Home Page
cover of kinhdaibatnha (475)
kinhdaibatnha (475)

kinhdaibatnha (475)

Phuc Tien

0 followers

00:00-43:02

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 19, Quyện 475, Lxxxx Phẩm Vô Khuyết 02 Này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa như thật rõ biết tánh của tất cả Pháp đều chẳng thể nắm giữ. Những là Bát Nhã Ba La Mật Đa cho đến Bố Thí Ba La Mật Đa đều chẳng thể nắm giữ. Sắc cho đến Thức cũng chẳng thể nắm giữ. Nhãn Sứ cho đến Ý Sứ cũng chẳng thể nắm giữ. Sắc Sứ cho đến Pháp Sứ cũng chẳng thể nắm giữ. Nhãn Giới cho đến Ý Giới cũng chẳng thể nắm giữ. Sắc Giới cho đến Pháp Giới cũng chẳng thể nắm giữ. Nhãn Thức Giới cho đến Ý Thức Giới cũng chẳng thể nắm giữ. Nhãn Xuất cho đến Ý Xuất cũng chẳng thể nắm giữ. Nhãn Xuất làm Duyên sanh ra các Thọ cho đến Ý Xuất làm Duyên sanh ra các Thọ cũng chẳng thể nắm giữ. Địa Giới cho đến Thức Giới cũng chẳng nắm giữ. Nhân Duyên cho đến Tăng Thượng Duyên cũng chẳng thể nắm giữ. Các Pháp từ Duyên sanh ra cũng chẳng thể nắm giữ. Vô Minh cho đến Lão Tử cũng chẳng thể nắm giữ. Đội Không cho đến Vô Tính Tự Tính Không cũng chẳng thể nắm giữ. Chân Như cho đến Cảnh Giới chẳng thể nghỉ bàn cũng chẳng thể nắm giữ. Thánh Đế Khổ, Tập, Diệt, Đạo cũng chẳng thể nắm giữ. 4 Niệm Trụ cho đến 8 Chi Thánh Đạo cũng chẳng thể nắm giữ. 4 Tỉnh Lự, 4 Vô Lượng, 4 Định Vô Sắc cũng chẳng thể nắm giữ. 8 Giải Thoát cho đến 10 Biến Xứ cũng chẳng thể nắm giữ. Pháp Môn Giải Thoát Không, Vô Tướng, Vô Nguyền cũng chẳng thể nắm giữ. Tình Quán Địa cho đến Như Lai Đại cũng chẳng thể nắm giữ. Trực khỉ Địa cho đến Pháp Vân Địa cũng chẳng thể nắm giữ. Tất cả Môn Đà La Ni, Môn Tam Ma Địa cũng chẳng thể nắm giữ. 5 Loại Mắt, 6 Phép Thần Thông cũng chẳng thể nắm giữ. 10 Lực Như Lai cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng cũng chẳng thể nắm giữ. 32 Tướng Tốt, 80 Vẽ Đẹp của Bậc Đại Sĩ cũng chẳng thể nắm giữ. Pháp Không Quên Mất, Tánh Luôn Luôn Sả cũng chẳng thể nắm giữ. Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng cũng chẳng thể nắm giữ. Quả Dự Lưu cho đến Độc Giác Bồ Đề cũng chẳng thể nắm giữ. Tất cả Hành Đại Bồ Tát cũng chẳng thể nắm giữ. Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đề của Chư Phật cũng chẳng thể nắm giữ. Tất cả Dì Sanh, Thanh Văn, Độc Giác, Bồ Tát, Như Lai cũng chẳng thể nắm giữ. Này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa vì như thật rõ biết tánh của tất cả Pháp chẳng thể nắm giữ nên không bị chướng ngại đối với tất cả Pháp. Này xá lợi tử! Chẳng thể nắm giữ Ba-la-mật-đa ấy tức là không chướng ngại Ba-la-mật-đa. Không chướng ngại Ba-la-mật-đa như vậy tức là bát nhã Ba-la-mật-đa. Các Đại Bồ Tát nên học như vậy. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ Tát khéo học như vậy thì đối với tất cả Pháp đều không có chỗ đắc, sự học còn chẳng được. Húng nửa là vô thường tránh đẳng Bồ Đệ, húng nửa là được bát nhã Ba-la-mật-đa, húng nửa là được Pháp của dị sanh, thanh văn, độc giác, Bồ Tát và Phật. Vì sao vậy? Này xá lợi tử! Vì không có một chút Pháp nào là thật có tự tánh. Trong tất cả Pháp không có tự tánh, những gì là Pháp dị sanh? Những gì là Pháp dự lưu? Những gì là Pháp nhất lai? Những gì là Pháp bất hoàng? Những gì là Pháp A-la-hán? Những gì là Pháp độc giác? Những gì là Pháp Bồ Tát? Những gì là Pháp như lai? Này xá lợi tử! Các Pháp như vậy đã chẳng thể đắc được, thì nương vào những Pháp nào mà có thể nêu bậy có Bổ đặc Gia-la? Bổ đặc Gia-la đã chẳng thể đắc được, thì sao có thể nói đây là dị sanh, đây là dự lưu, đây là nhất lai, đây là bất hoàng, đây là A-la-hán, đây là độc giác, đây là Bồ Tát, đây là như lai? Khi ấy, xá lợi tử thưa! Mạch Đức Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều không có tự tánh, đều chẳng thật có, thì dựa vào những việc gì mà có thể rõ biết đây là dị sanh, đây là Pháp dị sanh, nói rộng cho đến đây là như lai, đây là Pháp như lai? Phật Bảo Này xá lợi tử! Ý ông nghĩ sao? Thật có sát hoặc đã, hoặc đang như các kẻ dị sanh ngu si chấp không? Thật có thọ, tưởng, hành, thức hoặc đã, hoặc đang như các kẻ dị sanh ngu si chấp không? Như vậy cho đến, thật có tất cả hành đại Bồ Tát hoặc đã, hoặc đang như các kẻ dị sanh ngu si chấp không? Thật có vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ của chư Phật hoặc đã, hoặc đang như các kẻ dị sanh ngu si chấp không? Thật có dị sanh, dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hán, độc giác, Bồ Tát, Phật hoặc đã, hoặc đang như các kẻ dị sanh ngu si chấp không? Xá lợi tử thưa! Không, bạch thế tôn! Chỉ do dị sanh ngu si điên đảo có chấp như vậy! Phật Bảo Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát hành bác nhã ba la mật đa, bằng phương tiện thiện xảo, tuy quán các Pháp đều không có tự tánh, đều chẳng thật có, nhưng dựa vào tục đế để cầu hướng đến vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ, vì các hữu tình mà phương tiện giảng nói, khiến cho được hiểu biết chân chánh, lì xa các điên đảo. Xá lợi tử lại bạch Phật! Bạch Đức Thế Tôn Thế nào là các đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, phương tiện thiện xảo, tuy quán các Pháp đều không có tự tánh, đều chẳng thật có, nhưng dựa vào tục đế để cầu hướng đến vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ, vì các hữu tình mà phương tiện giảng nói, khiến cho được hiểu biết chân chánh, lì xa các điên đảo. Phật Bảo Này xá lợi tử! Khi các đại Bồ Tát hành bác nhã ba la mật đa, hành tự phương tiện thiện xảo như vậy, đó là hoàn toàn không thấy có một chút thật Pháp nào có thể trụ ở trong. Do trụ trong ấy mà có chiếu ngại. Do chiếu ngại nên bị thối mất. Do thối mất nên tâm liền yếu hẹn. Do tâm yếu hẹn nên sanh biến nhát. Này xá lợi tử! Vì tất cả Pháp đều không thật có, liền ngã và ngã sở, đều lấy vô tánh làm tự tánh, bản tánh không tịch, tự tướng không tịch. Chỉ có tất cả gì sanh ngu si mê lầm điên đảo, chấp trước sát quẩn cho đến thức quẩn. Chấp trước nhãn xứ cho đến ý xứ. Chấp trước sát xứ cho đến Pháp xứ. Chấp trước nhãn giới cho đến ý giới. Chấp trước sát giới cho đến Pháp giới. Chấp trước nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Chấp trước nhãn xuất cho đến ý xuất. Chấp trước nhãn xuất làm duyên sanh ra các thọ, cho đến ý xuất làm duyên sanh ra các thọ. Chấp trước địa giới cho đến thức giới. Chấp trước nhân duyên cho đến tăng thượng duyên. Chấp trước các Pháp tự duyên sanh ra. Chấp trước vô minh cho đến lão tử. Chấp trước bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa. Chấp trước nội không cho đến vô tính tự tính không. Chấp trước chân như cho đến cảnh giới chẳng thể nghỉ bàn. Chấp trước thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Chấp trước bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Chấp trước bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Chấp trước tám giải thoát cho đến mười biến xướng. Chấp trước Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Chấp trước tỉnh quán địa cho đến như lai địa. Chấp trước cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa. Chấp trước tất cả môn Đà-la-ni, môn Tam-ma-địa. Chấp trước năm loại mắt, sáu phép thần thông. Chấp trước mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Chấp trước ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của bậc đại sĩ. Chấp trước Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Chấp trước trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Chấp trước quả dự lưu cho đến độc giác Bồ-đê. Chấp trước tất cả hành đại Bồ-Tát. Chấp trước vô thượng chánh đẳng Bồ-đệ của chiêu Phật. Chấp trước dị xanh, dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à-la-hán, độc giác, Bồ-Tát, như lai. Do nhân duyên này, nên các đại Bồ-Tát quán tất cả Pháp đều không thật có, liền ả và ngả sở, đều lấy vô tánh làm tự tánh, bản tánh không tịch, tự tướng vắng lặng, mà hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, tự an lập như huyển sư, vì các hữu tình mà nói Pháp, vì những người sang tham mà nói Pháp bố thí, vì những người phá giới mà nói tỉnh giới, vì những người sân nhuế mà nói an nhẫn, vì những người biến nhát mà nói tinh tấn, vì những người tâm tán loạn mà nói tỉnh lự, vì những người ngu si mà nói bác nhã. Các đại Bồ-Tát ấy an lập hữu tình, khiến cho trụ bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa rồi, lại vì họ mà nói thánh Pháp thù thắng có thể ra khỏi sanh tử, khiến cho các hữu tình lương vào đó tu học, mà được quả dự lưu, hoặc được quả nhất lai, hoặc được quả bất hoàng, hoặc được quả A-la-háng, hoặc được quả độc giác, hoặc nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát, hoặc trụ bật đại Bồ-Tát, hoặc chính vô thượng chánh đẳng Bồ-đề. Khi ấy, xá lợi tử lại Bạch Phật. Bạch Đức Thế Tôn Khi các đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, sao chẳng gọi là có sở đắc, nghĩa là các hữu tình thật chẳng có, mà làm cho họ an trụ bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, lại vì họ mà giảng nói thánh Pháp thù thắng có thể ra khỏi sanh tử, khiến cho được quả dự lưu, cho đến chứng được vô thượng chánh đẳng Bồ-đề. Phật bảo Này xá lợi tử Khi các đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đối với các hữu tình, thật chẳng có chỗ đắc. Vì sao vậy? Này xá lợi tử Vì khi các đại Bồ-Tát ấy hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, chẳng thấy chút hữu tình nào có thể đắc, chỉ có thế tục giả gọi là hữu tình. Này xá lợi tử Khi các đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, an trụ nhị đế, vì các hữu tình mà giảng nói chánh Pháp. Thế nào gọi là nhị đế? Một là thế tục đế. Hai là thắng nhị đế. Này xá lợi tử Trong hai đế, tuy nêu bày hữu tình đều chẳng thể được, nhưng khi các đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, phương tiện thiền xảo, vì các hữu tình mà tuy nói chánh Pháp, khiến cho các hữu tình nghe chánh Pháp rồi, rõ biết ở trong hiện Pháp còn chẳng thể đắc ngã, cũng nữa là sẽ được chính quả mà mình mong cầu và người năng chính. Như vậy, xá lợi tử Khi các đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, phương tiện thiền xảo, tuy vì hữu tình tuy nói chánh Pháp, khiến cho tu chánh hành, được chính quả, nhưng tâm của vị ấy hoàn toàn không thấy có sợ đắc, vì đã thấu đạt tất cả Pháp đều chẳng thể được. Khi ấy, cụ thọ xá lợi tử lại bạch Phật. Bạch Đức Thế Tôn Các đại Bồ-Tát ấy, tuy đối với các Pháp, chẳng đắc tánh nhất, chẳng đắc tánh khác, chẳng đắc tánh chung, chẳng đắc tánh riêng, nhưng mặt giáp đại công đức như vậy. Do mặt giáp đại công đức như vậy, nên chẳng hiện ở cõi dục, chẳng hiện ở cõi sắc, chẳng hiện ở cõi vô sắc, chẳng hiện ở cõi hữu vi, chẳng hiện ở cõi vô vi. Tuy giáo hóa hữu tình, làm cho ra khỏi ba cõi, nhưng đối với hữu tình, hoàn toàn không có sợ đắc, cũng lại chẳng thấy có hữu tình được tạo ra. Do chẳng thấy có hữu tình được tạo ra, nên không buộc không mở. Do không buộc không mở, nên không nhiễm không tình. Do không nhiễm không tình, nên các cõi sai khác đều chẳng rõ biết. Do các cõi sai khác đều chẳng rõ biết, nên không có nghiệp, không có phiền não. Do không nghiệp không phiền não, nên không có quả dị thuộc. Đã không có quả dị thuộc, lẽ nào có ngã và hữu tình lưu chuyển các đường, các loại sai khác hiện ở ba cõi? Phật bảo, Này xá lợi tử! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói. Này xá lợi tử! Nếu các hữu tình trước có sao không thì Bồ Tát, chư Phật đều có nhầm lẫn. Nếu các cõi sanh tử trước có sao không thì Bồ Tát, chư Phật cũng có nhầm lẫn. Lý trước không sao có cũng chẳng đúng. Cho nên, này xá lợi tử! Dù Phật có xuất hiện ở đời hay không xuất hiện ở đời thì Pháp tướng thường trụ, chân như, Pháp giới, tánh chẳng hư vọng trọn không thay đổi. Vì tất cả Pháp, Pháp tánh, Pháp giới, Pháp trụ, Pháp định, chân như, thật tế, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác đều như hư không. Trong ấy, còn không có ngã V, V, có thể đắc, hún nữa là có các Pháp như sắc V, V, có thể đắc. Đã không có các Pháp như sắc V, V, có thể đắc, thì lẽ nào có các cõi sanh tử? Các cõi sanh tử đã chẳng thể đắc thì lẽ nào có sự thành thuộc hữu tình, khiến cho họ được giải thoát? Chỉ dựa vào thế tục mà giả nói là có. Này xá lợi tử! Từ Phật quá khứ, các Đại Bồ-Tát nghe tất cả Pháp tự tánh đều không, nhưng chỉ các hữu tình thì điên đảo chấp trước. Cho nên, sau khi nghe xong, Đại Bồ-Tát buộc niềm tư duy như thật, vì giải thoát cho các hữu tình điên đảo chấp trước, mà cầu hướng đến vô thượng chánh đẳng Bồ-đệ. Trong khi cầu hướng đến vô thượng chánh đẳng Bồ-đệ, Đại Bồ-Tát chẳng nghĩ rằng, đối với Pháp này, ta đã được, sẽ được, khiến cho hữu tình kia đã vượt qua, sẽ vượt qua chỗ chấp trước các khổ sanh tử. Này xá lợi tử! Vì giải thoát cho các hữu tình thoát khỏi sự điên đảo chấp trước, các Đại Bồ-Tát ấy mặc áo giáp công đức đại thệ trang nghiêm, dũng mãnh tinh trần chân chánh, không luyến ái, không thối bỏ vô thượng chánh đẳng Bồ-đệ, không còn do dự đối với vô thượng chánh đẳng Bồ-đệ, nghĩa là ta sẽ chứng được hay không chứng được đây? Chỉ chánh niệm rằng, ta nhất định sẽ chứng vô thượng chánh đẳng Bồ-đệ mà ta mong cầu, làm lợi ích chân thật cho các hữu tình, nghĩa là làm cho họ thoát khỏi sự mê lầm điên đảo, thoát khỏi sự luân hồi các cõi, họ khổ sanh tử. Này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tuy kể sự mê lầm điên đảo cho các hữu tình, thoát khỏi các cõi sanh tử, nhưng không có sợ đắc, chỉ dựa vào thế tục mà nói có việc ấy. Này xá lợi tử! Như nhà ảo thuật, hoặc đệ tử của ông ta dựa vào thuật đế võng, phạm thiên, hóa làm vô lượng trăm ngàn cức các loài hữu tình, lại hóa làm đủ loài thức ăn thượng dịu, bố thí cho hữu tình đều được no đủ. Làm việc ấy xong, huyện sư xứng rằng, ta đã được phước tụ rộng lớn. Này xá lợi tử! Ý ông nghĩ sao? Huyện sư ấy, hoặc đệ tử của ông ta, thật có làm cho hữu tình no đủ không? Xá lợi tử đắc! Không, bạch thế tôn! Phật bảo! Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát cũng lại như vậy. Từ lúc mới phát tâm, vì muốn làm lợi ích cho các hữu tình, nên tu hành bố thí Balamudda cho đến bác ngã Balamudda. An trụ nội không cho đến vô tính tự tính không? An trụ chân như cho đến cảnh giới chẳng thể nghĩ bàn. An trụ thánh bế khổ, tập, diệt, đạo. Tu hành 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo. Tu hành 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Tu hành 8 giải thoát cho đến 10 biến xướng. Tu hành Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Tu hành cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa. Tu hành tất cả môn Dalani, môn Tamma địa. Tu hành 5 loại mắt, 6 phép thần thông. Tu hành 10 lực như Lai cho đến 18 Pháp Phật bất cộng. Tu hành 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của bậc đại sĩ. Tu hành Pháp không quên mất, tảnh luôn luôn xã. Tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Viên mãn đạo đại bồ đệ của Bồ Tát, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát tuy làm việc ấy, nhưng đối với hữu tình và tất cả Pháp, hoàn toàn không có sợ đắc, cũng chẳng nghĩ rằng ta đem Pháp này điều phục các loại hữu tình như vậy, khiến cho họ lìa xa điên đảo chấp trước, không còn luôn hội sanh tự cát cõi. Bấy giờ cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Đức Thế Tôn Vì sao nói đạo đại bồ đệ của Bồ Tát? Các đại Bồ Tát tu hành đạo này, phương tiện thiện xảo thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật thì sớm chứng vô thường chánh đẳng bồ đệ. Phật bảo Này thiện hiện! Từ lúc mới phát tâm, các đại Bồ Tát đã hành bố thí Balamudda cho đến bác nhã Balamudda, đã hành nội không cho đến vô tính tự tính không, đã hành chân như cho đến cảnh giới chẳng thể nghĩ bàn, đã hành thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, đã hành bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, đã hành bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, đã hành tám giải thoát cho đến mười biến phướng, đã hành Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, đã hành thực khỉ địa cho đến Pháp vân địa, đã hành tất cả môn đà. Lani, môn tam ma địa, đã hành năm loại mắt, sáu phép thần thông, đã hành mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, đã hành Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, đã hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, và vô lượng vô biên Phật Pháp khác đều là đạo đại Bồ Đệ của Bồ Tát. Các đại Bồ Tát tu hành đạo này, phương tiện thiện xảo thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, sớm chứng vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ, mà không có tưởng hữu tình, tưởng cõi Phật. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Đức Thế Tôn Khi các đại Bồ Tát tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, phương tiện thiện xảo thành thuộc hữu tình như thế nào? Phật bảo Này thiện hiện! Có đại Bồ Tát khi tu hành bố thí Ba-la-mật-đa phương tiện thiện xảo, tự hành bố thí, cũng khuyên người khác hành bố thí, ân trận truyền trao dạy bảo cho người kia rằng, các thiện nam tử, các ông chớ dính mắt vào sự bố thí. Nếu dính mắt vào sự bố thí thì sẽ lại thọ thân. Nếu thọ thân nữa thì do đây mà lưu chuyển, sẽ thọ vô lượng khổ lớn dữ dội. Này các thiện nam! Trong Thắng Nghĩa Đế hoàn toàn không có sự bố thí, cũng không có người thí, người thọ thí, vật thí và các quả thí. Các Pháp như vậy đều bản tánh không? Trong bản tánh không không có Pháp để nắm giữ. Tánh không của các Pháp cũng chẳng thể nắm giữ. Như vậy thiện hiện! Các Đại Bồ-Tát tu hành bố thí-ba-la-mật-đa, tuy đối với hữu tình, tự mình hành bố thí, cũng khuyên người khác bố thí, nhưng đối với sự bố thí, người thí, người thọ thí, vật thí và quả thí đều chẳng thể đắc được. Bố thí-ba-la-mật-đa như vậy, gọi là vô sở đắc-ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Khi Đại Bồ-Tát ấy đối với Pháp vô sở đắc này, dùng phương tiện thiện xảo giáo hóa hữu tình, làm cho họ trụ quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-la-hán, hoặc độc giác bồ đề, hoặc hướng đến vô thường chánh đẳng bồ đề. Như vậy, thiện hiện! Khi các Đại Bồ-Tát tu hành bố thí-ba-la-mật-đa, thì thành thuộc hữu tình, làm cho được lợi ích lớn. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy tự mình hành bố thí, không khen ngợi trái ngược với Pháp hành bố thí, hoan hị táng dương người hành bố thí. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy hành bố thí như vậy rồi, thì được sanh vào nhà đại tộc sát đế lợi, hoặc sanh vào nhà đại tộc Ba-la-môn, hoặc sanh vào đại tộc cư sĩ giàu có tài bảo, hoặc làm tiểu vương trong một nước nhỏ giàu sang tự tại, hoặc làm đại vương trong một nước lớn giàu sang tự tại, hoặc làm chuyển luân vương trong bốn châu giới giàu sang tự tại. Đại Bồ-Tát ấy sanh vào các chỗ tôn quý như vậy, dùng tứ nhiếp sự thu nhiếp các hữu tình. Trước là dạy cho hữu tình an trụ bố thí, do nhân duyên bố thí này mà tâm họ được điều hòa an lành. Thứ đến làm cho họ an trụ tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã. Lại khiến cho họ an trụ bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Lại khiến cho họ an trụ bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Lại khiến cho họ an trụ pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Đại Bồ-Tát ấy khiến cho các hữu tình an trụ các thiện pháp như vậy rồi, thì làm cho họ hướng nhập chánh tánh ly xanh, được quả dự lưu cho đến được quả A-La-Háng, hoặc làm cho hướng nhập chánh tánh ly xanh, dần dần chứng được độc giác bồ đề, hướng nhập chánh tánh ly xanh, dần dần tu học các địa Bồ-Tát, sớm hướng đến vô thượng chánh đẳng bồ đề. Lại dạy họ rằng, này các thiện nam, các ông nên phát nguyện sớm chứng vô thượng chánh đẳng bồ đề, làm các việc thù thắng lợi ích cho các hữu tình. Các loài hữu tình hưu vọng phân biệt, chấp chặt các pháp hoàn toàn không có tự tánh cho là có tự tánh. Do điên đảo hưu vọng chấp có như vậy, cho nên các ông phải thường chuyên trận tinh tấn tự mình loại trừ điên đảo, cũng khuyên người khác đoạn trừ điên đảo. Tự mình giải thoát sanh tử, cũng làm cho người khác thoát khỏi sanh tử. Tự mình được lợi lớn, cũng làm cho người khác được lợi lớn. Này thiện hiện, các đại Bồ Tát thường nên tu hành bố thí Balamuddha như vậy. Do tu bố thí Balamuddha, nên từ lúc mới phát tâm cho đến khi thành tựu vô thượng chánh đẳng bồ đề, không đọa vào cõi ác, hay nơi biên địa bầm tiền. Vì muốn làm lợi ích cho các hữu tình, nên đời đời sanh trong cõi người làm chuyển lung vương, giàu sang tự tại, được nhiều lợi ích. Vì sao vậy? Vì tùy theo uy thế của nghiệp mà được quả như vậy. Nghĩa là khi Bồ Tát đó làm chuyển lung vương, thấy kẻ ăn xin đến, liền nghĩ rằng, vì việc gì mà ta lưu chuyển trong sanh tử, làm chuyển lung vương. Trụ trong sanh tử, lẽ nào ta chẳng làm lợi ích cho các hữu tình mà được quả thù thắng ấy? Ngoài việc này, không làm việc khác. Nghĩ vậy xong, Bồ Tát bảo kẻ ăn xin, ngươi cần gì, ta sẽ thí cho. Khi ngươi lấy vật như lấy vật của ta, ngươi chớ nghĩ là ta cho ngươi. Vì sao vậy? Vì ta nhờ các ngươi mà được lợi ích, được thọ thân đây đầy đủ tài vật, nên tài vật đây là do các ngươi mà có. Các ngươi cứ tùy ý lấy dùng, hoặc đem cho người khác, chớ có nghi ngại. Khi Đại Bồ Tát thương xót các hữu tình như vậy, thì sẽ sớm được viên mãn vô duyên Đại Bi. Do Đại Bi đây sớm viên mãn, nên tuy luôn làm lợi ích cho vô lượng hữu tình, nhưng đối với hữu tình, hoàn toàn không có sợ đắc, cũng lại chẳng được quả thù thắng. Bồ Tát rõ biết như vậy, nhưng vì thế tục mà nói làm đủ loại việc lợi ích cho các hữu tình. Lại như thật biết các việc làm ấy đều như tiếng vang, tuy hiện trương tự có nhưng không chân thật. Do đây, đối với Pháp, Bồ Tát đều không nắm giữ. Này Thiện Hiện! Các Đại Bồ Tát thường nên tu hành bố thí Ba-la-mật-đa như vậy, đó là bố thí cho hữu tình, song hoàn toàn không nhớ nghĩ. Thậm chí đến cả xương thịt của mình, Bồ Tát còn thí, huống nữa là không xả các tài vật bên ngoài. Bồ Tát bố thí các tài vật, nhiếp thọ hữu tình, khiến cho sớm được giải thoát sanh, già, bệnh, chết. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Đức Thế Tôn Những tài vật nào nhiếp thọ hữu tình, khiến cho sớm được giải thoát sanh, già, bệnh, chết. Phật bảo Này Thiện Hiện! Đó là tài vật bố thí Palamerta cho đến bát nhã Palamerta, hoặc tài vật nội không cho đến vô tính tự tính không, hoặc tài vật chân như cho đến cảnh giới chẳng thể nghĩ bàn, hoặc tài vật thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, hoặc tài vật bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hoặc tài vật bốn tỉnh lự, bốn vô lường, bốn định vô sắc, hoặc tài vật tám giải thoát cho đến mười biến xứ, hoặc tài vật pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, hoặc tài vật tịnh quán địa cho đến như lai địa, hoặc tài vật cực khỉ địa cho đến pháp vân địa, hoặc tài vật tất cả môn Dalani, môn Tamma địa, hoặc tài vật năm loại mắt, sáu phép thần thông, hoặc tài vật mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng, hoặc tài vật pháp không quên mất, tánh luôn lung xã, hoặc tài vật trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, hoặc tài vật quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề, hoặc tài vật tất cả hành đại Bồ Tát, hoặc tài vật vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật. Này thiện hiện! Các tài vật thiện pháp như vậy nhiếp thọ hữu tình, làm cho sớm được giải thoát sanh, già, bệnh, chết. Các đại Bồ Tát thường dùng các loại tài vật như vậy nhiếp thọ hữu tình, làm cho sớm được giải thoát sanh, già, bệnh, chết. Lại nửa thiện hiện! Các đại Bồ Tát an trụ bố thí Palamudda, tự mình hành bố thí, cũng khuyên các hữu tình bố thí xong, nếu thấy hữu tình hủy phạm tình giới, thì vô cùng thương xót, dạy họ rằng, Này các ông nên thọ trì tình giới, ta sẽ thí cho các ông đủ loại tài vật, khiến cho không còn thiếu thốn. Do các ông thiếu thốn các đồ dùng, tài vật, nên hủy phạm tình giới, làm các nghiệp ác. Ta sẽ cung cấp đầy đủ tài vật tùy theo chỗ các ông thiếu thốn. Các ông an trụ luật nghi giới rồi, dần dần làm cho khổ cạn mỏng, nương vào Pháp tam thừa, tùy theo Pháp thích hợp với mình mà được thoát ly sanh tử, đạt đến chỗ an vui rốt tráo. Này thiện hiện! Các đại Bồ Tát ấy an trụ Palamudda, tự thọ trì tình giới, cũng khuyên người khác thọ trì tình giới, không tán dương trái với Pháp thọ trì tình giới, hoan hỉ tán tháng người thọ trì tình giới. Như vậy thiện hiện! Các đại Bồ Tát tu hành bố thí Palamudda, khuyên các hữu tình an trụ tình giới, giải thoát tất cả khổ sanh, già, bệnh, chết, chứng được an lạc lợi ít rốt tráo. Lại nửa thiện hiện! Các đại Bồ Tát an trụ bố thí Palamudda, nếu thấy hữu tình oán giận lẫn nhau, thì nên thương thoát dạy họ như vầy. Vì nhân duyên gì mà các ông oán giận lẫn nhau? Nếu các ông vì sự thiếu thốn, tương duyên lưu chuyển làm các điều ác thì nên theo ta. Nếu các ông vì sự thiếu thốn, tương duyên lưu chuyển làm các điều ác thì nên theo ta mà đòi, ta sẽ giúp cho. Những tài vật gì các ông cần dùng, ta đều thí cho, khiến cho không còn thiếu thốn. Các ông không nên oán hận lẫn nhau, mà nên tu an nhẫn, phát khởi tâm từ. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy an trụ bố thí Palamudda, khuyên các hữu tình tu an nhẫn xong, vì muốn họ kiên cố nên dạy thêm như vậy. Nhân duyên sân hận hoàn toàn không cố định chắc thật, đều do tâm phân biệt hư vọng sanh ra, vì tất cả Pháp đều bản tánh không. Đối với việc không thật, vì duyên gì mà các ông vọng khởi sân hận, sát hại lẫn nhau? Các ông chớ duyên vào tâm phân biệt hư vọng mà oán hận lẫn nhau, tạo cách ác nghiệt sẽ đọa địa ngục, bàn sanh, cõi quỷ và cõi ác khác thọ các khổ não. Khổ ấy đến đâu, sát bén dữ dội, các xé thân tâm thật khó nhẫn được. Các ông chớ chấp việc chẳng thật có mà oán hận nhau, tạo nghiệp ác ấy. Do nghiệp ác đây mà thân người hạ liệt còn khó có được, hũn nữa là được sanh lên trời, hoặc được gặp Phật, nghe chánh Pháp, tu hành theo lời Phật dạy. Các ông nên biết, thân người khó được, Phật xuất hiện ở đời khó gặp, sanh được niềm tin lại còn khó hơn. Nay các ông đã đủ các việc ấy, chớ vì sân nhuế mà làm mất thời giờ quý báu ấy. Nếu để mất thời giờ ấy thì chẳng thể tiền cầu được. Cho nên các ông đối với các hữu tình, chớ khởi sân nhuế, nên tu an nhẫn. Nay thiện hiện, Đại Bồ Tát ấy an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, tự mình hành an nhẫn, cũng khuyên người khác hành an nhẫn, không tán dương trái với Pháp hành an nhẫn, hoan hỷ tán tháng người hành an nhẫn. Như vậy thiện hiện, các Đại Bồ Tát ấy an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, không chuyên trận tinh tấn tu các thiện Pháp. Những hữu tình kia thưa rằng, chúng tôi thiếu thốn tài vật, nên đối với các việc thiện, chúng tôi chẳng chuyên trận tinh tấn tu các thiện Pháp. Những hữu tình kia thưa rằng, chúng tôi thiếu thốn tài vật, nên đối với các việc thiện, chúng tôi chẳng chuyên trận tinh tấn tu các thiện Pháp. Những hữu tình kia thưa rằng, chúng tôi thiếu thốn tài vật, nên đối với các việc thiện, chúng tôi chẳng chuyên trận tu tập được. Bồ Tát liên bảo, ta có thể thí cho các ông những tài vật mà các ông thiếu thốn. Các ông nên chuyên trận tu tập các Pháp bố thí, tỉnh giới, an nhẫn v.v. Các hữu tình được Bồ Tát ấy thí cho các tài vật thì không còn thiếu thốn, liền phát khởi thân tâm tinh tấn, tu các thiện Pháp sớm được viên mãn. Do các thiện Pháp được viên mãn, nên dần dần phát sanh các Pháp vô lậu. Nhờ Pháp vô lậu Nhờ Pháp vô lậu nên được quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-la-hán, hoặc độc giác Bồ Đề, hoặc hướng nhập các địa Bồ Tát, dần dần chứng được vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Này thiện hiện, các đại Bồ Tát ấy an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, tự mình hành tinh tấn, cũng khuyên người khác hành tinh tấn, không tán dương trái với Pháp hành tinh tấn, hoan hỷ tán tháng người hành tinh tấn. Như vậy thiện hiện, các đại Bồ Tát ấy an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, làm cho các hữu tình sớm lìa xa biến nhát, chuyên cận tu các thiện Pháp, sớm được giải thoát, lại có khả năng làm lợi lạc cho các hữu tình. Lại nửa thiện hiện, các đại Bồ Tát ấy an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, thấy các hữu tình các căn tán loạn, quên mất chánh niệm, thì rất thương thoát, dạy bảo như vậy. Vì duyên gì các ông không tu tỉnh lự, làm cho tán loạn, thất niệm, trầm luôn sanh tử, thọ khổ vô cùng. Những hữu tình kia đáp, chúng tôi thiếu thốn tài vật, nên đối với tỉnh lự, chúng tôi không chuyên cận tu tập được. Bồ Tát liền bảo, ta có thể thí cho các ông những tài vật mà các ông thiếu. Từ nay các ông không nên phát khởi tầm tứ hư vọng, phan duyên trong ngoài, nhiễu loạn tâm minh. Các hữu tình được Bồ Tát ấy thí cho tài vật, liền có khả năng đoạn trừ tầm tứ hư vọng, nhập định sơ thiền, dần dần lại nhập đệ nhị, đệ tam, đệ tứ thiền, nương vào các tỉnh lự này, lại dẫn phát 4 loại vô lượng từ bi, khỉ, xã. Tỉnh lự, vô lượng làm chỗ nương tựa, lại có thể dẫn phát 4 định vô sắc. Tỉnh lự, vô lượng, vô sắc điều hòa tâm khiến cho nhu nhuyến rồi, tu 4 niệm trụ, chuyển chuyển cho đến 8 chi thánh đạo. Do đây lại có thể dẫn phát thù thắng không, vô tướng, vô nguyện, tùy theo pháp thích hợp với mình mà được quả tam thưa. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, tự mình tu tỉnh lự, cũng khuyên người khác tu tỉnh lự, không tán dương trái với pháp tu tỉnh lự, hoan hỷ tán tháng người tu tỉnh lự. Như vậy thiện hiện! Các Đại Bồ Tát ấy an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, khuyên các hữu tình sớm lìa tán loạn, tu các tỉnh lự, được lợi lạc lớn. Lại nửa thiện hiện! Các Đại Bồ Tát ấy an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, thấy các hữu tình ngu si điên đảo, thì rất thương khóc dạy bảo rằng, vì duyên gì các ông không tu dịu tuệ, ngu si điên đảo thọ khổ vô cùng. Những hữu tình ấy đát, chúng tôi thiếu tài vật, nên đối với dịu tuệ, chúng tôi không chuyên cần tu được. Bồ Tát liền bảo, tôi có thể thí cho các ông các vật mà các ông thiếu thốn. Các ông nên nhận nó. Trước tu bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự được viên mãn, rồi quan sát kỹ thật tướng các pháp, tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Nghĩa là khi ấy, nên quan sát kỹ có một chút pháp nào có thể nắm giữ được chăng? Ngã, hữu tình, cho đến tri giả, kiến giả có thể nắm giữ được chăng? Sắc cho đến thức có thể nắm giữ được chăng? Sắc xứ cho đến ý xứ có thể nắm giữ được chăng? Sắc xứ cho đến pháp xứ có thể nắm giữ được chăng? Nhãn giới cho đến pháp giới có thể nắm giữ được chăng? Sắc giới cho đến pháp giới có thể nắm giữ được chăng? Nhãn thức giới cho đến ý thức giới có thể nắm giữ được chăng? Nhãn xúc cho đến ý xúc có thể nắm giữ được chăng? Nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ có thể nắm giữ được chăng? Đị giới cho đến thức giới nhân duyên cho đến tăng thường duyên có thể nắm giữ được chăng? Các pháp từ duyên sanh ra có thể nắm giữ được chăng? Vô minh cho đến lão tử có thể nắm giữ được chăng? Dục giới, sắc giới, vô sắc giới có thể nắm giữ được chăng? Bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa có thể nắm giữ được chăng? Rồi không cho đến vô tính tự tính không có thể nắm giữ được chăng? Chân như cho đến cảnh giới chẳng thể nghĩ bàn Thánh đế khổ, tập, diệt đạo có thể nắm giữ được chăng? Bốn niềm trụ cho đến tám chi thánh đạo có thể nắm giữ được chăng? Bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc có thể nắm giữ được chăng? Tám giải thoát cho đến mười biến xứ có thể nắm giữ được chăng? Pháp môn giải thoát không, vô tướng vô nguyện có thể nắm giữ được chăng? Tình quán địa cho đến như lai địa có thể nắm giữ được chăng? Thực khỉ địa cho đến Pháp vân địa có thể nắm giữ được chăng? Tất cả môn Đà-La-Ni môn Ta-Ma địa có thể nắm giữ được chăng? Năm loại mắt, sáu phép thần thông có thể nắm giữ được chăng? Mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng có thể nắm giữ được chăng? Ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của bậc đại sĩ có thể nắm giữ được chăng? Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã có thể nắm giữ được chăng? Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng có thể nắm giữ được chăng? Quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề có thể nắm giữ được chăng? Tất cả hành đại Bồ-Tát có thể nắm giữ được chăng? Vô thượng chánh đẳng bồ đề của Chiêu Phật có thể nắm giữ được chăng? Các hữu tình ấy đã được tài vật, không còn thiếu thốn, nương vào lời Bồ-Tát dạy, trước tu tập bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lựu được viên mãn rồi, lại quan sát kỹ thật tướng các Pháp, tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Khi quan sát kỹ các Pháp như trước đã nói, thấu rõ thật tánh các Pháp đều không thể đắc. Vì không thể đắc nên không chấp thủ. Do không chấp thủ nên không thấy chút Pháp nào có sanh có diệt, có nhiễm có tình. Khi đối với các Pháp, các hữu tình ấy không nắm giữ, nên đối với tất cả chỗ, không khởi phân biệt. Nghĩa là không phân biệt, tất cả tối lạc, hoặc trời, hoặc người cũng không phân biệt đây là trị giới, đây là phạm giới, cũng không phân biệt đây là dị sanh, đây là bậc thánh, đây là dự lưu, đây là nhất lai, đây là bất hoàng, đây là A-la-hắng, đây là độc giác, đây là Bồ-Tát, đây là Phật, đây là hữu vi, đây là vô vi. Do hữu tình kia không phân biệt như vậy nên theo Pháp thích hợp với mình, mà dần dần chứng được nhiết bạn của tam thừa, rốt tráo an lạc. Như vậy thiện hiện, các đại Bồ-Tát ấy an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, tự mình tu bác nhã, cũng khuyên người khác tu bác nhã, không khen nợi trái với Pháp tu bác nhã, hoan hỷ táng tháng người tu bác nhã. Như vậy thiện hiện, các đại Bồ-Tát an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, khuyên các hữu tình chuyên trần tu bác nhã, khiến cho được lợi ích an lạc rốt tráo. Lại nữa thiện hiện, các đại Bồ-Tát an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, tự mình hành bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng khuyên người khác hành bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa rồi, lại thấy hữu tình luân hồi các cõi, họ vô lượng khổ chưa được giải thoát. Vì muốn làm cho họ thoát khỏi sanh tử khổ, nên trước hết Bồ-Tát dùng đủ loại tài vật để làm lợi ích, sau đó đem các Pháp vô lậu xuất thế, phương tiện thiện xảo mà nhiếp khóa họ. Các hữu tình ấy được tài vật rồi, không còn thiếu thốn, thân tâm quyết định mạnh mẽ, có thể an trụ nội không cho đến vô tính tự tính không, cũng có thể an trụ chân như cho đến cảnh giới chẳng thể nghĩ bàn, cũng có thể an trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, cũng có thể tu 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo, cũng có thể tu 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, cũng có thể tu 4 tỉnh vô nguyền, cũng có thể tu tỉnh quán địa cho đến như lai địa, cũng có thể tu cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa, cũng có thể tu tất cả môn Đà-la-ni, môn Tam-ma địa, cũng có thể tu 5 loại mắt, 6 phép thần thông, cũng có thể tu 10 lực như lai cho đến 18 Pháp Phật bất cộng, cũng có thể tu Pháp không quên mất tánh luôn luôn xả, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết, cũng có thể tu trí nhất thiết. Này thiện hiện! Các đại Bồ Tát ấy chỉ dạy cho các hữu tình như vậy rồi, tùy theo Pháp mà họ thích hợp, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, lại khiến cho họ tu tập các Pháp vô lẩu, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Các ông nếu vì thiếu thốn tài vật mà chẳng thể tu thiện, Đối với người phá giới, khiến cho họ tu tỉnh giới, Khéo thọ trì thực hành 10 thiện nghiệp đạo, Trụ luật nghi giới, không khuyết, không mất, Không nhơ không tạp, cũng không chấp thủ. Đối với người sân nhuế, khiến cho họ tu an nhẫn. Đối với người biến nhát, khiến cho họ tu tinh tấn. Đối với người tâm tán loạn, khiến cho họ tu tỉnh lự. Đối với người ngu si, khiến cho họ tu dịu tuệ. Đối với người chấp chắc pháp, khiến cho họ tu pháp không. Đối với người không có các loại công đức thù thắng khác, khiến cho họ tu học đầy đủ. Như vậy thiện hiện, Các đại Bồ-Tát An trụ tỉnh giới Ba-la-mật-đa, Thành thuộc hữu tình, phương tiện thiện xảo, Khiến cho họ thoát khỏi cõi ác sanh tử, Chứng đắc nhiết bàn của tam thừa, Làm lợi ích cho mình, cho người, rốt tráo an lạc. Thiện hiện nên biết, Các đại Bồ-Tát tu hành 4 Ba-la-mật-đa khác, Và đạo đại Bồ-đệ của Bồ-Tát khác, Mỗi mỗi đều có thể làm phương tiện thiện xảo, Dùng tất cả thiện pháp thành thuộc hữu tình, Khiến cho họ thoát khỏi cõi ác sanh tử, Chứng đắc nhiết bàn của tam thừa, Làm lợi ích cho mình, cho người, rốt tráo an lạc. Mỗi mỗi rộng nói như Pháp bố thí trên.

Listen Next

Other Creators