Home Page
cover of kinhdaibatnha (492)
kinhdaibatnha (492)

kinhdaibatnha (492)

Phuc Tien

0 followers

00:00-48:10

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 20 Quyển 492 3. Phẩm Thiện Hiện 11 Lại nữa, Thiện Hiện Ông lại hỏi, Đại Thừa như vậy là trụ ở đâu? Thiện Hiện nên biết, Đại Thừa như thế đều vô sở trụ. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều vô sở trụ, là do chỗ trụ của các Pháp bất khả đắc. Thiện Hiện nên biết, Đại Thừa như thế dùng vô sở đắc làm phương tiện để an trụ vô sở trụ. Thiện Hiện Vĩ như chân như, Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh chân như cho đến tự tánh cảnh giới bất tương nghi đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh chân như, tự tánh chân như là không, cho đến tự tánh cảnh giới bất tương nghi, tự tánh cảnh giới bất tương nghi là không. Thiện Hiện Ví như cảnh giới đoạn, cảnh giới ly, cảnh giới diệt, cảnh giới an ổn, cảnh giới tịch tỉnh, cảnh giới vô sanh, cảnh giới vô diệt, cảnh giới vô nhiễm, cảnh giới vô tình, cảnh giới vô tác, cảnh giới vô vi chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh cảnh giới đoạn cho đến tự tánh cảnh giới vô vi đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh cảnh giới đoạn, tự tánh cảnh giới đoạn là không, cho đến tự tánh cảnh giới vô vi, tự tánh cảnh giới vô vi là không. Thiện Hiện Ví như sát quẩn cho đến thức quẩn chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh sát quẩn cho đến tự tánh thức quẩn đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh sát quẩn, tự tánh sát quẩn là không, cho đến tự tánh thức quẩn, tự tánh thức quẩn là không. Thiện Hiện Ví như nhãn xứ cho đến ý xứ chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh nhãn xứ cho đến tự tánh ý xứ đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh nhãn xứ, tự tánh nhãn xứ là không, cho đến tự tánh ý xứ, tự tánh ý xứ là không. Thiện Hiện Ví như sát xứ cho đến pháp xứ chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh sát xứ cho đến tự tánh pháp xứ đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh sát xứ, tự tánh sát xứ là không, cho đến tự tánh pháp xứ, tự tánh pháp xứ là không. Thiện Hiện Ví như nhãn giới cho đến ý giới chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh nhãn giới cho đến tự tánh ý giới đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh nhãn giới, tự tánh nhãn giới là không, cho đến tự tánh ý giới, tự tánh ý giới là không. Thiện Hiện Ví như sát giới cho đến pháp giới chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh sát giới cho đến tự tánh pháp giới đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh sát giới, tự tánh sát giới là không, cho đến tự tánh pháp giới, tự tánh pháp giới là không. Thiện Hiện Ví như nhãn thức giới cho đến ý thức giới chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh nhãn thức giới cho đến tự tánh ý thức giới đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh nhãn thức giới, tự tánh nhãn thức giới là không, cho đến tự tánh ý thức giới, tự tánh ý thức giới là không. Thiện Hiện Ví như nhãn thức giới cho đến ý thức giới chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh nhãn thức giới cho đến tự tánh ý thức giới đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh nhãn thức, tự tánh nhãn thức là không, cho đến tự tánh ý thức, tự tánh ý thức là không. Thiện Hiện Ví như các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý thức làm duyên sanh ra chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra, tự tánh các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra là không, cho đến tự tánh các thọ do ý thức làm duyên sanh ra, tự tánh các thọ do ý thức làm duyên sanh ra là không. Thiện Hiện Ví như địa giới cho đến thức giới chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh địa giới cho đến tự tánh thức giới đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh địa giới, tự tánh địa giới là không, cho đến tự tánh thức giới, tự tánh thức giới là không. Thiện Hiện Ví như nhân duyên cho đến tăng thượng duyên chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh nhân duyên cho đến tự tánh tăng thượng duyên đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh nhân duyên, tự tánh nhân duyên là không, cho đến tự tánh tăng thượng duyên, tự tánh tăng thượng duyên là không. Thiện Hiện Ví như vô minh cho đến lão tử chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh vô minh cho đến tự tánh lão tử đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh vô minh, tự tánh vô minh là không, cho đến tự tánh lão tử, tự tánh lão tử là không. Thiện Hiện Ví như cảnh mồng, việc huyển, tiếng vang, ảnh trong gương, quán nắng, quán mắt, hoa đống, thành tầm hương, các việc điến hóa như vậy chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh của cảnh mồng cho đến tự tánh các việc điến hóa đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh cảnh mồng, tự tánh cảnh mồng là không, cho đến tự tánh các việc điến hóa, tự tánh các việc điến hóa là không. Thiện Hiện Ví như bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh bố thí Ba-la-mật-đa cho đến tự tánh bác nhã Ba-la-mật-đa đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh bố thí Ba-la-mật-đa, tự tánh bố thí Ba-la-mật-đa là không, cho đến tự tánh bác nhã Ba-la-mật-đa, tự tánh bác nhã Ba-la-mật-đa là không. Thiện Hiện Vì nhiều pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh pháp nội không cho đến tự tánh pháp vô tính tự tính không đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh pháp nội không, tự tánh pháp nội không là không, cho đến tự tánh pháp vô tính tự tính không, tự tánh pháp vô tính tự tính không là không. Thiện Hiện Vì như thánh đế khổ, tập, diệt, đạo chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh thánh đế khổ, tập, diệt, đạo đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, tự tánh thánh đế khổ, tập, diệt, đạo là không. Thiện Hiện Vì như 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh 4 niệm trụ cho đến tự tánh 8 chi thánh đạo đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh 4 niệm trụ, tự tánh 4 niệm trụ là không, cho đến tự tánh 8 chi thánh đạo, tự tánh 8 chi thánh đạo là không. Thiện Hiện Vì như 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 đỉnh vô sắc chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 đỉnh vô sắc đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 đỉnh vô sắc, tự tánh 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 đỉnh vô sắc là không. Thiện Hiện Vì như pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, tự tánh pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện là không. Thiện Hiện Vì như tám giải thoát, chính định thứ đệ chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh tám giải thoát, chính định thứ đệ đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh tám giải thoát, chính định thứ đệ, tự tánh tám giải thoát, chính định thứ đệ là không. Thiện Hiện Vì như tỉnh quán địa cho đến như lai địa chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh tỉnh quán địa cho đến tự tánh như lai địa đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh tỉnh quán địa, tự tánh tỉnh quán địa là không, cho đến tự tánh như lai địa, tự tánh như lai địa là không. Thiện Hiện Vì như cực khỉ địa cho đến pháp vân địa chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh cực khỉ địa cho đến tự tánh pháp vân địa đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh cực khỉ địa, tự tánh cực khỉ địa là không, cho đến tự tánh pháp vân địa, tự tánh pháp vân địa là không. Thiện Hiện Vì như Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Tam-Ma-Địa chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Tam-Ma-Địa đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Tam-Ma-Địa, tự tánh Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Tam-Ma-Địa là không. Thiện Hiện Vì như Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông, tự tánh Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông là không. Thiện Hiện Vì như Mười Lực Phật cho đến Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh Mười Lực Phật cho đến tự tánh Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh Mười Lực Phật, tự tánh Mười Lực Phật là không, cho đến tự tánh Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng, tự tánh Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng là không. Thiện Hiện Vì như Pháp không quên mất, tánh Luân Luân xã chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh Pháp không quên mất, tánh Luân Luân xã đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh Pháp không quên mất, tánh Luân Luân xã, tự tánh Pháp không quên mất, tánh Luân Luân xã là không. Thiện Hiện Vì như trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, tự tánh trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không. Thiện Hiện Vì như bậc dự lưu mà lại sanh ác thú, bậc nhất lai mà thường sanh lại, bậc bất hoàng lại sanh cõi dục, các đại Bồ Tát lại sanh mà tâm tự lợi, à la hán, độc giác, như lai có sanh thân đời sao chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh bậc dự lưu mà lại sanh ác thú cho đến tự tánh như lai mà lại có sanh thân đời sao đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh bậc dự lưu mà lại sanh ác thú, tự tánh bậc dự lưu mà lại sanh ác thú là không, cho đến tự tánh như lai mà lại có sanh thân đời sao, tự tánh như lai mà lại có sanh thân đời sao là không. Thiện Hiện Ví như dự lưu hướng, dự lưu quả, nhất lai hướng, nhất lai quả, vất hoàng hướng, vất hoàng quả, à la hán hướng, à la hán quả, độc giác hướng, độc giác quả, tất cả hành đại Bồ Tát, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh vật dự lưu hướng cho đến tự tánh quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh vật dự lưu hướng, tự tánh vật dự lưu hướng là không, cho đến tự tánh quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật, tự tánh quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật là không. Thiện Hiện Ví như danh tự, giả tưởng, thiết lập, môn ngữ, thuyết giảng chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh danh tự, giả tưởng, thiết lập, môn ngữ, thuyết giảng đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh danh tự, giả tưởng, thiết lập, môn ngữ, thuyết giảng, tự tánh danh tự, giả tưởng, thiết lập, môn ngữ, thuyết giảng là không. Thiện Hiện Ví như vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tình, vô tác, vô vi chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Đại Thừa cũng vậy, chẳng phải trụ, chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh các pháp vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tình, vô tác, vô vi đều không trụ, không phải không trụ. Vì sao? Vì tự tánh của các pháp vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tình, vô tác, vô vi, tự tánh các pháp vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tình, vô tác, vô vi là không. Thiện Hiện Do các điều trên nên ta nói, Đại Thừa tuy vô sở trụ, nhưng dùng pháp môn bất nhị làm phương tiện, có trụ mà không chỗ trụ. Lại nữa, Thiện Hiện Câu hỏi sau của ông là, ai giải thoát bằng cách tu tập Đại Thừa? Thiện Hiện nên biết, hoàn toàn không có Đại Thừa nào là Đại Thừa giải thoát cả. Vì sao? Vì việc tu tập Đại Thừa, hay người tu tập theo Đại Thừa, do đây, vì vậy, hoặc nơi, hoặc lúc, tất cả như vậy đều vô sở hữu, đều bất khả đắc. Vì tất cả pháp đều vô sở hữu, đều bất khả đắc, cho nên không thể nói có chỗ tu hành, hoặc có người tu hành Đại Thừa, do đây, vì vậy, hoặc nơi, hoặc lúc. Do nhân duyên này nên nói không có Thừa nào là Đại Thừa có thể giải thoát cả. Vì sao? Vì không có Thừa nào để giải thoát cả, tất cả pháp hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, ngã là vô sở hữu, bất khả đắc, nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Như vậy hữu tình, mạng giả, sanh giả, dưỡng giả, sĩ phu, bổ đặc già la, ý sinh, thanh niên, người làm, người thọ cũng vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, cảnh giới đoạn, cảnh giới ly, cảnh giới diệt, cảnh giới an ổn, cảnh giới tịch tỉnh, cảnh giới vô sanh, cảnh giới vô diệt, cảnh giới vô nhiễm, cảnh giới vô tình, cảnh giới vô tác, cảnh giới vô vi đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, sát quẩn cho đến thức quẩn đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, nhãn xứ cho đến ý xứ đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, sát xứ cho đến pháp xứ đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, nhãn giới cho đến ý giới đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, sát giới cho đến pháp giới đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, nhãn thức giới cho đến ý thức giới đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, nhãn xúc cho đến ý xúc đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, các thỏ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thỏ do ý xúc làm duyên sanh ra đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, tỉa giới cho đến thức giới đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, nhân duyên cho đến tăng thượng duyên đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, vô minh cho đến lão tử đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, cảnh mồng, việc huyển, tiếng vang, ảnh trong gương, quán nắng, quán mắt, hoa đống, thành tầm hương, các việc biến hóa đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bát nhã Ba-la-mật-đa đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, thánh đế khổ, tập, việc, đạo đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sát đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, tám giải thoát, chính định thứ đệ đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, tỉnh quán địa cho đến như lai địa đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, cực khỉ địa cho đến pháp vân địa đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, tất cả pháp môn Đà La Ni, pháp môn Tam Ma Địa đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, năm loại mắt, sáu phép thần thông đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, mười lượt như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, pháp không quên mất, tánh luân luân xã đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, vật dự lưu mà lại sanh ác thú, vật nhất lai mà thường sanh lại, vật bất hoàng mà lại sanh cõi dục, các đại Bồ Tát mà sanh tâm tự lợi, A-la-hán, độc giác, như lai mà lại thường sanh thân đời sau đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, vật dự lưu hướng, dự lưu quả, nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, A-la-hán hướng, A-la-hán quả, độc giác hướng, độc giác quả, tất cả hành đại Bồ Tát, quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, vật dự lưu, nhất lai, bất hoàng, A-la-hán, độc giác Bồ Đề, nhiều lai đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, danh tự, giả tưởng, thiết lập, ngôn ngữ, thuyết giảng đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, các pháp vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tình, vô tác, vô vi đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, khoảng trước, sau, giữa đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, hoặc qua, hoặc lại, hoặc đi, hoặc đứng đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, hoặc chết, hoặc sống, hoặc tăng, hoặc giảm đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thanh thuộc hữu tịnh đều vô sở hữu, bất khả đắc, cho nên người tu hành Đại Thừa cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì hoàn toàn thanh tịnh. Lại nữa, Thiện Hiện, Pháp nào trong đây bất khả đắc, nên nói bất khả đắc? Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh ngã cho đến tánh kiến giả bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh ngã cho đến tánh kiến giả chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh chân như cho đến tánh cảnh giới bất tương nhị bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh chân như cho đến tánh cảnh giới bất tương nhị chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh cảnh giới đoạn cho đến tánh cảnh giới vô vi bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh cảnh giới đoạn cho đến tánh cảnh giới vô vi chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh xác quẩn cho đến tánh thước quẩn bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh xác quẩn cho đến tánh thước quẩn chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh nhãn xứ cho đến tánh y xứ bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh nhãn xứ cho đến tánh y xứ chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh xác xứ cho đến tánh pháp xứ bất khả đắc, cho nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh xác xứ cho đến tánh pháp xứ chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh nhãn giới cho đến tánh y giới bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh nhãn giới cho đến tánh y giới chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh xác giới cho đến tánh pháp giới bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh xác giới cho đến tánh pháp giới chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh nhãn giới cho đến tánh pháp giới bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh nhãn giới cho đến tánh pháp giới chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh nhãn xúc cho đến tánh y xúc bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh nhãn xúc cho đến tánh y xúc chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến tánh các thọ do y xúc làm duyên sanh ra bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến tánh các thọ do y xúc làm duyên sanh ra chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh địa giới cho đến tánh thức giới bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh địa giới cho đến tánh thức giới chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh nhân duyên cho đến tánh tăng thường duyên bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh nhân duyên cho đến tánh tăng thường duyên chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh vô minh cho đến tánh lão tử bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh vô minh cho đến tánh lão tử chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh cảnh mộng cho đến tánh của các việc biến hóa bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh cảnh mộng cho đến tánh của các việc biến hóa chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh bố thí ba-la-mật-đa cho đến tánh bát nhã ba-la-mật-đa bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh bố thí ba-la-mật-đa cho đến tánh bát nhã ba-la-mật-đa chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh pháp nội không cho đến tánh pháp vô tính tử tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh pháp nội không cho đến tánh pháp vô tính tử tính không chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh thánh đế khổ, tập, diệt, đạo bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh thánh đế khổ, tập, diệt, đạo chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh bốn niệm trụ cho đến tánh tám chi thánh đạo bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh bốn niệm trụ cho đến tánh tám chi thánh đạo chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh tám giải thoát, chính định thứ đệ bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh tám giải thoát, chính định thứ đệ chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh tịnh quán địa cho đến tánh như lai địa bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh tịnh quán địa cho đến tánh như lai địa chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh trực khỉ địa cho đến tánh pháp vân địa bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh trực khỉ địa cho đến tánh pháp vân địa chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh tất cả pháp môn Đà-la-Ni, pháp môn Tam-ma địa bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh tất cả pháp môn Đà-la-Ni, pháp môn Tam-ma địa chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh năm loại mắt, sáu phép thần thông bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh năm loại mắt, sáu phép thần thông chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh mười lực như lai cho đến tánh mười tám pháp Phật bất cộng bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh mười lực như lai cho đến tánh mười tám pháp Phật bất cộng chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh vật dự lưu mà lại sanh ác thú, cho đến tánh như lai lại có sanh thân đời sau bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh vật dự lưu mà lại sanh ác thú, cho đến tánh như lai lại có sanh thân đời sau chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh của vật dự lưu hướng, dự lưu quả, nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, à la háng hướng, à la háng quả, độc giác hướng, độc giác quả, tất cả hạnh đại Bồ Tát, quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh của các vật dự lưu hướng cho đến tánh quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh của vật dự lưu cho đến tánh của như lai bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh vật dự lưu cho đến tánh của như lai chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh danh tự, giả tưởng, thiết lập, ngôn nữ, thuyết giảng bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh danh tự, giả tưởng, thiết lập, ngôn nữ, thuyết giảng chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tịnh, vô tác, vô vi bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh vô sanh, vô diệt, vô nhiễm, vô tịnh, vô tác, vô vi chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh giai đoạn đầu, giữa, sau bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh của giai đoạn đầu, giữa, sau chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh của hoạt qua, hoạt lại, hoạt đi, hoạt đứng bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh hoạt qua, hoạt lại, hoạt đi, hoạt đứng chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh hoạt chết, hoạt sống, hoạt tăng, hoạt giảm bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh hoạt chết, hoạt sống, hoạt tăng, hoạt giảm chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, trong đây, tánh trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thanh thuộc hữu tình bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì tánh trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thanh thuộc hữu tình chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Lại nữa, Thiện Hiện, sách cho đến thức trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, sách cho đến thức chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, nhãn xứ cho đến ý xứ trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, nhãn xứ cho đến ý xứ chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, sách xứ cho đến Pháp xứ trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, sách xứ cho đến Pháp xứ chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, nhãn giới cho đến ý giới trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, nhãn giới cho đến ý giới chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, sách giới cho đến Pháp giới trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, sách giới cho đến Pháp giới chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, nhãn thức giới cho đến ý thức giới trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, nhãn thức giới cho đến ý thức giới chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, nhãn xúc cho đến ý xúc trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, nhãn xúc cho đến ý xúc chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, đi giới cho đến thức giới trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, đi giới cho đến thức giới chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, nhân duyên cho đến tăng thượng duyên trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, nhân duyên cho đến tăng thượng duyên chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, vô mình cho đến lão tử trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, vô mình cho đến lão tử chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, bố tịnh lự, bố vô lượng, bố định vô sắc trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, bố tịnh lự, bố vô lượng, bố định vô sắc chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, tám giải thoát, chính định thứ đệ trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, tám giải thoát, chính định thứ đệ chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, tỉnh Quán Địa cho đến Như Lai Địa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, tỉnh Quán Địa cho đến Như Lai Địa chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, cực khỉ địa cho đến Pháp Vân Địa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, cực khỉ địa cho đến Pháp Vân Địa chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Ta-Ma-Địa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Ta-Ma-Địa chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Ta-Ma-Địa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Ta-Ma-Địa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện Hiện nên biết, tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Ta-Ma-Địa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Ta-Ma-Địa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Ta-Ma-Địa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Ta-Ma-Địa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Ta-Ma-Địa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Ta-Ma-Địa trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, Bậc Dự lưu hướng cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Thiện hiện nên biết, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thanh thuộc hữu tình trong Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không bất khả đắc, nên nói bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đây, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thanh thuộc hữu tình chẳng phải đã có thể đắc, chẳng phải sẽ có thể đắc, chẳng phải hiện tại có thể đắc. Vì hoàn toàn thanh tịnh. Như vậy, thiện hiện, các đại Bồ Tát khi thực hành Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, tuy quán các Pháp đều vô sở hữu, đều bất khả đắc, hoàn toàn thanh tịnh, cho nên không có người đại thừa xuất trụ. Nhưng dùng vô sở đắc làm phương tiện để đại thừa từ trong ba đường sanh tử, đến an trụ nơi trí nhất thiết trí, suốt đời vị lai làm lợi ích ăn lạc cho loài hữu tình, không đoạn, không tận.

Listen Next

Other Creators