Home Page
cover of kinhdaibatnha (552)
kinhdaibatnha (552)

kinhdaibatnha (552)

Phuc Tien

0 followers

00:00-43:34

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription is a conversation about the practice of Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa and the attainment of enlightenment. The speaker questions whether it is possible to practice Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa in the presence or absence of the Buddha. They discuss various aspects of the practice and conclude that it is difficult to comprehend and achieve. The conversation also mentions the potential benefits and merits of practicing Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Kinh đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tập 23 Quyển 552 xxxii Phẩm Thiện Hữu 02 Bấy giờ cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có pháp khả đắc có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi 0 của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa 0 của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có pháp khả đắc có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi 0 mà có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa 0, có pháp khả đắc có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi 0 mà có thể thực hành 0, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa 0, có pháp khả đắc có thể thực hành 0, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà có thể thực hành 0, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có pháp khả đắc có thể thực hành 0, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi sắc mà có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa sắc có pháp khả đắc có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi thọ, tưởng, hành, thức mà có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa thọ, tưởng, hành, thức có pháp khả đắc có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi không cù sắc mà có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa không cù sắc, có pháp khả đắc có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi không cù thọ, tưởng, hành, thức mà có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa không cù thọ, tưởng, hành, thức có pháp khả đắc có thể thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi sắc có thể thực hành không, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa sắc, có pháp khả đắc có thể thực hành không, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi thọ, tưởng, hành, thức có thể thực hành không, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa thọ, tưởng, hành, thức có pháp khả đắc có thể thực hành không, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi không cù sắc mà có thể thực hành không, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa không cù sắc, có pháp khả đắc có thể thực hành không, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi không cù thọ, tưởng, hành, thức mà có thể thực hành không, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa không cù thọ, tưởng, hành, thức có pháp khả đắc có thể thực hành không, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Ngay nơi tất cả pháp mà có thể thực hành bác nhã ba la mật đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa tất cả pháp, có pháp khả đắc có thể thực hành bác nhã ba la mật đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi không cù tất cả pháp có thể thực hành bác nhã ba la mật đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa không cù tất cả pháp, có pháp khả đắc có thể thực hành bác nhã ba la mật đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Chính nơi tất cả pháp mà có thể thực hành không, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa tất cả pháp, có pháp khả đắc có thể thực hành không, phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Nếu vậy, các Đại Bồ Tát dùng những pháp nào để thực hành bác nhã ba la mật đa và thực hành không? Phật Bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Phật Bảo Thiện Hiện Chính nơi không cù tất cả pháp, có pháp khả đắc có thể thực hành bác nhã ba la mật đa phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Xa lìa không cù tất cả pháp, có pháp khả đắc có thể thực hành bác nhã ba la mật đa phải không? Ý ông thế nào? Ông thấy có pháp thực hành bác nhã ba la mật đa và thực hành không, phải không? Thiện Hiện Bạch Thưa không, Kính Bạch Thế Tôn Phật Bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Ông thấy có bác nhã ba la mật đa và thấy có không là chỗ sở hành của Đại Bồ Tát phải không? Thiện Hiện Bạch Thưa không, Kính Bạch Thế Tôn Phật Bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Pháp mà ông không thấy, pháp này có thể đắc được không? Thiện Hiện Bạch Thưa không, Kính Bạch Thế Tôn Phật Bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Pháp chẳng thể đắc đó có sanh việc phải không? Thiện Hiện Bạch Thưa không, Kính Bạch Thế Tôn Phật Bảo Thiện Hiện Thực tướng của pháp mà ông chẳng thấy, chẳng đắc, đó là vô sanh pháp nhẫn của Bồ Tát. Đại Bồ Tát thành tựu vô sanh pháp nhẫn như vậy thì được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện Hiện nên biết Đại Bồ Tát này đối với 10 lực của Phật 4 điều không sợ 4 sự hiểu biết thông suốt Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã và 18 pháp Phật bất cộng cùng vô lượng vô biên công đức thu thắng gọi là người luôn tinh tấn như thật tu hành Nếu thường tinh tấn tu hành như vậy mà chẳng đắc ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề trí nhất thiết tướng, trí đại trí diệu trí nhất thiết trí, trí đại thương chủ thì quả thật không có lệ đó Cụ thọ Thiện Hiện Bạch Phật Kính Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát nhờ vào pháp tánh vô sanh của tất cả pháp mà được Phật thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát nhờ vào pháp tánh hữu sanh của tất cả pháp mà được Phật thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát nhờ vào pháp tánh hữu sanh vô sanh của tất cả pháp mà được Phật thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Kính Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát nhờ vào pháp tánh phi hữu sanh, phi vô sanh của tất cả pháp mà được Phật thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề phải không? Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Chẳng phải vậy, Thiện Hiện Khi ấy, Thiện Hiện Bạch Phật Kính Bạch Thế Tôn Nếu vậy thì làm sao các Đại Bồ Tát có thể được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Phật? Phật bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Ông thấy có pháp để thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Phật phải không? Thiện Hiện Bạch Thưa không, Kính Bạch Thế Tôn Con không thấy pháp nào có thể được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Phật, cũng không thấy pháp đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Phật có thể chứng, thời gian chứng, nơi chứng và do đây chứng, hoặc pháp sợ chứng đều không thấy. Vì sao? Vì tất cả pháp đều không sợ đắc, ngay trong tất cả pháp không sợ đắc thì người chứng, pháp chứng, thời gian chứng, nơi chứng và do đây chứng đều bất khả đắc. Phật bảo Thiện Hiện Đúng như vậy, đúng như vậy Như lời ông nói Thiện Hiện nên biết Nếu Đại Bồ Tát khi không đắc tất cả pháp thì không nghĩ thế này, ta sẽ chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Ta nhờ pháp này, ở thời gian như vậy, nơi chứng như vậy chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. XIII Phẩm Thiên Chủ Bấy giờ, Trời Ê Thích Bạch Phật Kính Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy rất là sâu xa, khó thấy, khó biết. Khi ấy, Phật bảo Trời Ê Thích Đúng như vậy, đúng như vậy Như lời ông nói Kiều Thi Ca Bác nhã Ba-la-mật-đa này rất là sâu xa, bác nhã Ba-la-mật-đa này khó thấy, khó biết. Này Kiều Thi Ca Vì hư không mênh mông nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng như vậy, rất là mênh mông. Vì hư không khó thấy, khó biết nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng như vậy, khó thấy, khó biết. Vì sao? Này Kiều Thi Ca Vì bác nhã Ba-la-mật-đa này tự tánh xa lịa, hoàn toàn không sở hữu, giống như hư không. Trời Ê Thích Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các loài hữu tình chẳng phải với chút ít thiện căng mà có thể chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, xuyên năng tinh tấn tu học, tư duy đúng pháp, phân biệt giảng thuyết trọng đại bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa khó thấy, khó biết này cho hữu tình. Phật Bảo Trời Ê Thích Đúng như vậy Đúng như vậy Như lời ông nói Này Kiều Thi Ca Các loài hữu tình chẳng phải với chút ít thiện căng mà có thể chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, tinh tấn tu học, tư duy đúng pháp, và phân biệt giảng thuyết trọng đại bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa khó thấy, khó biết này cho các hữu tình, hoặc biên chết làm cho lưu bố rộng đải, các hữu tình này được công đức vô lượng. Kiều Thi Ca Giả sử tất cả hữu tình ở trong châu thiền bộ này đều thành tựu 10 thiện nghiệp đạo, ý ông thế nào? Các hữu tình này được công đức có nhiều không? Trời Ê Thích Thưa Rất nhiều, Kính Bạch Thế Tôn Rất nhiều, Kính Bạch Thiện Thệ Phật Bảo Kiều Thi Ca Có các thiện nam tử, thiện nữ v.v. Chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, tinh tấn tu học, từ duy đúng pháp, phân biệt, giảng nói rộng đải kinh biển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này cho tất cả hữu tình, hoặc là biên chết làm cho được lưu bố cùng khắp, các thiện nam tử, thiện nữ v.v. Này đạt được công đức hơn công đức trước gấp trăm lần, gấp ngàn lần, cho đến gấp cùng cực số lần. Bây giờ, trong đại hội có một ví sô bảo trời Ê Thích. Kiều Thi Ca Nếu các thiện nam tử, thiện nữ v.v. nào chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, chuyên tinh tu học, từ duy đúng pháp, phân biệt giảng dạy rộng đải kinh biển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này cho tất cả hữu tình, hoặc là biên chết làm cho được lưu bố cùng khắp thì các thiện nam tử, thiện nữ v.v. này đạt được công đức hơn ngại. Trời Ê Thích Thưa Các thiện nam tử, thiện nữ v.v. này chỉ cần một lần phát tâm đầu tiên còn hơn tôi, huống là chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, chuyên tinh tu học, từ duy đúng pháp, phân biệt giảng dạy kinh biển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cho tất cả hữu tình, hoặc là biên chết làm cho được lưu bố cùng khắp. Ví sô nên biết Công đức của Đại Bồ Tát này đạt được cũng hơn tất cả công đức của thế gian, trời, người, à tố lạc v.v. đạt được. Ví sô nên biết Công đức của Đại Bồ Tát này đạt được chẳng những hơn công đức của khắp tất cả thế gian, trời, người, à tố lạc v.v. đạt được mà còn hơn tất cả các bậc dự lưu, nhất lai, bất hoạn, à la háng, độc giác đạt được. Ví sô nên biết Công đức của Đại Bồ Tát này đạt được chẳng những hơn công đức của khắp tất cả các bậc dự lưu, nhất lai, bất hoạn, à la háng, độc giác mà còn hơn tất cả các Đại Bồ Tát làm nhà đại thí chủ tu hành bố thí mà xa lị phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa. Ví sô nên biết Công đức của Đại Bồ Tát này đạt được cũng hơn tất cả các Đại Bồ Tát xa lị phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa mà thường tu học giới thanh tịnh, giới không khuyết, giới không hủy, giới không tạp, giới không quế và làm viên mãn giới quẩn. Ví sô nên biết Công đức của Đại Bồ Tát này đạt được cũng hơn sự tu học của tất cả các Đại Bồ Tát xa lị phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa mà thường tu học viên mãn an nhẫn, viên mãn tịch tỉnh, không sân, không hận, cho đến đối với cây cháy cũng không có tâm làm hại, an nhẫn hoàn toàn. Ví sô nên biết Công đức của Đại Bồ Tát này đạt được cũng hơn sự tu học của tất cả các Đại Bồ Tát xa lị phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa mà thường tu học tinh tiếng giọng mảnh, không từ bỏ sự hộ trì tốt đẹp nào, không lười biến, không hèn kém, tinh tấn viên mãn nhịp thân, ngữ, ý. Ví sô nên biết Công đức của Đại Bồ Tát này đạt được cũng hơn sự tu học của tất cả các Đại Bồ Tát xa lị phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa mà thường tu học tình lựu đáng chính, tình lựu đáng ưa thích, tình lựu giọng mảnh, tình lựu an trụ, tình lựu tự tại, tình lựu viên mãn. Ví sô nên biết Công đức của Đại Bồ Tát này đạt được cũng hơn sự tu học của tất cả các Đại Bồ Tát xa lị phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa mà thường tu học các thiện căng khác. Ví sô nên biết Đại Bồ Tát này đúng như lời dạy tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, vì có phương tiện thiện xảo nên hơn tất cả thế gian, trời, người, à tố lạc v.v. cũng hơn tất cả thanh văn, độc giác, cũng hơn tất cả các chúng Bồ Tát xa lịa phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này đúng theo lời dạy tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này tùy thuận hoàn toàn. Đại Bồ Tát này có thể kế tục chủng tánh trí nhất thiết trí, làm cho không đoạn tuyệt, thường gần gũi bạn lạnh chân tĩnh là chiêu Phật và Bồ Tát. Đại Bồ Tát này tu hành tịnh hành thù thắng như vậy, thường không xa liệt tòa bồ đề ví diệu, hàn phục chúng ma, chế ngữ các ngoại đạo. Đại Bồ Tát này khi tu học như vậy, phương tiện thiện xảo thường hay cứu vớt các loài hữu tình chìm đắm trong buồn phiền não. Đại Bồ Tát này khi học như vậy, phương tiện thiện xảo thường học pháp trần nên học của chúng Đại Bồ Tát, chẳng học pháp nên học của các thanh văn, độc giác thừa v.v. Bí sô nên biết. Đại Bồ Tát này đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa khi học như vậy các chúng thiên thần đều rất hoan hỷ, bốn vua hộ thế đều thống lĩnh thiên chúng đi đến chỗ Đại Bồ Tát đó cung kính, cúng dường, tôn trọng, khen ngợi, đồng nói thế này. Lành thay, đại sĩ, nên xiên năng tinh tấn học pháp trần nên học của các chúng Đại Bồ Tát, chẳng học pháp nên học của các thanh văn, độc giác thừa. Nếu học được như vậy thì mau an trụ nơi tòa diệu bồ đề, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Như Đức như Lai ứng chánh đẳng giác trước khi nhận bốn bình bát của bốn thiên vương dân cúng, nay ngại cũng sẽ nhận như xưa. Bốn Đức thiên vương hộ thế dân lên bốn bát, chúng tôi cũng sẽ dân như vậy. Bí sô nên biết. Đại Bồ Tát này khi học như vậy, thiên đế chúng tôi còn thống lãnh thiên chúng đi đến chỗ Đại Bồ Tát này cung kính, cúng dường, tôn trọng ngợi khen, húng là các thiên thần khác mà không đi đến nơi đó hay sao? Bí sô nên biết. Đại Bồ Tát này khi học như vậy, tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác và các chúng Đại Bồ Tát cùng các trời, đồng, a tố lạc v, v, thường theo hộ niệm. Do nhân duyên này mà tất cả hiển nạn, nguy khốn, thân tâm buồn khổ ở thế gian đều chẳng làm tổn hại Đại Bồ Tát này. Các thứ bệnh thật do bốn đại cái nhau ở thế gian vĩnh viễn không có trong thân, chỉ trường nhiệt nặng nhưng chuyển đổi nên hiện tại chịu nhẹ. Bí sô nên biết. Đại Bồ Tát này đúng như lời dạy tu hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, được những công đức ngay đời hiện tại như vậy và công đức đời sau thì vô lượng, vô biên. Khi ấy, Ananda thầm nghĩ, thiên chủ ế thích tự mình có biện tại khen nợi bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và công đức thù thắng của các Bồ Tát như thế hay là nhờ năng lực oai thần của Như Lai? Khi ấy, trời ế thích nhờ oai thần của Phật, biết ý nghĩ trong tâm Ananda nên thưa rằng, Bạch Đại Đức! Sự khen nợi của tôi về bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và công đức thù thắng của các Bồ Tát đều là nhờ thần lực của Như Lai. Khi ấy, Phật bảo Ananda, đúng như vậy, đúng như vậy. Này trời ế thích khen nợi bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và công đức thù thắng của Bồ Tát như vậy, nên biết, đó đều là nhờ thần lực của Như Lai chứ chẳng phải biện tại của đế thích. Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và công đức thù thắng của các chúng đại Bồ Tát nhất định chẳng phải tất cả thế gian, trời, người, à tố lạc v.v. có thể khen nợi được. XXIV Phẩm Vô Tạp Vô Dị Bây giờ, Phật bảo Ananda, khi nào đại Bồ Tát tư duy bác nhã Ba-la-mật-đa, tập học bác nhã Ba-la-mật-đa, tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa thì khi ấy tất cả ác ma trong tam thiên đại thiên thế giới đều sanh do dự, đồng nghĩ, đại Bồ Tát này đang ở giai đoạn chứng niết bàn hoặc là thối lui vào địa vị thanh văn hay độc giác, hay hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, có thể làm lợi ích cho hữu tình cùng tận đời vị Lai. Lại nữa, này Khánh Hỷ. Nếu khi đại Bồ Tát an trụ bác nhã Ba-la-mật-đa thì khi ấy ác ma rất buồn khổ, thân tâm rung sợ như trúng tên độc. Lại nữa, Khánh Hỷ. Nếu khi đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa thì khi ấy ác ma đi đến chỗ Bồ Tát đó hóa ra vô số việc đáng sợ hãi, như hóa làm giao kiến, ác thú, rắn độc, lửa giữ đồng một lúc cháy bùng lên khắp bốn phía, muốn làm cho thân tâm Bồ Tát khủng khiếp, kinh sợ, bỏ mất cả tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Với sự tu hành tâm bị khuất phục, cho nên phát khởi một niệm loạn ý là trướng ngại quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, là chỗ mong cầu trong thâm tâm của ác ma kia. Bây giờ, Khánh Hỷ bạch Phật. Kính Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa đều bị ác ma làm rối loạn hết cả, hay là có người bị rối loạn, người không bị rối loạn? Phật bảo Khánh Hỷ Chẳng phải các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa đều bị ác ma làm rối loạn hết, mà có người bị rối loạn, người không bị rối loạn? Cụ thọ Khánh Hỷ bạch Phật Bạch Thế Tôn Những đại Bồ Tát nào khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa bị các ma ác làm rối loạn, và những đại Bồ Tát nào khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không bị ác ma làm rối loạn? Phật bảo Khánh Hỷ Các đại Bồ Tát đời trước nghe thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa tâm không tin hiểu, hủy bán, chê bai, thì đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa liền bị ác ma làm rối loạn. Đại Bồ Tát nào đời trước nghe giảng dạy bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, có lòng tin hiểu, chẳng hủy bán chê bai thì đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, Khánh Hỷ Đại Bồ Tát nào nghe giảng dạy bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, nghi ngờ, do dự, là có hay là không có, là thật hay chẳng thật, thì đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa liền bị ác ma quấy rối. Nếu đại Bồ Tát nào nghe giảng dạy bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, tâm vị đó hoàn toàn không nghi ngờ, do dự, tin chắc chắn là có thật, thì đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không bị ma ác làm rối loạn. Lại nữa, Khánh Hỷ Đại Bồ Tát nào xa lìa bạn lành, bị các bạn ác khống chế, chẳng nghe nghĩa lý sâu xa của bác nhã Ba-la-mật-đa, do không nghe nên không hiểu rõ, vì không hiểu rõ nên không thể tu tập, vì không tu tập nên không thể thư hỏi, làm thế nào để tu đúng theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, làm thế nào để học đúng theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thì đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa liền bị ác ma làm rối loạn. Đại Bồ Tát nào gần gũi bạn lành, không bị bạn ác khống chế, được nghe nghĩa lý sâu xa của bác nhã Ba-la-mật-đa, do được nghe nên hiểu rõ, do hiểu rõ, lập tức tu tập, do tu tập nên hay thư hỏi, làm thế nào để tu đúng theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, làm thế nào để học đúng theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thì đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, khánh hỷ. Đại Bồ Tát nào xa lì bác nhã Ba-la-mật-đa, nắm giữ, khen ngợi Pháp chẳng chân diệu thì đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa liền bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ Tát nào xa lì bác nhã Ba-la-mật-đa, hủy bán, chê bai Pháp chân diệu thì bây giờ ác ma liền nghĩ, này Bồ Tát này là bạn của ta. Do Bồ Tát này hủy bán Pháp chân diệu nên có vô lượng các chúng Bồ Tát mới học đại thừa đối với Pháp chân diệu cũng hủy bán. Do nhân duyên này, nguyện của ta viên mãn. Mặc dẫu có vô lượng các chúng Bồ Tát mới học đại thừa làm bạn với ta nhưng chẳng thể làm cho nguyện của ta đầy đủ. Này Bồ Tát này làm bạn với ta, làm cho sở nguyện của ta được đầy đủ hoàn toàn, nên Bồ Tát này đúng là bạn của ta, ta nên kết nạp để tăng thêm thế lực. Đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa liền bị ác ma làm rối loạn. Nếu Đại Bồ Tát nào gần gũi bác nhã Ba-la-mật-đa, khen nợ, tin nhận Pháp chân diệu, cũng làm cho vô lượng các chúng Bồ Tát mới học đại thừa khen nợ, tin nhận Pháp chân diệu, do đây ác ma buồn rầu, sợ hãi thì Đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, sánh hỉ! Đại Bồ Tát nào khi nghe giảng dạy kinh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nói như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa này lý thú sâu xa, khó thấy, khó hiểu như vậy thì giảng dạy, lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, tư duy, siên năng tu học, viên chép, truyền bá cùng khắp mà làm gì? Kinh điển này chính ta còn không thể đạt được cội nguồn, huống là những người phước mỏng, trí cạn kia. Khi ấy, có vô lượng các Bồ Tát mới học đại thường nghe lời nói của Bồ Tát ấy, trong tâm kinh sợ, liền thối lui tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, rơi vào địa vị thanh văn hoặc độc giác, thì Đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa liền bị ác ma làm rối loạn. Nếu Đại Bồ Tát nào khi nghe thuyết kinh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nói thế này, bác nhã Ba-la-mật-đa này lý thú sâu xa, khó thấy, khó biết, nếu không giảng dạy, lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tinh tấn tu học, viên chép, truyền bá khắp nơi mà có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ thì chắc chắn không thể có lẽ ấy. Khi ấy, có vô lượng các bồ tát mới học đại thưa, nghe bồ tát đó nói như vậy vui mừng hớn hở, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa thường ưa lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, làm cho thông suốt hoàn toàn, tư duy đúng pháp, tinh tấn tu hành, giảng thuyết, viên chép, truyền bá cùng khắp cho mọi người cầu thẳng tới quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, thì Đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, sánh hỉ, Đại Bồ Tát nào ý vào công đức thiện căng của mình, khiến chúng Đại Bồ Tát khác nên nói thế này, ta luôn an trụ hành chân thật viễn ly, còn các ông đều không có. Ta luôn tu tập hành chân thật viễn ly, còn các ông chẳng có thể. Khi ấy, ác ma vui mừng hớn hở nói, Bồ Tát này chính là bạn bè của ta, luân hội sanh tử chưa có lúc nào ra. Vì lẽ gì? Vì các Bồ Tát này ý vào công đức căng lành của mình có, khiến chúng Đại Bồ Tát khác liền xa quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, chẳng thể siêng năng làm trống không cảnh giới của ta thì Đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa liền bị ác ma làm rối loạn. Nếu Đại Bồ Tát nào không ý mình có công đức căng lành, xin chê chúng Đại Bồ Tát khác, tuy thường tin tấn tu các pháp lành nhưng chẳng chấp trước các tướng pháp lành thì Đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, sánh hỉ. Nếu Đại Bồ Tát nào tự ý tên tuổi, dòng họ và công đức, sự tu tập đầu đạ, khinh miệt các chúng Bồ Tát tu các pháp thắng thiện khác, thường khen mình và hủy bán, chê bai các vị khác, họ thật không có các hành trạng của Đại Bồ Tát bất thối chuyển mà cho mình có, nên sanh các phiền não và nói, các ông không có danh hiệu Bồ Tát, chỉ riêng ta có. Do tăng thượng mạng khinh chê Bồ Tát khác, bây giờ ác ma rất vui mừng, nghĩ như vậy, này Bồ Tát này làm cho cung điện và quốc độ của ta chẳng trống không, tăng thêm cảnh giới địa ngục, xúc sanh, ngạ quỷ. Bây giờ ác ma giúp thần lực cho người kia, làm cho càng tăng thêm uy thế điện tài. Do đây được nhiều người tin nhận lời nói của người đó. Nhân đó khuyên phát động ác kiến như người kia. Ác kiến đồng đội, học theo pháp tà của người kia. Học theo pháp tà rồi, phiền não hừng hực, vì tâm điên đảo nên phát sanh các nghiệp thân, ngữ, ý đều luôn nhận lấy quả khổ suy tổn không thể ưa thích. Do nhân duyên này tăng thêm cảnh giới địa ngục, xúc sanh, ngạ quỷ, làm cho cung điện, cõi nước ma đông đảo. Do đây, ác ma vui mừng hấn hở, muốn làm những điều gì đều tùy ý tự tại. Đại Bồ Tát này khi tu hành bát nhã Palamatta liền bị ác ma làm rối loạn. Nếu Đại Bồ Tát nào không ý vào danh hiệu hư vọng cùng việc công đức tu tập đầu đà của mình mà khiến bị các chúng Bồ Tát tu các pháp thắng thiện khác, đối với các công đức xa liệt tăng thường mạng, thường không khen mình, cũng không chê người, luôn hiểu biết đúng những việc của ác ma, thì Đại Bồ Tát này khi tu hành bát nhã Palamatta không bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, sánh hỉ. Khi nào Đại Bồ Tát này cùng với người cầu thanh văn, độc giác thừa gây gỗ, hủy miệt, phị bán nhau thì bây giờ ác ma thấy sự việc như vậy nên nghĩ, này Bồ Tát này tuy xa quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề nhưng không xa lắm. Tuy gần cảnh giới địa ngục, xúc sanh, ngạ quỷ nhưng không gần lắm. Nghĩ như vậy xong, tuy vui mừng nhưng không hấn hở. Khi nào Đại Bồ Tát cùng các chúng Đại Bồ Tát khác khinh miệt, chê bai nhau thì khi ấy thấy sự việc như vậy, ác ma liền nghĩ, hai Bồ Tát này rất xa quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, rất gần cảnh giới địa ngục, xúc sanh, ngạ quỷ. Nghĩ như vậy rồi rất vui mừng hấn hở và tăng thêm sức lực của chúng, làm cho hai bên bạn bè đấu tranh luôn không dứt, làm cho vô lượng, vô biên hữu tình khác đều hết lòng nhằm chán Đại Thừa, thì Đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa liền bị ác ma làm rối loạn. Đại Bồ Tát nào cùng người cầu thanh văn, độc giác thừa chẳng đấu tranh, khinh miệt, chê bai nhau, phương tiện giáo hóa, làm cho hướng đến Đại Thừa, hoặc khiến họ tu vượt lên trên Thừa của mình và cùng các thiện nam tử v.v. cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, không khinh chê, hủy bán, đấu tranh nhau, cùng dạy bảo nhau tu pháp thắng thiện, mau thẳng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, chuyển vận bánh xe dịu pháp, đổ các hữu tình, thì Đại Bồ Tát này khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa không làm trối loạn. Lại nữa, sánh hỷ, nếu Đại Bồ Tát nào chưa được thọ ký không thối lui quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, đối với các Đại Bồ Tát đã được thọ ký không thối lui quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, sanh tâm tổn hại, khinh miệt, đấu tranh, chê bai, mắng nhiết. Đại Bồ Tát này tùy theo phát khởi bao nhiêu tâm niệm không lợi ích, thì thối lui bấy nhiêu kiếp từng tu thắng hành, trải qua bấy nhiêu đời xa lì bạn lành, chịu lại bấy nhiêu đời sanh tự trói buộc, nếu không bỏ tâm Đại Bồ Đề thì trở lại bấy nhiêu kiếp mặt áo giáp hoàng thể, siêng tu thắng hành không lúc nào gián đoạn, sau đó mới được bù đắp lại công đức đã bị lui sụt. Bây giờ, sánh hỷ lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát này đã phát khởi tâm ác, sanh tử tội khổ thì phải luân hồi trải qua bấy nhiêu đời, hay ở nửa chừng cũng được tra khỏi. Đại Bồ Tát này bị lui thắng hành thì phải siêng năng trải bấy nhiêu kiếp mặt giáp hoàng thể, tu các thắng hành không lúc nào gián đoạn, sau đó mới được bù đắp lại công đức đã bị lui sụt, hay là ở nửa chừng có thể phục hồi lại như từ trước. Phật Bảo Khánh Hỷ Ta vì Bồ Tát, độc giác, thanh văn thuyết cách ước tội và phục hồi thiện lại. Khánh Hỷ nên biết Đại Bồ Tát nào chưa được thỏ ký không thối lui quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, đối với các Đại Bồ Tát đã được thỏ ký không thối lui quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề sanh tâm tổn hại, đấu tranh khinh miệt, hủy nhục, chê bai, về sau không hổ thẹn, giữ ác không bỏ, không chịu như Pháp tỏ bày sám hối. Ta nói loại người ấy ở nơi nửa chừng không có nghĩa thoát tội và phục hồi thiện Pháp, phải theo số kiếp như Cũ Luân Hồi trong sanh tử, xa lìa bạn lành, vì các khổ trói buộc. Nếu không xả bỏ tâm Đại Bồ Đề thì phải bấy nhiêu kiếp mặt giáp hoàng thể, xiên tu thắng hành không có lúc nào gián đoạn, sau đó mới phục hồi công đức đã bị lui sụt. Đại Bồ Tát nào chưa được thỏ ký không thối lui quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề thì đối với các Đại Bồ Tát đã được thỏ ký không thối lui quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, tâm tổn hại, đấu tranh, khinh miệt, mắng nhức, hủy bán nhau, sau đó sanh hổ thẹn, tâm bỏ điều ác, liền theo đúng Pháp phát lộ sám lỗi, nghĩ thế này, ta này đã được thân người vốn khó được, sao lại để cho khởi lên tội lỗi làm cho mất lợi lành lớn? Ta nên làm lợi ích cho tất cả hữu tình, sao lại làm hại chúng? Ta nên cung kính tất cả hữu tình như tôi tớ thờ chủ, sao lại kiêu mạng, khinh miệt, hủy nhục đối với hữu tình? Ta nên nhận chịu tất cả sự đánh đập, cách mắng của hữu tình, sao lại đối với hữu tình đem sự tàn bạo của lời nói và hành động đáp lại họ? Ta nên hòa giải tất cả, làm cho hữu tình kín mến nhau, sao lại đưa ra lời lẽ hung ác để chống chọi chúng? Ta nên chịu đừng để tất cả hữu tình giảm đạp mãi mãi như đường xá hay như chiếc cầu. Sao trở lại lăn nhục chúng? Ta cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề vì cứu vớt khổ lớn sanh tử cho hữu tình, làm cho được nhiết bàn an vui hoàn toàn, sao lại muốn đem khổ đến cho chúng? Từ nay cho đến tận đời vị lai, ta nên như si, như căm, như mù, như biết, đối với các hữu tình không phân biệt, giả sử có bị chém đứt đầu, chân, cánh tay hoặc móc mắt, cắt tay, xẻo mũi, cắt lưỡi, cứu xẻ tất cả chi thể thân phần, đối với hữu tình kia ta quyết không phát khởi ác. Nếu ta có ác tâm thì liền bị thối lui tâm cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, chứng ngại sự cầu trí nhất thiết trí, không thể làm lợi ít an vui cho hữu tình. Khánh hỷ nên biết, đối với Đại Bồ Tát này, ta nói nữ chừng có thể thoát tội và phục hồi lại thiện pháp, chẳng còn trải qua nhiều kiếp số lương hồi sanh tử, không bị ác ma làm rối loạn và mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nữa, khánh hỷ, các Đại Bồ Tát cùng với những vị cầu thanh văn, độc giác thừa như vậy chẳng nên giao thiệp. Giả sử cùng giao thiệp thì chẳng nên ở chung. Giả sử cùng ở chung thì chẳng nên cùng với họ bàn luận, xác quyết nghĩa lý. Vì sao? Vì nếu cùng với họ luận bàn để phát định nghĩa lý thì sẽ có thể phát sinh tâm giận dữ v.v. hoặc phát sinh lời lễ thô ác. Nhưng các Bồ Tát đối với các loại hữu tình thì không nên giận dữ v.v. Cũng không nên nói lời thô ác. Giả sử bị chén đứt đầu, chân tay, thân phận cũng không nên nói lời giận dữ. Vì sao? Vì các Đại Bồ Tát nên nghĩ, ta cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ vì cứu giúp hữu tình giấc hẳn khổ sanh tử, làm cho được lợi ích, an vui hoàn toàn, đâu cho phép gây việc ác cho họ. Khánh hỷ nên biết. Nếu Đại Bồ Tát nào đối với loại hữu tình mà giận dữ, nói ra lời thô ác thì liền bị trở ngại quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ và hư hoại vô biên pháp hành của Bồ Tát. Thế nên, chúng Đại Bồ Tát muốn đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, đối với các hữu tình không nên giận dữ, cũng không nên nói lời thô ác. Bây giờ Khánh hỷ bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát cùng Đại Bồ Tát làm cách nào để cùng ở chung? Phật bảo Khánh hỷ Các Đại Bồ Tát cùng Đại Bồ Tát ở chung nên xem nhau như Đại Sư. Vì sao? Vì các Đại Bồ Tát cùng Đại Bồ Tát hỗ trợ nhau nên nghĩ thế này, Đại Bồ Tát kia là bạn lành chân thật của chúng ta, cùng chúng ta làm bạn, đồng ngồi một thuyền, đồng đi một đường, đồng tới một chỗ, đồng làm một việc. Chúng ta cùng với họ cùng học một thời gian, cùng một nơi trốn và cùng được học một giáo Pháp. Nếu học như vậy thì không khác nhau. Lại nghĩ, các Bồ Tát kia vì chúng ta thuyết đạo Đại Bồ Đề, tức là bạn lành của ta, cũng là Đạo Sư của ta. Nếu Đại Bồ Tát kia chủ ý nghĩ sen tạp, xa lì ý nghĩ tương ưng với trí nhất thiết trí thì ta sẽ không học chung với các vị ấy. Nếu Đại Bồ Tát kia lì ý nghĩ sen tạp, không lì ý nghĩ tương ưng trí nhất thiết trí thì ta nên thường cùng học tập với họ. Khánh hỷ nên biết Nếu Đại Bồ Tát luôn học như vậy thì tư lương Bồ Đề mau được viên mãn, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, ở giai đoạn nửa chừng không bị chứng ngại. XXV Phẩm Tấn Tốc 01 Bấy giờ Cụ Thọ Thiện Hiền Bạch Phật Kính Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì tận nên học, là học trí nhất thiết trí phải không? Nếu Đại Bồ Tát này vì bất sanh nên học, là học trí nhất thiết trí phải không? Nếu Đại Bồ Tát này vì diệt nên học, là học trí nhất thiết trí phải không? Nếu Đại Bồ Tát này vì bất khởi nên học, là học trí nhất thiết trí phải không? Nếu Đại Bồ Tát này vì phi hữu nên học, là học trí nhất thiết trí phải không? Nếu Đại Bồ Tát này vì viễn ly nên học, là học trí nhất thiết trí phải không? Nếu Đại Bồ Tát này vì lì nhiễm nên học, là học trí nhất thiết trí phải không? Nếu Đại Bồ Tát này vì hư không nên học, là học trí nhất thiết trí phải không? Nếu Đại Bồ Tát này vì pháp giới nên học, là học trí nhất thiết trí phải không? Nếu Đại Bồ Tát này vì Niết Bàn nên học, là học trí nhất thiết trí phải không? Phật Bảo Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì chẳng phải học trí nhất thiết trí. Cụ Thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Do duyên Đạo Đại Bồ Tát khi học như vậy chẳng phải là học trí nhất thiết trí. Phật Bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Phật chứng chân như rất viên mãn, nên gọi danh hiệu như lại ứng chánh đẳng giác. Như vậy, chân như có thể nói là tận, cho đến có thể nói là Niết Bàn chăng? Thiện Hiện Bạch Hư không? Kính Bạch Thế Tôn Vì sao? Vì chân như liệu tướng, chẳng thể nói là tận, cho đến chẳng thể nói là Niết Bàn. Phật Bảo Thiện Hiện Thế nên Đại Bồ Tát khi học như vậy là chẳng phải học trí nhất thiết trí. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát chẳng vì tận nên học là học trí nhất thiết trí, cho đến chẳng vì Niết Bàn nên học, là học trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì Phật chứng chân như rất viên mãn nên gọi danh hiệu như lại ứng chánh đẳng giác. Khi ấy, chứng được chân như chẳng tận cho đến Niết Bàn của trí nhất thiết trí, nên Đại Bồ Tát khi học như vậy là học trí nhất thiết trí. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì chính là học phương tiện thiện xảo của bác nhã Balamuddha, là học Phật địa, là học mười lực, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất trọng và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác, tức là đã học trí nhất thiết trí. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy là đạt đến cứu cánh bờ kia của tất cả sự học. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì không bị tất cả thiên ma và ngoại đạo hàn phục được. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì mau đắc được Pháp Tánh Bất Thối của Bồ Tát. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì mau trụ địa vị bất thối chuyển của Bồ Tát. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì mau an tọa tòa dự Bồ Đề. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì chính là tự mình đi theo con đường của Như Lai Tổ Phụ. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì chính là học Pháp làm chỗ hộ trì cho các hữu tình, thì chính là học Tánh Đại Tự, Đại Bi Vậy. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì chính là học 3 lần vận chuyển xe Pháp với 12 hành tướng vô thường. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì chính là học làm cho trăm ngàn vạn tức cảnh giới hữu tình được ở nơi nhiết bạn cứu cánh an lạc. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì chính là học không đoạn tuyệt chủng Tánh Như Lai. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì chính là học mở cửa cam lộ chư Phật. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì chính là học đặc yên vô lượng, vô số, vô biên hữu tình trụ Pháp tam thừa. Thiện Hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì chính là học thể hiện cảnh giới vô vi chân thật, hoàn toàn vắng lặng cho tất cả hữu tình. Như vậy là học trí nhất thiết trí. Thiện Hiện nên biết, việc học như vậy, hữu tình hèn kém chẳng thể học được. Vì sao? Vì sự học như vậy muốn cứu vớt hết thảy khổ lớn sanh tử cho tất cả hữu tình, muốn đặc yên tất cả hữu tình trong việc tốt đẹp rộng lớn, muốn cùng hữu tình đồng hưởng thọ lợi ích an vui hoàn toàn, muốn cùng hữu tình đồng chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, muốn cùng hữu tình đồng học dự hành tự lợi, lợi thai như hư không trọng lớn không gián đoạn, không tận cùng. Lại nữa, Thiện Hiện. Nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì quyết định không đọa trong tất cả cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ, á tối lạc v.v., quyết định không sanh trốn biên địa hạ tiện, tà kiến, quyết định không sanh trong nhà chiêm đồ la, nhà gánh hay chết và các giọng giỏi bần cùng, hạ tiện, bất luật nghi, quyết định chẳng sanh trong nhà công xảo kỹ nhạc, buôn bán tạp quế. Lại nữa, Thiện Hiện. Nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì sanh ra ở chỗ nào, hoàn toàn không bị mù, điếc, trăm, ngọng, chân tay công queo, căng chi tàn khuyết, gù lưng, lát hủi, ung thư, điên cuồng, trĩ, lậu, dễ giữ, thân không quá cao, quá lung, cũng không đen đuổi và không có các bệnh dễ nhơ nhấp. Lại nữa, Thiện Hiện. Nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì đời đời thường được quyến thuộc viên mãng, các trăng viên mãng, thân thể viên mãng, âm thanh trong kẻo, dáng mạo đoan nghiêng, lời nói oai nghiêng, được nhiều người kín mến. Lại nữa, Thiện Hiện. Nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì sanh ở chỗ nào đều lì việt sát sanh, lì việt trọng cấp, lì tà hành, lì nói dối gạt, lì nói thô ác, lì nói chia rẽ, lì nói lợi bẩn thiểu, cũng lì tham dục, sân giận, tà kiến, quyết chẳng chấp nhận tà pháp hư dối, không dùng pháp tà để sanh sống. Cũng không chấp nhận hữu tình phá giới, ác kiến, hủy bán pháp để làm bạn thân. Lại nữa, Thiện Hiện. Nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì hoàn toàn chẳng sanh trong cõi trời trường thọ, đắm vui, ít trí tuệ. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này thành tựu thế lực phương tiện thiện xảo. Do thế lực phương tiện thiện xảo này, mặc dù thường nhập được tình lựu vô lượng và định vô sắc nhưng chẳng theo thế lực đó thọ sanh, vì được bác nhã Palamatta sâu xa bảo hộ. Thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy, ở trong các định tuy thường được xuất nhập tự tại nhưng chẳng theo thế lực của các định đó thọ sanh ở cõi trời trường thọ, bỏ tu hành Đại Bồ Tát. Lại nữa, Thiện Hiện. Nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì được lực thanh tịnh, vô úy thanh tịnh, Phật Pháp thanh tịnh. Cụ thọ Thiện Hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu tất cả Pháp bản tánh thanh tịnh thì tại sao các Đại Bồ Tát khi học như vậy lại chứng đắc được các lực thanh tịnh, vô úy thanh tịnh, Phật Pháp thanh tịnh. Phật Bảo Thiện Hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói, các Pháp xưa nay tự tánh thanh tịnh. Đại Bồ Tát này đối với tất cả Pháp bản tánh thanh tịnh, tinh tấn tu học phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thông suốt như thật, tầm không chìm đắm, cũng không vướng mắt, xa lìa tất cả phiền não nhiễm đắm, nên nói, khi Bồ Tát học như vậy, đối với tất cả Pháp được thanh tịnh. Do nhân duyên này được lực thanh tịnh, vô úy thanh tịnh, Phật Pháp thanh tịnh. Lại nữa, Thiện Hiện. Mặc dù tất cả Pháp bản tánh thanh tịnh mà các Phạm Phu chẳng có tri chiến thấy biết. Đại Bồ Tát này vì muốn làm cho vị kia thấy biết, hiểu rõ nên khuyên tinh tấn tu hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa, nghĩ, ta đối với bản tánh thanh tịnh của các Pháp thấy biết hiểu rõ, rồi như thật sai ngộ tất cả hữu tình, làm cho chúng đối với bản tánh thanh tịnh của các Pháp cũng thấy biết, hiểu rõ. Đại Bồ Tát này khi học như vậy được lực thanh tịnh, vô úy thanh tịnh, Phật Pháp thanh tịnh. Lại nữa, Thiện Hiện. Nếu Đại Bồ Tát khi học như vậy thì đối với tâm hành sai khác của các hữu tình đều thông suốt, dùng phương tiện thiện xảo đến tận bờ kia, làm cho các hữu tình biết được bản tánh thanh tịnh của tất cả Pháp, chính đắc niết bản thanh tịnh hoàn toàn. Đại Bồ Tát có thể thông suốt, dùng phương tiện thiện xảo đến tận bờ kia, làm cho các hữu tình biết được bản tánh thanh tịnh của tất cả Pháp, chính đắc niết bản thanh tịnh của tất cả Pháp, chính đắc niết bản thanh tịnh của tất cả Pháp, chính đắc niết bản thanh tịnh của tất cả Pháp, chính đắc niết bản thanh tịnh của tất cả Pháp, chính đắc niết bản thanh tịnh của tất cả Pháp, chính đắc niết bản thanh tịnh của tất cả Pháp, chính đắc niết bản thanh tịnh của tất cả Pháp, chính đắc niết bản thanh t

Listen Next

Other Creators