Home Page
cover of kinhdaibatnha (562)
kinhdaibatnha (562)

kinhdaibatnha (562)

Phuc Tien

0 followers

00:00-43:57

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

The text is a transcription of a Buddhist scripture discussing the concept of the ultimate truth and the practice of Bodhisattvas. It mentions that all phenomena are empty and not separate from one another. It emphasizes the importance of cultivating a mind of equality and practicing virtuous actions. The text also mentions the qualities and behaviors of Bodhisattvas, who are dedicated to helping all sentient beings. Overall, the text delves into the deep teachings of Buddhism and encourages practitioners to attain enlightenment through compassionate actions. Kinh đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 23, Quyển 562, 15, Phẩm Như Lai 02 Khi ấy, thiên tử Phạm Thế cõi dục cung chính chấp Tây Đồng Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế rất là sâu xa, rất khó tin hiểu. Quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật cũng rất sâu xa, rất khó tin hiểu. Phật bảo các thiên tử Đúng như vậy! Đúng như vậy! Như lời ông nói Cụ thọ thiền hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Như con hiểu nghĩa Phật vậy thì vô thường bồ đề chẳng phải khó tin, khó đắc. Vì sao? Vì tất cả Pháp hoàn toàn không, nên trong không không có Pháp tính chứng Pháp khác. Vì sao? Vì tự tánh tất cả Pháp đều không. Nếu vì dứt hẳn Pháp như thế nên nói Pháp như thế, thì Pháp này cũng không. Do nhân duyên này, đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Phật, năng chứng, sợ chứng, năng tri, sợ tri, tất cả đều không, vắng lặng. Thế nên quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề chẳng phải khó tin hiểu, chẳng phải khó chứng đắc, do tất cả Pháp hoàn toàn không. Tin hiểu như thế thì liền chứng đắc. Phật bảo thiền hiện Người có thể tin chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề chẳng thể đắc, vì quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề chẳng phải thật có, vì không chứa nhóm nên nói khó tin, khó đắc. Khi ấy, xá lợi tự bảo thiền hiện. Do tất cả Pháp hoàn toàn không, nên vô thường bồ đề rất khó tin, khó đắc. Vì sao? Vì tất cả Pháp hoàn toàn không có tự tánh, đều như hư không. Vì như hư không không nghĩ, ta sẽ tin, sẽ đắc vô thường bồ đề, các Pháp cũng vậy, thế nên quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề rất khó tin, khó đắc. Lại nữa, thiền hiện. Nếu Phật bồ đề chẳng phải khó tin, khó đắc thì không nên có các chúng Bồ Tát hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề nhiều như các sông hàng, sao lại thối lui, nên Phật bồ đề rất khó tin, khó đắc. Thiền hiện thưa. Ý tôn giả thế nào? Sắc đối với bồ đề có thối lui không? Xá lợi tử đáp. Thưa thiền hiện, không. Thọ, tưởng, hành, thức đối với bồ đề có thối lui không? Xá lợi tử đáp. Thưa thiền hiện, không. Ly sắc, có Pháp nào đối với bồ đề thối lui không? Xá lợi tử đáp. Thưa thiền hiện, không. Ly thọ, tưởng, hành, thức, có Pháp nào đối với bồ đề có thối lui không? Xá lợi tử đáp. Thưa thiền hiện, không. Chân như của sắc, đối với bồ đề có thối lui không? Xá lợi tử đáp. Thưa thiền hiện, không. Chân như của thọ, tưởng, hành, thức đối với bồ đề có thối lui không? Xá lợi tử đáp. Thưa thiền hiện, không. Ly chân như của sắc, có Pháp nào đối với bồ đề có thối lui không? Xá lợi tử đáp. Thưa thiền hiện, không. Ly chân như của thọ, tưởng, hành, thức có Pháp nào đối với bồ đề có thối lui không? Xá lợi tử đáp. Thưa thiền hiện, không. Chân như đối với bồ đề có thối lui không? Xá lợi tử đáp. Thưa thiền hiện, không. Ly chân như đối với bồ đề có thối lui không? Xá lợi tử đáp. Thưa thiền hiện, không. Cụ thò thiền hiện bảo xá lợi tử. Nếu tất cả Pháp chắc thật, tồn tại, hoàn toàn không sở hữu, đều chẳng thể đắc, thì nói những Pháp nào đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề để có thể thối lui? Xá lợi tử thưa. Như lời Thầy nói, thật không có Pháp, cũng không có hữu tình có thể nói có sự thối lui bồ đề. Nếu vậy thì vì lệ gì Phật thuyết ba hạng trụ bồ tác thừa, chỉ nên nói một. Lại không nên lập có ba thừa khác, chỉ nên có một thừa chánh đẳng giác. Khi ấy, mãn từ tử thưa với cụ thò xá lợi tử. Nên hỏi thiền hiện, có phải là chỉ có một bồ tác thừa chăng? Rồi sau đó mới có thể nạn vấn, lẽ ra không nên kiến lập ba thừa sai khác, chỉ nên có một thừa chánh đẳng giác. Xá lợi tử hỏi thiền hiện. Có phải chỉ có một bồ tác thừa chăng? Thiền hiện hỏi. Lẽ nào chân như có ba hạng bồ tác và ba thừa ư? Xá lợi tử thưa. Thiền hiện, chẳng phải vậy. Lẽ nào chân như có một bồ tác thừa, một Phật thừa chăng? Xá lợi tử thưa. Thiền hiện, chẳng phải vậy. Lẽ nào chân như có một Pháp có thể thấy, gọi là một bồ tác và một thừa chăng? Xá lợi tử thưa. Thiền hiện, chẳng phải vậy. Cụ thọ thiền hiện lại bảo với xá lợi tử. Nếu tất cả Pháp chắc thật, tồn tại, hoàn toàn không sở hữu, chẳng thể đắc thì ba thừa bồ tác cũng như thế. Như thế thì vì lễ gì gạn hỏi có một, có ba? Nếu các bồ tác nghe thuyết tướng chân như không sai khác, chẳng kinh, chẳng sợ, cũng chẳng chìm đắm, thì các bồ tác này mau chứng bồ đệ, nhất định không thối lui. Khi ấy, Thế Tôn khen thiền hiện. Lành thay. Lành thay. Ông có thể vì các bồ tác thuyết điều cốt yếu của chánh Pháp. Sự giảng thuyết của ông nương vào oai thần của Phật, tất cả như lai đều tùy hỷ về sự giảng thuyết của ông. Nếu các bồ tác đối với tướng không sai biệt của các Pháp chân như, hết lòng tin hiểu, thì nghe thuyết chân như của các Pháp như thế chẳng kinh chẳng sợ, cũng chẳng chìm đắm. Các bồ tác này mau chứng quả vị giác ngộ cao tột, nhất định không thối lui. Xá lợi tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu các bồ tác thành tựu Pháp này thì nhất định chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ chăng. Phật bảo xá lợi tử. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Các bồ tác này nhất định chẳng rơi vào địa vị thanh văn v.v. Thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu các bồ tác muốn chứng bồ đệ, nên trụ như thế nào? Nên học như thế nào? Phật bảo Thiền hiện. Nếu các bồ tác muốn chứng bồ đệ thì đối với các hữu tình nên trụ bình đẳng, nghĩa là đối với loài kia nên phát sanh tâm bình đẳng, tâm tự, tâm bi, tâm hỷ, tâm xã, tâm không sai khác, tâm khiêm tốn, tâm lợi ích, tâm an lạc, tâm không sân hận, não hại, tâm như cha mẹ, cũng dùng tâm này nói với họ. Thiền hiện nên biết. Nếu các bồ tác muốn chứng bồ đệ thì nên trụ như thế, nên học như thế. 16. Phẩm bất thối. Bây giờ, Thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Chúng con sẽ dùng tướng hành trạng nào để biết đó là đại bồ tác bất thối chuyển? Phật bảo Thiền hiện. Nếu các bồ tác có thể biết như thật địa vị Phạm Phu, Thanh Văn, Độc Giác, bồ tác và như lai thì mặc dù nói có sai khác nhưng ở trong tánh chân như của các Pháp, không thay đổi, không sai khác, hoàn toàn không hai, không hai phần. Các bồ tác này mặc dù chân thật ngộ nhập chân như các Pháp, nhưng đối với chân như không có sự phân biệt. Mặc dù nghe chân như cùng tất cả Pháp không hai, không sai khác, nhưng không ngăn ngại. Mặc dù nghe các Pháp nhiều thứ tướng sai khác, nhưng đối với trong đó không chấp trước. Các bồ tác này không bao giờ phát ngôn một cách sinh xuất, nói ra những lời gì đều đưa đến lợi ích, hoàn toàn chẳng xem những điều tốt xấu hay dở của người khác. Thương yêu bình đẳng và thuyết Pháp cho họ. Nếu các bồ tác thành tựu các tướng hành trạng như thế thì nhất định chẳng còn thối lui quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nữa, Thiền hiện. Các bồ tác này chẳng xem xét lời nói, hình tướng của các phạm chí sa môn ngoại đạo, nghĩa là người đó thấy đúng, biết đúng Pháp, hoặc có thể trình bày Pháp môn chánh kiến, thì không có lẽ đó, hoàn toàn chẳng lệ kính thiên thần ngoại đạo, cũng chẳng cúng dường để cầu phước báo thu thắng. Lại nữa, Thiền hiện. Các bồ tác này chẳng đọa nẻo ác, chẳng thọ thân người nữ, cũng chẳng sanh trong dòng họ ti tiện, ngoại trừ vì muốn đổ thoát loài hữu tình kia nên thị hiện sanh đồng loại để phương tiện giúp đỡ. Lại nữa, Thiền hiện. Các bồ tác này thường ưu thích thực hành mười thiện nghiệp đạo, cũng thường phương tiện khuyến khích người khác thực hành, cho đến trong mồng cũng không trái phạm. Lại nữa, Thiền hiện. Các bồ tác này, các sự thọ trì, tư duy, đọc tụng vô số kinh điển làm cho thông suốt hoàn toàn là vì lợi lạc cho tất cả hữu tình, thường nghĩ, ta đem Pháp này giảng thuyết chỉ dạy cho các hữu tình, sẽ nguyện khiến cho tất cả Pháp được đầy đủ. Lại đem căng lành Pháp thí như thế bình đẳng trao cho các hữu tình cùng có như nhau, hồi hướng về sở cầu trí nhất thiết trí. Lại nữa, Thiền hiện. Các bồ tác này đối với Pháp môn sâu xa mà Phật đã thuyết, nhất định chẳng nghi ngờ, do dự, cũng chẳng mê mờ hoang mang, mà hoang hỷ tin nhận. Những lời nói ra đều vì lợi ích, biết chừng mực mà nói, lời nói nhỏ nhẹ êm ái, ít ngủ nghĩ, không hiện phiền não, ra vào qua lại tâm chẳng mê lầm, thường luôn an trụ chánh niệm chánh tri, đi đứng oai nghi cũng đều như thế. Dạo bước đi đến đâu cũng đều quan sát nơi ấy, an tượng buộc niệm, nhìn thẳng mà đi. Nói năng, tử động thường không đấp gác, vụt chạc. Các đồ dùng về ngoà cụ, y phục luôn sạch sẽ, thơm tho, không có các mùi hôi hám, cũng không tóu bẩn, hay có các loài trùng như rợn, đệt vê, vê. Thường ưa thanh nhạc, luôn không tật bệnh, trong thân không có tám vạn loài trùng. Vì sao? Vì căng lành của Bồ Tát này càng tăng, vượt khỏi thế gian. Căng lành như thế dần dần tăng trưởng, như thế như thế thân tâm thanh tịnh. Thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Tâm Bồ Tát này vì sao thanh tịnh? Phật Bảo Thiện Hiện Các Bồ Tát này căng lành như thế dần dần tăng trưởng, trong tâm vĩnh viễn không còn tất cả những việc nịnh hót, quan co, kêu căng, lừa dối, đều như thế, như thế. Do nhân duyên ấy, tất cả phiền não và bất thiện khác vĩnh viễn giấc hết, cũng vượt qua địa vị thanh văn và độc giác, mau thẳng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Do vậy nên biết, tâm thường thanh tịnh. Lại nữa, thiện hiện Các Bồ Tát này không trọng lợi dưỡng, không màn tiếng khen, tâm xa lì kêu kiệt, ghen ghét, thân không lỗi lầm, nghe Pháp sâu xa tâm không hề nhầm lẫn, trí tuệ càng bệnh vững, cùng kính tinh nhận. Theo sự lắng nghe đều có thể hội nhập Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Các việc tạo tác sự nghiệp ở thế gian cũng nương phương tiện thiện xảo của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà hội nhập Pháp Tánh, không thấy có một việc nào ra khỏi Pháp Tánh. Giả sử có thì không tương ưng với Pháp Tánh, cũng thường phương tiện hội nhập lý thú sâu xa Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Do vậy không thấy ra khỏi Pháp Tánh. Lại nữa, thiện hiện Các Bồ-Tát này giả sử có ác ma hiện trước mặt, khóa làm tám điện ngục lớn, trong mỗi điện ngục khóa làm vô lượng trăm ngàn Bồ-Tát, đều bị lửa giữ sen nhau đốt cháy, bảo Bồ-Tát, các Bồ-Tát này đều do được thọ ký đắc bất thối chuyển nên đọa trong điện ngục lớn như thế, thường chịu khổ lớn dữ dội như thế. Các bạn đã được thọ ký bất thối chuyển, sẽ như hạn này, chịu khổ lớn như thế. Thế nên các bạn hãy mong chống rời bỏ tâm đại Bồ-đề mới có thể thoát khỏi khổ này, sẽ được sanh lên trời hoặc sanh trong loại người, giàu sang phú quý, tự do thọ lãnh các thú vui. Khi ấy, các Bồ-Tát thấy nghe việc này, tâm Bồ-Tát chẳng lây động, cũng chẳng kinh sợ, chỉ nghĩ, nếu các Bồ-Tát đã được thọ ký bất thối chuyển Bồ-đề mà lại đọa nẻo ác, chịu các khổ não như Phàm Phu Ngu Si thì chắc chắn không có lẽ đó. Việc thấy nghe này nhất định là do ác ma tạo ra, nói ra, đều chẳng phải có thật. Lại nữa, thiện hiện. Các Bồ-Tát này giả sử có ác ma giả làm xa môn, đi đến chỗ người đó nói thế này, bạn trước đây đã nghe và thọ trị, đọc tụng kinh điển tương ưng với Bác Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đều là ta thuyết. Nên mau xả bỏ, chớ cho là chân thật. Các bạn nếu có thể mau xả bỏ thì ta sẽ dạy các bạn Phật Pháp chân tình, làm cho các bạn mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Những gì bạn đã nghe trước đây chẳng phải thật là lời của Phật dạy. Những văn tụng như thế ghi chép luống dối. Những điều ta nói mới đúng là lời Phật dạy. Thiện hiện nên biết. Nếu các Bồ-Tát nghe lời như thế, tâm giao đồng, kinh sợ, nghi ngờ, thì nên biết chưa được thọ ký bất thối chuyển. Nếu các Bồ-Tát nghe lời như vậy, tâm chẳng sợ hãi, nghi ngờ, chỉ theo Pháp tánh vô tác, vô tướng, vô sanh mà an trú, thì nên biết đã được thọ ký bất thối chuyển. Các Bồ-Tát này có làm việc gì, chẳng tin lời người khác, chẳng theo sự chỉ dạy của người khác mà bị chuyển theo, như A-La-Hán làm việc gì chẳng tin lời người khác, luôn chính Pháp tánh, không nghi, không lầm, tất cả ác ma chẳng thể lây động. Bồ-Tát bất thối cũng thế, tất cả thanh văn, độc giác, ngoại đạo, các ác ma v.v. chẳng thể phá hoại làm cho thối lui Bồ-đề. Lại nữa, thiện hiện. Các Bồ-Tát này giả sử có ác ma đi đến chỗ họ, dối hiện làm bạn thân, dối nói thế này, việc các bạn thực hành là Pháp sanh tử, chẳng phải là hành Bồ-đề. Nay các bạn nên tu đạo tận khổ, mau giúp các khổ, được bác niết bàn, thân khổ hiện tại còn nên nhàm chán, xả bỏ, hủng lại ưa thích chịu thân khổ đương lai. Nên suy xét kỹ, bỏ sự tin tưởng trước đây. Các Bồ-Tát này khi nghe lời ấy, tâm chẳng kinh sợ, nghi ngờ, chỉ nghĩ, nói như thế, nhất định là ác ma. Ác ma lại bảo Bồ-Tát, muốn nghe hành vô ích của Bồ-Tát chăng? Nghĩa là các Bồ-Tát trải qua số đại kiết như các sông Hằng, đen vô lượng các thứ đồ thượng diệu cúng dường chư Phật đầy đủ. Lại ở chỗ chư Phật nhiều như các sông Hằng, tu vô lượng các phạm hành khó thực hành, gần gũi phụng thờ chư Phật thế tôn nhiều như các sông Hằng. Thư hỏi vô lượng, vô biên Bồ-Tát việc nên tu học, nên an trú thế nào, nên hành thế nào, nên học thế nào, các đạo Bồ-Tát. Chư Phật thế tôn nhiều như các sông Hằng, nhiều điều thư hỏi, thứ tự giải đáp. Các Bồ-Tát kia như lời dạy mà an trú, như lời dạy mà thực hành, như lời dạy mà học tập, trải qua vô lượng kiếp còn chẳng thể chứng sở cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, húng này các bạn có thể chứng đắc. Bây giờ Bồ-Tát nghe nói như thế, nhưng tâm chẳng giao động, cũng chẳng nghi ngờ. Khi ấy ác ma ở ngay chỗ ấy lại hóa làm vô lượng hình tướng bí sô, bảo Bồ-Tát, các bí sô này ở quá khứ trải qua vô số kiếp, tu vô lượng các pháp hành khó thực hành, nhưng không thể đắc vô thường Bồ-đề, này đều thối lui, trù quả A-la-háng, thì làm sao các bạn có thể chứng Bồ-đề? Các Bồ-Tát này thấy, nghe việc như vậy xong, liên nghĩ, nhất định đây là ác ma vì quấy rối ta nên làm những việc như thế. Nhất định không có Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa đạt đến địa vị viên mãn mà chẳng chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, lui trụ địa vị thanh văn, độc giác v.v. Lại nghĩ, nếu các Bồ-Tát như lời Phật đã dạy, tu hành Bồ-đề mà chẳng chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề thì chắc chắn không có lẽ đó. Nên biết, những điều thấy, nghe của ngày hôm nay nhất định là của ác ma làm ra, nói ra. Lại nữa, thiền hiện. Các Bồ-Tát này giả sử có ác ma làm ra hình tướng bí sô đi đến chỗ vị ấy nói thế này, chỉ nhất thiết trí cùng hư không đồng nhau, lấy không tánh làm tánh, tự tướng vốn không. Các Pháp cũng như thế, hoàn toàn không sở hữu, trong đây không có Pháp nào có thể gọi là năng chứng, cũng không có Pháp nào có thể gọi là sở chứng, nơi chống chứng, thời gian chứng và do đây chứng, đều không thể đắt. Tất cả Pháp cùng hư không đã đồng nhau, lấy không tánh làm tánh, tự tướng vốn không, thì các bạn vì lẽ gì cam chịu khổ nhọc cầu chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề một cách lúng ủng. Trước đây bạn đã nghe các chúng Bồ-Tát nên cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề đều là ma nói, chẳng phải thật là lời của Phật dạy. Các bạn nên bỏ tâm đại Bồ-đề, chớ dối vì người lúng chịu khổ nhọc. Khi nghe người kia nói, các đại Bồ-Tát này có thể biết như thật đó là việc của ác ma muốn làm thối thất tâm đại Bồ-đề của ta. Ta phải nên vền vững tâm trí, chẳng nên tin lời ác ma nói. Lại nữa, thiện hiện. Các Bồ-Tát này nếu muốn điều tâm, nhập bốn tịnh lự, tùy ý có thể nhập, an trú tự tại, vì độ hữu tình nên sanh trở lại cõi dục, tuy sanh lại cõi dục nhưng chẳng nhiễm dục, cũng chẳng thối mất sự tu tịnh lự. Lại nữa, thiện hiện. Các Bồ-Tát này chẳng quý danh tiếng, chẳng đắm khen nợi, đối với các loài hữu tình không có tâm sân dận, thường muốn làm cho hữu tình được lợi ích an vui thù thắng, qua lại vào ra tâm không tán loạn, đi đứng tới lui oai nghi thường trụ tránh niềm, vì hữu tình nên tuy ở tại nhà nhưng chẳng tham đắm nơi đó, mặc dù hiện thọ dục lạc nhưng thường chán sợ, như đi qua đường nguy hiểm tâm luôn kinh sợ, dù có sự ăn uống nhưng lo sợ chẳng yên, chỉ nghĩ, khi nào mới ra khỏi chỗ hiểm nạn này. Tuy hiện thọ dùng các thứ của báu nhưng chẳng tham ái, chẳng dùng tà mạng phi pháp để nuôi sống. Thà tự vẫn mà chết, không tổn hại người. Vì sao? Vì các Bồ Tát này hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, là tôn quý trong loài người, là thiện sĩ trong loài người, là lông tượng trong loài người, là hoa sen trong loài người, là điều ngự trong loài người, là giống kiện trong loài người, vốn vì lợi ích an vui cho tất cả hữu tình, hiện ở tại nhà phương tiện làm lợi ích, đâu vì việc tự nuôi sống mà làm tổn hại người. Vì sao? Vì các Bồ Tát này được năng lực phương tiện thiện xảo của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa hộ trì vậy. Lại nữa, thiện hiện. Các Bồ Tát này đối với văn chương, kỹ nghệ của thế gian tuy giỏi gian, khéo léo, nhưng chẳng ưa đắm, vì thấu đạt tất cả pháp chẳng thể đắt vậy, đều xa lịa sự thu nhiếc của lợi tạp quế, tà mạng. Đối với các sách luận của thế tục ngoại đạo, tuy cũng biết tất cả nhưng chẳng ưa đắm, vì thông đạt tất cả pháp bản tính là không. Lại các sách luận của thế tục ngoại đạo lý sự thuyết ra có nhiều tăng giảm, chẳng phải tùy thuận đạo Bồ Tát vậy. Lại nữa, thiện hiện. Các Bồ Tát này có các tướng hành trạng khác, ta sẽ phân biệt, chỉ dạy cho ông. Đó là, Bồ Tát kia hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, đạt các pháp đều không, nên chẳng ưa quan sát, luận nói các việc, như là việc vua, việc giặc, việc quân, việc chiến tranh, thành ấp, xóm làng, voi ngựa, xe cổ, y phục, ăn uống, dường nện, hương hoa, nàm nữ tốt xấu, vườn rừng, ao, hào, núi, biển. Chẳng ưa quan sát, luận nói các việc của quỷ thần, dược xoa, là xác xa v.v. Chẳng ưa quan sát, luận nói các việc ở ngã tư đường, chợ búa, hàng quán, lầu gác, cửa hàng buôn bán. Chẳng ưa quan sát, luận nói các việc ca muống, hát sướng, đùa dẫn. Chẳng ưa quan sát, luận nói các việc đảo lớn, đảo nhỏ, thuyền bè, cầu cống, châu báu. Chẳng ưa quan sát, luận nói các việc ngày giờ, sao hạn, gió mưa, lạnh nóng, tốt xấu. Chẳng ưa quan sát, luận nói vô số các việc nghĩa Pháp, văn tụng trái nhau. Chẳng ưa quan sát, luận nói các việc tương ưng với Phạm Phu, độc giác, thanh văn. Chỉ ưa quan sát, luận nói các việc tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Các Bồ Tát này thường chẳng xa lịa tác ý tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, thường chẳng xa lịa tâm trí nhất thiết, chẳng ưa trái chống, ưa giảng hòa việc tranh tụng, thường mong cầu tránh Pháp, chẳng ưa phi Pháp, thường hâm mộ bạn tốt, chẳng ưa bạn xấu, ưa nói Pháp, xa lịa nói phi Pháp, vui được thấy như lại, mừng được gặp chúng xuất gia. Cõi nước trong mười phương có Phật thế tôn tuyên thuyết Pháp yếu, nguyện được sanh đến đó, gần gũi cúng dường, lắng nghe tránh Pháp. Các Bồ-Tát này phần nhiều từ cõi trời dục giới, sát giới sanh đến cõi người trong nước châu thiện bộ, giỏi về kỹ nghệ, chú thuật, kinh thơ, địa lý, thiên văn và nghĩa lý các Pháp, hoặc sanh ở biên giới của thành lớn, nước lớn, làm lợi ích lớn cho các hữu tình. Lại nữa, thiện hiện. Các Bồ-Tát này hoàn toàn chẳng tự nghi, ta thối chuyển hay là bất thối chuyển. Đối với Pháp ở địa vị của mình cũng chẳng sanh nghi ngờ là có hay là không có. Đối với các Việt Ma, có thể hiểu rõ hoàn toàn. Như Dự Lưu, đối với Pháp ở địa vị của mình hoàn toàn chẳng nghi ngờ. Giả sử có ác ma dùng đủ cách mê loạn cũng chẳng thể làm lây đồng. Như có tạo tác nghiệp vô dáng thì tâm vô dáng kia thường theo đuổi luôn cho đến chết, chẳng thể rời bỏ. Giả sử khởi lên tâm khác cũng chẳng thể ngăn chận được. Các Bồ-Tát này cũng như thế, tâm chẳng thối chuyển, thường theo đuổi, luôn an trụ địa vị của Bồ-Tát bất thối chuyển. Trời, Người, A tối lạc V, V, trong thế gian chẳng thể lây đồng, phá hoại Pháp của mình đã đắt. Đối với các Việt Ma, có thể biết rõ hoàn toàn, trong sự chính Pháp thường chẳng nghi ngờ. Tuy sanh đời khác, cũng chẳng phát sanh tâm tương tương với thanh văn, độc giác. Cũng chẳng tự nghi, ta ở tương lai có thể chính vô thượng Phật Bồ-Đề. Chẳng an trụ ở địa vị của mình, chẳng theo duyên khác. Đối với Pháp ở địa vị của mình chẳng thể phá hoại. Vì sao? Vì các Bồ-Tát này thành tự trí không động, không thối chuyển, nên tất cả duyên xấu chẳng thể lây đồng. Tâm người đó bền vững giống như kim can. Giả sử có ác ma giả hình tướng Phật, đi đến chỗ người đó bảo, bạn nên cầu quả A-La-Hán, dứt sạch các lầu, nhập niết bạn, bạn chưa thể nhận thọ ký Đại Bồ-Đề, cũng chưa chứng đắc vô sanh Pháp nhẫn, bạn chưa có các tướng hành trạng của địa vị bất thối chuyển. Như lai chẳng nên thọ ký cho bạn vô thượng Đại Bồ-Đề. Khi các Bồ-Tát này nghe lời ấy, tâm không biến động, cũng chẳng thối thất, không kinh, không sợ, chỉ nghĩ đây nhất định là ma hoặc quyến thủ của ma hóa làm hình tướng Phật đi đến chỗ ta nói như thế. Nếu thật là lời Phật nói thì lẽ ra không nên sai khác. Nếu khi các Bồ-Tát nghe lời kia, nên quan sát, nhớ nghĩ như vậy, đây nhất định là ác ma hóa làm hình tướng Phật, làm cho ta xa lịa bát nhã sâu xa, làm cho ta rời bỏ vô thượng Bồ-Đề. Vì thế, ta không nên nghe theo lời nói kia. Khi ấy, ác ma kinh sợ, liền ẩn mất, thì các Bồ-Tát này nhất định đã an trụ địa vị bất thối chuyển. Chiêu Phật quá khứ từ lâu đã thỏ ký cho người kia đại Bồ-Đề. Vì sao? Vì các Bồ-Tát này đầy đủ các tướng hành trạng của địa vị bất thối chuyển, nên có thể biết rõ việc làm của ác ma, làm cho ma ẩn mất, không còn xuất hiện. Lại nữa, thiện hiện. Các Bồ-Tát này hộ trì chánh Pháp không tiếc thân mạng, huống lạ củ báu, bạn bè, quyến thuộc khác. Vì hộ trì chánh Pháp nên tinh tấn, giỏng mạnh, thường nghĩ, chánh Pháp này chính là Pháp thân thanh tịnh của chiêu Phật, tất cả như lai cung kính, cúng dương. Ta hộ trì chánh Pháp này chính là hộ trì Pháp thân chiêu Phật. Lại nghĩ, chánh Pháp như vậy thuộc về chiêu Phật thế tôn ba đời. Ta cũng dự vào số Phật ở đời vị lai. Phật đã thọ ký cho ta đại bồ đề. Chánh Pháp của chiêu Phật chính ta đã có. Chính nay ta hộ trì chánh Pháp của mình. Trong tương lai, khi được thành Phật, ta cũng tuyên thuyết Pháp này cho hữu tình. Các Bồ-Tát này thấy lợi ích như thế, hộ trì chánh Pháp như lai đã thuyết, không tiếc thân mạng, quyến thuộc, củ báu, tài vật cho đến đạt được bồ đề thường không mỏi mệt. Lại nữa, thiện hiện. Các Bồ-Tát này nghe thuyết Pháp Phật không nghi, không ngờ. Nghe xong, luôn luôn thọ trì không quên. Khi ấy, thiện hiện bạch Phật. Bạch thế tôn. Các Bồ-Tát này chỉ nghe lời Phật dạy không nghi, không ngờ, luôn không quên, hay là nghe chánh Pháp của Bồ-Tát và thanh văn cũng có thể như thế. Phật bảo thiện hiện. Các Bồ-Tát này nghe ngôn ngữ, âm thanh, văn tử, nghĩa lý của khắp tất cả hữu tình đều có thể thông đạt, không nghi, không ngờ, luôn không quên mất. Vì sao? Vì các Bồ-Tát này ở trong các Pháp đắt vô sanh nhẫn, đã thông suốt hoàn toàn thật tánh các Pháp, nghe đều thuận tai và không nghi ngờ. Lại đắt văn trì Đà-La-Ni, thường hay nhớ nghĩ hoàn toàn không quên mất. Thiện hiện nên biết. Đây là các tướng hành trạng của Đại Bồ-Tát ở địa vị bất thối chuyển. 17. Phẩm Tham Hành 01 Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Khi hữu thay, chính bạch Thế Tôn. Các Bồ-Tát này thành tựu công đức lớn như thế. Thế Tôn có thể trải kiếp số như các sông hàng, thuyết các tướng hành trạng bất thối chuyển. Cúi xin như lại ứng chánh đẳng giác tuyên thuyết Nghĩa Sứ Tương ưng với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, làm cho các Bồ-Tát an trụ trong đó, tu hành bộ đệ mau được viên mãn. Phật bảo thiện hiện. Lành thay. Lành thay. Ông này có thể hỏi việc như thế. Hãy lắng nghe. Hãy lắng nghe. Ta sẽ nói cho ông. Thiện hiện nên biết. Nghĩa Sứ Tương ưng với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, đó là không, vô tướng, vô nguyện, vô tác, vô sanh, vô diệt, chẳng phải có, tịch tỉnh, ly nhiễm, miết bàn, là sự biểu hiện của khái niệm. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Chỉ có Pháp này được gọi là Nghĩa Sứ Tương ưng với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, hay là tất cả Pháp đều được gọi là Nghĩa Sứ Tương ưng với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa? Phật bảo thiện hiện Tất cả các Pháp khác cũng được gọi là Nghĩa Sứ Tương ưng với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Vì sao? Vì tất cả sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng gọi là sâu xa. Thiện hiện Thế nào là sắc cho đến thức cũng gọi là sâu xa? Nghĩa là chân như sâu xa nên sắc cho đến thức cũng gọi là sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Hoặc là chỗ không có sắc cũng gọi là sắc sâu xa, cho đến chỗ không có thức cũng gọi là thức sâu xa. Khi ấy, thiện hiện bạch Phật. Khi hữu thay, kính bạch Thế Tôn. Đó là phương tiện mầu nhiệm ngăn chặn năm quẩn, hiển bày nhiết bàn. Phật bảo thiện hiện Đúng như vậy. Đúng như vậy. Nếu các Bồ Tát thường quan sát kỹ nghĩa sứ tương tương với Bác Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế thì nghĩ, ta nên y như Bác Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đã chỉ dậy mà ăn trú. Ta này nên như Bác Nhã Ba-la-mật-đa đã giảng thuyết mà học. Các Bồ Tát này do thường nương tượng nghĩa sứ tương tương Bác Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế, quan sát kỹ, tinh tấn tu hành cho đến trong một ngày số phước đức đạt được vô lượng, vô biên. Như có người tham dục, lại nhiều suy tư, cùng với người con gái đẹp hẹn hò. Người con gái kia bị trở ngại, không đến nơi đúng hẹn. Tâm mong mỏi của người ấy mạnh liệt, tung tràn. Thiện hiện. Ý ông thế nào? Tâm mong muốn của người kia hướng về nơi nào? Kính bạch thế tôn. Tâm mong muốn của người này hướng về người con gái kia. Nghĩ là nghĩ, nàng ấy khi nào mới đến đây gặp nhau để cùng ta đùa giỡn vui chơi? Thiện hiện. Ý ông thế nào? Người đó ngày đêm phát sanh bao nhiêu mong muốn? Kính bạch thế tôn. Người đó ngày đêm phát sanh rất nhiều mong muốn? Phật bảo thiện hiện. Nếu các Bồ Tát nương Nghĩa Phứ Tương Tưng Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa, quan sát kỹ, tinh tấn tu hành, cho đến một ngày thì vượt thoát kiếp số trôi lăng sanh tử bằng với số lượng mong muốn phát sanh trải qua một ngày đêm của người tham dục kia. Thiện hiện nên biết. Các Bồ Tát này nương theo Nghĩa Phứ Tương Tưng Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa như thế, quan sát kỹ, tinh tấn tu hành thì tùy theo đó mà có thể giải thoát bao nhiêu tội lỗi thường làm trở ngại quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thế nên Bồ Tát nương Nghĩa Phứ Tương Tưng Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa, quan sát kỹ, tinh tấn tu hành, không lười nhát thì mau chím quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện hiện nên biết. Nếu các Bồ Tát nương Nghĩa Phứ Tương Tưng Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa, quan sát kỹ, tinh tấn tu hành trải qua một ngày đêm thì công đức đạt được hơn công đức bố thí trải qua số đại kiếp như các sông hằng của các Bồ Tát Lìa Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa vô lượng, vô biên. Lại nữa, thiện hiện. Nếu các Bồ Tát nương Nghĩa Phứ Tương Tưng Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa, quan sát kỹ, tinh tấn tu hành, trải qua một ngày đêm thì công đức đạt được hơn công đức bố thí của các Bồ Tát Sa Lìa Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa trải qua số đại kiếp như các sông hằng, đèn các độ cúng dường bậc dự lưu, nhất lai, bất hoạn, A-la-háng, độc giác, Bồ Tát, như lai vô lượng, vô biên. Lại nữa, thiện hiện. Nếu các Bồ Tát nương Bát Nhã Bala Mật Đa đã nói mà an trú, trải qua một ngày đêm xuyên năng tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lựu, bát nhã, thì công đức đạt được hơn công đức đạt được của các Bồ Tát Lìa Bát Nhã Bala Mật Đa trải qua số đại kiếp như các sông hằng, xuyên năng tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lựu, bát nhã vô lượng, vô biên. Lại nữa, thiện hiện. Nếu các Bồ Tát nương Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa đã nói mà an trú, trải qua một ngày đêm đêm pháp vi diệu bố thí cho các loài hữu tình thì công đức đạt được hơn công đức đạt được của các Bồ Tát Lìa Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa, trải qua số đại kiếp như các sông hằng đêm pháp vi diệu bố thí cho các hữu tình vô lượng, vô biên. Lại nữa, thiện hiện. Nếu các Bồ Tát nương Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa đã nói mà an trú, trải qua một ngày đêm tu ba mươi bảy pháp bồ đề phần và các căn lành khác, công đức đạt được hơn công đức đạt được của các Bồ Tát Lìa Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa, trải qua số đại kiếp như các sông hằng tu ba mươi bảy pháp bồ đề phần và các căn lành khác vô lượng, vô biên. Lại nữa, thiện hiện. Nếu các Bồ Tát nương Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa đã nói mà an trú, trải qua một ngày đêm tu các pháp tài thí, pháp thí, ở chỗ vắng vẻ, buộc niệm tư duy các pháp phước nghiệp tu trước kia, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, công đức đạt được hơn công đức đạt được của các Bồ Tát Lìa Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa, trải qua số đại kiếp như các sông hằng tu các pháp tài thí, pháp thí, an trú chỗ vắng vẻ, buộc niệm tư duy các pháp phước nghiệp tu trước kia, hồi hướng quả vị vô thường chánh, đẳng bồ đề vô lượng, vô biên. Lại nữa, thiện hiện. Nếu các Bồ Tát Nương Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa đã nói mà an trú, trải qua một ngày đêm duyên khắp công đức thiện căng của ba đời chư Phật và các đệ tử, hòa hợp cân lường, hiện tiện tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, thì công đức đạt được của các Bồ Tát này hơn công đức đạt được của các Bồ Tát Lìa Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa, trải qua số kiếp như các sông hằng duyên khắp thiện căng công đức của ba đời chư Phật và các đệ tử, hòa hợp cân lường, hiện tiện tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề vô lượng, vô biên. Bây giờ thiện hiện bạch Phật. Như Lai thường thuyết, chư hành đều là do phân biệt tạo ra, đều chẳng phải có thật, thì vì nhân duyên gì các Bồ Tát này đạt được công đức vô lượng, vô biên. Phật bảo thiện hiện. Các Bồ Tát ấy hành Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa cũng thường quan sát việc thiện đã làm là không, không có sở hữu, hư vọng chẳng thật cũng như thế, chẳng có thể Lìa Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa. Đúng như thật, chẳng Lìa Bát Nhã Bala Mật Đa sâu xa. Như vậy thì công đức đạt được ấy vô lượng, vô biên. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu vô lượng, vô biên, có gì sai khác? Phật bảo thiện hiện. Nói vô lượng là ở trong đó lượng của nó dứt hẳn. Nói vô biên là số đó không thể đếm. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Có nhân duyên nào sát cho đến thức cũng vô lượng, vô biên chăng? Phật bảo thiện hiện. Cũng có nhân duyên sát cho đến thức vô lượng, vô biên. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Vì nhân duyên nào sát cho đến thức vô lượng, vô biên? Phật bảo thiện hiện. Vì sát cho đến thức đều tánh không, nên vô lượng, vô biên. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Có phải chỉ có sát, thọ, tưởng, hành, thức không, hay tất cả Pháp đều không? Phật bảo thiện hiện. Ta nói tất cả các Pháp, không Pháp nào là chẳng đều không. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Vô lượng, vô biên là khái niệm về Pháp nào? Phật bảo thiện hiện. Vô lượng, vô biên là khái niệm về không, vô tướng, vô nguyện. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Vô lượng, vô biên có phải chỉ là không, vô tướng, vô nguyện, hay là còn có nghĩa khác? Phật bảo thiện hiện. Ý ông thế nào? Ta đâu chẳng nói tất cả Pháp môn, không Pháp môn nào chẳng đều là không. Thiện hiện thưa. Như Lai Thường nói, tất cả Pháp môn, không Pháp môn nào là chẳng đều không. Phật bảo thiện hiện. Không, tức là vô tận. Không, tức là vô lượng. Không, tức là vô biên. Không, tức là nghĩa khác. Thế nên, thiện hiện. Tất cả Pháp môn mặc dù có vô số lời nói sai khác nhưng nghĩa không khác. Thiện hiện nên biết. Lý không của các Pháp hoàn toàn không thể nói. Như Lai Phương Tiện nói là vô tận, hoặc nói vô lượng, hoặc nói vô biên, hoặc nói là không, hoặc nói là vô tướng, hoặc nói là vô nguyện, hoặc nói là vô tác, hoặc nói là vô sanh, hoặc nói là vô diệt, hoặc nói là chẳng phải có, hoặc nói là tịch tịnh, hoặc nói là ly nhiễm, hoặc nói là niết bàn. Vô lượng các Pháp môn như thế, nghĩ chân thật chẳng khác, đều là như Lai Phương Tiện diễn thuyết. Khi ấy, thiện hiện bạch Phật. Khi hữu thay, kính bạch Thế Tôn. Thật tánh của các Pháp phương tiện thiện xảo đều chẳng thể nói, nhưng vì hữu tịnh nên phương tiện chỉ ra. Như con hiểu nghĩa Phật vậy, thật tánh các Pháp đều không thể nói. Phật bảo thiện hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Vì sao? Vì tánh tất cả Pháp đều rốt tráo không, không ai có thể tuyên nói về rốt tráo không ấy. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nghĩa bất khả thuyết có tăng, có giảm chăng. Phật bảo thiện hiện. Nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm thì đáng ca bố thí cho đến bác nhã Balamudda cũng không tăng, không giảm. Nếu sáu Pháp Balamudda này cũng không tăng, không giảm thì Bồ Tát vì lễ dì dùng Balamudda không tăng, không giảm cầu chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, luôn gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Nếu sáu Pháp Balamudda của các Bồ Tát tăng giảm thì chẳng thể gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Phật bảo thiện hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Nghĩa bất khả thuyết của bác nhã Balamudda hoàn toàn không thêm bớt, nhưng các Bồ Tát hành phương tiện thiện phảo của bác nhã Balamudda sâu xa chẳng nghĩ sáu Pháp Balamudda này có tăng, có giảm, mà nghĩ, chỉ có danh, tướng, nghĩa là bố thí cho đến bác nhã Balamudda. Các Bồ Tát này tu hành bố thí cho đến bác nhã Balamudda đem sáu Pháp này tác ý tương tương và nương vào đó phát khởi tâm và căng lành, bình đẳng ban cho các hữu tình, đồng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, như quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Phật nhiệm màu sâu xa mà phát khởi hồi hướng. Do hồi hướng này, tăng thêm thế lực phương tiện thiện xảo, có thể chứng được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Phật bảo thiện hiện Chân như các Pháp, gọi đó là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện hiện nên biết Chân như các Pháp không tăng, không giảm nên quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của chư Phật cũng không tăng giảm. Nếu các Bồ Tát thường an trụ tác ý tương tương với chân như như thế, thì gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Như vậy, này thiện hiện Nghĩa bất khả thuyết mặc dầu không thêm không bớt mà không thối thất tác ý chân như Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa mặc dầu không tăng, không giảm mà không thối thất sở cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Nếu các Bồ Tát an trụ tác ý chân như như thế, tu hành sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thì liền gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Bồ Tát này là tâm đầu tiên phát sanh có thể gần Bồ Đề, hay là tâm sau phát sanh có thể gần Bồ Đề. Nếu tâm đầu phát sanh gần Bồ Đề thì khi tâm đầu phát sanh, tâm sau chưa sanh. Như thế, không có nghĩa hòa hiệp. Nếu tâm sau phát sanh, có thể gần Bồ Đề thì khi tâm sau phát sanh, tâm đầu đã diệt mất, không có nghĩa hòa hiệp. Như vậy, Pháp của tâm, tâm sở trước sau tới lui gạn tiền không có nghĩa hòa hiệp. Như thế thì làm sao có thể chứa nhóm được căn lành? Nếu các căn lành chẳng thể chứa nhóm được, thì làm sao Bồ Tát có thể gần Bồ Đề? Phật bảo thiện hiện Ý ông thế nào? Như khi đốt đèn thì ngọn lửa đầu đốt cháy tim đèn, hay ngọn lửa sau đốt cháy tim đèn? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Như ý con hiểu thì chẳng phải ngọn lửa đầu có thể đốt cháy tim đèn, cũng chẳng liền ngọn lửa đâu. Chẳng phải ngọn lửa sau có thể đốt cháy tim đèn, cũng chẳng liền ngọn lửa sau. Phật bảo thiện hiện Ý ông thế nào? Tim đèn có cháy chăng? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Thế gian hiện thấy cái tim đèn thật có cháy. Phật bảo thiện hiện Bồ Tát cũng như thế. Chẳng phải tâm đầu phát sanh được gần Bồ Đề, cũng chẳng liền tâm đầu. Chẳng phải tâm sau phát sanh được gần Bồ Đề, cũng chẳng liền tâm sau, mà các Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa phương tiện thiện xảo làm cho các căn lành tăng trưởng viên mãn nên được gần Bồ Đề. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Duyên khởi như thế, lý thú sâu xa. Chẳng phải ngay các tâm phát sanh trước sau mà các Bồ Tát có thể gần Bồ Đề. Chẳng phải liền các tâm phát sanh trước sau mà các Bồ Tát có thể gần Bồ Đề. Phật bảo thiện hiện Ý ông thế nào? Nếu tâm diệt rồi thì có sanh không? Thiện hiện thưa Kính Bạch Thế Tôn, không Tâm đó đã diệt thì không thể sanh lại Ý ông thế nào? Nếu tâm đã sanh thì pháp có diệt không? Kính Bạch Thế Tôn Đúng như vậy Nếu tâm đã sanh thì nhất định có pháp diệt Ý ông thế nào? Pháp có diệt, tâm chẳng phải diệt chăng? Kính Bạch Thế Tôn, chẳng phải Pháp có diệt, tâm nhất định sẽ diệt Ý ông thế nào? Pháp không diệt, tâm có thể sanh chăng? Kính Bạch Thế Tôn, chẳng được Pháp không diệt, tâm chẳng có nghĩa sanh Ý ông thế nào? Pháp không sanh, tâm có thể diệt chăng? Kính Bạch Thế Tôn, chẳng được Pháp không sanh, tâm không có nghĩa diệt Ý ông thế nào? Pháp không sanh diệt, tâm có thể sanh diệt chăng? Kính Bạch Thế Tôn, không Pháp không sanh diệt, tâm không có nghĩa sanh diệt Ý ông thế nào? Nếu pháp đã diệt rồi, diệt nữa được chăng? Kính Bạch Thế Tôn, chẳng được Nếu pháp diệt rồi thì chẳng thể diệt nữa Ý ông thế nào? Nếu pháp sanh rồi, sanh nữa được chăng? Kính Bạch Thế Tôn, chẳng được Nếu pháp sanh rồi, chẳng thể sanh nữa Ý ông thế nào? Thật tánh các pháp có sanh diệt không? Kính Bạch Thế Tôn, thật tánh các pháp không sanh, không diệt Ý ông thế nào? Tầm àn trú là như tâm chân như chăng? Kính Bạch Thế Tôn Đúng như vậy Tầm àn trú như thế là như tâm chân như Ý ông thế nào? Nếu tầm àn trú chân như, thì tâm như thế là chân như, tánh như thật tế, thường trụ chăng? Kính Bạch Thế Tôn, tâm này chẳng chân như, tánh như thật tế, thường trụ Ý ông thế nào? Có phải chân như các pháp rất sâu xa chăng? Kính Bạch Thế Tôn Đúng như thế Chân như các pháp rất là sâu xa Ý ông thế nào? Có phải chính chân như là tâm chăng? Kính Bạch Thế Tôn Chẳng phải Ý ông thế nào? Có phải lì chân như có tâm chăng? Kính Bạch Thế Tôn Chẳng phải Ý ông thế nào? Có phải tâm tức là chân như chăng? Kính Bạch Thế Tôn Chẳng phải Ý ông thế nào? Có phải lì tâm có chân như chăng? Kính Bạch Thế Tôn Chẳng phải Kính Bạch Thế Tôn Chẳng phải Ý ông thế nào? Ông thấy có thật chân như không? Kính Bạch Thế Tôn Không Ý ông thế nào? Nếu các Bồ Tát luôn hành như thế Có phải là hành bác nhã ba la mật đa sâu xa không? Kính Bạch Thế Tôn Đúng như vậy Nếu các Bồ Tát thường hành như thế Thì chính là hành bác nhã ba la mật đa sâu xa Kính Bạch Thế Tôn Không Kính Bạch Thế Tôn Không Kính Bạch Thế Tôn Không Kính Bạch Thế Tôn Không Kính Bạch Thế Tôn Không Kính Bạch Thế Tôn Không Kính Bạch Thế Tôn Không

Listen Next

Other Creators