Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Ananda is reflecting on the benefits and merits of praising the virtues of the Buddha. The heavens acknowledge Ananda's thoughts and confirm that the praise is due to the Buddha's spiritual power, not personal ability. They explain that all beings, including gods and humans, admire the Buddha's virtues. The heavens also mention that when Bodhisattvas practice and understand the teachings of the Buddha, evil spirits become doubtful and try to distract them. However, if Bodhisattvas have faith and practice sincerely, they will not be disturbed by evil spirits. It is important for Bodhisattvas to listen to and understand the deep teachings of the Buddha to avoid being influenced by evil spirits. If they doubt or reject the teachings, they will be susceptible to disturbances. Furthermore, the heavens explain that Bodhisattvas who associate with good companions, praise the true Dharma, and have unwavering faith will not be disturbed by evil spirits. It is essential for Bodhisattvas to culti Kinh đại bác nhã Ba-la-mật-đa tập 21, quyển 520, xxiii phẩm sảo tiện 04 Bây giờ, Ananda thầm nghĩ, nay trời ế thích dùng viện tài của mình mà khen nợi nói công đức lợi ích thù thắng của bác nhã Ba-la-mật-đa thầm sâu như thế, đó là nhờ sức quay thần của Như Lai. Biết tâm niệm của Ananda, trời ế thích thưa. Thưa Đại Đức! Tôi khen nợi công đức lợi ích thù thắng của bác nhã Ba-la-mật-đa thầm sâu đều nhờ sức quay thần của Như Lai. Khi ấy, Phật bảo Ananda. Đúng vậy! Đúng vậy! Trời ế thích khen nợi công đức lợi ích thù thắng của bác nhã Ba-la-mật-đa thầm sâu, ông nên biết đều nhờ thần lực của Như Lai chứ chẳng phải viện tài của vị ấy. Vì sao? Vì công đức thù thắng của bác nhã Ba-la-mật-đa thầm sâu nhất định chẳng phải công đức mà tất cả thế gian, trời, người, Atula v.v. khen nợi. Khánh hỷ nên biết! Khi Đại Bồ-Tát siêng năng học tư duy, tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thế, thì tất cả ác ma trong ba ngàn đại thiên đều sanh nghi ngờ, và nghĩ như vầy, Đại Bồ-Tát này đã chứng thật tế, trụ vào quả dự lưu, Nhất Lai, Bất Hoàng, A-la-hán, độc giác bồ đề, hay là hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, chuyển dịu pháp luân, cứu đổ các hữu tình. Lại nữa, này Khánh hỷ! Khi Đại Bồ-Tát không liệt bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu như thế, thì các ác ma rất lo sợ, thân tâm rung rảy, đau đớn như trúng mũi tên độc. Lại nữa, này Khánh hỷ! Khi Đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu, các ác ma đến chỗ vị ấy hóa hiện ra nhiều việc sợ hãi, nào là dao, kiếm, thú giữ, rắn độc, lửa giữ hừng hực pháp lên bốn phía, muốn cho Bồ-Tát ấy kinh hải thối tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, sanh tâm thối lui sự tu hành cho đến loạn tâm, ngăn cản quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì thăm tâm của ác ma ấy mới thỏa mãn. Khi ấy, Khánh hỷ Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Khi các Đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu, đều bị ác ma quấy loạn, hay là có vị bị quấy nhiễu, hoặc có vị không bị quấy nhiễu? Phật dạy! Khánh hỷ! Chẳng phải các Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu, cũng đều bị ác ma quấy loạn, là có vị bị quấy nhiễu, có vị không bị quấy nhiễu? Cụ thọ Khánh hỷ lại Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Những Đại Bồ-Tát nào khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu bị các ác ma quấy nhiễu? Những vị Đại Bồ-Tát nào khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không bị ác ma quấy nhiễu? Phật dạy! Khánh hỷ! Nếu Đại Bồ-Tát đời trước nghe bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này tâm không tin lại chê bai, hủy bán thì Đại Bồ-Tát ấy khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu bị ác ma quấy nhiễu. Nếu Đại Bồ-Tát đời trước nghe bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này mà tin hiểu, ca ngợi, không phỉ bán thì Đại Bồ-Tát ấy khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không bị ác ma quấy nhiễu. Lại nữa, này Khánh hỷ! Nếu Đại Bồ-Tát đời trước nghe bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này mà nghi ngờ, do dự là hữu hay vô, là thật hay không thật thì Đại Bồ-Tát ấy khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu liền bị ác ma quấy nhiễu. Nếu Đại Bồ-Tát đời trước nghe bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này mà tâm hoàn toàn không nghi ngờ, do dự, tin chắc chắn thật có thì Đại Bồ-Tát ấy khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này không bị ác ma quấy nhiễu. Lại nữa, này Khánh hỷ! Nếu Đại Bồ-Tát xa lìa bạn lành, vì các bạn ác khống chế, nên không nghe bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu này, vì do không nghe nên không hiểu rõ, không hiểu rõ nên không thể tu tập, không thể tu tập nên không thể tỉnh hỏi, không tỉnh hỏi nên không thực hành theo lời nói, không thực hành theo lời nói nên không thể chứng đắc bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu thì Đại Bồ-Tát ấy khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu liền bị ác ma quấy nhiễu. Nếu Đại Bồ-Tát gần gũi bạn lành, không lệ thuộc vào bạn ác, được nghe bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu như thế, nhờ được nghe nên liền hiểu rõ, do hiểu rõ nên có thể tu tập, nhờ tu tập nên có thể tỉnh hỏi, nhờ tỉnh hỏi nên làm đúng như lời dạy, nhờ làm đúng như lời dạy nên có thể chứng đắc bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu thì Đại Bồ-Tát ấy khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không bị ác ma quấy nhiễu. Lại nữa, này Khánh Hỷ, nếu Đại Bồ-Tát xa lệ bác nhã Ba-la-mật-đa, thọ trì khen ngợi Pháp không chân chánh vi diệu thì Đại Bồ-Tát ấy khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu liền bị ác ma quấy nhiễu. Nếu Đại Bồ-Tát gần gũi bác nhã Ba-la-mật-đa, không hộ trì, không khen ngợi Pháp không chân chánh vi diệu thì Đại Bồ-Tát ấy khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không bị ác ma quấy nhiễu. Lại nữa, này Khánh Hỷ, nếu Đại Bồ-Tát xa lệ bác nhã Ba-la-mật-đa, hủy bán chê bai chân diệu Pháp, khi ấy, ác ma liền nghĩ, Bồ-Tát này là bạn của ta. Do vị ấy hủy bán chê bai chân diệu Pháp, liền có các thiện nam tử V.V. trụ vào Bồ-Tát thừa hủy bán chê bai chân diệu Pháp. Nhờ vậy mà lời nguyện của ta sẽ viên mãn, dù các thiện nam tử Bồ-Tát thừa V.V. đó giả sự siêng năng tinh tấn tu các Pháp lành nhưng cũng rơi vào địa vị thanh văn, độc giác và cũng làm cho người khác bị rơi như vậy, thì Đại Bồ-Tát ấy khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu liền bị ác ma quấy nhiễu. Nếu Đại Bồ-Tát gần gũi bác nhã Ba-la-mật-đa, khen nợi tinh thọ chân diệu Pháp, cũng làm cho vô lượng thiện nam tử V.V. trụ Bồ-Tát thừa khen nợi tinh thọ chân diệu Pháp. Do đó mà ác ma sầu khổ lo sợ. Các thiện nam tử Bồ-Tát thừa V.V. này giả sự không tinh tấn siêng năng tu các Pháp lành, nhất định cũng không làm cho người khác rơi vào địa vị thanh văn hoặc độc giác, mà chắc chắn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, thì Đại Bồ-Tát ấy khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không bị ác ma quấy nhiễu. Lại nữa, này Khánh Hỷ! Đại Bồ-Tát nào khi nghe thuyết kinh bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu, nói như vậy, ý nghĩa của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa khó thấy, khó giác ngộ, thì làm sao giảng nói, nghe, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tinh tấn tu học, biên chết, lưu bố kinh điển này được? Ta còn không thể đắc cội nguồn của nó, húng chi những người trí cạn phước mỏng. Lúc ấy có vô lượng thiện nam tử V, V, trụ vào Bồ-Tát thường nghe lời nói của người kia như vậy nên tâm sợ hãi, liền thối lui tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, nên rơi vào địa vị thanh văn hoặc vật độc giác, thì Đại Bồ-Tát ấy khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu liền bị ác ma quấy nhiễu. Nếu Đại Bồ-Tát nào khi nghe thuyết kinh bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu, liền nói như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa này ý nghĩa thăm sâu, khó thấy, khó giác ngộ, nếu không giảng nói, lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, tư duy, tinh tấn tu học, biên chết, lưu bố mà có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, thì chắc chắn không có điều đó. Khi ấy có vô lượng thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thường nghe lời nói của vị ấy như vậy, vui mừng không suyết, liền thích nghe, thọ trì, đọc tụng kinh biển bác nhã Ba-la-mật-đa thăm thăm, hoàn toàn thông hiểu, tư duy đúng lý, tinh tấn tu hành, giảng nói cho người khác, biên chết, lưu bố, cầu đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, thì Đại Bồ-Tát ấy khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không bị ác ma quấy nhiễu. Lại nữa, này sánh hỷ! Nếu Đại Bồ-Tát ý mình có công đức căng lành, xin thường chúng Đại Bồ-Tát khác nói như vậy. Ta có thể tu hành bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, còn các người không thể. Ta có thể an trụ Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, còn các người không thể. Ta có thể an trụ chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi, còn các người không thể. Ta có thể an trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, còn các người không thể. Ta có thể tu hành bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, còn các người không thể. Ta có thể tu hành bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, còn các người không thể. Ta có thể tu hành Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, còn các người không thể. Ta có thể tu hành tám giải thoát cho đến mười biến xứ, còn các người không thể. Ta có thể tu hành tỉnh quán địa cho đến như lai địa, còn các người không thể. Ta có thể tu hành cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa, còn các người không thể. Ta có thể tu hành Pháp môn đà la ni, Pháp môn tam ma địa, còn các người không thể. Ta có thể tu hành năm loại mắt, sáu phép thần thông, còn các người không thể. Ta có thể tu hành mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, còn các người không thể. Ta có thể tu hành đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, còn các người không thể. Ta có thể tu hành ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của đại sĩ, còn các người không thể. Ta có thể tu hành Pháp không quên mất, tánh lung lung xã, còn các người không thể. Ta có thể tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, còn các người không thể. Ta có thể tu hành thiền quán và chỉ pháp, còn các người không thể. Ta có thể quán thuận nghịch duyên khởi, còn các người không thể. Ta có thể quán sát các pháp tự tướng tổng tướng, còn các người không thể. Ta có thể thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tình cõi Phật, còn các người không thể. Ta có thể tu hành tất cả hành đại Bồ Tát, còn các người không thể. Ta có thể tu học quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật, còn các người không thể. Bây giờ, ác ma vui mừng nói, Bồ Tát này là bạn bè của ta, luôn hồi trong sanh tử không biết khi nào ra khỏi, thì đại Bồ Tát ấy khi hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu liền bị ác ma quấy nhiễu. Nếu đại Bồ Tát chẳng ý mình có công đức căng lành khinh khi các đại Bồ Tát khác, tuy thường tinh tấn tu các pháp lành nhưng không chấp trước vào tướng của các pháp lành ấy, thì đại Bồ Tát ấy khi hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu không bị ác ma quấy nhiễu. Lại nữa, này sánh hỉ! Nếu đại Bồ Tát nào tự ý tên họ nổi tiếng của mình nên khinh miệt các đại Bồ Tát khác, thường khen đức của mình, chê bai lỗi của người, thật sự không có các hành trạng của tướng đại Bồ Tát bất thối chuyển mà nói rằng thật có, nên sanh các phiền não, tự khen mình chê bai người khác, các người không có tên họ nổi tiếng của một Bồ Tát, chỉ riêng ta là Bồ Tát nổi tiếng. Do tăng thượng mạng mà khinh miệt chê bai các đại Bồ Tát khác. Khi ấy, ác ma liền nghĩ, đại Bồ Tát này làm cho quốc độ, cung điện của ta đông đảo, càng làm tăng trưởng cho địa ngục, bàn sanh, ngạ quỷ. Khi ấy, ác ma giúp đỡ thần lực cho vị ấy, khiến vị ấy oai thế biện tài càng tăng trưởng. Do đó có nhiều người tin theo lời nói của vị ấy. Vì nhờ sự giúp đỡ ấy nên giống với bọn ác kiến ấy. Đồng với bọn ác kiến rồi, theo họ học tà đạo. Học tà đạo rồi, phiền não bừng cháy. Vì tâm điên đảo nên tạo ra thân, khẩu, ý nghiệp, tất cả đều chịu lấy quả khổ suy tổn không thể vui sướng. Do nguyên nhân này mà làm cho địa ngục, bàn sanh, ngạ quỷ càng tăng trưởng, làm cho quốc độ, cung điện của ma sung mảng. Do đó ác ma vui mừng không siết, tự do làm theo ý của mình, thì đại Bồ Tát ấy khi hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu bị ác ma quấy nhiễu. Nếu đại Bồ Tát không ý mình có tên tuổi hư dối của mình, không khinh miệt các đại Bồ Tát khác tu thiện. Đối với các công đức lịa tăng trưởng mạng, thường không khen mình cũng không chê người, có thể biết rõ ràng về các việc ác ma, thì đại Bồ Tát ấy khi hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu không bị ác ma quấy nhiễu. Lại nữa, này sánh hỷ! Nếu đại Bồ Tát cùng với người cầu thanh văn, đọc giác thừa, hủy bán, khinh khi, chê bai nhau. Khi thấy việc này, ác ma liền suy nghĩ, Bồ Tát này đã xa liệt quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, gần gũi địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ. Vì sao? Vì khinh khi, đấu tranh, vị bán nhau thì chẳng phải là đạo bồ đệ, chỉ là đường hiểm ác của địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ. Sau khi suy nghĩ, ác ma vui mừng làm cho oai thế Bồ Tát này lớn mạnh, khiến cho vô lượng người tăng trưởng thêm nghiệp ác, thì đại Bồ Tát ấy khi hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu liền bị ác ma quấy nhiễu. Nếu đại Bồ Tát cùng với người cầu thanh văn, đọc giác thừa không khinh khi, đấu tranh, vị bán nhau, còn dùng phương tiện giáo hóa dẫn dắt họ hướng đến đại thừa, hoặc khuyên họ tu theo pháp lệnh của mình, thì đại Bồ Tát ấy khi hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu không bị ác ma quấy nhiễu. Lại nữa, này Khánh Hỷ! Nếu đại Bồ Tát cùng thiện nam tử V.V. cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, khinh khi, đấu tranh, vị bán với nhau. Bây giờ, thấy việc này rồi, ác ma liền nghĩ, hai Bồ Tát này đều xa liệt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, gần gũi với địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ. Vì sao? Vì khinh khi, đấu tranh vị bán nhau đó chẳng phải là đạo Bồ Đệ, chỉ là đường hiểm nạn của địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ. Sau khi nghĩ như vậy, ác ma vui mừng không suyết, làm cho hai vị ấy tăng thêm oai thế, khiến cả hai đấu tranh không ngừng, thì đại Bồ Tát ấy khi hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu liền bị ác ma quấy nhiễu. Nếu đại Bồ Tát cùng với thiện nam tử V, V, cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ không khinh khi, đấu tranh, vị bán nhau, mà lại dạy bảo cho nhau tu các pháp lành để mau chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, thì đại Bồ Tát ấy khi hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu không bị ác ma quấy nhiễu. Lại nữa, này Khánh Hỷ! Nếu đại Bồ Tát chưa được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ bất thối chuyển, mà đối với Bồ Tát đã được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ bất thối chuyển có tâm tổn hại, xinh biệt, mắng chửi, hủy bán. Đại Bồ Tát ấy dù phát sanh bao nhiêu tâm niệm như vậy cũng không được lợi ích, ngược lại bị mất đi bao nhiêu hành thù thắng đã từng tu tập. Trải qua bao nhiêu kiếp số như vậy tránh xa bạn lành, trở lại chịu bao nhiêu sự trói buộc trong sanh tử. Nếu không xả tâm đại Bồ Đệ, trải qua bao nhiêu kiếp số đội mặt áo giáp thể nguyện, xuyên năng tu thắng hạnh, không bao giờ gián đoạn, thì sau đó mới bù đắp lại công đức đã bị thối lui. Khi ấy, Khánh Hỷ liên bạch Phật, bạch Thế Tôn, tâm mà đại Bồ Tát ấy đã tạo ra nên bị tội khổ trong sanh tử, phải trải qua bao nhiêu kiếp số như vậy. Nhưng trong thời gian đó cũng có người được ra khỏi. Thắng hạnh mà đại Bồ Tát ấy đã bị thối lui, cần phải trải qua bao nhiêu kiếp số như vậy, đội mặt áo giáp thể nguyện, xuyên năng tinh tấn không bao giờ gián đoạn, sau đó mới bù đắp lại công đức đã bị thối lui. Trong thời gian đó cũng có người được lợi ích như cũ. Phật dạy Khánh Hỷ Vì Bồ Tát, độc giác, thanh văn mà ta nói có người hết tội thì được trở lại đầy đủ pháp thiền. Khánh Hỷ nên biết Nếu đại Bồ Tát chưa được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ bất thối chuyển, đối với các Bồ Tát đã được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ bất thối chuyển có tâm làm tổn hại, đấu tranh, khinh khi, mắng nhiếc, phị bán, sau đó không thấy xấu hổ, cứ nghĩ điều ác mãi trong lòng, không như pháp phát lộ xám hối tội lỗi. Thì ta nói những hạng người ấy ở trong thời gian ấy không được hết tội lỗi để bù đắp lợi ích lại như cũ, phải bị luân hồi trong sanh tử, trải qua bao nhiêu kiếp số như vậy xa lì bạn lành, bị các khổ trói buộc. Nếu không xả bỏ tâm đại Bồ Đệ, trải qua bao nhiêu kiếp số như vậy mang đổi áo giáp thệ nguyện, xiên năng kinh tấn tu thắng hành không bao giờ gián đoạn, sau đó mới bù đắp lại công đức đã bị thối lui. Nếu đại Bồ Tát chưa được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ bất thối chuyển, đối với các đại Bồ Tát đã được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ bất thối chuyển mà có lòng sát hại, đấu tranh, khinh miệt, mắng chửi, phị bán. Về sao thấy xấu hổ nên không còn trói buộc vào việc ác, liền có thể như pháp phát lộ xám hối, nghĩ như vậy, ta này đã được thân người khó được này, sao lại tạo ra những tội lỗi như vậy để làm mất đi thiện lợi lớn. Ta nên làm lợi ích cho tất cả hữu tình, tại sao trong đó lại làm những việc suy tổn. Ta nên cung chính tất cả hữu tình như nô tỳ thờ chủ, tại sao lại xanh tâm kiêu mạng, hủy nhục, khinh phi. Ta nên nhẫn nhục chịu tất cả hữu tình đánh đập của trách, sao lại dùng thân nữ bạo ác để trả thu lại. Ta nên hòa giải với tất cả hữu tình để kính yêu nhau, sao lại buông ra lời nói ác tranh cãi nhau. Ta nên nhẫn nhục chịu sự giảm đạp của tất cả hữu tình, giống như đường đi, cũng như cầu cống, vì sao ta lại nhục mà họ. Ta cầu quả vị vô thường tránh đẳng bồ đệ, vì cứu vớt hữu tình ra khỏi khổ lớn sanh tử, để học được niết bàn hoàn toàn an lạc, sao ta muốn họ phải khổ. Ta này cho đến tận đời vị lai nên như trâm, như ngồng, như đuôi, như điết đối với các hữu tình không phân biệt. Dẫu có bị sự trảm, chặt đầu, chân, tay, móc mắt, cắt tay, xẻo mũi, cắt lưỡi, cứu thân thể ra từng phần cũng không bao giờ có niềm ác với họ. Nếu ta nghĩ ác về họ thì đã phá hoại làm mất đi tâm quả vị vô thường tránh đẳng bồ đệ, làm chứng ngại sở cầu trí nhất thiết trí, không thể nào làm lợi ích an lạc cho các hữu tình. Khánh Hỷ nên biết, Đại Bồ Tát ấy trong lúc ta nói cũng được hết tội trở lại lợi ích như cũ, không cần trải qua kiếp số luân hội trong sanh tử. Ác ma không thể nào quấy nhũ người ấy được, vì ấy mau chứng quả vị vô thường tránh đẳng bồ đệ. Lại nữa, này Khánh Hỷ, các Đại Bồ Tát không nên giao thiệp với người cầu thanh văn, độc giác thưa. Giả sử có giao thiệp thì không nên sống chung. Nếu sống chung thì không nên bàn luận nhĩ lý với họ. Vì sao? Vì nếu cùng họ bàn luận nhĩ lý thì sẽ sanh tâm sân giận v.v. hoặc lại phát ra lời hung ác. Nhưng các Đại Bồ Tát đối với loài hữu tình không nên có tâm sân giận v.v. cũng không nên phát ra lời hung ác. Giả sử bị chặt đầu, tay chân, thân thể cũng không nên sân giận, ác ngôn. Vì sao? Vì các Đại Bồ Tát nên nghĩ như vậy, ta cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, vì cứu vớt hữu tình bị cắt khổ trong sanh tử để được hoàn toàn lợi ích an lạc. Vì sao ta lại làm việc ác với họ? Khánh Hỷ nên biết. Nếu đối với các loài hữu tình, Đại Bồ Tát sanh tâm sân giận, phát lời hung ác thì làm chúng ngại quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, cũng là làm hư hoại vô biên pháp hành của Bồ Tát. Cho nên, chúng Đại Bồ Tát muốn đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, thì không nên sân giận đối với các hữu tình, cũng không nên phát lời hung ác với họ. Bây giờ, Khánh Hỷ bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát làm thế nào ở chung với Đại Bồ Tát? Phật dạy. Này Khánh Hỷ! Các Đại Bồ Tát cùng Đại Bồ Tát sống chung, hãy xem nhau như Thế Tôn. Vì sao? Nếu Đại Bồ Tát cùng Đại Bồ Tát trên dưới xem nhau nghĩ như vầy, họ là chân thiện tri thức của chúng ta, là bạn của ta cùng nhau đi chung một thuyền. Chúng ta và họ, thời gian học, học sứ và pháp được học đều không khác nhau. Nếu người kia học bố thí Palamarda cho đến bát nhã Palamarda thì ta cũng phải học. Nếu người kia học pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không thì ta cũng phải học. Nếu người kia học chân như cho đến cảnh giới bất tư nghi thì ta cũng phải học. Nếu người kia học thánh đế khổ, tập, diệt, đạo thì ta cũng phải học. Nếu người kia học bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo thì ta cũng phải học. Nếu người kia học bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc thì ta cũng phải học. Nếu người kia học pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện thì ta cũng phải học. Nếu người kia học tám giải thoát cho đến mười biến xứ thì ta cũng phải học. Nếu người kia học tịnh quán địa cho đến như lai địa thì ta cũng phải học. Nếu người kia học cực khỉ địa cho đến pháp vân địa thì ta cũng phải học. Nếu người kia học pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Tam-Ma địa thì ta cũng phải học. Nếu người kia học năm loại mắt, sáu phép thần thông thì ta cũng phải học. Nếu người kia học mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thì ta cũng phải học. Nếu người kia học đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã thì ta cũng phải học. Nếu người kia học nhân ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của đại sĩ thì ta cũng phải học. Nếu người kia học pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã thì ta cũng phải học. Nếu người kia thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật thì ta cũng phải học. Nếu người kia học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thì ta cũng phải học. Lại nghĩ như vậy vì ta mà đại Bồ-Tát kia nói đạo đại Bồ-Đệ tức là bạn lành của ta, cũng là bậc đạo sư của ta. Nếu đại Bồ-Tát kia trụ vào tác ý tạp loạn, xa lìa tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí thì ta sẽ không cùng họ học. Nếu đại Bồ-Tát kia lìa tác ý tạp loạn, không lìa bỏ tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí thì ta sẽ cùng học với họ. Khánh hỷ nên biết, nếu đại Bồ-Tát có thể học như vậy thì sẽ mau được viên mãn tư lương Bồ-Đệ. Khi đại Bồ-Tát học như vậy gọi là học bình đẳng với các đại Bồ-Tát. xxiv, Phẩm Khi Học Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Thế nào là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát mà các đại Bồ-Tát học trong đó được gọi là học bình đẳng? Phật dạy. Thiện hiện. Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Các đại Bồ-Tát học trong đó nên gọi là học bình đẳng. Do học bình đẳng nên mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ. Lại nữa, này thiện hiện. Xác quẩn cho đến thức quẩn không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Nhãn xứ cho đến ý xứ không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Xác xứ cho đến Pháp xứ không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Nhãn giới cho đến ý giới không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Xác giới cho đến Pháp giới không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Nhãn xuất cho đến ý xuất không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Ý á giới cho đến thức giới không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Nhân duyên cho đến tăng thượng duyên không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Vô minh cho đến lão tử không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Vỗ thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tử tính không không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Chân như cho đến cảnh giới bất tư nghì không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Tám giải thoát cho đến mười biến xứ không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Tịnh quán địa cho đến như lai địa không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Cực khỉ địa cho đến pháp vân địa không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Pháp môn đà la ni, pháp môn tam ma địa không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Năm loại mắt, sáu phép thần thông không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Đại tử, đại vi, đại hỷ, đại xã không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của đại khỉ không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Quả dự lưu cho đến độc giáp bồ đề không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Tất cả hạnh đại Bồ-Tát, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật không là tánh bình đẳng của đại Bồ-Tát. Các đại Bồ-Tát đều học trong đó gọi là học bình đẳng. Nhờ học bình đẳng nên mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Cụ thỏ thiện hiền bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Đại Bồ-Tát vì sát tận mà học, cho đến vì quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật tận mà học, là học trí nhất thiết trí phải không? Nếu đại Bồ-Tát vì sát liệt mà học, cho đến vì quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật liệt mà học, là học trí nhất thiết trí phải không? Nếu đại Bồ-Tát vì sát diệt mà học, cho đến vì quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật diệt mà học, là học trí nhất thiết trí phải không? Nếu đại Bồ-Tát vì sát không sanh mà học, cho đến vì quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật không sanh mà học, là học trí nhất thiết trí phải không? Phật dạy. Thiện hiện. Theo lời ông hỏi, nếu đại Bồ-Tát vì sát cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật tận, liệt, diệt, không sanh mà học là học trí nhất thiết trí phải không? Thiện hiện. Ý ông thế nào? Chân như của sát cho đến chân như của quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có tận, liệt, diệt, đoạn không? Thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Không. Bạch Thiện Thệ. Không. Phật dạy. Thiện hiện. Nếu các đại Bồ-Tát đối với các chân như có thể như thật mà học, đó là học trí nhất thiết trí. Thiện hiện nên biết. Chân như không tận, không liệt, không diệt, không đoạn, không thể tác chứng. Nếu đại Bồ-Tát đối với các chân như có thể như thật mà học thì đó gọi là học trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Khi đại Bồ-Tát học như vậy là học bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa? Là học Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? Là học chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi? Là học thánh đế khổ, tập, diệt, đạo? Là học bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo? Là học bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc? Là học Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện? Là học tám giải thoát cho đến mười biến xướng? Là học tịnh quán địa cho đến trí như lai địa? Là học cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa? Là học Pháp môn đà la ni, Pháp môn tam ma địa? Là học năm loại mắt, sáu phép thần thông? Là học mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng? Là học đại tử, đại vi, đại hỷ, đại xã? Là học nhân ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của đại sĩ? Là học Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã? Là học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng? Là học tất cả hành đại Bồ Tát? Là học quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật? Thiện hiện nên biết, nếu đại Bồ Tát có thể học bố thí ba la mật đa cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật như thế là học trí nhất thiết trí? Thiện hiện nên biết, khi đại Bồ Tát học như vậy là đạt đến học tất cả cứu cánh bờ bên kia. Khi đại Bồ Tát học như vậy thì tất cả thiên ma và các ngoại đạo không thể thắng được. Khi đại Bồ Tát học như vậy thì mau đạt đến địa vị Bồ Tát bất thối chuyển. Khi đại Bồ Tát học như vậy là hành theo hành xứ của Tổ phụ Như Lai. Khi đại Bồ Tát học như vậy thì có thể giữ gìn chánh Pháp, không cho đảo lộn, có thể làm theo Pháp nên làm để lìa ám chướng. Khi đại Bồ Tát học như vậy thì có thể thành thuộc tất cả hữu tình một cách mỹ mãn, có thể trang nghiêm thanh tình cõi Phật của mình một cách hoàn hảo. Khi đại Bồ Tát học như vậy gọi là học hoàn hảo về đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác. Khi đại Bồ Tát học như vậy là học ba chuyển, 12 hành tướng Pháp luôn vô thường, là học sự an ổn trăm ngàn triệu ức chúng, đối với cảnh giới vô dư y Niết Bàn đã được bác Niết Bàn. Khi đại Bồ Tát học như vậy là học không đoạn mất trũng tánh như Lai, là học môn cam lộ của như Lai đã khai mở, là học an lập vô lượng, vô số, vô biên hữu tình trụ Pháp của Ba Thừa, là học thị hiện cảnh giới vô vi cứu cách, tịch diệt, chân chánh của tất cả hữu tình, là vì tu học tất cả trí nhất thiết trí. Người nào học như vậy thì hữu tình thấp kém không thể nào học được. Thiện hiện nên biết. Nếu đại Bồ Tát muốn cứu giúp tất cả hữu tình khỏi đại khổ sanh tử nên học như vậy. Lại nữa, này thiện hiện. Khi đại Bồ Tát học như vậy quyết định không đọa vào cảnh giới địa ngục, bàn sanh, ngạ quỷ. Quyết định không sanh vào biên địa mọi rỡ. Quyết định không sanh vào nhà đồ tể, nhà hạ tiện và những nhà bần cùng hạ tiện bất lực nghi, không bị mù, liếc, trăm, ngọng, què, các căng tàn tật, lưng gù, điên, ung thư, dễ lỡ, bệnh trĩ, bệnh hủy, không cao, không thấp, không đen nám và không có những bệnh nhọc gây gớm. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu đại Bồ Tát học như vậy thì đời đời thường được quyến thuộc đông đảo, dung mạo đẹp đẻ, nói ngăng hoài nhã, ngoài phong tuấn tú, nhiều người đều thương kính. Sanh ra nơi nào liên nghiệp dếp sanh mạng cho đến tà kiến, không bao giờ lệ thuộc vào pháp tà hư vọng. Không dùng pháp tà để nuôi sống, cũng không kết bạn với bọn hữu tình phá giới, ác kiến, phỉ bán chánh pháp. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu đại Bồ Tát học như vậy thì không bao giờ sanh vào nơi tham đắm dục lạc, ở cõi trời trường thọ ít trí tuệ. Vì sao? Vì đại Bồ Tát ấy thành tựu thế lực của phương tiện thiện xảo. Nhờ thế lực phương tiện thiện xảo này, mặc dù luôn nhập vào tình lựu, vô lượng và định vô sắc nhưng không tùy theo thế lực ấy mà thọ sanh. Vì nhiếp thọ bát ngã Ba-la-mật-đa thâm sâu, thành tựu phương tiện thiện xảo. Trong các định mặc dù thường đạt được xuất nhập tự do nhưng không theo thế lực của các định đó mà sanh vào trời trường thọ, phế bỏ sự tu hành đại Bồ Tát. Lại nữa, này thiện hiện. Khi đại Bồ Tát học như vậy đối với tất cả Pháp đều được thanh tịnh. Nhờ thanh tịnh nên không rơi vào địa vị thanh văn, độc giác V.V. Khi ấy, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu bản tánh của tất cả Pháp là thanh tịnh thì làm sao khi đại Bồ Tát học như vậy đối với tất cả Pháp lại được thanh tịnh? Phật dạy. Thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Bản tánh thanh tịnh của các Pháp xưa nay là thanh tịnh. Đại Bồ Tát ấy ở trong bản tánh thanh tịnh của tất cả Pháp mà tinh tấn siêng năng tu học bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu, dùng phương tiện thiện xảo, thông đạt như thật, tầm không trầm trệ, không chiếu ngại, xa liệt tất cả chất trước phiền não nên nói. Khi Bồ Tát học như vậy, đối với tất cả Pháp đều được thanh tịnh. Lại nữa, này thiện hiện. Tuy bản tánh của tất cả Pháp là thanh tịnh nhưng các phạm phu không biết, không thấy, không hiểu. Đại Bồ Tát ấy vì muốn cho người kia biết, thấy, hiểu để tu hành bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, nói rộng cho đến tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Lại nữa, này thiện hiện. Khi Đại Bồ Tát học như vậy, đối với mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã và mười tám Pháp Phật bất cộng v.v. đều được viên mãn hoàn toàn thanh tịnh. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát học như vậy thì đối với tâm hành sai khác của các hữu tình đều có thể thông đạt đến cùng tột bờ bên kia, dùng phương tiện thiện xảo làm cho các hữu tình biết bản tánh của tất cả Pháp đều thanh tịnh, để họ chính đắc nghiết bàn hoàn toàn thanh tịnh. Thiện hiện. Ví như đại địa ít nơi phát sanh những cụ báu như vàng, bạch v.v. mà lại nhiều chỗ phát sanh cát, đá, gạch, ngói. Các loài hữu tình cũng như vậy, phần ít có thể học bát nhã ba la mật đa thâm sâu, phần nhiều học theo Pháp của địa vị thanh văn, độc giác. Thiện hiện. Ví như loài người, phần ít tu nghiệp chuyển luân vương, phần nhiều học hành theo nghiệp của các tiểu quốc vương. Các loài hữu tình cũng như vậy, phần ít tu đạo trí nhất thiết trí, phần nhiều hành theo đạo của thanh văn, độc giác. Thiện hiện nên biết. Chúng đại Bồ Tát cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phần ít được chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phần nhiều rơi vào thanh văn, độc giác. Thiện hiện nên biết. Những thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa, nếu không xa liệt phương tiện thiện xảo của bát nhã ba la mật đa thâm sâu, nhất định có thể nhập vào địa vị bất thối chuyển. Nếu người nào xa liệt phương tiện thiện xảo của bát nhã ba la mật đa thâm sâu, thì chắc chắn sẽ thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Cho nên, chúng đại Bồ Tát muốn đạt được địa vị Bồ Tát bất thối chuyển, muốn nhập vào số Bồ Tát bất thối chuyển, phải tinh tấn tu học phương tiện thiện xảo của bát nhã ba la mật đa thâm sâu. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu đại Bồ Tát tu học phương tiện thiện xảo của bát nhã ba la mật đa thâm sâu như vậy, thì không bao giờ có tương ưng với hành động về sang tham, phá giới, sân giận, biến nhát, tán động và ác tuệ, cũng không có tâm tương ưng với hành động về tham dục, sân giận, ngu si, kiêu mạng, cũng không có tâm tương ưng với hành động về phóng giật, mê lầm và tội lỗi khác, cũng không có tâm tương ưng với hành động về sự chấp trước sát quẩn cho đến thức quẩn. Nói rộng cho đến cũng không có tâm tương ưng với hành động về sự chấp trước quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật. Vì sao? Vì đại Bồ Tát ấy hành phương tiện thiện xảo của bát nhã ba la mật đa thâm sâu, không thấy có pháp nào có thể đắc. Vì không thể đắc nên không có tâm chấp trước các pháp như sát v.v. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu đại Bồ Tát tu học phương tiện thiện xảo của bát nhã ba la mật đa thâm sâu như thế thì có thể bao gồm tất cả ba la mật đa, có thể chứa nhóm tất cả ba la mật đa, có thể dẫn dắt tất cả ba la mật đa. Vì sao? Vì trong bát nhã ba la mật đa thâm sâu đã bao hàm tất cả ba la mật đa. Thiện hiện nên biết. Giống như thân kiến có thể bao gồm 62 kiến. Bát nhã ba la mật đa thâm sâu cũng lại như vậy, bao hàm tất cả ba la mật đa. Thiện hiện. Ví như người chết vì mạng căng diệt nên các căng cũng theo đó diệt. Bát nhã ba la mật đa thâm sâu cũng lại như vậy, tất cả ba la mật đa đã học được đều từ đó mà ra. Nếu không có bát nhã ba la mật đa thì không có tất cả ba la mật đa. Cho nên, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát muốn đạt đến cứu cánh bờ bên kia của tất cả ba la mật đa thì nên siêng năng tu học bát nhã ba la mật đa thâm sâu. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát siêng năng tu học bát nhã ba la mật đa thâm sâu, đối với các hữu tình là bật tối cao, tối thắng. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy có thể siêng năng tu học Pháp vô thường. Lại nữa, này thiện hiện. Ý ông thế nào? Tất cả loài hữu tình trong ba ngàn đại thiên thế giới này có nhiều không? Thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Các loài hữu tình trong châu thiện bộ còn nhiều vô số. Huống gì các loài hữu tình trong ba ngàn đại thiên thế giới sao không cho là nhiều được? Phật dạy. Thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Thiện hiện nên biết. Giả sử loài hữu tình trong ba ngàn đại thiên thế giới đồng một lúc được làm người. Sau khi làm người, đồng một lúc phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, tu các hành của Đại Bồ Tát. Sau khi tu hành viên mãng, đồng một lúc đều đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Có Đại Bồ Tát trọn đời dùng các vật tư thức thượng diệu để cúng dương, cung kính, tôn trọng, ngợi khen chiêu như lai ứng chánh đẳng giác này. Ý ông thế nào? Nhờ nhân duyên này, Đại Bồ Tát ấy được công đức có nhiều không? Thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Rất nhiều. Bạch Thiên Thể. Rất nhiều. Phật Dạy. Thiện hiện. Nếu thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thường có thể đối với bác nhã Palamata thâm sâu này mà thích nghe, thọ trì, đọc tụng, hoàn toàn thông suốt, tư duy đúng lý, y theo giáo pháp tu hành, ghi chết, lưu truyền. Vị này được công đức nhiều hơn người trước vô lượng, vô số. Vì sao? Bác nhã Palamata thâm sâu đủ nghĩ dụng lớn, có thể khiến cho chúng Đại Bồ Tát mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Cho nên, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát muốn đứng đầu tất cả hữu tình, muốn làm lợi ích cho tất cả hữu tình thì làm người cứu hộ cho người không ai cứu hộ, làm chỗ nương tựa cho người không chỗ nương tựa, làm mắt sáng cho người không mắt, làm ánh sáng cho chỗ không có ánh sáng, chỉ đúng đường cho người lạc đường, người chưa đạt niết bạn thì khiến họ được niết bạn, thì nên học bác nhã Palamata thâm sâu như vậy. Thiện hiện nên biết. Nếu Đại Bồ Tát muốn đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, muốn sống cảnh giới của Chư Phật đã sống, muốn dạo chơi nơi Chư Phật đã dạo chơi, muốn trống lên tiếng sư tử của Như Lai, muốn đánh trống pháp vô thường của Chư Phật, muốn gõ chung pháp vô thường của Chư Phật, muốn thổi kèm pháp vô thường của Chư Phật, muốn thăng pháp tòa vô thường của Chư Phật, muốn diễn nghĩa pháp vô thường của Chư Phật, muốn chặt đức lưới nghi của các hữu tình, muốn nhập cảnh giới pháp cam lồ của Chư Phật, muốn thọ pháp lạc vi diệu của Chư Phật, muốn chứng công đức viên tịnh của Chư Phật, thì phải học bác nhã ba la mật đa thăm sâu như vậy. Lại nửa ngày thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát tu học bác nhã ba la mật đa thăm sâu như thế thì không có tất cả công đức căng lành nào mà không đạt được. Vì sao? Vì bác nhã ba la mật đa thăm sâu làm chỗ nương tự của tất cả công đức căng lành. Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát tu học bác nhã ba la mật đa thăm sâu như vậy, hả có thể đắt công đức căng lành của Thanh Văn, độc giác? Phật dạy Thiện hiện Công đức căng lành của Thanh Văn, độc giác, chúng Đại Bồ Tát này cũng có thể đắt được, nhưng không trụ, không chấp vào nó. Dùng tháng trí quan sát đúng giắn rồi vượt hơn địa vị Thanh Văn, độc giác, hướng đến nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Chúng Đại Bồ Tát này không có tất cả công đức căng lành nào mà không đắt. Lại nữa, này thiện hiện Khi Đại Bồ Tát học như vậy là gần gũi với trí nhất thiết trí, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Lại nữa, này thiện hiện Khi Đại Bồ Tát học như vậy thì làm rụng phước chân thật cho tất cả thế gian, trời, người, Atula v.v. vượt trên rụng phước của suốt thế gian, sa môn, phạm trí, Thanh Văn, độc giác, mau chứng đắt trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện Khi Đại Bồ Tát học như vậy, sanh ra nơi nào cũng không bỏ bát nhã Ba La Mật Đa thăm sâu. Không lì bát nhã Ba La Mật Đa thăm sâu, luôn luôn tu hành bát nhã Ba La Mật Đa thăm sâu. Lại nữa, này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát có thể học bát nhã Ba La Mật Đa thăm sâu thì nên biết vì ấy đối với trí nhất thiết trí đã được bất thối chuyển, đối với tất cả Pháp đều giác trí đúng đắn, xa lì địa vị Thanh Văn, độc giác v.v., gần gũi quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Lại nữa, này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát nào khi hành bát nhã Ba La Mật Đa thăm sâu, nghĩ như vậy, đây là bát nhã Ba La Mật Đa, đây là thời gian tu hành, đây là nơi chúng tu hành, ta có thể tu bát nhã Ba La Mật Đa thăm sâu này. Ta nhờ bát nhã Ba La Mật Đa thăm sâu ấy mà xả bỏ Pháp nên xả bỏ thì nhất định sẽ chứng đắc trí nhất thiết trí, thì Đại Bồ Tát ấy chẳng hành bát nhã Ba La Mật Đa, đối với bát nhã Ba La Mật Đa cũng không thể hiểu rõ ràng. Vì sao? Vì bát nhã Ba La Mật Đa thăm sâu không nghĩ, ta là bát nhã Ba La Mật Đa, đây là thời gian tu, đây là nơi chúng tu, đây là người tu, đây là Pháp bát nhã Ba La Mật Đa viễn ly, đây là Pháp mà bát nhã Ba La Mật Đa chiếu rõ, đây là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề mà bát nhã Ba La Mật Đa chứng. Nếu biết như vậy là hành bát nhã Ba La Mật Đa. Lại nữa, này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa thăm sâu, nghĩ như vậy, đây chẳng phải là bát nhã Ba La Mật Đa, đây chẳng phải thời gian tu hành, đây chẳng phải nơi chúng tu hành, đây chẳng phải người tu hành, chẳng phải do bát nhã Ba La Mật Đa xa liệt tất cả Pháp cần bỏ liệt, chẳng phải do bát nhã Ba La Mật Đa nhất định có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều trụ vào chân như Pháp giới, Pháp tánh, nói rộng cho đến cảnh giới bất tư nghị. Trong đây tất cả đều không khác nhau. Thiện hiện nên biết. Khi Đại Bồ Tát học như vậy là hành bát nhã Ba La Mật Đa, màu chính đắc trí nhất thiết trí.