu tình tu được Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, thì quán tất cả Pháp đều là Phật Pháp. Vì thuận với Bồ Đề, quán tất cả Pháp đều chẳng thể nghĩ bàn, vì rốt tráo không. Các hữu tình này đã từng gần gũi, cúng dường, cung kính hơn trăm ngàn Đức Phật, đã gieo trọng căng lành nên mới tu hành Bác nhã Ba-la-mật-đa được như vậy. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Nếu các thiện nam, thiện nữ v.v. nghe thuyết Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, tâm không chìm mất, cũng chẳng kinh sợ, thì phải biết trong quá khứ, vì ấy đã từng gần gũi, cung kính, cúng dường hơn trăm ngàn Đức Phật, đã gieo trọng căng lành nên mới được như vậy. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Nên quán Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, nếu ai xiên năng tu hành thì đối với các Pháp chẳng thấy tạp nhiễm, chẳng thấy thanh tịnh. Tuy không thấy gì nhưng nếu xiên năng tu Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu thì tâm không bao giờ thấy nhàm chán mệt mỏi. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Nếu tu Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như thế thì đối với các Pháp của Phạm Phu, Thanh Văn, Độc Giác, Bồ Tát, Phật không có tưởng sai khác, vì đã rõ các Pháp này rốt tráo không. Nếu thấu đạt được như vậy thì gọi là chân tu học Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu. Phật Bảo Đồng Tử Mạng Thu Thất Lợi Ông đã gần gũi cúng dường bao nhiêu Phật? Mạng Thu Thất Lợi Thưa Bạch Thế Tôn Số lượng đức Phật mà con đã gần gũi cúng dường bằng tâm và tâm sở Pháp của người huyển. Vì tất cả Pháp đều như huyển. Mạng Thu Thất Lợi Đối với Pháp của Phật, lẽ nào ông không mong cầu ư? Bạch Thế Tôn Này con chẳng thấy có Pháp nào là không phải Pháp của Phật thì cầu ở chỗ nào? Mạng Thu Thất Lợi Đối với Pháp của Phật, ông đã thành tựu rồi chăng? Bạch Thế Tôn Này con hoàn toàn chẳng thấy Pháp nào để gọi là Pháp của Phật thì thành tựu cái gì? Mạng Thu Thất Lợi Ông chứng được tánh không chấp trước rồi ư? Bạch Thế Tôn Còn tức là tánh vô trước, lẽ nào tánh vô trước lại chứng đắt vô trước? Mạng Thu Thất Lợi Ông sẽ không ngồi Tòa Bồ Đề? Bạch Thế Tôn Đối với Tòa Bồ Đề, chiêu Phật còn không ngồi húng chi con mà ngồi được. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều lấy thật tế làm định lượng. Ở trong thật tế, chỗ ngồi và người ngồi đều bất khả đắc. Mạng Thu Thất Lợi Nói thật tế ấy là khái niệm nào? Bạch Thế Tôn Thật tế phải biết đó là khái niệm của thân hư giả. Mạng Thu Thất Lợi Vì sao thân hư giả được gọi là thật tế? Bạch Thế Tôn Vì thật tế không đi không đến, chẳng phải chơn, chẳng phải ngụy, tướng thân đều bất khả đắc. Thân hư giả cũng vậy, thế nên thân hư giả tức là thật tế. Khi ấy, xá lợi tử liền Thưa Phật. Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ Tát nghe thuyết bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu như thế mà tâm không chỉnh mất, cũng chẳng kinh sợ, thì các đại Bồ Tát này nhất định sẽ tới Bồ Đề, không còn thối lui. Bồ Tát từ thị lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Bồ Tát nào nghe thuyết bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu như vậy mà tâm không chỉnh mất, cũng chẳng kinh sợ, nên biết các Bồ Tát này đã gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao? Vì các Bồ Tát này đã hiểu rõ Pháp Tánh, liệt tất cả sự phân biệt như Đại Bồ Đề vậy. Mạng thu thất lợi cũng Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ Tát nghe thuyết bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này, tâm không chỉnh mất, cũng chẳng kinh sợ, thì các Bồ Tát này như Phật Thế Tôn, có thể nhận sự cúng dường cung kính của thế gian. Vì sao? Vì đã giác ngộ thật tánh của tất cả Pháp. Khi đó, có người nữ tên vô duyên lựu chấp tay cung kính thưa. Bạch Thế Tôn Nếu các hữu tình nghe thuyết bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này, tâm không chỉnh mất, cũng chẳng kinh sợ, thì các hữu tình này đối với Pháp Phạm Phu, hay Pháp Thanh Văn, hay Pháp Độc Giác, hay Pháp Bồ Tát hay Pháp của Như Lai đều chẳng duyên lựu. Vì sao? Vì đã thấu rõ tất cả Pháp hoàn toàn vô sở hữu, duyên lựu và bị duyên lựu đều bất khả đắc. Bây giờ, Phật bảo xá lợi tử. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như ông nói, nếu thiện nam, thiện nữ V.V. nghe thuyết bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này, tâm không chỉnh mất, cũng chẳng kinh sợ, thì phải biết các thiện nam, thiện nữ V.V. này đã trụ bật bất thối chuyển, chắc chắn sẽ đến bồ đề không thối lui. Xá lợi tử. Các hữu tình nào nghe thuyết bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này, tâm không chỉnh mất, cũng chẳng kinh sợ, lại hoan hỷ tinh ưa, lắng nghe thọ trị, vì người khác thuyết giảng, tâm không nhàm chán. Các hữu tình này có thể làm tất cả những vị thí chủ chân thật, rộng rãi hơn hết, có thể bố thí tất cả cuộc cãi quý báu, đầy đủ bố thí Ba-la-mật-đa. Các hữu tình này viên mãn tỉnh giới, đủ chân tỉnh giới, đủ thắng tỉnh giới, công đức tỉnh giới đều đã viên mãn, đầy đủ tỉnh giới Ba-la-mật-đa. Các hữu tình này viên mãn an nhẫn, đủ chân an nhẫn, đủ thắng an nhẫn, công đức an nhẫn đều đã viên mãn, đầy đủ an nhẫn Ba-la-mật-đa. Các hữu tình này viên mãn tinh tấn, đủ chân tinh tấn, đủ thắng tinh tấn, tinh tấn công đức đều đã viên mãn, đầy đủ tinh tấn Ba-la-mật-đa. Các hữu tình này viên mãn tỉnh lựa, đủ chân tỉnh lựa, đủ thắng tỉnh lựa, công đức tỉnh lựa đều đã viên mãn, đầy đủ tỉnh lựa Ba-la-mật-đa. Các hữu tình này đều đã viên mãn trí tuệ, đủ chân trí tuệ, đủ thắng trí tuệ, công đức trí tuệ đều đã viên mãn, đầy đủ trí tuệ Ba-la-mật-đa. Các hữu tình này thành tựu chân thắng tự, vì, khỉ, xã, cũng có thể vì người khác tuyên thuyết, sai thị bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu. Muốn chứng quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ-đệ, ông phải quán nghĩa nào? Mạng thù thất lợi thưa! Bạch Thế Tôn Đối với quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ-đệ, con còn không có tâm trụ, hủng hồ muốn chứng. Đối với Bồ-đệ con không mong cầu chứng đắc. Vì sao? Vì Bồ-đệ tức là con, con tức là Bồ-đệ thì cầu cái gì? Phật dạy Đồng tử Hay thay Hay thay Ông đã nói được nghĩa lý sâu xa một cách hoàn hảo. Đời trước ông gieo trồng nhiều căng lành với Đức Phật, phát đại nguyện lâu dài, thường nương vào vô đắc, tu hành các phạm hành thanh tịnh. Mạng thù thất lợi liền bạch Phật Đối với các Pháp có sở đắc, nếu người nào có thể dựa vào vô đắc mà tu phạm hành thanh tịnh, con hoàn toàn chẳng thấy có Pháp khả đắc và vô sở đắc, thì làm sao nói được dựa vào vô đắc mà tu phạm hành thanh tịnh? Phật bảo đồng tử mạng thù thất lợi Hôm nay, ông có thấy Đức Thanh Văn của ta không? Bạch Thế Tôn Còn thấy? Phật dạy Đồng tử Làm sao ông thấy? Bạch Thế Tôn Này con thấy các Thanh Văn chẳng phải phàm phu, chẳng phải thánh giả, chẳng phải hữu học, chẳng phải vô học, chẳng phải có thể thấy, chẳng phải không thể thấy, chẳng phải người thấy, chẳng phải chẳng có người thấy, chẳng phải nhiều, chẳng phải ít, chẳng phải nhỏ, chẳng phải lớn, chẳng phải đã điều phục, chẳng phải chưa điều phục? Con thấy như vậy nhưng không có tưởng thấy Khi ấy, xá lợi tử liền hỏi mạng thù thất lợi Đối với Thanh Văn Thừa mà thấy như vậy thì làm sao ngài thấy chánh đẳng giác thừa? Đại Đức Này tôi chẳng thấy Bồ Tát, cũng chẳng thấy Pháp của các Bồ Tát, chẳng thấy Bồ Đề, cũng chẳng thấy Pháp hướng tới Bồ Đề, cũng chẳng thấy có hành hướng đến Bồ Đề, cũng chẳng thấy có Pháp chứng đắc Bồ Đề, chẳng thấy có người chứng được Bồ Đề. Tôi thấy chánh đẳng giác thừa như vậy, nghĩa là ở trong đó hoàn toàn không thấy chi cả. Xá lợi tử lại hỏi Đối với Như Lai, ngài thấy thế nào? Đại Đức Thôi thôi, chớ khởi lên ngôn luận đối với Như Lai là Bật Long Tượng Vương Mạng thù thất lợi Theo như ngài nói thì Phật là khái niệm thế nào? Này hỏi Đại Đức Như Đại Đức đã nói thì ngã có khái niệm ra sao? Xá lợi tử đáp Ngã chỉ là giả lập danh tự là khái niệm về không? Đại Đức nên biết Khái niệm về Phật tức là khái niệm về ngã Ngã và Phật đều rốt tráo không, chỉ tùy theo thế gian mà giả lập danh tự Danh tự Bồ Đề cũng là giả lập, không thể tiền chỗ này để cầu quả Bồ Đề thật Tướng của Bồ Đề là không, không thể biểu thị Vì sao? Vì Bồ Đề và danh tự cả hai đều không Vì danh tự là không, nên lợi nói cũng không Không thể lấy không để biểu thị Pháp không Vì Bồ Đề là không nên Phật cũng là không, nên nói Phật là khái niệm của không Lại nữa, Đại Đức Nói Phật ấy là không đến, không đi, không sanh, không diệt, không có sự chứng đắc, không có sự thành tựu, không danh, không tướng, không thể phân biệt, không ngôn ngữ, không nói ngăn, không thể biểu thị, chỉ có trí tuệ nhiệm mầu tự chứng biết bên trong Nghĩa là các như Lai đã biết được tất cả Pháp trốt tráo là không, là vắng lặng nên chứng đại Bồ Đề, tùy thuận thế gian giả lập danh tự, nên xưng là Phật, chẳng phải thật có, vì có hay không đều bất khả đắc Lại nữa, Đại Đức Như Lai đã chứng trí tuệ nhiệm mầu gọi là Bồ Đề, thanh tựu Bồ Đề nên gọi là Phật Vì Bồ Đề không, nên Phật cũng là không Do đây, nên danh tự Phật chỉ là khái niệm của không Xá lợi tử liền bạch Phật Pháp thăm sâu mà mạng thu thất lợi đã nói, kẻ sơ học không thể hiểu rõ được Đồng tử mạng thu thất lợi liền thưa cụ thọ xá lợi tử Những điều tôi nói chẳng phải chỉ có kẻ sơ học không thể hiểu rõ được, mà những vị A-la-hán với các việc làm đã xong cũng không thể hiểu nổi Chẳng phải lời tôi nói ra có người hiểu được Vì sao? Vì tướng Bồ Đề chẳng phải nhận biết hay được nhận biết, không thấy, không nghe, không chứng đắc, không nhớ nghĩ, không sanh, không diệt, không thể nói rõ, không thể nghe nhận, tánh tướng của Bồ Đề này là không, là vắng lặng Các đại Bồ Tát còn chưa hiểu được, hún gì sự hiểu biết của nhị thưa mà hiểu nổi Tánh tướng của Bồ Đề còn không thể nắm bắt, hún chi có người thật chính Bồ Đề Xá lợi tử nói Mạng thu thất lợi Đối với Pháp Giới, lẽ nào Phật không chứng ư? Đại Đức Không phải vậy Vì sao? Vì Phật tức Pháp Giới, Pháp Giới tức Phật Pháp Giới chẳng lẽ lại chính Pháp Giới Lại nữa, xá lợi tử Tất cả Pháp không mà nói là Pháp Giới Tức Pháp Giới này nói là Bồ Đề Bồ Đề và Pháp Giới đều liệt tánh tướng Do đó nên nói tất cả Pháp không Tất cả Pháp không hoặc Bồ Đề, Pháp Giới đều là cảnh giới của Phật, không hay, không khác Vì không hay, không khác nên không thể hiểu rõ Vì không thể hiểu rõ nên không có lời lẽ Vì không lời lẽ nên không thể thiết lập hữu vi hay vô vi, có hay chẳng phải có v... Lại nữa, xá lợi tử Tánh của tất cả Pháp cũng không hay, không khác Vì không hay, không khác nên không thể hiểu rõ Vì không thể hiểu rõ nên không lời lẽ Vì không lời nói nên không thể thiết lập Vì sao? Vì bản tánh các Pháp hoàn toàn không có sở hữu, không thể thiết lập ở đây, ở kia, vật này, vật nọ Lại nữa, xá lợi tử Nếu tạo vô gián, nên biết tức là tạo ra bất khả tương nhì, cũng là tạo ra thực tế Vì sao? Xá lợi tử Vì bất khả tương nhì và ngũ vô gián đều là thực tế, tánh không sai khác Đã không có người tạo thực tế, nên vô gián, bất khả tương nhì đều không thể tạo Do nghĩa này nên kẻ tạo nghiệt vô gián chẳng đọa vào địa ngục Kẻ tạo nghiệt bất tương nhì chẳng được sanh lên trời Kẻ tạo vô gián chẳng phải chiền đắm trong đêm dài sanh tử Kẻ tạo bất tương nhì cũng chẳng phải rốt tráo chứng được niết bàn Vì sao? Xá lợi tử Vì bất khả tương nhì và ngũ vô gián đều trụ thực tế, tánh không sai khác Không sanh, không diệt, không đến, không đi Chẳng phải nhân, chẳng phải quả, chẳng phải thiện, chẳng phải ác Chẳng phải chiêu lấy cảnh giới ác, chẳng phải cảm nhận cõi trời người Chẳng phải chứng niết bàn, chẳng phải chiền đắm trong sanh tử Vì sao? Vì chân pháp giới chẳng phải thiện, chẳng phải ác, chẳng phải cao, chẳng phải thấp Không có trước, không có sau Lại nữa, xá lợi tử Bí sô phạm trọng tội chẳng đọa địa ngục, người trì giới thanh tình chẳng được sanh lên trời Bí sô phạm trọng tội chẳng chiền sanh tử, người giữ giới thanh tình chẳng chứng niết bàn Bí sô phạm trọng tội chẳng bị mắng chửi, người giữ giới thanh tình chẳng được khen ngợi Bí sô phạm trọng tội chẳng bị khinh miệt, người giữ giới thanh tình chẳng được cung kính Bí sô phạm trọng tội chẳng bị chống trái, người giữ giới thanh tình chẳng được hoa hợp Bí sô phạm trọng tội chẳng nên xa liệt, người giữ giới thanh tình chẳng nên thân cận Bí sô phạm trọng tội chẳng bị tổn giảm, người giữ giới thanh tình chẳng được tăng ít Bí sô phạm trọng tội chẳng phải không đáng cúng dường, người giữ giới thanh tình chẳng phải đáng cúng dường Bí sô phạm trọng tội chẳng phải tăng trưởng lậu hoạt, người giữ giới thanh tình chẳng phải tổn giảm lậu hoạt Bí sô phạm trọng tội chẳng phải không thanh tình, người giữ giới thanh tình chẳng phải chắc chắn thanh tình Bí sô phạm trọng tội chẳng phải không có tình tính, người giữ giới thanh tình chẳng phải có tình tính Bí sô phạm trọng tội chẳng phải không nên thọ của tính thí thanh tình, người giữ giới thanh tình chẳng phải nhất định nên nhận của tính thí thanh tình Vì sao? Xá lợi tử Vì trong chân Pháp giới, tánh của giữ giới và phạm giới đều bình đẳng không sai khác vậy Lại nữa, xá lợi tử Các loại phạm phu gọi là người hòa hợp Bí sô đã hết lậu gọi là chẳng hòa hợp Mạng thu thất lợi Ngài dựa vào nghĩa nào mà nói như vậy? Đại đức Phạm phu cùng với chúng sanh hợp nên gọi là người hòa hợp Còn các A-la-hán không có nghĩa này nên gọi là chẳng hòa hợp Tôi dựa vào nghĩa này mà nói như vậy Lại nữa, xá lợi tử Các loại phạm phu gọi là kẻ vượt qua sự sợ hãi Còn bí sô hết lậu hoặc gọi là chẳng vượt qua sợ hãi Mạng thu thất lợi Ngài dựa vào nghĩa nào mà nói như vậy? Đại đức Hàng phạm phu chẳng sợ hãi đối với Pháp đáng sợ nên gọi là vượt qua sợ hãi Các A-la-hán biết Pháp đáng sợ ấy thật không có sợ hữu, không có sự sợ hãi để vượt qua Tôi dựa vào nghĩa này mà nói như vậy Lại nữa, xá lợi tử Các hàng phạm phu đạt được vô diệt nhẫn, còn các chúng Bồ Tát đạt được vô sanh nhẫn Mạng thu thất lợi Ngài dựa vào nghĩa nào mà nói như thế? Đại đức Phạm phu chẳng ưa tịch diệt gọi là đạt vô diệt nhẫn Các chúng Bồ Tát chẳng thấy Pháp sanh, gọi là được vô sanh nhẫn Tôi dựa vào nghĩa này mà nói như vậy Lại nữa, xá lợi tử Các hàng phạm phu gọi kẻ điều phục, còn ví số đã hết lậu hoặc gọi là người chẳng điều phục Mạng thu thất lợi Ngài dựa vào nghĩa nào mà nói như vậy? Đại đức Vì hàng phạm phu chưa điều phục cần điều phục nên gọi là kẻ điều phục Còn các A-la-hán đã hết lậu hoặc kiết xử, không cần điều phục nên gọi là chẳng điều phục Tôi dựa vào nghĩa này mà nói như vậy Lại nữa, xá lợi tử Hàng phạm phu gọi là kẻ tăng thượng tâm, vượt khỏi sự tu hành Ví số hết lậu hoặc tâm hạ liệt chẳng phải vượt khỏi sự tu hành Mạng thu thất lợi Ngài dựa vào nghĩa nào mà nói như vậy? Đại đức Tâm của phạm phu cất cao, hành động trái pháp giới, gọi là kẻ có tâm tăng thượng, vượt khỏi sự tu hành Các A-la-hán thì tâm khiêm hạ, hành nghiệp thuần với pháp giới, gọi là tâm hạ liệt chẳng phải vượt khỏi sự tu hành Tôi dựa vào nghĩa này mà nói như vậy Xá lợi tử khen mạng thu thất lợi Hay thay? Hay thay? Ngài đã giải thích cho tôi một cách hoàn hảo ý nghĩa sâu xa này Mạng thu thất lợi cả lời Đúng vậy! Đúng vậy! Đại đức Chẳng những tôi giải thích nghĩa của mật ngữ này mà tôi cũng chính là chân A-la-hán đã hết tất cả lậu hoặc Vì sao? Vì tôi vĩnh viễn không khởi lên ưu muốn đối với thanh văn và độc giác nên gọi là chân A-la-hán đã hết lậu hoặc Phật bảo đồng tử mạng thu thất lợi Có lý do nào mà nói Bồ Tát ngồi tòa Bồ Đề chẳng chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Mạng thu thất lợi thư Bạch Thế Tôn Cũng có lý do Bồ Tát ngồi tòa Bồ Đề nhưng chẳng chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề Nghĩa là trong Bồ Đề không có chút pháp nào gọi là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề Nhưng tánh của chân Bồ Đề vẫn không sai khác, chẳng phải hãy ngồi là có thể chứng còn chẳng ngồi được liền bỏ Do yếu tố này nên có thể nói Bồ Tát ngồi tòa Bồ Đề nhưng chẳng chứng Bồ Đề, vì Bồ Đề không có tướng nên không thể chứng Mạng thu thất lợi lại thư Phật Bạch Thế Tôn Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề tức là 5 vô gián, 5 vô gián kia tức là Bồ Đề này Vì sao? Vì Bồ Đề và vô gián đều là giả thiết lập, chẳng phải chân thật có tánh của Bồ Đề, chẳng phải có thể chứng được, chẳng phải có thể tu tập, chẳng thể hiện thấy 5 vô gián kia cũng lại như vậy Và lại, bản tánh của tất cả Pháp trốt tráo không thể hiện thấy, ở trong ấy không có sự giác ngộ, không có người giác ngộ, không thấy, không có người thấy, không biết, không có người biết, không có sự phân biệt, không có người phân biệt, bình đẳng, lý tướng nên gọi là Bồ Đề Tánh của 5 vô gián cũng lại như vậy, do đây Bồ Đề chẳng thể chứng được Kẻ nào nói có thể chứng được, tu tập và hiện thấy rõ đại Bồ Đề là kẻ tăng thượng mạng Phật Bảo Đồng tử mạng thu thất lợi Này ông gọi ta là Như Lai Ư Bạch Thế Tôn Chẳng phải Bạch Thiền Thệ Chẳng phải Con chẳng gọi Phật là Như Lai thật Vì sao? Bởi Như Lai dùng trí vi diệu chính được chân như Diệu trí và chân như cả hai đều lý tướng Chân như lý tướng chẳng gọi là chân như Diệu trí cũng vậy, chẳng gọi là diệu trí À không có diệu trí và không có chân như cho nên Như Lai cũng chẳng phải chân như Vì sao? Vì chân như và diệu trí chỉ là giả thiết lập Như Lai cũng vậy, chẳng phải là hai, chẳng phải không hai Thế nên diệu trí, chân như hay Như Lai chỉ có giả danh mà không một sự thật nào Nên chẳng gọi Phật là thật Như Lai Phật Bảo Đồng tử mạng thu thất lợi Ông không nghi ngờ về Như Lai Ư Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiện Thệ Không phải vậy Vì sao? Còn quán Như Lai thật bất khả đắc, không sanh, không diệt nên không có sự nghi ngờ Phật Bảo Đồng tử mạng thu thất lợi Chẳng lẽ Như Lai không xuất hiện ở thế gian Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiện Thệ Không phải vậy Nếu chân Pháp giới xuất hiện ở thế gian thì có thể nói Như Lai xuất hiện ở thế gian Vì chẳng phải chân Pháp giới xuất hiện ở thế gian cho nên Như Lai cũng chẳng xuất hiện Mạng thu thất lợi Ông cho rằng hàng hà sa số chư Phật đã nhập Niết Bàn rồi chăng? Bạch Thế Tôn Lẽ nào chẳng thấy chư Phật Như Lai đồng một tướng, cảnh giới bất tương nghi Mạng thu thất lợi Đúng vậy Đúng vậy Đúng như ông nói, chư Phật Như Lai đồng một tướng, cảnh giới bất tương nghi Mạng thu thất lợi Bạch Phật Này Đức Phật Thế Tôn đang trụ ở đời chăng? Phật vậy Đúng vậy Mạng thu thất lợi liền Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu Đức Phật Thế Tôn đang trụ ở đời thì hàng hà sa số chư Phật Thế Tôn cũng đang trụ ở đời Vì sao? Vì tất cả Như Lai đồng một tướng, cảnh giới bất tương nghi Tướng bất tương nghi không sanh không diệt thì như thế nào là chư Phật có nhập Niết Bàn? Thế nên, Bạch Thế Tôn Nếu đời vị Lai sẽ có Phật ra đời thì tất cả Như Lai đều sẽ ra đời Nếu Đức Phật quá khứ đã nhập Niết Bàn thì tất cả Như Lai đều đã diệt độ Nếu Đức Phật hiện tại đang chính Bồ Đề thì tất cả Như Lai đều đang chính Vì sao? Trong cảnh giới bất tương nghi tất cả chư Phật quá khứ, hiện tại, vị Lai đều không khác nhau Nhưng vì thế gian mê làm chấp trước các thứ hí luận nên cho rằng Đức Phật Thế Tôn có sanh, có diệt, có chính Bồ Đề Phật Bảo Đồng tử mạng thu thất lợi Pháp mà ông nói chỉ có Như Lai hoặc Bồ Tát bất thối chuyển hay đại A-la-hán mới hiểu rõ được, ngoài ra chẳng ai hiểu nổi Vì sao? Vì chỉ Như Lai v... v... nghe Pháp sâu xa này, như thật hiểu rõ, chẳng khen, chẳng chê, biết tâm hay phi tâm đều bất khả đắc Vì sao? Vì tánh của tất cả Pháp đều bình đẳng, tâm và phi tâm đều bất khả đắc Do đây nên không khen, không chê Pháp này Mạng thu thất lợi liền bạch Phật Bạch Thế Tôn Đối với Pháp này, ai sẽ khen chê? Phật dậy Đồng tử Đối với kẻ phàm phu ngu si kia, tâm này chẳng phải thật là tánh của tâm, đồng với tánh tâm của Phật không thể nghĩ bàn Mạng thu thất lợi lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Đối với hàng phàm phu ngu si, tánh tâm và phi tâm đồng với tánh của tâm Phật bất tương nhị phải không? Phật bảo đồng tử mạng thu thất lợi Đúng vậy Đúng vậy Đúng như ông nói Vì sao? Vì Phật, hữu tình, tâm và tất cả Pháp đều bình đẳng và bất khả tương nhị Mạng thu thất lợi lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Phật, hữu tình, tâm và tất cả Pháp hãy đều bình đẳng, bất khả tương nhị, khiến cho các bậc thánh hiền cầu niết bàn, xiên tu tinh tấn, hái chẳng ủng công Vì sao? Vì tánh bất khả tương nhị và tánh niết bàn không sai khác thì cầu làm gì? Nếu có kẻ nói Pháp Phạm Phu này và Pháp của Thánh Giả đây có tướng khác nhau thì nên viết kẻ ấy chưa từng gần gũi bạn lành chân tình, nói như vậy làm cho hữu tình chấp vào hai Pháp khác nhau, đắm chiền trong sanh tử, chẳng chứng niết bàn Phật bảo đồng tử mạng thu thất lợi Ông muốn Như Lai là bậc tối thắng đối với loài hữu tình chăng? Bạch Thế Tôn Nếu thật có hữu tình thì con nguyện Như Lai sẽ là bậc tối thắng Nhưng vì loài hữu tình thật bất khả đắt Phật bảo đồng tử mạng thu thất lợi Ông muốn Phật thành tựu Pháp bất tương nhị không? Bạch Thế Tôn Nếu thật có Pháp bất tương nhị để thành tựu thì con nguyện Như Lai thành tựu Pháp ấy nhưng không có việc ấy Phật bảo đồng tử mạng thu thất lợi Ông muốn Như Lai thuyết Pháp điều phục các đệ tử không? Bạch Thế Tôn Nếu có sự thuyết Pháp mà điều phục được chân như Pháp giới thì con nguyện Như Lai thuyết Pháp điều phục các chúng đệ tử Nhưng Đức Phật Thế Tôn xuất hiện ở đời hoàn toàn không có ân đức đối với loài hữu tình Vì sao? Vì các loài hữu tình trụ chân như Pháp giới không có tạp nhiễm Ở trong đây, phàm phu hay thánh giả, được nói hay được nghe đều không thể nắm bắt Phật bảo đồng tử mạng thu thất lợi Ông muốn Như Lai là ruộng phước chân chánh vô thường của thế gian không? Mạng thu thất lợi thưa Bạch Thế Tôn Nếu các ruộng phước là thật có thì con cũng muốn Phật là bậc vô thường của họ Nhưng các ruộng phước thật bất xả đắt Thế nên chư Phật đều chẳng phải ruộng phước, chẳng phải phi ruộng phước Vì tánh của Phước, chẳng phải Phước và tất cả Pháp đều bình đẳng Nhưng người làm ruộng phước cho thế gian có khả năng vô tận nên thế gian nói chung gọi vì ấy là ruộng phước vô thường Chư Phật Thế Tôn chính được Phước vô tận, thế nên có thể nói ngài là ruộng phước vô thường Và lại, người làm ruộng phước cho thế gian không có sự chuyển biến, nên đời gọi chung người ấy là ruộng vô thường Chư Phật Thế Tôn chính được Phước không biến chuyển cho nên có thể nói ngài là ruộng phước vô thường Lại nữa, người làm ruộng phước cho thế gian khó nghĩ nên đời gọi chung vị ấy là ruộng vô thường Chư Phật Thế Tôn chính được Phước khó nghĩ này cho nên gọi là ruộng phước vô thường Chư Phật tuy thật là ruộng phước vô thường nhưng người gieo trồng phước thì không bớt, không thêm Phật bảo đồng tử mạng thu thất lợi Ông dựa vào nghĩa nào mà nói như vậy? Mạng thu thất lợi thưa Bạch Thế Tôn Tướng ruộng phước của Phật không thể nghĩ bằng nếu có người gieo trồng vào trong đó thì hiểu rõ ngay Pháp tánh bình đẳng Thông suốt tất cả Pháp không tăng, không giảm, nên Phật thật là ruộng phước vô thường Bây giờ, nhờ thần lực và pháp lực của Phật làm cho đại địa biến đồng 6 cách Khi đó, trong chúng hội có 16 ức chúng đại bí sô dứt sạch các lậu, tâm lực giải thoát 700 bí sô ni, 3 ngàn cư sĩ nam, 4 vạn cư sĩ nữ, 60 muôn ức chúng trời cõi dục sa lìa trần cấu, được Pháp nhãn thanh tịnh Khi ấy, Ananda liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ chân Phật, chệt y che vai trái, gối phải quỳ sát đất, chấp tay cung chính thưa Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà hôm nay đại địa biến đồng 6 cách như vậy? Phật bảo Ananda Do diệu các tường nói về Tướng Rụng Phước Này ta ấn chứng lên hiện điền này Chưa Phật quá khứ cũng nói Tướng Rụng Phước tại nơi này, khiến cho đại địa biến đồng, nên lúc này hiện lên sự việc như vậy