black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (559)
kinhdaibatnha (559)

kinhdaibatnha (559)

Phuc Tien

0 followers

00:00-48:55

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription is in Vietnamese and is a discussion about the importance and benefits of practicing Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, a Buddhist practice. It emphasizes that practicing this can lead to enlightenment and liberation from suffering. It also mentions the consequences of not practicing and the negative effects it can have on oneself and others. Kinh đại Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 23 Quyển 559 Tám Phẩm Địa Ngục Khi ấy, xá lợi tử Bạch Phật Bạch Thế Tôn Tùy hỷ hồi hướng không điên đảo như thế là đều do nhợ quy lực của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà được thành tựu. Phật bảo xá lợi tử. Đúng vậy! Đúng vậy! Xá lợi tử Bạch Phật Bạch Thế Tôn Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế thường chiếu sáng nên kính lễ, các Pháp Thế Giang chẳng thể làm dơ bẩn được, có thể trừ tối tâm, có thể phát ánh sáng, có thể cho lợi ích an vui, có thể làm dẫn đầu, làm mắt sáng cho những người mù, làm đèn đút sáng cho những người đi trong tối tâm, dẫn dắt kẻ lạc đường đi vào con đường chính, chỉ rõ tánh các Pháp chính là trí nhất thiết. Chỉ rõ tất cả Pháp không sanh, không diệt, là mẹ của các Đại Bồ-Tát, có thể làm cho chiêu Phật vận chuyển bánh xe Pháp vô thường đủ 3 phen 12 hành tướng, làm chỗ nương tựa cho người không nơi nương tựa, giúp trừ tất cả khổ não sanh tử, mở bầy, chỉ dạy các Pháp vô tánh là tánh. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát làm cách nào để trụ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa? Phật bảo xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát nên trụ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như Phật trụ, nên kính thờ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa như kính thờ chiêu Phật Thế Tôn. Bây giờ, trời ấy thích nghĩ, này xá lợi tử do nhân duyên nào thưa hỏi Phật việc ấy? Nghĩ xong hỏi xá lợi tử. Do nhân duyên nào mà Tôn giả hỏi như thế? Xá lợi tử đáp. Trước đây, Phật Thế Tôn nói với các Bồ-Tát, vì sự hậu trì của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa nên sự phát khởi tùy hỷ hồi hướng tương tương phước nghiệp sự màu có thể chứng đắc trí nhất thiết trí, hơn là thiện căng tương tương có được do sự tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tĩnh lự, Bác Nhã của Bồ-Tát, nên tôi thưa hỏi như thế. Kiều Thi Ca Như hoạt trăm, hoạt ngàn những kẻ mù bẩm sinh, kẻ không có mắt sáng để làm phương tiện dẫn dắt thì gần còn không thể đi vào con đường chính, huống là có thể đến được thành lớn giàu sang ở xa. Như vậy, nằm Ba-La-Mật-Đa trước là các chúng mù lòa bẩm sinh, nếu không có mắt sáng của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa dẫn dắt thì con đường chánh của Bồ-Tát còn chẳng thể tới được, huống là có thể vào được thành trí nhất thiết. Kiều Thi Ca Bố Thí V, V, năm Ba-La-Mật-Đa từng phải nhờ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa hậu trị mới được gọi là có mắt. Lại do được Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa hậu trị nên mới gọi là đến bờ kia. Khi ấy, xá lợi tử Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bồ-Tát làm sao phát sanh Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Phật bảo xá lợi tử. Nếu các Bồ-Tát không phát sanh sắc, thọ, tưởng, hành, thức, cũng không thấy sắc, thọ, tưởng, hành, thức thì là phát sanh Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ-Tát phát sanh Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì thành tựu được Pháp nào? Phật bảo xá lợi tử. Nếu các Bồ-Tát phát sanh Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì đối với tất cả Pháp hoàn toàn không thành tựu, vì không thành tựu nên gọi là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Khi ấy, trời ế thích Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế nào chẳng thể thành tử trí nhất thiết trí? Phật dạy. Này Kiều Thi Ca Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế cũng chẳng thể thành tử trí nhất thiết trí. Vì sao? Này Kiều Thi Ca Vì như có sở đắc, có danh tướng, có tạo lập thì chẳng thể thành vậy. Khi ấy, trời ế thích Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu vậy thì làm sao nói Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thành tử trí nhất thiết trí? Phật dạy. Này Kiều Thi Ca Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế đối với sự phát sanh trí nhất thiết trí không có sự thành tựu nên gọi là thành tựu. Trời ế thích Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thật là thay. Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế không làm cho tất cả Pháp sanh diệt, không làm cho tất cả Pháp thành tựu, hư hoại nên hiện ra ở thế gian để làm việc lợi ích cho thế gian. Thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu các đại Bồ Tát phát sanh tưởng như thế thì bỏ xa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Phật bảo thiện hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Lại có nhân duyên bỏ xa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là sanh tưởng thế này, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa không, không sở hữu, tức là bỏ xa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Vì sao? Vì Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Bồ Tát chẳng phải có, chẳng phải không, không có sự phân biệt. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế Tôn thuyết Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa là để hiển bày Pháp nào? Phật bảo thiện hiện. Ta thuyết Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa không vì hiển bày sắc, cũng không vì hiển bày thọ, tưởng, hành, thức. Không vì hiển bày quả dự lưu, cũng không vì hiển bày quả nhất lai, bất hoàng, à-la-háng, độc giác bồ đề. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa chính là Ba-La-Mật-Đa rộng lớn. Phật bảo thiện hiện. Do nhân viên nào ông nói Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa chính là Ba-La-Mật-Đa rộng lớn? Thiện hiện Bạch. Bạch Thế Tôn Vì Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa đối với sắc không làm lớn, không làm nhỏ, không làm tụ, không làm tán. Đối với thọ, tưởng, hành, thức không làm lớn, không làm nhỏ, không làm tụ, không làm tán. Đối với mười lực của Phật không làm mạnh, không làm yếu. Đối với trí nhất thiết không làm rộng, không làm hẹp, các Bồ Tát nào phát sanh tưởng như thế thì chẳng phải hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì sao? Vì các tưởng như thế chẳng phải là quả đẳng lưu của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa vậy. Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa nếu phát sanh tưởng như thế thì con sẽ đổ thoát vô số hữu tình nhập vào cảnh giới vô dư y niết bàn, như thế gọi là có sợ đắc lớn, chẳng phải có sợ đắc là có thể có sự thành tựu. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì hữu tình không sanh nên biết Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không sanh. Vì hữu tình không tự tánh, xa lìa, không thể nghĩ bàn, không hoại gì, không giác tri, nên biết Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không tự tánh, nói đủ cho đến cũng không giác tri. Bạch Thế Tôn Vì năng lực hữu tình chứa nhóm nên biết năng lực như lai cũng chứa nhóm. Xá lợi Tử Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ Tát có thể tin hiểu Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, không nghi, không ngờ, cũng chẳng mê lầm thì các Bồ Tát này từ chỗ nào sanh đến đây? Chưa nhóm hành bao lâu để đối với Pháp nghĩa sâu xa có thể hiểu rõ? Phật dạy Xá lợi Tử Các Bồ Tát này từ phương khác đã phụng thờ Pháp của Chư Phật, từ trong Pháp hồi đó sinh đến nơi này. Xá lợi Tử Các Bồ Tát này đã gần gũi nhiều Chư Phật Thế Tôn, trong đó từng nghe nghĩa Pháp sâu xa, rồi trải qua vô lường, vô số đại kiếp tu tập trăm ngàn hạnh khổ khó làm, nương đài nguyện lực sanh đến cõi này, đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa hoặc thấy, hoặc nghe hết sức vui mừng và nghĩ, Ta được thấy Phật, được nghe Phật giảng dạy, do nhân duyên này cung kính tinh nhận. Khi ấy, thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa có thể thấy nghe được ư? Phật dạy Chẳng phải vậy Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ Tát nào thường xuyên năng tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa thì các Bồ Tát ấy chướng nhóm hành bao lâu? Phật dạy thiện hiện Điều này cần nên phân biệt, có các Bồ Tát từ khi mới phát tâm gặp được bạn lành chân thật, phương tiện giúp đỡ thì có thể tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, có thể tin hiểu Pháp môn sâu xa. Còn các Bồ Tát mặc dù từng gặp nhiều trăm ngàn Phật, ở chỗ chư Phật xuyên tu phạm hành, nhưng có sở đắc làm phương tiện nên chẳng thể tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa được, nghe tuyết Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng xin tin hiểu, liền bỏ đi. Thiện hiện nên biết Các Bồ Tát này ở chỗ Phật quá khứ, nghe tuyết Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa không có tâm kính tin, bỏ chúng mà đi, nên này nghe tuyết Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa có tâm kính tin lại bỏ đi nữa. Người đó đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa hoặc thân, hoặc tâm đều không hòa hợp. Vì không hòa hợp nên tăng trưởng tạo tác chiêu cảm nhịp xấu. Do nhịp này nên nghe Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa hủy bán, nhàm chán, xả bỏ. Thiện hiện nên biết Các Bồ Tát nào hủy bán, nhàm chán, xả bỏ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa thì nên biết đó chính là hủy bán, nhàm chán, xả bỏ trí nhất thiết trí. Nếu người nào hủy bán, nhàm chán, xả bỏ trí nhất thiết trí thì chính là hủy bán, nhàm chán, xả bỏ chiêu Phật ba đời. Do nhân duyên này tăng trưởng tạo tác tội hại chánh Pháp. Do tội này nên phải trải qua nhiều đời chịu các khổ rất nặng. Nghĩa là người đó tạo tội rất nặng nên nhiều trăm ngàn năm đọa địa ngục lớn cõi này phương khác luôn hồi qua lại chịu các khổ rất nặng, không được thoát khỏi. Khi kiếp lửa, nước, gió cõi này nổi lên thì chuyển dời vào trong địa ngục lớn ở phương khác. Khi kiếp lửa, nước, gió ở phương khác nổi lên thì chuyển dời vào trong địa ngục lớn cõi này. Xây chuyển như vậy trải qua vô số kiếp, chịu khổ rất khó chịu trong địa ngục lớn. Tội hại Pháp của người kia, thế lực của nghiệt yếu dần, từ địa ngục ra đọa trong loài súc xanh. Lần lượt cõi này phương khác như trước, luôn hồi nhiều kiếp chịu các khổ kịch liệt. Tội của người kia hại Pháp thế lực mỏng dần, thoát khỏi nẻo súc xanh, đọa trong nẻo ngạ quỷ, lần lượt luân hồi cõi này phương khác chịu các khổ rất nặng, trải vô lượng kiếp. Nghiệt hại Pháp của người kia, thế lực còn lại sắp hết, thoát khỏi nẻo ngạ quỷ, sành đến loài người, chịu đủ tất cả các khổ nhân gian như là bần cùng, hèn hạ, ngu si, tật bệnh, xấu xí v.v. Tên Phật, Pháp, Tăng còn chẳng thể được nghe hún là có thể tinh tấn siêng năng tu các nghiệp lành. Do các nghiệp ác phá hại chánh Pháp nên phải chịu đầy đủ loại quả khổ như thế. Bây giờ, xá lợi tử Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nghiệp hại chánh Pháp cùng với ngũ vô gián, hai nghiệp ác này là giống nhau không? Phật bảo xá lợi tử. Chớ cho nghiệp này giống ngũ vô gián. Vì sao? Vì nghiệp ngũ vô gián mặc dù chiêu cảm khổ rất nặng nhưng chẳng thể so sánh với nghiệp hủy bán chánh Pháp. Nghĩa là người kia nghe thuyết Bác Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, hủy bán chống đối Bác Nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng phải là chân thật lời Phật dạy, không nên tu học, chẳng phải Pháp, chẳng phải luật, chẳng phải lời dạy của Bậc Đại Xuân. Do nhân duyên này tội của người đó rất nặng, chẳng thể đem so sánh với nghiệp ngũ vô gián. Xá lợi tử. Người hại Pháp này, tự mình hủy bán chánh Pháp, cũng dạy người hủy bán. Tự phá hoại thân mình, cũng làm hư hoại thân người khác. Tự mình uống thuốc độc, cũng bảo người khác uống thuốc độc. Tự mình mất quả vui sanh cõi trời giải thoát, cũng làm cho người khác mất quả vui sanh trời giải thoát. Tự dẫn mình bước tới địa ngục lửa, cũng làm cho người bước tới. Tự mình chìm trong biển khổ, cũng làm cho người khác chìm. Tự mình không tin hiểu Bác Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, cũng dạy người khác làm cho không tin hiểu, mê lầm điên đảo. Xá lợi tử! Ta chẳng muốn để cho kẻ hại chánh Pháp nghe được tên Bác Nhã Ba-la-mật-đa húng là giảng thuyết cho họ. Xá lợi tử! Kẻ hại chánh Pháp, ta còn chẳng cho các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát Thừa nhìn thấy, húng là sẽ cùng ở chung. Xá lợi tử! Kẻ hại chánh Pháp, ta còn chẳng cho mặc áo ca-sa, húng là thọ nhận sự cúng dương. Vì sao? Xá lợi tử! Vì kẻ hại chánh Pháp đòa trong loài đen tối như phân thối nát, như con ốc sinh nhơ nhất, như người bệnh hủy quá nhầm gớm. Những người tin dùng lời của kẻ hại Pháp, cũng bị khổ lớn như trước đã nói. Xá lợi tử bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Do duyên nào Thế Tôn chẳng nói người hại chánh Pháp đời sau chịu thân ở nẻo ác bao nhiêu nữa? Phật bảo xá lợi tử! Thôi, chẳng cần nói số lượng thân nẻo kia, e người hại chánh Pháp nghe xong kinh hoàng, tâm buồn rầu như trúng tên độc, thân khô héo giận như mạ bị cắt đứt cớp. Người kia nếu nghe việc kia sẽ ói máu nóng chết mất, hoặc đau khổ gần chết. Nên ta chẳng nói số lượng thân ở nẻo kia. Xá lợi tử bạch! Bạch Thế Tôn! Cúi xin Thế Tôn nói để làm lời răng dạy rõ ràng cho đời sau. Phật bảo xá lợi tử! Ta trước đã nói kẻ kia nhiều kiếp chịu khổ, đủ làm lời răng dạy rất rõ ràng cho người đời sau. Tờ Y sau chính hàng thiện nam tử, thiện nữ V, V nghe ta trước đã nói quả báo về hại chánh Pháp, thà xả bỏ thân mạng, nhất định chẳng hủy bán Pháp, chớ để cho đời sau chịu khổ lâu dài. Khi ấy, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Có các thiện nam tử V, V, thông minh nên giữ gìn tốt nghiệp thân, khẩu, ý, người kia lẽ nào chẳng do lời nói ác nghiệp nên chịu khổ lâu dài trong nẻo người xấu ác. Phật dạy thiện hiện. Đúng như vậy! Đúng như vậy! Trong chánh Pháp tiền đại gia của ta sẽ có các kẻ ngu si xuất gia. Kẻ đó mặc dù tôn xưng là đại sư của họ, nhưng hủy bán chống cử bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa của ta giảng thuyết. Thiện hiện nên biết. Nếu người hủy bán bát nhã sâu xa, thì chính là hủy bán quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Nếu người hủy bán quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, thì chính là hủy bán chiêu Phật ba đời. Nếu người hủy bán chiêu Phật ba đời, thì chính là hủy bán ký nhất thiết ký. Nếu người hủy bán ký nhất thiết ký, thì chính là hủy bán Pháp. Nếu hủy bán Pháp, thì chính là hủy bán Tăng. Nếu hủy bán Tăng, thì tạo tác vô lượng tội nghiệp. Nếu người tạo vô lượng tội nghiệp, thì chịu vô biên khổ báo. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Người ngu si kia có bao nhiêu nhân duyên nên mới hủy bán chống đối bác nhã sâu xa? Phật bảo thiện hiện. Do hai nhân duyên, một là bị tà ma làm mê hoặc. Hai là chẳng thể tin hiểu Pháp sâu xa. Lại nữa, thiện hiện. Do bốn nhân duyên nên hủy bán chống đối bác nhã sâu xa, một là bị bạn ác dối gạt. Hai là chẳng thể tiên năng tu thiền Pháp. Ba là ông ấp tâm xấu, ưa tiền lỗi của người khác. Bốn là ghen ghét, khen mình chê người. Do đủ các nhân duyên này nên người ngu si kia hủy bán chống đối bác nhã ba là mật đa sâu xa, phát khởi vô biên nghiệp ác rất nặng. Khi ấy, thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Người ngu si kia chẳng tiên năng tin tấn nên thật khó tin hiểu bác nhã ba là mật đa sâu xa Phật đã thuyết. Phật bảo thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bác nhã ba là mật đa như thế vì lễ gì rất sâu xa, rất khó tin hiểu. Phật bảo thiện hiện. Sắc chẳng phải buộc, chẳng phải mở. Vì sao? Vì sắc lấy không tánh làm tự tánh. Thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải buộc, chẳng phải mở. Vì sao? Vì thọ, tưởng, hành, thức đều lấy không tánh làm tự tánh. Lại nữa, thiện hiện. Giới hạn trước, giữa, sau của sắc chẳng phải buộc, chẳng phải mở. Vì sao? Vì giới hạn trước, giữa, sau của sắc đều lấy không tánh làm tự tánh. Giới hạn trước, giữa, sau của thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải buộc, chẳng phải mở. Vì sao? Vì giới hạn trước, giữa, sau của thọ, tưởng, hành, thức đều lấy không tánh làm tự tánh. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa nếu chẳng tinh tấn thì rất khó tin hiểu. Phật bảo thiện hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Vì sao? Vì sắc thanh tịnh tức là quả thanh tịnh, sắc thanh tịnh nên quả cũng thanh tịnh. Thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh tức là quả thanh tịnh, thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên quả cũng thanh tịnh. Lại nữa, thiện hiện. Sắc thanh tịnh tức là trí nhất thiết thanh tịnh, trí nhất thiết thanh tịnh nên sắc cũng thanh tịnh. Sự thanh tịnh của sắc này cùng với sự thanh tịnh của trí nhất thiết từ xưa đến nay không hai, không khác, không đoạn diệt, không hư hoại. Thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh tức là trí nhất thiết thanh tịnh, trí nhất thiết thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức cũng thanh tịnh. Sự thanh tịnh của thọ, tưởng, hành, thức cùng sự thanh tịnh của trí nhất thiết từ xưa đến nay không hai, không khác, không đoạn diệt, không hư hoại. Chính phẩm thanh tịnh. Bây giờ, xá lợi tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thanh tịnh như thế rất là sâu xa. Phật dạy. Đúng vậy. Vì rất thanh tịnh. Xá lợi tử bạch. Bạch Thế Tôn. Thanh tịnh như thế là ánh sáng lớn. Phật dạy. Đúng vậy. Vì rất thanh tịnh. Xá lợi tử bạch. Bạch Thế Tôn. Thanh tịnh như thế là không đắt, không hiện quán. Phật dạy. Đúng vậy. Vì rất thanh tịnh. Xá lợi tử bạch. Bạch Thế Tôn. Thanh tịnh như thế không có sự phát sanh. Phật dạy. Đúng vậy. Vì rất thanh tịnh. Xá lợi tử bạch. Bạch Thế Tôn. Thanh tịnh như thế chẳng sanh ba cõi. Phật dạy. Đúng vậy. Vì rất thanh tịnh. Xá lợi tử bạch. Bạch Thế Tôn. Thanh tịnh như thế không hiểu, không biết. Phật dạy. Đúng vậy. Vì rất thanh tịnh. Xá lợi tử bạch. Bạch Thế Tôn. Thanh tịnh như thế không biết sát, cũng không biết thọ, tưởng, hành, thức. Phật dạy. Đúng vậy. Vì rất thanh tịnh. Xá lợi tử bạch. Bạch Thế Tôn. Bác nhã ba la mật đa sâu xa vì rất thanh tịnh, không tổn, không ích trí nhất thiết. Phật dạy. Đúng vậy. Vì rất thanh tịnh. Xá lợi tử bạch. Bạch Thế Tôn. Bác nhã ba la mật đa sâu xa vì rất thanh tịnh, không thủ, không xả tất cả pháp. Phật dạy. Đúng vậy. Vì rất thanh tịnh. Bây giờ, thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Ngã thanh tịnh nên sát, thọ, tưởng, hành, thức cũng thanh tịnh. Phật dạy. Đúng vậy. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiền hiện lại bạch. Bạch Thế Tôn. Ngã thanh tịnh nên quả cũng thanh tịnh. Phật dạy. Đúng vậy. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiền hiện lại bạch. Bạch Thế Tôn. Ngã thanh tịnh nên trí nhất thiết cũng thanh tịnh. Phật dạy. Đúng vậy. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiền hiện lại bạch. Bạch Thế Tôn. Ngã thanh tịnh nên không đắc, không hiện quán. Phật dạy. Đúng vậy. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiền hiện lại bạch. Bạch Thế Tôn. Ngã không biên giới nên sát, thọ, tưởng, hành, thức cũng không biên giới. Phật dạy. Đúng vậy. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiền hiện lại bạch. Bạch Thế Tôn. Phật dạy. Đúng vậy. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiền hiện lại bạch. Bạch Thế Tôn. Phật dạy. Đúng vậy. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiền hiện lại bạch. Bạch Thế Tôn. Phật dạy. Đúng vậy. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiền hiện lại bạch. Nếu các Bồ Tát phát sanh tưởng như thế thì bỏ xa bác nhã Ba-la-mật-đa. Phật dạy. Hay thay. Hay thay. Thiền hiện. Các Bồ Tát này chấp trước danh, chấp trước tướng. Cụ thỏ thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Hi hữu thay. Bạch Thế Tôn. Ngài vì Bồ Tát chỉ dạy, phân biệt trốt tráo tướng chấp trước bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Khi ấy, xá lời tử hỏi thiền hiện. Thế nào là Bồ Tát phát sanh tướng chấp trước bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa? Thiền hiện thưa. Nếu các Bồ Tát bảo sắc là không thì gọi là chấp trước, bảo thọ, tưởng, hành, thức là không thì gọi là chấp trước. Bảo pháp ba đời là pháp ba đời thì gọi là chấp trước. Nghĩa là các Bồ Tát từ khi mới phát tâm vô lượng phước phát sanh thì gọi là chấp trước. Lúc ấy, trời ấy thích hỏi thiền hiện. Do nhân duyên nào như thế cũng gọi là chấp trước. Thiền hiện thưa. Vì có chấp tâm nên cho là tâm chấp này có thể hồi hướng vô thường Bồ Đề nên gọi là chấp trước. Kiều Thi-ca. Bản tánh của tâm là không, không thể hồi hướng. Nếu các Bồ Tát muốn dạy người khác hướng tới Đại Bồ Đề thì nên theo thật tướng để chỉ bày khuyến khích, dẫn dắt, khen ngợi, khích lệ, chúc mừng, không tổn hại mình cũng không tổn hại người khác. Chiêu Phật Thế Tôn Đồng chấp nhận, vì xa liệt tất cả phân biệt chấp trước. Bây giờ, Thế Tôn khen thiền hiện. Lành Thay. Lành Thay. Ông có thể giảng thuyết phân biệt cho các Bồ Tát về tướng chấp trước, làm cho các Bồ Tát hiểu biết rõ để xa liệt. Lại có các chấp trước nhỏ nhiệm khác sẽ nói cho ông, ông nên lắng nghe. Thiền hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Cuối sinh Thế Tôn chỉ dạy. Phật Bảo Thiền hiện. Nếu Thiện Nam Tử Trụ Bồ Tát Thừa V.V. ở chỗ Chiêu Phật chấp Thủ Tướng nhớ nghĩ thì tùy theo Tướng đã chấp Thủ đều gọi là chấp trước. Nếu ở trong Pháp vô lậu của Chiêu Phật Thế Tôn ba đời càng sanh tùy hỷ, tùy hỷ rồi hồi hướng Bồ Đệ cho các hữu tình thì cũng gọi là chấp trước. Vì thật tánh các Pháp chẳng phải bao gồm ba đời, chẳng thể chấp Thủ Tướng, chẳng thể phan duyên, cũng không có việc thấy, nghe, hiểu biết, chẳng thể hồi hướng vô thường chánh giác. Thiền hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thật tánh các Pháp rất là sâu xa. Phật dạy. Đúng vậy. Vì bản tánh ly. Thiền hiện lại Bạch. Bạch Thế Tôn. Bác nhã ba la mật đa như thế đều nên chính lễ. Phật dạy. Đúng vậy. Vì Pháp tánh không tạo tác, không giác tri. Thiền hiện Bạch. Bạch Thế Tôn. Bản tánh của các Pháp không có sự tạo tác, không có sự giác tri ư. Phật dạy. Đúng vậy. Bản tán của các Pháp chỉ có một, không hai, không tạo, không tác, chẳng thể giác tri, chẳng thể phân biệt. Nếu các Bồ Tát biết như thế thì có thể xa lìa tất cả chấp trước. Thiền hiện lại Bạch. Bạch Thế Tôn. Bác nhã ba la mật đa như thế khó có thể hiểu rõ được. Phật dạy. Đúng vậy. Vì không có người hiểu biết. Thiền hiện lại Bạch. Bạch Thế Tôn. Bác nhã ba la mật đa như thế chẳng thể nghĩ bàn. Phật dạy. Đúng vậy. Vì chẳng phải tâm, tâm sở có thể biết. Thiền hiện lại Bạch. Bạch Thế Tôn. Bác nhã ba la mật đa như thế không có sự tạo tác. Phật dạy. Đúng vậy. Vì các sự tạo tác không thể đắc vậy. Thiền hiện lại hỏi. Bạch Thế Tôn. Bồ Tát hành bác nhã ba la mật đa như thế nào? Phật dạy. Nếu Bồ Tát không hành sắc, cũng không hành thọ, tưởng, hành, thức thì chính là hành bác nhã ba la mật đa. Nếu không hành không của sắc, cũng không hành không của thọ, tưởng, hành, thức thì chính là hành bác nhã ba la mật đa. Nếu không hành tướng chẳng viên mãn của sắc, cũng không hành tướng chẳng viên mãn của thọ, tưởng, hành, thức thì chính là hành bác nhã ba la mật đa. Vì sao? Vì sắc chẳng viên mãn tức là chẳng phải sắc. Thọ, tưởng, hành, thức chẳng viên mãn tức là chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Nếu không hành như thế thì chính là hành bác nhã ba la mật đa. Khi ấy, Thiền hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thật là Thay. Bạch Thiền Thệ. Thật Hi Hữu Thay. Ngài có thể chấp trước mà nói tướng không chấp trước. Phật bảo Thiền hiện. Nếu không hành tướng sắc, thọ, tưởng, hành, thức không chấp trước thì chính là hành bác nhã ba la mật đa. Nếu các Bồ Tát luôn hành như thế thì đối với các sắc, thọ, tưởng, hành, thức không sanh chấp trước, đối với quả dự lưu cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề không sanh chấp trước. Vì sao? Vì vượt tất cả chấp trước, sự không ngăn ngại gọi là trí nhất thiết. Như vậy, này Thiền hiện. Nếu Bồ Tát muốn vượt qua các chấp trước thì nên hành bác nhã ba la mật đa. Cụ thọ Thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thật Hi Hữu. Pháp tánh sâu xa nếu nói hay chẳng nói đều không tăng giảm. Phật bảo Thiền hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Ví như hư không, giả sử trọn đời chư Phật hoặc khen, hoặc chê nhưng hư không vẫn không tăng, không giảm. Pháp tánh sâu xa cũng như thế, nói hay chẳng nói đều không tăng, không giảm. Ví như người được biến hóa ngay khi được khen hay chê không vui, không buồn, chẳng tăng, chẳng giảm. Pháp tánh sâu xa cũng như thế, nói hay chẳng nói vẫn như xưa không khác. Cụ thọ Thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Các chúng Bồ Tát thực hành bác nhã ba la mật đa sâu xa là việc làm rất là khó. Nghĩa là bác nhã ba la mật đa sâu xa hoặc tu hay chẳng tu vẫn không tăng, không giảm, không tấn, không thối. Các chúng Bồ Tát tu hành bác nhã ba la mật đa như tu hư không, hoàn toàn không sở hữu. Các chúng Bồ Tát hữu tình chúng ta đều nên kính lễ, tôn trọng, khen ngợi. Vì sao? Vì các chúng Bồ Tát độ hữu tình nên mặc áo giáp thông đức. Như có người mặc áo giáp bền chắc, muốn chiến đấu với hư không. Các chúng Bồ Tát vì độ hữu tình nên mặc áo giáp thông đức. Như có người khỏe mạnh muốn nắm lấy hư không để ở chỗ cao đẹp. Các chúng Bồ Tát vì các loại hữu tình như hư không, cầu thẳng tới quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, gọi là Đại Giọng Mạnh, Đại Tinh Tấn ba la mật đa. Khi đó có bí sâu nghĩ, nên kính lễ bác nhã ba la mật đa, vì trong đó hoàn toàn không có các pháp sanh diệt. Lúc ấy, trời ấy thích hỏi thiện hiện. Bồ Tát muốn học bác nhã ba la mật đa sâu xa thì phải học như thế nào? Thiện hiện thưa. Bồ Tát muốn học bác nhã ba la mật đa sâu xa nên như hư không xiên năng tinh tấn tu học. Trời ấy thích lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu các hữu tình học bác nhã ba la mật đa thì làm sao bảo vệ? Thiện hiện bảo ấy thích. Ông thấy pháp ấy có thể bảo hộ được không? Thiên ấy thích bạch. Bạch Đại Đức. Không. Thiện hiện bảo. Nếu các bồ tát đúng như đại bác nhã ba la mật đa giảng thuyết mà hành thì chính là bảo hộ. Nếu lì bác nhã ba la mật đa thì nhân phi nhân v, v, đều được tiện lợi. Kiều Thy Ca. Người nào muốn bảo vệ các bồ tát thực hành bác nhã ba la mật đa sâu xa thì chẳng khác gì có người phát tâm tinh tấn bảo vệ hư không, chỉ lúng ủng mệt nhọc, hoàn toàn không ít lợi. Kiều Thy Ca. Ai có thể giữ gìn tiếng vang v, v, chăng? Thiên ấy thích bạch. Bạch Đại Đức. Không. Thiện hiện bảo. Nếu người nào muốn bảo vệ các bồ tát thực hành bác nhã ba la mật đa sâu xa thì cũng như vậy, lúng ủng mệt nhọc, hoàn toàn không ít lợi. Kiều Thy Ca. Các chúng bồ tát thực hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, mặc dù biết các Pháp đều như tiếng vang v, v, nhưng không quán thấy, cũng chẳng chỉ rõ được ai có thể an trụ như thế thì chính là hành bác nhã ba la mật đa. Bây giờ, với năng lực, oai thần của Thế Tôn, nên khiến cho bốn Đại Thiên Vương, Đại Phạm Vương và Trời Ê Thích v, v, cùng tất cả thiên chúng ở thế giới tam thiên Đại Thiên đi đến chỗ Phật, đảnh lễ chân Phật, rồi lui đứng một bên. Nhờ thần lực của Phật nên đều được thấy ngàn đức Phật ở thế giới trong mười phương tuyên thuyết danh tự, tướng trạng bác nhã ba la mật đa đồng như nơi đây. Đứng đầu chúng bí sô thỉnh thuyết bác nhã ba la mật đa đều tên là Thiện Hiện. Đứng đầu chúng Chư Thiên gạn hỏi bác nhã ba la mật đa đều tên là Ê Thích. Thế Tôn bảo Thiện Hiện. Bồ tát từ thị khi chiến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề liền dùng danh tự này, cũng ở chỗ này tuyên thuyết bác nhã ba la mật đa. Khi ấy, Thiện Hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Khi bồ tát từ thị khi chiến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề dùng những danh tự nào để ở ngay chỗ này tuyên thuyết bác nhã ba la mật đa. Phật bảo Thiện Hiện. Bồ tát từ thị khi chiến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề chẳng nói pháp sắc là không, chẳng nói pháp thọ, tưởng, hành, thức là không. Chẳng nói pháp sắc buộc mở, chẳng nói pháp thọ, tưởng, hành, thức buộc mở. Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bác nhã ba la mật đa sâu xa trức là thanh tịnh. Phật bảo Thiện Hiện. Vì sắc thanh tịnh nên bác nhã ba la mật đa sâu xa trức là thanh tịnh. Vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên bác nhã ba la mật đa sâu xa trức là thanh tịnh. Vì hư không thanh tịnh nên bác nhã ba la mật đa sâu xa trức là thanh tịnh. Vì sắc không nhiễm nên bác nhã ba la mật đa sâu xa trức là thanh tịnh. Vì thọ, tưởng, hành, thức không nhiễm nên bác nhã ba la mật đa sâu xa trức là thanh tịnh. Vì hư không không nhiễm nên bác nhã ba la mật đa sâu xa trức là thanh tịnh. Cụ thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu các hữu tình thọ trì, độc tụng bác nhã ba la mật đa sâu xa, thì chắc chắn không bị chết bất ngờ, cũng không bị bệnh bất ngờ và tai hỏa bất ngờ, thường được vô lượng trăm ngàn thiên thần cung kính vây quanh đi theo bảo vệ. Nếu thiện nam tử, thiện nữ v.v. trong mỗi ngày mồng tám, mười bốn, mười lăm của một tháng bất cứ chỗ nào cũng độc tụng, giảng nói bác nhã ba la mật đa sâu xa thì sẽ được vô biên công đức thù thắng lợi ích. Phật bảo Thiện Hiện Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Thiện Hiện nên biết. Khi thuyết, khi nghe v.v. bác nhã ba la mật đa sâu xa có nhiều trở ngại. Vì sao? Vì bác nhã ba la mật đa sâu xa là ngọc báo lớn, nên có nhiều giặc quán, đối với tất cả Pháp không đắm trước, không chấp thủ. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều không sở hữu, bất khả đắc vậy. Thiện Hiện nên biết. Bác nhã ba la mật đa sâu xa đối với tất cả Pháp không sở đắc nên chẳng phải có thể nhiễm, chẳng phải bị nhiễm. Vì sao? Vì Pháp không chẳng thể nhiễm Pháp không vậy. Do không nhiễm nên gọi là vô nhiễm ba la mật đa. Do bác nhã ba la mật đa này không nhiễm dơ nên tất cả các Pháp khác cũng không nhiễm dơ. Nếu đối với việc như thế cũng chẳng phân biệt là hành bác nhã ba la mật đa. Thiện Hiện nên biết. Bác nhã ba la mật đa sâu xa vì không phân biệt nên đối với tất cả Pháp không thấy, chẳng thấy, không thủ, không xả. Khi ấy có vô lượng trăm ngàn thiên tử trụ trong hư không vui mừng hấn hở cùng đồng thanh xướng lời chúc mừng. Chúng con ngày nay ở châu Thiện Bộ được thấy Phật chuyển vận bánh xe dịu Pháp lần thứ hai. Bây giờ, Thế Tôn bảo Thiện Hiện. Bánh xe Pháp như thế chẳng phải chuyển lần thứ nhất, cũng chẳng phải chuyển lần thứ hai, vì bác nhã ba la mật đa sâu xa không xoay chuyển vậy. Thiện Hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bác nhã ba la mật đa sâu xa chính là ba la mật đa rộng lớn, đối với tất cả Pháp không trói buộc, không dính mắt. Mặc dù chính bộ đệ nhưng không có sự chính, mặc dù chuyển vận bánh xe Pháp nhưng không có sự chuyển vận. Không có Pháp có thể chỉ rõ, không có Pháp có thể hiển bay, không có Pháp có thể đắt, không có Pháp có thể chuyển, không có Pháp có thể vận. Vì tất cả Pháp hoàn toàn không sanh, cũng không diệt. Vì không sanh diệt nên không chuyển xoay. Thế Tôn Bảo Thiện Hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Vì sao? Vì trong Pháp vô tánh lấy không, vô tướng, vô nguyện, vô tác, vô sanh, vô diệt, hoặc chuyển, hoặc xoay đều không thể đắt. Nếu người nào có thể tuyên thuyết, chỉ dạy được như thế thì gọi là người tuyên thuyết bác nhã ba la mật đa thiện tịnh. Trong đây hoàn toàn không có người giảng thuyết, người lãnh thọ, cũng không có người chính đắc niết bàn, cũng không có người nói Pháp ruộng phước. Vì ruộng phước không nên tánh phước cũng không. Danh môn biểu thị đều chẳng thể đắt nên gọi là bác nhã ba la mật đa rộng lớn. Bây giờ Thiện Hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bác nhã ba la mật đa sâu xa là vô biên ba la mật đa như hư không rộng lớn không biên giới vậy. Đây là chánh đẳng ba la mật đa vì tánh tất cả Pháp bình đẳng vậy. Đây là viễn ly ba la mật đa vì tất cả Pháp hoàn toàn không vậy. Đây là khó hạn phục ba la mật đa vì tất cả Pháp chẳng thể đắt vậy. Đây là không giấu vết ba la mật đa vì tất cả Pháp không danh tự, hình thể vậy. Đây là vô hành ba la mật đa vì tất cả Pháp không qua lại vậy. Đây là vô đoạn ba la mật đa vì tất cả Pháp chẳng thể nắm bắt vậy. Đây là vô tận ba la mật đa vì tất cả Pháp không thể tận vậy. Đây là vô sanh ba la mật đa vì tất cả Pháp chẳng thể sanh vậy. Đây là vô tác ba la mật đa vì các tác giả chẳng thể đắt vậy. Đây là vô tri ba la mật đa vì các sự hiểu biết chẳng thể đắt vậy. Đây là vô chuyển ba la mật đa vì các việc sanh tử chẳng thể đắt vậy. Đây là vô cấu ba la mật đa vì phiền não sạch vậy. Đây là vô nhiễm ba la mật đa vì chỗ nương tự chẳng thể đắt vậy. Đây là vô hoại ba la mật đa vì lìa biên giới trước vậy. Đây là như huyển ba la mật đa vì tất cả Pháp đều không sanh vậy. Đây là như mộng ba la mật đa vì tánh các ý thức bình đẳng vậy. Đây là vô hí lượng ba la mật đa vì biết tánh các hí lượng bình đẳng vậy. Đây là vô tư lự ba la mật đa vì các Pháp tư lự hoàn toàn không có vậy. Đây là vô động chuyển ba la mật đa vì an trụ Pháp giới vậy. Đây là lị nhiễm ba la mật đa vì tất cả Pháp chẳng hư vọng vậy. Đây là vô tác dụng ba la mật đa vì tất cả Pháp không phân biệt vậy. Đây là vắng lặng ba la mật đa vì tướng tất cả Pháp chẳng thể đắt vậy. Đây là vô phiền não ba la mật đa vì lìa lỗi lầm vậy. Đây là vô hữu tình ba la mật đa vì niết bàn của hữu tình chẳng thể đắt vậy. Đây là vô đoạn ba la mật đa vì tất cả Pháp không phát khởi vậy. Đây là không hai bên ba la mật đa vì đối với tất cả Pháp không chấp trước vậy. Đây là không chấp trước ba la mật đa vì bậc nhị thừa không phân biệt vậy. Đây là vô phân biệt ba la mật đa vì biết tánh các sự phân biệt bình đẳng vậy. Đây là vô lượng ba la mật đa vì Pháp không lường vậy. Đây là vô khởi ba la mật đa vì liện ngã Pháp vậy. Đây là hư không ba la mật đa vì đối với tất cả Pháp đều không ngăn ngại vậy. Đây là bất sanh ba la mật đa vì tất cả Pháp đều chẳng sanh khởi vậy. Đây là vô thường ba la mật đa vì tất cả Pháp thường không tánh vậy. Đây là khổ ba la mật đa vì Pháp bức não tánh bình đẳng vậy. Đây là vô ngã ba la mật đa vì không chấp trước tất cả Pháp vậy. Đây là không ba la mật đa vì tất cả Pháp chẳng thể đắt vậy. Đây là vô tướng ba la mật đa vì tất cả Pháp liệt các tướng vậy. Đây là vô nguyện ba la mật đa vì tất cả Pháp không có sự thành tựu vậy. Đây là lực ba la mật đa vì tất cả Pháp chẳng thể khuất phục vậy. Đây là vô lượng Phật Pháp ba la mật đa vì quá số lượng vậy. Đây là vô sở úy ba la mật đa vì tâm không khiếp sợ vậy. Đây là chân như ba la mật đa vì tất cả Pháp chẳng hư vọng vậy. Đây là bản thể ba la mật đa vì tất cả Pháp không tự tánh. Phật bảo thiện hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Ít phẩm bất trung ương nhì không một. Khi ấy, trời ấy thích nghĩ, nếu có người chỉ nghe bác nhã ba la mật đa sâu xa thì nên biết người đó đã từng cúng dường chiêu Phật, và phát thể nguyện rộng lớn, húng là người có thể thọ trì, đọc tụng, biên chết, giảng thuyết cho người khác, như lời dạy tu hành, thì nên biết người này đã ở chỗ vô lượng Phật quá khứng, gần gũi cúng dường, trong nhiều căng lành, từng được nghe bác nhã ba la mật đa. Nghe xong thọ trì, đọc tụng, biên chết giảng thuyết cho người khác, như lời dạy tu hành. Hoặc đối với kinh này thường hỏi, thường đáp, nhờ năng lực phước của đời trước nên nay thành tựu được việc này. Nếu các hữu tình đã từng cúng dường vô lượng chiêu Phật, công đức đã thuần tịnh, thì nghe bác nhã ba la mật đa sâu xa tâm người đó không kinh, không sợ, chẳng khiết. Xá lợi tử biết tâm niệm của trời ấy thích, liền bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ Tát đối với bác nhã ba la mật đa sâu xa có thể sanh tin hiểu thì nên biết người này giống như các đại Bồ Tát bất thối chuyển. Vì sao? Vì bác nhã ba la mật đa như thế lý thú sâu xa rất khó tin khó hiểu. Nếu người ở đời trước tu hành bác nhã ba la mật đa sâu xa dài lâu, ở trước Phật thư hỏi, lắng nghe, lãnh thọ, chẳng ở chỗ Phật trồng nhiều căng lành thì đâu có thể mới vừa được nghe liền có thể tin hiểu. Hoặc có người nghe thuyết bác nhã ba la mật đa sâu xa, hủy bán chống đối thì nên biết người này đời trước đã hủy bán, chống đối bác nhã ba la mật đa sâu xa. Vì sao? Vì người ngu như thế ít có căng lành, nên đối với bác nhã ba la mật đa sâu xa không sanh lòng tin thanh tịnh, chưa từng thư hỏi Phật và các đệ tử nghĩa sâu xa, nên nghe thuyết nghĩa thú bác nhã ba la mật đa sâu xa, hủy bán, chống đối. Trời ấy thích thư hỏi xá lợi tử. Bác nhã ba la mật đa như thế lý thú sâu xa, rất khó tin hiểu. Có các người tin ưa, tô hành bác nhã ba la mật đa sâu xa chưa lâu, nghe nói về nghĩa thú sâu xa trong đó không tin hiểu, chưa phải là hiếm có. Nếu người lệ kính bác nhã ba la mật đa sâu xa tức là là lệ kính trí nhất thiết trí, xá lợi tử bảo, đúng như vậy, đúng như vậy, như lời ông nói. Vì sao? Kiều Thi Ca. Vì sự đắc trí nhất thiết trí của Như Lai đều từ bác nhã ba la mật đa mà sanh ra. Bác nhã ba la mật đa sâu xa lại nhờ trí nhất thiết trí của Như Lai mà có. Kiều Thi Ca. Các chúng Bồ Tát nên hành như thế, nên trụ như thế, nên học bác nhã ba la mật đa sâu xa như thế. Khi ấy, Trời ấy thích bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Các chúng Bồ Tát làm cách nào để gọi là hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, để gọi là trụ bác nhã ba la mật đa sâu xa, để gọi là học bác nhã ba la mật đa sâu xa. Bây giờ, Phật khen Trời ấy thích. Lành Thay. Lành Thay. Ông nương năng lực của Phật nên mới có thể hỏi Như Lai nghĩa sâu xa như thế. Kiều Thi Ca. Các chúng Bồ Tát thực hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, nếu không trụ sắc thì cũng không trụ đây là sắc, như vậy là học sắc. Nếu không trụ thọ, tưởng, hành, thức thì cũng không trụ đây là thọ, tưởng, hành, thức, như vậy là học thọ, tưởng, hành, thức. Lại nữa, Kiều Thi Ca. Các chúng Bồ Tát thực hành bác nhã ba la mật đa sâu xa nếu không học sắc thì cũng không học đây là sắc, như vậy là không trụ sắc. Nếu không học thọ, tưởng, hành, thức thì cũng không học đây là thọ, tưởng, hành, thức, như vậy là không trụ thọ, tưởng, hành, thức. Kiều Thi Ca. Như vậy gọi là Bồ Tát hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, cũng gọi là trụ bác nhã ba la mật đa sâu xa, cũng gọi là học bác nhã ba la mật đa sâu xa. Xá lời tử Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bác nhã ba la mật đa như thế rất là sâu xa, khó thể đo lường, khó có thể nắm bắt, không có giới hạn. Phật bảo xá lời tử. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Xá lời tử. Các chúng Bồ Tát thực hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, nếu không trụ tánh sâu xa của sắc thì cũng không trụ đây là tánh sâu xa của sắc, như vậy là học tánh sâu xa của sắc. Nếu không trụ tánh sâu xa của thọ, tưởng, hành, thức thì cũng không trụ đây là tánh sâu xa của thọ, tưởng, hành, thức, như vậy là học tánh sâu xa của thọ, tưởng, hành, thức. Lại nữa, xá lời tử. Các chúng Bồ Tát thực hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, nếu không học tánh sâu xa của sắc thì cũng không học đây là tánh sâu xa của sắc, như vậy là không trụ tánh sâu xa của sắc. Nếu không học tánh sâu xa của thọ, tưởng, hành, thức thì cũng không học đây là tánh sâu xa của thọ, tưởng, hành, thức, như vậy là không trụ tánh sâu xa của thọ, tưởng, hành, thức. Xá lời tử Bạch Phật Bạch Thế Tôn Bác nhã ba la mật đa như thế rất là sâu xa, khó có thể đo lường, khó có thể nắm bắt, không có giới hạn, thì khó tin hiểu. Chỉ nên thuyết cho các Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển kia. Bồ Tát kia đối với Pháp không nghi, không ngờ, không mê mờ, không hoang mang. Khi đó, trời ấy thích hỏi xá lợi tử. Nếu thuyết cho các Bồ Tát chưa được thọ ký sẽ có lỗi gì? Xá lợi tử nói Người kia nghe kinh sợ, hoặc sanh hủy bán. Do nhân duyên này chịu khổ lớn lâu dài, khó đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Trời ấy thích Bạch. Nếu Bồ Tát nào chưa được thọ ký, nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa tâm không kinh sợ, không hủy bán, rất tin hiểu. Xá lợi tử nói Có. Bồ Tát như thế từ lâu phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, từ lâu tu hạnh Đại Bồ Tát, mặc dù chưa được thọ ký Đại Bồ Đề, không qua chỗ một Đức Phật, hoặc hai Phật, nhưng nhất định sẽ được thọ ký Đại Bồ Đề. Bây giờ, Phật bảo xá lợi tử Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Xá lợi tử Nếu các Bồ Tát chưa được thọ ký, nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa tâm rất tin hiểu, không kinh sợ, thì nên biết Bồ Tát đó từ lâu đã phát tâm Đại Bồ Đề, trồng nhiều căn lành, vân theo nhiều bạn lành. Xá lợi tử Bạch Phật Bạch Thế Tôn Con muốn nói chút ít thí dụ, cuối xin Thế Tôn cho phép. Phật bảo xá lợi tử Tùy ý ông nói. Xá lợi tử Bạch Bạch Thế Tôn Như thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thưa, trong giấc mộng thấy mình mồi tỏa Bồ Đề ví diệu, nên biết người này gần chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Nếu có người được nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa tâm không kinh sợ, hết lòng tin hiểu thì cũng như vậy, nên biết người này từ lâu xa đã phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, căn lành đã thành thuộc, hoặc đã được thọ ký Đại Bồ Đề, hoặc sẽ gần được thọ ký Đại Bồ Đề, mong chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Bạch Thế Tôn Vĩ như có người dạo chơi trong đồng hoang vu, ngang qua đường hiểm 100 do tuần, hoặc 2, hoặc 3 cho đến 500, thấy cảnh các thành ấp, vườn đô ở phía trước nghĩa là thấy người thả trâu, vườn rừng, đồng ruộng V, V. Thấy cảnh như thế, liên nghĩ, thành ấp, vườn đô cách đây không xa. Sau khi nghĩ như thế thân tâm thư thái, không sợ thú giữ, giặc giữ, đói khát. Cũng như thế, Bồ Tát được nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa hết lòng tinh kính, nên biết không lâu sẽ được thọ ký Bồ Đề, mong chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, không còn sợ rời ở địa vị thanh văn, độc giác. Vì sao? Vì đã được thấy nghe, cung kính, lãnh thọ Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, tướng trước của quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Bạch Thế Tôn Ví như có người muốn xem biển lớn, lần lượt đi đến biển, trải qua nhiều thời gian, khi không còn thấy núi rừng, liên nghĩ, này thấy cảnh tượng này thì biển lớn không còn xa. Vì sao? Vì gần biển lớn, đất chắc chắn thấp dần, không có các núi rừng. Người kia lúc ấy mặc dù chưa thấy biển nhưng thấy cảnh gần biển, nên vui mừng hớn hở. Cũng như thế, Bồ Tát được nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa hết lòng tin chính, nên biết không lâu sẽ được thọ ký Bồ Đề, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao? Vì đã được thấy nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa là tướng trước của quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Bạch Thế Tôn Ví như mùa xuân hoa quả cây có lá già đã rụng, cành nhánh tươi nhuận, mọi người được thấy đều nghĩ, hoa quả lá non không lâu sẽ sanh ra. Vì sao? Vì các cây này hoa quả lá non hiện tướng trước vậy. Cũng như thế, Bồ Tát được nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa hết lòng tin chính, nên biết không lâu sẽ được thọ ký Bồ Đề, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Khi ấy, trong chúng hội có các thiên tử thấy không hoan hỉ nghỉ, đời trước các Bồ Tát đã đắt tướng này rồi, không lâu sẽ được thọ ký Đại Bồ Đề. Này các Bồ Tát này cũng được tướng này thì không lâu cũng sẽ được thọ ký Đại Bồ Đề. Bạch Thế Tôn Ví như người con gái mang thai đã lâu, thân thể càng nặng nề, làm việc hay nghỉ nơi không được yên ổn, ít ăn uống ngủ nghỉ, chẳng thích nói nhiều, chán những công việc làm hàng ngày, vì bị đau đớn, mệt mỏi nên dẹp hết các công việc. Bà mẹ kể thấy tướng như vậy biết không lâu nàng sẽ sanh. Cũng như thế, Bồ Tát được nghe Bát Nhã Ba La Mật Đà hết lòng tin kín, đền biết không lâu sẽ được thọ ký Bồ Đề, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, làm lợi ít an vui cho tất cả hữu tình đến tận đời vị Lai. Bây giờ, Phật khen xá lợi tử. Lành Thay Ông nói ví dụ về Bồ Tát rất đúng, đều là nhờ năng lực, oai thần của Như Lai. Hãy subscribe cho kênh La La School Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn

Listen Next

Other Creators