Home Page
cover of kinhdaibatnha (494)
kinhdaibatnha (494)

kinhdaibatnha (494)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:09

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

The transcription discusses the concept of emptiness and non-ownership in Buddhist philosophy. It emphasizes that everything, including consciousness, perceptions, and the various aspects of reality, is devoid of inherent existence. The text repeatedly states that the ultimate truth is emptiness and that this emptiness can encompass all phenomena. It also highlights the importance of recognizing that all things are inherently empty and non-possessive. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 20 Quyển 494 3. Phẩm Thiền Hiện 13 Lại nữa, Thiền Hiện Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết nhãn thức giới cho đến ý thức giới lần lượt cũng vô sở hữu. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc nhãn thức giới cho đến ý thức giới, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết nhãn xúc cho đến ý xúc lần lượt cũng vô sở hữu. Nhãn xúc cho đến ý xúc vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc nhãn xúc cho đến ý xúc, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra lần lượt cũng vô sở hữu. Các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết địa giới cho đến thức giới lần lượt cũng vô sở hữu. Ý à giới cho đến thức giới vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc địa giới cho đến thức giới, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết nhân duyên cho đến tăng thượng duyên lần lượt cũng vô sở hữu. Nhân duyên cho đến tăng thượng duyên vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc nhân duyên cho đến tăng thượng duyên, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết vô minh cho đến lão tử lần lượt cũng vô sở hữu. Vô minh cho đến lão tử vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc vô minh cho đến lão tử, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa lần lượt cũng vô sở hữu. Bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không lần lượt cũng vô sở hữu. Pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết thánh đế khổ cho đến thánh đế đạo lần lượt cũng vô sở hữu. Thánh đế khổ cho đến thánh đế đạo vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc thánh đế khổ cho đến thánh đế đạo, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo lần lượt cũng vô sở hữu. Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, cho nên biết bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc lần lượt cũng vô sở hữu. Bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện lần lượt cũng vô sở hữu. Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết tám giải thoát, chính định thứ đệ lần lượt cũng vô ở hữu. Tám giải thoát, chính định thứ đệ vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc tám giải thoát, chính định thứ đệ, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết cực khỉ địa cho đến pháp vân địa lần lượt cũng vô sở hữu. Cực khỉ địa cho đến pháp vân địa vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc cực khỉ địa cho đến pháp vân địa, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết tình quán địa cho đến như lai địa lần lượt cũng vô sở hữu. Tình quán địa cho đến như lai địa vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc tình quán địa cho đến như lai địa, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết pháp Môn Đà-la-Ni, pháp Môn Tam-ma-địa lần lượt cũng vô sở hữu. Pháp Môn Đà-la-Ni, pháp Môn Tam-ma-địa vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc pháp Môn Đà-la-Ni, pháp Môn Tam-ma-địa, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết năm loại mắt, sáu phép thần thông lần lượt cũng vô sở hữu. Năm loại mắt, sáu phép thần thông vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc năm loại mắt, sáu phép thần thông, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng lần lượt cũng vô sở hữu. Mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả lần lượt cũng vô sở hữu. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp sắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng lần lượt cũng vô sở hữu. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hán, độc giác, bồ tát, như lai lần lượt cũng vô sở hữu. Dự lưu cho đến như lai vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc dự lưu cho đến như lai, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết thanh văn thừa, độc giác thừa, như lai thừa lần lượt cũng vô sở hữu. Thanh văn thừa, độc giác thừa, như lai thừa vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu, nên biết đại thừa cũng vô sở hữu. Đại thừa vô sở hữu, nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu, nên biết tất cả pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói đại thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc thanh văn thừa, độc giác thừa, như lai thừa, hoặc hư không, hoặc đại thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Như cỏi miếc bàn có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Đại thừa cũng vậy, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Do nhân duyên này nên nói, ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Đại thừa cũng vậy, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Lại nữa, thiện hiện. Theo lời ông nói, hư không, không đến, không đi, không trụ có thể thấy. Đại thừa cũng vậy, không đến, không đi, không trụ có thể thấy. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Vì sao? Vì tất cả pháp không đến, không đi cũng lại không trụ. Vì sao? Vì tất cả pháp hoạt động, hoặc trụ, bất khả đắc. Do nhân duyên này, nên đại thừa cũng không có chỗ đến, không chỗ đi, không chỗ trụ có thể đắc. Vì sao? Vì sát cho đến thức không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của sát cho đến thức không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của sát cho đến thức không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của sát cho đến thức không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của sát cho đến thức không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của sát cho đến thức hoạt động, hoặc trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Nhãn xứ cho đến ý xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của nhãn xứ cho đến ý xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của nhãn xứ cho đến ý xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của nhãn xứ cho đến ý xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của nhãn xứ cho đến ý xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của nhãn xứ cho đến ý xứ, hoạt động, hoặc trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Sắc xứ cho đến pháp xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của sắc xứ cho đến pháp xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của sắc xứ cho đến pháp xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của sắc xứ cho đến pháp xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của sắc xứ cho đến pháp xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của sắc xứ cho đến pháp xứ, hoạt động, hoặc trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Nhãn xứ cho đến ý xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của nhãn xứ cho đến ý xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của nhãn xứ cho đến ý xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của nhãn xứ cho đến ý xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của nhãn xứ cho đến ý xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của nhãn xứ cho đến ý xứ, hoạt động, hoặc trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Sắc xứ cho đến pháp xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của sắc xứ cho đến pháp xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của sắc xứ cho đến pháp xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của sắc xứ cho đến pháp xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của sắc xứ cho đến pháp xứ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của sắc giới cho đến pháp giới, hoạt động, hoặc trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của nhãn thức giới cho đến ý thức giới không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của nhãn thức giới cho đến ý thức giới không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của nhãn thức giới cho đến ý thức giới không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của nhãn thức giới cho đến ý thức giới không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của nhãn thức giới cho đến ý thức giới, hoạt động, hoặc trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Nhãn xúc cho đến ý xúc không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của nhãn xúc cho đến ý xúc không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của nhãn xúc cho đến ý xúc không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của nhãn xúc cho đến ý xúc không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của nhãn xúc cho đến ý xúc không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của nhãn xúc cho đến ý xúc, hoạt động, hoặc trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Các thỏ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thỏ do ý xúc làm duyên sanh ra không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của các thỏ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thỏ do ý xúc làm duyên sanh ra không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của các thỏ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thỏ do ý xúc làm duyên sanh ra không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của các thỏ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thỏ do ý xúc làm duyên sanh ra không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của các thỏ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thỏ do ý xúc làm duyên sanh ra không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của các thỏ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thỏ do ý xúc làm duyên sanh ra, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Địa giới cho đến thức giới không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của địa giới cho đến thức giới không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của địa giới cho đến thức giới không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của địa giới cho đến thức giới không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của địa giới cho đến thức giới không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của địa giới cho đến thức giới, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Nhân duyên cho đến tăng thượng duyên không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của nhân duyên cho đến tăng thượng duyên không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của nhân duyên cho đến tăng thượng duyên không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của nhân duyên cho đến tăng thượng duyên không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của nhân duyên cho đến tăng thượng duyên không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của nhân duyên cho đến tăng thượng duyên, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Vô mình cho đến lão tử không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của vô mình cho đến lão tử không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của vô mình cho đến lão tử không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của vô mình cho đến lão tử không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của vô mình cho đến lão tử không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của vô mình cho đến lão tử, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Chân như cho đến cảnh giới bất tương nhị không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của chân như cho đến cảnh giới bất tương nhị không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của chân như cho đến cảnh giới bất tương nhị không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của chân như cho đến cảnh giới bất tương nhị không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của chân như cho đến cảnh giới bất tương nhị không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của chân như cho đến cảnh giới bất tương nhị, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Cảnh giới đoạn, cảnh giới ly, cảnh giới diệt, cảnh giới an ổn, cảnh giới tịch tỉnh, cảnh giới vô sanh, cảnh giới vô diệt, cảnh giới vô nhiễm, cảnh giới vô tịnh, cảnh giới vô tác, cảnh giới vô vi không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Thánh đế phổ, tập, diệt, đạo không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của Thánh đế phổ, tập, diệt, đạo không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của Thánh đế phổ, tập, diệt, đạo không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của Thánh đế phổ, tập, diệt, đạo không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của Thánh đế phổ, tập, diệt, đạo không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của Thánh đế phổ, tập, diệt, đạo, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Tám giải thoát, chính định thứ đệ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của tám giải thoát, chính định thứ đệ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của tám giải thoát, chính định thứ đệ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của tám giải thoát, chính định thứ đệ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của tám giải thoát, chính định thứ đệ không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của tám giải thoát, chính định thứ đệ, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Cực khỉ địa cho đến pháp vân địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của cực khỉ địa cho đến pháp vân địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của cực khỉ địa cho đến pháp vân địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của cực khỉ địa cho đến pháp vân địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của cực khỉ địa cho đến pháp vân địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của cực khỉ địa cho đến pháp vân địa, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Tỉnh quán địa cho đến như lai địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của tỉnh quán địa cho đến như lai địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của tỉnh quán địa cho đến như lai địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của tỉnh quán địa cho đến như lai địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của tỉnh quán địa cho đến như lai địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của tỉnh quán địa cho đến như lai địa, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Pháp Môn Đà-la-Ni, Pháp Môn Tam-ma địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của Pháp Môn Đà-la-Ni, Pháp Môn Tam-ma địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của Pháp Môn Đà-la-Ni, Pháp Môn Tam-ma địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của Pháp Môn Đà-la-Ni, Pháp Môn Tam-ma địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của Pháp Môn Đà-la-Ni, Pháp Môn Tam-ma địa không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của Pháp Môn Đà-la-Ni, Pháp Môn Tam-ma địa, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Năm loại mắt, sáu phép thần thông không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của năm loại mắt, sáu phép thần thông không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của năm loại mắt, sáu phép thần thông không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của năm loại mắt, sáu phép thần thông không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của năm loại mắt, sáu phép thần thông không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của năm loại mắt, sáu phép thần thông, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của trí nhất thiết, trí đạo tướng, nhất thiết tướng trí không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Bồ Tát, Pháp Bồ Tát không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của Bồ Tát, Pháp Bồ Tát không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của Bồ Tát, Pháp Bồ Tát không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của Bồ Tát, Pháp Bồ Tát không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của Bồ Tát, Pháp Bồ Tát không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của Bồ Tát, Pháp Bồ Tát, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Bồ Đề Phật Đà không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh của Bồ Đề Phật Đà không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như của Bồ Đề Phật Đà không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh của Bồ Đề Phật Đà không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng của Bồ Đề Phật Đà không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của Bồ Đề Phật Đà, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Hữu vi, vô vi không đến, không đi, cũng lại không trụ. Bản tánh Hữu vi, vô vi không đến, không đi, cũng lại không trụ. Chân như Hữu vi, vô vi không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tánh Hữu vi, vô vi không đến, không đi, cũng lại không trụ. Tự tướng Hữu vi, vô vi không đến, không đi, cũng lại không trụ. Vì sao? Vì bản tánh, chân như, tự tánh, tự tướng của Hữu vi, vô vi, hoạt động, hoạt trụ, bất khả đắc. Thiện hiện nên biết, do nghĩa như vậy, nên nói cũng như hư không, không đến, không đi, không trụ, có thể thấy. Đại thừa cũng vậy, không đến, không đi, không trụ, có thể thấy.

Listen Next

Other Creators