Home Page
cover of kinhdaibatnha (531)
kinhdaibatnha (531)

kinhdaibatnha (531)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:13

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription discusses the concepts of the "Thiết Tướng" and the practices of the Dai Bồ Tát and Như Lai. It explains that both the Dai Bồ Tát and the Như Lai can achieve the Thiết Tướng, but they have different ways of attaining it due to their different minds and beliefs. The transcription also mentions the Pháp Thí Thế Giang, which is the practice of the Dai Bồ Tát to attain enlightenment. It further discusses various Pháp and techniques used by the Dai Bồ Tát and Như Lai, such as the 37 Pháp Bồ Đề Phân, the 3 Pháp Môn Giải Thoát, and the 10 Lực của Như Lai. The transcription concludes by mentioning the four things that the Như Lai is not afraid of. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 22 Quyển 531 XXVIII Phẩm Diệu Tướng 04 Bây giờ, thiền hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát cũng có thể chứng được trí nhất Thiết Tướng sao? Phật dạy Này thiền hiện Đúng vậy Đúng vậy Các Đại Bồ Tát cũng có thể chứng được trí nhất Thiết Tướng Cụ thọ thiền hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu các Đại Bồ Tát cũng có thể chứng được trí nhất Thiết Tướng, như vậy thì cùng với các Như Lai có khác nhau không? Phật dạy Này thiền hiện Cũng có khác nhau Tướng đó thế nào, nghĩa là các Đại Bồ Tát gọi là sẽ tùy đắc trí nhất Thiết Tướng, còn chư Như Lai gọi là đã hoàn toàn được trí nhất Thiết Tướng? Vì sao? Vì chẳng phải tâm của các Đại Bồ Tát cùng với định của chư Như Lai có khác nhau? Do chúng Đại Bồ Tát cùng chư Như Lai ứng chánh đẳng giác đồng trụ vào tánh sai biệt của các Pháp, đối với các Pháp tướng cầu chánh biến tri, nên gọi là Bồ Tát, nếu đạt đến cứu tránh thì gọi là Như Lai ứng chánh đẳng giác. Đối với tất cả Pháp tự tướng, cộng tướng sáng soi, thanh tịnh hoàn toàn, khi trụ nhân vị gọi là Bồ Tát, còn đạt đến quả vị gọi là Như Lai. Vì vậy, nên Bồ Tát cùng chư Như Lai tuy đồng gọi là chính được trí nhất Thiết Tướng mà có khác nhau. Này thiện hiện! Đây gọi là Pháp Thí Thế Giang của các Đại Bồ Tát. Các Đại Bồ Tát nương vào Pháp Thí Thế Giang như thế để được tu hành Pháp Thí suốt thế giang. Nghĩa là các Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamerta sâu xa, trước dụng phương tiện thiện xảo, bổ thí Thiện Pháp Thế Giang cho hữu tình, sau làm cho họ nhạm chán xa lì Thiện Pháp Thế Giang, an trụ vào Thánh Pháp vô lậu suốt thế giang, cho đến làm cho họ chính được trí nhất Thiết Trí. Vì sao gọi là Thánh Pháp suốt thế giang? Các Đại Bồ Tát vì các hữu tình mà giảng thuyết, khai thị, phân biệt rõ ràng, nên gọi là Pháp Thí. Thiện hiện nên biết! Các Thiện Pháp bất cộng của Phạm Phu, Bồ Tát nào tu học đúng đắn, làm cho các hữu tình ra khỏi thế giang, được an ổn thì gọi là Phước Thế Giang. Nghĩa là 37 Pháp Bồ Đề Phần, 3 Pháp Môn Giải Thoát, 8 Pháp Giải Thoát, 9 Định Thứ Đệ, 4 Trí Thánh Đế, Trí Ba La Mật Đa, các Đẳng Trí Không, 10 Bậc Bồ Tát, Ngũ Nhãn, 6 Thần Thông, 10 Lực của Như Lai, 4 Điều Không Sợ, 4 Sự Hiểu Biết Thông Suốt, 18 Pháp Phật Bất Cộng, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, 32 Tướng, 80 Vẽ Đẹp, Pháp Môn Đà La Ni, Pháp Môn Tam Ma Địa. Các thiện Pháp vô lậu như thế, tất cả đều gọi là Thánh Pháp Xuất Thế Giang. Đại Bồ Tát nào vì các hữu tình mà giảng thuyết, khai thị, phân biệt rõ ràng các Pháp như thế thì gọi là Pháp Thí Xuất Thế Giang của Bồ Tát. Này thiện hiện! 37 Pháp Bồ Đề Phân là như thế nào? Nghĩa là 4 Niệm Trụ, 4 Chánh Đoạn, 4 Thần Túc, 5 Căng, 5 Lực, 7 Chi Đẳng Giác, 8 Chi Thánh Đạo. Như vậy gọi là 37 Pháp Bồ Đề Phân. Này thiện hiện! 4 Niệm Trụ là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát ở trong thân hoặc ngoài thân, hoặc trong ngoài thân, quan sát toàn thân trên thân, đầy đủ chánh cần, chánh tri, chánh niệm, đoạn trừ tham ưu ở đời, quan sát các nhóm trong thân, quan sự đoạn diệt trong thân. Nhờ vị ấy quan sát toàn thân, quan sát các nhóm trong thân, quan sự đoạn diệt trong thân, không chỗ nương tựa, đối với các Pháp Thế Giang không bị chấp thủ. Đây gọi là Pháp Thứ Nhất. Đối với Thọ, Tâm, Pháp cũng vậy. Đây gọi là 4 Niệm Trụ. Này thiện hiện! 4 Chánh Đoạn là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát đối với Pháp ác bất thiện chưa phát sanh làm cho không sanh, còn Pháp ác bất thiện đã sanh rồi làm cho đoạn diệt. Đối với Pháp thiện chưa phát sanh làm cho sanh, còn Pháp thiện đã sanh rồi làm cho bền chắc, chẳng lãng quên, tu hành viên mãng, càng tăng trưởng thêm, mở mang ký tuệ, sanh tâm ưu thích, siêng năng tinh tấn, giữ tâm vững bền. Đây gọi là 4 Chánh Đoạn. Này thiện hiện! 4 Thần Túc là như thế nào? Nghĩa là Dục Tamma Địa của Đại Bồ Tát được đoạn trừ, thành tựu sự tu tập về Thần Túc, Cần Tamma Địa được đoạn trừ, thành tựu sự tu tập về Thần Túc, Tâm Tamma Địa được đoạn trừ, thành tựu sự tu tập về Thần Túc, Quán Tamma Địa được đoạn trừ, thành tựu sự tu tập về Thần Túc. Đây gọi là 4 Thần Túc. Này thiện hiện! 5 Căng là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát thực hành tính căng, tấn căng, niệm căng, định căng, tuệ căng. Đây gọi là 5 Căng. Này thiện hiện! 5 Lực là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát thực hành tính lực, tấn lực, niệm lực, định lực, tuệ lực. Đây gọi là 5 Lực. Này thiện hiện! 7 Giác Chi là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát quán niệm giác chi, trật pháp giác chi, tinh tấn giác chi, khỉ giác chi, sinh an giác chi, định giác chi, xã giác chi. Như vậy gọi là 7 Giác Chi. Này thiện hiện! 8 Chi Thánh Đạo là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát quán tránh kiến, tránh tư duy, tránh ngữ, tránh nghiệp, tránh mạng, tránh tinh tấn, tránh niệm, tránh định. Như vậy gọi là 8 Chi Thánh Đạo. Này thiện hiện! 3 Pháp Môn Giải Thoát là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát quán Pháp Môn Giải Thoát không, vô tướng, vô nguyện. Như vậy gọi là 3 Pháp Môn Giải Thoát. Này thiện hiện! Pháp Môn Giải Thoát không là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát đem hành tướng không phi ngã nhiếp tầm tránh niệm. Đây gọi là Pháp Môn Giải Thoát không. Này thiện hiện! Pháp Môn Giải Thoát vô tướng là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát đem hành tướng tịch diệt tránh niệm. Đây gọi là Pháp Môn Giải Thoát vô tướng. Này thiện hiện! Pháp Môn Giải Thoát vô nguyện là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát đem hành tướng khổ, vô thường, tránh niệm. Đây gọi là Pháp Môn Giải Thoát vô nguyện. Này thiện hiện! Tám Giải Thoát là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát đối với có sắc mà quán có sắc, gọi là Giải Thoát Thứ Nhất. Trong không tưởng sắc mà quán cắt sắc bên ngoài, gọi là Giải Thoát Thứ Hai. Tịnh Thắng Giải, Thân Tát Chứng, gọi là Giải Thoát Thứ Ba. An trụ hoàn toàn vào định không vô biên xứ gọi là Giải Thoát Thứ Tư. An trụ hoàn toàn vào định thức vô biên xứ gọi là Giải Thoát Thứ Năm. An trụ hoàn toàn vào định vô sở hữu xứ gọi là Giải Thoát Thứ Sáu. An trụ hoàn toàn vào định phi tưởng phi phi tưởng xứ gọi là Giải Thoát Thứ Bảy. An trụ hoàn toàn vào định diệt tưởng thọ gọi là Giải Thoát Thứ Tám. Đây gọi là Tám Giải Thoát. Này thiện hiện! Chính định thứ đệ là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát Sa Lỳ Pháp dục ác bất thiện, có tầm, có tứ, ly xanh hỷ lạc, nhập vào sơ thiền, an trụ hoàn toàn, gọi là định thứ đệ thứ nhất. Tương tự cho đến vượt tất cả phi tưởng phi phi tưởng xứ, nhập vào định diệt tưởng thọ, an trụ hoàn toàn, gọi là định thứ đệ thứ chính. Đây gọi là chính định thứ đệ. Này thiện hiện! Bốn trí Thánh Đế là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát quán trí khổ, trí tập, trí diệt, trí đạo. Đây gọi là bốn trí Thánh Đế. Này thiện hiện! Trí Ba-la-mật-đa là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát bố thí cho đến trí Ba-la-mật-đa. Như vậy gọi là Ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Trí của các không là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát quán trí nội không cho đến trí vô tính tự tính không và trí chân như cho đến trí cảnh giới bất cương nghị. Như vậy gọi là các đẳng trí không. Này thiện hiện! Mười địa của Bồ Tát là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát quán trực khỉ địa cho đến pháp vân địa. Như vậy gọi là mười địa của Bồ Tát. Này thiện hiện! Năm loại mắt là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát đạt được sự mong cầu nhục nhãn, thiên nhãn, tuệ nhãn, pháp nhãn, Phật nhãn. Đây gọi là năm loại mắt. Này thiện hiện! Sáu phép thần thông là như thế nào? Nghĩa là Đại Bồ Tát phải học những thần thông chính trí thần cảnh thông, trí thiên nhĩ thông, trí tha tâm thông, trí túc trụ tuy niệm thông, trí thiên nhãn thông, trí lậu tần thông. Đây gọi là sáu phép thần thông. Này thiện hiện! Mười lực của Như Lai là như thế nào? Một là chư Như Lai ứng chánh đặng giác đối với thị xứ như thật biết thị xứ, đối với phi xứ như thật biết phi xứ. Hai là chư Như Lai ứng chánh đặng giác đối với các nghiệp của các hữu tình ở quá khứ, hiện tại, vị Lai và các pháp chỗ nhận lấy ấy do nhân dị thuộc đều như thật biết. Ba là chư Như Lai ứng chánh đặng giác đối với các thế giới chẳng phải là một, mà có nhiều thế giới khác nhau đều như thật biết. Bốn là chư Như Lai ứng chánh đặng giác đối với các hữu tình chẳng phải một mà có nhiều thắng dại khác nhau đều như thật biết. Năm là chư Như Lai ứng chánh đặng giác đối với các căng hơn kém của các hữu tình đều như thật biết. Sáu là chư Như Lai ứng chánh đặng giác đối với nghiệp hướng đến các cảnh giới của loài hữu tình đều như thật biết. Bảy là chư Như Lai ứng chánh đặng giác đối với tất cả tình lựu, giải thoát, đẳng kỳ, đẳng chí, tạp nhiễm, thanh tịnh, với những sự thành lập khác nhau về hữu tình đều như thật biết. Tám là chư Như Lai ứng chánh đặng giác đối với một đời, mười đời, trăm đời, ngàn đời, vô lượng đời, hoặc một kiếp, mười kiếp, trăm kiếp, ngàn kiếp, vô lượng kiếp và vô lượng các tốt nghiệp ở đời quá khứ của loài hữu tình, có bao nhiêu các hành, các thuyết, các tướng đều như thật biết. Chính là chư Như Lai ứng chánh đặng giác vận dụng thiên nhãn thanh tịnh vượt hơn con người thấy các loài hữu tình với các việc thiện, ác khi sinh, khi tử của chúng, nói rộng cho đến do thế lực của nghiệp sinh và cõi thiện ác của các loài hữu tình đều như thật biết. Mười là chư Như Lai ứng chánh đặng giác đối với các pháp lậu tận, vô lậu tâm giải thoát, vô lậu tuệ giải thoát đều như thật biết, đối với pháp tự lậu tận, chân giải thoát, tự chính thông tuệ được an trụ hoàn toàn, nói rộng cho đến không thọ đời sau. Như vậy gọi là mười lực của Như Lai. Này thiện hiện! Bốn điều không sợ là như thế nào? Một là chư Như Lai ứng chánh đặng giác tự xưng ta là bậc chánh đặng giác. Giả sử có sa môn, ba la môn, thiên, ma phạm, các thế gian nào dựa vào giáo pháp để vấn nạn, hoặc làm cho phải suy nghĩ rằng, Phật không phải là bậc chánh đặng giác. Ta đối với sự vấn nạn kia thấy bằng chánh kiến, do thấy nạn ấy bằng chánh kiến, nên ta được an ổn trụ, không lo sợ. Tự nói rằng ta ở ngôi vị đại tiên tôn quý, ở trong đại chúng trống tiến trống sư tử, chuyển pháp luôn của đại phạm thiên mà tất cả sa môn, ba la môn, thiên, ma phạm, các thế gian hoàn toàn không thể chuyển như vậy được. Hay là chư Như Lai ứng chánh đặng giác tự xưng ta đã đoạn hết các lậu. Giả sử có sa môn, ba la môn, thiên, ma phạm, các thế gian nào dựa vào giáo pháp để vấn nạn, hoặc làm cho phải suy nghĩ ở đây Phật chưa đoạn hết các lậu, ta đối với sự vấn nạn kia thấy bằng chánh kiến, do thấy nạn ấy bằng chánh kiến nên ta được an ổn trụ, không lo sợ. Tự nói ta ở ngôi vị đại tiên tôn quý, ở trong đại chúng trống tiến trống sư tử, chuyển pháp luôn của đại phạm thiên mà tất cả sa môn, ba la môn, thiên, ma phạm, các thế gian hoàn toàn không thể chuyển như vậy được. Ba là chư Như Lai ứng chánh đặng giác tự xưng ta vì các hàng đệ tử mà nói pháp làm chướng ngại thì nhiễm ô, chính là chướng ngại. Giả sử có sa môn, ba la môn, thiên, ma phạm, các thế gian nào dựa vào giáo pháp để vấn nạn, hoặc làm cho phải suy nghĩ cho rằng nhiễm ô chính là pháp không thể làm chướng ngại, ta đối với sự vấn nạn kia thấy bằng chánh kiến, do thấy nạn ấy bằng chánh kiến nên ta được an ổn trụ, không lo sợ. Tự nói ta ở ngôi vị đại tiên tôn quý, ở trong đại chúng trống tiếng trống sư tử, chuyển pháp luôn của đại phạm thiên mà tất cả sa môn, ba la môn, thiên, ma phạm, các thế gian hoàn toàn không thể chuyển được. Bốn là chư Như Lai ứng chánh đặng giác tự xưng ta vì các hàng đệ tử mà nói đạo xuất thế. Các bậc thánh tu tập nhất định được xuất ly, nhất định thông xuất, đoạn hết các khổ, không còn khổ nữa. Giả sử có sa môn, ba la môn, thiên, ma phạm, các thế gian nào dựa vào giáo pháp để vấn nạn, hoặc làm cho phải suy nghĩ tu theo đạo này chẳng được xuất ly, chẳng được thông xuất, chẳng đoạn hết khổ, không còn khổ nữa. Ta đối với sự vấn nạn kia thấy bằng chánh kiến, do thấy nạn ấy bằng chánh kiến nên ta được an ổn trụ, không lo sợ. Từ nói ta ở ngôi vị đại tiên tôn quý, ở trong đại chúng trống tiến trống sư tử, chuyển pháp luôn của đại phạm thiên mà tất cả sa môn, ba la môn, thiên, ma phạm, các thế gian hoàn toàn không thể chuyển như vậy được. Như vậy gọi là bốn điều không sợ. Này thiện hiện! Bốn sự hiểu biết thông xuất là như thế nào? Nghĩa là hiểu nghĩa vô ngại, hiểu pháp vô ngại, hiểu ngôn từ vô ngại, hiểu biện tài vô ngại. Như vậy gọi là bốn sự hiểu biết thông xuất. Thế nào là hiểu nghĩa vô ngại? Là trí tuệ duyên với ý nghĩa vô ngại. Thế nào là hiểu pháp vô ngại? Là trí tuệ duyên với pháp vô ngại. Thế nào là hiểu ngôn từ vô ngại? Là trí tuệ duyên với lời nói vô ngại. Thế nào là hiểu biện tài vô ngại? Là trí tuệ duyên với biện tài vô ngại. Này thiện hiện! 18 Pháp Phật bất cộng là như thế nào? Nghĩa là chuyên như lai ứng chánh đẳng giác thường không nói lời lầm lỗi, không nói lời gấp gác, không quên chánh niệm, luôn định tâm, không có các vọng tưởng, biết chọn bỏ, chỉ muốn không lui, tinh tấn không lui, nhớ nghĩ không lui, trí tuệ không lui, giải thoát không lui, giải thoát tri chiến không lui, tất cả thân nghiệp trí làm tiền đạo, theo trí chuyển đổi, tất cả nữ nghiệp trí làm tiền đạo, theo trí chuyển đổi, tất cả yến nghiệp trí làm tiền đạo, theo trí chuyển đổi, hoặc trí hoặc kiến ở đời. Quá khứ không dính mắt, không ngăn ngại, hoặc trí hoặc kiến ở đời vị lai không dính mắt, không ngăn ngại, hoặc trí hoặc kiến ở đời hiện tại không dính mắt, không ngăn ngại. Đây gọi là 18 Pháp Phật bất cộng. Này thiện hiện! 32 tướng là như thế nào? Một là dưới chân của chiêu Phật có tướng bằng phẳng, đầy đặn, hoàn toàn đầy đủ giống như đáy hộp. Tùy đất có chỗ cao thấp, nhưng tùy theo chân chiêu Phật đạp đến đều được bằng phẳng. Hai là dưới chân của chiêu Phật có các vành bánh xe ngàn căm đều tròn đầy. Ba là tay chân của chiêu Phật đều mềm mại như bông vải, không gì sánh bằng. Bốn là các ngón tay và chân của chiêu Phật đều thon dài, tròn đẹp hơn người, tiêu biểu cho sự trường thọ. Năm là giữa kẻ mỗi ngón tay của chiêu Phật như chim nhạn chúa, đều có màn lưới, lẫn lộn sắc vàng, giống như theo vẻ. Sáu là góc chân của chiêu Phật rộng dài tròn đầy, cùng với lòng chân cân đối, hơn các hữu tình. Bảy là lòng chân của chiêu Phật dài, cao đầy đặn, mềm mại, đẹp đẻ, cùng với góc chân cân đối. Tám là đôi vế của chiêu Phật thon dài, tròn như đùi nai tiên chúa Ineja. Chính là hai cánh tay của chiêu Phật dài, thẳng, tròn đầy như vòi voi chúa, thẳng dài rờ tới đầu gối. Mười là âm tướng của chiêu Phật kính đáo không hiện, giống như lông mã, cũng như voi chúa. Mười một là lỗ chân lông của chiêu Phật, mỗi lỗ là một sợi, mềm mại, xanh biếc xoay quanh bên hữu. Mười hai là tóc lông của chiêu Phật ngay đều, mọc thẳng, xoay quanh bên hữu, mềm mại, xanh biếc sắc vàng nghiêm thân, rất đáng ưa thích. Mười ba là da của chiêu Phật nhỏ mỏng, mịn trơn, bụi đất, nước đều không dính được. Mười bốn là da của chiêu Phật màu vàng kim lóng lánh trắng sạch như đài diệu kim, các báo trang nghiêm, mọi người thấy đều ưa thích. Mười lăm là hai tay và chân của chiêu Phật sâu ót và hai vai, bảy chỗ đầy đặn trắng sạch mềm mại, đáng ưa thích. Mười sáu là vai, gỗ của chiêu Phật đầy đặn, đặc biệt. Mười bảy là hông, nách của chiêu Phật đầy đặn, chắc chắn. Mười tám là dung nghi của chiêu Phật ngay thẳng, khôi ngô. Mười chín là thân tướng của chiêu Phật cao rộng đoan nghiêm. Hai mươi là thân tướng của chiêu Phật cao lớn, cân đối, tròn đầy như cây nặc cụ đà. Hai mươi mốt là cầm ngực và phần thân trên của chiêu Phật quai dung nở nan như sư tử chúa. Hai mươi hai là ánh quan trên thân của chiêu Phật chiếu ra mỗi mặt một tầm. Hai mươi ba là tướng răng của chiêu Phật, bốn mươi chiếc đều đầy đặn, bằng phẳng, sạch khít, chân sau, trắng hơn ngọc tuyết kha. Hai mươi bốn là răng cửa của chiêu Phật trắng đẹp nhọn bén. Hai mươi lăm là trông vị, nước bọt, của chiêu Phật thường thơm, vì mạch yết khẩu thẳng, nên có thể đưa đến vị ngon từ ngàn mạch trong thân thể. Hai mươi sáu là tướng lưỡi của chiêu Phật mỏng sạch rộng dài, có thể che cả mặt, trên mé tóc bên tai. Hai mươi bảy là phạm âm của chiêu Phật từ vần phát ra thanh nhã, tùy theo người nghe nhiều hay ít đều nghe được. Tiếng vang rình như tiếng trống trời, nói ra lời êm đẹp thanh tao như tiếng chim tần già. Hai mươi tám là lông mi của chiêu Phật giống như trâu chúa, xanh biếc bằng thẳng, không sen tạp nhau. Hai mươi chính là tròng mắt của chiêu Phật xanh biếc trong sáng, ở giữa có vòng màu hồng, tròng trắng, đen, rõ ràng. Ba mươi là diện mạo của chiêu Phật tròn đầy như trăng rầm, tướng mày như vọng cung thiên đế. Ba mươi mốt là giữa chặng mày của chiêu Phật có tướng lông trắng mềm mại, xoay bên hưởng như bông vải, trắng sáng hơn ngọc tuyết kha. Ba mươi hai là nhục kế trên đỉnh của chiêu Phật cao rõ ràng, tròn trị như lông trời. Đây gọi là ba mươi hai tướng của chiêu Phật. Này thiện hiện! Tám mươi vẻ đẹp là như thế nào? Một là móng tay của chiêu Phật thon dài, mỏng mước, trắng sạch màu như hoa đồng đỏ. Hai là chân tay của chiêu Phật, các ngón đều tròn, thon, dài, ngay thẳng, mềm mại. Ba là tay chân của chiêu Phật ngay bằng, không so le, ở giữa đều đầy đủ. Bốn là chân tay của Phật viên mãn như ý, mềm sạch sáng láng, màu như hoa sen. Năm là mạch gân của chiêu Phật, chăng chịp, bền chắc, ẩn sâu, chẳng lộ. Sáu là hai mắt cá chân của chiêu Phật đều ẩn, chẳng lộ. Bảy là bước đi của chiêu Phật thẳng tới, thông thả như voi chúa. Tám là bước đi của chiêu Phật quai nghi, ngay thẳng tệ chỉnh như sư tử chúa. Chính là bước đi của chiêu Phật vững bằng, thông thả chẳng nhanh chẳng chậm, giống như trâu chúa. Mười là khi chiêu Phật đi hoặc đứng, quai nghi nhạng nhã, bước đi như chim nhạng chúa. Mười một là khi chiêu Phật ngó lui liền xoay bên hữu, cả thân chuyển theo, như rồng, voi chúa. Mười hai là lóng xương của chiêu Phật tròn thẳng, ngay theo thứ lớp, đẹp đẻ hoàn toàn. Mười ba là lóng xương của chiêu Phật liên kết không hở, giống như rồng cuồng. Mười bốn là đầu gối của chiêu Phật ngay thẳng, đẹp đẻ, vẫn chắc tròn đây. Mười lăm là chỗ kính của chiêu Phật văn vẽ đẹp đẻ, hoài thế đầy đủ, viên mãn thanh tịnh. Mười sáu là trên thân của chiêu Phật mướt trơn, sáng đẹp sạch sẽ, bụi đất không dính. Mười bảy là dung mạo của chiêu Phật quy nhiên không sợ, không khiếp nhược. Mười tám là thân của chiêu Phật bệnh chắc, dày chính, liên kết với nhau. Mười chính là phần thân của chiêu Phật an định, dày nặng, thường không lây động, viên mãn, không hư hoại. Hai mươi là thân tướng của chiêu Phật vẫn như núi chúa, chung quanh đoan nghiêm, sáng sạch không có bụi nhơ. Hai mươi mốt là chung quanh thân của chiêu Phật có ánh sáng, khi bước đi thường tự soi sáng. Hai mươi hai là hình bụng của chiêu Phật vuông thẳng, không lõm, mềm mại chẳng lộ, các tướng trang nhiên. Hai mươi ba là rốn của chiêu Phật sâu đẹp, xoay tròn bên hữu, trong sạch. Hai mươi bốn là rốn của chiêu Phật dày chẳng lõm, chẳng lồi, chung quanh đẹp đẻ. Hai mươi lăm là da của chiêu Phật không có ghẻ lỡ, cũng không có chấm đêm, hay các vết sẹo. Hai mươi sáu là lông tay của chiêu Phật đầy đặn, mềm mại, dưới chân bằng phẳng. Hai mươi bảy là chỉ tay của chiêu Phật sâu dày, rõ thẳng, mước trơn, không đứt đoạn. Hai mươi tám là môi của chiêu Phật tươi sáng hồng hào như trái tần bà, trên dưới cân đối. Hai mươi chính là gương mặt của chiêu Phật không dài, không ngắn, không lớn, không nhỏ, thân xứng tốt đẹp. Ba mươi là tướng lưỡi của chiêu Phật mềm mỏng, động, dài, màu như đồng đỏ. Ba mươi mốt là tiếng nói của chiêu Phật phát ra vang vọng sâu xa như voi chúa trống, rõ ràng thanh thoát. Ba mươi hai là âm vận của chiêu Phật hay tốt hoàn toàn như tiếng vang nơi hang sâu. Ba mươi ba là mũi của chiêu Phật cao dài ngay thẳng, không hở trống. Ba mươi bốn là những chiếc trăng của chiêu Phật vuông vứt, ngay thăng, trắng đẹp. Ba mươi lăm là những chiếc trăng của chiêu Phật tròn, trắng, sáng, đều đặn, sát bén. Ba mươi sáu là mắt của chiêu Phật trông sáng, phân minh, sáng suốt. Ba mươi bảy là nhãn tướng của chiêu Phật động dài, giống như cánh hoa sen xanh, rất đáng ưa thích. Ba mươi tám là mí mắt của chiêu Phật trên dưới đều nhau, khép kính không hở. Ba mươi chính là đôi mầy của chiêu Phật dài thẳng không bạc trắng, nhỏ mềm mại. Bốn mươi là đôi mầy của chiêu Phật mước trơn đều đặn, màu xanh lưu ly. Bốn mươi mốt là đôi mầy của chiêu Phật trao công, sáng mước, hình như trăng đầu tháng. Bốn mươi hai là tai của chiêu Phật dày, động lớn, dài, trái tai thồng xuống trọng vẹn. Bốn mươi ba là hai tai của chiêu Phật xinh đẹp, bằng phẳng, không có các lỗi. Bốn mươi bốn là dung nhi của chiêu Phật làm cho mọi người trông thấy không tổn hại, ô nhiễm, đều xanh kính mến. Bốn mươi lăm là tráng của chiêu Phật trọng, viên mãn bằng thẳng, gián tướng đẹp đặc biệt. Bốn mươi sáu là phần thân của chiêu Phật nửa trên đầy đặn như sư tử chúa, ngoài nghiêm truyệt đối. Bốn mươi bảy là tóc của chiêu Phật dài mượt, xanh biếc, dày xích chẳng bạc. Bốn mươi tám là tóc của chiêu Phật thơm sạch, nhỏ mịn, mứt láng, xoay quanh bên hữu. Bốn mươi chính là tóc của chiêu Phật bằng thẳng, không rối, cũng không dính chùm. Năm mươi là tóc của chiêu Phật chắc chắn, không đứt, cũng không rơi rụng. Năm mươi mốt là tóc của chiêu Phật sáng chân đẹp lạ, bụi đất không dính. Năm mươi hai là phần thân của chiêu Phật vững vàng, đẩy chắc kiên cố hơn thân Nalajil. Năm mươi ba là thân thể của chiêu Phật trao lớn, ngay thẳng. Năm mươi bốn là các lỗ trên thân của chiêu Phật trong sạch tròn đẹp. Năm mươi lăm là phần thân của chiêu Phật có thế lực thủ thắng, không ai sánh bằng. Năm mươi sáu là thân tướng của chiêu Phật được mọi người thích nhìn thường không nhàm chán. Năm mươi bảy là gương mặt của chiêu Phật dài rộng, vừa vặn, trông sáng như trăng trầm mùa thu. Năm mươi tám là dung mạo của chiêu Phật thư thái, sáng láng, trước khi nói hay miễn cười, có thuận không trái. Năm mươi chính là diện mạo của chiêu Phật sáng láng, vui vẻ, tránh xa các lỗi nhăn nhó, xanh đỏ. Sáu mươi là thân của chiêu Phật trong sạch không nhờ quế, không hồi hắm. Sáu mươi mốt là lỗ chân lông của chiêu Phật thường bay mùi hương thơm như ý vi diệu. Sáu mươi hai là gương mặt của chiêu Phật thường thoảng hương thơm tối thượng thủ thắng. Sáu mươi ba là tướng đầu của chiêu Phật tròn trịa, đẹp đẩy như quả mặt đạt na, như lồng trời. Sáu mươi bốn là lông thân của chiêu Phật xanh biếc, sáng sạch đỏ hồng như cổ chim công, thêm sắc màu đồng đỏ. Sáu mươi lăm là pháp âm của chiêu Phật nói ra dù nhiều người hay ít người cũng chẳng thêm bớt, hợp lý, không sai. Sáu mươi sáu là tướng đỉnh của chiêu Phật không ai thấy được. Sáu mươi bảy là tay chân của chiêu Phật có màng lưới, kẻ ngón rõ ràng, trang nghiêm xinh đẹp, màu như đồng đỏ. Sáu mươi tám là khi chiêu Phật bước đi, chân cách đất khoảng chừng bốn ngón, vẫn hiện rõ dấu chân. Sáu mươi chính là chiêu Phật đi lại vững vàng, thần không nghiêng động, cũng không phiêu ngã. Bảy mươi là uy đức của chiêu Phật vang dội rất xa, kẻ ác tâm thấy thì vui vẻ, sợ hãi thấy thì an lạc. Bảy mươi mốt là âm thanh của chiêu Phật chẳng cao, chẳng thấp, tùy theo ý muốn của chúng sanh mà thuyết pháp cho hòa hợp vui vẻ. Bảy mươi hai là chiêu Phật tùy theo ý thích của hữu tình mà thuyết pháp cho thích hợp. Bảy mươi ba là chiêu Phật đều đồng một thứ tiếng diễn nói chánh pháp tùy theo các loại hữu tình giúp họ được hiểu biết. Bảy mươi bốn là chiêu Phật thuyết pháp đều theo thứ lớp, đều có nhân duyên, lời nói hoài nhã. Bảy mươi lăm là chiêu Phật xem các loại hữu tình đều bình đẳng, khen thiện, chê ác, nhưng không thương ghét. Bảy mươi sáu là chiêu Phật trước quan sát rồi sau mới làm, đầy đủ mô phạm làm cho mọi người hiểu biết một cách thanh tịnh hoàn hảo. Bảy mươi bảy là tướng tốt của chiêu Phật tất cả loài hữu tình không thể thấy hết. Bảy mươi tám là xương đỉnh của chiêu Phật cứng chắc, tròn đầy. Bảy mươi chính là dung nhang của chiêu Phật trẻ mãi không già, thường tươi đẹp. Bảy mươi là lòng bàn tay, chân và trước ngực của chiêu Phật đều có đứt tướng cát tường, xoáy tròn quanh giống như theo vẻ, màu hồng đỏ. Đây là tám mươi vẻ đẹp của chiêu Phật. Này thiện hiện! Như lai ứng chánh đẳng giác đầy đủ các tướng tốt như vậy, nền thân chói sáng chiếu khắp tam thiên đại thiên thế giới, bao trùng tất cả, khi ta vừa khởi tâm liền soi chiếu khắp vô lượng, vô biên thế giới, do vị thương khóc các hữu tình, nền phóng ánh sáng chiếu soi mỗi phương một tâm. Nếu khi thân ta chiếu sáng thì che lắp các ánh sáng của mặt trời, mặt trăng, các loài hữu tình không thể biết được ngày đêm, tháng năm, ngày giờ để làm việc, nên làm việc gì cũng không thành tựu. Tiến tâm chiêu Phật vang khắp tam thiên đại thiên thế giới. Nếu khi có tác ý liền vọng đến vô lượng, vô biên, vô số thế giới, nhưng vì sự lợi ích cho các hữu tình nên âm thanh tụy theo số lượng của chúng sanh không thêm, không bớt. Này thiện hiện! Công đức thù thắng như thế, khi ta còn ở địa vị Bồ Tát Hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, việc làm thành tựu nên này tướng hảo viên mãng, trang nhiên, tất cả hữu tình thấy đều vui mừng, đều được các sự lợi ích trọng lớn. Như vậy, này thiện hiện! Các đại Bồ Tát khi Hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nên đem hai Pháp tài sản và giáo Pháp để bố thí, giáo hóa các hữu tình. Đây là Pháp Hy hữu đặc biệt. Này thiện hiện! Các đại Bồ Tát dùng việc ái ngữ, độ các hữu tình là như thế nào? Nghĩa là đại Bồ Tát khi Hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, dùng tiếng dịu dàng vì các hữu tình trước nói bố thí Ba-la-mật-đa, kể đến nói về tình giới Ba-la-mật-đa. Như vậy cho đến cuối cùng là nói Bát Nhã Ba-la-mật-đa để làm phương tiện giáo hóa. Thiện hiện nên biết! Các đại Bồ Tát dùng âm thanh dịu dàng nói về sáu Pháp Ba-la-mật-đa để giáo hóa các hữu tình. Vì sao? Vì sáu Pháp Ba-la-mật-đa này có thể bao trùm tất cả các Pháp lành. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát dùng việc lợi hành độ các hữu tình là như thế nào? Nghĩa là đại Bồ Tát khi Hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, luôn luôn dùng mọi phương tiện khuyên bảo các hữu tình siêng năng tu hành bố thí cho đến Bát Nhã Ba-la-mật-đa và các Pháp lành vi diệu khác, thường không nhảm chán. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát dùng việc đồng sự độ các hữu tình là như thế nào? Nghĩa là đại Bồ Tát khi Hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đem thần thông thù thắng và sức đại nguyện hiện ở trong địa ngục, bàn xanh, ngã quỷ, cõi trời, người cùng làm việc với họ để làm phương tiện giáo hóa cho họ được lợi ích. Thiện hiện nên biết! Các đại Bồ Tát nên dùng bốn nhít Pháp như vậy, làm phương tiện thiện xảo, giáo hóa các hữu tình làm cho họ được lợi ích an vui thù thắng. Đây là các Pháp thi hữu đặc biệt. Lại nữa, này thiện hiện! Ta đem Phật nhãn xem hàng hạ sa số thế giới khắp mười phương có đại Bồ Tát Hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đem giới Pháp truyền trao cho các đại Bồ Tát và nói như vậy, thiện nam tự đến đây. Ông phải siêng năng tu học để phát sanh môn văn tự Đà-la-ni, nghĩa là siêng học một chữ, hai chữ cho đến bốn mươi hai chữ để sử dụng một cách thông thạo. Lại siêng học tất cả ngữ ngôn đều tóm thâu vào một chữ, hai chữ cho đến bốn mươi hai chữ để sử dụng một cách thông thạo. Lại siêng học tất một chữ có thể đầy đủ cả bốn mươi hai chữ, bốn mươi hai chữ tóm thâu vào một chữ để sử dụng một cách thông thạo. Lại nữa, này thiện hiện! Các đại Bồ Tát đều phải siêng học bốn mươi hai chữ thâu vào một chữ, một chữ cũng bao trùm cả bốn mươi hai chữ. Học như thế rồi, đối với các môn văn tự đều được thiện xảo, đối với các môn văn tự đều được thiện xảo rồi, lại ở nơi vô văn tự sử dụng một cách thiện xảo, nhiều chiều nhiều lai ứng chánh đẳng giác ở nơi Pháp thiện xảo, ở nơi văn tự thiện xảo, vì ở Pháp nơi văn tự thiện xảo, nên ở nơi vô văn tự có được thiện xảo. Do thiện xảo nên vì loài hữu tình, vì Pháp có văn tự nên thuyết Pháp vô văn tự, vì Pháp vô văn tự nên thuyết Pháp có văn tự. Vì sao? Vì liều văn tự, không có văn tự thì không có Phật Pháp nhưng vượt khỏi các văn tự mới gọi là chân Phật Pháp. Vì sao? Vì tất cả Pháp, tất cả hữu tình đều hoàn toàn không, vô tế không. Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp và các hữu tình đều hoàn toàn không, vô tế không, nên vượt các văn tự ấy, tất cả Pháp và các hữu tình tự tánh hoàn toàn đều bất khả đắc thì chúng đại Bồ Tát làm sao tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho đến Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa? Hoặc tu hành 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc? Hoặc tu hành 37 Pháp Bồ Đề Phân? Hoặc tu hành Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện? Hoặc an trụ Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? Hoặc an trụ chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi? Hoặc an trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo? Hoặc tu hành 8 giải thoát cho đến 10 biến xướng? Hoặc tu hành cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa? Hoặc tu hành Pháp môn Đà-La-Ni, Pháp môn Tam-Ma địa? Hoặc tu hành 5 loại mắt, 6 phép thần thông? Hoặc tu hành 10 lực như Lai cho đến 18 Pháp Phật bất cộng? Hoặc tu hành đại tự, đại bi, đại hỷ, đại xã? Hoặc tu hành Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã? Hoặc tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng? Trí nhất thiết tướng? Hoặc tu hành 32 tướng, 80 vẽ đẹp? Đại Bồ Tát làm sao ngay trong đời này hành 6 Pháp đạt đến Bờ Giác và các thần thông vì các hữu tình giảng thuyết chánh Pháp? Bạch Thế Tôn Tất cả hữu tình cũng bất khả đắt, sự hoạt động của chúng cũng bất khả đắt. Vì tất cả hữu tình bất khả đắt nên sắc cho đến thức cũng bất khả đắt. Nhãn sứ cho đến ý sứ cũng bất khả đắt. Sắc sứ cho đến Pháp sứ cũng bất khả đắt. Nhãn giới cho đến ý giới cũng bất khả đắt. Sắc giới cho đến Pháp giới cũng bất khả đắt. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới cũng bất khả đắt. Nhãn xúc cho đến ý xúc cũng bất khả đắt. Các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng bất khả đắt. Địa giới cho đến thức giới cũng bất khả đắt. Nhân duyên cho đến tăng thượng duyên cũng bất khả đắt. Các Pháp theo duyên sanh ra bất khả đắt. Vô mình cho đến lão tử cũng bất khả đắt. Sáu Pháp ba la mật đa cho đến tám mươi vẻ đẹp cũng bất khả đắt. Như vậy, Bạch Thế Tôn trong bất khả đắt không có các hữu tình và sự hoạt động của họ. Không có các hữu tình và sự hoạt động của họ, cũng không có các sắc, thọ, tưởng, hành, thức và sự hoạt động ấy, cho đến cũng không có tám mươi vẻ đẹp và sự hoạt động ấy. Tất cả Pháp hữu tình và sự hoạt động của họ đã bất khả đắt đều vô sở hữu thì Đại Bồ-Tát làm sao khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, vì các hữu tình mà giảng thuyết các Pháp. Không có chúng Đại Bồ-Tát tự an trụ Pháp bất chánh, vì các hữu tình nói Pháp bất chánh, khuyên các hữu tình trụ Pháp bất chánh, đem Pháp điên đảo an lập hữu tình. Vì sao? Vì các Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, còn không chứng được Bồ-đề, hữu là chứng được Pháp Bồ-đề phần. Còn không chứng được Bồ-Tát, hữu là chứng được Pháp Bồ-Tát. Như vậy làm sao tu Bồ-đề đạo, vì các hữu tình mà giảng thuyết chánh Pháp? Phật dạy. Này thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Tất cả hữu tình và sự hoạt động của họ, cũng như tất cả Pháp và sự hoạt động kia đều bất khả đắc. Vì bất khả đắc nên đều vô sở hữu, vì vô sở hữu nên biết Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không. Nên biết chân như không cho đến cảnh giới bất tương nghị cũng không. Nên biết thánh đế khổ không cho đến thánh đế đạo cũng không. Nên biết sát quẩn không cho đến thức quẩn cũng không. Nên biết nhãn xứ không cho đến ý xứ cũng không. Nên biết sát giới không cho đến pháp giới cũng không. Nên biết nhãn thức giới không cho đến ý thức giới cũng không. Nên biết nhãn xuất không cho đến ý xuất cũng không. Nên biết các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra không, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra cũng không. Nên biết địa giới không cho đến thức giới cũng không. Nên biết địa dưới không cho đến ý dưới cũng không. Nên biết địa giới không cho đến thức giới cũng không. Nên biết nhân duyên không cho đến tăng thượng duyên cũng không. Nên biết các pháp theo duyên sanh ra đều là không. Nên biết vô mình không cho đến lão tử cũng không. Nên biết ngã không cho đến người thấy cũng không. Nên biết bố thí ba la mật đà không cho đến bát ngã ba la mật đà cũng không. Nên biết bốn tịnh lựu không, bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng không. Nên biết bốn niệm trụ không cho đến tám chi thánh đạo cũng không. Nên biết pháp môn giải thoát không không, cho đến pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng không. Nên biết tám giải thoát không cho đến người biến xứ cũng không. Nên biết tịnh quán địa không cho đến như lai địa cũng không. Nên biết trực khỉ địa không cho đến pháp vân địa cũng không. Nên biết pháp môn đà la nì không, cho đến pháp môn tam ma địa cũng không. Nên biết năm loại mắt không cho đến sáu phép thần thông cũng không. Nên biết mười lực của như lai không, cho đến mười tám pháp phật bất cộng cũng không. Nên biết đại từ không, đại bi, đại hỷ, đại xã cũng không. Nên biết ba mươi hai tướng không, tám mươi vẻ đẹp cũng không. Nên biết pháp không quên mất không, tánh luôn luôn xã cũng không. Nên biết trí nhất thiết không, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng không. Nên biết quả dự lưu không cho đến độc giác bồ đệ cũng không. Nên biết tất cả hành đại bồ tát không, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật cũng không. Nên biết nghiêm tịnh cõi Phật không, thành phục hữu tình cũng không. Như vậy, này thiện hiện! Các đại bồ tát khi hành bác nhã Balamuddha sâu xa, thấy tất cả pháp đều không, rồi mới vì các hữu tình mà giảng thuyết các pháp làm cho xa lịa sự biên đảo. Mặc dù vì hữu tình mà giảng thuyết các pháp nhưng đối với hữu tình và tất cả pháp đều vô sợ đắc, đối với các tướng không chẳng thêm chẳng bớt, không lấy không bỏ. Do nhân duyên này tuy nói các pháp nhưng không có chỗ để nói. Thiện hiện nên biết! Đại bồ tát này đối với tất cả pháp, khi quán như thế chứng được trí vô chứng. Do chứng được trí này nên chẳng làm hư hoại các pháp không hai, không còn phân biệt, vì các hữu tình mà như thật giảng thuyết làm cho họ lìa vọng tưởng biên đảo chấp trước, tùy sự tu hành đạt tới quả tam thừa. Như có như Lai hóa làm một vị Phật. Vị Phật này có thể hóa làm vô lượng một trăm ức hữu tình. Khi vị hóa Phật kia có thể dạy cho họ đã hóa ra ấy hoặc làm cho họ tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác ngã ba la mật đa, nói rộng cho đến làm cho tu hành đạt đến trí nhất thiết tướng, hoặc làm cho chứng đắc quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề, hoặc làm cho đầy đủ tất cả hành đại bồ tát, hoặc làm cho chứng được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật. Ý ông thế nào? Khi ấy vị hóa Phật và chúng hữu tình được hóa ra, giả sử đối với các Pháp có sự phân biệt và phá hoại không? Thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Không có các chỗ biến hóa đối với tất cả Pháp không có phân biệt. Phật dạy. Này thiện hiện! Do nhân duyên này nên biết chúng đại bồ tát cũng lại như vậy, hành bác nhã ba la mật đa sâu xa vì các hữu tình nên như thật giảng thuyết chánh Pháp, tuy chẳng phân biệt về Pháp tướng Pháp hoại, nhưng có thể như thật giáo hóa hữu tình, làm cho họ an trụ vào chỗ nên trụ, tuy đối với hữu tình và tất cả Pháp đều vô sợ đắc, nhưng làm cho hữu tình giải thoát vọng tưởng điên đảo chấp trước, vì không trói không mở làm phương tiện. Vì sao? Vì sát cho đến thức bản tánh không trói không mở, nên bản tánh của Pháp không trói không mở thì Pháp ấy chẳng phải sát cho đến chẳng phải thức. Vì sao? Vì sát cho đến thức đều hoàn toàn thanh tịnh, nói rộng cho đến các Pháp hữu vi và Pháp vô vi bản tánh không trói không mở. Nếu bản tánh của Pháp không trói không mở thì Pháp ấy chẳng hữu vi chẳng vô vi. Vì sao? Vì hữu vi cho đến vô vi đều hoàn toàn thanh tịnh. Như vậy, này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, đem vô sở trụ để làm phương tiện trụ trong tất cả Pháp vô sở đắc. Nghĩa là đem vô sở đắc mà làm phương tiện trụ sát quẩn không, đem vô sở đắc mà làm phương tiện trụ vào thọ, tưởng, hành, thức quẩn không, nói rộng cho đến đem vô sở đắc mà làm phương tiện trụ Pháp hữu vi không, đem vô sở đắc mà làm phương tiện trụ Pháp vô vi không. Thiện hiện nên biết! Sát quẩn vô sở trụ, thọ, tưởng, hành, thức quẩn cũng vô sở trụ. Sát quẩn không vô sở trụ, thọ, tưởng, hành, thức quẩn không cũng vô sở trụ. Tương tự cho đến Pháp hữu vi vô sở trụ, Pháp vô vi cũng vô sở trụ. Pháp hữu vi không vô sở trụ, Pháp vô vi không cũng vô sở trụ. Vì sao? Vì các Pháp như thế và các Pháp không đều vô tự tánh, đều bất khả đắc, chẳng phải Pháp vô tự tánh bất khả đắc mà có sở trụ. Thiện hiện nên biết! Chẳng phải Pháp vô tánh trụ Pháp vô tánh, chẳng phải Pháp hữu tánh trụ Pháp hữu tánh, chẳng phải Pháp vô tánh trụ Pháp hữu tánh, chẳng phải Pháp hữu tánh trụ Pháp vô tánh, chẳng phải Pháp tự tánh trụ Pháp tự tánh, chẳng phải Pháp tha tánh trụ Pháp tha tánh, chẳng phải Pháp tự tánh trụ Pháp tha tánh, chẳng phải Pháp tha tánh trụ Pháp tự tánh. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều bất khả đắc, Pháp bất khả đắc làm sao trụ được. Như vậy, này thiện hiện! Các Đại Bồ-Tát khi hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, dùng các không này tu tập các Pháp, cũng có thể như thật giảng thuyết khai thị cho hữu tình. Thiện hiện nên biết! Nếu Đại Bồ-Tát có thể hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế thì đối với Chư Phật, Bồ-Tát, Độc Giác, Thanh Văn các chúng hiện thánh đều không sanh tội lỗi. Vì sao? Vì Chư Phật, Bồ-Tát, Độc Giác, Thanh Văn đối với Pháp thánh này đều đã giác ngộ, đã giác ngộ rồi vì các hữu tình mà giảng thuyết một cách như thật. Mặc dù vì hữu tình giảng thuyết các Pháp nhưng đối với Pháp thánh thì không chuyển, không vượt. Vì sao? Vì thật thánh của các Pháp tức là Pháp giới chân như thật tế. Pháp giới chân như thật tế đều chẳng thể chuyển cũng chẳng thể vượt. Vì sao? Pháp giới chân như thật tế như thế đều không có tự thánh, cũng không thể nắm bắt, vì chẳng phải không thể nắm bắt mà có chuyển vượt. Cụ Thọ Thiền Hiền Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu chân Pháp giới chân như thật tế không chuyển không vượt như vậy thì sát quẩn cho đến Pháp hữu vi, vô vi cùng với Pháp giới chân như thật tế có khác nhau không? Phật Dạy Không khác nhau. Sát quẩn cho đến Pháp hữu vi, vô vi không khác Pháp giới chân như thật tế. Cụ Thọ Thiền Hiền lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu sát quẩn cho đến Pháp hữu vi, vô vi không khác Pháp giới chân như thật tế thì tại sao Thế Tôn lập tra hát nhịt cảm, hát dị thuật, nghĩa là địa ngục, bàn xanh, cõi quỷ, lập tra bạch nhịt cảm, bạch dị thuật, nghĩa là nhân thiên, lập tra hát bạch nhịt cảm, hát bạch dị thuật, nghĩa là một phần bàn xanh, cõi quỷ và một phần nhân, lập tra chẳng phải hát nhịt, chẳng phải bạch nhịt cảm, chẳng phải hát chẳng phải bạch dị thuật, nghĩa là quả dữ lưu cho đến quả vị vô thượng chánh đẳng Ta nương vào Thế Tục mà lập tra nhân quả khác nhau như thế, không nương vào Tháng Nghĩa, nếu nương vào Tháng Nghĩa Đế thì không thể nói có nhân quả khác nhau. Vì sao? Trong Tháng Nghĩa Đế, các Pháp tánh tướng không thể phân biệt, không thể nói, không thể chỉ bày thì làm sao có nhân quả khác nhau? Thiện hiện nên biết. Trong Tháng Nghĩa Đế, sát quẩn cho đến Pháp hữu vi, vô vi không xanh, không diệt, không nhỉnh, không tịnh. Bởi vì Pháp trốt tráo không, Pháp vô tế không.

Listen Next

Other Creators