Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
The transcription is discussing the concept of the Great Vehicle (Đại Thừa) in Buddhism. It explains that the Great Vehicle transcends all worldly and heavenly realms, and it can accommodate infinite qualities. It also emphasizes that the Great Vehicle is not limited by time or space. The transcription further mentions that the Great Vehicle is not dependent on external factors such as desires, perceptions, or consciousness. Overall, it emphasizes the greatness and superiority of the Great Vehicle in Buddhism. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 20 Quyển 493 Ba Phẩm Thiện Hiện 12 Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nói Đại Thừa, Đại Thừa ấy vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V, V, Tối Tôn, Tối Thắng. Đại Thừa như vậy với hư không bình đẳng. Vì như hư không có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Đại Thừa cũng vậy có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Như hư không, không đến, không đi, không trụ, có thể thấy. Đại Thừa cũng vậy, không đến, không đi, không trụ, có thể thấy. Như hư không khoảng trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Đại Thừa cũng vậy, khoảng trước, sau, giữa đều bất khả đắc. Đại Thừa như thế Tối Tôn, Tối Thắng, cùng với hư không bình đẳng, dung nạp chất nhiều, không động, không trụ, bình đẳng của ba đời, vượt khỏi ba đời cho nên gọi là Đại Thừa. Phật bảo Thiện Hiện Đúng vậy. Đúng vậy. Như lời ông đã nói. Bồ Tát Đại Thừa đủ công đức vô biên như vậy. Thiện Hiện nên biết, Đại Thừa của các Đại Bồ Tát là sáu Pháp Palamudda, đó là Bố Thí Palamudda cho đến Bác Nhã Palamudda. Lại nữa, Thiện Hiện, Đại Thừa của các Đại Bồ Tát đó là Pháp Nội không, Ngoại không, Nội Ngoại không, Đại không, Không không, Thắng Nghĩa không, Hữu Vi không, Vô Vi không, Tất Cánh, Rốt Cháo không, Vô Tế không, Tán không, Bản Tính không, Tự Tướng không, Nhất Thiết Pháp không, Vô Tính không, Vô Tính Tự Tính không. Lại nữa, Thiện Hiện, Đại Thừa của các Đại Bồ Tát là tất cả Pháp Mon Dalani, đó là Văn tự Dalani V.V. Vô lượng, Vô số Pháp Mon Dalani. Lại nữa, Thiện Hiện, Đại Thừa của các Đại Bồ Tát là tất cả Pháp Mon Tamma Địa, đó là Kiện Hành Tamma Địa V.V. Vô lượng, Vô số Pháp Mon Tamma Địa. Lại nữa, Thiện Hiện, Đại Thừa của các Đại Bồ Tát là ba mươi bảy Pháp Bồ Đề Phần, ba môn giải thoát nói rộng cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng V.V. Công Đức Vô lượng, Vô Biên Thù Thắng, nên biết đều là Đại Thừa Bồ Tát. Lại nữa, Thiện Hiện, Ông nói Đại Thừa vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Đúng vậy. Đúng vậy. Như lời Ông đã nói. Thiện Hiện nên biết, nếu dục giới, sát giới, vô sát giới là chân như, chẳng phải hư vọng, không biến đổi, chẳng biên đảo, chẳng giả dụ, thiết lập, mà là chân, là thật, có thường, có hằng, không biến, không đổi, có thật tánh thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu dục giới, sát giới, vô sát giới là biến kế sợ chấp, là hư vọng, giả hợp, là có giời động, cho đến tất cả đều không thường, không hằng, có biến, có đổi, đều là tánh không thật, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu sát quẩn cho đến thức quẩn là chân như, chẳng phải hư vọng, không biến dị, không điên đảo, chẳng giả dụ, thiết lập, mà là chân, là thật, có thường, có hằng, không biến, không đổi, có thật tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu sát quẩn cho đến thức quẩn là biến kế sợ chấp, là hư vọng, giả hợp, là có giời động, cho đến tất cả đều không thường, không hằng, có biến, có đổi, đều không thật tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu nhãn xứ cho đến ý xứ là chân như, chẳng phải hư vọng, không biến dị, không điên đảo, chẳng giả dụ, thiết lập, mà là chân, là thật, có thường, có hằng, không biến, không đổi, có thật tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu nhãn xứ cho đến ý xứ là biến kế sợ chấp, là hư vọng, giả hợp, là có giời động, cho đến tất cả đều không thường, không hằng, có biến, có đổi, tánh đều không thật, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu xác xứ pháp cho đến pháp xứ là chân như, chẳng phải hư vọng, không biến dị, không điên đảo, chẳng giả dụ, thiết lập, mà là chân, là thật, có thường, có hằng, không biến, không đổi, có thật tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu xác xứ cho đến pháp xứ là biến kế sở chấp, là hư vọng, giả hợp, là có giờ động, cho đến tất cả đều không thường, không hằng, có biến, có đổi, đều không thật tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu nhạc giới cho đến ý giới là chân như, chẳng phải hư vọng, không biến dị, không điên đảo, chẳng giả dụ, thiết lập, mà là chân, là thật, có thường, có hằng, không biến, không đổi, có thật tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu nhạc giới cho đến ý giới là biến kế sở chấp, là hư vọng, giả hợp, là có giờ động, cho đến tất cả đều không thường, không hằng, có biến, có đổi, đều không thật tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu sách giới cho đến pháp giới là chân như, chẳng phải hư vọng, không biến dị, không điên đảo, chẳng giả dụ, thiết lập, mà là chân, là thật, có thường, có hằng, không biến, không đổi, có thật tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu sách giới cho đến pháp giới là biến kế sở chấp, là hư vọng, giả hợp, là có giờ động, cho đến tất cả đều không thường, không hằng, có biến, có đổi, đều không thật tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu nhãn thức giới cho đến ý thức giới là chân như, chẳng phải hư vọng, không biến dị, không điên đảo, chẳng giả dụ, thiết lập, mà là chân, là thật, có thường, có hằng, không biến, không đổi, có thật tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu nhãn thức giới cho đến ý thức giới là biến kế sở chấp, là hư vọng, giả hợp, là có giời động, cho đến tất cả đều không thường, không hằng, có biến, có đổi, đều không thật tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu nhãn thức cho đến ý thức là chân như, chẳng phải hư vọng, không biến dị, không điên đảo, chẳng giả dụ, thiết lập, mà là chân, là thật, có thường, có hằng, không biến, không đổi, có thật tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu nhãn thức cho đến ý thức là biến kế sở chấp, là hư vọng, giả hợp, là có giời động, cho đến tất cả đều không thường, không hằng, có biến, có đổi, đều không thật tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra là chân như, chẳng phải hư vọng, không biến dị, không điên đảo, chẳng giả dụ, thiết lập, mà là chân, là thật, có thường, có hằng, không biến, không đổi, có thật tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra là biến kế sợ chấp, là hư vọng, giả hợp, là có giời động, cho đến tất cả đều không thường, không hằng, có biến, có đổi, đều không thật tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu đi giới cho đến thức giới là chân như, chẳng phải hư vọng, không biến dị, không biên đảo, chẳng giả dụ, thiết lập, mà là chân, là thật, có thường, có hằng, không biến, không đổi, có thật tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu đi giới cho đến thức giới là biến kế sở chấp, là hư vọng, giả hợp, là có giời động, cho đến tất cả đều không thường, không hằng, có biến, có đổi, đều không thật tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu nhân duyên cho đến tăng thượng duyên là chân như, chẳng phải hư vọng, không biến dị, không điên đảo, chẳng giả dụ, thiết lập, mà là chân, là thật, có thường, có hằng, không biến, không đổi, có thật tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu nhân duyên cho đến tăng thượng duyên là biến kế sợ chấp, là hư vọng, giả hợp, là có giời động, cho đến tất cả đều không thường, không hằng, có biến, có đổi, đều không thật tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu vô minh cho đến lão tử là chân như, chẳng phải hư vọng, không biến dị, không điên đảo, chẳng giả dụ, thiết lập, mà là chân, là thật, có thường, có hằng, không biến, không đổi, có thật tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu vô minh cho đến lão tử là biến kế sở chấp, là hư vọng, giả hợp, là có giời động, cho đến tất cả đều không thường, không hằng, có biến, có đổi, đều không thật tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu cảnh giới đoạn, cảnh giới ly, cảnh giới diệt, cảnh giới an ổn, cảnh giới tịch tỉnh, cảnh giới vô sanh, cảnh giới vô diệt, cảnh giới vô nhiễm, cảnh giới vô tịnh, cảnh giới vô tác, cảnh giới vô vi là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu thánh đế khổ, tập, diệt, đạo là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu thánh đế khổ, tập, diệt, đạo chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma-địa là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma-địa chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu năm loại mắt, sáu phép thần thông là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu năm loại mắt, sáu phép thần thông chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu Pháp Cực Khỉ Địa cho đến Pháp Pháp Vân Địa là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu Pháp Cực Khỉ Địa cho đến Pháp Pháp Vân Địa chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu Pháp Cực Khỉ Địa cho đến Pháp Pháp Vân Địa là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu Pháp Cực Khỉ Địa cho đến Pháp Pháp Vân Địa chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu Pháp Tịnh Quán Địa cho đến Pháp Như Lai Địa là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu Pháp Tịnh Quán Địa cho đến Pháp Như Lai Địa chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu Pháp Tịnh Quán Địa cho đến Pháp Như Lai Địa là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu Pháp Tịnh Quán Địa cho đến Pháp Như Lai Địa chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát từ khi mới phát tâm cho đến khi an tọa trên tòa diệu Bồ-đệ, trong khoảng thời gian đó mà khởi vô lượng loại tâm là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu Đại Bồ-Tát từ khi mới phát tâm cho đến khi an tọa trên tòa diệu Bồ-đệ, trong khoảng thời gian đó khởi vô lượng loại tâm chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát trí kim cương dụ là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì Đại Thừa đây chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu Đại Bồ-Tát trí kim cương dụ chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh thì Đại Thừa đây vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát dùng trí kim cương dụ để liên tục đoạn trừ phiền não tập khí là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì trí năng đoạn kim cương dụ đây không thể đạt được điều kia, đều vô tử thánh đoạn, chiến đắc trí thất thiết trí vô thượng vi diệu, chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu dùng trí kim cương dụ để liên tục đoạn trừ phiền não tập khí chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì trí đoạn năng kim cương dụ đây có thể liễu đạt được điều kia, đều vô tử thánh, chiến đắc trí thất thiết trí vô thượng vi diệu, vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp để trang nghiêm thân chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì oai quan diệu đức của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp trang nghiêm thân của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh thì oai quan diệu đức của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu việc phóng quan minh của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì việc phóng quan minh của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không thể chiếu khắp mười phương hàng hạ sa số thế giới, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu việc phóng quan minh của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh thì việc phóng quan minh của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác đều có thể chiếu khắp mười phương hàng hạ sa số thế giới, vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác đầy đủ sáu mươi âm thanh vi diệu, trong suốt là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác đầy đủ sáu mươi âm thanh vi diệu, trong suốt chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không thể giáo hóa các hữu tình khắp mười phương vô lượng, vô biên, trăm ngàn ức hàng hạ sa V.V. thế giới, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác đầy đủ sáu mươi âm thanh vi diệu, trong suốt chẳng phải thật hữu tánh mà là phi hữu tánh, thì chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác đầy đủ sáu mươi âm thanh vi diệu, trong suốt đều có thể giáo hóa các hữu tình khắp mười phương vô lượng, vô biên, trăm ngàn ức V.V. thế giới, vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu sự chuyển pháp luôn vô thường vi diệu của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì sự chuyển pháp luôn vô thường vi diệu của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác chẳng được Tôn Quý, chẳng được Tối Thắng, không thanh tịnh, cũng không chuyển hóa được tất cả thế gian, sa môn, ba la môn, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu sự chuyển pháp luôn vô thường vi diệu của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác chẳng phải thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì sự chuyển pháp luôn vô thường vi diệu của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác chất thanh tịnh, tất cả thế gian, sa môn, ba la môn đều không, có thể như pháp chuyển hóa, vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, thiện hiện. Nếu việc giáo hóa hữu tình của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác là thật hữu tánh, chẳng phải phi hữu tánh, thì sự chuyển pháp luôn vô thường vi diệu của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác chẳng được tôn quý, chẳng được tối thắng, không thể đưa các loại hữu tình kia vào cõi vô dư y niết bàn, không vượt tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Còn nếu việc giáo hóa hữu tình của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác chẳng thật hữu tánh, mà là phi hữu tánh, thì sự chuyển pháp luôn vô thường vi diệu của chiêu nhiêu lai ứng chánh đẳng giác đều có thể đưa các loại hữu tình kia vào cõi vô dư y niết bàn, vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Do mỗi mỗi nhân duyên như vậy, cho nên nói Đại Thừa vượt khắp tất cả thế gian, trời, người, Atula V.V. Tối Tôn, Tối Thắng. Lại nữa, Thiện Hiện. Theo lời ông nói, Đại Thừa như vậy cùng với hư không bình đẳng. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Vì sao? Ví như hư không đông, tây, nam, bắc, bốn gốc trên, dưới, tất cả phương đều bất khả đắc. Đại Thừa cũng vậy, đông, tây, nam, bắc, bốn gốc trên, dưới, tất cả phương đều bất khả đắc, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, dài, ngắn, cao, thấp, vuông, tròn, ngay, thẳng, tất cả hình sắc đều bất khả đắc. Đại Thừa cũng vậy, dài, ngắn, cao, thấp, vuông, tròn, ngay, thẳng, tất cả hình sắc đều bất khả đắc, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, hiển hiện sắc, xanh, vàng, đỏ, trắng, hồng, tiến, xanh biếc, xanh vàng, xanh nhạt đều bất khả đắc. Đại Thừa cũng vậy, hiển hiện sắc, xanh, vàng, đỏ, trắng, hồng, tiến, xanh biếc, xanh vàng, xanh nhạt đều bất khả đắc, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng quá xứ, chẳng vị lai, chẳng hiện tại. Đại Thừa cũng vậy, chẳng quá xứ, chẳng vị lai, chẳng hiện tại, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng tăng, chẳng giảm, chẳng tiến, chẳng lui. Đại Thừa cũng vậy, chẳng tăng, chẳng giảm, chẳng tiến, chẳng lui, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng tạp nhiễm, chẳng thanh tịnh. Đại Thừa cũng vậy, chẳng tạp nhiễm, chẳng thanh tịnh, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, không xanh, không diệt, không trụ, không khác. Đại Thừa cũng vậy, không xanh, không diệt, không trụ, không khác, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng thiện, chẳng ác, chẳng vô ký. Đại Thừa cũng vậy, chẳng thiện, chẳng ác, chẳng vô ký, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, không thấy, không nghe, không ngộ, không biết. Đại Thừa cũng vậy, không thấy, không nghe, không ngộ, không biết, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng sợ tri, chẳng sợ thức. Đại Thừa cũng vậy, chẳng sợ tri, chẳng sợ thức, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng biến tri, chẳng giết hẳn, chẳng tác chính, chẳng tu tập. Đại Thừa cũng vậy, chẳng biến tri, chẳng giết hẳn, chẳng tác chính, chẳng tu tập, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng quả, chẳng phát quả, chẳng dị thuộc, chẳng phát dị thuộc. Đại Thừa cũng vậy, chẳng quả, chẳng phát quả, chẳng dị thuộc, chẳng phát dị thuộc, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng phát có tham, chẳng phát lia tham, chẳng phát có sân, chẳng phát lia sân, chẳng phát có si, chẳng phát lia si. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phát có tham, chẳng phát lia tham, chẳng phát có sân, chẳng phát lia sân, chẳng phát có si, chẳng phát lia si, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng đòa dục giới, chẳng đòa sát giới, chẳng đòa vô sát giới. Đại Thừa cũng vậy, chẳng đòa dục giới, chẳng đòa sát giới, chẳng đòa vô sát giới, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, không có sơ phát tâm, không phát tâm lần thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, thứ tám, thứ chính, thứ mười. Đại Thừa cũng vậy, không có sơ phát tâm cho đến không có phát tâm lần thứ mười, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, không tịnh quán địa, chủng tánh địa, tệ bác địa, cụ kiến địa, bạc địa, ly dục địa, dĩ biện địa, độc giác địa, bồ tác địa, như lai địa có thể đắc. Đại Thừa cũng vậy, không tịnh quán địa cho đến như lai địa có thể đắc, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, không giữ lưu hướng, giữ lưu quả, nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, à la hán hướng, à la hán quả, độc giác hướng, độc giác quả, bồ tác, như lai có thể đắc. Đại Thừa cũng vậy, không giữ lưu hướng, giữ lưu quả cho đến bồ tác, như lai có thể đắc, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, không thanh văn địa, độc giác địa, bồ tác địa, như lai địa có thể đắc. Đại Thừa cũng vậy, không thanh văn địa, độc giác địa, bồ tác địa, như lai địa có thể đắc, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng hữu sắc, chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến, chẳng vô kiến, chẳng hữu đối, chẳng vô đối, chẳng hợp, chẳng tan. Đại Thừa cũng vậy, chẳng hữu sắc, chẳng vô sắc, chẳng hữu kiến, chẳng vô kiến, chẳng hữu đối, chẳng vô đối, chẳng hợp, chẳng tan, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng thường, chẳng vô thường, chẳng lạc, chẳng khổ, chẳng ngã, chẳng vô ngã, chẳng tịnh, chẳng bất tịnh. Đại Thừa cũng vậy, chẳng thường, chẳng vô thường, chẳng lạc, chẳng khổ, chẳng ngã, chẳng vô ngã, chẳng tịnh, chẳng bất tịnh, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng không, chẳng bất không, chẳng hữu tướng, chẳng vô tướng, chẳng hữu nguyện, chẳng vô nguyện. Đại Thừa cũng vậy, chẳng không, chẳng bất không, chẳng hữu tướng, chẳng vô tướng, chẳng hữu nguyện, chẳng vô nguyện, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng tịch tỉnh, chẳng bất tịch tỉnh, chẳng viễn ly, chẳng bất viễn ly. Đại Thừa cũng vậy, chẳng tịch tỉnh, chẳng bất tịch tỉnh, chẳng viễn ly, chẳng bất viễn ly, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng sáng, chẳng tối. Đại Thừa cũng vậy, chẳng sáng, chẳng tối, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng khả đắc, chẳng bất khả đắc. Đại Thừa cũng vậy, chẳng khả đắc, chẳng bất khả đắc, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng quẩn, xứ, giới, chẳng liều quẩn, xứ, giới. Đại Thừa cũng vậy, chẳng quẩn, xứ, giới, chẳng liều quẩn, xứ, giới, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng xả thuyết, chẳng bất xả thuyết. Đại Thừa cũng vậy, chẳng xả thuyết, chẳng bất xả thuyết, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Lại như hư không, chẳng có hí luận, chẳng không hí luận. Đại Thừa cũng vậy, chẳng có hí luận, chẳng không hí luận, nên nói Đại Thừa cùng với hư không bình đẳng. Do nhân duyên này, nên nói Đại Thừa như thế cùng với hư không bình đẳng. Lại nữa, thiện hiện. Theo lời ông nói, ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Đại Thừa cũng vậy, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông đã nói. Vì sao? Vì hữu tình vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết Đại Thừa cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy nên nói Đại Thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc hữu tình, hoặc hư không, hoặc Đại Thừa, tất cả như thế đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiện hiện. Hữu tình vô lượng nên biết hư không cũng vô lượng. Hư không vô lượng nên biết Đại Thừa cũng vô lượng. Hữu tình vô số nên biết hư không cũng vô số. Hư không vô số nên biết Đại Thừa cũng vô số. Hữu tình vô biên nên biết hư không cũng vô biên. Hư không vô biên nên biết Đại Thừa cũng vô biên. Do nghĩa như vậy cho nên nói Đại Thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì nếu hữu tình vô lượng, vô số, vô biên, hoặc hư không vô lượng, vô số, vô biên, hoặc Đại Thừa vô lượng, vô số, vô biên, thì tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Hữu tình vô sở hữu nên biết hư không cũng vô ở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết Đại Thừa cũng vô sở hữu. Đại Thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả Pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói Đại Thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc hữu tình, hoặc hư không, hoặc Đại Thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả Pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ý sanh vô sở hữu nên biết thanh niên cũng vô sở hữu. Thanh niên vô sở hữu nên biết người làm cũng vô sở hữu. Người làm vô sở hữu nên biết người thọ vô sở hữu. Người thọ vô sở hữu nên biết người biết cũng vô sở hữu. Người biết vô sở hữu nên biết người thấy cũng vô sở hữu. Người thấy vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết Đại Thừa cũng vô sở hữu. Đại Thừa vô sở hữu nên biết vô lượng cũng vô sở hữu. Vô lượng vô sở hữu nên biết vô số cũng vô sở hữu. Vô số vô sở hữu nên biết vô biên cũng vô sở hữu. Vô biên vô sở hữu nên biết tất cả Pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói Đại Thừa ví như hư không có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc hư không, hoặc Đại Thừa, hoặc vô lượng, hoặc vô số, hoặc vô biên, hoặc tất cả Pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị lần lượt cũng vô sở hữu. Chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết Đại Thừa cũng vô sở hữu. Đại Thừa vô sở hữu nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu nên biết tất cả Pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói Đại Thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì ngã cho đến người thấy, hoặc chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả Pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi lần lượt cũng vô sở hữu. Cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết Đại Thừa cũng vô sở hữu. Đại Thừa vô sở hữu nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số vô, vô biên vô sở hữu nên biết tất cả Pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói Đại Thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc cảnh giới đoạn cho đến cảnh giới vô vi, hoặc hư không, hoặc Đại Thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả Pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu, nên biết sắc quẩn cho đến thức quẩn lần lượt cũng vô sở hữu. Sắc quẩn cho đến thức quẩn vô sở hữu, nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết Đại Thừa cũng vô sở hữu. Đại Thừa vô sở hữu nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu nên biết tất cả Pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy, cho nên nói Đại Thừa ví như hư không, có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc sắc quẩn cho đến thức quẩn, hoặc hư không, hoặc Đại Thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả Pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết nhãn xứ cho đến ý xứ lần lượt cũng vô sở hữu. Nhãn xứ cho đến ý xứ vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết Đại Thừa cũng vô sở hữu. Đại Thừa vô sở hữu nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu nên biết tất cả Pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy cho nên nói Đại Thừa ví như hư không có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc nhãn xứ cho đến ý xứ, hoặc hư không, hoặc Đại Thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả Pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết xác xứ cho đến pháp xứ lần lượt cũng vô sở hữu. Xác xứ cho đến pháp xứ vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết Đại Thừa cũng vô sở hữu. Đại Thừa vô sở hữu nên biết vô lượng, vô biên, vô số lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu nên biết tất cả Pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩ như vậy cho nên nói Đại Thừa ví như hư không có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc xác xứ cho đến pháp xứ, hoặc hư không, hoặc Đại Thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả Pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết nhãn giới cho đến ý giới lần lượt cũng vô sở hữu. Nhãn giới cho đến ý giới vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết Đại Thừa cũng vô sở hữu. Đại Thừa vô sở hữu nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên vô sở hữu nên biết tất cả Pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy cho nên nói Đại Thừa ví như hư không có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc nhãn giới cho đến ý giới, hoặc hư không, hoặc Đại Thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả Pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Lại nữa, thiền hiện. Ngã cho đến người thấy vô sở hữu nên biết sắc giới cho đến Pháp giới lần lượt cũng vô sở hữu. Sắc giới cho đến Pháp giới vô sở hữu nên biết hư không cũng vô sở hữu. Hư không vô sở hữu nên biết Đại Thừa cũng vô sở hữu. Đại Thừa vô sở hữu nên biết vô lượng, vô số, vô biên lần lượt cũng vô sở hữu. Vô lượng, vô số, vô biên, vô sở hữu nên biết tất cả Pháp cũng vô sở hữu. Do nghĩa như vậy, cho nên nói Đại Thừa ví như hư không có thể dung nạp khắp vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Vì sao? Vì hoặc ngã cho đến người thấy, hoặc sắc giới cho đến Pháp giới, hoặc hư không, hoặc Đại Thừa, hoặc vô lượng, vô số, vô biên, hoặc tất cả Pháp, tất cả như vậy đều vô sở hữu, bất khả đắc. Đại Thừa vô sở hữu, vô số, vô biên, vô số, vô biên, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô số, vô