Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
The transcription is a discussion about the concept of self-nature and the practice of bodhisattvas. It explains that bodhisattvas, despite their deep understanding of the Dharma, do not receive rewards in the different realms because they are not affected by self-nature. Self-nature refers to the inherent characteristics of all things, and bodhisattvas are not influenced by it. Therefore, they cannot attain or manifest self-nature. The discussion further explores the limitations of self-nature and emphasizes that bodhisattvas should not rely on self-nature to attain enlightenment. Instead, they should focus on understanding the teachings of the Buddha and practice the path of the bodhisattva. The conversation also touches on various aspects of Buddhist practice and the importance of letting go of attachments. Overall, the transcription highlights the importance of understanding the nature of self and the practice of bodhisattvas in Buddhism. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 22 Quyển 527 XXVII Phẩm Tuệ Đáo Bỉ Ngạn Bây giờ, thiện hiện nghe lời này rồi liền bạch Phật. Bạch Thế Tôn Có phải các đại Bồ Tát thành tự trí tuệ giác ngộ Thù Thắng, tuy có thể tu tập Pháp sâu xa này, nhưng không nhận lấy quả báo Thù Thắng ở các cõi? Phật dạy Này thiện hiện Đúng vậy Đúng như lời ông nói Các đại Bồ Tát thành tự trí tuệ giác ngộ Thù Thắng, tuy có thể tu tập Pháp sâu xa này, nhưng không nhận lấy quả báo Thù Thắng ở các cõi? Vì sao? Vì đại Bồ Tát này ngay trong tự tánh không bị lây động Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát ấy ngay trong tự tánh nào không bị lây động? Phật dạy Này thiện hiện Đại Bồ Tát này không bị lây động nơi tự tánh của vô tánh Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát tát ấy ngay trong vô tánh, tự tánh nào chẳng động? Phật dạy Này thiện hiện Đại Bồ Tát này chẳng bị động ngay trong tự tánh của sát quẩn cho đến thước quẩn Chẳng bị động ngay trong tự tánh của nhãn xứ cho đến ý xứ Chẳng bị động ngay trong tự tánh của sát xứ cho đến Pháp xứ Chẳng bị động ngay trong tự tánh của nhãn giới cho đến ý giới Chẳng bị động ngay trong tự tánh của sát giới cho đến Pháp giới Chẳng bị động ngay trong tự tánh của nhãn thức giới cho đến ý thức giới Chẳng bị động ngay trong tự tánh của nhãn xuất cho đến ý xuất Chẳng bị động ngay trong tự tánh của các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra Chẳng bị động ngay trong tự tánh của địa giới cho đến thức giới Chẳng bị động ngay trong tự tánh của nhân duyên cho đến tăng thượng duyên Chẳng bị động ngay trong tự tánh của vô minh cho đến lão tử Chẳng bị động ngay trong tự tánh của bố thí cho đến bác nhã ba la mật đa Chẳng bị động ngay trong tự tánh của Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không Chẳng bị động ngay trong tự tánh của chân như cho đến cảnh giới bất tư nhi Chẳng bị động ngay trong tự tánh của thánh đế khổ, tập, diệt, đạo Chẳng bị động ngay trong tự tánh của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo Chẳng bị động ngay trong tự tánh của bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc Chẳng bị động ngay trong tự tánh của Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện Chẳng bị động ngay trong tự tánh của tám giải thoát cho đến mười biến hướng Chẳng bị động ngay trong tự tánh của tỉnh quán địa cho đến như lai địa Chẳng bị động ngay trong tự tánh của cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa Chẳng bị động ngay trong tự tánh của tất cả Pháp môn Đà-La-Ni, Pháp môn Tam-Ma-Địa Chẳng bị động ngay trong tự tánh của năm loại mắt, sáu phép thần thông Chẳng bị động ngay trong tự tánh của mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất trọng Chẳng bị động ngay trong tự tánh của đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã Chẳng bị động ngay trong tự tánh của ba mươi hai tướng của đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp Chẳng bị động ngay trong tự tánh của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả Chẳng bị động ngay trong tự tánh của trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng Chẳng bị động ngay trong tự tánh của quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề Chẳng bị động ngay trong tự tánh của tất cả hành của đại bồ tát Chẳng bị động ngay trong tự tánh của quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật Chẳng bị động ngay trong tự tánh của trí nhất thiết trí Chẳng bị động ngay trong tự tánh của cảnh giới hữu vi, cảnh giới vô vi Vì sao? Vì tự tánh các Pháp như vậy tức là vô tánh Các đại bồ tát đối với vô tánh, tự tánh chẳng động và vô tánh không thể hiện chứng vô tánh Cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Hữu tánh có thể chứng được vô tánh không? Phật dạy Không chứng được Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Vô tánh có thể chứng vô tánh không? Phật dạy Không chứng được Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Hữu tánh có thể chứng vô tánh không? Phật dạy Không chứng được Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Vô tánh có thể chứng vô tánh không? Phật dạy Không chứng được Cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu vậy thì không nên lấy hữu tánh để có thể hiện quán vô tánh Vô tánh chẳng nên hiện quán hữu tánh Hữu tánh chẳng nên hiện quán hữu tánh Vô tánh chẳng nên hiện quán vô tánh Như vậy thì chẳng phải Thế Tôn không đắc, không hiện quán sao? Phật dạy Này thiện hiện Tùy ta có đắc, có hiện quán nhưng xa lịa bốn phạm trù trước Cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì sao lịa bốn phạm trù mà có đắc, có hiện quán? Phật dạy Này thiện hiện Hoặc đắc hoặc hiện quán đều chẳng có chẳng không, lịa tướng, lịa danh, đoạn trừ các hí luận Vì vậy nên ta nói có đắc, có hiện quán mà xa lịa bốn phạm trù Cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát lấy pháp nào để làm hí luận? Phật dạy Này thiện hiện Các đại Bồ Tát quan sát quẩn cho đến thức quẩn thường hoặc vô thường, khổ hoặc vui, ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, vắng lặng hoặc chẳng vắng lặng, xa lịa hoặc chẳng xa lịa, đây là sở biến kỳ, hoặc chẳng phải sở biến kỳ, là hí luận Nói rộng cho đến quán trí nhất thiết trí thường hoặc vô thường, khổ hoặc vui, ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, vắng lặng hoặc chẳng vắng lặng, xa lịa hoặc chẳng xa lịa, đây là sở biến kỳ, hoặc chẳng phải sở biến kỳ, là hí luận Lại nữa, này thiện hiện Nếu các đại Bồ Tát suy nghĩ, Thánh Đế Khổ nên biết rõ, Thánh Đế Tập nên đoạn trừ, Thánh Đế Diệt Trần phải chính đắc, Thánh Đế Đạo nên tu tập thì đây là hí luận Lại nữa, này thiện hiện Nếu các đại Bồ Tát suy nghĩ, nên tu Bố Thí cho đến Bác Nhã Ba La Mật Đa thì đây là hí luận Nên trụ Pháp Nội không cho đến Pháp Vô Tính Tự Tính không, nên trụ Trân Như cho đến Cảnh Giới Bất Tương Nghị, nên trụ Thánh Đế Khổ, Tập, Diệt, Đạo thì đây là hí luận Nếu họ nghĩ, nên trụ Bốn Niệm Trụ cho đến Tám Chi Thánh Đạo, nên trụ Bốn Tịnh Lự, Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sắc, nên trụ Pháp Môn Giải Thoát không, Vô Tướng, Vô Nguyện, nên trụ Tám Giải Thoát cho đến Mười Biến Phướng thì đây là hí luận Nếu họ nghĩ, nên vượt qua Quả Dự Lưu cho đến Độc Giác Bồ Đề, thẳng đến Chánh Tánh Ly Sanh của Bồ Tát, Chánh Hành Viên Mãng, Mười Bật Bồ Tát, Giáo Hóa Hữu Tình, Trang Nhiên Thanh Tịnh Cõi Phật thì đây là hí luận Nếu họ nghĩ, nên phát sanh tất cả Pháp Môn Đà La Ni, Pháp Môn Tam Ma Địa để đưa đến Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông, Mười Lực Như Lai cho đến Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng, đưa đến Đại Tự, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã, Viên Mãng Ba Mươi Hai Tướng của Đại Sĩ, Tám Mươi Vẽ Đẹp, Pháp Không Quên Mất, Tánh Luân Luân Xã, đưa đến Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng thì đây là hí luận Nếu họ nghĩ, nên hành tất cả hành của Đại Bồ Tát, nên tu chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật thì đây là hí luận Nếu họ nghĩ, ta phải đoạn trừ vĩnh viễn tập khí và sự tương tục của phiền não, ta phải chính Đắc Trí Nhất Thiết Trí thì đây là hí luận Thiện hiện nên biết, các Đại Bồ Tát dùng các Pháp như vậy phân biệt nên gọi là hí luận Lại nữa, này thiện hiện Khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, các Đại Bồ Tát nên quan sát quẩn cho đến thức quẩn thường hoặc vô thường, khổ hoặc vui, ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, vắng lặng hoặc chẳng vắng lặng, xa liệt hoặc chẳng xa liệt, đây là sở biến tri, hoặc chẳng phải sở biến tri, đều không thể hí luận nên không hí luận Nói rộng cho đến nên quán trí nhất thiết trí thường hoặc vô thường, khổ hoặc vui, ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, vắng lặng hoặc chẳng vắng lặng, xa liệt hoặc chẳng xa liệt, đây là sở biến tri, hoặc chẳng sở biến tri, đều không thể hí luận nên không hí luận Lại nữa, này thiện hiện Khi hành vát nhã ba la mật đa sâu xa này, các đại Bồ Tát nên quán thánh đế khổ hoặc viết rõ hoặc chẳng viết rõ, quán thánh đế tập nên đoạn trừ hoặc chẳng đoạn trừ, quán thánh đế diệt nên chứng đắc hoặc chẳng chứng đắc, quán thánh đế đạo nên tu tập hoặc chẳng tu tập, đều không thể hí luận nên không hí luận Nói rộng cho đến quán trí nhất thiết trí nên chứng đắc hoặc chẳng nên chứng đắc đều không thể hí luận nên không hí luận Thiện hiện nên viết Khi hành vát nhã ba la mật đa sâu xa này, các đại Bồ Tát nên quán các Pháp và tất cả hữu tình như vậy đều không hí luận nên không hí luận Vì sao? Vì tất cả Pháp và hữu tình đều hữu tánh nên chẳng thể hí luận vô tánh, vô tánh chẳng thể hí luận hữu tánh, hữu tánh chẳng thể hí luận hữu tánh, vô tánh chẳng thể hí luận vô tánh Lìa tánh hữu vô thì năng hí luận, hay sở hí luận, hay thời hí luận đều bất khả đắc Vì vậy, này thiện hiện Sát quẩn không hí luận, thọ, tưởng, hành, thức quẩn không hí luận Nói rộng cho đến trí nhất thiết trí cũng không hí luận Như vậy, này thiện hiện Các đại Bồ Tát nên hành vát nhã ba la mật đa sâu xa không hí luận này Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Khi hành vát nhã ba la mật đa sâu xa này, tại sao các đại Bồ Tát quan sát quẩn cho đến thức quẩn, nói rộng cho đến trí nhất thiết trí đều không thể hí luận, nên không hí luận? Phật dạy Này thiện hiện Khi hành vát nhã ba la mật đa sâu xa này, các đại Bồ Tát nên quan sát quẩn cho đến thức quẩn đều không có tự tánh Nói rộng cho đến trí nhất thiết trí cũng không có tự tánh Các Pháp nào không có tự tánh thì không thể hí luận được Vì vậy, này thiện hiện Từ sát quẩn cho đến thức quẩn đều không thể hí luận Vì vậy, các đại Bồ Tát không hí luận Nói rộng cho đến trí nhất thiết trí cũng không thể hí luận Do vậy, các đại Bồ Tát chẳng thể hí luận Thiện hiện nên biết Nếu các đại Bồ Tát được như vậy mà đối với tất cả Pháp hành phương tiện thiện xảo vát nhã ba la mật đa sâu xa không hí luận, thì liền nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, mau viên mãn các địa vị của Bồ Tát, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, làm lợi ích an vui cho tất cả hữu tình đến tận đời vị lai Cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều không có tự tánh, cũng không hí luận mà có thể được thì các đại Bồ Tát dùng những đạo nào để được nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát? Bằng đạo Thanh Văn, đạo Độc Giác, hay đạo Chiêu Phật? Phật dạy Này thiện hiện Các đại Bồ Tát chẳng dùng đạo Thanh Văn, Độc Giác, Phật Đạo để nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát Nhưng phải học hết các đạo, sau đó mới dùng đạo Bồ Tát để nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát Thiện hiện nên biết Như Bồ Tát ở địa vị thứ tám, Trúc phải học hết các đạo trên, rồi sau mới dùng đạo của mình nhập vào chánh tánh ly xanh của thường mình, cho đến chưa được viên mãn đạo quả, chưa thể chứng quả trốt tráo của thường mình Các đại Bồ Tát cũng lại như vậy, Trúc phải học đầy đủ tất cả đạo rồi, sau mới dùng đạo Bồ Tát nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát Cho đến chưa phát sanh định dụ như Kim Cương, thì vẫn chưa chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề Nếu phát sanh định trên, trong một sát na tương ưng với diệu tuệ thì mới có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì muốn viên mãn ký nhất thiết ký, trước hết phải học đầy đủ tất cả đạo, sau mới dùng đạo Bồ Tát nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát Nếu như vậy, có phải Đệ Bác Hướng, Dự Lưu Hướng, Nhất Lai Hướng, Bất Hoàng Hướng, A-La-Hán Hướng, Độc Giác Hướng, Như Lai Hướng, các đạo ấy đều khác nhau Nếu các đạo đều khác nhau như vậy, thì làm sao đại Bồ Tát vì muốn viên mãn ký nhất thiết ký trước hết phải học đầy đủ tất cả đạo, sau đó mới dùng đạo của mình để nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát Nghĩa là các đại Bồ Tát khi phát sanh Đệ Bác Đạo phải thành tựu Đệ Bác Khi phát sanh Cụ Kiến Đạo phải thành tựu Dự Lưu Khi phát sanh Đạo Tiến Tu phải thành tựu Nhất Lai, Bất Hoàng Khi phát sanh Đạo Vô học phải thành tựu A-La-Hán Khi phát sanh Đạo Độc Giác phải thành tựu Độc Giác Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát thành tựu Đệ Bác rồi, mới có thể nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, thì nhất định không có sự việc ấy Nếu chẳng nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát mà chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì cũng không có sự việc ấy Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát thành tựu quả Dự Lưu cho đến Độc Giác, nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát mà chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì không có sự việc ấy Hoặc là chẳng nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ cũng không có sự việc ấy Như vậy, làm sao con biết rõ các đại Bồ Tát vì muôn viên mãn trí nhất thiết trí, đối với tất cả Đạo, trước học đầy đủ rồi sao mới nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát mà không trái lý? Phật Dạy Này Thiện Hiện Đúng vậy Đúng vậy Đúng như lời ông nói Nếu đại Bồ Tát thành tựu Đệ Bác rồi, nói rộng cho đến thành tựu Độc Giác rồi, mới thể nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thì nhất định không có lý ấy Như nếu đại Bồ Tát chẳng nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát mà chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì càng không có lý ấy Còn nếu các đại Bồ Tát đối với tất cả Đạo, trước học đầy đủ rồi sao mới thể nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thì không trái lý? Nghĩa là các đại Bồ Tát từ lúc mới phát tâm giọng mảnh, tinh tấn tu hành bố thí cho đến bác nhã ba la mật đa, dùng trí kiến thu thắng vượt qua tám địa, đó là tịnh quán địa cho đến độc giác địa Mặc dù nói rằng đối với tám địa như vậy, đều đã tu học đầy đủ có thể dùng thắng trí để vượt qua, đềm trí Đạo Tướng nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát Khi đã nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát rồi, lần lần dùng trí nhất thiết tướng đoạn trừ vĩnh viễn tập khí tương tục, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ Thiện hiện nên biết, sự học về đệ bác, hoặc trí hoặc đoạn, cho đến độc giác, hoặc trí hoặc đoạn đều là nhẫn của đại Bồ Tát Như vậy, này thiện hiện, các đại Bồ Tát trước phải học đầy đủ tất cả đạo, sau mới dùng đạo của mình để nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, lần lần tu hành các hành Bồ Tát, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, đem quả vị đó làm lợi ích cho tất cả loài hữu tình Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Như lời Ngài nói, các đại Bồ Tát phải học đầy đủ tất cả tướng của đạo như đạo Thanh Văn, đạo độc giác, đạo Bồ Tát, đạo Chiêu Phật, viết tất cả trúng tướng của các đạo, gọi là trí đạo tướng Vậy các đại Bồ Tát làm thế nào để phát sanh đạo của trí đạo tướng? Phật dạy Này thiện hiện, các đại Bồ Tát nên phát sanh tất cả trí đạo tướng thanh tịnh Sao gọi là đại Bồ Tát nên phát sanh tất cả trí đạo tướng thanh tịnh? Nghĩa là các tướng trạng của hành có khả năng hiện lộ phát sanh trí đạo tướng thanh tịnh Các đại Bồ Tát đối với các tướng trạng của hành như vậy mà hiện chánh đẳng giác Hiện đẳng giác rồi, như thật vì mọi người tuyên thuyết chỉ bậy, thiết lập xây dựng, làm cho các loài hữu tình hiểu rõ đúng đắn, tùy theo khả năng của mình đạt được sự lợi ích an vui Đại Bồ Tát này đối với tất cả âm thanh, ngôn ngữ đều thông suốt một cách khéo léo Dùng âm thanh, ngôn ngữ khéo léo này tuyên thuyết chánh pháp cho các loài hữu tình khắp trong tam thiên đại thiên thế giới, làm cho họ biết rằng sự nghe đó đều như tiếng vang ở trong hang núi, tuy có hiểu rõ nhưng không chấp trước Hiện hiện nên biết, các đại Bồ Tát do sự việc này nên được viên mãn trí đạo tướng chân chánh Đã học trí đạo tướng viên mãn rồi, biết rõ tất cả tùy miên, ý ưu muốn, các thứ khác nhau của hữu tình, làm lợi ích an lạc tùy theo sở thích của họ Nghĩa là các đại Bồ Tát biết như thật tùy miên, ý ưu muốn và cũng biết nhân quả ấy của các hữu tình nơi địa ngục Biết rồi, dùng phương tiện ngăn chặn con đường đưa đến cảnh giới ấy Cũng biết như thật tùy miên, ý ưu muốn và nhân quả của bàn xanh, ngã quỷ, các loài rồng, dược xoa, atula v.v. Biết rồi, dùng phương tiện ngăn chặn con đường đưa đến cảnh giới ấy Cũng biết như thật tùy miên, ý ưu muốn của loài người trời dục giới, cho đến phi tưởng phi phi tưởng xướng Biết rồi, dùng phương tiện ngăn chặn con đường đưa đến cảnh giới ấy Cũng biết như thật bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo và nhân quả ấy Cũng biết như thật bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc và nhân quả ấy Cũng biết như thật pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện và nhân quả ấy Cũng biết như thật tám giải thoát cho đến mười biến xứ và nhân quả ấy Cũng biết như thật thánh đế khổ, tập, diệt, đạo và nhân quả ấy Cũng biết như thật sáu pháp ba la mật đa và nhân quả ấy Cũng biết như thật pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không và nhân quả ấy Cũng biết như thật chân như cho đến cảnh giới bất tương nghì và nhân quả ấy Cũng biết như thật tỉnh quán địa cho đến như lai địa và nhân quả ấy Cũng biết như thật cực khỉ địa cho đến pháp vân địa và nhân quả ấy Cũng biết như thật pháp môn đà la ni, pháp môn tam ma địa và nhân quả ấy Cũng biết như thật năm loại mắt, sáu phép thần thông và nhân quả ấy Cũng biết như thật mười lực như lai cho đến mười tám pháp vật bất cộng và nhân quả ấy Cũng biết như thật đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã và nhân quả ấy Cũng biết như thật pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã và nhân quả ấy Cũng biết như thật trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và nhân quả ấy Cũng biết như thật thanh văn, độc giác, bồ tát như lai và nhân quả ấy Thiện hiện nên biết, các đại bồ tát đã biết như thật các đạo thanh văn V, V và nhân quả ấy rồi Tùy chỗ thích ứng đèn các đạo ấy an trụ chúng sanh nơi đạo ba thừa Làm cho họ xiên năng tinh tấn tu học được trốt tráo Thiện hiện nên biết, các đại bồ tát nên phát sanh trí đạo tướng chân chánh như vậy Nếu đại bồ tát tu học trí đạo tướng chân chánh như vậy rồi thì đối với các giới, tánh, tùy niên, ý ưu muốn của hữu tình đều khéo ngộ nhập Đã ngộ nhập rồi, bồ tát tùy theo chỗ thích ứng nói pháp làm cho họ chính được quả báo thù thắng mà họ mong cầu, không để ủng phí Vì sao? Vì đại bồ tát này khéo biết các căng hơn kém của hữu tình, như thật thông suốt tất cả tâm và tâm sở, chỗ hướng đến khác nhau, các thứ luân hồi sanh tử, mà vì họ thuyết pháp không để ủng phí Thiện hiện nên biết, các đại bồ tát nên tu hành đạo bác nhã Balamudda như thế Vì sao? Vì tất cả pháp phần bồ đề mà tất cả thanh văn, độc giác, bồ tát đã học đều tóm thâu vào bác nhã Balamudda sâu xa này Tất cả thanh văn, độc giác, bồ tát ngay trong pháp này suy năng tu học đều được viên mãn Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả pháp phần bồ đề và các bồ đề khác, tất cả pháp như vậy đều chẳng tương tương, chẳng phải chẳng tương tương, vô sắc, vô kiến, vô đối, nhất tướng, gọi đó là vô tướng, thì vì sao pháp phần bồ đề như vậy có thể nhận lấy bồ đề đều chẳng tương tương, chẳng phải chẳng tương tương với vô sắc, vô kiến, vô đối, nhất tướng, gọi là pháp vô tướng, có thể đối với các pháp khác có lấy, có bỏ? Vĩ như hư không đối với tất cả pháp không lấy, không bỏ, vì tự tánh không? Các pháp cũng vậy, tự tánh đều không, chẳng đối với các pháp có lấy, có bỏ, làm sao nói được pháp phần bồ đề có khả năng nhận lấy bồ đề? Phật dạy! Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói! Vì tự tánh của tất cả pháp đều không, không lấy, không bỏ, nhưng các hữu tình đối với nghĩa tự tánh của tất cả pháp đều không, chẳng thể hiểu rõ được. Vì sự lợi ích kia nên các đại Bồ Tát phương tiện tuyên thuyết pháp phần bồ đề có thể nhận lấy bồ đề. Lại nữa, này thiện hiện! Nếu các sách quẩn cho đến thức quẩn, nói rộng cho đến trí nhất thiết trí ngay trong thánh pháp tùy nại gia này đều chẳng tương tương, chẳng phải chẳng tương tương, vô sắc, vô kiến, vô đối, nhất tướng, gọi là vô tướng, thì việc đức Phật vì lợi ích các loại hữu tình, khiến họ hiểu biết chân chánh, hiểu thật tướng của các pháp, là nương theo thế tục mà nói, chẳng nương vào thắng nghĩa. Thiện hiện nên biết! Các đại Bồ Tát đối với tất cả pháp như vậy nên học trí kiến. Học trí kiến rồi, như thật quan sát các pháp ấy xem nên nhận lấy hoặc chẳng nên nhận lấy. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Các đại Bồ Tát đối với những pháp nào học trí kiến rồi, như thật quan sát không thể nhận lấy. Và đối với những pháp nào học trí kiến rồi, như thật quan sát có thể nhận lấy. Phật dạy. Này thiện hiện! Các đại Bồ Tát đối với các pháp như thanh văn, độc giác học trí kiến rồi, như thật quan sát chẳng nên nhận lấy. Còn đối với các pháp tương ưng với trí nhất thiết trí học trí kiến rồi, như thật quan sát nên nhận lấy. Thiện hiện nên biết! Các đại Bồ Tát đối với trong thánh pháp ti nại gia này nên học bác nhã ba la mật đa sâu xa như vậy. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Những gì là thanh pháp ti nại gia mà ngài đã nói? Vì sao gọi là thanh pháp ti nại gia? Phật dạy. Này thiện hiện! Hoặc có hàng thanh văn, độc giác, Bồ Tát, hoặc chưa như lai ứng chánh đẳng giác, tất cả các vị ấy đối với tham, sân, si đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với thân kiến, tà kiến, giới cấm thủ, nghi đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với dục, tham, sân, nhuế đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với sắc ái, vô sắc ái, trạo cử, mạng, vô minh đều chẳng tương tương, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng tương tương, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với thánh đế khổ, tập, diệt, đạo đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với tám giải thoát cho đến mười biến xứ đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với sáu pháp ba la mật đa đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với tỉnh quán địa cho đến như lai địa đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với cực khỉ địa cho đến pháp vân địa đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với pháp môn đa la ni, pháp môn tam ma địa đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với năm loại mắt, sáu phép thần thông đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với ba mươi hai tướng của đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với các hạnh của đại Bồ Tát và quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với trí nhất thiết trí đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Đối với cảnh giới hữu vi và cảnh giới vô vi đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Thiện hiện nên biết. Khi gọi là thánh, đây là pháp tùy nại gia của Bậc Thánh. Vì vậy nên gọi là thánh pháp tùy nại gia. Vì sao? Vì tất cả pháp này vô sắc, vô kiến, vô đối, nhất tướng, gọi là vô tướng, các thánh giả này đang thấy như thật. Thiện hiện nên biết. Các pháp vô sắc cùng pháp vô sắc đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Các pháp vô kiến cùng pháp vô kiến đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Các pháp vô đối cùng pháp vô đối đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Các pháp nhất tướng cùng pháp nhất tướng đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Các pháp vô tướng cùng pháp vô tướng đều chẳng tương ưng, chẳng phải chẳng tương ưng. Thiện hiện nên biết. Các đại Bồ Tát đối với bác nhã Palamata sâu xa vô sắc, vô kiến, vô đối, nhất tướng, gọi là vô tướng thường nên tu học, học rồi chẳng chấp vào các pháp tướng ấy. Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Lẽ nào các đại Bồ Tát không cần học các tướng của sắc cho đến thức? Nói rộng cho đến không cần học các tướng trí nhất thiết trí. Không cần học các tướng biết khổ, đoạn tạch, chứng diệt, tu đạo. Không cần học các tướng quan sát 12 chi duyên khởi theo chiều thuận nghịch. Không cần học các tướng nơi thánh giả và thánh pháp. Không cần học các tướng cảnh giới hữu vi, cảnh giới vô vi. Bạch Thế Tôn. Nếu các đại Bồ Tát không cần học nơi các pháp tướng ấy và cũng chẳng học về các hành tướng ấy, vậy thì, Bạch Thế Tôn. Nếu các đại Bồ Tát nơi các pháp tướng và các hành tướng đã không học, thì làm sao có thể vượt qua địa vị thanh văn, độc giác? Nếu chẳng thể vượt qua địa vị thanh văn, độc giác thì làm sao nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát? Nếu không thể nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thì không thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Nếu không thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề thì làm sao chuyển bánh xe pháp màu nhịm? Nếu không thể chuyển bánh xe pháp màu nhịm thì làm sao đem pháp thanh văn, độc giác, vô thường thừa an trụ cứu độ hữu tình, khiến họ thoát khỏi khổ lớn vô biên sanh tử, an trụ trong niết bàn thanh tịnh thương lạc? Phật dạy Này thiện hiện Nếu tất cả Pháp thật có tướng ấy thì các đại Bồ Tát nên học như vậy. Vì tất cả Pháp chẳng thật có tướng, vô sắc, vô kiến, vô đối, nhất tướng, gọi là vô tướng. Cho nên, chúng đại Bồ Tát chẳng học nơi tướng ấy cũng lại chẳng học nơi Pháp vô tướng. Vì sao? Như lai ra đời hoặc chẳng ra đời, thì Pháp giới thượng trụ, các Pháp nhất tướng, vẫn gọi là vô tướng. Vô tướng như vậy đã chẳng có tướng, cũng chẳng vô tướng, nên không thể học được. Vì sao? Vì chẳng phải tất cả Pháp trước là có tướng, sao thành không tướng? Vì tất cả Pháp trước là vô tướng, sao cũng vô tướng? Cho nên, chúng đại Bồ Tát chẳng học hữu tướng, chẳng học vô tướng. Tướng hữu, tướng vô đều do đối đại nhau mà thành, chẳng phải rốt tráo vậy. Cụ thọ thiền hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều chẳng có tướng, cũng chẳng không tướng, đã chẳng nhất tướng, cũng chẳng dị tướng, thì đại Bồ Tát làm sao có thể tu bác nhã Ba-la-mật-đa? Nếu đại Bồ Tát chẳng tu bác nhã Ba-la-mật-đa thì làm sao có thể vượt qua địa vị của thanh văn, độc giác? Nếu không thể vượt qua địa vị thanh văn, độc giác thì làm sao nhập vào tránh tánh ly xanh của Bồ Tát? Nếu không thể nhập vào tránh tánh ly xanh của Bồ Tát thì làm sao nhập vào vô sanh pháp nhẫn của Bồ Tát? Nếu chẳng thể nhập vào vô sanh pháp nhẫn của Bồ Tát thì làm sao phát sanh thần thông thắng dịu của Bồ Tát? Nếu chẳng thể phát thần thông thắng dịu của Bồ Tát thì làm sao trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tinh? Nếu chẳng thể trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tinh thì làm sao chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Nếu chẳng thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề thì làm sao vận chuyển pháp luân thanh tịnh? Nếu chẳng vận chuyển pháp luân thanh tịnh thì làm sao phương tiện an trụ các loại hữu tình, làm cho an trụ quả thanh văn thừa, hoặc trụ quả độc giác thừa, hoặc trụ quả vô thường thừa, làm sao phương tiện an trụ các loại hữu tình, làm sao an trụ trong phước nghiệp của bố thí, an trụ trong phước nghiệp của trì giới, an trụ trong phước nghiệp của tu tập và sẽ được an vui, giàu có trong cõi trời, người. Phật dạy, này thiền hiện, đúng vậy, đúng vậy, đúng như lời ông nói, tất cả pháp chẳng có tướng, chẳng không tướng, chẳng phải một tướng, chẳng dĩ tướng. Nếu tất cả các đại Bồ Tát biết các pháp đều có tướng, không tướng, nhất tướng, dĩ tướng, đều cùng một tướng, gọi là vô tướng thì tu vô tướng này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Phật dạy, này thiền hiện, nếu đại Bồ Tát tu trừ bỏ tất cả pháp gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Phật dạy, này thiền hiện, nếu đại Bồ Tát tu trừ bỏ sắc cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ thọ, tưởng, hành, thức cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ nhãn sứ cho đến ý sứ cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ sắc sứ cho đến pháp sứ cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ nhãn giới cho đến ý giới cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ sắc giới cho đến pháp giới cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ nhãn thức giới cho đến ý thức giới cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ nhãn sứ cho đến ý sứ cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ các họ do nhãn sứ làm duyên sanh ra cho đến các họ do ý sứ làm duyên sanh ra cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ địa giới cho đến thức giới cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ nhân duyên cho đến tăng thượng duyên cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ vô minh cho đến lão tử cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ ra vào sanh tử và quán bất tịnh cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ niềm phật cho đến niềm hơi thở cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ tưởng vô thường cho đến tưởng diệt cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ tưởng ngã cho đến tưởng kiến giả cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ tưởng duyên khởi và tưởng phi duyên khởi cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ tưởng thường, lạc, ngã, tỉnh và tưởng vô thường, vô lạc, vô ngã, vô tỉnh cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ tám giải thoát cho đến mười biến xướng cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ tưởng thánh đế và tưởng phi thánh đế cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ tam ma địa có tầm, có tướng, tam ma địa không tầm có tướng, tam ma địa không tầm, không tướng cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ khổ trí cho đến như thuyết trí cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ bố thí cho đến bác nhã ba la mật đa cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ tịnh quán địa cho đến như lai địa cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ cực khỉ địa cho đến pháp vân địa cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Tam-Ma-Địa cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ năm loại mắt, sáu phép thần thông cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ ba mươi hai tướng của đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ quả dự lưu cho đến độc giác bồ đệ cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ tất cả hành của đại Bồ Tát cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ trí nhất thiết trí cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Bây giờ thiền hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào gọi là đại Bồ Tát tu trừ bỏ sắc cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ thọ, tưởng, hành, thức cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Nói rộng cho đến trừ bỏ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ trí nhất thiết trí cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Phật dạy Này thiền hiện Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã ba la mật đa sâu xa này, nếu nghĩ có sắc và có sự tu này thì chẳng phải trừ bỏ sắc, chẳng phải tu bác nhã ba la mật đa. Nếu nghĩ có thọ, tưởng, hành, thức và có sự tu này thì chẳng phải trừ bỏ thọ, tưởng, hành, thức, chẳng phải tu bác nhã ba la mật đa. Nói rộng cho đến nếu nghĩ có đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não và có sự tu này thì chẳng phải trừ bỏ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não, thì chẳng phải tu bác nhã ba la mật đa. Nếu nghĩ có trí nhất thiết trí và có sự tu này thì chẳng phải trừ bỏ trí nhất thiết trí, chẳng phải tu bác nhã ba la mật đa. Nhưng khi tu hành bác nhã ba la mật đa sâu xa này, các Đại Bồ Tát chẳng nghĩ có sắc và có sự tu này thì đó là trừ bỏ sắc, là tu bác nhã ba la mật đa. Chẳng nghĩ có thọ, tưởng, hành, thức và có sự tu này là trừ bỏ thọ, tưởng, hành, thức, là tu bác nhã ba la mật đa. Nói rộng cho đến chẳng nghĩ có đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não và có sự tu này là trừ bỏ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não, là tu bác nhã ba la mật đa. Chẳng nghĩ có trí nhất thiết trí và có sự tu này là trừ bỏ trí nhất thiết trí, là tu bác nhã ba la mật đa. Vì sao? Vì chẳng có sự tưởng đến đoạn trừ sự trói buộc tùy miên, tham, sân, si, mà có thể tu bác nhã ba la mật đa. Vì vậy, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát tu trừ bỏ sắc, cũng trừ bỏ sự tu này, thì gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ thọ, tưởng, hành, thức, cũng trừ bỏ sự tu này gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Nói rộng cho đến tu trừ bỏ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não và trừ bỏ sự tu này, gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Tu trừ bỏ trí nhất thiết trí và trừ bỏ sự tu này, gọi là tu bác nhã ba la mật đa. Lại nữa, này thiện hiện. Người nào quán tưởng có, thì chẳng thể tu bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa. Nói rộng cho đến người quán tưởng có, chẳng thể đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não, cũng chẳng thể tu trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì người quán tưởng có, còn chấp có ngã và ngã sở, bởi còn chấp nên còn mắt hai bên. Vì mắt hai bên nên nhất định không được giải thoát sanh tử, không đạo, không niết bàn, làm sao có thể như thật tu sáu pháp ba la mật đa, nói rộng cho đến đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não và có thể tu tập trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Những gì là có, và những gì là chẳng có. Phật dạy. Này thiện hiện. Hai là có, không hai là chẳng có. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế nào là hai, và thế nào là chẳng hai. Phật dạy. Này thiện hiện. Sắc tượng cho đến thức tượng là hai, sắc tượng không cho đến thức tượng không là chẳng hai. Nhãn xứ tượng cho đến ý xứ tượng là hai, nhãn xứ tượng không cho đến ý xứ tượng không là chẳng hai. Sắc xứ tượng cho đến pháp xứ tượng là hai, sắc xứ tượng không cho đến pháp xứ tượng không là chẳng hai. Nhãn giới tượng cho đến ý giới tượng là hai, nhãn giới tượng không cho đến ý giới tượng không là chẳng hai. Sắc giới tượng cho đến pháp giới tượng là hai, sắc giới tượng không cho đến pháp giới tượng không là chẳng hai. Nhãn thức giới tượng cho đến ý thức giới tượng là hai, nhãn thức giới tượng không cho đến ý thức giới tượng không là chẳng hai. Nhãn xuất tượng cho đến ý xuất tượng là hai, nhãn xuất tượng không cho đến ý xuất tượng không là chẳng hai. Các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra tượng, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra tượng là hai, các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra tượng không, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra tượng không là chẳng hai. Địa giới tượng cho đến thức giới tượng là hai, địa giới tượng không cho đến thức giới tượng không là chẳng hai. Nhân duyên tượng cho đến tăng thượng duyên tượng là hai, nhân duyên tượng không cho đến tăng thượng duyên tượng không là chẳng hai. Vô minh tượng cho đến lão tử tượng là hai, vô minh tượng không cho đến lão tử tượng không là chẳng hai. Bố thí ba la mật đa tượng cho đến bác nhã ba la mật đa tượng là hai, bố thí ba la mật đa tượng không cho đến bác nhã ba la mật đa tượng không là chẳng hai. Pháp nội không tượng cho đến pháp vô tính tử tính không tượng là hai, pháp nội không tượng không cho đến pháp vô tính tử tính không tượng không là chẳng hai. Chân như tượng cho đến cảnh giới bất tương nghi tượng là hai, chân như tượng không cho đến cảnh giới bất tương nghi tượng không là chẳng hai. Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo tượng là hai, thánh đế khổ, tập, diệt, đạo tượng không là chẳng hai. Bốn niềm trụ tượng cho đến tám chi thánh đạo tượng là hai, bốn niềm trụ tượng không cho đến tám chi thánh đạo tượng không là chẳng hai. Bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sách tượng là hai, bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sách tượng không là chẳng hai. Ba pháp môn giải thoát tượng là hai, ba pháp môn giải thoát tượng không là chẳng hai. Tám giải thoát tượng cho đến mười biến xứ tượng là hai, tám giải thoát tượng không cho đến mười biến xứ tượng không là chẳng hai. Tịnh quán địa tượng cho đến như lai địa tượng là hai, tịnh quán địa tượng không cho đến như lai địa tượng không là chẳng hai. Cực khỉ địa tượng cho đến pháp vân địa tượng là hai, cực khỉ địa tượng không cho đến pháp vân địa tượng không là chẳng hai. Pháp môn Đà-la-Ni, pháp môn Tam-ma địa tượng là hai, pháp môn Đà-la-Ni, pháp môn Tam-ma địa tượng không là chẳng hai. Năm loại mắt, sáu phép thần thông tượng là hai, năm loại mắt, sáu phép thần thông tượng không là chẳng hai. Như lai mười lực tượng cho đến mười tám pháp Phật bất cộng tượng là hai, mười lực như lai tượng không cho đến mười tám pháp Phật bất cộng tượng không là chẳng hai. Đại tử, đại bi, đại hỉ, đại xã tượng là hai, đại tử, đại bi, đại hỉ, đại xã tượng không là chẳng hai. Ba mươi hai tướng của đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp tượng là hai, ba mươi hai tướng của đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp tượng không là chẳng hai. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã tượng là hai, Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã tượng không là chẳng hai. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng tượng là hai, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng tượng không là chẳng hai. Quả dự lưu tượng cho đến độc giác bồ đề tượng là hai, quả dự lưu tượng không cho đến độc giác bồ đề tượng không là chẳng hai. Tất cả hành của Đại Bồ Tát, quả vị vô thường tránh đẳng bồ đề của chiêu Phật tượng là hai, tất cả hành của Đại Bồ Tát, quả vị vô thường tránh đẳng bồ đề của chiêu Phật tượng không là chẳng hai. Cảnh giới hữu vi, cảnh giới vô vi tượng là hai, cảnh giới hữu vi, cảnh giới vô vi tượng không là chẳng hai. Thiện hiện nên biết, cho đến tất cả tượng đều là hai, cho đến tất cả hai đều là có, cho đến tất cả có đều có sanh tử. Có sanh tử thì không thể giải thoát sanh, lão, bệnh, tử, sầu, thang, khổ, ưu, não. Thiện hiện nên biết, các tượng không đều là chẳng hai, các pháp không hai đều là chẳng có, các pháp chẳng có đều không sanh tử. Không sanh tử mới có thể giải thoát sanh, lão, bệnh, tử, sầu, thang, khổ, ưu, não. Do sự việc này nên biết, đối với tất cả sự việc tượng có hai thì chắc chắn không bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa, không đạo không đắc, cũng không hiện quán. Cho đến thuận theo kia còn chẳng có, húng là biết rõ về sắc, nói rộng cho đến trí nhất thiết trí. Người ấy còn không thể tu các thánh đạo, húng là có thể đạt quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề, đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não, chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, vần chuyển pháp luôn vi diệu, đổ thoát các loài hữu tinh.