black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (48)
kinhdaibatnha (48)

kinhdaibatnha (48)

Phuc Tien

0 followers

00:00-38:32

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 2, Quyển 48, 13, Phẩm M.A.H.A.T.A.T.02 Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, lấy tầm tương tương trí nhất thiết trí mà tu bố thí Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc mà làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với thân mạng V.V. đều không lẫn tiếc. Xá lợi tử. Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức bố thí Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, lấy tầm tương tương trí nhất thiết trí mà tu bố thí Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với hành bố thí chẳng khởi ý nghĩ thanh văn, độc giác. Xá lợi tử. Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức tỉnh giới Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, lấy tầm tương tương trí nhất thiết trí mà tu bố thí Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với pháp bố thí tin tưởng chịu đựng ưa thích, vui vẻ. Xá lợi tử. Như vậy, gọi là Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức an nhẫn Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, lấy tầm tương tương trí nhất thiết trí mà tu bố thí Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với hành bố thí sinh năng tu hành không dừng nghỉ. Xá lợi tử. Như vậy, gọi là Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức tinh tấn Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, lấy tầm tương tương trí nhất thiết trí mà tu bố thí Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với hành bố thí sinh năng tu hành không dừng nghỉ nghỉ thanh văn, độc giác. Xá lợi tử. Như vậy, gọi là Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức tình lựu Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, lấy tầm tương tương trí nhất thiết trí mà tu bố thí Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với pháp bố thí, ăn trú trong tưởng như huyển, như mộng, như ảnh tượng, như tiếng vang, như bóng sáng, như hoa hư không, như ảo thành, như trò biến hóa, không thấy người cho, kẻ nhận, vật cho. Xá lợi tử. Như vậy, gọi là các Đại Bồ Tát, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức bác nhạ Ba La Mật Đa. Xá lợi tử. Đại Bồ Tát ấy, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức, đầy đủ sáu phép Ba La Mật Đa. Xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí, khi tu hành bố thí Ba La Mật Đa, đối với cái tưởng của sáu phép Ba La Mật Đa, chẳng thủ đắc, chẳng đắm trước, thì nên biết Đại Bồ Tát ấy đã mặc áo giáp đại công đức. Xá lợi tử. Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình, nên mặc áo giáp đại công đức. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu tình giới Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, vì bảo hộ tình giới nên đối với các sở hữu, đều không luyến trước. Xá lợi tử. Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức bố thí Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu tình giới Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với hành tình giới còn chẳng cầu đến thanh văn, độc giác, huống là địa vị phàm phu. Xá lợi tử. Như vậy, gọi là Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức tình giới Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu tình giới Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với pháp tình giới tinh tưởng, chịu đựng ưa thích, vui vẻ. Xá lợi tử. Như vậy, gọi là Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức an nhẫn Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu tình giới Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với hành tình giới, suyên năng tu hành chẳng dừng nghỉ. Xá lợi tử. Như vậy, gọi là Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức tinh tấn Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu tình giới Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với hành tình giới, chuyên lấy đại bi làm đầu, với nhị thừa, còn chẳng tác ý sen lẫn, húng là tâm phạm phu. Xá lợi tử. Như vậy, gọi là Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức tình lựu Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu tình giới Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với pháp tình giới, an trú trong tưởng như huyển, như mộng, như ảnh tượng, như tiếng vang, như bóng sáng, như hoa hư không, như ảo thành, như trò biến hóa, đối với tình giới, chẳng ý lại, chẳng chấp trước, đối với việc ác phá giới, chẳng nhằm chán, chẳng chấp thủ, vì thọ kỳ cung, hủy phạm, bản tánh là không. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức bát ngã Ba La Mật Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát như vậy, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, đã mặc áo giáp Đại Công Đức đầy đủ sáu phép Ba La Mật Đa. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí, khi tu hành tình giới Ba La Mật Đa, đối với cái tướng của sáu phép Ba La Mật Đa, chẳng thủ đắc, chẳng chấp trước, thì nên biết Đại Bồ Tát ấy đã mặc áo giáp Đại Công Đức. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình, nên mặc áo giáp Đại Công Đức. Lại nữa, Xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu an nhẫn Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, vì thành tựu an nhẫn mà đối với thân mạng V.V. không có sự luyến trước. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức bố thí Ba La Mật Đa. Lại nữa, Xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu an nhẫn Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với thành tựu an nhẫn mà đối với thân mạng V. không có sự luyến trước. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức tịnh giới Ba La Mật Đa. Lại nữa, Xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu an nhẫn Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với Pháp an nhẫn, tin tưởng, chịu đựng ưa thích, vui vẻ. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức an nhẫn Ba La Mật Đa. Lại nữa, Xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu an nhẫn Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với Pháp an nhẫn, sinh năng tu hành chẳng dừng nghỉ. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức tinh tấn Ba La Mật Đa. Lại nữa, Xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu an nhẫn Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, nhiếp tâm vào một duyên tu hành an nhẫn, tuy gặp việc khổ mà chẳng đổi duyên khác. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức tinh tấn Ba La Mật Đa. Lại nữa, Xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu an nhẫn Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với Pháp an nhẫn, an trú trong tưởng như huyển, như mộng, như ảnh tượng, như tiếng vang, như bóng sáng, như hoa hư không, như ảo thành, như trò biến hóa, vì muốn tu tập tất cả Phật Pháp, vì muốn thành thục tất cả hữu tình, quán các Pháp là không, chẳng chấp quán hại. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức bác nhã Ba La Mật Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, khi tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, đã mặc áo giáp Đại Công Đức đầy đủ sáu phép Ba La Mật Đa. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu hành an nhẫn Ba La Mật Đa, đối với cái tướng của sáu phép Ba La Mật Đa, chẳng thủ đắc, chẳng chấp trước, thì nên biết Đại Bồ Tát ấy đã mặc áo giáp Đại Công Đức. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình, nên mặc áo giáp Đại Công Đức. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tinh tấn Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, động hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, xiên tu các hành bố thí khó làm. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức bố thí Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tinh tấn Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, động hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, tinh cần hộ trì cấm giới thanh tịnh. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức tịnh giới Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tinh tấn Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, động hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, siêng năng tu các hành an nhẫn khó làm. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức an nhẫn Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tinh tấn Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, động hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, siêng năng tu các hành an nhẫn khó làm. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức tinh tấn Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tinh tấn Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, động hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, siêng năng tu các thứ tình lựu đáng chí. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức tình lựu Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tinh tấn Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, động hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, tinh tấn tu hành trí tuệ không thủ trước. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức bác nhạ Ba La Mật Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức đầy đủ sáu phép Ba La Mật Đa. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí, khi tu hành tinh tấn Ba La Mật Đa, đối với cái tướng của sáu phép Ba La Mật Đa, chẳng thủ đắc, chẳng chấp trước, thì nên biết Đại Bồ Tát ấy đã mặc áo giáp Đại Công Đức. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình, nên mặc áo giáp Đại Công Đức. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình lựu Ba La Mật Đa, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tình lựu Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, ăn trú tỉnh tâm mà hành bố thí, khiến cho cấu quế sang lẫn, chẳng còn hiện hữu. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức bố thí Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình lựu Ba La Mật Đa, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tình lựu Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, do định lực thanh tịnh, hộ trì tấm giới, khiến cấu quế phạm giới, chẳng còn hiện hữu. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức tình giới Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình lựu Ba La Mật Đa, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tình lựu Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, an trú định từ bi mà tu an nhẫn, khiến giận dữ v.v. chẳng còn hiện hữu. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức an nhẫn Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình lựu Ba La Mật Đa, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tình lựu Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, an trú định thanh tình, xuyên năng tu công đức, khiến các sự giải đải không còn hiện hữu. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức tinh tấn Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình lựu Ba La Mật Đa, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tình lựu Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, nương vào các tình lựu, dẫn phát thắng định, khiến cho sự mê đắm, tán loạn, chiếu ngại chẳng còn hiện hữu. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức tình lựu Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành tình lựu Ba La Mật Đa, lấy tầm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tình lựu Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, nương vào các tình lựu, dẫn phát thắng tuệ, quán tất cả pháp đều như huyển, khiến các ác tuệ chẳng còn hiện hữu. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức bác nhã Ba La Mật Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, khi tu hành tình lựu Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức đầy đủ sáu phép Ba La Mật Đa. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí khi tu hành tình lựu Ba La Mật Đa, đối với tướng của sáu phép Ba La Mật Đa, chẳng thủ đắc, chẳng chấp trước, thì nên biết Đại Bồ Tát ấy đã mặc áo giáp Đại Công Đức. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình, nên mặc áo giáp Đại Công Đức. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu bác nhã Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, chẳng thấy người cho, kẻ nhận, vật cho, ba luôn thanh tịnh mà hành bố thí. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức bố thí Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu bác nhã Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, chẳng thấy kỳ giới và phá giới v.v. dùng tâm vô trước mà tu tịnh giới. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành tịnh lự Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức tịnh giới Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu bác nhã Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, chẳng thấy các việc năng nhẫn, sở nhẫn, dùng không tuệ thù thắng mà tu an nhẫn. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức an nhẫn Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu bác nhã Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, quán tất cả pháp đều rốt tráo không, dùng tâm đại bi mà hành tinh tấn. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức tinh tấn Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu bác nhã Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, quán nhập, trú, xuất định và định cảnh đều rốt tráo không mà tu đẳng trí. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành tịnh lựu Ba La Mật Đa, mặc áo giáp Đại Công Đức tịnh lựu Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu bác nhã Ba La Mật Đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, đối với tất cả Pháp, tất cả hữu tình, tất cả Ba La Mật Đa, ăn trú tưởng như huyển, như mộng, như ảnh tượng, như tiếng vang, như bóng sáng, như hoa hư không, như ảo thành, như trò biến hóa, mà tu các thứ tuệ không thủ trước. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức bác nhã Ba La Mật Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức đầy đủ sáu phép Ba La Mật Đa. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, lấy tầm tương tương kỹ nhất thiết trí, đối với tướng của sáu phép Ba La Mật Đa, chẳng thủ đắc, chẳng chấp trước, thì nên biết Đại Bồ Tát ấy đã mặc áo giáp đại công đức. Xá lợi tử Như vậy, gọi là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình, nên mặc áo giáp đại công đức. Xá lợi tử Xá lợi tử Các Đại Bồ Tát an trú tình Ba La Mật Đa như vậy, đều tu sáu phép Ba La Mật Đa, khiến được viên mãn, vì vậy gọi là mặc áo giáp đại công đức. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, tuy nhập các tỉnh lựu và định vô lượng vô sắc, mà chẳng đắm trước, cũng chẳng bị thế lực ấy giáp dẫn, cũng chẳng theo thế lực ấy mà thọ xanh. Xá lợi tử Đó là Đại Bồ Tát, khi tu hành tỉnh lựu Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức phương tiện thiện xảo bác nhã Ba La Mật Đa. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, tuy nhập các tỉnh lựu và định vô lượng vô sắc, trụ nơi viễn ly kiến, tịch tình kiến, không, vô tướng, vô nguyện kiến, mà chẳng chứng thực tế, chẳng nhập mật thanh văn và độc giác, vượt lên trên tất cả thanh văn, độc giác. Xá lợi tử Như vậy gọi là Đại Bồ Tát, khi tu hành tỉnh lựu Ba La Mật Đa, mặc áo giáp đại công đức phương tiện thiện xảo bác nhã Ba La Mật Đa. Xá lợi tử Vì các Bồ Tát do lợi lạc tất cả hữu tình, nên mặc các áo giáp đại công đức như vậy, cho nên còn gọi là Mahatat. Xá lợi tử Như vậy, là vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình, nên mặc áo giáp đại công đức. Đại Bồ Tát khắp vì chư Phật Thế Tôn ở vô số thế giới trong mười phương mà ở trong đại chúng hoan hỷ táng tháng, nói như thế này, ở phương đó, trong thế giới đó, có Đại Bồ Tát tên như vậy, vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình mặc áo giáp đại công đức, thành thuộc hữu tình, nhiên tịnh cõi Phật, du hí thần thông, làm những điều đáng làm. Như vậy, lần lượt tiếng nói biến khắp mười phương, các chúng thiên nhân nghe được đều hoan hỷ, cùng nói thế này, Bồ Tát như vậy sẽ mau thành Phật, làm lợi ích ăn lạc tất cả hữu tình. Lúc bấy giờ, cụ thọ xá lợi tử hỏi mãng tử tử, thế nào gọi là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình, mà phát tâm hướng đến Đại Thưa? Mãng tử tử đáp, xá lợi tử Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình, đã mặc áo giáp đại công đức sáu phép Ba-la-mật-đa rồi, lại vì lợi lạc các hữu tình, mà xa ly dục, pháp ác bất thiện, có tầm, có tứ, ly xanh hỉ lạc, nhập vào và ăn trú trọn vẹn trong tình lựu đầu tiên, tầm và tứ lắng xuống, các tầm thanh tịnh bên trong hướng về một tánh, không tầm không tứ, định xanh hỉ lạc, nhập vào và ăn trú trọn vẹn trong tình lựu thứ hai, ly hỉ, trú xả, đầy đủ niệm chánh chi, thân thọ lạ trú trong lời thánh xả cụ niệm và an trụ. Trong niềm vui, nhập vào và ăn trú trọn vẹn trong tình lựu thứ ba, đoạn lạc, đoạn khổ, sự mừng lo trước khi biến mất, chẳng khổ, chẳng vui, xả niềm thanh tình, nhập vào và ăn trú trọn vẹn trong tình lựu thứ tư. Xá lợi tử Đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc hữu tình, nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Lại nữa. Xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình, nên trước hết tự ăn trú tình lựu vô lượng, vô sắc như vậy. Đối với các trạng thái hành tướng của nhập, trụ, xuất khéo phân biệt hiểu biết, được tự tại rồi, lại khởi lên ý nghĩ thế này, ta lấy tâm tương tương trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, vì đoạn kêu phiền não. Đó là Đại Bồ Tát nương vào tình lựu Ba-la-mật-đa, mà tu bố thí Ba-la-mật-đa, vì muốn lợi lạc các hữu tình, mà phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, khi nói các tình lựu vô lượng, vô sắc, chẳng bị các tâm thanh văn, độc giác làm gián tạp, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát nương vào tình lựu Ba-la-mật-đa để tu tình giới Ba-la-mật-đa, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, khi nói các tình lựu vô lượng, vô sắc, đối với Pháp như vậy, tin tưởng, chịu đựng, ưa thích, thì này xá lợi tử, đó gọi là Đại Bồ Tát nương vào tình lựu Ba-la-mật-đa mà tu an nhẫn Ba-la-mật-đa, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, khi tu các tình lựu vô lượng, vô sắc, lấy thiện căng của mình, vì hữu tình mà hồi hướng cầu quả vị giác ngộ cao tột, đối với các thiện căng xuyên tu chẳng dừng nghỉ, thì này xá lợi tử, đó gọi là Đại Bồ Tát nương tình lựu Ba-la-mật-đa mà tu tin tấn Ba-la-mật-đa, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, nương các tình lựu vô lượng, vô sắc mà dẫn phát các định đẳng trí, đẳng kỳ, giải thoát, thắng xứ, biến xứ thù thắng, đối với sự nhập, trụ, suất đều được tự tại, chẳng đọa vào các mật thanh văn, độc giác, đó là Đại Bồ Tát nương tình lựu Ba-la-mật-đa, tu hành tình lựu Ba-la-mật-đa, vì muốn lợi lạc hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, khi tu hành các tình lựu vô lượng, vô sắc, đối với các tình lựu vô lượng, vô sắc và các chi tình lựu, lấy hành tướng vô thường, hành tướng khổ, hành tướng vô ngã, hành tướng không, hành tướng vô tướng, hành tướng vô nguyện, mà như thật quan sát, chẳng phá đại bi, chẳng đọa vào các mật thanh văn, độc giác, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát nương tình lựu Ba-la-mật-đa, tu bác nhã Ba-la- tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, khi nhập định từ, khởi lên ý nghĩ thế này, ta nên cứu vớt tất cả hữu tình, khiến được an lạc, khi nhập định bi, khởi lên ý nghĩ thế này, ta nên cứu vớt tất cả hữu tình, khiến được ly khổ, khi nhập định hỉ, khởi lên ý nghĩ thế này, ta nên khen ngợi, khuyên bảo tất cả hữu tình, khiến được giải thoát, khi nhập định xã, khởi lên ý nghĩ thế này, ta nên bình đẳng làm lợi ích tất cả hữu tình, khiến đoạn cắt lậu, thì này xá lợi tử. Đó gọi là Đại Bồ Tát, nương định vô lượng tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, đối với bốn vô lượng, khi nhập, trụ, xuất, hoàn toàn chẳng hướng đến thanh văn, độc giác, chỉ cầu quả vị giác ngộ cao tột, thì này xá lợi tử. Đó gọi là Đại Bồ Tát, nương định vô lượng, tu tình giới Ba-la-mật-đa, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, đối với bốn vô lượng, khi nhập, trụ, xuất chẳng tác ý sen lẫn thanh văn, độc giác, chuyên tâm tin tưởng, chịu đựng, ưa thích quả vị giác ngộ cao tột, thì này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ Tát, nương định vô lượng, tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, đối với bốn vô lượng, khi nhập, trụ, xuất siêng năng tu hành thiện pháp, chuyên nhất hướng Bồ Đệ, tình không tạm bỏ, thì này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ Tát, nương định vô lượng, tu hành tin tấn Ba-la-mật-đa, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, đối với bốn vô lượng, khi nhập, trụ, xuất, dẫn phát các thứ định đẳng trì, đẳng trí, thường ở trong đó, được đại tự tại, chẳng bị các định ấy lôi cuốn, cũng chẳng theo sức mạnh dẫn dắt của nó mà thọ sanh, thì này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ Tát, nương định vô lượng, tu hành tình lựu Ba-la-mật-đa, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, tu hành bốn vô lượng, ở trong vô lượng, dùng hành tướng vô thường, hành tướng khổ, hành tướng vô ngã, hành tướng không, hành tướng vô tướng, hành tướng vô nguyện, như thật quan sát, chẳng bỏ đại bi, chẳng đọa vào bật thanh văn, độc giác, thì này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ Tát nương định vô lượng mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Xá lợi tử Các Đại Bồ Tát nương các phương tiện thiện xảo như vậy mà tu tập sáu phép Ba-la-mật-đa, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Lại nữa, xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, tu hành đầy đủ tất cả pháp, 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, tu hành đầy đủ các pháp môn giải thoát, không, vô tướng, vô nguyện, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, tu hành đầy đủ tất cả các pháp, bố thí, ái ngữ, lợi hành, đồng sự, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, tu hành đầy đủ tất cả các pháp, năm loại mắt, sáu vết thần thông, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, tu hành đầy đủ tất cả các pháp, mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình, nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và đại bi làm đầu, lấy vô sở đắc làm phương tiện, sởi lên trí sông nội, trí sông ngoại, trí sông nội ngoại, trí sông không, trí sông lớn, trí sông thắng nghĩa, trí sông hữu vi, trí sông vô vi, trí sông rốt ráo, trí sông không biên giới, trí sông tảng mạng, trí sông không đổi xác, trí sông bổn tánh, trí sông tự tướng, trí sông tổng tướng, trí sông tất cả pháp, trí sông chẳng thể nắm bắt được, trí sông không tánh, trí sông tự tánh, trí sông không tánh tự tánh, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hội hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình, nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và Đại Bi làm đầu, lấy vô sở đắc làm phương tiện, đối với tất cả pháp, phở trí chẳng phải loạn, chẳng phải định, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng với tất cả hữu tình, đồng hội hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình, nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và Đại Bi làm đầu, lấy vô sở đắc làm phương tiện, đối với tất cả pháp, phở lên trí chẳng phải thường, chẳng vô thường, trí chẳng vui, chẳng khổ, trí chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, trí chẳng tình, chẳng phải chẳng tình, trí chẳng phải không, chẳng phải chẳng không, trí chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, trí chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, trí chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải chẳng phải chẳng viễn ly, chẳng phải chẳng viễn ly, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình, nên phát tâm hướng đến Đại Thư. Lại nữa. Xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và Đại Bi làm đầu, lấy vô sở đắc làm phương tiện, trí chẳng biết Pháp quá khứng, trí chẳng biết Pháp vị lai, trí chẳng biết Pháp hiện tại, trí chẳng phải chẳng biết Pháp ba đời, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình, nên phát tâm hướng đến Đại Thư. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí và Đại Bi làm đầu, lấy vô sở đắc làm phương tiện, trí chẳng biết Pháp thiện, trí chẳng biết Pháp chẳng thiện, trí chẳng biết Pháp vô ký, chẳng phải chẳng biết Pháp ba tánh, trí chẳng biết Pháp dục giới, trí chẳng biết Pháp sắc giới, trí chẳng biết Pháp vô sắc giới, chẳng phải chẳng biết Pháp ba cõi, trí chẳng biết Pháp học, trí chẳng biết Pháp vô học, trí chẳng biết Pháp chẳng phải học, chẳng phải vô học, chẳng phải chẳ trí chẳng biết Pháp kiến sở đoạn, trí chẳng biết Pháp tu sở đoạn, trí chẳng biết Pháp phi sở đoạn, chẳng phải chẳng biết kiến sở đoạn, tu sở đoạn, phi sở đoạn, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tổ, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình, nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương tương trí nhất thiết trí và Đại Vi làm đầu, lấy vô sở đắc làm phương tiện, trí chẳng biết Pháp thế gian, trí chẳng biết Pháp suốt thế gian, chẳng phải chẳng biết Pháp thế gian suốt thế gian, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tổ, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình, nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát lấy tâm tương tương trí nhất thiết trí và Đại Vi làm đầu, lấy vô sở đắc làm phương tiện, trí chẳng biết Pháp sắc, trí chẳng biết Pháp vô sắc, chẳng phải chẳng biết Pháp sắc, vô sắc, trí chẳng biết Pháp hữu kiến, trí chẳng biết Pháp vô kiến, chẳng phải chẳng biết Pháp hữu kiến, vô kiến, trí chẳng biết Pháp hữu đối, trí chẳng biết Pháp vô đối, chẳng phải chẳng biết Pháp hữu đối, vô đối, trí chẳng biết Pháp hữu lậu, trí chẳng biết Pháp v lậu, trí chẳng biết Pháp hữu vi, trí chẳng biết Pháp vô vi, chẳng phải chẳng biết Pháp hữu vi, vô vi, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cùng tất cả hữu tình, đồng hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này xá lợi tử, đó là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc các hữu tình, nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Xá lợi tử, vì các Bồ Tát, do các phương tiện thiện xảo như vậy, vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình, phát tâm hướng đến Đại Thưa, nên còn gọi là Mahatat. Xá lợi tử, vì muốn lợi lạc các hữu tình như vậy, nên phát tâm hướng đến Đại Thưa, Đại Bồ Tát sắp vì chư Phật thế tôn ở vô số thế giới trong mười phương, ở trong đại chúng, hoan hỉ khen nợi, nói như thế này, ở phương đó, trong thế giới đó, có Đại Bồ Tát tên như vậy, vì muốn lợi lạc các hữu tình, mà phát tâm hướng đến Đại Thưa, thành tựu hữu tình, nhiên tình cõi Phật, du hí thần thông, làm việc nên làm, cứ như vậy lời nói lần lượt truyền sắp mười phương, các chúng trời, người dân dân dân. Nghe đều hoan hỉ, cùng nói. Thế này, Bồ Tát như vậy, sẽ mau thành Phật để lợi ích an lạc tất cả hữu tình.

Listen Next

Other Creators