Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
The transcription is about the importance of studying the Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, a Buddhist scripture. It emphasizes that by studying this scripture, the Bồ-Tát practitioners can gain various abilities and understand the vastness of the teachings. It also mentions that only the Bồ-Tát practitioners can fully comprehend the wisdom in the scripture. The transcription encourages diligent study and states that by practicing the teachings, one can achieve enlightenment and liberation. It further explains that the scripture encompasses various concepts and practices, including morality, meditation, wisdom, and liberation. The transcription emphasizes that studying and practicing the scripture is more beneficial than any other form of religious activities. It concludes by stating that by dedicating oneself to the study of the scripture, one can attain profound spiritual attainments and be in harmony with the teachings of the Buddha. Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 21, Quyển 525, XXVI Phẩm Phương Tiện Thiện Sảo 03, Cụ Thọ Thiền Hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Như vậy, gọi là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa được thâu nhít tóm lược. Các Đại Bồ-Tát học trong đó có thể làm được nhiều việc. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa được thâu nhít tóm lược như vậy, chúng Tân học Bồ-Tát cần nên học, cho đến Đại Bồ-Tát trụ địa thứ 10 cũng phải siêng năng tinh tấn tu học. Nếu Đại Bồ-Tát luôn siêng năng tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa được thâu nhít tóm lược như vậy thì có thể như thật biết tướng rộng hẹp của tất cả Pháp. Bạch Thế Tôn Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâu nhít tóm lược là Pháp môn vi diệu, chỉ có chúng Đại Bồ-Tát lợi căng mới có thể ngộ nhập được. Phật Dạy Thiện hiện, Pháp môn ấy, hàng Đại Bồ-Tát càng lanh lợi, càng trung bình, càng ám độn v.v. đều có thể ngộ nhập Pháp môn ấy không bị chướng ngại. Các Đại Bồ-Tát căng định hay không định, nếu chuyên tâm tu học thì cũng đều ngộ nhập. Thiện hiện nên biết, Pháp môn ấy rất vi diệu thanh tịnh. Những người biến nhát, ít tinh tấn, mất chánh niệm, tầm tán loạn, tu tập ác tuệ thì không thể ngộ nhập được. Còn những ai không giải đải, luôn tinh tấn, đầy đủ chánh niệm, khéo nhiếp tâm, tu tập diệu tuệ mới có thể ngộ nhập. Thiện hiện nên biết, nếu Đại Bồ-Tát muốn trụ vào hàng Bồ-Tát bất thối chuyển, lần lượt đến địa thứ mười thì phải xiên năng phương tiện nhập vào Pháp môn này. Nếu Đại Bồ-Tát muốn mau chính đắc trí nhất thiết ký, phải xiên năng phương tiện nhập vào Pháp môn này. Thiện hiện nên biết, nếu Đại Bồ-Tát theo học những gì đã nói trong Kinh biển Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa này thì Đại Bồ-Tát đó có thể học bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Cũng có thể học Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không. Cũng có thể học chân như cho đến cảnh giới bất tương nhì. Cũng có thể học thánh đế khổ cho đến thánh đế đạo. Cũng có thể học bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Cũng có thể học bốn tình lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Cũng có thể học Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Cũng có thể học tám giải thoát cho đến mười biến xướng. Cũng có thể học lực khỉ địa cho đến Pháp vân địa. Cũng có thể học Pháp môn Đà-La-Ni, Pháp môn Tam-Ma địa. Cũng có thể học năm loại mắt, sáu phép thần thông. Cũng có thể học mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Cũng có thể học đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã. Cũng có thể học Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Cũng có thể học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Cũng có thể học tất cả hành của Đại Bồ-Tát. Cũng có thể học quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề của Chiêu Phật. Cũng có thể học trí nhất thiết trí. Sau khi Đại Bồ-Tát ấy đã học như vậy rồi có thể chứng đắc bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã ba-la-mật-đa, nói rộng cho đến trí nhất thiết trí. Thiện hiện nên biết. Nếu Đại Bồ-Tát học theo những gì đã nói trong kinh điển bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa này thì tất cả ma sự Đại Bồ-Tát ấy đều giác tri, nên vừa sanh khởi liền diệt ngay. Cho nên, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát muốn mau diệt trừ tất cả nhiệt chứng, muốn giữ phương tiện thiện xảo thì phải học bát nhã ba-la-mật-đa. Thiện hiện nên biết. Có lúc Đại Bồ-Tát siêng năng tu tập bát nhã ba-la-mật-đa thì lúc ấy Đại Bồ-Tát liên được tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác hiện tại đang nói chánh pháp ở vô lượng, vô biên thế giới cùng hộ niệm. Vì sao? Vì Chiêu Phật ở quá khứ, vị Lai, hiện tại đều từ bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa này mà sanh ra. Cho nên, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát hành bát nhã ba-la-mật-đa nên nghĩ như vậy, Pháp mà Chiêu Phật quá khứ, vị Lai, hiện tại đã chứng đắc, ta cũng sẽ chứng đắc. Như vậy, này thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát phải siêng năng tu học bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Nếu siêng năng tu học bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa thì mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Cho nên, này thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát không nên xa lì tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí mà hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Thiện hiện nên viết. Nếu Đại Bồ-Tát đối với bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa, tùy thuận tu hành, dù trong khảy móng tay, thì Đại Bồ-Tát ấy đạt được phước đức rất nhiều. Giả sử có người dùng phương tiện thiện xảo giáo hóa tất cả hữu tình trong ba ngàn đại thiên thế giới đều khiến họ an trụ vào bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã ba-la-mật-đa, hoặc khiến họ an trụ vào thanh tịnh giải thoát, giải thoát trí chiến, hoặc khiến họ an trụ vào quả dự lương cho đến A-la-hán, hoặc khiến họ an trụ vào độc giác bồ đề. Người ấy mặc dù được phước đức nhiều vô lượng, nhưng vẫn không bằng phước đức của người tùy thuận tu hành kinh điển bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa chỉ trong khảy móng tay. Vì sao? Vì bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa có thể sanh tất cả bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã ba-la-mật-đa, có thể sanh tất cả thanh tịnh giải thoát, giải thoát trí chiến, có thể sanh tất cả quả dự lưu cho đến A-la-hán, có thể sanh tất cả độc giác bồ đề. Chưa phật quá khứ, vị lai, hiện tại đều từ bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa mà được xuất hiện, độ thoát vô lượng, vô biên hữu tình. Lại nữa, này thiện hiện, nếu Đại Bồ-Tát không lì tát ý tương ưng với trí nhất thiết trí mà hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa trong chừng chốc lát, hoặc trải qua nửa ngày, một ngày, nửa tháng, một tháng, một mùa, một năm, trăm năm, một kiếp, trăm kiếp, cho đến vô số đại kiếp, thì Phước Đức Đại Bồ-Tát ấy đạt được nhiều hơn Phước Đức của người giáo hóa các loại hữu tình trong hàng hà xa thế giới sắp mười phương, khiến họ an trụ vào bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã ba-la-mật-đ hoặc khiến họ an trụ vào thanh tịnh giải thoát, giải thoát trí kiến, khiến họ an trụ vào quả dự lưu cho đến A-la-hán, khiến họ an trụ vào độc giác bồ đề đạt được. Vì sao? Vì bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa sanh ra tất cả như lai ứng chánh đặng giác quá khứ, vị lai, hiện tại, vì các hữu tình đưa ra bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã ba-la-mật-đ không điên đảo, đưa ra sự thanh tịnh giải thoát, giải thoát trí kiến không điên đảo, đưa ra quả dự lưu cho đến A-la-hán không điên đảo, đưa ra quả độc giác bồ đề không điên đảo, đưa ra quả vị vô thường chánh đặng bồ đề không điên đảo, Phước Đức này hơn hẳn Phước kia. Lại nữa, này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát trụ sống theo bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa đã nói, thì nên biết, Đại Bồ Tát ấy đã trụ vào địa vị bất thối chuyển, thường được chư Phật hộ niệm, thành tựu phương tiện thiện xảo tối thắng. Vì ấy đã từng gần gũi cúng dương, cung kính, tôn trọng, ngợi khen vô lượng triệu ức Phật. Đã gieo trồng vô lượng căng lành thắng dịu đối với chư Phật. Đã được vô lượng thiện hữu chân tình bảo vệ. Từ lâu đã tu tập sáu pháp ba-la-mật-đa như bố thí v.v., nói rộng cho đến trí nhất thiết trí. Thiện hiện nên biết! Đại Bồ Tát ấy trụ vào địa vị đồng chân, tất cả sự nguyện cầu đều được viên mãn, luôn gặp chư Phật không bao giờ tạm rời, không bao giờ xa liệt các căng lành, luôn thành thuộc các hữu tình, thường trang nghiêm thanh tình cõi Phật. Từ cõi Phật này đến cõi Phật khác luôn cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen chư Phật thế tôn, nghe và thọ trì tu hành giáo Pháp của Bồ Tát Thưa. Thiện hiện nên biết! Đại Bồ Tát ấy đã đắc vô đoạn vô tận biện tại, đã đắc Pháp Môn Đà-la-Ni thù thắng, thành tựu sát thân vi diệu tối thường. Đã được chư Phật thọ ký viên mãn, tùy theo sở thích mà vì các hữu tình thọ các loại thân, đều được tự tại. Thiện hiện nên biết! Đại Bồ Tát ấy xéo nhập sở duyên, xéo nhập thành tướng. Xéo nhập tất cả môn của chữ, hoặc chẳng phải chữ, xéo nhập Pháp nghĩa của hữu ngôn, vô ngôn. Xéo nhập một, hai vài nhiều khái niệm. Xéo nhập nữ, nam, chẳng phải hai khái niệm. Xéo nhập các Pháp quá khứ, vị lai, hiện tại. Xéo nhập các văn, xéo nhập các nghĩa. Xéo nhập các quẩn, xéo nhập các thứ, xéo nhập các giới. Xéo nhập duyên khởi và chi duyên khởi. Xéo nhập thời gian, xéo nhập niết bàn. Xéo nhập tướng Pháp giới, xéo nhập tướng hữu vi, xéo nhập tướng vô vi. Xéo nhập hành tướng, xéo nhập phi hành tướng. Xéo nhập tướng của tướng, xéo nhập tướng của phi tướng. Xéo nhập hữu tánh, xéo nhập vô tánh, xéo nhập tự tánh, xéo nhập tha tánh. Xéo nhập trói buộc, xéo nhập tháo bỏ, xéo nhập trói buộc tháo bỏ. Xéo nhập tương ưng, xéo nhập không tương ưng. Xéo nhập tường tường không tương ưng. Xéo nhập trần như, xéo nhập tánh chẳng hư vọng, xéo nhập tánh chẳng đổi sát. Xéo nhập Pháp tánh, xéo nhập Pháp giới, xéo nhập Pháp định, xéo nhập Pháp trụ. Xéo nhập tánh nhân, xéo nhập tánh phi nhân. Xéo nhập tánh của duyên, xéo nhập tánh phi duyên. Xéo nhập thánh đế. Xéo nhập tỉnh lự, xéo nhập vô lượng, xéo nhập vô sắc. Xéo nhập bố thí cho đến bác nhã ba la mật đa. Xéo nhập bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Xéo nhập Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Xéo nhập tám giải thoát cho đến mười biến hướng. Xéo nhập tất cả Pháp môn Đà La Ni, xéo nhập tất cả Pháp môn Tam Ma Địa. Xéo nhập năm loại mắt, xéo nhập sáu phép thần thông. Xéo nhập địa vị Đại Bồ Tát. Xéo nhập mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất trồng. Xéo nhập Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã. Xéo nhập các tướng, xéo nhập tướng tốt. Xéo nhập Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Xéo nhập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Xéo nhập cảnh giới hữu vi, xéo nhập cảnh giới vô vi. Xéo nhập cảnh giới, xéo nhập phi cảnh giới. Xéo nhập không, xéo nhập bất không. Xéo nhập tác ý sách cho tác ý đến thức, nói rộng cho đến xéo nhập tác ý trí nhất thiết trí. Xéo nhập sách tướng không cho đến thức tướng không, nói rộng cho đến xéo nhập trí nhất thiết trí tướng không. Xéo nhập đạo khinh an, xéo nhập đạo không khinh an. Xéo nhập vào sanh, xéo nhập vào diệt, xéo nhập vào trụ, dị. Xéo nhập tránh kiến, xéo nhập tạ kiến. Xéo nhập kiến, xéo nhập phi kiến. Xéo nhập tham, sân, si. Xéo nhập vô tham, vô sân, vô si. Xéo nhập kiến chấp tùy niên triết sử, xéo nhập sự đoạn diệt của chúng. Xéo nhập danh, xéo nhập sách, xéo nhập danh sách. Xéo nhập sở duyên duyên, xéo nhập tăng thượng duyên, xéo nhập nhân duyên, xéo nhập đẳng vô gián duyên. Xéo nhập thành tướng, xéo nhập nhân quả. Xéo nhập khổ, tập, diệt, đạo. Xéo nhập năm đường, xéo nhập đạo của năm đường. Xéo nhập quả dự lưu và đạo của quả dự lưu. Xéo nhập quả nhất lai và đạo của quả nhất lai. Xéo nhập quả bất hoàng và đạo của quả bất hoàng. Xéo nhập quả A-la-háng và đạo của quả A-la-háng. Xéo nhập độc giác Bồ-đề và đạo của độc giác Bồ-đề. Xéo nhập quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề và đạo của quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Xéo nhập trí nhất thiết và đạo của trí nhất thiết. Xéo nhập trí đạo tướng và đạo của trí đạo tướng. Xéo nhập trí nhất thiết tướng và đạo của trí nhất thiết tướng. Xéo nhập căng và căng viên mãng, xéo nhập căng thắng liệt. Xéo nhập trí tuệ nhanh chóng, trí tuệ lanh lợi, trí tuệ may mắn, trí tuệ thông đạt, trí tuệ quảng đại, trí tuệ thâm sâu, trí tuệ lớn, trí tuệ không chứng ngại. Xéo nhập quá khứ, vị lai, hiện tại. Xéo nhập phương tiện. Xéo nhập ý lạc, ý lạc tăng thường. Xéo nhập văn nghĩa. Xéo nhập phương tiện an lập của tam thừa. Thiện hiện nên viết. Nếu Đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đi theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì đạt được vô lượng, vô biên công đức thù thắng như vậy. Thiện hiện bạch Phật. Các Đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế nào? Đi theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế nào? Tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế nào? Phật dạy. Thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát nên quan sát quẩn cho đến thức quẩn là tịch tỉnh, có thể phá hoại, chẳng tự tại, thể nó là hương nguy, không vệnh chắc, để hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Nói rộng cho đến nên quan trí nhất thiết trí là tịch tỉnh, có thể phá hoại, chẳng tự tại, thể nó là hương nguy, không vệnh chắc, để hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Này Thiện hiện. Ông hỏi các Đại Bồ-Tát đi theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế nào? Các Đại Bồ-Tát đi theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như theo hư không của hư không? Này Thiện hiện. Ông hỏi các Đại Bồ-Tát tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế nào? Các Đại Bồ-Tát tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như tu hành trừ bỏ? Cụ thỏ Thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Các Đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đi theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa phải mất bao lâu? Phật dạy. Này Thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát từ lúc mới phát tâm cho đến lúc ngồi Tòa Bồ-đệ, nên hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nên đi theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nên tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Cụ thỏ Thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Các Đại Bồ-Tát trụ vào những tâm nào để không gián đoạn việc hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đi theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Phật dạy. Này Thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát từ lúc mới phát tâm cho đến cứu cánh không dung chứa những tác ý nào khác dù chỉ tạm thời, chỉ luôn luôn an trụ vào tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, nên hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nên đi theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nên tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ-Tát ấy cho đến khiến tâm và tâm sở pháp không lây chuyển đối với cảnh mới được gọi là hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đi theo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Các Đại Bồ-Tát hành, đi theo, tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có tác trí nhất thiết trí không? Phật dạy. Thiện hiện. Không. Thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Các Đại Bồ-Tát không hành, không đi theo, không tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có tác trí nhất thiết trí không? Phật dạy. Thiện hiện. Không. Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Các Đại Bồ-Tát hành, đi theo, tu, và không hành, không đi theo, không tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì tác trí nhất thiết trí không? Phật dạy. Thiện hiện. Không. Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Các Đại Bồ-Tát không hành, không đi theo, không tu, chẳng phải không hành, không đi theo, không tu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì tác trí nhất thiết trí không? Phật dạy. Thiện hiện. Không. Bạch Thế Tôn. Các Đại Bồ-Tát làm sao tác trí nhất thiết trí? Phật dạy. Này Thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát tác trí nhất thiết trí phải như chân như? Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Thế nào là phải như chân như? Phật dạy. Này Thiện hiện. Phải như thật tế? Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Thế nào là phải như thật tế? Phật dạy. Này Thiện hiện. Phải như Pháp giới? Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Thế nào là phải như Pháp giới? Phật dạy. Này Thiện hiện. Phải như ngã giới cho đến Bổ Đặc Gia La giới? Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Thế nào là phải như ngã giới cho đến Bổ Đặc Gia La giới? Phật dạy. Này Thiện hiện. Ý ông thế nào? Ngã cho đến Bổ Đặc Gia La có thể đắt không? Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Không. Phật dạy. Này Thiện hiện. Nếu ngã cho đến Bổ Đặc Gia La đã bất khả đắt, thì làm sao ta đưa ra cảnh giới ngã cho đến cảnh giới của Bổ Đặc Gia La? Như vậy, này Thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát không đưa ra Bát Nhã Ba La Mật Đa, cũng không đưa ra Trí Nhất Thiết Trí, cũng không đưa ra tất cả Pháp, thì Đại Bồ Tát ấy nhất định sẽ chứng đắt Trí Nhất Thiết Trí. Cụ thỏ Thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Chỉ có Bát Nhã Ba La Mật Đa không thể đưa ra, hay các Ba La Mật Đa như Tình Lượng V, V, cũng không thể đưa ra. Phật dạy. Này Thiện hiện. Không những Bát Nhã Ba La Mật Đa không thể đưa ra mà Ba La Mật Đa như Tình Lượng V, V, cũng không thể đưa ra. Hoặc Pháp của Thanh Văn, Pháp của Độc Giác, Pháp của Bồ Tát, Pháp của Chư Phật, tất cả Pháp ấy đều không thể đưa ra. Cụ thỏ Thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu tất cả Pháp đều không thể đưa ra, vậy tại sao đưa ra đây là địa ngục, đây là bàn xanh, đây là ngạ quỷ, đây là người, đây là trời, đây là dự lưu, đây là Nhất Lai, đây là Bất Hoàng, đây là A-La-Hán, đây là Độc Giác, ý ông thế nào? Hữu Tình được đưa ra và Pháp được đưa ra thật có thể đắt không? Bạch Thế Tôn? Không. Phật dạy! Này Thiện hiện! Nếu Hữu Tình được đưa ra thật bất khả đắt, thì tại sao ta có thể đưa ra đây là địa ngục, nói rộng cho đến đây là tất cả Pháp? Như vậy, này Thiện hiện! Các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa nên học tất cả Pháp đều không thể đưa ra, không đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện hiện Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Khi các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa, chẳng lẽ không nên học sắc, chẳng lẽ không nên học thọ, tưởng, hành, thức? Nói rộng cho đến chẳng lẽ không nên học trí nhất thiết trí? Phật dạy! Này Thiện hiện! Khi các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa nên học thọ, tưởng, hành, thức không tăng, không giảm? Nói rộng cho đến nên học trí nhất thiết trí không tăng, không giảm? Cụ thọ Thiện hiện Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Khi các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa nên học sắc không tăng, không giảm như thế nào? Nên học thọ, tưởng, hành, thức không tăng, không giảm như thế nào? Nói rộng cho đến nên học trí nhất thiết trí không tăng, không giảm như thế nào? Phật dạy! Này Thiện hiện! Khi các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa, lấy vô sanh, vô diệt để học sắc, lấy vô sanh, vô diệt để học thọ, tưởng, hành, thức. Nói rộng cho đến lấy vô sanh, vô diệt để học trí nhất thiết trí. Cụ thọ Thiện hiện Bạch Phật! Khi các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa, làm thế nào lấy vô sanh, vô diệt để học sắc, lấy vô sanh, vô diệt để học thọ, tưởng, hành, thức. Nói rộng cho đến làm thế nào lấy vô sanh, vô diệt để học trí nhất thiết trí. Phật dạy! Này Thiện hiện! Khi các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên học không tạo, không tác, cắt hành hoặc bỏ, hoặc tu. Cụ thọ Thiện hiện Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Khi các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên học không tạo, không tác, cắt hành hoặc bỏ, hoặc tu. Phật dạy! Này Thiện hiện! Khi các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa, quán tự tướng của tất cả Pháp đều không, nên học không tạo, không tác, cắt hành hoặc bỏ, hoặc tu. Cụ thọ Thiện hiện Bạch Phật! Khi các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa, quán tự tướng của tất cả Pháp đều không như thế nào. Phật dạy! Này Thiện hiện! Khi các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên quán sắc bằng tướng không của sắc, nên quán thọ, tưởng, hành, thức bằng tướng không của thọ, tưởng, hành, thức. Nói rộng cho đến nên quán quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật bằng tướng không của quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật. Nên quán trí nhất thiết trí bằng tướng không của trí nhất thiết trí. Như vậy, này Thiện hiện! Khi các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên quán tự tướng của các Pháp đều không. Cụ thọ Thiện hiện Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Nếu quán sắc bằng tướng không của sắc, quán thọ, tưởng, hành, thức bằng tướng không của thọ, tưởng, hành, thức. Nói rộng cho đến quán quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật bằng tướng không của quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật. Nếu quán sắc bằng tướng không của trí nhất thiết trí thì làm sao đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa? Phật dạy! Này Thiện hiện! Nếu các đại Bồ Tát hoàn toàn không có sự hành thì đó là hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa. Cụ thọ Thiện hiện Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Vì sao mà đại Bồ Tát hoàn toàn không có sự hành? Đó là hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa. Phật dạy! Do bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa bất khả đắc, các đại Bồ Tát cũng bất khả đắc, sự hành cũng bất khả đắc. Người có thể hành, do đây mà hành, thời gian hành, nơi chống hành đều bất khả đắc. Cho nên, này Thiện hiện! Các đại Bồ Tát hoàn toàn không có sự hành, đó là hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa, vì trong đó tất cả hí luận đều bất khả đắc. Cụ thọ Thiện hiện Bạch Phật! Nếu đại Bồ Tát hoàn toàn không có sự hành, thì đó là hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa. Tân học đại Bồ Tát làm sao hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa? Phật dạy! Này Thiện hiện! Tân học đại Bồ Tát, từ lúc mới phát tâm, đối với tất cả Pháp luôn luôn học không sợ đắc. Học như vậy xong, dùng không sợ đắc để làm phương tiện nên tu bố thí cho đến bát nhã Ba La Mật Đa. Nói rộng cho đến dùng không sợ đắc làm phương tiện để tu trí nhất thiết trí. Cụ thỏ Thiện hiện Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Sao gọi là có sợ đắc? Sao gọi là không sợ đắc? Phật dạy! Này Thiện hiện! Có hai thì gọi là có sợ đắc, không có hai thì gọi là không sợ đắc. Cụ thỏ Thiện hiện Bạch Phật! Vì sao có hai thì gọi là có sợ đắc? Vì sao không có hai thì gọi là không sợ đắc? Phật dạy! Này Thiện hiện! Nhãn và sắc là hai, cho đến ý và pháp là hai, nói rộng cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của Chiêu Phật và Chiêu Phật là hai. Tất cả có hí luận như vậy đều gọi là hai mà hễ có hai thì đều có sợ đắc. Phi nhãn và phi sắc là không hai, nói rộng cho đến phi ý, phi pháp là không hai. Nói rộng cho đến phi quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của Chiêu Phật, phi Phật là không hai. Tất cả lìa hí luận như vậy đều gọi là không hai và không hai thì đều không sợ đắc. Cụ thỏ Thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Do có sợ đắc nên không sợ đắc hay do không sợ đắc nên không sợ đắc? Phật dạy! Này Thiện hiện! Chẳng phải do có sợ đắc nên không sợ đắc cũng chẳng phải do không sợ đắc nên không sợ đắc. Nhưng có sợ đắc và không sợ đắc tánh đều bình đẳng nên gọi là không sợ đắc. Như vậy, này Thiện hiện! Các Đại Bồ Tát nên suy năng tu học trong tánh bình đẳng của có sợ đắc và không sợ đắc. Thiện hiện nên biết! Khi các Đại Bồ Tát học như vậy gọi là học nghĩa không sợ đắc của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thì xa lịa được các lỗi lầm. Cụ thỏ Thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Khi các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, không chấp trước có sợ đắc, không chấp trước không sợ đắc thì Đại Bồ Tát ấy làm sao tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa để có thể từ địa vị này tiến lên địa vị khác lần lượt được viên mãn nhờ đây chứng đắc trí nhất thiết trí. Phật dạy! Này Thiện hiện! Khi các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, chẳng trụ vào có sợ đắc, chẳng trụ vào không sợ đắc để hành bác nhã Ba-la-mật-đa thì có thể từ địa này tiến lên địa khác từ từ được viên mãn cho đến chứng đắc trí nhất thiết trí. Nếu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không sợ đắc, trí nhất thiết trí cũng không sợ đắc. Người hành bác nhã Ba-la-mật-đa nơi chống hành, thời gian hành cũng không sợ đắc. Không sợ đắc này cũng không sợ đắc. Thiện hiện nên biết! Các Đại Bồ Tát nên hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy. Cụ thỏ Thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa bất khả đắc, trí nhất thiết trí cũng bất khả đắc. Nếu bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa nơi chống hành, thời gian hành cũng bất khả đắc. Bất khả đắc này cũng bất khả đắc. Vậy thì khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, vì sao các Đại Bồ Tát cứ thích lựa chọn tất cả pháp? Nói đây là sát, đây là thọ, tưởng, hành, thức. Nói rộng cho đến đây là quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ, đây là trí nhất thiết trí thanh tình. Phật dạy! Này Thiện hiện! Nếu các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, mặc dù ưa thích lựa chọn các pháp nhưng không đắc sát, không đắc thọ, tưởng, hành, thức, cho đến không đắc trí nhất thiết trí. Cụ thọ Thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Khi các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nếu không đắc sát, không đắc thọ, tưởng, hành, thức, cho đến không đắc trí nhất thiết trí thì làm sao có thể viên mãn sáu pháp Ba-la-mật-đa? Nếu không viên mãn sáu pháp Ba-la-mật-đa thì làm sao có thể nhập vào địa vị chánh tánh ly xanh của Bồ Tát? Nếu không nhập địa vị chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thì làm sao có thể trang nhiên thanh tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình? Nếu không thể trang nhiên thanh tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình thì làm sao đắc trí nhất thiết trí? Nếu không đắc trí nhất thiết trí thì làm sao có thể chuyển bánh xe dự pháp, làm các Phật sự? Nếu không thể chuyển bánh xe dự pháp, làm các Phật sự thì làm sao giải thoát hữu tình khỏi các khổ sanh tử, để họ được nhiết bàn rốt tráo an lạc? Phật dạy Này thiện hiện! Khi các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, không vì sắc mà hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, không vì thọ, tưởng, hành, thức mà hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nói rộng cho đến không vì quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ mà hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, không vì trí nhất thiết trí mà hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát vì việc gì để hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa? Phật dạy Này thiện hiện! Các đại Bồ Tát không có làm việc gì để hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Vì sao? Vì tất cả Pháp hoàn toàn không tạo, hoàn toàn không tác. Bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cũng không tạo, không tác. Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của chư Phật cũng không tạo, không tác. Các đại Bồ Tát cũng không tạo, không tác. Như vậy, này thiện hiện! Các đại Bồ Tát lấy không tạo, không tác làm phương tiện hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều không tạo, không tác thì không nên thành lập sự khác nhau của ba thừa là thanh văn thừa, độc giác thừa và vô thường thừa. Phật dạy! Này thiện hiện! Nếu Pháp không tạo, không tác thì không thể thành lập được. Pháp cần phải có tạo, có tác mới thành lập được. Vì sao? Vì các hữu tình phạm phu ngu si thiếu trí chấp trước các sắc, thọ, tưởng, hành, thức nói rộng cho đến trí nhất thiết trí. Niệm sắc mà đắc sắc, niệm thọ, tưởng, hành, thức đắc thọ, tưởng, hành, thức nói rộng cho đến niệm trí nhất thiết trí đắc trí nhất thiết trí. Do niệm đắc cho nên suy nghĩ như vậy, ta nhất định sẽ đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, đổ thoát các hữu tình ra khỏi khổ lớn sanh tử để đắc nhiết bàn trốt tráo an lạc. Thiện hiện nên biết! Kẻ phạm phu ngu si thiếu trí ấy do điên đảo nên suy nghĩ như vậy, đó là phỉ bán Phật. Vì sao? Vì Phật dùng 5 loại mắc tiền cầu sắc bất khả đắc, tiền cầu thọ, tưởng, hành, thức bất khả đắc, cho đến tiền cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Chiêu Phật cũng bất khả đắc, tiền cầu hữu tình cũng bất khả đắc. Các phạm phu ngu si thiếu trí ấy muôn mịt không có mắc tuệ nên chấp trước vào các Pháp. Nếu sẽ chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, đổ thoát các hữu tình ra khỏi khổ lớn sanh tử, để đắc nghiết bàn thường lạc trốt tráo, thì chắc chắn không có điều đó. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu chưa như Lai ứng chánh đẳng giác đều dùng 5 loại mắc tiền cầu sắc bất khả đắc, tiền cầu thọ, tưởng, hành, thức cũng bất khả đắc, cho đến tiền cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Chiêu Phật cũng bất khả đắc, tiền cầu các hữu tình cũng bất khả đắc, thì đúng ra sẽ không chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, chắc chắn không có điều đó. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Nếu chưa như Lai ứng chánh đẳng giác đều dùng 5 loại mắc tiền cầu sắc bất khả đắc, tiền cầu thọ, cho đến tiền cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Chiêu Phật cũng bất khả đắc, thì đúng ra sẽ không chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, cho đến tiền cầu các hữu tình cũng bất khả đắc, thì đúng ra sẽ không chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, cho đến tiền cầu quả vị Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Không Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Chẳng lẽ Như Lai không an trụ vào vòng tưởng điên đảo để chứng đại bồ đề hay sao? Phật dạy Thiện Hiện Không Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu Như Lai không an trụ vào thắng nghĩa chứng đại bồ đề, cũng không an trụ vào vòng tưởng điên đảo chứng đại bồ đề, lẽ nào Như Lai không chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề? Phật dạy Không Mặc dù ta chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề nhưng không có chỗ trụ, nghĩa là không trụ vào cảnh giới hữu vi, cũng không trụ vào cảnh giới vô vi. Thiện Hiện nên biết Ví như những người do chư Phật biến hóa, tuy không trụ vào cảnh giới hữu vi, cũng không trụ vào cảnh giới vô vi, nhưng có những việc đi, đến, ngồi, nằm. Người do chư Phật biến hóa, hoặc hành bố thí cho đến bác nhã ba la mật đa, hoặc trụ vào Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, trụ vào chân như cho đến cảnh giới bất tư nghi, trụ vào thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, tu bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, tu Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, tu tám giải thoát cho đến mười biến xướng, tu cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa, tu tất cả Pháp môn đà la ni, Pháp môn tam ma địa, tu năm loại mắt, sáu phép thần thông, tu mười lực như lai cho đến mười tám Pháp. Phật bất cộng, tu đại tử, đại đi, đại hỷ, đại xã, tu Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, tu hành đại Bồ Tát. Hoặc chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, chuyển bánh xe dịu Pháp, làm các Phật sự. Người được biến hóa lại chuyển hóa làm vô lượng hữu tình, trong đó an lập thành ba nhóm khác nhau. Ý ông thế nào? Người do chiêu Phật biến hóa đó thật có những việc đi, đến, ngồi, nằm, cho đến thật có an lập hữu tình thành ba nhóm khác nhau không? Thiện hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Không! Phật dạy! Này Thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Chiêu Phật Thế Tôn biết tất cả Pháp đều giống như biến hóa, nói tất cả Pháp cũng như biến hóa, mặc dù làm ra nhưng không chân thật, tuy đổ hữu tình nhưng không có người được đổ, giống như người biến hóa lại hóa đổ cho hữu tình khác. Như vậy, này Thiện hiện! Các đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa phải giống như người do Phật biến hóa, mặc dù có hành động nhưng không chấp trước. Cụ thỏ Thiện hiện Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Nếu tất cả Pháp đều như sự biến hóa thì chiêu Phật cũng vậy. Như vậy, chiêu Phật và người được biến hóa có gì khác nhau? Phật dạy! Này Thiện hiện! Phật và người được biến hóa cùng tất cả Pháp thật sự không khác nhau. Vì sao? Vì tất cả sự nghiệp chiêu Phật đã làm thì người do Phật biến hóa cũng đều có thể làm. Sự nghiệp mà người do Phật biến hóa đã làm thì chiêu Phật Thế Tôn cũng có thể làm ra. Cho nên, chiêu Phật và người được biến hóa cùng tất cả Pháp thật sự không khác nhau. Cụ thỏ Thiện hiện Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Nếu không có người do chiêu Phật biến hóa thì riêng Phật có thể làm ra sự nghiệp được không? Còn nếu không có chiêu Phật thì người được hóa kia có thể riêng mình làm các việc được không? Phật dạy! Thiện hiện! Họ cũng có thể làm được. Thiện hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Việc ấy như thế nào? Phật dạy! Này Thiện hiện! Như có như Lai Hiệu là Thiện Tịch Huệ, đã đổ xong những người đáng được đổ. Khi ấy, không có Bồ Tát nào được Phật thọ ký, Ngài liền hóa một vị Phật để trụ thế gian, rồi tự nhập vào cõi cảnh giới vô dư y đại Niết Bàn. Hóa Phật đó làm các Phật sự trong nửa kiếp, qua hơn nửa kiếp rồi, thọ ký đại Bồ Đệ cho một Bồ Tát rồi hiện nhập Niết Bàn. Khi đó Chiêu Thiên, Người, Atula V.V. đều cho rằng Phật ấy nay nhập Niết Bàn, nhưng thân của hóa Phật ấy thật không sanh diệt. Như vậy, này Thiện hiện! Các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa nên tin các Pháp đều như biến hóa. Cụ thọ Thiện hiện Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Nếu thân Chiêu Phật không khác với thân biến hóa thì làm sao có thể làm ruộng Phước Chân Tịnh? Nếu các hữu tình vì giải thoát nên cung kính, cúng dường Chiêu Phật, cho đến khi Niết Bàn thì Phước Đức ấy vô tận. Đối với hóa Phật mà cung kính, cúng dường thì Phước Đức ấy cũng phải cứu cánh vô tận. Phật dạy! Này Thiện hiện! Thân Chiêu Phật là do Pháp Tánh, có thể làm ruộng Phước Chân Tịnh cho Thí Chủ. Hóa thân của Phật cũng như vậy, đều khiến cho Thí Chủ cung kính, cúng dường đến khi chấm dứt sanh tử, được Phước Đức vô tận. Thiện hiện nên biết! Hãy các Phước Đức thu được do cung kính, cúng dường Chiêu Phật và hóa thân Phật qua một bên. Nếu Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. đối với Chiêu Phật có lòng tự, cung kính, suy nghĩ, nhớ đến công đức chân tịnh thì Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. ấy đến khi chấm dứt sanh tử căng lành vẫn vô tận. Thiện hiện nên biết! Lại các Phước Đức đạt được do có lòng tự cung kính, tâm suy nghĩ, nhớ các công đức chân tịnh qua một bên. Nếu Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. vì cúng dường Phật thậm chí rải một cánh hoa trong hư không thì các Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. ấy đến tận lúc chấm dứt sanh tử được căng lành vô lượng. Thiện hiện nên biết! Lại các Phước Đức đạt được vì muốn cúng dường Phật thậm chí rải một cánh hoa trong hư không qua một bên. Nếu Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. thậm chí xưng Nam mô Phật đà đại tự bi thì các Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. ấy đến lúc chấm dứt sanh tử căng lành vẫn vô tận, luôn được hưởng thọ Phước lạc trong cõi trời, cho đến cuối cùng đắt nhiếc bàn. Như vậy, này Thiện hiện! Cúng kính, cúng dường chiêu Phật và hóa thân Phật đạt được những lợi ích rộng lớn như vậy. Cho nên, này Thiện hiện! Chiêu Phật và hóa thân Phật đều là ruộng Phước chân tình không khác nhau của Thí Chủ vì lấy Pháp Tánh của các Pháp làm định lượng. Lại nữa, này Thiện hiện! Đại Bồ Tát lấy Pháp Tánh của các Pháp ấy để làm định lượng, làm phương tiện thiện xảo hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Sau khi nhập vào Pháp Tánh của các Pháp rồi, nhưng đối với các Pháp không làm hư hoại Pháp Tánh. Nghĩa là không phân biệt đây là Bát Nhã cho đến Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa. Đây là Pháp Tánh của Bát Nhã cho đến Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa. Nói rộng cho đến đây là Trí Nhất Thiết Trí, đây là Pháp Tánh của Trí Nhất Thiết Trí. Thiện hiện nên viết Khi các Đại Bồ Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, không nên phân biệt sự sai khác Pháp Tánh của các Pháp mà làm hư hoại Pháp Tánh. Cụ thỏ Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu các Đại Bồ Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, không nên phân biệt Pháp Tánh của các Pháp mà làm hư hoại Pháp Tánh thì tại sao Thế Tôn tự nói Pháp Tánh khác nhau của các Pháp và làm hư hoại Pháp Tánh? Nghĩa là Phật thường nói đây là Sắc cho đến Thức Đây là Nhãn Sứ cho đến Ý Sứ Đây là Sắc Sứ cho đến Pháp Sứ Đây là Nhãn Giới cho đến Ý Giới Đây là Sắc Giới cho đến Pháp Giới Đây là Nhãn Thức Giới cho đến Ý Thức Giới Đây là Sáu Xuất, đây là Sáu Thọ, đây là Sáu Giới Đây là Nhân Duyên Đây là Vô Minh cho đến Lão Tử Đây là Nội Pháp, đây là Ngoại Pháp Đây là Pháp Lành, đây là Pháp Ác Đây là Pháp Hữu Lậu, đây là Pháp Vô Lậu Đây là Pháp Thế Giang, đây là Pháp Xuất Thế Giang Đây là Pháp Cộng, đây là Pháp Bất Cộng Đây là Pháp Hữu Vi, đây là Pháp Vô Vi V.V. Phật đã thường nói những Pháp khác nhau như vậy chẳng lẽ Thế Tôn tự hoại Tánh của Pháp? Phật dạy Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Ta không tự hoại Pháp Tánh của các Pháp, chỉ dùng danh tướng làm phương tiện giả nói, để các hữu tình mộ vào Pháp Tánh bình đẳng của các Pháp, thoát khỏi sanh tử, chứng đắc nhiết bàn. Cho nên, Này Thiện Hiện Mặc dù như Lai nói các Pháp khác nhau nhưng không gọi là làm hư hoại Pháp Tánh của các Pháp. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu Phật chỉ dùng danh tướng để giả nói Pháp Tánh của các Pháp, khiến các hữu tình mộ nhập vào Pháp Tánh bình đẳng thì tại Phật dùng danh tướng để nói các Pháp không danh tướng mà nói không hư hoại. Phật dạy Này Thiện Hiện Ta theo thế tục, đối với các Pháp giả lập tra danh tướng, vì các hữu tình mà dùng phương tiện để giả nói, vì không chấp trước nên không hư hoại. Thiện Hiện nên biết Giống như những kẻ ngu si nghe nói các khổ liền chấp trước danh tướng mà không hiểu rõ đó là giả nói. Chẳng phải chứ như Lai và đệ tử Phật nghe nói các khổ rồi chấp trước danh tướng. Nhưng thật biết đó là theo thế tục mà nói thì không có danh tướng các Pháp chân thật. Thiện Hiện nên biết Nếu các Bậc Thánh đối với danh mà chấp trước danh, đối với tướng mà chấp trước tướng, thì đối với không cũng chấp trước không, đối với vô tướng chấp trước vô tướng, đối với vô nguyện chấp trước vô nguyện, đối với chân như chấp trước chân như, đối với thật tế chấp trước thật tế, đối với Pháp giới chấp trước Pháp giới, đối với vô vi chấp trước vô vi. Thiện Hiện nên biết Tất cả Pháp ấy chỉ có giả danh, chỉ có giả tướng, không chân thật. Trong đó, Bậc Thánh cũng không chấp trước chỉ mượn danh tướng. Như vậy, này Thiện Hiện. Các Đại Bồ-Tát trụ vào tất cả Pháp nhưng chỉ mượn danh tướng, hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa nhưng trong đó không chấp trước. Cụ thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Nếu các Pháp chỉ có danh tướng thì các Đại Bồ-Tát vì việc gì mà phát tâm bồ để chịu các khổ cực để hành hành Bồ-Tát? Nghĩa là tự mình chịu khổ cực để tu hành bố thí cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nói rộng cho đến khổ cực tu hành trí nhất thiết trí đều được viên mãng. Phật dạy Này Thiện Hiện Tất cả Pháp chỉ có danh và tướng. Danh tướng ấy chỉ là giả tạo, tảnh của danh tướng là không. Các loài hữu tình vì điên đảo vòng chấp nên bị luân hồi sanh tử, chịu các khổ não, không thể giải thoát. Cho nên, Bồ-Tát vì làm lợi ích cho họ mà phát tâm bồ để, chịu các khổ cực hành hành Bồ-Tát, lần lượt chính đắt trí nhất thiết trí, chuyển bánh xe diệu Pháp, lấy Pháp Ba thừa làm phương tiện để cứu giúp họ ra khỏi sanh tử, mà trụ vào cảnh giới Niết Bàn. Nhưng vì các danh tướng không sanh, không diệt, cũng không trụ, không khác, nên đưa ra có thể đắt. Bây giờ, Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Phật nói trí nhất thiết trí là trí nhất thiết trí phải không? Phật dạy Này Thiện Hiện, ta nói trí nhất thiết trí là trí nhất thiết trí. Cụ thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế Tôn thường nói trí nhất thiết trí tổng lược có ba, đó là trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Ba loài trí này tướng của nó có khác nhau không? Phật dạy Thiện Hiện Trí nhất thiết nghĩa là trí chung của Thanh Văn và Độc Giác. Trí đạo tướng là trí chung của Đại Bồ Tát. Trí nhất thiết tướng là diệu trí riêng của Chư Như Lai ứng chánh Đẳng Giác. Cụ thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì sao trí nhất thiết là trí chung của Thanh Văn và Độc Giác? Phật dạy Này Thiện Hiện Trí nhất thiết là pháp môn sai biệt của pháp nội, ngoại. Thanh Văn, Độc Giác cũng có thể biết rõ pháp môn sai biệt của pháp nội, ngoại nhưng không thể biết tướng của trí nhất thiết và tất cả loài tướng của tất cả pháp. Nên trí nhất thiết là trí chung của Thanh Văn và Độc Giác. Cụ thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì sao trí đạo tướng là trí chung của Đại Bồ Tát? Phật dạy Thiện Hiện Các Đại Bồ Tát nên học biết khắp tướng của tất cả đạo. Nghĩa là tướng của đạo Thanh Văn, tướng của đạo Độc Giác, tướng của đạo Bồ Tát, tướng của đạo Như Lai. Đối với các đạo này, các Đại Bồ Tát luôn tu học để được viên mãn, mặc dù làm cho các đạo này làm việc cần phải làm nhưng không thể làm cho họ chứng thật tế, nên trí đạo tướng là trí chung của Đại Bồ Tát. Cụ thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát tu đạo của Như Lai, sau khi được viên mãn, lẽ nào chẳng chứng thật tế hay sao? Phật dạy Này Thiện Hiện Các Đại Bồ Tát thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tình cõi Phật, nếu tu các Đại Nguyện chưa viên mãn thì vẫn chưa chứng thật tế. Nếu đã viên mãn thì mới có thể chứng thật tế. Cụ thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát trụ vào đạo mà chứng thật tế phải không? Phật dạy Thiện Hiện Không Thiện Hiện Thư Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát trụ vào phi đạo mà chứng thật tế phải không? Phật dạy Thiện Hiện Không Thiện Hiện Thư Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát trụ vào đạo và phi đạo mà chứng thật tế phải không? Phật dạy Thiện Hiện Không Thiện Hiện Thư Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát trụ vào phi đạo và chẳng phải phi đạo mà chứng thật tế phải không? Phật dạy Thiện Hiện Không Cụ thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu như vậy thì các Đại Bồ Tát trụ vào đâu để chứng thật tế? Phật dạy Này Thiện Hiện Ý ông thế nào? Nhờ trụ vào đạo mà ông giúp sạch lậu hoặc tâm giải thoát phải không? Thiện Hiện Thư Bạch Thế Tôn Không Này Thiện Hiện Nhờ trụ vào phi đạo mà ông giúp sạch lậu hoặc tâm giải thoát phải không? Thiện Hiện Thư Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này Thiện Hiện Ông trụ vào đạo, phi đạo mà giúp sạch lậu hoặc tâm giải thoát phải không? Thiện Hiện Thư Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này Thiện Hiện Ông trụ vào phi đạo, chẳng phải phi đạo mà giúp sạch lậu hoặc tâm giải thoát phải không? Thiện Hiện Thư Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này Thiện Hiện Vậy ông trụ vào đâu để giúp sạch lậu hoặc tâm hoàn toàn giải thoát? Thiện Hiện Thư Con chẳng trụ để giúp sạch lậu hoặc tâm hoàn toàn giải thoát Con giúp sạch lậu hoặc tâm được hoàn toàn giải thoát, hoàn toàn không có chỗ trụ Phật dạy Này Thiện Hiện Các đại Bồ-Tát cũng vậy, hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa hoàn toàn không có chỗ trụ mà chính thật tế Cụ thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì sao trí nhất thiết tướng là trí nhất thiết tướng? Phật dạy Này Thiện Hiện Vì biết tất cả pháp động một tướng, đó là tướng tịch Việt, cho nên gọi là trí nhất thiết tướng Lại nữa, này Thiện Hiện Các tướng trạng của hành có thể biểu lộ các pháp Như lai như thật biết rõ tất cả nên gọi là trí nhất thiết tướng Cụ thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Hoặc trí nhất thiết, hoặc trí đạo tướng, hoặc trí nhất thiết tướng, ba trí này các phiền não được đoạn trừ có khác nhau không? Có hữu dư đoạn, vô dư đoạn không? Phật dạy Này Thiện Hiện Chẳng phải các phiền não đoạn có khác nhau Nhưng chưa như lai đã đoạn hẳn tất cả tập khí tương tục của phiền não Còn thanh văn, độc giác thì chưa đoạn hẳn tập khí tương tục Thiện Hiện Thưa Bạch Thế Tôn Các phiền não đã đoạn trừ có đắc vô vi không? Phật nói Có Thiện Hiện Thưa Bạch Thế Tôn Thanh văn, độc giác không đắc vô vi, phiền não đoạn trừ không? Phật dạy Thiện Hiện Không Thiện Hiện Thưa Bạch Thế Tôn Trong pháp vô vi có sự khác nhau không? Phật dạy Thiện Hiện Không Cụ thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Nếu pháp vô vi không khác nhau thì vì sao Phật nói tất cả đã đoạn hẳn tập khí tương tục? Thanh văn, độc giác vẫn vẫn chưa đoạn hẳn tập khí tương tục Phật dạy Này Thiện Hiện Tập khí tương tục thật sự chẳng phải phiền não Nhưng các thanh văn, độc giác đã đoạn phiền não nhưng vẫn còn có một phần nhỏ tướng trạng giống như tham, sân, si phát tra tự thân, ngữ, nên nói đây là tập khí tương tục Chính tương tục này làm cho Pháp Phạm Phu Ngu Si Pháp sanh bất lợi, không sanh bất lợi ở sự tập khí tương tục của thanh văn, độc giác Như vậy, Như Lai đã đoạn hẳn tất cả tập khí tương tục Bây giờ, Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Tạ O và Niết Bạn đều không có tự tánh Vậy tại sao Phật nói đây là dự lưu cho đến độc giác, đây là Bồ Tát, đây là Như Lai? Phật dạy Này Thiện Hiện Hoặc là vì dự lưu cho đến độc giác, hoặc là Bồ Tát, hoặc là Như Lai, tất cả đều là sự hiển bày của Vô Vi Cụ thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Trong Pháp Vô Vi, thật sự có khác nhau giữa dự lưu cho đến Như Lai không? Phật dạy Không Thiện Hiện Thưa Bạch Thế Tôn Nếu vậy thì tại sao Phật nói dự lưu cho đến Như Lai tất cả đều là sự hiển bày của Vô Vi? Phật dạy Thiện Hiện Ta căn cứ theo thế tục mà nói để hiển bày có dự lưu V.V. Sự hiển bày khác nhau đều không căn cứ theo Thắng Nghĩa, vì trong Thắng Nghĩa không có thể hiển bày rõ ràng. Vì sao vậy? Vì trong Thắng Nghĩa có Đạo Nói Năng hay Trí Tuệ Phân Biệt, hoặc gồm cả hai loại. Bởi vì nhờ mỗi lời thế tục trình bày các Pháp đoạn, lại mỗi mỗi lời nói của thế tục trình bày giai đoạn sau của các Pháp. Cụ thỏ Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tự tướng của tất cả Pháp đều không, khoảng trước còn không thì làm sao có khoảng sao? Vậy tại sao đưa ra có khoảng sao? Phật dạy Này Thiện Hiện Đúng vậy Đúng vậy Tự tướng của tất cả Pháp đều không, khoảng trước còn không có thì làm sao có khoảng sao? Nếu khoảng sao thật có thì điều đó chắc chắn không xảy ra. Nhưng các thử tình không hiểu rõ tự tướng của tất cả các Pháp đều không. Vì làm lợi ích cho họ nên dùng phương tiện giả nói đây là khoảng trước, đây là khoảng sau. Nhưng trong tự tướng không của tất cả Pháp thì các khoảng trước, khoảng sau đều bất khả đắt. Như vậy, này Thiện Hiện Các Đại Bồ Tát đã thông đạc tự tướng của tất cả Pháp là không để tu hành bác nhã Balamudda sâu xa. Thiện Hiện nên biết Các Đại Bồ Tát thông đạc tự tướng của tất cả Pháp đều không, nên hành bác nhã Balamudda sâu xa mà không chấp trước vào các Pháp. Nghĩa là không chấp trước nội hay ngoại, thiện hay bất thiện, thế gian hay phức thế gian, hữu lậu hay vô lậu, hữu vi hay vô vi, Pháp Thanh Văn hay Pháp Độc Giác, Pháp Bồ Tát hay Pháp Chư Phật, chỉ căn cứ vào thế tục mà đưa ra là có, không căn cứ vào thắng nghĩa nên không chấp trước. Các Đại Bồ Tát thông đạc tự tướng của tất cả Pháp đều không, nên hành bác nhã Balamudda sâu xa mà không chấp trước vào các Pháp.