Home Page
cover of kinhdaibatnha (395)
kinhdaibatnha (395)

kinhdaibatnha (395)

00:00-40:59

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Quyển 395 LXXII Phẩm Tịnh Độ Phương Tiện 02 Lúc bấy giờ, Cụ Thọ Thiền Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Những gì là Bồ Đề Tư Lương của Đại Bồ Tát mà các Đại Bồ Tát cần phải đủ Bồ Đề Tư Lương như thế mới có thể chứng đắc sở cầu là quả vị giác ngộ cao tột. Phật dạy Này Thiền Hiện Tất cả thiện pháp đều là Bồ Đề Tư Lương của Đại Bồ Tát, các Đại Bồ Tát cần phải đủ Bồ Đề Tư Lương như thế mới chứng đắc sở cầu là quả vị giác ngộ cao tột. Cụ Thọ Thiền Hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Những gì là tất cả thiện pháp mà các Đại Bồ Tát thành tựu các thiện pháp ấy mới chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Phật dạy Này Thiền Hiện Các Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm tu hành Bố Thí Ba-la-mật-đa, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩ là nghĩ như thế này, đây là Bố Thí V, V, do điều này, vì điều này mà tu Bố Thí V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy đều không có, biết tất cả pháp tự tánh là không, do đó việc tu Ba-la-mật-đa vì có thể tự làm lợi ích, cũng có thể làm lợi ích cho tất cả hữu tình, khiến thoát sanh tử, chứng đắc niết bàn cho nên nó. Là thiện pháp, cũng gọi là Bồ Đệ Tư Lương của Bồ Tát, cũng gọi là Đạo Đại Bồ Tát. Chúng Đại Bồ Tát quá khứ, vị lai, hiện tại tu hành đạo này đã đắc, sẽ đắc và hiện đắc quả vị giác ngộ cao tột, cũng đã, sẽ và hiện khiến hữu tình vượt qua biển lớn sanh tử, kiếm vui niết bàn. Này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm, tu hành 4 niệm trụ, tu hành 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩa là nghĩ thế này, đây là 4 niệm trụ V, V, do điều này, vì điều này mà tu 4 niệm trụ V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy đều không có, biết tất cả pháp, tự tánh là không. Do việc tu 4 niệm trụ V, V, có thể tự làm lợi ích, cũng có thể làm lợi ích cho tất cả hữu tình, khiến thoát sanh tử, kiếm đắc niết bàn, cho nên nói là thiện pháp, cũng gọi là Bồ Đề Tư Lương của Bồ Tát, cũng gọi là Đạo Đại Bồ Tát. Chúng Đại Bồ Tát quá khứ, vị lai, hiện tại do hành đạo này nên đã đắc, sẽ đắc và hiện đắc quả vị giác ngộ cao tột, cũng khiến cho hữu tình đã, sẽ và hiện thoát khỏi biển lớn sanh tử, kiếm vui niết bàn. Này thiện hiện, các Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm, an trụ pháp không nội, an trụ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi xác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh. Đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩa là nghĩ thế này, đây là pháp không nội V, V, do điều này, vì điều này mà an trụ pháp không nội V, V, ba thứ phân biệt chấp trước ấy đều không có, biết tất cả pháp, tự tánh không? Do việc an trụ pháp không nội V, V, ấy có thể tự làm lợi ích, cũng có thể làm lợi ích cho tất cả hữu tình, khiến thoát sanh tử, được vui niết bàn, nên nói là thiện pháp, cũng gọi là bộ đề tư lương, cũng gọi là đạo đại bồ tát. Chúng đại bồ tát quá khứ, vị lai, hiện tại do tu hành đạo này, nên đã đắt, sẽ đắt và hiện đắt quả vị giác ngộ cao tột, cũng khiến hữu tình đã, sẽ và hiện thoát khỏi biển lớn sanh tử, chính vui niết bàn. Này thiện hiện, các đại bồ tát từ khi mới phát tâm, an trụ thánh đế khổ, an trụ thánh đế tập, diệt, đạo, trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩa là nghĩ thế này, đây là thánh đế khổ V, V, do điều này, vì điều này mà an trụ thánh đế khổ V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy hoàn toàn không có, biết tất cả pháp, tự tánh là không, do đó sự an trụ thánh đế khổ V, V, có thể tự làm lợi ích, cũng có thể làm lợi ích cho tất cả hữu tình, khiến thoát sanh tử, chính đắt niết bàn, cho nên nói là thiện pháp, cũng gọi là bồ đề tư lương của bồ tát, cũng gọi là đạo đại bồ tát. Chúng đại bồ tát quá khứ, vị lai, hiện tại do hành đạo này, nên đã đắt, sẽ đắt và hiện đắt quả vị giác ngộ cao tột, cũng khiến cho hữu tình đã, sẽ và hiện thoát khỏi biển lớn sanh tử, chính vui niết bàn. Này thiện hiện, các đại bồ tát từ khi mới phát tâm tu hành bốn tình lự, tu hành bốn vô lượng, bốn định vô sắc, trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩa là nghĩ thế này, đây là bốn tình lự V, V, do điều này, vì điều này mà tu bốn tình lự V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy hoàn toàn không có, biết tất cả pháp, tự tánh là không, do đó sự tu bốn tình lự V, V, có thể tự làm lợi ích, cũng có thể làm lợi ích cho tất cả hữu tình, khiến thoát sanh tử, chính đắt niết bàn, cho nên nói là thiện pháp, cũng gọi là bồ đề tư lương của bồ tát, cũng gọi là đạo đại bồ tát. Chúng đại bồ tát quá khứ, vị lai, hiện tại hành đạo này, nên đã đắt, sẽ đắt và hiện đắt quả vị giác ngộ cao tột, cũng khiến cho hữu tình đã, sẽ và hiện thoát khỏi biển lớn sanh tử, chính vui niết bàn. Này thiện hiện! Các đại bồ tát từ khi mới phát tâm tu hành tám giải thoát, tu hành tám tháng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩa là nghĩ thế này, đây là tám giải thoát V, V, do điều này, vì điều này mà tu tám giải thoát V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy hoàn toàn không có, biết tất cả pháp, tự tánh là không. Do việc tu tám giải thoát V, V, có thể tự làm lợi ích, cũng có thể làm lợi ích cho tất cả hữu tình, khiến thoát sanh tử, chính đắt niết bàn, cho nên nói là thiện pháp, cũng gọi là bồ đề tư lương của bồ tát, cũng gọi là đạo đại bồ tát. Chúng đại bồ tát quá khứ, vị lai, hiện tại hành đạo này, nên đã đắt, sẽ đắt và hiện đắt quả vị giác ngộ cao tột, cũng khiến cho hữu tình đã, sẽ và hiện thoát khỏi biển lớn sanh tử, chính vui niết bàn. Này thiện hiện! Các đại bồ tát từ khi mới phát tâm, tu hành pháp Môn Đà-la-ni, tu hành pháp Môn Tam-ma-địa, trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩa là nghĩ thế này, đây là pháp Môn Đà-la-ni V, V, do điều này, vì điều này mà tu pháp Môn Đà-la-ni V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy hoàn toàn không có, biết tất cả pháp, tự tánh là không. Các đại bồ tát từ khi mới phát tâm, tu hành pháp Môn Đà-la-ni V, V, do điều này, vì điều này mà tu hành pháp Môn Đà-la-ni V, V, có thể tự làm lợi ích, cũng có thể làm lợi ích cho tất cả hữu tình, khiến thoát sanh tử, chính đắt niết bàn, cho nên nói là thiện pháp, cũng gọi là bồ đề tư lương của bồ tát, cũng gọi là đạo đại bồ tát. Các đại bồ tát từ khi mới phát tâm, tu hành pháp Môn Giải thoát không, tu hành pháp Môn Giải thoát vô tướng, vô nguyện, trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩa là nghĩ thế này, đây là pháp Môn Giải thoát không V, V, do điều này, vì điều này mà tu pháp Môn Giải thoát không V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy đều không có, biết tất cả pháp, tự tánh không. Do việc tu pháp Môn Giải thoát không ấy V, V, có thể tự làm lợi ích, cũng có thể làm lợi ích cho tất cả hữu tình, khiến thoát sanh tử, chính đắt niết bàn, cho nên nói là thiện pháp, cũng gọi là bồ đề tư lương của bồ tát, cũng gọi là đạo đại bồ tát. Chúng đại bồ tát quá khứ, vị lai, hiện tại hành đạo này, nên đã đắt, sẽ đắt, hiện đắt quả vị giác ngộ cao tột, cũng khiến cho hữu tình đã, sẽ và hiện thoát khỏi biển lớn sanh tử, chính niết bàn an lạc. Này thiện hiện, các đại bồ tát từ khi mới phát tâm, tu hành bậc cực khỉ, tu hành bậc ly cấu, bậc phát quan, bậc diệm tuệ, bậc cực ngang thắng, bậc hiện tiện, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân, trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩ là nghĩ thế này, đây là bậc cực khỉ V, V, do điều này, vì điều này mà tu bậc cực khỉ V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy đều không có, biết tất cả pháp, tự tánh không. Do việc tu bậc cực khỉ V, V, có thể tự làm lợi ích, cũng có thể làm lợi ích cho tất cả hữu tình, khiến thoát sanh tử, chính đắc niết bàn, cho nên nói là thiện pháp, cũng gọi là bồ đề tư lương của bồ tát, cũng gọi là đạo đại bồ tát. Chúng đại bồ tát quá khứ, vị lai, hiện tại hành đạo này, nên đã đắc, sẽ đắc, hiện đắc quả vị giác ngộ cao tột, cũng khiến cho hữu tình đã, sẽ và hiện thoát khỏi biển lớn sanh tử, chính đắc niết bàn an lạc. Này thiện hiện! Các đại bồ tát từ khi mới phát tâm, tu hành năm loại mắt, tu hành sáu phép thần thông, trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩa là nghĩ thế này, đây là năm loại mắt V, V, do điều này, vì điều này mà tu năm loại mắt V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy đều không có, biết tất cả pháp, tự tánh không? Do việc tu năm loại mắt V, V, có thể tự làm lợi ích, cũng có thể làm lợi ích cho tất cả hữu tình, khiến thoát sanh tử, chính đắc niết bàn, cho nên nói là thiện pháp, cũng gọi là bồ đề tư lương của bồ tát, cũng gọi là đạo đại bồ tát. Chúng đại bồ tát quá khứ, vị lai, hiện tại hành đạo này, nên đã đắc, sẽ đắc, hiện đắc quả vị giác ngộ cao tột, cũng khiến cho hữu tình đã, sẽ và hiện thoát khỏi biển lớn sanh tử, chính đắc niết bàn an lạc. Này thiện hiện! Các đại bồ tát từ khi mới phát tâm tu hành mười lực Phật, tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩ là nghĩ thế này, đây là mười lực Phật V, V, do điều này, vì điều này mà tu mười lực Phật V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy đều không có, biết tất cả pháp, tự tánh không? Do việc tu mười lực Phật V, V, có thể tự làm lợi ích, cũng có thể làm lợi ích cho tất cả hữu tình, chiến thoát sanh tử, chính đắc niết bàn, cho nên nói là thiện pháp, cũng gọi là bồ đề tư lương của bồ tát, cũng gọi là đạo đại bồ tát. Chúng đại bồ tát quá khứ, vị lai, hiện tại hành đạo này, nên đã đắc, sẽ đắc, hiện đắc quả vị giác ngộ cao tột, cũng khiến cho hữu tình đã, sẽ và hiện thoát khỏi biển lớn sanh tử, chính đắc niết bàn an lạc. Này thiện hiện! Các đại bồ tát từ khi mới phát tâm, tu hành pháp không quên mất tu hành tánh luôn luôn xã, trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩa là nghĩ thế này, đây là pháp không quên mất V, V, do điều này, vì điều này mà tu pháp không quên mất V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy đều không có, biết tất cả pháp, tự tánh không? Các đại bồ tát từ khi mới phát tâm, tu hành pháp không quên mất tu hành tánh luôn luôn xã, trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩa là điều này, vì điều này mà tu pháp không quên mất V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy đều không có, biết tất cả pháp, tự tánh không? Này thiện hiện, các đại bồ tát từ khi mới phát tâm, tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, ở trong đó hoàn toàn không phân biệt chấp trước, nghĩa là nghĩ thế này, đây là trí nhất thiết V, V, do điều này, vì điều này mà tu trí nhất thiết V, V, ba sự phân biệt chấp trước ấy đều không có, biết tất cả pháp, tự tánh không? Do việc tu trí nhất thiết V, V, có thể tự làm lợi ích, cũng có thể làm lợi ích cho tất cả hữu tình, khiến thoát sanh tử, chính đắc niết bàn, cho nên nói là thiện pháp, cũng gọi là bồ đề tư lương của bồ tát, cũng gọi là đạo đại bồ tát. Chúng đại bồ tát quá khứ, vị lai, hiện tại hành đạo này, nên đã đắc, sẽ đắc, hiện đắc quả vị giác ngộ cao tột, cũng khiến cho hữu tình đã, sẽ và hiện thoát khỏi biển lớn sanh tử, chính đắc niết bàn an lạc. Nên biết, lại có vô lượng công đức tu hành của các chúng bồ tát đều gọi là thiện pháp, cũng gọi là bồ đề tư lương, cũng gọi là đạo đại bồ tát. Các đại bồ tát cần phải tu thiện pháp thu thắng như thế khiến viên mảng cùng tột mới có thể chính đắc trí nhất thiết trí. Cần phải chính đắc trí nhất thiết trí rồi mới có thể chuyển bánh xe chánh pháp không sai lạc, khiến các hữu tình giải thoát sanh tử, chính đắc niết bàn cứu cánh thường lạc. LXXIV Phẩm Vô Tánh Tự Tánh 0-1 Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu những pháp như thế là pháp bồ tát thì những pháp nào là pháp Phật? Phật dạy. Này thiện hiện. Như lời ông hỏi, nếu pháp như thế là pháp bồ tát thì những pháp nào là pháp Phật, thì này thiện hiện. Pháp bồ tát cũng chính là pháp Phật, nghĩa là các đại bồ tát đối với tất cả pháp biết tất cả tướng, do đó sẽ đắc trí nhất thiết tướng, vĩnh viễn đoạn trừ tất cả tập khí tương tục. Nếu là chưa như lai ứng chánh đẳng giác, thì đối với tất cả pháp do một sát na tương ưng với diệu tuệ, hiện đẳng giác rồi, chính đắc quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện. Như thế là bồ tát và Phật có khác. Hai bậc thánh ấy tuy cùng là thánh nhưng có hành, hướng, trụ, quả sai biệt. Này thiện hiện. Như thế, nếu trong vô gián đạo, tu hành tất cả pháp nhưng khi chưa lịa ám chướng, chưa đến bờ giác, chưa được tự tại, chưa đắc quả, thì gọi là đại bồ tát. Nếu trong giải thoát đạo, tu hành nơi tất cả pháp, khi đã lịa ám chướng, đã đến bờ giác, đã được tự tại, đã đắc quả, thì gọi là như lai ứng chánh đẳng giác. Này thiện hiện. Đó là bồ tát và Phật có sự sai khác. Tuy thứ bậc có khác nhưng Pháp không sai biệt. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu tất cả pháp tự tướng đều không, thì trong tự tướng không tại sao có các thứ sai biệt. Đây là địa ngục. Đây là bàn xanh. Đây là quỷ giới. Đây là trời. Đây là người. Đây là bậc trũng tánh. Đây là bậc đệ bác. Đây là quả dự lưu. Đây là quả nhất lai. Đây là quả bất hoàng. Đây là quả A-la-hán. Đây là độc giác. Đây là đại bồ tát. Đây là như lai ứng chánh đẳng giác. Bạch Thế Tôn. Như điều con đã nêu, chúng sanh đã chẳng thể nắm bắt được thiên nghiệp mà chúng tạo cũng chẳng thể nắm bắt được. Nếu như nghiệp đã tạo đã chẳng thể nắm bắt được thì quả gì thuộc kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Phật dạy. Này thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như ông đã nói, tất cả pháp tự tướng không, trong tự tướng không, không có chúng sanh, không có nghiệp đã tạo, không có quả gì thuộc sai biệt có thể nắm bắt được. Nhưng các hữu tình đối với lý không tự tướng của tất cả pháp chẳng thể biết thấu đáo. Do nhân duyên này, tạo tác các nghiệp, đó là tạo nghiệp tội, hoặc tạo nghiệp phước, hoặc tạo nghiệp bất động, hoặc tạo nghiệp vô lậu. Vì tạo nghiệp tội nên hoặc đòa địa ngục, hoặc đòa bàn xanh, hoặc đòa quỷ giới. Do tạo nghiệp phước nên hoặc sanh cõi người, hoặc sanh cõi trời dục. Do tạo nghiệp bất động nên hoặc sanh sát giới, hoặc sanh vô sát giới. Do tạo nghiệp sát giới, do tạo nghiệp vô lậu nên hoặc đắc quả thanh văn, hoặc đắc quả độc giác. Nếu biết các pháp tự tướng đều không thì hoặc nhập vật Đại Bồ Tát, hoặc chứng quả vị giác ngộ cao tột. Do nhân duyên này, các Đại Bồ Tát tu hành bố thí Palamarda, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát ngã, phương tiện thiện xảo, diệu nguyện, lực, trí Palamarda, an trụ pháp không nội, an trụ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng, tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, tu hành 4 niệm trụ, tu hành 4 chánh đoạn, 4 thân túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, an trụ thánh đế khổ, an trụ thánh đế tập, việt, đạo, tu hành 4 tịnh lự, tu hành 4 vô lượng, 4 định vô sắc, tu hành 8 giải thoát, tu hành 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, tu hành pháp môn Đà La Ni, tu hành pháp môn Tam Ma. Địa tu hành pháp môn giải thoát không, tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, tu hành bậc cực khỉ, tu hành bậc ly cấu, bậc phát quan, bậc dịnh tuệ, bậc cực ngang thắng, bậc hiện tiện, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân, tu hành 5 loại mắt, tu hành 6 phép thần thông, tu hành 10 lực Phật, tu hành 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng, tu hành pháp không quên mất, tu hành tánh luôn luôn xã, tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy, đối với những pháp phần bồ đề như thế, không gián đoạn, không khiến thuyết, tu cho viên mãn, đã viên mãn rồi mới có thể dẫn phát định kim cương dụ thân trợ bồ đề, chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, gọi là như lai ứng chánh đẳng giác, lợi ích an lạc vô lượng hữu tình, các việc đã làm thường không hoài mất, vì không hoài mất nên chẳng đọa vào sanh tử luân hồi trong các cõi. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Phật chính quả vị giác ngộ cao tột rồi có phải nắm bắt được pháp sanh tử của các cõi chăng? Không Thiện hiện Bạch Thế Tôn Phật chính quả vị giác ngộ cao tột rồi có phải nắm bắt được hát nhịp, bạch nhịp, hát bạch nhịp, chẳng phải hát bạch nhịp chăng? Không Thiện hiện Khi ấy, cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu Phật chẳng nắm bắt được sự sanh tử trong các cõi và sự sai biệt của nghiệp thì tại sao đặt vậy đây là địa ngục, đây là bàn sanh, đây là quỷ giới, đây là trời, đây là người, đây là chủng tánh, đây là đệ bác, đây là dự lưu, đây là nhất lai, đây là bất hoàng, đây là A-la-hán, đây là độc giác, đây là đại bồ tát, đây là như lai ứng chánh đẳng giác? Phật dạy Này thiện hiện Các loài hữu tình có tự biết các pháp tự tướng không chăng? Thiện hiện đáp Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiền Thệ Không Phật dạy Này thiện hiện Nếu các hữu tình tự biết các pháp tự tướng không thì chẳng nên nói đại bồ tát cầu chứng quả vị giác ngộ cao tột, phương tiện thiền xảo an lập chỉ dạy, cứu vớt các hữu tình sanh tử trong đường ác? Này thiện hiện Vì các hữu tình chẳng biết các pháp tự tướng không nên lưu chuyển các cõi chịu vô lượng khổ. Vì vậy, các đại bồ tát từ chỗ chiêu Phật, nghe tất cả pháp tự tướng không rồi, cầu chứng quả vị giác ngộ cao tột, phương tiện thiền xảo, an lập dạy bảo, cứu vớt các hữu tình sanh tử trong các đường ác? Này thiện hiện Các đại bồ tát thường nghĩ thế này, chẳng phải tất cả pháp thật có tự tướng như các Phạm Phu Ngu Si đã chấp. Nhưng vì sức phân biệt điên đảo kia nên trong cái chẳng phải thật có, khởi tưởng thật có, nghĩa là trong cái vô ngã khởi tưởng ngã, ở trong tưởng cái không hữu tình, dòng sanh mạng, khả năng sanh khởi, sự trưởng thành, chủ thể luân hồi, ý sanh, nho đồng, khả năng làm việc, khả năng thọ quả báo, cái biết, cái thấy, mà khởi tưởng hữu tình cho đến cái thấy, ở trong cái không có sắc mà khởi tưởng sắc, ở trong cái không có thọ, tưởng, hành, thức mà khởi tưởng thọ, tưởng, hành, thức, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà khởi tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, ở trong cái không có sắc xứ mà khởi tưởng sắc xứ, ở trong cái không có thanh, hương, vị, súc, pháp xứ mà khởi tưởng thanh, hương, vị, súc, pháp xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà khởi tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, ở trong cái không có sắc xứ mà khởi tưởng sắc xứ, ở trong cái không có thanh, hương, vị, súc, pháp xứ mà khởi tưởng thanh, hương, vị, súc, pháp xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà khởi tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà khởi tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng tỉ, thiệt, thân, ý xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi t tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn x xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở trong cái không có nhãn xứ mà khởi tưởng nhãn xứ, ở vì các hữu tình tuyên thuyết chỉ bày phân biệt ý nghĩa bốn thánh đế, đó là thánh đế khổ, là thánh đế khổ tập, là thánh đế khổ diệt, là thánh đế thú khổ diệt đạo. Lại đem tất cả pháp phần bồ đề thu nhiếp ở trong bốn thánh đế như thế. Lại nương vào tất cả pháp phần bồ đề ban bố an lập ngôi báo Phật Pháp Tăng, do đó tam bảo xuất hiện ở thế gian. Các loài hữu tình giải thoát sanh tử. Nếu các hữu tình chẳng có thể quy tính ngôi báo Phật Pháp Tăng mà tạo ra các nhiệp thì luân hồi các cõi, chịu khổ vô cùng. Lúc bấy giờ, Cụ Thọ Thiền Hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Có phải do khổ đế Đắc Bác Niết Bàn, có phải do khổ trí Đắc Bác Niết Bàn, có phải do tập đế Đắc Bác Niết Bàn, có phải do tập trí Đắc Bác Niết Bàn, có phải do diệt đế Đắc Bác Niết Bàn, có phải do diệt trí Đắc Bác Niết Bàn, có phải do đạo đế Đắc Bác Niết Bàn, có phải do đạo trí Đắc Bác Niết Bàn chăng? Phật Dạy Này Thiền Hiện Chẳng phải do khổ đế mà Đắc Bác Niết Bàn, chẳng phải do khổ trí mà Đắc Bác Niết Bàn, chẳng phải do tập đế mà Đắc Bác Niết Bàn, chẳng phải do tập trí mà Đắc Bác Niết Bàn, chẳng phải do diệt đế mà Đắc Bác Niết Bàn, chẳng phải do diệt trí mà Đắc Bác Niết Bàn, chẳng phải do đạo đế mà Đắc Bác Niết Bàn, chẳng phải do đạo trí mà Đắc Bác Niết Bàn. Này Thiền Hiện Ta nói tánh bình đẳng của bốn thánh đế tức là Niết Bàn. Niết Bàn như thế chẳng do thánh đế khổ, tập, diệt, đạo mà Đắc, cũng chẳng do trí khổ, tập, diệt, đạo mà Đắc, chỉ do Bác Nhã Ba La Mật Đa mà chính tánh bình đẳng gọi là Đắc Niết Bàn. Cụ Thọ Thiền Hiện lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Những gì gọi là tánh bình đẳng của bốn thánh đế? Phật Dạy Này Thiền Hiện Nếu ở đâu mà không có khổ, không có khổ trí, không có tập, không có tập trí, không có diệt, không có diệt trí, không có đạo, không có đạo trí, đó tức là tánh bình đẳng của bốn thánh đế. Tánh bình đẳng này tức là chân như Pháp Giới, Pháp Tánh, Tánh Chẳng Hư Vọng, Tánh Chẳng Đổi Khác, Tánh Ly Xanh, Pháp Định, Pháp Trụ, Thật Tế, Cảnh Giới Hư Không, Cảnh Giới Bất Tương Nghị của Thánh Đế Khổ. Như lai xuất thế hoặc không xuất thế, tánh tướng thường trụ, không hoại mất, không biến đổi, như thế gọi là tánh bình đẳng của bốn thánh đế. Các Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa vì muốn tùy giác tánh bình đẳng của bốn thánh đế này nên tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nếu khi tùy giác tánh bình đẳng của bốn thánh đế này thì gọi là chân tùy giác nhất thiết thánh đế. Khi ấy, Cụ Thọ Thiền Hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Tại sao Đại Bồ Tát vì muốn tùy giác tánh bình đẳng của bốn thánh đế này nên tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa? Nếu có thể tùy giác tánh bình đẳng của bốn thánh đế này, tức là có thể tùy giác tất cả thánh đế, đã có thể tùy giác tất cả thánh đế, tức là có thể như thật tu hành Bồ Tát, đã có thể như thật tu hành Bồ Tát thì chẳng rơi vào bật thanh văn và độc giác, hướng nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Phật Dạy Này Thiền Hiện Các Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, không có Pháp nhỏ nào mà chẳng thấy như thật, khi đối với tất cả Pháp thấy như thật rồi thì đối với tất cả Pháp hoàn toàn không có sợ đắc, khi đối với tất cả Pháp không có sợ đắc rồi thì thấy như thật tánh không của tất cả Pháp, nghĩa là như thật thấy các Pháp thuộc về và chẳng thuộc về bốn thánh đế đều không. Khi thấy như thế thì có thể nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, vì có thể nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát nên tức thời an trụ trong bật chủng tánh Bồ Tát tức là có thể nhất định chẳng theo đỉnh đoạ, nếu theo đỉnh đoạ thì phải rơi vào bật thanh văn, hoặc độc giác. Này Thiền Hiện Đại Bồ Tát ấy, an trụ trong bật chủng tánh Bồ Tát, có thể khởi bốn tình lựu và khởi bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Đại Bồ Tát ấy, an trụ bật Samatha như thế, có thể quyết trạch tất cả Pháp và tùy giác bốn thánh đế. Đại Bồ Tát ấy tuy biết sắp các khổ, nhưng có thể chẳng khởi tâm duyên chấp khổ, tuy vĩnh viễn đoạn tập nhưng có thể chẳng khởi tâm duyên chấp tập, tuy chứng diệt nhưng có thể chẳng khởi tâm duyên chấp diệt, tuy tu đạo nhưng có thể chẳng khởi tâm duyên chấp đạo, chỉ khởi tâm tùy thuận, hướng đến chứng nhập quả vị giác ngộ cao tột, đối với tất cả Pháp quan sát thật tướng. Cụ Thọ Thiền Hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát ấy đối với tất cả Pháp quan sát thật tướng như thế nào? Phật dạy Này Thiền Hiện Đại Bồ Tát ấy đối với tất cả Pháp đều quán là không? Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát ấy đối với tất cả Pháp quán những Pháp nào là không? Này Thiền Hiện Đại Bồ Tát ấy đối với tất cả Pháp quán tự tướng không? Này Thiền Hiện Đại Bồ Tát ấy dùng quán tướng như thế, như thật quán thấy các Pháp đều không? Hoàn toàn chẳng thấy có tự tánh các Pháp có thể trụ ở tánh ấy mà chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Này Thiền Hiện Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật và tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh. Vô tánh như thế chẳng phải chư Phật tạo ra, chẳng phải độc giác tạo ra, chẳng phải Bồ Tát tạo ra, chẳng phải chư Thanh Văn hướng quả tạo ra. Chỉ vì hữu tình đối với tất cả Pháp chẳng biết chẳng thấy như thật đều không. Do nhân duyên này, các Đại Bồ Tát tu hành bát ngã Ba-la-mật-đa, phương tiện thiện xảo, vì các hữu tình như thật tuyên thuyết, khiến lì chấp trước, thoát khổ sanh tử. Bây giờ, cụ Thò Thiền Hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh mà vô tánh như thế chẳng phải chư Phật tạo ra, chẳng phải độc giác tạo ra, chẳng phải Bồ Tát tạo ra, chẳng phải A-la-hán tạo ra, chẳng phải Bất Hoàng tạo ra, chẳng phải Nhất Lai tạo ra, chẳng phải Dự Lưu tạo ra, cũng chẳng phải các vị hướng đến các quả ấy tạo ra, thì tại sao đặc bậy có các Pháp sai khác, như đây là địa ngục, đây là bàn xanh, đây là quỷ giới, đây là người, đây là chúng trời tứ đại vương, đây là trời ba mươi ba, đây là trời giả ma, đây là trời đổ sự đa, đây là trời lạc biến hóa, đây là trời tha hóa tự tại, đây là trời phạm chúng, đây là trời phạm phụ, đây là trời phạm hội, đây là trời đại phạm, đây là trời quan, đây là trời thiểu quan, đây là trời vô lượng quan, đây là trời cực quan tịnh, đây là trời tịnh, đây là trời thiểu tình, đây là trời vô lượng tình, đây là trời biến tình, đây là trời quản, đây là trời thiểu quản, đây là trời vô lượng quản, đây là trời quản quả, đây là trời vô tưởng. Đây là trời vô phiền, đây là trời vô nhiệt, đây là trời thiện hiện, đây là trời thiện kiến, đây là trời sát cứu cách, đây là trời không vô biên xứng, đây là trời thước vô biên xứng, đây là trời vô sở hữu xứng, đây là trời phi tưởng phi phi tưởng xứng, đây là dự lưu, đây là nhất lai, đây là bất hoàng, đây là A-la-hán, đây là độc giác, đây là đại Bồ-Tát, đây là như lại ứng chánh đẳng giác. Vì do nghiệp này nên bậy ra địa ngục, vì do nghiệp này nên bậy ra bàn xanh, vì do nghiệp này nên bậy ra quỷ giới, vì do nghiệp này nên bậy ra con người. Vì do nghiệp này nên bậy ra chúng trời tứ đại vương, vì do nghiệp này nên bậy ra trời 33, vì do nghiệp này nên bậy ra trời giả ma, vì do nghiệp này nên bậy ra trời đổ sự đa, vì do nghiệp này nên bậy ra trời lạc biến hóa, vì do nghiệp này nên bậy ra trời tha hóa tự tại, vì do nghiệp này nên bậy ra trời phạm chúng, vì do nghiệp này nên bậy ra trời phạm phụ, vì do nghiệp này nên bậy ra trời phạm hội, vì do nghiệp này nên bậy ra trời đại phạm, vì do nghiệp này nên bậy ra trời quan, vì do. Nghiệp này nên bậy ra trời thiếu quan, vì do nghiệp này nên bậy ra trời vô lượng quan, vì do nghiệp này nên bậy ra trời cực quan tình, vì do nghiệp này nên bậy ra trời tình, vì do nghiệp này nên bậy ra trời thiếu tình, vì do nghiệp này nên bậy ra trời vô lượng tình, vì do nghiệp này nên bậy ra trời biến tình, vì do nghiệp này nên bậy ra trời quảng, vì do nghiệp này nên bậy ra trời thiếu quảng, vì do nghiệp này nên bậy ra trời vô lượng quảng, vì do nghiệp này nên bậy ra trời quảng quả. Vì do nghiệp này nên bậy ra trời vô tưởng, vì do nghiệp này nên bậy ra trời vô phiền, vì do nghiệp này nên bậy ra trời vô nhiệt, vì do nghiệp này nên bậy ra trời thiện hiện, vì do nghiệp này nên bậy ra trời thiện kiến, vì do nghiệp này nên bậy ra trời sát cứu cánh, vì do nghiệp này nên bậy ra trời không vô biên xứ, vì do nghiệp này nên bậy ra trời thức vô biên xứ, vì do nghiệp này nên bậy ra trời vô sở hữu xứ, vì do nghiệp này nên bậy ra trời phi tưởng phi phi tưởng xứ, vì do nghiệp này nên bậy. Ra dự lưu, vì do nghiệp này nên bậy ra nhất lai, vì do nghiệp này nên bậy ra bất hoạn, vì do nghiệp này nên bậy ra A-la-hán, vì do nghiệp này nên bậy ra độc giác, vì do nghiệp này nên bậy ra đại Bồ-Tát, vì do nghiệp này nên bậy ra như lai ứng chánh đẳng giác. Bạch Thế Tôn Pháp vô tánh chắc chắn không có tác dụng, thì tại sao có thể nói do Pháp như thế mà sanh địa ngục, do Pháp như thế sanh bàn sanh, do Pháp như thế sanh quỷ giới, do Pháp như thế sanh cõi người, do Pháp như thế sanh chúng trời Tứ Đại Vương, do Pháp như thế sanh trời 33, do Pháp như thế sanh trời Dạ Ma, do Pháp như thế sanh trời Đỗ Sử Đa, do Pháp như thế sanh trời Lạc Biến Hóa, do Pháp như thế sanh trời Tha Hóa Tự Tại, do Pháp như thế sanh trời Phạm Chúng, do Pháp như thế sanh trời Phạm. Phủ, do Pháp như thế sanh trời Phạm Hội, do Pháp như thế sanh trời Đại Phạm, do Pháp như thế sanh trời Quang, do Pháp như thế sanh trời Thiểu Quang, do Pháp như thế sanh trời Vô Lượng Quang, do Pháp như thế sanh trời Trực Quang Tịnh, do Pháp như thế sanh trời Tịnh, do Pháp như thế sanh trời Thiểu Tịnh, do Pháp như thế sanh trời Vô Lượng Tịnh, do Pháp như thế sanh trời Biến Tịnh, do Pháp như thế sanh trời Quảng, do Pháp như thế sanh trời Thiểu Quảng. Do Pháp như thế sanh trời Vô Lượng Quảng, do Pháp như thế sanh trời Quảng Quả, do Pháp như thế sanh trời Vô Tưởng, do Pháp như thế sanh trời Vô Phiện, do Pháp như thế sanh trời Vô Nhiệt, do Pháp như thế sanh trời Thiện Hiện, do Pháp như thế sanh trời Thiện Kiến, do Pháp như thế sanh trời Sát Trú Cánh, do Pháp như thế sanh trời Không Vô Biên Sướng, do Pháp như thế sanh trời Vô Sở Hữu Sướng, do Pháp như thế sanh trời Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Sướng, do Pháp như thế Đắc Quả Dự Lương, do Pháp như thế Đắc Quả. Nhất lai, do Pháp như thế Đắc Quả Bất Hoàng, do Pháp như thế Đắc Quả A-La-Hán, do Pháp như thế Đắc Quả Vị Độc Giác, do Pháp như thế Đắc Nhập Vật Đại Bồ-Tát, Hành Đạo Bồ-Tát, do Pháp như thế Đắc Thành Như Lại Ứng Chánh Đặng Giác, khiến các hữu tình giải thoát sanh tử. Phật dạy Này thiện hiện Đúng vậy Đúng vậy Đúng như ông đã nói, trong Pháp Vô Tánh chẳng có thể bày ra có các Pháp khác, không nghiệp không quả, cũng không có tác dụng. Này thiện hiện Vì Phạm Phu Ngu Si chẳng biết Thánh Pháp Luật nên chẳng rõ các Pháp đều lấy Vô Tánh làm Tự Tánh, Ngu Si điên đảo, phát khởi các thứ nghiệp thân, ngữ, ý, tùy nghiệp sai biệt mà thọ các thứ thân. Nương vào phẩm loại sai biệt của thân ấy mà giả đặt bậy có Điện Ngục, Bàn Xanh, Quỹ Giới và Người, giả đặt bậy có chúng trời Tứ Đại Vương, trời Ba Mươi Ba, trời Giả Ma, trời Đỗ Sử Đa, trời Lạc Biến Hóa, trời Tha Hóa Tự Tại, giả đặt bậy có trời Phạm Chúng, trời Phạm Phụ, trời Phạm Hồi, trời Đại Phạm, giả đặt bậy có trời Quang, trời Thiểu Quang, trời Vô Lượng Quang, trời Cực Quang Tình, giả đặt bậy có trời Tịnh, trời Thiểu Tình, trời Vô Lượng Tình, trời Biến Tình, giả đ đặt bậy có trời Quảng, trời Thiểu Quảng, trời Vô Lượng Quảng, trời Quảng Quả, trời Vô Tưởng, giả đặt bậy có trời Vô Phiện, trời Vô Nhiệt, trời Thiện Hiện, trời Thiện Chiến, trời Sát Cứu Cánh, giả đặt bậy có trời Không Vô Biên Sứ, trời Thức Vô Biên Sứ, trời Vô Sở Hữu Sứ, trời Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Sứ. Này Thiện Hiện! Vì muốn cứu vớt phạm phu Ngu Si, Ngu Si điên đảo chịu khổ sanh tử nên đặt bậy ra phần vị sai biệt của Thánh Pháp và Tuyên Ngại Gia. Nương phần vị này mà đặt bậy ra dự lưu, nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, Độc Giác, Đại Bồ-Tát và chưa như Lai ứng chánh Đẳng Giác. Nhưng tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh, trong Pháp vô tánh thật không có Pháp nào khác, không nhiệt không quả, cũng không tác dụng, vì Pháp vô tánh thường không có tánh. Lại nữa, Thiện Hiện! Như ông đã nói, Pháp vô tánh chắc chắn không có tác dụng, thì tại sao có thể nói do Pháp như thế mà đắt quả dự lưu, nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, quả vị Độc Giác, đắt nhập vật Đại Bồ-Tát, hành đạo Bồ-Tát, đắt thành như Lai ứng chánh Đẳng Giác, khiến các Hữu tình giải thoát sanh tử, khi này Thiện Hiện? Theo ý ông thì sao? Các đạo đã tu là không có tánh chăng? Quả dự lưu, nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán là không có tánh chăng? Quả vị Độc Giác là không có tánh chăng? Tất cả đạo Đại Bồ-Tát là không có tánh chăng? Quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là không có tánh chăng? Thiện Hiện đắt. Bạch Thế Tôn. Các Pháp đã tu đều là không có tánh, quả dự lưu, nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán cũng là không có tánh, quả vị Độc Giác cũng là không có tánh, tất cả đạo Đại Bồ-Tát cũng là không có tánh, quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật cũng là không có tánh. Phật dạy. Này Thiện Hiện. Theo ý ông thì sao? Pháp không tánh có thể đắt Pháp không tánh chăng? Thiện Hiện đắt. Bạch Thế Tôn. Không. Bạch Thiện Thệ. Không. Phật dạy. Này Thiện Hiện. Không tánh và đạo là tất cả Pháp đều chẳng phải tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng, không sắc, không kiến, không đối, một tướng đó là không tướng. Phạm Phu Ngu Si, Ngu Si Điên Đảo, đối với Pháp không tướng, hư vọng phân biệt, khởi tưởng có Pháp, chấp trước năm quận, ở trong vô thường khởi tưởng thường, ở trong các khổ khởi tưởng an vui, ở trong vô ngã khởi tưởng ngã, ở trong bất tỉnh khởi tưởng tỉnh, ở trong vô tánh tánh khởi chấp trước có tánh. Do nhân duyên này các đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba La Mật Đa thành tựu phương tiện thiện xảo Thù Thắng, cứu vớt các loại hữu tình như thế, khiến Lì Điên Đảo hư vọng chấp trước, phương tiện an trụ trong Pháp vô tướng, khiến xiên tu học, giải thoát sanh tử, chính đắc Niết Bàn cứu cánh thương lạc. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Có phải có sự chân thật chẳng phải hư vọng mà Phạm Phu Ngu Si trong đó chấp trước, tạo tác các nghiệp? Do nhân duyên này mà luân hồi trong các cõi chẳng có thể giải thoát khổ sanh tử chăng? Phật Dạy Này Thiện Hiện Không có việc gì nhỏ đến độ như đầu sợi lông là chân thật chẳng phải hư vọng mà Phạm Phu Ngu Si ở trong đó chấp trước, tạo tác các nghiệp? Do nhân duyên này, luân hồi trong các nẻo, chẳng thể giải thoát các khổ sanh tử, chỉ có Điên Đảo hư vọng chấp trước? Này Thiện Hiện Ta nay vì ông mà rộng nói thí dụ làm rõ lại nghĩa này để cho dễ hiểu. Các người có trí do thí dụ mà đối với nghĩa đã nói sanh hiểu biết đúng đắn. Này Thiện Hiện Theo ý ông thì sao? Trong mộng thấy người hưởng năm dục lạc, trong mộng đó có một phần nhỏ sự thật có thể khiến người ấy hưởng dục lạc chăng? Thiện Hiện Đáp Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiện Thệ Không Người đã thấy trong mộng còn chẳng phải thật có, huống là có sự thật có thể khiến người ấy hưởng năm dục lạc. Phật Dạy Này Thiện Hiện Theo ý ông thì sao? Có phải có các pháp hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng phải như sự việc đã thấy trong mộng chăng? Thiện Hiện Đáp Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiện Thệ Không Bạch Thiện Thệ Không Bạch Thiện Thệ Không Bạch Thiện Thệ Không Bạch Thiện Thệ Không Bạch Thiện Thệ Không Bạch Thiện Thệ Không Bạch Thiện Thệ Không Phật Dạy Này Thiện Hiện Theo ý ông thì sao? Trong mộng có phải có sự tu đạo chân thật, nương vào đó mà tu đạo có sự xa lìa tạp nhiễm, được thanh tịnh chăng? Thiện Hiện Đáp Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiện Thệ Không Vì sao? Vì Pháp đã thấy ở trong mộng hoàn toàn không có sự thật, chẳng phải năng thi thiết, chẳng phải sở thi thiết, việc tu đạo còn không, húng là nương vào việc tu đạo mà có sự xa lìa tạp nhiễm và được thanh tịnh.

Listen Next

Other Creators