Home Page
cover of kinhdaibatnha (511)
kinhdaibatnha (511)

kinhdaibatnha (511)

Phuc Tien

0 followers

00:00-46:00

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

In this transcription, it is explained that the Bạch Thế Tôn Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa appears in the world for important reasons. This appearance is due to the fact that it cannot be comprehended, measured, quantified, or compared to anything else. The teaching emphasizes that all phenomena, including the Phật Pháp, cannot be comprehended, measured, quantified, or compared. Various examples are given to illustrate this point. The transcription also mentions the achievements of the Bạch Thế Tôn and the different aspects of the Pháp. Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 21 Quyển 511 16. Phẩm Bất Trung Ương Nghị Đẳng Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu vì việc trọng đại nên xuất hiện ở thế gian, vì việc không thể nghĩ bạn nên xuất hiện ở thế gian, vì việc không thể chân lượng nên xuất hiện ở thế gian, vì việc không số lượng nên xuất hiện ở thế gian, vì việc không gì sánh bằng nên xuất hiện ở thế gian. Phật dạy Thiện Hiện Đúng vậy Đúng vậy Đúng như lời ông nói Thiện Hiện Thế nào là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu vì việc trọng đại nên xuất hiện ở thế gian? Nghĩa là chư Như Lai ứng chánh đẳng giác đều vì cứu vớt tất cả hữu tình nên không lúc nào lịa bỏ việc trọng đại. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu vì việc này nên xuất hiện ở thế gian. Thiện Hiện Thế nào là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu vì việc không thể nghĩ bằng nên xuất hiện ở thế gian? Nghĩa là Phật Tánh, Như Lai Tánh, Tự nhiên Giác Tánh, Chí Nhất Thiết Tánh của chư Như Lai ứng chánh đẳng giác đều không thể nghĩ bằng. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu vì việc này nên xuất hiện ở thế gian. Thiện Hiện Thế nào là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu vì việc không thể chân lượng nên xuất hiện ở thế gian? Nghĩa là Phật Tánh, Như Lai Tánh, Tự nhiên Giác Tánh, Chí Nhất Thiết Tánh của chư Như Lai ứng chánh đẳng giác không có loại hữu tình nào có thể cân lượng nổi. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu vì việc này nên xuất hiện ở thế gian. Thiện Hiện Thế nào là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu vì việc không số lượng nên xuất hiện ở thế gian? Nghĩa là Phật Tánh, Như Lai Tánh, Tự nhiên Giác Tánh, Chí Nhất Thiết Tánh của chư Như Lai ứng chánh đẳng giác không có người nào có thể thật biết được số lượng. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu vì việc này nên xuất hiện ở thế gian. Thiện Hiện Thế nào là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu vì việc không gì sánh bằng nên xuất hiện ở thế gian? Nghĩa là Phật Tánh, Như Lai Tánh, Tự nhiên Giác Tánh, Chí Nhất Thiết Tánh của chư Như Lai ứng chánh đẳng giác không có người nào có thể ngang hàng, hủng hộ có người hơn được. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu vì việc này nên xuất hiện ở thế gian. Cụ Thọ Thiện Hiện Lại Bạch Phật Chỉ Phật Tánh, Như Lai Tánh, Tự nhiên Giác Tánh, Chí Nhất Thiết Tánh của chư Như Lai ứng chánh đẳng giác không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không có số lượng, không gì sánh bằng, ngoài ra còn có pháp nào khác nữa không? Phật Dạy Thiện Hiện Chẳng những Phật Tánh, Như Lai Tánh, Tự nhiên Giác Tánh, Chí Nhất Thiết Tánh của Như Lai ứng chánh đẳng giác không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng mà còn có pháp khác cũng không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Pháp đó là Sát, Thọ, Tưởng, Hành, Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng cũng không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Như vậy, tất cả pháp đều không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Đối với tất cả pháp trong Tánh Chân Thật, Tâm và Tâm Sở đều bất khả đắc. Vì sao? Vì Sát cho đến Thức không thể thiết lập nên không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng không thể thiết lập nên không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Cụ Thọ Thiện Hiện Liện Bạch Phật Do nguyên nhân nào mà Sát cho đến Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng đều không thể thiết lập, nên không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Phật dạy Thiện Hiện Sát cho đến Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng vì không có Tự Tánh nên không thể thiết lập. Do không thể thiết lập nên không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Cụ Thọ Thiện Hiện Liện Bạch Phật Do nhân duyên nào mà Sát cho đến Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng đều là không có Tự Tánh. Phật dạy Thiện Hiện Vì đối với Sát cho đến Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng mà suy nghĩ, cân lượng, đến số lượng, hoặc so sánh tánh bình đẳng hay không bình đẳng đều bất khả đắc. Cụ Thọ Thiện Hiện Liện Bạch Phật Do nhân duyên nào mà Sát cho đến Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng nếu nghĩ bằng, cân lượng, số lượng, tánh bình đẳng hoặc không bình đẳng đều bất khả đắc. Phật dạy Thiện Hiện Tự Tánh Sát cho đến Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng, vì Tự Tánh không. Lại nữa, Thiện Hiện Vì Sát cho đến Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng đều bất khả đắc, nên không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Nhân duyên nào Sát cho đến Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng đều bất khả đắc, nên không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Phật dạy Thiện Hiện Sát cho đến Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng vì không hạn lượng nên bất khả đắc. Vì bất khả đắc nên không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Do nguyên nhân nào Sát cho đến Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng đều là không hạn lượng nên bất khả đắc. Phật dạy Thiện Hiện Vì Sát cho đến Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng đều không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng nên không hạn lượng, vì không hạn lượng nên đều bất khả đắc. Lại nữa, Thiện Hiện Ý ông thế nào? Trong Sát cho đến Thức, nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng, thì Sát cho đến Thức nói rộng cho đến Chí Nhất Thiết Tưởng là khả đắc chăng? Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Chẳng khả đắc Phật dạy Thiện Hiện Đúng vậy Đúng vậy Do nhân duyên này nên tất cả Pháp đều không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Thiện Hiện nên biết Vì tất cả Pháp đều không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng, nên Phật Pháp, như Lai Pháp, Tự nhiên Giác Pháp, Chí Nhất Thiết Pháp của tất cả như Lai Ứng Chánh Đặng Giác cũng không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Thiện Hiện nên biết Phật Pháp, như Lai Pháp, Tự nhiên Giác Pháp, Chí Nhất Thiết Pháp của tất cả như Lai Ứng Chánh Đặng Giác đều không thể nghĩ bằng vì diệt nghĩ bằng, không thể cân lượng vì diệt cân lượng, không số lượng vì diệt số lượng, không gì sánh bằng vì diệt sánh bằng. Do đó nên tất cả Pháp không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Thiện Hiện nên biết Phật Pháp, như Lai Pháp, Tự nhiên Giác Pháp, Chí Nhất Thiết Pháp của tất cả như Lai Ứng Chánh Đặng Giác đều không thể nghĩ bằng vì vượt qua nghĩ bằng, không thể cân lượng vì vượt qua cân lượng, không số lượng vì vượt qua số lượng, không gì sánh bằng vì vượt qua sánh bằng. Do đó nên tất cả Pháp cũng không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Thiện Hiện nên biết Không thể nghĩ bằng là chỉ có khái niệm không thể nghĩ bằng. Không thể cân lượng chỉ là khái niệm không thể cân lượng. Không số lượng chỉ là khái niệm không số lượng. Không sánh bằng chỉ là khái niệm không sánh bằng. Do nhân duyên này nên Phật Pháp, như Lai Pháp, Tự nhiên Giác Pháp, Chí Nhất Thiết Pháp của tất cả như Lai Ứng Chánh Đặng Giác đều không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Thiện Hiện nên biết Không thể nghĩ bằng ấy như hư không không thể nghĩ bằng. Nói rộng cho đến không sánh bằng như hư không không gì sánh bằng. Do nhân duyên này nên Phật Pháp, như Lai Pháp, Tự nhiên Giác Pháp, Chí Nhất Thiết Pháp của tất cả như Lai Ứng Chánh Đặng Giác đều không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Thiện Hiện nên biết Phật Pháp, như Lai Pháp, Tự nhiên Giác Pháp, Chí Nhất Thiết Pháp, Thanh Văn, Độc Giác, Thế Giang, Trời, Người, A-tu-la-ve-ve của tất cả như Lai Ứng Chánh Đặng Giác đều không thể nghĩ bằng, cân lượng, số lượng, sánh bằng. Do nhân duyên này nên nói Phật Pháp, như Lai Pháp, Tự nhiên Giác Pháp, Chí Nhất Thiết Pháp của như Lai Ứng Chánh Đặng Giác đều không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng. Khi Phật Thuyết Phẩm không thể nghĩ bằng, không thể cân lượng, không số lượng, không gì sánh bằng này, trong chúng có năm trăm bí sô không còn lậu hoặc tâm được giải thoát. Lại có hai ngàn bí sô ni cũng không còn các lậu hoặc tâm được giải thoát. Lại có sáu vạn cư sĩ nam ở trong các Pháp xa lịa trần tấu đạt được Pháp nhãn tình. Lại có ba vạn cư sĩ nữ cũng ở trong các Pháp xa lịa trần tấu đạt được Pháp nhãn tình. Lại có hai ngàn đại Bồ Tát được vô sanh Pháp nhẫn, được Thọ ký làm Phật trong hiện kiếp. 17. Phẩm Thí Dụ Bây giờ, cụ Thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu vì việc trọng đại nên xuất hiện ở thế gian, vì việc không thể nghĩ bằng nên xuất hiện ở thế gian, vì việc không thể cân lượng nên xuất hiện ở thế gian, vì việc không số lượng nên xuất hiện ở thế gian, vì việc không gì sánh bằng nên xuất hiện ở thế gian. Phật dạy. Thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Vì sao? Vì Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thăm sâu hay thành tựu sáu Pháp Ba-La-Mật-Đa? Thường thành tựu Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? Thường thành tựu chân như cho đến cảnh giới bất tương nhị? Thường thành tựu thánh đế khổ, tập, diệt, đạo? Thường thành tựu bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc? Thường thành tựu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo? Thường thành tựu tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ? Thường thành tựu Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện? Thường thành tựu tịnh quán địa cho đến như lai địa? Thường thành tựu cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa? Thường thành tựu tất cả Pháp môn Đà-La-Ni, Pháp môn Ta-Ma địa? Thường thành tựu năm loại mắt, sáu phép thần thông? Thường thành tựu mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng? Thường thành tựu đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã? Thường thành tựu ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp? Thường thành tựu Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã? Thường thành tựu quả dự lưu cho đến độc giác bồ đê? Thường thành tựu tất cả hành đại bồ tác, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật? Thường thành tựu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng? Thiện hiện nên viết. Như vị đại vương đã được quán định thuộc dòng sát để lợi có oai đức tự tại, chinh phục tất cả rồi giao phó việc nước cho các đại thần, khoanh tay ngồi nghỉ, ăn ổn hưởng lạc. Như lai cũng vậy, là đấng đại Pháp vương oai đức tự tại, chinh phục tất cả. Ngài đem Pháp thanh văn, hoặc Pháp độc giác, hoặc Pháp bồ tác, hoặc Pháp như lai giao phó tất cả cho bác nhã Balamudda thăm sâu. Vì bác nhã Balamudda thăm sâu đủ khả năng thành tựu tất cả sự nghiệp. Thế nên, thiện hiện. Bác nhã Balamudda thăm sâu vì việc trọng đại nên xuất hiện ở thế gian. Nói rộng cho đến vì việc không gì sánh bằng nên xuất hiện ở thế gian. Vì sao? Vì bác nhã Balamudda thăm sâu không chấp, không thủ đối với sát nên xuất hiện ở thế gian để thành tựu mọi việc, không chấp, không thủ đối với thọ, tướng, hành, thức nên xuất hiện ở thế gian để thành tựu mọi việc. Nói rộng cho đến không chấp, không thủ đối với trí nhất thiết nên xuất hiện ở thế gian để thành tựu mọi việc, không chấp, không thủ đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng nên xuất hiện ở thế gian để thành tựu mọi việc. Không chấp, không thủ đối với quả dự lưu nên xuất hiện ở thế gian để thành tựu mọi việc. Nói rộng cho đến không chấp, không thủ đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật nên xuất hiện ở thế gian để thành tựu mọi việc. Cụ Thọ Thiện Hiện Liên Bạch Phật Vì sao bác nhã Balamudda thăm sâu này không chấp, thủ sát cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật nên xuất hiện ở thế gian để thành tựu mọi việc? Phật dạy Thiện Hiện Ý ông thế nào? Theo ông thấy sát cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật có thể chấp thủ không? Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiện Thệ Không Phật dạy Thiện Hiện Lành Thay Lành Thay Ta cũng không thấy sát cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật để chấp thủ. Do không thấy nên không thủ. Do không thủ nên không chấp. Do nhân duyên này nên Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu không chấp, không thủ sát cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật. Thiện Hiện nên biết Ta cũng không thấy Phật tánh, như Lai tánh, tự nhiên giác tánh, trí nhất thiết tánh của tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác có thể chấp thủ. Do không thấy nên không thủ. Do không thủ nên không chấp. Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu cũng lại như vậy chẳng thấy có Phật tánh, như Lai tánh, tự nhiên giác tánh, trí nhất thiết tánh của tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác để chấp thủ. Do nhân duyên chẳng chấp thủ này nên Thiện Hiện Các đại Bồ Tát khi hành Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu, không chấp thủ sát, phọ, tưởng, hành, thức, nói rộng cho đến Phật tánh, như Lai tánh, tự nhiên giác tánh, trí nhất thiết tánh của tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác. Bây giờ, các thiên tử ở cõi dục, cõi sát đồng bạch Phật, Bác Nhã Ba La Mật Đa này rất là thầm thâm, khó thấy, khó hiểu, không thể suy nghĩ, vượt khỏi cảnh giới suy nghĩ, bật tịch tỉnh, bật vi diệu, bật biết đúng, bật sâu xa, bật cực kỳ thông minh trí tuệ mới có thể hiểu nổi. Những hữu tình nào tin hiểu sâu xa đối với Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu này, phải biết kẻ ấy đã từng cúng dường hàng trăm ngàn chư Phật trong quá khứ, ở chỗ chư Phật phát thể nguyện rộng lớn, gieo trồng nhiều căn lành, thân cận bạn lành, đã được vô lượng bạn lành hộ trì, mới có thể tin hiểu Bác Nhã Ba La Mật Đa như vậy. Nếu được nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa như như vậy hết lòng tin hiểu, phải biết vị ấy là Đại Bồ Tát, chắc chắn sẽ chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Giả như các loại hữu tình ba ngàn đại thiên thế giới, tất cả sẽ đạt được tùy tính hành, tùy pháp hành, tệ bác, dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hán, độc giác. Tất cả họ đều thành tựu hoặc trí, hoặc đoạn, nhưng chẳng bằng có người một ngày chấp nhận vui vẻ tư duy, đáng đo, quan sát Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu. Người đó đã thành tựu pháp nhẫn đối với Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu này hơn hẳn bật trí, đoạn kia vô lượng, vô biên. Vì sao? Vì những bật đạt tùy tính hành v, v, hay trí hay đoạn đều đạt được vô sanh pháp nhẫn nhưng chỉ là phần nhỏ so với pháp nhẫn của Đại Bồ Tát. Phật dạy các thiên tử, lành thay, lành thay. Như các ông đã nói, thiên tử nên biết. Nếu các thiện nam, thiện nữ v, v lắng nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa trong chốc lát, nghe rồi tin hiểu, biên chép, hỏi phì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói. Các thiện nam, thiện nữ v, v ấy sẽ mau ra khỏi sanh tử, sớm chứng niết bạn, hơn hẳn hạn người vì cầu thanh văn, đọc giác thừa mà sa lia Bác Nhã Ba La Mật Đa, học các kinh điển khác, hoặc trải qua một kiếp, hoặc hơn một kiếp. Vì sao? Vì trong kinh Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu này bao quát tất cả những pháp vi diệu tối thắng. Những bậc tùy tính hành, tùy pháp hành v, v đều nên phải tinh tấn tu tập kinh này, để sự nghiệp đã tạo mau được trốt tráo theo chỗ nguyện câu. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác đều dựa vào sự học này đã, đang, sẽ chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Khi ấy, các thiên tử đồng thanh Bạch Phật, Bác Nhã Ba La Mật Đa này là đại Ba La Mật Đa, là Ba La Mật Đa không thể nghĩ bằng, là Ba La Mật Đa không thể cân lượng, là Ba La Mật Đa không số lượng, là Ba La Mật Đa không gì sánh bằng. Bậc tùy tính hành cho đến bậc độc giác đều tinh tấn tu học pháp này mà mau chứng miết bằng. Tất cả chúng đại Bồ Tát đều tinh tấn tu tập trong đây mà mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Tuy các thanh văn, độc giác, Bồ Tát đều nương vào pháp học này và mỗi mỗi đều đạt đến cứu cánh nhưng Bác Nhã Ba La Mật Đa thâm sâu vẫn không tăng, không giảm. Sau khi nói lời này rồi, các thiên tử vui mừng hớn hở, đảnh lễ chân Phật, đi nhiễu bên phải đức Phật ba vòng rồi lui về cung. Y cách hội chưa bao xa, thấy đều biến mất, mỗi vị đều trở về bổng cung. Bây giờ, cụ Thọ Thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Những Đại Bồ Tát nghe thuyết Bác Nhã Ba La Mật Đa mà tin hiểu sâu xa là từ đâu sanh về đây? Phật dạy Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát nghe thuyết Bác Nhã Ba La Mật Đa mà tin hiểu sâu xa, chẳng chìm, chẳng đắm, chẳng mê, chẳng hoãn hốt, không vân vân, không e sợ, chẳng chấp thủ, vui mừng lãnh thọ, cúng dường, cung kính, thường theo pháp sư thư hỏi nghĩa lý, khi đi đứng, lúc ngồi nằm, không lúc nào rời bỏ. Như bê con mới sanh không lìa mẹ. Cho đến chưa đạt được nghĩa lý tinh tường trốt tráo của Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu, thường giảng thuyết cho người, quyết không lìa kinh Bác Nhã Ba La Mật Đa thầm thâm và vị pháp sư thuyết pháp. Thiện hiện nên biết Đại Bồ Tát này vốn từ loài người, sau khi qua đời sanh đến cõi này. Vì sao? Vì đời trước Đại Bồ Tát này đã nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu. Nghe rồi thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, diễn thuyết, biên chết, trang nghiêm, cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen. Do thiện căng này được xa lìa tám nạn, qua đời từ cõi người sanh lại trong cõi người, vừa nghe kinh này liền tin hiểu sâu xa. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Nếu có Đại Bồ Tát thành tựu công đức thù thắng như vậy, cúng dường thờ phụng chư Phật ở phương khác rồi, qua đời từ cõi ấy sẽ sanh đến cõi này, được nghe thuyết Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu mà tin hiểu sâu xa, biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói, cúng dường, cung kính không lùi mỏi chăng. Phật dạy Thiện hiện Các Đại Bồ Tát thành tựu công đức thù thắng như vậy, cúng dường phụng thờ chư Phật ở phương khác, qua đời từ phương khác được sanh về cõi này, được nghe thuyết Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu mà tin hiểu sâu xa, biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói, cúng dường, cung kính tầm không lùi mỏi. Vì sao? Vì trước kia Đại Bồ Tát này từ chỗ vô lượng chư Phật ở phương khác, được nghe thuyết Bác Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu mà tin hiểu sâu xa, biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói, cúng dường, cung kính tầm không lùi mỏi. Nhờ thiện căng này nên qua đời từ cõi này sẽ được nghe kinh này và tin hiểu sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Có Đại Bồ Tát thuộc thiên chúng ở trời Đỗ Sử Đa qua đời sanh vào trong loài người. Họ cũng thành tựu công đức như thế. Vì sao? Vì đời trước Đại Bồ Tát này đã ở cõi trời Đỗ Sử Đa, chỗ của từ thị Đại Bồ Tát, thưa hỏi nghĩa lý sâu xa của Bác Nhã Ba La Mật Đa. Do thiện căng này qua đời ở cõi kia sanh vào loài người, được nghe thuyết Bác Nhã Ba La Mật Đa, tin hiểu sâu xa, biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói, cúng dường, cung kính tầm không lùi mỏi. Lại nữa, thiện hiện Có các thiện nam tử V, V, Trụ Đại Thừa, đời trước tuy được nghe Bác Nhã cho đến bố thí Ba La Mật Đa, hoặc nghe Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, hoặc nghe Trần Như cho đến cảnh giới bất tương nghi, hoặc nghe Thánh Đế khổ, tập, diệt, đạo, hoặc nghe Bốn Tịnh Lự, Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sắc, hoặc nghe Bốn Niệm Trụ cho đến Tám Chi Thánh Đạo, hoặc nghe Tám Giải Thoát, Tám Thắng Sướng, Chính Định Thứ Đệ, Mười Biến Sướng, hoặc nghe Pháp Môn Giải Thoát không, Vô Tướng, Vô Nguyện, hoặc nghe Tỉnh Quán Địa cho đến Như Lai Địa, hoặc nghe Cực Hỷ Địa cho đến Pháp Vân Địa, hoặc nghe tất cả Pháp Môn Đà La Ni, Pháp Môn Tam Ma Địa, hoặc nghe Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông, hoặc nghe Mười Lực Như Lai cho đến Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng, hoặc nghe Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã, hoặc nghe Ba Mươi Hai Tướng Đại Sĩ, Tám Mươi Vẽ Đẹp, hoặc nghe Pháp Không Quên Mất, Tánh Luôn Luôn Xã, hoặc nghe tất cả Hành Đại Bồ Tát và Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật, hoặc nghe Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng mà chẳng thư hỏi nghĩa lý sâu xa. Này được sanh trong loài người, tuy được nghe Thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa thâm sâu nhưng tâm họ mê mùi, do dự, khiếp nhược, hoặc hiểu khác đi, khó khai ngộ được. Lại nữa, Thiện Hiện. Có những Thiện Nam Tử V, V, Trụ Đại Thừa. Tiếp trước tuy được nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa và đã tình thư hỏi nghĩa lý thâm sâu, hoặc một ngày cho đến mươi ngày nhưng không tinh tấn tu hành theo sự thuyết giảng. Này sanh trong loài người được nghe Thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa thâm sâu này, nếu qua một ngày cho đến mươi ngày mà tâm vẫn chắc thì không gì hoại được. Nếu lìa bỏ những điều được nghe từ Bát Nhã Ba La Mật Đa thâm sâu thì tâm sanh do dự, bền lui mất. Vì sao? Vì những Thiện Nam Tử V, V, Trụ Đại Thừa này, bởi kiếp trước được nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa, tuy cũng tình hỏi nghĩa lý thâm sâu nhưng không tinh tấn tu hành như sự thuyết giảng. Ngay đời này gặp bạn Lạnh Ân Trần nhắc nhũ, liền ưa nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa thâm sâu. Nếu không gặp bạn Lạnh Ân Trần khuyên nhũ thì chẳng ưa lãnh thọ kinh này. Đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa những người này khi thì ưa nghe, khi thì chẳng muốn nghe thọ, hoặc khi thì vững vàng, hoặc khi lui mất. Tâm họ lúc khinh lúc động, tiến thối bất thường, như cành bông vải theo gió lây chuyển. Phải biết các Thiện Nam Tử V, V, An Trụ Đại Thừa này khi hướng đến Đại Thừa chưa bao lâu, chưa gần gũi nhiều Thiện Tri Thức chân chánh, chưa cúng dường nhiều Chiêu Phật Thế Tôn, chưa từng thọ tri, đọc Tùng, biên chết, tư duy, giảng thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa thâm sâu, chưa từng siêng năng tu học Bát Nhã cho đến Bố Thí Ba La Mật Đa, nói rộng cho đến Trí Nhất Thiết Tướng. Nên biết các Thiện Nam Tử V, V, An Trụ Đại Thừa này mới hướng tới Đại Thừa, nên ít kính tin ưa thích đối với Pháp Đại Thừa. Vì chưa có khả năng biên chết, thọ tri, đọc Tùng, tu tập, tư duy vì người thuyết giảng Bát Nhã Ba La Mật Đa thâm sâu. Lại nữa, Thiện Hiện Các Thiện Nam Tử V, V, An Trụ Đại Thừa, nếu không biên chết, thọ tri, đọc Tùng, tu tập, tư duy, vì người thuyết giảng Bát Nhã Ba La Mật Đa thâm sâu, hoặc không thể đem Bát Nhã sâu xa cho đến Bố Thí Ba La Mật Đa, nói rộng cho đến Trí Nhất Thiết Tướng giáo hóa hữu tình, thì các Thiện Nam Tử V, V, An Trụ Đại Thừa này chẳng được sự hộ niệm của Bát Nhã cho đến Bố Thí Ba La Mật Đa, nói rộng cho đến Trí Nhất Thiết Tướng. Các Thiện Nam Tử V, V, An Trụ Đại Thừa này không thể tùy thuận tu hành Bát Nhã cho đến Bố Thí Ba La Mật Đa, nói rộng cho đến Trí Nhất Thiết Tướng. Do nhân duyên này nên rơi vào hàng thanh văn hoạt bậc độc giác. Vì sao? Vì các Thiện Nam Tử V, V, An Trụ Đại Thừa này không thể biên chết, thọ tri, đọc Tùng, tu tập, tư duy, vì người thuyết giảng Bát Nhã Ba La Mật Đa. Cũng không thể đem Bát Nhã Ba La Mật Đa thăm sâu, nói rộng cho đến Trí Nhất Thiết Tướng nhất thọ hữu tình, không thể tùy thuận tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, nói rộng cho đến Trí Nhất Thiết Tướng. Không được Bát Nhã Ba La Mật Đa nói rộng cho đến Trí Nhất Thiết Tướng hộ niệm. Do đó nên rơi vào hàng thanh văn hoạt bậc độc giác. Thiện hiện nên biết. Như đi giữa biển cả mà thuyền bị vỡ. Nếu những người trên thuyền không níu lấy cây, hoặc phao nổi, tắm ván hay vin vào những tử thi làm chỗ nương tựa, thì nhất định những người ấy sẽ chết chiền, chẳng đến bờ được. Nếu vin lấy đồ vật bằng gỗ, phao nổi, tắm ván, tử thi làm chỗ nương tựa, nên biết những người này chắc chắn không chết chiền, được ăn ổn vào đến bờ, không tổn, không hại, được hạnh phúc an vui. Này thiện hiện. Như vậy, các thiện nam tử V.V. An Trụ Đại Thừa, tuy thành tựu phần nhỏ sự kính tin ưa thích Đại Thừa, nếu chẳng biên chét, thọ trì, đọc tụng, tư duy tu tập, vì người thuyết giảng bác nhã Ba La Mật Đa thâm sâu, nói rộng cho đến kinh điển tương tương trí nhất Thiết Tướng làm chỗ nương tựa, thì phải biết các thiện nam tử V.V. An Trụ Đại Thừa này sẽ bị suy bại giữa đường, không chứng được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, lui vào hàng thanh văn và bậc độc giác. Nếu các thiện nam tử V.V. An Trụ Đại Thừa này thành tựu trọn vẹn sự kính tin ưa thích Đại Thừa, lại hay biên chét, thọ trì, đọc tụng, tư duy tu tập, vì người thuyết giảng bác nhã Ba La Mật Đa thâm sâu, nói rộng cho đến kinh điển tương tương trí nhất Thiết Tướng làm chỗ nương tựa, thì phải biết chắc chắn các thiện nam tử V.V. An Trụ Đại Thừa này không bị rơi vào hàng thanh văn hoặc bậc độc giác ở giữa đường, chắc chắn chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Lại nữa, thiện hiện. Như người muốn qua đồng hoang hiển ác, nếu không chuẩn bị lương thực và khí cụ thì không thể đến được nơi an lạc, ở giữa đường sẽ gặp khó khăn mất mạng. Này thiện hiện. Như vậy, đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, nếu các thiện nam tử V.V. An Trụ Đại Thừa này có lòng tin, có an nhẫn, có tâm thanh tịnh, có vui thắng ý, có sự ham muốn, có thắng giải, có xã, có tinh tấn, nếu không nhít thọ bác nhã Ba La Mật Đa thâm sâu, nói rộng cho đến trí nhất Thiết Tướng, thì phải biết các thiện nam tử V.V. An Trụ Đại Thừa này sẽ suy bại giữa đường, không chứng được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, lui vào địa vị thanh văn và bậc độc giác. Thiện hiện nên biết. Này thiện hiện. V.V. An Trụ Đại Thừa này sẽ không suy bại giữa đường, vượt qua địa vị thanh văn hoặc bậc độc giác, thành thuộc hữu tình, nhưng tịnh cõi Phật, mau chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Lại nữa, thiện hiện. Như có thiện nam tử hoặc các thiện nữ mang bình bằng đất chưa nung đến sông hoặc ao, hoặc giếng, hoặc suối, hoặc rảnh lấy nước, phải biết bình này sẽ trả nát. Vì sao? Vì bình này chưa nung chính, không thể chứa nước được, rốt cuộc cũng trở về với đất. Này thiện hiện. Như vậy, đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, nếu thiện nam tử V.V. Trụ Đại Thừa có lòng tin, có nhẫn, có tâm thanh tịnh, có vui thắng ý, có sự ham muốn, có thắng giải, có xã, có tinh tấn mà không nhít thọ bát nhã ba la mật đa thâm sâu với phương tiện thiện xảo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, nên biết các thiện nam tử V.V. An Trụ Đại Thừa này sẽ suy bại giữa đường, chẳng chứng được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, lại lui vào hàng thanh văn hoặc bậc độc giác. Lại nữa, thiện hiện. Như có thiện nam tử hoặc các thiện nữ cầm bình đã nung chính đến sông hoặc ao, hoặc giếng, hoặc suối, hoặc đảnh lấy nước, nên biết bình chắc chắn không bị rã nát. Vì sao? Vì bình này đã nung chính, có thể chứa nước được lâu bền. Này thiện hiện. Như vậy, nếu các thiện nam tử VV, Trụ Đại Thừa, có lòng tin, có nhẫn, có tâm thanh tịnh, có vui thắng ý, có sự ham muốn, có thắng giải, có xã, có tình tấn đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, Lại có thể nhiếp thọ bát nhã ba la mật đa thâm sâu với phương tiện thiện xảo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, nên biết các thiện nam tử VV, An Trụ Đại Thừa này thường được chư Phật và các Bồ Tát nhiếp thọ, hộ niệm, chắc chắn không bị thất bại giữa đường mà còn vượt qua địa vị thanh văn và bậc độc giác để thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Lại nữa, thiện hiện. Như có người buồn không có trí thông minh. Ở trên bờ, thuyền chưa sửa xong bẹn mang hàng hóa chất đầy thuyền, đẩy thuyền xuống nước, vội vã khởi hành. Nên biết thuyền đó sẽ hư chìm giữa dòng, người, thuyền và hàng hóa mỗi thứ mỗi nơi. Người buồn không trí không này chết mất thân mạng, hao tổn cuộc trải. Này thiện hiện. Như vậy, nếu có thiện nam tử V, V, trụ đại thừa, có tinh, có nhẫn, có tâm thanh tình, có vui thắng ý, có sự ham muốn, có thắng giải, có xã, có tinh tấn đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ nhưng không nhiết thọ bác nhã ba la mật đa thâm sâu với phương tiện thiện xảo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, nên biết các thiện nam tử V, V, an trụ đại thừa như thế sẽ thất bại giữa đường, chết mất thân mạng, hao mất cuộc trải. Chết thân mạng là rơi vào địa vị thanh văn và bật độc giác, mất cuộc trải là mất quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Thiện hiện nên biết. Như có người buồn có trí không, trước hết lo sửa thuyền, bè khi trên cạn rồi đẩy xuống nước, sẽ thấy không lỗ thủng mới chất hàng hóa lên thuyền mà xuất hành. Phải biết thuyền này chắc chắn không hư chiền, người vật an ổn, đến nơi đến chốn. Này thiện hiện. Như vậy, nếu các thiện nam tử V, V, an trụ đại thừa có tin, có nhẫn, có tâm thanh tình, có vui thắng ý, có sự ham muốn, có thắng giải, có xã, có tin tấn đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, lại thường nhiếp thọ bác nhã ba la mật đa thăm sâu với phương tiện thiện xảo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, thì phải biết các thiện nam tử V, V, an trụ đại thừa như thế, thường được chư Phật và các Bồ Tát hộ trì, hộ niệm, giữ đường không thất bại, vượt qua địa vị thanh văn và bậc độc giác, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tình cõi Phật, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Lại nữa, thiện hiện. Ví như có người một trăm hai mươi tuổi, già nuôi lụng khùng, lại thêm nhiều bệnh như bệnh gió, bệnh nóng, bệnh đam, hoặc nhiều loại bệnh khác sen tạp. Ý ông thế nào? Người già bệnh này có thể tự dậy khỏi giường không? Thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Không. Phật dậy. Thiện hiện. Giả sử người này có người nhiều đỡ đứng dậy cũng không đủ sức đi được một câu lô xá, hoặc hai câu lô xá, ba câu lô xá. Vì sao? Vì quá già lại lắm bệnh. Cũng vậy, thiện hiện. Các thiện nam tử V.V. trụ đại thừa tuy có tin, có nhẫn, có tâm thanh tịnh, có vui thắng ý, có sự ham muốn, có thắng giải, có xã, có tinh tấn đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, nhưng nếu không nhiết thọ bác nhã ba la mật đa thâm sâu với phương tiện thiền xảo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, thì phải biết các thiện nam tử V.V. an trụ đại thừa này sẽ thất bại giữa đường, chẳng chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, lại lùi vào hàng thanh văn và bật độc giác. Vì sao? Vì không nhiết thọ bác nhã ba la mật đa thâm sâu với phương tiện thiền xảo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng nên chiêu Phật và Bồ Tát không hộ niệm. Thiện hiện nên biết. Ví như có người một trăm hai mươi tuổi, già nua lụm khùng, lại thêm nhiều bệnh như bệnh gió, bệnh nóng, bệnh đam, hoặc nhiều loại bệnh khác sen tạp. Từ dương, người gia bệnh này muốn dậy và đến chỗ khác mà không thể tự đi được. Có hai người khỏe mạnh nhiều hai bên, nên từ từ đỡ người bệnh đứng dậy, nói với người ấy, chẳng có gì khó cả, cụ muốn đi đâu, hai chúng tôi sẽ đưa đi đến nơi, chúng tôi chẳng bỏ cụ đâu, chắc chắn sẽ tới được chỗ ấy một cách an ổn, không tổn hại gì. Này thiện hiện! Như vậy, có thiện nam tử V, V, trụ đại thừa, nếu có lòng tin, có nhẫn, có tâm thanh tịnh, có vui thắng ý, có sự ham muốn, có thắng giải, có xã, có tinh tấn đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đê. Lại thường nhất thọ Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu với phương tiện thiện xảo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, thì nên biết các thiện nam tử V. V, an trụ đại thừa này chắc chắn không thất bại giữa đường, vượt qua địa vị thanh văn và bậc độc giác, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đê. Vì sao? Vì thường nhất thọ Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu với phương tiện thiện xảo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, nên chư Phật và Bồ Tát cùng nhau hộ niệm. Bây giờ, thiện hiện liền bạch Phật. Vì sao các thiện nam tử V, V, an trụ đại thừa, do không nhất thọ Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu với phương tiện thiện xảo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, nên rơi trở lại địa vị thanh văn hoặc bậc độc giác, chẳng chứng được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đê? Phật dạy, thiện hiện, lành thay, lành thay. Này ông đã hỏi như like yếu nghĩa này thì hãy lắng nghe kỹ, ta sẽ vì ông mà nói, có các thiện nam tử V, V, trụ đại thừa, ngay từ lúc mới phát tâm đã chấp ngã và ngã sở trong khi tu hành bố thí cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Các thiện nam tử V, V, trụ đại thừa này nghĩ như vậy, ta thường hành thí, ta thí vật này, người kia nhận vật của ta thí. Khi tu tịnh giới nghĩ như vậy, ta thường trì giới, ta trì giới này, ta đủ giới này. Khi tu an nhẫn lại nghĩ như vậy, ta thường tu nhẫn, ta nhẫn với đối tượng, ta đầy đủ nhẫn này. Khi tu tinh tấn nghĩ như vậy, ta thường tinh tấn, ta vì sự tinh tấn này, ta đầy đủ sự tinh tấn này. Khi tu tịnh lượng nghĩ như vậy, ta thường tu định, ta vì tu định này, ta đầy đủ định này. Khi tu Bát Nhã nghĩ như vậy, ta thường tu tuệ, ta vì tu tuệ, ta đầy đủ tuệ này. Lại nữa, thiện hiện. Khi tu bố thí, các thiện nam tử V, V, trụ đại thừa này chấp có bố thí này, chấp do bố thí, chấp bố thí là ngã sở. Khi tu tịnh giới, chấp có tịnh giới này, chấp do tịnh giới, chấp tịnh giới là ngã sở. Khi tu an nhẫn, chấp có an nhẫn này, chấp do an nhẫn, chấp an nhẫn là ngã sở. Khi tu tinh tấn, chấp có tinh tấn này, chấp do tinh tấn, chấp tinh tấn là ngã sở. Khi tu tịnh lự, chấp có tịnh lự này, chấp do tịnh lự, chấp tịnh lự là ngã sở. Khi tu bát nhã, chấp có bát nhã này, chấp do bát nhã, chấp bát nhã là ngã sở. Sự chấp ngã và ngã sở thường theo đuổi các thiện nam tử V, V, trụ đại thừa này, nên dù tu hành bố thí cho đến bát nhã Bala Mật Đa, tâm vẫn tăng trưởng sanh tử, không thể giải thoát các khổ của sanh tử V, V. Vì sao? Vì trong sáu pháp Bala Mật Đa nhiều bố thí V, V, không có sự phân biệt nào đáng để khởi lên chấp trước như vậy. Vì sao? Vì sa lia bên này bên kia là tướng của sáu pháp Bala Mật Đa nhiều bố thí V, V. Thiện hiện nên biết. Các thiện nam tử V, V, trụ đại thừa này không biết tướng bên này bên kia nên không thể nhít thỏ bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Bala Mật Đa, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng. Do nhân duyên này nên các thiện nam tử V, V, trụ đại thừa này rơi trở lại địa vị thanh văn hoặc bậc độc giác, chẳng chứng được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Vì sao không có phương tiện thiện xảo, tuy tu hành sáu pháp Bala Mật Đa mà các thiện nam tử V, V, trụ đại thừa vẫn rơi vào địa vị thanh văn và bậc độc giác, chẳng chứng được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Phật dạy Thiện hiện Có những thiện nam tử V, V, trụ đại thừa này không có phương tiện thiện xảo từ khi mới phát tâm, nên khi tu bố thí lại nghĩ như vậy, ta năng hành bố thí, ta đủ bố thí, đây là bố thí. Khi tu tỉnh giới nghĩ như vậy, ta năng trì giới, ta đủ tỉnh giới, đây là tỉnh giới. Khi tu an nhẫn nghĩ như vậy, ta năng tu nhẫn, ta đủ an nhẫn, đây là an nhẫn. Khi tu tinh tấn nghĩ như vậy, ta năng tinh tấn, ta đủ tinh tấn, đây là tinh tấn. Khi tu tịnh lự nghĩ như vậy, ta năng tu định, ta đủ tịnh lự, đây là tịnh lự. Khi tu bác nhã nghĩ như vậy, ta năng tu tuệ, ta đủ bác nhã, đây là bác nhã. Lại nữa, thiện hiện Các thiện nam tử V, V, trụ đại thừa này, khi tu bố thí chấp có sự bố thí này, chấp do sự bố thí này, chấp bố thí là ngã sở nên sanh bung lung, kêu mạng. Khi tu tỉnh giới, chấp có tỉnh giới này, chấp do tỉnh giới này, chấp tỉnh giới là ngã sở nên sanh bung lung, kêu mạng. Khi tu an nhẫn, chấp có an nhẫn này, chấp do an nhẫn này, chấp an nhẫn là ngã sở nên sanh bung lung, kêu ngạo. Khi tu tinh tấn, chấp có tinh tấn này, chấp do tinh tấn này, chấp tinh tấn là ngã sở nên sanh bung lung, kêu ngạo. Khi tu tịnh lự, chấp có tịnh lự này, chấp do tịnh lự này, chấp tịnh lự là ngã sở nên sanh bung lung, kêu ngạo. Khi tu bác nhã, chấp có bác nhã này, chấp do bác nhã này, chấp bác nhã là ngã sở nên sanh bung lung, kêu ngạo. Vì các thiện nam tử V.V. thường chấp ngã và ngã sở theo sau nên dù tu bố thí cho đến bác nhã Balamudda nhưng vẫn tăng trưởng sanh tử, không thể thoát khỏi các khổ sanh tử V.V. Vì sao? Vì trong sáu Pháp Balamudda nhiều bố thí V. V. Không có sự phân biệt như vậy, cũng chẳng phân biệt như kia. Vì sao? Vì chẳng phải đến bên này bên kia là tướng của sáu Pháp Balamudda nhiều bố thí V.V. Thiện hiện nên biết. Vì các thiện nam tử V.V. trụ đại thừa này không biết tướng bên này bên kia nên không thể nhất thỏ bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Balamudda, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng. Do nhân duyên này nên các thiện nam tử V.V. trụ đại thừa này rơi vào địa vị thanh văn và bật độc giác, chẳng chứng được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Này thiện hiện. Như vậy, do chẳng nhất thỏ bác nhã Balamudda thăm sâu và các công đức khác, cũng không nhất thỏ phương tiện thiện sảo, nên dù các thiện nam tử V.V. trụ đại thừa hành sáu Pháp Balamudda mà vẫn rơi vào địa vị thanh văn và bật độc giác, chẳng chứng được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Cụ thỏ thiện hiện lại bạch Phật. Thế nào là các thiện nam tử V.V. trụ đại thừa, do thường nhất thỏ bác nhã Balamudda thăm sâu với phương tiện thiện sảo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng nên không rơi vào địa vị thanh văn và bật độc giác, lại mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề? Phật dạy. Thiện hiện. Có những thiện nam tử V.V. trụ đại thừa lì chấp ngã và ngã sở từ khi mới phát tâm tu hành bố thí cho đến bác nhã Balamudda. Khi tu bố thí, các thiện nam tử V.V. trụ đại thừa không nghĩ như vậy, ta nằng tu hành bố thí, ta bố thí vật này, người kia nhận vật ta bố thí. Khi tu tịnh giới, không nghĩ như vậy, ta nằng trị giới, ta trị giới này, ta đủ giới này. Khi tu an nhẫn không nghĩ như vậy, ta nằng tu nhẫn, ta nhẫn với người kia, ta đủ nhẫn này. Khi tu tinh tấn không nghĩ như vậy, ta nằng tinh tấn, ta vì sự tinh tấn này, ta đủ tinh tấn này. Khi tu tịnh lự không nghĩ như vậy, ta nằng tu định, ta vì tu định này, ta đủ định này. Khi tu bác nhã không nghĩ như vậy, ta nằng tu tuệ, ta vì tu tuệ này, ta đủ tuệ này. Lại nữa, thiện hiện. Các thiện nam tử V, V, trụ đại thừa này, khi tu bố thí, chẳng chấp có bố thí này, chẳng chấp do bố thí này, chẳng chấp bố thí là ngã sở. Khi tu tịnh giới, chẳng chấp có tịnh giới này, chẳng chấp do tịnh giới này, chẳng chấp tịnh giới là ngã sở. Khi tu an nhẫn, chẳng chấp có an nhẫn này, chẳng chấp do an nhẫn này, chẳng chấp an nhẫn là ngã sở. Khi tu tinh tấn, chẳng chấp có tinh tấn này, chẳng chấp do tinh tấn này, chẳng chấp tinh tấn là ngã sở. Khi tu tịnh lự, chẳng chấp có tịnh lự này, chẳng chấp do tịnh lự này, chẳng chấp tịnh lự là ngã sở. Khi tu bác nhã, chẳng chấp có bác nhã này, chẳng chấp do bác nhã này, chẳng chấp bác nhã là ngã sở. Vì các thiện nam tử V.V. trụ đại thừa không chấp ngã và ngã sở theo sau, nên tu bố thí cho đến bác nhã Palamata làm tổn giảm bớt sanh tử, mau giải thoát các khổ sanh tử V.V. Vì sao? Vì trong sáu pháp Palamata như bố thí V.V. không có sự phân biệt nào đáng khởi lên chấp trước như vậy. Vì sao? Vì sa lia bên này bên kia là tướng của sáu pháp Palamata như bố thí V.V. Thiện hiện nên biết. Các thiện nam tử V.V. trụ đại thừa này, khéo biết tướng bên này bên kia, nên thường nhiếp thọ sáu pháp Palamata như bố thí V.V. nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng. Do nhân duyên này nên các thiện nam tử V.V. trụ đại thừa này không rơi vào địa vị thanh văn và bật độc giác, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Vì sao các thiện nam tử V.V. trụ đại thừa có phương tiện thiện sảo nên tu hành sáu pháp Palamata chẳng rơi vào địa vị thanh văn và bật độc giác, lại mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề? Phật dạy. Thiện hiện. Có những thiện nam tử V.V. trụ đại thừa có phương tiện thiện sảo từ khi mới phát tâm, nên khi tu bố thí không nghĩ như vậy, ta năng hành thí, ta đủ sự bố thí, đây là bố thí. Khi tu tịnh giới không nghĩ như vậy, ta năng trị giới, ta đủ tịnh giới, đây là tịnh giới. Khi tu an nhẫn không nghĩ như vậy, ta năng tu nhẫn, ta đủ an nhẫn, đây là an nhẫn. Khi tu tinh tấn không nghĩ như vậy, ta năng tinh tấn, ta đủ tinh tấn, đây là tinh tấn. Khi tu tịnh lự không nghĩ như vậy, ta năng tu định, ta đủ tịnh lự, đây là tịnh lự. Khi tu bác nhã không nghĩ như vậy, ta năng tu tuệ, ta đủ bác nhã, đây là bác nhã. Lại nữa, thiện hiện. Các thiện nam tử V.V. trụ đại thừa này, khi tu bố thí, chẳng chấp có bố thí này, chẳng chấp do bố thí này, chẳng chấp bố thí là ngã sở, nên chẳng sanh bung lung, kiêu mạng. Khi tu tịnh giới, chẳng chấp có tịnh giới này, chẳng chấp do tịnh giới này, chẳng chấp tịnh giới là ngã sở, nên chẳng sanh bung lung, kiêu mạng. Khi tu an nhẫn, chẳng chấp có an nhẫn này, chẳng chấp do an nhẫn này, chẳng chấp an nhẫn là ngã sở, nên chẳng sanh bung lung, kiêu mạng. Khi tu tinh tấn, chẳng chấp có tinh tấn này, chẳng chấp do tinh tấn này, chẳng chấp tinh tấn là ngã sở, nên chẳng sanh bung lung, kiêu mạng. Khi tu tịnh lự, chẳng chấp có tịnh lự này, chẳng chấp do tịnh lự này, chẳng chấp tịnh lự là ngã sở, nên chẳng sanh bung lung, kiêu mạng. Khi tu bát nhã, chẳng chấp có bát nhã này, chẳng chấp do bát nhã này, chẳng chấp bát nhã là ngã sở, nên chẳng sanh bung lung, kiêu mạng. Các Thiện Nam Tử V V, Trụ Đại Thừa này không chấp ngã và ngã sở theo sau, nên khi tu Bố Thí cho đến bát nhã Ba La Mật Đa đã giảm bớt sanh tử, mau được giải thoát các khổ sanh tử V, V. Vì sao? Vì trong Sáu Pháp Ba La Mật Đa như Bố Thí V, V không có sự phân biệt như vậy, cũng chẳng như kia đã phân biệt. Vì sao? Vì Đạt đến bên này bên kia chẳng phải là tướng của Sáu Pháp Ba La Mật Đa như Bố Thí V, V. Thiện Hiện Nên Biết Các Thiện Nam Tử V, V, Trụ Đại Thừa này khéo biết tướng bên này bên kia nên nhiếp thỏ Sáu Pháp Ba La Mật Đa như Bố Thí V, V, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng. Do nhân duyên này, các Thiện Nam Tử V, V, Trụ Đại Thừa này chẳng rơi vào địa vị thanh văn và bật độc giác, mau chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Này Thiện Hiện Như vậy, các Thiện Nam Tử V, V, Trụ Đại Thừa nhờ thường nhiếp thỏ bác nhã Ba La Mật Đa thăm sâu và các công đức khác, cũng thường hộ trì phương tiện thiện sảo khi tu hành Sáu Pháp Ba La Mật Đa, nên chẳng rơi vào địa vị thanh văn và bật độc giác, mau chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề.

Listen Next

Other Creators