Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
The passage discusses the importance of studying the Great Eightfold Noble Path in order to achieve enlightenment. It emphasizes that the Bodhisattvas must study and practice the path in order to attain various qualities such as patience, wisdom, and compassion. The passage also mentions the need to eliminate negative qualities and desires through the practice of the path. It highlights that by following the teachings of the path, the Bodhisattvas can overcome suffering and achieve liberation. The passage concludes with a question about the significance of entering the realm of pure awakening, to which the response is that it is achieved through understanding and practicing the teachings of the path. Kinh Đại Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa Tập 20 Quyện 484 3. Phẩm Thiện Hiện 03 Bấy giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát muốn viên mãn bố thí Ba-La-Mật-Đa, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên mãn tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên trỏ sắc, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên trỏ thọ, tưởng, hành, thức, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên trỏ nhãn sứ, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên trỏ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên trỏ sắc sứ, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên trỏ thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên trỏ nhãn giới, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên trỏ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y giới, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên trỏ sắc giới, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên trỏ thanh, hương, vị, xúc, pháp giới, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên trỏ nhãn thức giới, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên trỏ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y thức giới, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên trỏ nhãn xúc, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên trỏ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xúc, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên trỏ các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên trỏ các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xúc làm duyên sanh ra, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên trỏ địa giới, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên trỏ thủy, hỏa, phong, không, thức giới, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên trỏ vô minh, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên trỏ hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn vĩnh viễn đoạn trừ tham dục, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn vĩnh viễn đoạn trừ sân giận, ngu si, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn vĩnh viễn đoạn trừ thân kiến, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn vĩnh viễn đoạn trừ giới cấm thủ, nghi, dục, tham, sân giận, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn vĩnh viễn đoạn trừ sắc tham, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn vĩnh viễn đoạn trừ vô sắc tham, vô minh, mạng, trào cử, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn vĩnh viễn đoạn trừ tất cả tùy miên, kiếp sử, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn vĩnh viễn đoạn trừ tứ thực, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn vĩnh viễn đoạn trừ hẳn bốn ách, bốn bạo lưu, bốn thủ, bốn sự trói buộc thuộc thân cho đến bốn điên đảo, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viễn ly mười nhịp đạo bất thiện, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn thọ trị tu hành mười nhịp đạo thiện, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên mạng bốn tình lự, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên mạng bốn vô lượng, bốn định vô sắc, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên mạng bốn niệm trụ, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên mạng bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn viên mạng mười lực Phật, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, muốn viên mạng bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn nhập vào giác phân đẳng trì một cách tự tại, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn nhập vào sư tử du hí đẳng trì cho đến sư tử phấn tấn đẳng trì một cách tự tại, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn được tự tại tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni, Pháp Môn Tam-Ma-Địa, nên học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát muốn nhập vào xuất triển hành đẳng trì, bảo ấn đẳng trì, nguyệt quan đẳng trì, nguyệt tràng tướng đẳng trì, nhập vào nhất thiết Pháp ấn đẳng trì, quán ấn đẳng trì, Pháp giới quyết định đẳng trì, quyết định tràng tướng đẳng trì, kim cương dụ đẳng trì, nhập vào Pháp Môn đẳng trì, đẳng trì vương đẳng trì, vương ấn đẳng trì, lực nhiên đẳng trì, bảo khiết đẳng trì, nhập vào nhất thiết Pháp Môn từ quyết định đẳng trì, nhập vào nhất thiết Pháp ấn Pháp Môn Đà-La-Nhi đẳng trì, bất vọng chiêu Pháp đẳng trì, nhất thiết Pháp đẳng thú hành tướng ấn đẳng trì, trụ hư không xứ đẳng trì, tạm luân thanh tịnh đẳng trì, tùy thuận bất thối thần thông đẳng trì, khí trung dũng xuất đẳng trì, thắng định tràng tướng đẳng trì, hàn phục phiền não đẳng trì, phá tứ ma quân đẳng trì, thanh tựu thập lực đẳng trì v.v. và vô lượng, vô biên đẳng trì khác đều được Các đại Bồ-Tát muốn viên mãn tất cả căn lành thù thắng, nhờ căn lành này mà được viên mãn nên không đọa vào các đường ác, không sanh vào nhà bần cùng, không rơi vào thanh văn địa, không rơi vào độc giác địa, không rơi vào định đỉnh quyết của Bồ-Tát, nên học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Khi ấy, xá lời tử hỏi Thiện Hiện Sao gọi là từ địa vị cao rơi xuống địa vị thấp của Bồ-Tát? Thiện Hiện trả lời Nếu các đại Bồ-Tát không có phương tiện thiện xảo để tu tập sáo Pháp Ba-La-Mật-Đa, không có phương tiện thiện xảo trụ vào đẳng trì không, vô tướng, vô nguyện thì rơi trở lại địa vị thanh văn hoặc độc giác, không đắc địa vị chánh quyết định của Bồ-Tát, không nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát. Như vậy gọi là Bồ-Tát từ địa vị cao rơi xuống địa vị thấp. Khi ấy, xá lời tử hỏi Thiện Hiện Xanh là Pháp gì? Thiện Hiện trả lời Xanh gọi là là Bồ-Tát tùy thuận theo Pháp ấy. Xá lời tử hỏi Sao gọi là Bồ-Tát tùy thuận theo Pháp ấy? Thiện Hiện trả lời Các đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, an trụ vào sắc không mà sanh vọng tưởng và chấp trước, an trụ vào thọ, tưởng, hành, thức không nên sanh vọng tưởng và chấp trước. An trụ vào vô tướng của sắc nên vọng tưởng và chấp trước, an trụ vào vô tướng của thọ, tưởng, hành, thức mà vọng tưởng và chấp trước. An trụ vào vô nguyện của sắc mà vọng tưởng và chấp trước, an trụ vào vô nguyện của thọ, tưởng, hành, thức mà vọng tưởng và chấp trước. An trụ vào tịch tịnh của sắc mà vọng tưởng và chấp trước, an trụ vào tịch tịnh của thọ, tưởng, hành, thức mà vọng tưởng và chấp trước. An trụ vào sự viễn ly của sắc mà vọng tưởng và chấp trước, an trụ vào sự viễn ly của thọ, tưởng, hành, thức mà vọng tưởng và chấp trước. An trụ vào sự vô thường của sắc mà vọng tưởng và chấp trước, an trụ vào sự vô thường của thọ, tưởng, hành, thức mà vọng tưởng và chấp trước. An trụ vào khổ của sắc mà sanh vọng tưởng và chấp trước, an trụ vào khổ của thọ, tưởng, hành, thức mà vọng tưởng và chấp trước. An trụ vào vô ngã của sắc mà vọng tưởng và chấp trước, an trụ vào vô ngã của thọ, tưởng, hành, thức mà vọng tưởng và chấp trước. An trụ vào bất tịnh của sắc mà vọng tưởng và chấp trước, an trụ vào bất tịnh của thọ, tưởng, hành, thức mà vọng tưởng và chấp trước. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát tùy thuần với Pháp Ái. Pháp Ái này gọi là sanh. Lại nữa, này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát khi nghĩ như vậy, sắc này nên đoạn, nhờ đây mà sắc sẽ đoạn, thọ, tưởng, hành, thức này nên đoạn, do đây thọ, tưởng, hành, thức sẽ đoạn. Khổ này nên biến kia, do đây mà khổ sẽ biến kia. Tập này nên đoạn hẳn, nhờ đây mà tập sẽ đoạn hẳn. Việc này nên chứng, nhờ đây mà việc sẽ chứng đắc. Áo này nên tu tập, nhờ đây mà đạo được tu tập. Đây là tập nhỉnh, đây là thanh tịnh. Đây nên gần gũi, đây không nên gần gũi. Điều này nên tu hành, điều này không nên tu hành. Đây là đạo, đây là phi đạo. Điều này nên tu tập, điều này không nên tu tập. Điều này nên học, điều này không nên học. Đây là bố thí Ba-la-mật-đa, đây chẳng phải bố thí Ba-la-mật-đa. Đây là tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa. Đây chẳng phải là tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa. Đây là phương tiện thiện xảo của Bồ-Tát, đây chẳng phải là phương tiện của Bồ-Tát. Đây là Bồ-Tát xanh, đây là Bồ-Tát ly xanh. Này xá lợi tử! Khi các đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ vào tất cả pháp môn này nên vọng tưởng và chấp trước, thì đó là Bồ-Tát tùy thuận với pháp ái. Pháp ái này gọi là xanh. Giống như thức ăn sống, để cách đêm thì sẽ có hại. Trừ bỏ đi gọi là ly xanh. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiền hiện. Sao gọi là đại Bồ-Tát nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát? Thiền hiện trả lời. Vì Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không thấy pháp nội không, không nương vào pháp nội không mà quán pháp ngoại không? Không thấy pháp ngoại không, không nương vào pháp ngoại không mà quán pháp nội không? Không nương vào pháp ngoại không mà quán pháp nội ngoại không? Không thấy pháp nội ngoại không, không nương vào pháp nội ngoại không mà quán pháp ngoại không? Không nương vào pháp nội ngoại không mà quán pháp đại không? Không thấy pháp đại không, không nương vào pháp đại không mà quán pháp nội ngoại không? Không nương vào pháp đại không mà quán pháp không không? Không thấy pháp không không, không nương vào pháp không không mà quán pháp đại không? Không nương vào pháp không không mà quán pháp thắng nghĩa không? Không thấy pháp thắng nghĩa không, không nương vào pháp thắng nghĩa không mà quán pháp không không? Không nương vào pháp thắng nghĩa không mà quán pháp hữu vi không? Không thấy pháp hữu vi không, không nương vào pháp hữu vi không mà quán pháp thắng nghĩa không? Không nương vào pháp hữu vi không mà quán pháp vô vi không? Không thấy pháp vô vi không, không nương vào pháp vô vi không mà quán pháp hữu vi không? Không nương vào pháp vô vi không mà quán pháp tất cánh, đốt tráo, không? Không thấy pháp tất cánh không, không nương vào pháp tất cánh không mà quán pháp vô vi không? Không nương vào pháp tất cánh không mà quán pháp vô tế không? Không thấy pháp vô tế không, không nương vào pháp vô tế không mà quán pháp tất cánh không? Không nương vào pháp vô tế không mà quán pháp vô tán không? Không thấy pháp vô tán không, không nương vào pháp vô tán không mà quán pháp vô tế không? Không nương vào pháp vô tán không mà quán pháp bản tính không? Không thấy pháp bản tính không, không nương vào pháp bản tính không mà quán pháp vô tán không? Không nương vào pháp bản tính không mà quán pháp tướng không? Không thấy pháp tướng không, không nương vào pháp tướng không mà quán pháp bản tính không? Không nương vào pháp tướng không mà quán nhất thiết pháp không? Không thấy nhất thiết pháp không, không nương vào nhất thiết pháp không mà quán pháp tướng không? Không nương vào nhất thiết pháp không mà quán pháp vô tính không? Không thấy pháp vô tính không, không nương vào pháp vô tính không mà quán nhất thiết pháp không? Không nương vào pháp vô tính không mà quán pháp vô tính tự tính không? Không thấy pháp vô tính tự tính không, không nương vào pháp vô tính tự tính không mà quán pháp vô tính không? Này xá lợi tử! Khi Đại Bồ-Tát ấy tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa quán như vậy rồi, gọi là nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát. Thiện Hiền nói tiếp. Này xá lợi tử! Khi các Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nên học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như vậy, nghĩa là Đối với sắc và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với thọ, tưởng, hành, thức và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với nhãn xứ và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với sắc xứ và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với nhãn xứ và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với sắc xứ và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với nhãn xứ và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với bố thí-ba-la-mật-đa và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với bốn tịnh lự và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với bốn niệm trụ và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với năm loại mắt và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với sáu phép thần thông và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với mười lực Phật và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng và danh nên biết, không nên chấp trước. Như vậy, này Sá Lợi Tử! Khi các đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, đối với tâm Bồ Đề và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với tâm Vô Đẳng Đẳng và danh nên biết, không nên chấp trước. Đối với tâm Quảng Đại và danh nên biết, không nên chấp trước. Vì sao? Sá Lợi Tử! Vì tâm ấy chẳng phải bản tánh thanh tịnh của tâm. Sá Lợi Tử hỏi Thiện Hiện. Sao gọi là bản tánh thanh tịnh của tâm? Thiện Hiện trả lời. Bản tánh của tâm không tương ưng, chẳng phải không tương ưng với tham. Chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng với sân. Chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng với si. Chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng với kiết sự tùy niên, kiến thủ và chứng. Chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng với tâm thanh văn, độc giác. Này Sá Lợi Tử! Các Đại Bồ Tát biết tâm với bản tánh thanh tịnh như vậy. Sá Lợi Tử lại hỏi Thiện Hiện. Tâm ấy chẳng phải là tánh của tâm hay sao? Thiện Hiện hỏi lại. Chẳng lẽ trong tánh của tâm có tánh vô tánh có thể đắt sao? Sá Lợi Tử nói với Thiện Hiện. Không có. Thiện Hiện trả lời. Chẳng phải trong tánh của tâm có tánh không tánh đều bất khả đắt. Vì sao có thể nói tâm ấy là có hay không có tâm tánh? Sá Lợi Tử lại hỏi Thiện Hiện. Những gì là chẳng phải tánh của tâm? Thiện Hiện trả lời. Với tất cả pháp không biến đổi, không phân biệt. Đó gọi là chẳng phải tánh của tâm. Sá Lợi Tử hỏi. Chẳng lẽ tâm không biến đổi, không phân biệt mà những pháp khác cũng không biến đổi, không phân biệt hay sao? Thiện Hiện trả lời. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng không biến đổi, không phân biệt. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì nhãn xứ cho đến ý xứ cũng không biến đổi, không phân biệt. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì sắc xứ cho đến pháp xứ cũng không biến đổi, không phân biệt. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì nhãn giới cho đến ý giới cũng không biến đổi, không phân biệt. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì sắc giới cho đến pháp giới cũng không biến đổi, không phân biệt. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì nhãn thức giới cho đến ý thức giới cũng không biến đổi, không phân biệt. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì đị giới cho đến thức giới cũng không biến đổi, không phân biệt. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì vô minh cho đến lão tử cũng không biến đổi, không phân biệt. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa cũng không biến đổi, không phân biệt. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo cũng không biến đổi, không phân biệt. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì năm loại mắt, sáu phép thần thông cũng không biến đổi, không phân biệt. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng cũng không biến đổi, không phân biệt. Nếu tâm không biến đổi, không phân biệt thì cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề cũng không biến đổi, không phân biệt. Bây giờ, xá lợi tử sen thiện hiện. Lành thay! Lành thay! Ông nói rất đúng. Ông đúng là một Phật tử từ tâm Phật sanh ra, từ kim khẩu Phật sanh ra, từ Pháp Phật sanh ra, từ Pháp giáo hóa sanh ra, nhận phần Phật Pháp, không nhận phần tài sản. Ở trong Pháp Phật được tử thân chứng tuệ nhãn hiện tiện, có thể giảng nói bất cứ điều gì. Phật thường nói, trong chúng thanh văn ông là người đệ nhất về việc trụ vào định vô tránh. Những gì Phật nói ra chân thật bất hư. Các đại Bồ Tát nên học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy thì nên biết, vì ấy đã trụ vào địa vị bất thối chuyển, không lìa bác nhã Ba-la-mật-đa, có thể như thật quán thật tánh của các Pháp. Lại nữa, này thiện hiện! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. muốn học thanh văn địa, nên xiên năng lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, kiên trì bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, theo lý tư duy, suy xét, quan sát để đạt đến cứu cánh. Vị nào muốn học độc giác địa cũng phải xiên năng lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, kiên trì bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, tư duy đúng lý, suy xét, quan sát rõ ràng để đạt đến cứu cánh. Vị nào muốn học Bồ Tát địa và như Lai địa cũng nên xiên năng lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, kiên trì bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này, tư duy đúng lý, suy xét, quan sát rõ ràng để đạt đến cứu cánh. Vì sao? Này thiện hiện! Như trong kinh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có nói và chỉ dạy rõ ràng về Pháp của Ba Thừa. Nếu Đại Bồ Tát có thể học bác nhã Ba-la-mật-đa, thì đối với tất cả Pháp của Ba Thừa đã học đều được thiện xảo. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Đối với bác nhã Ba-la-mật-đa và Đại Bồ Tát, con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, vậy sao Ngài dạy con phải truyền trao, chỉ dạy bác nhã Ba-la-mật-đa cho các Đại Bồ Tát? Bạch Thế Tôn Đối với bác nhã Ba-la-mật-đa con không biết, không đắc, cũng không thấy. Nếu con đem bác nhã Ba-la-mật-đa truyền trao, chỉ dạy cho các Đại Bồ Tát thì chắc chắn con sẽ hối hận. Bạch Thế Tôn Đối với các Pháp con không biết, không đắc, cũng không thấy. Nếu con đem các Pháp truyền trao, chỉ dạy cho các Đại Bồ Tát nhất định con sẽ hối hận. Bạch Thế Tôn Đối với các Pháp không tăng, không giảm con không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là Đại Bồ Tát, đây là bác nhã Ba-la-mật-đa? Bạch Thế Tôn Tên của các Đại Bồ Tát và tên của bác nhã Ba-la-mật-đa đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì hai nghĩa này là vô sở hữu, cả hai tên này đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với sắc cho đến thức tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là sắc cho đến thức, tên của sắc V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của sắc V, V, ấy là vô sở hữu, nên tên của sắc V, V, ấy hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với nhãn xứ cho đến ý xứ tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là nhãn xứ cho đến ý xứ? Tên của nhãn xứ V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của nhãn xứ V, V, là vô sở hữu, nên tên của nhãn xứ V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với sắc xứ cho đến pháp xứ tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là sắc xứ cho đến pháp xứ? Tên của sắc xứ V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của sắc xứ V, V, là vô sở hữu, nên tên của sắc xứ V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với nhãn giới cho đến ý giới tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là nhãn giới cho đến ý giới? Tên của nhãn giới V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của nhãn giới V, V, là vô sở hữu, nên tên của nhãn giới V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với sắc giới cho đến pháp giới tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là sắc giới cho đến pháp giới? Tên của sắc giới V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của sắc giới V, V, là vô sở hữu, nên tên của sắc giới V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với nhãn thức giới cho đến ý thức giới tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là nhãn thức giới cho đến ý thức giới? Tên của nhãn thức giới V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của nhãn thức giới V, V, là vô sở hữu, nên tên của nhãn thức giới V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với nhãn thức giới cho đến ý thức tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là nhãn thức giới cho đến ý thức? Tên của nhãn thức giới V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của nhãn thức giới V, V, là vô sở hữu, nên tên của nhãn thức giới V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thỏ do ý xuất làm duyên sanh ra tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thỏ do ý xuất làm duyên sanh ra? Tên của nhãn phiếu V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra V, V, là vô sở hữu, nên tên của các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với vô minh cho đến lão tử tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là vô minh cho đến lão tử? Tên của vô minh V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của vô minh V, V, là vô sở hữu, nên tên của vô minh V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với vô minh Việt cho đến lão tử Việt, tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là vô minh Việt cho đến lão tử Việt? Tên của vô minh Việt V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của vô minh Việt V, V, là vô sở hữu, nên tên của vô minh Việt V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với tham, sân, si cho đến các kiếp sử, tuy nhiên, kiến thú tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là tham V, V? Tên của tham V, V, ấy đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của tham V, V, ấy là vô sở hữu, nên tên của tham V, V, ấy hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với bố thí cho đến bác nhã ba la mật đa tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là bố thí cho đến bác nhã ba la mật đa? Tên của bố thí V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của bố thí V, V, là vô sở hữu, nên tên của bố thí V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với ngã cho đến người thấy tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là ngã cho đến người thấy? Tên của ngã V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của ngã V, V, là vô sở hữu, nên tên của ngã V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo? Tên của 4 niệm trụ V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của 4 niệm trụ V, V, là vô sở hữu, nên tên của 4 niệm trụ V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với 3 pháp môn giải thoát tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là 3 pháp môn giải thoát? Tên của 3 pháp môn giải thoát V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của 3 pháp môn giải thoát V, V, là vô sở hữu, nên tên của 3 pháp môn giải thoát V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc? Tên của 4 tỉnh lự V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của 4 tỉnh lự V, V, là vô sở hữu, nên tên của 4 tỉnh lự V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với tùy niệm Phật, tùy niệm Pháp, tùy niệm tăng, tùy niệm giới, tùy niệm xã, tùy niệm thiên, tùy niệm hơi thở, tùy niệm chết tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là tùy niệm Phật cho đến tùy niệm chết? Tên của tùy niệm Phật V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của tùy niệm Phật V, V, là vô sở hữu, nên tên của tùy niệm Phật V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ Bạch Thế Tôn Đối với năm loại mắt, sáu phép thần thông tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là năm loại mắt, sáu phép thần thông? Tên của năm loại mắt V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của năm loại mắt V, V, là vô sở hữu, nên tên của năm loại mắt V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ Bạch Thế Tôn Đối với mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng? Tên của mười lực Phật V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của mười lực Phật V, V, là vô sở hữu, nên tên của mười lực Phật V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với năm thủ quẩn như mộng, như ánh sáng, như tiếng vọng, như quán nắng, như bóng dáng, như trăng trong nước, như huyển hóa, như biến hóa V, V, tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là năm ngũ quẩn như mộng V, V? Tên của năm thủ quẩn như mộng V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của năm thủ quẩn như mộng V, V, vô sở hữu, nên tên của năm thủ quẩn như mộng V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của năm thủ quẩn như mộng V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với viễn ly, tịch tịnh, không sanh, không diệt, không thành, không hoại, không nhiễm, không tịnh, chân như pháp giới, pháp trụ, pháp định, thật tế tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là viễn ly cho đến thật tế? Tên của viễn ly V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của viễn ly V, V, là vô sở hữu, nên tên của viễn ly V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với pháp hữu vi, vô vi, hữu lậu, vô lậu tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là pháp hữu vi, vô vi, hữu lậu, vô lậu? Tên của hữu vi V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của hữu vi V, V, là vô sở hữu, nên tên của hữu vi V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với pháp quá khứ vi, lai, hiện tại tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là các pháp quá khứ vi, lai, hiện tại? Tên của quá khứ vi, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của quá khứ vi, V, là vô sở hữu, nên tên của quá khứ vi, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và các Bồ Tát, thanh văn tăng V, V, tăng hay giảm ở hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và các Bồ Tát, thanh văn tăng V, V? Tên của mười phương V, V, đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì nhĩa của mười phương V, V, là vô sở hữu, nên tên của mười phương V, V, hoàn toàn không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Đối với các pháp tăng hay giảm đã nói ở trên con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì tại sao nói đây là Đại Bồ Tát, đây là Bát Nhã Ba La Mật Đa? Bạch Thế Tôn Đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa và Đại Bồ Tát con không biết, không đắc, cũng không thấy, thì làm sao con đem Bát Nhã Ba La Mật Đa để truyền trao, dạy bảo cho các Đại Bồ Tát? Bạch Thế Tôn Tên của các Đại Bồ Tát và tên của Bát Nhã Ba La Mật Đa đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì hai nhĩa này là vô sở hữu, nên cả hai tên này đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Như vậy, các Pháp do nhân duyên hòa hợp nên giả gọi là Đại Bồ Tát, giả gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Như vậy, trong quận phía giới là giả danh nên không thể nói, cho đến trong 18 Pháp Phật bất cộng cũng không thể nói. Như vậy, trong năm thủ quận như mộng cho đến như biến hóa không thể nói, trong tịch tịnh, viễn ly v.v. không thể nói. Cho đến trong tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và các Bồ Tát, thanh văn tăng v.v. trong hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương cũng không thể nói. Vì sao? Bạch Thế Tôn Các Pháp tăng giảm nói ở trên con không biết, không đắc, cũng không thấy. Bạch Thế Tôn Tên của năm quận v.v. nói như vậy, nói không có căng cớ. Tên các Đại Bồ Tát và tên của Bát Nhã Ba La Mật Đa cũng không có căng cớ để nói. Như vậy, tên của như mộng v.v. không có căng cớ để nói. Tên của hư không không có căng cớ để nói. Tên của địa, thủy, hỏa, phòng không có căng cớ để nói. Tên của giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát trí chiến không có căng cớ để nói. Tên của dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hán, độc giác và các Pháp khác không có căng cớ để nói. Tên của thiện, bất thiện, thường, vô thường, lạc, khổ, ngã, vô ngã, tịch tịnh, không tịch tịnh, hữu, vô v.v. đều không có căng cớ để nói. Như vậy tên của Đại Bồ Tát và tên của Bát Nhã Ba La Mật Đa cũng không có căng cớ để nói. Vì sao? Vì các tên ấy đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Vì sao? Vì các nghĩa ấy vô sở hữu. Các tên ấy đều không chỗ trụ, cũng chẳng phải không trụ. Bạch Thế Tôn Còn theo nghĩa ấy nên nói, đối với các Pháp tăng hay giảm con đều không biết, không đắc, cũng không thấy, thì làm sao nói, đây là Đại Bồ Tát, đây là Bát Nhã Ba La Mật Đa? Bạch Thế Tôn Cả hai nghĩa và tên trên, con không biết, không đắc, cũng không thấy, thì vì sao vậy con đem Bát Nhã Ba La Mật Đa để truyền trao, dạy bảo cho các Đại Bồ Tát? Bạch Thế Tôn Do nhân duyên này, nếu lấy các Pháp ấy truyền trao, dạy bảo cho các Đại Bồ Tát, chắc chắn con sẽ hối hận. Bạch Thế Tôn Khi các Đại Bồ Tát nghe đêm tướng này giảng nói Bát Nhã Ba La Mật Đa thì tâm không đắm trước, không lo buồn, hối hận, cũng không kinh hải, sợ sệt thì nên biết, Đại Bồ Tát ấy quyết định đã trụ vào địa bất thối chuyển, dùng phương tiện không chỗ trụ mà trụ vào vô sở chấp trước. Bạch Thế Tôn Khi các Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không nên trụ vào sắc cho đến thức, không nên trụ vào nhãn sứ cho đến ý sướng, không nên trụ vào sắc sứ cho đến pháp sướng, không nên trụ vào nhãn giới cho đến ý giới, không nên trụ vào sắc giới cho đến pháp giới, không nên trụ vào nhãn thức giới cho đến ý thức giới, không nên trụ vào nhãn xúc cho đến ý xúc, không nên trụ vào các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, không nên trụ vào địa giới cho đến thức giới, không nên trụ vào vô minh cho đến lão tử. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì sắc và tánh của sắc là không, thọ, tưởng, hành, thức và tánh của thọ, tưởng, hành, thức là không. Bạch Thế Tôn Sắc không ấy chẳng phải sắc. Sắc không lìa không, không chẳng lìa sắc. Sắc tức là không, không tức là sắc. Thọ, tưởng, hành, thức cũng như vậy. Do nhân duyên này mà khi các đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không nên trụ vào sắc cho đến thức, như vậy cho đến lão tử cũng như vậy. Bạch Thế Tôn Khi các đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không nên trụ vào bốn niệm trụ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì bốn niệm trụ và tánh của bốn niệm trụ là không. Bạch Thế Tôn Bốn niệm trụ không ấy chẳng phải bốn niệm trụ. Bốn niệm trụ không lìa không, không chẳng lìa bốn niệm trụ. Bốn niệm trụ tức là không, không tức là bốn niệm trụ. Cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng cũng như vậy. Do đó, khi các đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không nên trụ vào bốn niệm trụ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Bạch Thế Tôn Khi các đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không nên trụ vào bố thí cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đa. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì bố thí và tánh của bố thí không. Bạch Thế Tôn Bố thí không ấy chẳng phải bố thí. Bố thí không lìa không, không chẳng lìa bố thí. Bố thí tức là không, không tức là bố thí. Cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đa cũng như vậy. Do đó, khi các đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không nên trụ vào bố thí cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đa. Bạch Thế Tôn Khi các đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không nên trụ vào các chữ, không nên trụ vào sự tiếp nối của các chữ, nghĩa là một, hai hay nhiều sự tiếp nối. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì các chữ và tánh của các chữ là không. Bạch Thế Tôn Các chữ không ấy chẳng phải các chữ. Các chữ không lìa không, không chẳng lìa các chữ. Các chữ tức là không, không tức là các chữ. Sự tiếp nối các chữ cũng đều như vậy. Do đó, khi các đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không nên trụ vào các chữ và sự tiếp nối các chữ. Bạch Thế Tôn Khi các đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không nên trụ vào thần thông. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì thần thông và tánh của thần thông là không. Bạch Thế Tôn Thần thông không ấy chẳng phải thần thông. Thần thông không lìa không, không chẳng lìa thần thông. Thần thông tức là không, không tức là thần thông. Do đó, khi các đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không nên trụ vào thần thông. Bạch Thế Tôn Khi các đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không nên trụ vào sắc cho đến thức là thường hay vô thường, vui hay khổ, ngã hay vô ngã, tịnh hay bất tịnh, không hay bất không, hữu tướng hay vô tướng, hữu nguyện hay vô nguyện, tịch tịnh hay không tịch tịnh, viễn ly hay không viễn ly. Vì sao? Vì các pháp thường hay vô thường của sắc V, V và pháp tánh thường hay vô thường của sắc V, V đều không. Bạch Thế Tôn Pháp thường hay vô thường không của sắc V, V, chẳng phải pháp thường hay vô thường của sắc V, V, thường, vô thường của sắc không liệt không, không chẳng liệt pháp thường hay vô thường của sắc V, V. Pháp thường hay vô thường của sắc V, V, tức là không, không tức là pháp thường hay vô thường của sắc V, V. Do đó, khi các đại bộ tác tu hành bác nhã ba la mật đa không nên trụ vào sắc cho đến thức là thường hay vô thường. Pháp lạc, hổ V, V, của sắc cho đến viễn ly hay không viễn ly cũng đều như vậy. Bạch Thế Tôn Khi các đại bộ tác tu hành bác nhã ba la mật đa không nên trụ vào chân như, pháp giới, pháp tánh, pháp định, thực tế. Vì sao? Vì chân như và tánh của chân như là không. Bạch Thế Tôn Chân như không ấy chẳng lì chân như. Chân như không lì không, không chẳng lì chân như. Chân như tức là không, không tức là chân như. Do đó, khi các đại bộ tác tu hành bác nhã ba la mật đa không nên trụ vào chân như. Pháp giới, pháp tánh, pháp định, thực tế cũng đều như vậy. Bạch Thế Tôn Khi các đại bộ tác tu hành bác nhã ba la mật đa không nên trụ vào tất cả pháp môn Đà-la-Ni, pháp môn Tam-ma-địa. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì tất cả pháp môn Đà-la-Ni và tánh của pháp môn Đà-la-Ni là không. Bạch Thế Tôn Pháp môn Đà-la-Ni không ấy chẳng phải pháp môn Đà-la-Ni. Pháp môn Đà-la-Ni không lì không, không chẳng lì pháp môn Đà-la-Ni. Pháp môn Đà-la-Ni tức là không, không tức là pháp môn Đà-la-Ni. Do đó, khi các đại bộ tác tu hành bác nhã ba la mật đa không nên trụ vào tất cả pháp môn Đà-la-Ni. Pháp môn Tam-ma-địa cũng đều như vậy. Bạch Thế Tôn Khi các đại bộ tác không có phương tiện thiện xảo tu hành bác nhã ba la mật đa thì bị chấp vào ngã và ngã sở làm quấy nhiễu tâm nên liền trụ vào sắc, trụ vào thọ, tưởng, hành, thức. Do trụ vào đó mà làm gia hạnh cho sắc, làm gia hạnh cho thọ, tưởng, hành, thức. Do gia hạnh nên không thể tu hành bác nhã ba la mật đa sâu xa. Vì sao? Bạch Thế Tôn Người ấy do gia hạnh nên không nhiếp thọ bác nhã ba la mật đa sâu xa, không thể học bác nhã ba la mật đa sâu xa một cách đúng đắn, không thể viên mạng bác nhã ba la mật đa sâu xa, không thể thành tự trí thất thiết trí. Bạch Thế Tôn Khi Đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo tu hành bác nhã ba la mật đa thì bị chấp vào ngã và ngã sở làm quấy nhiễu tâm cho đến liền trụ vào tất cả Pháp Môn Đà La Ni và Pháp Môn Tam Ma Địa. Do trụ vào đó mà làm gia hạnh cho Pháp Môn Đà La Ni và Pháp Môn Tam Ma Địa. Do gia hạnh nên không thể tu hành bác nhã ba la mật đa sâu xa. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì gia hạnh ấy không thể nhiếp thọ bác nhã ba la mật đa sâu xa, không thể học bác nhã ba la mật đa sâu xa một cách đúng đắn, không thể viên mạng bác nhã ba la mật đa sâu xa, không thể thành tự trí thất thiết trí. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì sắc không thể giữ gìn, thọ, tưởng, hành, thức không thể giữ gìn. Vì sắc không thể giữ gìn nên chẳng phải sắc. Vì thọ, tưởng, hành, thức không thể giữ gìn nên chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Vì bản tán của sắc cho đến thức là không. Bạch Thế Tôn Cho đến tất cả Pháp Môn Đà-la-Ni không thể giữ gìn, Pháp Môn Tam-ma-địa cũng không thể giữ gìn. Vì Pháp Môn Đà-la-Ni không thể giữ gìn nên chẳng phải Pháp Môn Đà-la-Ni. Vì Pháp Môn Tam-ma-địa không thể giữ gìn nên chẳng phải Pháp Môn Tam-ma-địa. Vì sao? Vì bản tán Pháp Môn Đà-la-Ni và Pháp Môn Tam-ma-địa đều không. Bạch Thế Tôn Đối với những sự giữ gìn trên mà thọ trì đúng đắn viên mạng bát nhã ba-la-mật-đa thì cũng không thể giữ gìn bát nhã ba-la-mật-đa như vậy. Vì không thể giữ gìn nên chẳng phải bát nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì bản tán không. Như vậy, khi Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa nên lấy bản tán không mà quán tất cả Pháp. Khi quán như vậy thì tâm không có chỗ hoạt động, đó gọi là Đại Bồ-Tát không thể giữ gìn Tam-ma-địa. Tam-ma-địa này ví dụ thù thắng quảng đại vô lượng, có thể chướng nhóm vô biên, vô ngại tác nghiệp không bị tất cả thanh văn, độc giác xâm đoạt, được thành tự trí thất thiết trí, cũng không thể giữ gìn. Vì không thể giữ gìn nên chẳng phải là trí thất thiết trí. Vì sao? Vì do Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? Vì sao? Bạch thế tôn. Trí thất thiết trí chẳng phải do thủ tướng mà tu đắc được. Vì sao? Vì những thủ tướng cũng đều là phiền não. Những gì là tướng? Đó là tướng của sắc, tướng của thọ, tướng, hành, thức. Tướng của nhãn cho đến tướng của ý, tướng của sắc cho đến tướng của pháp. Tướng của nhãn thức cho đến tướng của ý thức. Tướng của niệm trụ cho đến tướng của tám chi khánh đạo. Tướng của Ba-la-mật-đa. Tướng của thần thông. Tướng của văn tử. Tướng của mười lực cho đến tướng mười tám Pháp Phật bất trọng. Pháp không, vô tướng, vô nguyện. Tướng tạo tác. Tướng chân như, tướng pháp giới, pháp tảnh, pháp định, thật tế. Tướng Đa-la-ni, tướng Tam-ma-địa. Đối với các tướng này mà chấp trước thì gọi là phiền não. Cho nên không do thủ tướng mà tu đắc trí thất thiết trí. Nếu thủ tướng mà tu đắc trí thất thiết trí thì phạm trí thắng quân đối với trí thất thiết trí không thể nào tin hiểu. Tướng tính giải là những gì? Nghĩa là sanh lòng tin sâu thanh tình vào bác nhã Ba-la-mật-đa. Do lực thắng giải mà suy lường, quan sát trí thất thiết trí, không lấy tướng làm phương tiện, cũng không lấy phi tướng làm phương tiện. Vì cả tướng và phi tướng đều không thể chấp thủ. Phạm trí thắng quân ấy tuy nhờ sức tính giải quy y vật pháp, chỉ là tuy tính hành, nhưng có thể lấy bản tánh không mà ngộ nhập vào trí thất thiết trí. À ngộ nhập rồi thì không chấp thủ vào tướng của sát, không chấp thủ tướng thọ, tưởng, hành, thức, cho đến tướng pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma-địa. Vì sao? Vì tự tướng của tất cả pháp đều không, vì năng thủ và sở thủ đều không thể đắc. Vì sao? Vì phạm trí này, không lấy nội đắc hiện quán mà quán trí thất thiết trí, không lấy ngoại đắc hiện quán mà quán trí thất thiết trí, không lấy nội ngoại đắc hiện quán mà quán trí thất thiết trí, không lấy vô trí đắc hiện quán mà quán trí thất thiết trí, không lấy đắc hiện quán khác mà quán trí thất thiết trí, không lấy bất đắc hiện quán mà quán trí thất thiết trí. Vì sao? Vì phạm trí không thấy trí thất thiết trí sở quán, không thấy bác nhã năng quán, không thấy người quán, nơi chống quán và thời gian quán. Phạm trí ấy chẳng quán trí thất thiết trí ở nội sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Cũng chẳng quán trí thất thiết trí ở ngoại và nội ngoại sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Cũng chẳng phải lìa sắc, thọ, tưởng, hành, thức mà quán trí thất thiết trí. Cho đến pháp môn Đà-la-Ni, pháp môn Tam-ma-địa cũng đều như vậy. Vì sao? Vì nội hay ngoại, nội ngoại, lìa nội ngoại tất cả đều không, không thể đắc. Phạm trí thắng quân dùng các môn ly tướng như vậy đối với trí thất thiết trí tin hiểu sâu sắc, đối với tất cả pháp đều không chấp trước, đều không chấp thủ, vì thật tướng của các pháp đều không thể đắc. Như vậy, phạm trí sau khi dùng môn ly tướng, tin hiểu vào trí nhất thiết trí rồi, đối với tất cả pháp đều không chấp thủ vào tướng, cũng không tư duy các pháp vô tướng, vì pháp tướng vô tướng đều không thể đắc. Nhờ lực thắng giải mà đối với tất cả pháp, phạm trí không thủ, không xả, vì trong pháp thật tướng không thủ, xả. Phạm trí đó đối với những điều chính mình tin hiểu, cho đến niết bàn đều không thể chấp trước. Vì sao? Vì bản tánh của tất cả pháp đều không, không nên chấp thủ.