Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
The transcription is discussing the concept of the non-arising of phenomena in the context of Buddhist teachings. It emphasizes that all phenomena, whether arising or non-arising, are devoid of inherent existence. The speaker does not endorse the view that there is arising or non-arising of phenomena, as both concepts do not align with the nature of reality. The discussion also touches on the practice of the bodhisattvas and their dedication to benefiting sentient beings. Overall, the transcription explores the concept of non-arising and its implications in Buddhist philosophy. Kinh Đại Bát Nhã Ba-la-mật-đa Tập 20, Quyện 498, Ba Phẩm Thiền Hiện 17 Lúc bấy giờ, cụ Thọ Thiền Hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn, nếu khi Đại Bồ-Tát hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, như thật quan sát tướng tất cả Pháp, thì khi đó Đại Bồ-Tát thấy nhã cho đến người thấy không sanh, hoàn toàn thanh tịnh, cho nên thấy sắc cho đến thức không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy nhãn xứ cho đến ý xứ không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy sắc xứ cho đến pháp xứ không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy nhãn giới cho đến ý giới không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy sắc giới cho đến pháp giới không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy nhãn thức giới cho đến ý thức giới không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy nhãn xúc cho đến ý xúc không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy địa giới cho đến thức giới không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy nhân duyên cho đến tăng thượng duyên không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy vô minh cho đến lão tử không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy chân như cho đến cảnh giới bất đương nghi không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy thánh đế khổ, tập, diệt, đạo không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy tám giải thoát, chính định thứ đệ không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy tịnh quán địa cho đến như lai địa không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy cực khỉ địa cho đến pháp vân địa không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy năm loại mắt, sáu phép thận thông không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy pháp không quên mất, tảnh luôn luôn xã không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy tất cả pháp môn Đà-la-Ni, pháp môn Tam-ma-địa không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy chỉ nhất thiết, chỉ đạo tướng, chỉ nhất thiết tướng không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy dị sanh và pháp dị sanh không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy dự lưu và pháp dự lưu không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy nhất lai và pháp nhất lai không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy bất hoạn và pháp bất hoạn không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy A-la-hẳn và pháp A-la-hẳn không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy độc giác và pháp độc giác không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy đại bồ tát và pháp đại bồ tát không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Thấy chư như lai ứng chánh đẳng giác và pháp chư như lai ứng chánh đẳng giác không sanh, hoàn toàn thanh tịnh. Khi ấy, xá lợi tự bảo thiện hiện. Theo như tôi hiểu nghĩa lời tôn giả nói thì ngã, hữu tình V, V, hoàn toàn không sanh. Xác cho đến thức hoàn toàn không sanh. Cho đến như lai ứng chánh đẳng giác và pháp như lai hoàn toàn không sanh. Nếu như vậy thì dị sanh, phạm phu, chịu thọ sanh trong sáu đường không khác nhau. Vậy thì không cần phải dự lưu đắc quả dự lưu, không cần phải nhất lai đắc quả nhất lai, không cần phải bất hoàng đắc quả bất hoàng, không cần phải A-la-hán đắc quả A-la-hán, không cần phải độc giác đắc quả độc giác bồ đề, không cần phải đại bồ tát vì đắc trí nhất thiết tướng mà tinh cần tu học, để lận lượt chứng đắc năm thứ bồ đề. Lại nữa, thiện hiện. Nếu tất cả pháp hoàn toàn không sanh thì tại sao dự lưu vị quả dự lưu mà siêng năng tu tập chân đạo, vĩnh viễn chấm dứt ba kiết xử? Tại sao nhất lai vị quả nhất lai mà siêng năng tu tập, vĩnh viễn chấm dứt tham, sân, si? Tại sao bất hoàng vị quả bất hoàng mà siêng năng tu tập, vĩnh viễn chấm dứt hạ phần kiết xử, kiến lập năm loại phần vị sai khác? Tại sao A-la-hán vị quả A-la-hán mà siêng năng tu tập, vĩnh viễn chấm dứt thượng phần kiết xử? Tại sao độc giác vị độc giác bồ đề mà siêng năng tu tập pháp duyên khởi để tự giác ngộ? Tại sao đại bồ tác vị cứu đổ vô lượng, vô số hữu tình mà siêng năng tu tập hơn trăm ngàn hạnh khổ khó hành, thỏa nhận vô lượng khổ lớn khó nhẫn? Tại sao như lai ứng chánh đẳng giác chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, lại chuyển pháp luôn vi diệu để cứu đổ hữu tình? Thiện hiện đáp Xá lợi tử Không phải đối với pháp vô sanh mà tôi chấp nhận có nghiệp phiền não của dị sanh thừa, phải qua lại trong sáu đường, chịu sự thọ sanh sai khác. Không phải đối với pháp vô sanh mà tôi chấp nhận có người nhập vào thánh đế hiện quán. Không phải đối với pháp vô sanh mà tôi chấp nhận có dự lưu đắc quả dự lưu, cho đến có độc giác đắc quả độc giác bồ đề. Không phải đối với pháp vô sanh mà tôi chấp nhận có đại bồ tác vị đắc trí nhất thiết tướng, mà siêng năng tu học để lần lượt chính đắc năm loại bồ đề. Không phải đối với pháp vô sanh mà tôi chấp nhận có dự lưu, vì quả dự lưu mà siêng năng tu tập chân đạo để vĩnh viễn chấm dứt ba phần kiết sử, cho đến có độc giác vì độc giác bồ đề, mà siêng năng tu tập pháp duyên khởi để tự giác ngộ. Không phải đối với pháp vô sanh mà tôi chấp nhận có đại bồ tác, vì cứu độ vô lượng, vô biên hữu tình mà tu tập hơn trăm ngàn hành khổ khó hành, họ nhận vô lượng khổ lớn khó nhẫn. Các đại bồ tác tuy vì loại hữu tình tu vô lượng hành khổ khó hành, nhưng trong lúc đó không bao giờ vọng tưởng về khổ hành. Vì sao? Vì nếu ở trong khổ hành mà vọng tưởng về khổ hành thì hoàn toàn không thể vì vô lượng, vô số, vô biên hữu tình mà làm lợi ích lớn. Tất cả chúng đại bồ tác chỉ dùng vô sở đắc làm phương tiện. Đối với các hữu tình tưởng như cha, mẹ, anh, em, vợ, con và chính mình. Vì cứu độ họ nên phát tâm vô thượng bồ đệ, có thể làm lợi ích lớn cho vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Xá lợi tử Các đại bồ tác nào khởi ý niệm như vậy, như tự tánh ta đối với tất cả pháp, dùng tất cả loại, với tất cả nơi, tất cả thời chỉ cầu điều bất khả đắc. Các pháp trong ngoài cũng lại như vậy, hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc. Nếu trụ ý tưởng này liền không thấy có hành khổ khó hành. Do đó có thể vì vô lượng, vô số, vô biên hữu tình tu hơn trăm ngàn hành khổ khó hành và làm lợi ích lớn. Vì sao? Vì đại bồ tác này đối với tất cả pháp, tất cả hữu tình, dùng tất cả loại, với tất cả nơi, tất cả thời chỉ cầu điều bất khả đắc, cho nên không bị chấp trước với sự việc ấy. Xá lợi tử Không phải đối với pháp vô sanh kia mà tôi chấp nhận có như lai ứng chánh đẳng giác, chính đắc vô thượng bồ đệ, chuyển pháp luôn vị diệu cứu độ hữu tình. Vì sao? Xá lợi tử Vì tất cả các pháp, tất cả hữu tình hoàn toàn vô sở hữu, bất khả đắc, nên không có chính, không có cứu độ, và không có người chính, không có người được cứu độ. Lúc bấy giờ, xá lợi tử hỏi cụ thọ thiện hiện Ý tôn giả thế nào? Chẳng lẽ vì chấp thuận pháp sanh nên chứng pháp sanh, hay vì chấp thuận pháp vô sanh nên chứng pháp vô sanh? Thiện hiện đáp Tôi không chấp thuận pháp sanh để chứng pháp sanh, cũng không chấp thuận pháp vô sanh để chứng pháp vô sanh. Xá lợi tử lại hỏi Ý tôn giả thế nào? Chẳng lẽ vì chấp thuận pháp sanh nên chứng pháp vô sanh, hay vì chấp thuận pháp vô sanh nên chứng pháp sanh? Thiện hiện đáp Tôi cũng không chấp thuận pháp sanh để chứng pháp vô sanh, cũng không chấp thuận pháp vô sanh để chứng pháp sanh. Xá lợi tử hỏi Nếu như vậy thì lẽ nào không có chứng đắt, không có hiện quán ư? Thiện hiện đáp Tùy có chứng đắt, có hiện quán, nhưng không do hai pháp này mà chứng. Chỉ tùy theo thế gian mà nói hay trình bày có chứng đắt, có hiện quán, chứ chẳng phải trong thắng nghĩa mà có chứng đắt, có hiện quán. Chỉ tùy theo thế gian mà nói hay trình bày có dự lưu, quả dự lưu, nói rộng cho đến có chư như lai ứng chánh đẳng giác, có quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật. Chứ chẳng phải trong thắng nghĩa mà có những điều như vậy. Xá lợi tử Nếu tùy theo thế gian mà nói hay trình bày có chứng đắt, có hiện quán và dự lưu v.v. chứ chẳng phải trong thắng nghĩa mà có những điều như vậy, thì sáu đường sai sát cũng tùy theo thế gian mà nói hay trình bày, chẳng phải là thắng nghĩa ư. Thiện hiện đáp Đúng vậy. Đúng vậy. Vì sao? Vì không phải trong thắng nghĩa mà có phiền não nghiệt chứng, quả dị thuộc, hoặc pháp sanh, pháp diệt, pháp nhiễm, pháp tình. Xá lợi tử lại hỏi cụ thọ thiện hiện. Ý tôn giả thế nào? Chẳng lẽ vì chấp thuận pháp chưa sanh cho là sanh, hay vì chấp thuận pháp đã sanh cho là sanh ư? Thiện hiện đáp Tôi không chấp thuận pháp chưa sanh cho là sanh, cũng không chấp thuận pháp đã sanh cho là sanh. Xá lợi tử hỏi Những pháp nào chưa sanh mà không chấp thuận pháp đó là sanh? Thiện hiện đáp Sắc cho đến thức là pháp chưa sanh. Tôi không chấp thuận pháp đó là sanh. Vì sao? Vì tự tánh nó không. Như vậy cho đến quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật là pháp chưa sanh. Tôi cũng không chấp thuận pháp đó là sanh. Vì sao? Vì tự tánh không. Xá lợi tử hỏi Những pháp nào đã sanh mà không chấp thuận pháp đó là sanh? Thiện hiện đáp Sắc cho đến thức là pháp đã sanh. Tôi không chấp thuận pháp đó là sanh. Vì sao? Vì tự tánh nó không. Như vậy cho đến quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật là pháp đã sanh. Tôi không chấp thuận pháp đó là sanh. Vì sao? Vì tự tánh không. Xá lợi tử lại hỏi Ý tôn giả thế nào? Vì chấp thuận pháp sanh là sanh, hay vì chấp thuận pháp bất sanh là sanh? Thiện hiện đáp Tôi không chấp thuận pháp sanh là sanh, cũng không chấp thuận pháp bất sanh là sanh. Vì sao? Vì sanh cùng với bất sanh, hai pháp như vậy chẳng hợp, chẳng tan, vô sắc, vô kiến, vô đối, nhất tướng gọi là vô tướng. Do ý nghĩa như thế, nên tôi không chấp thuận pháp sanh là sanh, cũng không chấp thuận pháp bất sanh là sanh. Xá lợi tử hỏi Theo lời tôn giả nói Vậy, pháp vô sanh là trình bày cụ thể tướng vô sanh phải không? Thiện hiện đáp Theo tôi thì pháp vô sanh cũng không thể trình bày cụ thể về tướng vô sanh. Vì sao? Vì pháp vô sanh, tướng vô sanh, hoặc sự trình bày cụ thể, tất cả như thế đều chẳng hợp, chẳng tan, vô sắc, vô kiến, vô đối, nhất tướng gọi là vô tướng, không thể nói rốt ráo. Xá lợi tử hỏi Đối với pháp vô sanh mà có ngôn ngữ vô sanh, vậy ngôn ngữ vô sanh này cũng vô sanh hay sao? Thiện hiện đáp Đúng vậy Đúng vậy Đối với pháp vô sanh mà có ngôn ngữ vô sanh, thì ngôn ngữ pháp này và ngôn ngữ đều nghĩa vô sanh. Vì sao? Vì sắc cho đến thức, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Nhãn xứ cho đến ý xứ, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Sắc xứ cho đến pháp xứ, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Nhãn giới cho đến ý giới, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Sắc giới cho đến pháp giới, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Nhãn xúc cho đến ý xúc, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Ý á giới cho đến thức giới, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Nhân duyên cho đến tăng thượng duyên, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Vô minh cho đến lão tử, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Thân, khẩu, ý hành, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Như vậy cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, tất cả vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh không. Xá lợi tưởng. Xá lợi tưởng. Do nghĩa như vậy, nên đối với Pháp vô sanh mà có ngôn ngữ vô sanh. Pháp này và ngôn ngữ này đều nghĩa vô sanh. Xá lợi tưởng. Pháp được thuyết, lời thuyết Pháp, người thuyết, người nghe, đều nghĩa vô sanh. Vì sao? Vì bản tánh tất cả Pháp đều không. Trong không đó, không có nghĩa Pháp sanh. Khi ấy, xá lợi tưởng khen ngợi thiện hiện. Tôn giả là bậc đệ nhất trong những người thuyết Pháp, trừ Đức Thế Tôn, không ai sánh bằng. Vì sao? Vì tôn giả tùy theo từng câu hỏi của mỗi Pháp môn mà đối đáp một cách thông suốt, không bị trở ngại. Thiện hiện đáp. Là đệ tử Phật thì đối với tất cả Pháp không để vướng mắt và chấp trước. Các Pháp tự nhiên đều tùy theo sự gạn hỏi mà đối đáp một cách tự tại vô ngại. Vì sao? Vì tất cả Pháp hoàn toàn không chỗ y cứu. Xá lợi tử hỏi. Vì sao các Pháp hoàn toàn không chỗ y cứu? Thiện hiện đáp. Vì sát cho đến thức bản tánh không, không dựa bên trong, không dựa bên ngoài, không dựa ở giữa hai bên. Như vậy cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng bản tánh không, không dựa bên trong, không dựa bên ngoài, không dựa ở giữa hai bên. Xá lợi tử. Do nghĩa này, nên tôi nói các Pháp hoàn toàn không chỗ y cứu. Xá lợi tử. Khi các Đại Bồ Tát tu hành sáu Pháp Balamudda thì sát phải thanh tịnh, thọ, tưởng, hành, thức phải thanh tịnh. Như vậy cho đến trí nhất thiết phải thanh tịnh, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng phải thanh tịnh. Đạo Bồ Đề cũng phải thanh tịnh. Xá lợi tử lại hỏi. Vì sao Đại Bồ Tát khi tu hành sáu Pháp Balamudda Đạo Bồ Đề phải nên thanh tịnh? Thiện hiện đáp. Xá lợi tử. Bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Balamudda, mỗi thứ đều có hai loại là thế gian và phước thế gian. Xá lợi tử hỏi. Sao gọi là bố thí Balamudda thế gian? Sao gọi là bố thí Balamudda phước thế gian? Thiện hiện đáp. Xá lợi tử. Đại Bồ Tát làm vị thí chủ lớn, có thể bố thí cho tất cả sa môn, ba la môn, người nghèo khổ, bệnh hoạn, cô đơn, lỡ đường, người đi xin, áo quần, thức ăn, nước uống và những vật cần dùng khác, hoặc có người đến xin con trai cho con trai, xin con gái cho con gái, xin vợ cho vợ, xin chiếc quang cho chiếc quang, xin đất đai cho đất đai, xin ngôi vua cho ngôi vua, xin đầu cho đầu, xin mắt cho mắt, xin tay chân cho tay chân, xin lóng đốt cho lóng đốt, xin máu thịt cho máu thịt, xin da phương cho da phương, xin tội tớ cho tội tớ, xin loại vật cho loại vật. Như vậy tất cả mọi thứ đều tùy theo sự mong cầu đều bố thí vật trong ngoài. Tuy làm việc bố thí như vậy mà còn có ý cứu vào đó, nghĩa là khởi lên ý nghĩ, ta là người cho, khi là kẻ nhận, ta làm thí chủ, ta không sang thang. Ta theo lời Phật dạy nên xả bỏ tất cả, ta thực hành bố thí Balamudda. Khi người đó thực hành bố thí đã dùng có sở đắc làm phương tiện, đem cho các hữu tình một cách bình đẳng, cùng nhau hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nghĩ như vậy, ta đem Phước này bố thí cho các hữu tình, khiến cho họ đời này, đời sau được an lạc, cho đến chứng đắc vô diêu nhiếc bàn. Người kia hành bố thí mà còn chấp trước Tam Luân, một là tưởng mình, hai là tưởng người, ba là tưởng vật thí. Do chấp trước Tam Luân này mà hành bố thí, nên gọi là bố thí Balamudda Thế Giang. Tại sao gọi sự bố thí này là Thế Giang? Vì tu hành đồng với Thế Giang, nên không có động lực để vượt khỏi Pháp Thế Giang, như vậy gọi là bố thí Balamudda Thế Giang. Xá lợi tử. Đại Bồ Tát nào khi hành bố thí, Tam Luân phải thanh tịnh, một là không chấp ta làm người cho, hai là không chấp kia là người nhận, ba là không chấp sự bố thí và quả báo của nó. Đây là Đại Bồ Tát hành bố thí Tam Luân thanh tịnh. Lại nữa, xá lợi tử. Đại Bồ Tát nào dùng tâm đại đi làm đầu, tu phước bố thí, bố thí khắp hữu tình, mà đối với các hữu tình đều vô sở đắc. Tùy đem cho các hữu tình một cách bình đẳng, cùng nhau hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, mà trong đó không thấy một chút tướng nào, là do hoàn toàn không chấp trước mà hành bố thí, nên gọi là bố thí Balamudda Xuất Thế Giang. Vì sao sự bố thí này gọi là Xuất Thế Giang? Vì tu hành không đồng với Thế Giang, nên có động lực vượt khỏi Pháp Thế Giang. Như vậy gọi là bố thí Balamudda Xuất Thế Giang. Xá lợi tử hỏi Sao gọi là tịnh giới Balamudda Thế Giang cho đến Bát Nhã Balamudda? Sao gọi là tịnh giới Balamudda Xuất Thế Giang cho đến Bát Nhã Balamudda? Thiện hiện đáp Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát nào khi tu hành tịnh giới cho đến Bát Nhã mà chấp trước vào Tam Luân thì gọi là Balamudda Thế Giang. Vì tu hành đồng với Thế Giang, nên không có động lực vượt ra khỏi Pháp Thế Giang. Nếu Đại Bồ Tát nào khi tu hành tịnh giới cho đến Bát Nhã mà không chấp trước lên Tam Luân thanh tịnh thì gọi là Balamudda Xuất Thế Giang. Vì tu hành không đồng với Thế Giang, nên có động lực vượt ra khỏi Pháp Thế Giang. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Balamudda có hai hạng, là Thế Giang và Xuất Thế Giang. Sao gọi là Bát Nhã Balamudda Thế Giang? Sao gọi là Bát Nhã Balamudda Xuất Thế Giang? Xá lợi tử Đại Bồ Tát nào khi tu hành bố thí mà dựa vào có sở đắc để thực hành bố thí, lại nghĩ như vậy, ta có thể điều phục tâm sang tham để thực hành bố thí. Đại Bồ Tát này dựa vào tưởng ngã hữu tình mà bố thí, tuy có xả bỏ tất cả vật sở hữu bên trong bên ngoài, nhưng không gọi là Bát Nhã Xuất Thế Giang. Nếu Đại Bồ Tát nào khi tu hành tịnh giới mà dựa vào có sở đắc để tu tịnh giới, lại nghĩ như vậy, ta có thể an trụ công đức nơi hành Đào Đà. Ta có thể điều phục được thân, khẩu, ý, ta có thể tu hành mười thiện nhiệt đạo. Đại Bồ Tát này dựa vào thấy ngã, thấy hữu tình và thấy các pháp thiện, tuy có thể tu hành các loại tình giới và đem cho tất cả hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, nhưng đối với quả bồ đệ cho là thật có, rồi dựa vào các công đức ấy, khen mình chê người, thì cũng không gọi là Bát Nhã Xuất Thế Giang. Nếu Đại Bồ Tát nào khi tu hành an nhẫn, mà dựa vào có sở đắc để tu an nhẫn, lại nghĩ như vậy, ta có thể nhẫn nhục, lãnh chịu các việc xấu do tất cả hữu tình đem đến cho ta. Đại Bồ Tát này dựa vào thấy ngã, thấy hữu tình và thấy sự an nhẫn, mặc dẫu có thể nhẫn nhục lãnh chịu các việc xấu của người khác tạo, đem căng lành của việc an nhẫn này cho tất cả hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, nhưng vì lấy có sở đắc làm phương tiện, nên không gọi là Bát Nhã Xuất Thế Giang. Nếu Đại Bồ Tát nào khi tu hành tinh tấn mà dựa vào có sở đắc mà tu hành tinh tấn, lại nghĩ như vậy, ta có thể phát khởi thân tâm tinh tấn, nhiệt tâm tu hành hai thứ tư lương là phước và tuệ. Tuy được tướng phước tuệ ở thân tâm và được tướng ngã, tướng các hữu tình, cũng được tướng sở cầu bồ đệ, nhưng do lấy có sở đắc làm phương tiện, nên chưa được gọi là Bát Nhã Xuất Thế Giang. Nếu Đại Bồ Tát nào khi tu hành tinh tấn mà dựa vào có sở đắc mà tu hành tinh tấn, lại nghĩ như vậy, ta có thể tu hành từ bi, khỉ, xã, đẳng tri, đẳng chí, tinh tấn, thần thông, ra vào tự tại. Đại Bồ Tát này xây đắm các thiền định, mặc dù đem căng lạnh do chứng đắc thiền định cho các hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, nhưng do lấy có sở đắc làm phương tiện, nên chưa được gọi là Bát Nhã Xuất Thế Giang. Nếu Đại Bồ Tát nào khi tu hành Bát Nhã mà dựa vào có sở đắc để tu hành Bát Nhã, lại nghĩ như vậy, ta có thể quan sát tất cả pháp không, đó là sát không cho đến thức không. Như vậy cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật cũng đều là không. Đại Bồ Tát này lấy có sở đắc làm phương tiện, tuy quan sát tất cả hoàn toàn đều không, đem căng lạnh cho các hữu tình một cách bình đẳng, cùng nhau hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, phát tâm tùy hỷ tu hành thiện pháp một cách bình đẳng cho mình và người, xuyên năng hối hận việc trừ điều ác mà mình đã làm, cũng xuyên năng khuyến thỉnh vô lượng như lai ứng chánh đẳng giác trong mười phương thế giới, chuyển pháp luôn vị dịu, đổ thoát các hữu tình, thường phát khởi thần thông thu thắng. Làm lợi ích lớn cho các hữu tình, nhưng lấy có sở đắc làm phương tiện, nên chưa được gọi là bác ngã khức thế giang. Như vậy chỉ gọi là bác ngã ba la mật đa thế giang. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát nào khi tu hành bố thí, dùng trí tuệ vi diệu, đem vô sở đắc làm phương tiện, đối với ngã, hữu tình và bố thí v.v. hoàn toàn vô sở đắc. Vì tâm luân thanh tịnh nên hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ để tu bố thí ba la mật đa, thanh tịnh đạo bồ đệ, đây gọi là bác ngã khức thế giang. Nếu Đại Bồ Tát dùng trí tuệ vi diệu, đem vô sở đắc làm phương tiện, đối với ngã, hữu tình và tình giới v.v. hoàn toàn vô sở đắc. Vì tâm luân thanh tịnh nên hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ để tu tình giới ba la mật đa, thanh tịnh đạo bồ đệ, đây gọi là bác ngã khức thế giang. Nếu Đại Bồ Tát dùng trí tuệ vi diệu, đem vô sở đắc làm phương tiện, đối với ngã, hữu tình và an nhẫn.v. v. hoàn toàn vô sở đắc. Vì tâm luân thanh tịnh nên hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ để tu an nhẫn ba la mật đa, thanh tịnh đạo bồ đệ, đây gọi là bác ngã khức thế giang. Nếu Đại Bồ Tát dùng trí tuệ vi diệu, đem vô sở đắc làm phương tiện, đối với ngã, hữu tình, thân tâm tinh tấn, dùng phước tuệ làm tư lương hoàn toàn vô sở đắc. Vì tâm luân thanh tịnh nên hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ để tu tinh tấn ba la mật đa, thanh tịnh đạo bồ đệ, đây gọi là bác ngã khức thế giang. Nếu Đại Bồ Tát dùng trí tuệ vi diệu, đem vô sở đắc làm phương tiện, đối với ngã, hữu tình và các tình lựu đẳng trì, đẳng trí hoàn toàn vô sở đắc. Vì tâm luân thanh tịnh nên hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ để tu tình lựu ba la mật đa, thanh tịnh đạo bồ đệ, đây gọi là bác ngã khức thế giang. Nếu Đại Bồ Tát dùng trí tuệ vi diệu, đem vô sở đắc làm phương tiện, đối với tất cả Pháp, tất cả hữu tình hoàn toàn vô sở đắc. Vì tâm luân thanh tịnh nên hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ để tu bác ngã ba la mật đa, thanh tịnh đạo bồ đệ, đây gọi là bác ngã khức thế giang. Nếu Đại Bồ Tát nào đem tất cả căng lành như vậy mà cho các hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, thì nên biết sự hồi hướng như vậy chính là sự hồi hướng vô thường, hồi hướng không sai biệt, hồi hướng không gì sánh bằng, hồi hướng không thể nghĩ bằng, hồi hướng không chúng ngại, hồi hướng vô lượng, hồi hướng vi diệu. Như thế gọi là bác ngã ba la mật đa khức thế giang. Xá lợi tử Sáu pháp ba la mật đa như vậy, do nhân duyên gì mà gọi là thế giang? Lại do nhân duyên gì gọi là suất thế giang? Xá lợi tử Thế giang là, sáu pháp ba la mật đa kia là thế giang nên gọi là thế giang. Tạo thế giang nên gọi là thế giang. Do thế giang nên gọi là thế giang. Vì thế giang nên gọi là thế giang. Nhân thế giang nên gọi là thế giang. Thuộc về thế giang nên gọi là thế giang. Dự vào thế giang nên gọi là thế giang. Xá lợi tử Thế giang là, sáu pháp ba la mật đa này là suất thế giang nên gọi là suất thế giang. Vượt ra khỏi thế giang nên gọi là suất thế giang. Lấy ra khỏi thế giang nên gọi là suất thế giang. Do lì thế giang nên gọi là suất thế giang. Vì ra khỏi thế giang nên gọi là suất thế giang. Từ thế giang mà vượt ra nên gọi là suất thế giang. Ra khỏi thế giang nên gọi là suất thế giang. Dự vào thế giang mà ra nên gọi là suất thế giang. Xá lợi tử Đại Bồ Tát khi tu hành sáu pháp ba la mật đa như vậy sẽ làm thanh tịnh đạo Bồ Đề. Bây giờ, xá lợi tử hỏi cụ thọ thiện hiện. Những gì gọi là đạo Bồ Đề của các Đại Bồ Tát? Thiện hiện đáp Xá lợi tử Bố thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Thánh đế khổ, tập, việt, đạo là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Tám giải thoát, chính định thứ đệ là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Cực khỉ địa cho đến pháp vân địa là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Tất cả pháp môn đa la ni, pháp môn tam ma địa là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Năm loại mắt, sáu phép thần thông là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là đạo Bồ Đề của Đại Bồ Tát. Xá lợi tử Như vậy, hết thể vô lượng, vô biên đại công đức, tất cả đều là đạo Bồ Đề của các Đại Bồ Tát. Xá lợi tử lại hỏi Công đức mà tôn giả đã nói, đó là do oai lực của những ba la mật đa nào mà thanh tựu. Thiện hiện đắc Công đức mà tôi đã nói, đó là do oai lực của bác nhã ba la mật đa mà thanh tựu. Vì sao? Xá lợi tử Vì bác nhã ba la mật đa như thế có thể là mẹ của tất cả thiện pháp. Tất cả thiện pháp của thanh văn, độc giác, Bồ Tát, như lai đều sanh ra từ đây. Bác nhã ba la mật đa như thế có thể giữ gìn khắp tất cả thiện pháp. Tất cả thiện pháp của thanh văn, độc giác, Bồ Tát, như lai đều an trụ nơi đây. Xá lợi tử Chúng đại Bồ Tát ở đời quá khứ tu học trước viên mạng bác nhã ba la mật đa, đã chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Chúng đại Bồ Tát ở đời vị lai tu học trước viên mạng bác nhã ba la mật đa, sẽ chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Chúng đại Bồ Tát ở đời hiện tại trong mười phương vô lượng cõi Phật, tu học trước viên mạng bác nhã ba la mật đa, này chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Lại nữa, xá lợi tử Nếu đại Bồ Tát nào nghe thuyết bác nhã ba la mật đa mà tâm không nghi hoặc, cũng không mê mùi, thì nên biết đại Bồ Tát này luôn luôn an trụ như vậy, không bao giờ xả bỏ. Nghĩa là dùng vô sở đắc làm phương tiện, thường sinh tinh cần cứu độ tất cả hữu tình. Nên biết đại Bồ Tát này thành tựu tác ý tối thắng như thế, gọi là tác ý tương ưng với đại bi. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiền hiện Nếu đại Bồ Tát nào luôn luôn an trụ như vậy, không bao giờ xả bỏ, sẽ thành tựu tác ý tương ưng với đại bi, thì tất cả hữu tình cũng được thành tựu đại Bồ Tát. Vì sao? Vì tất cả hữu tình cũng đối với sự an trụ và tác ý này không bao giờ bỏ, nên các đại Bồ Tát cùng với tất cả hữu tình không khác nhau. Cụ thọ thiền hiện đáp Lành thay Lành thay Lời của Ngài nói thật giống y tôi nói, tuy chỉ là gạn hỏi tôi mà tác thành ý nghĩ của tôi. Vì sao? Xá lợi tử Vì hữu tình cho đến người thấy chẳng có, nên biết trụ và tác ý như vậy cũng chẳng có. Hữu tình cho đến người thấy không thật, nên biết trụ và tác ý như vậy cũng không thật. Hữu tình cho đến người thấy vô tánh, nên biết trụ và tác ý như vậy cũng vô tánh. Hữu tình cho đến người thấy là không, nên biết trụ và tác ý như thế cũng không. Hữu tình cho đến người thấy viễn ly, nên biết trụ và tác ý như vậy cũng viễn ly. Hữu tình cho đến người thấy tịch tỉnh, nên biết trụ và tác ý như vậy cũng tịch tỉnh. Hữu tình cho đến người thấy không giác tri, nên biết trụ và tác ý như vậy cũng không giác tri. Xá lợi tử Sách cho đến thức chẳng có, không thật, vô tánh, không, viễn ly, tịch tỉnh, không giác tri, nên biết trụ và tác ý như thế cũng chẳng có, không thật, vô tánh, không, viễn ly, tịch tỉnh, không giác tri. Như vậy cho đến thanh văn, độc giác, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề chẳng có, không thật, vô tánh, không, viễn ly, tịch tỉnh, không giác tri, nên biết trụ và tác ý như thế cũng chẳng có, không thật, vô tánh, không, viễn ly, tịch tỉnh, không giác tri. Xá lợi tử Do nhân duyên này nên các đại Bồ Tát đối với trụ và tác ý như vậy thường không xa lịa, cùng với các hữu tình không khác nhau. Vì tất cả Pháp và các hữu tình hoàn toàn không, nên không khác nhau. Lúc bấy giờ, Thế Tôn khen ngợi thiện hiện. Lành thay Lành thay Ông khéo vì các đại Bồ Tát mà tuyên thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa đều nương sức quai thần của Như Lai. Nếu có vị nào muốn vì các đại Bồ Tát mà tuyên thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa thì nên tuyên thuyết như ông đã thuyết. Nếu đại Bồ Tát nào muốn học bác nhã Ba-la-mật-đa thì nên theo lời nói của ông mà học. Nếu đại Bồ Tát nào theo lời dạy của ông mà học bác nhã Ba-la-mật-đa thì đại Bồ Tát này mau đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, chuyển Pháp luôn vi diệu, làm an lạc cho tất cả hữu tình đến tận đời Vĩ Lai. Khi cụ thọ thiện hiện vì đại chúng tuyên thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thì ở tam thiên đại thiên thế giới này biến động sáu cách, đông vọt lên tay lặng xuống, tay vọt lên đông lặng xuống, nam vọt lên bắc lặng xuống, bắc vọt lên nam lặng xuống, giữa vọt lên một bên lặng xuống, một bên vọt lên giữa lặng xuống. Khi ấy, Thế Tôn liền mỉm cười. Cụ thọ thiện hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Do nhân gì duyên gì mà Thế Tôn mỉm cười? Phật bảo thiện hiện! Như ở tam thiên đại thiên thế giới, ta nay vì các đại bồ tát tuyên thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa. Bây giờ ở mười phương thế giới vô lượng, vô số, vô biên đều có như Lai ứng chánh đẳng giác cũng vì chúng đại bồ tát mà tuyên thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa như ta đang ở trong tam thiên đại thiên thế giới tuyên thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa, có mười hai vạn triệu chúng trời, người đông đảo. Đối với tất cả Pháp đều chứng đắc Pháp vô sanh nhẫn. Ngày nay ở mười phương thế giới vô lượng, vô số, vô biên đều có vô lượng, vô số, vô biên các loại hữu tình cũng nghe chiêu Phật kia vì chúng đại bồ tát mà tuyên thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa, đối với trong Pháp không đều phát tâm vô thường chánh đẳng bồ đệ, sanh lòng tin hiểu sâu xa nên nhiệt tâm tu hành đại bồ tát. 4. Phẩm Thiên đế không một Lúc bấy giờ, ở ba ngàn đại thiên thế giới này, tất cả tứ đại thiên vương và các thiên đế, cho đến cõi trời sát cứu cánh, cùng vô lượng trăm ngàn muôn tức chúng đồng đến ngồi trong hội chúng. Chiêu thiên này do các nghiệp thanh tịnh mà chiêu cảm quả dị thuộc, hào quan nơi thân tuy phát ra rực rỡ, song so với hào quan của Như Lai thường hiện thì không bằng một phần trăm, không bằng một phần ngàn, cho đến không bằng một phần cực nhỏ. Vì sao? Vì trong các hào quan, hào quan của Phật thường phát ra oai lực trực rỡ, hào quan ngại là tối tôn, tối thắng, tối cao, tối dịu, không thể so sánh, không thể sánh bằng, là vô thường đẩy nhất. Hào quan của Phật che lắp làm mất hẳn hào quan của chiêu thiên, giống như ánh sáng trăng rầm mùa thu, che lắp tất cả ngôi sao. Khi ấy, trời ấy thích bạch thiện hiện. Bây giờ trong ba ngàn đại thiên thế giới này đều có tất cả tứ đại thiên vương và các thiên đế, cho đến trời sắc cứu cánh, cùng với quyến thuộc đồng vân tập đến chúng hội, muốn nghe Đại Đức tuyên thuyết Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Cúi xin Đại Đức thương xót chúng tôi mà tuyên thuyết. Bạch Đại Đức Sao gọi là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa của Đại Bồ-Tát? Vì sao Đại Bồ-Tát an trụ nơi Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Vì sao Đại Bồ-Tát phải học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Cụ thò thiện hiện báo trời ế thích. Kiều Thi Ca Thiên chúng các vị nên lắng nghe, khéo tư duy, tôi sẽ nương sức oai thần của Phật, thuận theo ý của Như Lai mà vì các Đại Bồ-Tát tuyên thuyết Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát có thể ở trong Pháp đó mà an trụ như vậy, tu học như vậy. Kiều Thi Ca Thiên chúng các vị, vị nào chưa phát tâm cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ thì này nên phát tâm. Kiều Thi Ca Nếu những vị nào đã vào chánh tánh ly xanh của Thanh Văn, độc giác, thì không thể phát tâm Đại Bồ-Đệ lại nữa. Vì sao? Kiều Thi Ca Vì vị ấy ngăn cách dòng sanh tử. Trong những vị ấy, nếu vị nào có thể phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ thì tôi cũng tùy hỷ. Vì sao? Vì các bậc thắng nhân đều nên cầu thắng Pháp. Tôi hoàn toàn không ngăn cản thiện phẩm thù thắng của họ. Kiều Thi Ca Ngài hỏi, sao gọi là Bát Nhã Ba-la-mật-đa của Đại Bồ-Tát? Lắng nghe! Lắng nghe! Tôi sẽ nói cho Ngài rõ. Kiều Thi Ca Nếu Đại Bồ-Tát nào khởi tâm tương tương với trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, từ duy sắc quẩn cho đến thức quẩn, hoặc vô thường, hoặc khổ, hoặc vô ngã, hoặc bất tỉnh, hoặc không, hoặc vô tướng, hoặc vô nguyện, hoặc tịch tỉnh, hoặc viễn ly, hoặc như bệnh, như ung nhọc, như mũi tên, như ghẻ lở, hoặc nhiệt não, hoặc bức bách, hoặc bại hoại, hoặc mục nát, hoặc biến động, hoặc mau diệt, hoặc đáng sợ, hoặc đáng chán, hoặc tai ương, hoặc ngang trái. Hoặc có dịch, hoặc có bệnh truyền. Nhìn, hoặc không an ổn, hoặc không đáng tin, vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tịnh, vô tác, vô vi. Từ duy nhãn sứ cho đến ý sướng. Từ duy sắc sứ cho đến pháp sướng. Từ duy nhãn giới cho đến ý giới. Từ duy sắc giới cho đến pháp giới. Từ duy nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Từ duy nhãn xúc cho đến ý xúc. Từ duy các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra. Từ duy địa giới cho đến thức giới. Từ duy vô minh cho đến lão tử, cũng lại như vậy. Khiều Thi Ca Đây gọi là bác nhã-ba-la-mật-đa sâu xa của Đại Bồ-Tát. Lại nữa, Khiều Thi Ca Nếu Đại Bồ-Tát nào khởi tâm tương ưng với ký nhất thiết ký, dùng vô sở đắc làm phương tiện, Từ duy vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sách, danh sách duyên lục sứ, lục sứ duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên lão tử, cho đến hoàn toàn là tập hợp khổ lớn. Lại dùng vô sở đắc làm phương tiện, Từ duy vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sách, danh sách duyên lục sứ, lục sứ duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên lão tử, cho đến hoàn toàn là tập hợp khổ lớn. Tất cả đều diệt như thế là vô ngã, không, vô tướng, vô nguyện, tịch tỉnh, viễn ly, vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tịnh, vô tác, vô vi. Kiều Thi Ca Đây gọi là bác ngã Palamatta sâu xa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, Kiều Thi Ca Nếu Đại Bồ Tát nào phát khởi tâm tương tương với trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, từ duy pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không là vô ngã, ngã sở, vô tướng, vô nguyện, tịch tỉnh, viễn ly, vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tịnh, vô tác, vô vi. Kiều Thi Ca Đây gọi là bác ngã Palamatta sâu xa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, Kiều Thi Ca Nếu Đại Bồ Tát nào phát khởi tâm tương tương với trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, từ duy pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không là vô ngã, ngã sở, vô tướng, vô nguyện, tịch tỉnh, viễn ly, vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tịnh, vô tác, vô vi. Kiều Thi Ca Đây gọi là bác ngã Palamatta sâu xa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, Kiều Thi Ca Nếu Đại Bồ Tát nào phát khởi tâm tương tương với trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, từ duy cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi là vô ngã, ngã sở, vô tướng, vô nguyện, tịch tỉnh, viễn ly, vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tịnh, vô tác, vô vi. Kiều Thi Ca Đây gọi là bác ngã Palamatta sâu xa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, Kiều Thi Ca Nếu Đại Bồ Tát nào phát khởi tâm tương tương với trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, từ duy bổ thí Palamatta cho đến bác ngã Palamatta, từ duy bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, từ duy bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, từ duy tám giải thoát, chính định thứ đệ, từ duy pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, từ duy tịnh quán địa cho đến như lai địa, từ duy cực khỉ địa cho đến pháp vân địa, từ duy năm loại mắt, sáu phép thần thông, từ duy mười lực như lai, cho đến mười tám pháp vật bất cộng, từ duy pháp không quên mất, tảnh luôn luôn xã, từ duy tất cả pháp môn Dalani, pháp môn Tama địa, từ duy trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều là vô thường, vô ngã, không, vô tướng, vô nguyện, tịch tỉnh, viễn ly, biến động, mau diệt, không đáng tin, vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tịnh, vô tác, vô vi. Kiều Thi Ca Đây gọi là bác nhã ba la mật đa sâu xa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, Kiều Thi Ca Nếu Đại Bồ Tát nào phát khởi tâm tương tương với trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, an trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không, an trụ chân như cho đến cảnh giới bất tư nghi, an trụ cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi, an trụ thánh đế khổ cho đến thánh đế đạo. Kiều Thi Ca Đây gọi là bác nhã ba la mật đa sâu xa của Đại Bồ Tát. Lại nữa, Kiều Thi Ca Nếu Đại Bồ Tát nào phát khởi tâm tương tương với trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu hành bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa, tu hành bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, tu hành bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, tu hành tám giải thoát, chính định thứ đệ, tu hành pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, tu hành cực khỉ địa cho đến pháp vân địa, tu hành năm loại mắt, sáu phép thần thông, tu hành mười lực Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng tu hành pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, tu hành tất cả pháp môn đà la ni, pháp môn tam ma địa, tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết trướng, tu hành tất cả hành Đại Bồ Tát, tu hành quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đệ của chư Phật Kiều Thi Ca Đây gọi là bác nhã ba la mật đa sâu xa của Đại Bồ Tát