Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bác Nhã Ba La Mật Đa Tập 19, Quyện 464, LXX Phẩm B.O.T.A.T. Hạnh Bây giờ, Cụ Thọ Thiền Hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn, Ngài đã dạy Bồ Tát phải thực hành Bồ Tát Hạnh. Vậy Pháp gì là Bồ Tát Hạnh? Phật Bảo Thiền Hiện Bồ Tát Hạnh Bồ Tát Hạnh là vị quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, Bồ Tát phải đi trong sanh tử nên gọi là Bồ Tát Hạnh. Cụ Thọ Thiền Hiện lại Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Các đại Bồ Tát phải hành Bồ Tát Hạnh ở đâu? Phật Bảo Thiền Hiện. Các đại Bồ Tát phải hành Bồ Tát Hạnh nơi sắc, thọ, tưởng, hành, thức không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi nhãn xứ cho đến ý xứ không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi sắc xứ cho đến pháp xứ không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi nhãn giới cho đến ý giới không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi sắc giới cho đến pháp giới không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi nhãn thức giới cho đến ý thức giới không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi nhãn xúc cho đến ý xúc không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi địa giới cho đến thức giới không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi nhân duyên cho đến tăng thượng duyên không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi vô minh cho đến lão tử không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh nơi pháp nội không? Phải hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào tất cả pháp môn tam ma địa để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào năm loại mắt để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào sáu phép thần thông để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào mười lực như lai để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào bốn điều không sợ để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào mười tám pháp vật bất trọng để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào việc trang nghiêng cõi vật để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào việc thành thuộc hữu tịnh để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào việc phát sanh văn tử Đà La Ni để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào việc ngộ nhập văn tử Đà La Ni để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào việc ngộ nhập không văn tử Đà La Ni để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào việc làm phát sanh biện tài vô ngại để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào cảnh giới hữu vi để hành Bồ Tát Hạnh. Phải nương vào cảnh giới vô vi để hành Bồ Tát Hạnh. Thiện hiện Lúc tu hành Bồ Tát Hạnh, các Đại Bồ Tát giống như quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Phật, không phân biệt hai tướng đối với các Pháp. Thiện hiện Đại Bồ Tát nào tu Bát Nhã Ba La Mật Đa này thì gọi là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề nên tu Bồ Tát Hạnh. Thiện hiện Đại Bồ Tát nào có thể tu Bồ Tát Hạnh như vậy thì mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Ngài đã nói về Phật Đà, Phật Đà ấy dựa vào nghĩ gì để gọi là Phật Đà? Phật bảo thiện hiện Dựa vào nghĩ giác ngộ, nghĩ chân thực, nghĩ Thế Tôn nên gọi là Phật Đà. Lại nữa, thiện hiện Vì đối với các thực Pháp hiện chứng đẳng chánh giác nên gọi là Phật Đà. Lại nữa, thiện hiện Vì thông đạch thực Pháp nên gọi là Phật Đà. Lại nữa, thiện hiện Đối với tất cả Pháp như tánh sở hữu, chấm dứt tánh sở hữu, giác ngộ không điên đảo nên gọi là Phật Đà. Lại nữa, thiện hiện Trí vô ngại vận chuyển khắp ba đời và Pháp vô vi nên gọi là Phật Đà. Lại nữa, thiện hiện Như thật khai ngộ cho tất cả hữu tình, giúp họ lìa phiền não điên đảo nên gọi là Phật Đà. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Thế tôn đã nói về bồ đề, bồ đề ấy nương vào nghĩa gì mà gọi là bồ đề? Phật bảo thiện hiện Bồ đề là nghĩa không, là nghĩa chân như, là nghĩa thật tế, là nghĩa Pháp tánh, là nghĩa Pháp giới. Lại nữa, thiện hiện Giả lập danh tướng, bày ra nói năng để làm cho giác ngộ sự thắng dự tối thường nên gọi là bồ đề. Lại nữa, thiện hiện Nghĩa không thể phá hoại là nghĩa bồ đề, nghĩa không phân biệt là nghĩa bồ đề. Lại nữa, thiện hiện Là chân chánh, là thật, chẳng hư dối, chẳng đổi thay nên gọi là bồ đề. Lại nữa, thiện hiện Chỉ là danh tướng giả, không chân thật để nắm bắt nên gọi là bồ đề. Lại nữa, thiện hiện Sự giác ngộ thanh tịnh trọng vẹn của chư Phật gọi là bồ đề. Lại nữa, thiện hiện Chư Phật nhờ vào tất cả loại tướng của các Pháp hiện chứng đẳng chánh giác nên gọi là bồ đề. Bây giờ cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Vì bồ đề nên khi các đại Bồ Tát tu hành sáu ba la mật đa cho đến trí nhất thiết trí thì những Pháp nào làm lợi ích, tổn hại, tăng, giảm, sanh, diệt, nhiễm, tịnh. Phật Bảo Thiện Hiện Vì bồ đề nên khi các đại Bồ Tát tu hành sáu ba la mật đa cho đến trí nhất thiết trí thì đối với các Pháp không lợi, không hại, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Vì sao? Vì bồ đề các đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa đối với tất cả Pháp hoàn toàn không sở duyên mà là phương tiện, không lợi hại, không tăng giảm, không sanh diệt, không nhiễm tịnh ở ngay trong hiện tại. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu vì bồ đề nên lúc tu hành sáu ba la mật đa cho đến trí nhất thiết trí, đối với các Pháp đại Bồ Tát nào thấy tất cả Pháp hoàn toàn không sở duyên mà là phương tiện, không lợi hại, không tăng giảm, không sanh diệt, không nhiễm tịnh ngay trong hiện tại, thì khi đại Bồ Tát này thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, làm sao hậu trì bố thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa? Làm sao hậu trì pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không? Làm sao hậu trì chân như cho đến cảnh giới bất tương nhị? Làm sao hậu trì thánh đế khổ, tập, diệt, đạo? Làm sao hậu trì bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo? Làm sao hậu trì bốn tịnh lự, bốn định vô sắc? Làm sao hậu trì tám giải thoát cho đến mười biến phướng? Làm sao hậu trì pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện? Làm sao hậu trì các địa của Bồ Tát? Làm sao hậu trì pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Tam-Ma-Địa? Làm sao hậu trì năm loại mắt, sáu phép thần thông? Làm sao hậu trì mười lực như Lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng? Làm sao hậu trì pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả? Làm sao hậu trì trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng? Làm sao vượt qua các địa vị thanh văn, độc giác để nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, dần dần chứng đách trí nhất thiết trí? Phật bảo Thiện hiện Lúc thực hành bác nhã ba-la-mật-đa sâu xa, các đại Bồ Tát không thấy các pháp là hai nên hậu trì tu hành sáu pháp ba-la-mật-đa, cho đến không thấy các pháp là hai nên lần lượt chính đắc trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Lúc thực hành bác nhã ba-la-mật-đa sâu xa, nếu các đại Bồ Tát không thấy các pháp là hai nên hậu trì tu hành sáu ba-la-mật-đa, cho đến không thấy các pháp là hai nên tuần tự chính đắc trí nhất thiết trí. Vậy vì sao từ lúc mới phát tâm trở về sau, đại Bồ Tát thường làm tăng thêm tất cả các pháp lạnh? Phật bảo thiện hiện Đại Bồ Tát nào thực hành thấy các pháp là hai thì tất cả các pháp lạnh không thể tăng thêm. Vì sao? Vì Phạm Phu Ngu Si đều nương vào pháp đối đại nên các pháp lạnh đã phát sanh không thể tăng thêm. Đại Bồ Tát nào do thực hành không thấy hai nên lúc mới phát tâm cho đến về sau thường tăng thêm tất cả thiện pháp. Vì thế, này thiện hiện Các đại Bồ Tát có thiện căng kiên cố nên thế gian trời, người, Atula V.V. không thể hủy hoại làm rơi vào địa vị thanh văn, độc giác V.V. Các loại pháp ác của thế gian không thể khống chế làm cho tất cả pháp lạnh lúc thực hành sáu ba-la-mật-đa, cho đến trí nhất thiết trí không được tăng thêm. Như vậy, thiện hiện Các đại Bồ Tát nên thực hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa không hai. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Bạch Thế Tôn Vì thiện căng nên các đại Bồ Tát thực hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa phải không? Phật bảo Không phải Các đại Bồ Tát không phải vì thiện căng nên thực hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Cũng không phải vì bất thiện căng nên thực hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa. Vì sao? Vì pháp của các đại Bồ Tát là như vậy. Nếu chưa thân cận chư Phật Thế Tôn, hoặc các thiện căng chưa hoàn toàn viên mãn, hoặc chưa được bạn lành thường xuyên hậu trì thì quyết không thể đạt được trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Đại Bồ Tát làm thế nào để thân cận chư Phật, viên mãn thiện căng, thường được bạn lành bảo bọc thì có thể mau chính đắt trí nhất thiết trí. Phật dạy Thiện hiện Từ lúc mới phát tâm, các đại Bồ Tát thân cận như lai ứng chánh đẳng giác nghe giảng chánh pháp, như là phế kinh cho đến luận nghị. Nghe phong thọ trì, ông Tập thường xuyên làm cho hoàn toàn thông suốt. Sau khi đã hoàn toàn thông suốt, vị ấy tư duy quan sát. Sau khi đã quan sát, vị ấy thấy rõ nghĩa lý sâu sắc. Thấy nghĩa lý rồi, lại hoàn toàn thông đạt. Sau khi đã hoàn toàn thông đạt, vị ấy đạt được Đà-La-Ni phát sanh biện tại vô ngại, cho đến chính đắt trí nhất thiết trí. Dù sanh ở đâu, vị ấy cũng không quên mất nghĩa lý chánh pháp mà mình đã được nghe và hành trì, vị ấy trồng nhiều căng lành với chư Phật. Nhờ năng lực của căng lành bảo bọc, nên vị ấy không đọa vào cảnh giới ác và nạn xướng. Nhờ được căng lành che trở nên vị ấy thường được vui vẻ thanh tịnh. Nhờ năng lực vui vẻ thanh tịnh bảo bọc nên vị ấy thường không điên đảo, thành thuộc hữu tình, trang nhiên cõi Phật. Lại nhờ căng lành bảo bọc nên vị ấy thường không xa lì bạn lành thanh tịnh chân chánh, là các đức như Lai ứng chánh đẳng giác, các đại Bồ Tát, các thanh văn, độc giác và những người thường ca ngợi Phật, Pháp, Tăng khác. Như vậy, thiện hiện, các đại Bồ Tát thân cận chiêu Phật, viên mãn thiện trăng, được bạn lành chân chánh hộ trì thường xuyên thì mau chính đắc trí nhất thiết trí. Vì vậy, thiện hiện, các đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa muốn mau chính đắc trí nhất thiết trí thì phải xiên năng gần gũi chiêu Phật, giữ gìn cho các căng lành đã trồng được viên mãn, và thờ phụng bạn lành đừng sanh nhàm chán. LXXY Phẩm Thân Cận Bây giờ, cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào không thân cận chiêu Phật, không viên mãn thiện trăng, không phục vụ bạn lành thì lẽ nào không đạt được trí nhất thiết trí? Phật Bảo Thiện Hiện Nếu ai không thân cận chiêu Phật, viên mãn thiện trăng, phục vụ bạn lành còn không được gọi là đại Bồ Tát, húng chi là chính đắc trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì có đại Bồ Tát gần gũi chiêu Phật, trồng các căng lành, phục vụ bạn lành, còn không thể chính đắc trí nhất thiết trí, húng gì người không thân cận chiêu Phật, không viên mãn thiện trăng, không phục vụ bạn lành mà có thể chính đắc trí nhất thiết trí hay sao? Người ấy mà có thể chính đắc trí nhất thiết trí thì thật phi lý. Vì vậy, Thiện Hiện Đại Bồ Tát nào muốn được gọi là đại Bồ Tát, muốn mau chính đắc trí nhất thiết trí, thì phải thân cận chiêu Phật thế tôn, viên mãn thiện trăng, phục vụ bạn lành đừng sanh nhảm chán. Cụ Thọ Thiện Hiện lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Do nhân duyên gì có đại Bồ Tát tuy thân cận chiêu Phật, trồng các căng lành, phục vụ bạn lành mà không thể chính đắc trí nhất thiết trí? Phật Bảo Thiện Hiện Các đại Bồ Tát ấy xa liệt phương tiện thiện xảo, nên tuy thân cận chiêu Phật, trồng các căng lành, phục vụ bạn lành mà không thể chính đắc trí nhất thiết trí. Nghĩa là đại Bồ Tát ấy không theo chiêu Phật và các bạn lành để nghe nói phương tiện thiện xảo thù thắng, nên tuy thân cận chiêu Phật, trồng các căng lành, phục vụ bạn lành mà không thể chính đắc trí nhất thiết trí. Cụ Thọ Thiện Hiện lại bạch Phật Những gì gọi là phương tiện thiện xảo, các đại Bồ Tát thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy mà làm các việc thì chắc chắn có thể chính đắc trí nhất thiết trí. Phật Bảo Thiện Hiện Đại Bồ Tát nào từ lúc mới phát tâm, tu hành bố thí Bala Mật Đà bằng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, hoặc cúng dường chiêu Phật, hoặc cúng dường Bồ Tát, hoặc cúng dường độc giác, hoặc cúng dường thanh văn, hoặc cúng dường các sa môn phạm trí khác, hoặc bố thí cho những người tu phạm hành theo ngoài đạo, hoặc bố thí cho những người nghèo khó, người đi đường, người khổ hạnh và người đến sinh, hoặc bố thí cho tất cả mọi người và phi nhân v.v. Đại Bồ Tát này thành tựu tác ý tương tương với trí nhất thiết trí như vậy, tuy thực hành bố thí nhưng không có tưởng bố thí, không tưởng người nhận, cũng không có tưởng tất cả ngã và ngã sở. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này quan sát tự tướng tất cả pháp đều là không, không thật, không thành, không chuyển đổi, không tiêu diệt, thể nhập vào các pháp tướng, biết tất cả các pháp vô tác, vô năng, nhập vào các hành tướng. Đại Bồ Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy, nên thường tăng trưởng giác phần thiện căng. Do căng lành thường tăng trưởng nên vị ấy có thể thực hành bố thí Palamuddha, thành thuộc hữu tình, trang nghiên cõi Phật. Tuy thực hành bố thí nhưng không mong cầu quả báo của việc bố thí, nghĩa là không hồi hướng đến cảnh giới đáng yêu và sanh nơi thù thắng, mà chỉ vì cứu giúp người không ai cứu giúp và muốn giải thoát những người chưa được giải thoát, nên tu hành bố thí Palamuddha. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ Tát nào từ lúc mới phát tâm tu hành tịnh giới Palamuddha, dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để thỏa trì tịnh giới, tâm thường không gây những trói buộc phiền não như tham, san, si vê, vê, tâm cũng không tạo các pháp bất thiện khác có thể làm chứng ngại bồ đề, như là treo kiệt, ác giới, giận hờn, giải đải, tâm hèn hạ, tâm tán loạn, ta kiến, mạng, quá mạng, mạng quá mạng, ngã mạng, tăng trưởng mạng, ti mạng, ta mạng. Tác ý tương tương với thanh văn, độc giác. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này quán tự tướng của tất cả pháp đều không, không thật, không thành, không chuyển, không tiêu diệt, nhập vào các pháp tướng, viết tất cả các pháp vô tác, vô năng, nhập vào các hành tướng. Đại Bồ Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy, thường tăng trưởng giáp phần thiện căng. Nhờ thiện căng này thường tăng trưởng nên có thể thực hành tịnh giới Palamuddha, thành thuộc hữu tịnh, trang nghiêm cõi Phật. Tuy thực hành tịnh giới, nhưng vị ấy không mong cầu quả báo của việc giữ giới, cũng không hồi hướng đến cảnh giới đáng yêu và nơi sanh thu thắng, chỉ vì cứu giúp người không ai cứu giúp và muốn giải thoát những người chưa được giải thoát, nên vị ấy tu hành tịnh giới Palamuddha. Lại nữa, thiện hiện, Đại Bồ Tát nào từ lúc mới phát tâm tu hành an nhẫn Palamuddha, dùng tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí làm phương tiện để tu học an nhẫn, cho đến để bảo vệ mạng mình. Đại Bồ Tát này cũng không phát sanh một niềm giận hờn, một lời nói ác, hay một tâm quán hận báo thu. Giả sử có một người muốn đến hại mạng mình, cướp đoạt cụ trải, xâm chiếm vợ con, nhà cửa, vu khống mạ nhục, chia rẽ, khinh khi, hoặc đánh, hoặc đâm, hoặc cắt, hoặc chặt và gây ra đủ thứ việc tai hại khác thì vị ấy hoàn toàn không giận hờn hữu tình đó. Chỉ cầu mong làm cho người kia được lợi ích an lạc. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này quán tự tướng của tất cả Pháp đều không, không thật, không thành, không chuyển, không tiêu diệt, nhập vào các Pháp tướng, viết tất cả các Pháp vô tác, vô năng, nhập vào các hành tướng. Đại Bồ Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy, thường tăng trưởng giáp phần thiện căng. Nhờ thiện căng thường tăng trưởng nên vị ấy có thể thực hành an nhẫn Palamuddha, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật. Tuy thực hành an nhẫn, nhưng vị ấy không mong cầu quả báo của việc an nhẫn, nghĩa là không hồi hướng đến cảnh giới đáng yêu và nơi sanh thù thắng, chỉ vì cứu giúp những người không ai cứu giúp và muốn giải thoát những người chưa được giải thoát, nên vị ấy tu hành an nhẫn Palamuddha. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ Tát nào từ lúc mới phát tâm tu hành tinh tấn Palamuddha, dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, phát tâm siêng năng giỏng mạnh một cách chân chính không khiếp sợ, xa lìa tâm giải đải, hèn yếu? Vì cầu Bồ Đề, vị ấy không sợ các khổ, không phế bỏ việc tu tập các Pháp lành. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này quán tự tướng của tất cả Pháp đều không, không thật, không thành, không chuyển, không diệt, nhập vào các Pháp tướng, viết tất cả các Pháp vô tác, vô năng, nhập vào các hành tướng. Đại Bồ Tát này thành tự phương tiện thiện xảo như vậy, thường tăng trưởng giáp phần thiện căng. Nhờ thiện căng này thường tăng trưởng nên có thể thực hành tinh tấn Palamuddha, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật. Tuy thực hành tinh tấn, nhưng vị ấy không mong cầu quả báo của việc tinh tấn, cũng không hồi hướng đến cảnh giới đáng yêu và nơi sanh thù thắng, chỉ vì cứu giúp người không ai cứu giúp và muốn giải thoát những người chưa được giải thoát, nên vị ấy tu hành tinh tấn Palamuddha. Lại nữa, thiện hiện Đại Bồ Tát nào từ lúc mới phát tâm tu hành tình lựu Palamuddha, dùng tác ý tương ương với ký nhất thiết trí để tu học các định. Khi mắt thấy các sát, tai nghe âm thanh, mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị, thân cảm giác sự xúc chạm, ý phân biệt các Pháp, Đại Bồ Tát này không nắm giữ các tướng, không nắm bắt những thứ ưa thích. Tức là giữ gìn các trăng ngay nơi đối tượng ấy, không sống phóng vật, không cho phát sanh các Pháp ác ở thế gian như tham ái và các phiền não, chuyên tu niệm định để giữ gìn các trăng. Đại Bồ Tát này hoặc đi, hoặc đứng, hoặc ngồi, hoặc nằm, hoặc nói năng, hoặc im lặng thường không xa lị định thủ thắng, xa lị các Pháp dơ bẩn, thân tâm yên tĩnh, không trái oai nghi phép tắc, hành động đều đoan chánh, tâm thường ổn định, không sanh phân biệt. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này quán tự tướng tất cả Pháp đều không, không thật, không thành, không chuyển, không diệt, nhập vào các Pháp tướng, biết tất cả các Pháp vô tác, vô năng, nhập vào các hành tướng. Đại Bồ Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy, thường tăng trưởng giáp phần thiện căng. Nhờ thiện căng này thường tăng trưởng nên có thể thực hành tình lựu Palamatta, thành thuộc hữu tình, trang nhiên cõi Phật. Tuy thực hành tình lựu, nhưng vì ấy không mong cầu quả báu của việc thiền định, cũng không hồi hướng đến cảnh giới đáng yêu và nơi sanh thủ thắng, chỉ vì cứu giúp người không ai cứu giúp và muốn giải thoát những người chưa được giải thoát, nên vì ấy tu hành tình lựu Palamatta. Lại nữa, thiện hiện, Đại Bồ Tát nào từ lúc mới phát tâm tu hành bác nhã Palamatta, dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí tu học diệu tuệ. Đại Bồ Tát này liệt các ác tuệ, tầm không bị người khác làm phát sanh sự chấp ngã và ngã sở, xa liệt tất cả cái thấy của ngã, cái thấy của hữu tình, cho đến cái thấy của người biết, cái thấy của người thấy, cái thấy của cái có hoặc không, và các cảnh giới ác kiến, xa liệt sự kiêu mạng, không có phân biệt, làm phát sanh đủ loại căng lành thủ thắng. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này quán tự tướng tất cả pháp đều không, không thật, không thành, không chuyển, không diệt, nhập vào các pháp tướng, viết tất cả các pháp vô tác, vô năng, nhập vào các hành tướng. Đại Bồ Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy, thường tăng trưởng giáp phần thiện căng. Nhờ thiện căng này thường tăng trưởng nên có thể thực hành bác nhã Palamatta, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật. Tuy thực hành bác nhã, nhưng vì ấy không mong cầu quả báo của trí tuệ, cũng không hồi hướng đến cảnh giới đáng yêu và nơi sanh thủ thắng, chỉ vì cứu giúp người không ai cứu giúp và muốn giải thoát những người chưa được giải thoát, nên vì ấy tu hành bác nhã Palamatta. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ Tát nào từ lúc mới phát tâm tu hành bác nhã Palamatta, dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, nhập vào bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc? Đối với tình lự, vô lượng, vô sắc, Đại Bồ Tát ấy tuy nhập xuất tự tại nhưng không ngắm giữ quả gì thuộc của nó. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo tối thắng, quán tự tướng của các tình lự, vô lượng, vô sắc đều là không, không thật, không thành, không chuyển, không diệt, nhập vào các pháp tướng, biết tất cả pháp vô tác, vô năng, nhập vào các hành tướng. Đại Bồ Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy, thường tăng trưởng giáp phần thiện căng. Do căng lành này thường tăng thêm nên vì ấy có thể thực hành tình lự, vô lượng, vô sắc. Nhờ thực hành tình lự, vô lượng, vô sắc, vì ấy liền có thể tự tại thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ Tát nào từ lúc mới phát âm tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, dùng tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí làm phương tiện tu học tất cả pháp bồ đề phần. Thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy, tuy thực hành pháp đoạn trừ phiền não, nhờ kiến đạo hoặc tu đạo nhưng vì ấy không nắm giữ quả giữ lưu, nhất lai, bất hoàng, à-la-háng, độc giác bồ đề. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này quán tự tướng của tất cả pháp đều không, không thật, không thành, không chuyển, không diệt, nhập vào các pháp tướng, biết tất cả các pháp vô tác, vô năng, nhập vào các hành tướng. Đại Bồ Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo thù thắng, thường làm tăng trưởng giác phần thiện căng. Do căng lành này thường tăng trưởng nên có thể thực hành tất cả các pháp bồ đề phần, vượt qua địa vị thanh văn, độc giác V, V, nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Đó gọi là vô sanh pháp nhẫn của Bồ Tát. Nhờ pháp nhẫn này vị ấy thường có thể tự tại thành phục hữu tình, trang nghiên cõi Phật. Lại nữa, thiện hiện. Lúc tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, Đại Bồ Tát nào dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí làm phương tiện thì tuy có thể tự tại nhập xuất thuận nhịp với 8 giải thoát, 8 thắng sướng, 9 thứ đệ định, 10 biến xứ V, V, nhưng có thể thành tựu phương tiện thiện xảo, không nắm giữ quả dự lưu, nhất lai, bất hoạn, à-la-hán, độc giác bồ đề. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này quán tự tướng của tất cả các pháp đều không, không thật, không thành, không chuyển, không diệt, nhập vào các pháp tướng, biết tất cả pháp vô tác, vô năng, nhập vào các hành tướng. Đại Bồ Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo thu thắng, thường tăng trưởng giác phần thiện căng. Nhờ căng lành này thường tăng trưởng, vị ấy liền có thể tự tại thành phục hữu tình, trang nghiên cõi Phật, chiếm đắc và nhập vào địa vị bất thối chuyển của Bồ Tát, được thọ ký thành tựu pháp nhẫn. Lại nữa, thiện hiện. Lúc tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, Đại Bồ Tát nào dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, tinh tấn tu hành mười lực như lai, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết không suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng V, V, vô lượng, vô biên công đức của chư Phật, cho đến chưa hoàn toàn thành phục hữu tình, trang nghiên cõi Phật, thì vẫn chưa chứng đắc trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này quán tự tướng tất cả các pháp đều không thật, không thành, không chuyển, không diệt, nhập vào các pháp tướng, biết tất cả pháp vô tác, vô năng, nhập vào các hành tướng. Đại Bồ Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo thù thắng, thường làm tăng trưởng giác phần thiện căng. Nhờ căng lành này thường tăng trưởng, vì ấy liên viên mãn thành phục hữu tình, trang nghiên cõi Phật, lần lần chứng đắc trí nhất thiết trí. Thiện hiện. Như vậy gọi là phương tiện thiện xảo. Đại Bồ Tát nào thành tựu phương tiện thiện xảo này thì có làm việc cũng chắc chắn chứng đắc trí nhất thiết trí. Phương tiện thiện xảo thù thắng như vậy đều do Bát Nhã Ba-la-mật-đa mà được thành tựu. Vì vậy, thiện hiện. Các Đại Bồ Tát nên xuyên năng tu học Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, và có làm điều gì cũng chẳng mong cầu quả báo. Ai có thể xuyên năng tu học Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy thì có thể mau chứng đắc trí nhất thiết trí. LXXII Phẩm học tất cả không một. Bây giờ, cụ Thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát thành tựu trí huệ tối thắng như vậy, tuy có thể Thọ nhận và thực hành Pháp sâu xa thanh tịnh nhưng không nắm giữ quả báo thu thắng. Phật Bảo thiện hiện Đúng vậy. Đúng vậy. Như lời ông nói. Các Đại Bồ Tát thành tựu trí huệ tối thắng như vậy, tuy có thể nhận và thực hành Pháp sâu xa thanh tịnh nhưng không nắm giữ quả báo thu thắng. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này không lây động tự tánh của các Pháp. Cụ Thọ thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát này có thể không lây động tự tánh của Pháp gì? Phật Bảo thiện hiện Đại Bồ Tát này có thể không lây động đối với tự tánh của Vô Tánh. Cụ Thọ thiện hiện lại Bạch Phật Đại Bồ Tát này có thể không lây động với tự tánh của Vô Tánh nào? Phật Bảo thiện hiện Đại Bồ Tát này có thể không lây động với tự tánh của Sắc, có thể không lây động với tự tánh của Thọ, Tưởng, Hành, Thức, có thể không lây động với tự tánh của Nhãn Sứ cho đến Ý Sướng, có thể không lây động với tự tánh của Sắc Sứ cho đến Pháp Sướng, có thể không lây động với tự tánh của Nhãn Giới cho đến Ý Giới, có thể không lây động với tự tánh của Sắc Giới cho đến Pháp Giới, có thể không lây động với tự tánh của Nhãn Thức Giới cho đến Ý Thức Giới, có thể không lây động với tự tánh của Nhãn Phước Cho. Đến Ý Xuất, có thể không lây động với tự tánh của các Cảm Thọ do Nhãn Xuất làm Duyên Sanh ra, cho đến các Cảm Thọ do Ý Xuất làm Duyên Sanh ra, có thể không lây động với tự tánh của Bố Thí Ba La Mật Đa cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đa, có thể không lây động với tự tánh của Bốn Tịnh Lự, Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sắc, có thể không lây động với tự tánh của Bốn Niệm Trụ cho đến Tám Chi Thánh Đạo, có thể không lây động với tự tánh của Ba Pháp Môn Giải Thoát. Có thể không lây động với tự tánh của Tám Giải Thoát, Chính Định Thứ Đệ, có thể không lây động với tự tánh của Mười Lực Như Lai cho đến Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng. Như vậy cho đến có thể không lây động với tự tánh của Trí Nhất Thiết Trí, có thể không lây động với tự tánh của tất cả cảnh giới hữu vi, cảnh giới vô vi. Vì sao? Vì các Pháp ấy là vô tánh, các Đại Bồ Tát không lây động với tự tánh của vô tánh này, vì vô tánh không thể chứng mộ vô tánh. Cụ Thọ Thiền Hiền Bạch Phật Bạch Thế Tôn Pháp hữu tánh có thể chứng mộ Pháp hữu tánh được không? Phật dạy Không được Bạch Thế Tôn Pháp vô tánh có thể chứng mộ Pháp hữu tánh được không? Phật dạy Không được Bạch Thế Tôn Pháp hữu tánh có thể chứng mộ Pháp vô tánh được không? Phật dạy Không được Bạch Thế Tôn Pháp vô tánh có thể chứng mộ Pháp vô tánh được không? Phật dạy Không được Bạch Thế Tôn Nếu vậy, thì đúng ra Pháp hữu tánh không thể hiện quán Pháp hữu tánh, Pháp vô tánh không thể hiện quán Pháp hữu tánh, Pháp hữu tánh không thể hiện quán Pháp vô tánh, Pháp vô tánh không thể hiện quán Pháp vô tánh, thế thì chẳng lẽ Thế Tôn không có chứng đắc và không hiện quán sao? Phật bảo Thiện hiện Thế Tôn chỉ có chứng đắc và có hiện quán, nhưng lịa bốn câu Bạch Thế Tôn Làm sao lịa bốn câu mà có chứng đắc, có hiện quán? Thiện hiện Hoặc chứng đắc, hoặc quan sát chẳng phải có chẳng phải không, dứt hết các hí luận Vì vậy ta nói có chứng đắc, có hiện quán, nhưng lịa bốn câu Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Các Đại Bồ Tát lấy gì làm hí luận? Phật bảo thiện hiện Các Đại Bồ Tát quan sát cho đến thức hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán nhạc xứ cho đến ý xứ hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán sát xứ cho đến pháp xứ hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán nhạc giới cho đến ý giới hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán sát giới cho đến pháp giới hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc chẳng vắng lặng, hoặc xa lị hoặc không xa lị, đó là hí luận Quán nhạc thức giới cho đến ý thức giới hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán nhạc xuất cho đến ý xuất hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán các thọ do nhạc xuất làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán địa giới cho đến ý thức giới hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán nhân duyên cho đến tăng thường duyên hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán vô minh cho đến lão tử hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán chân như cho đến cảnh giới bất tương nghì hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán thánh đế khổ, tập, diệt, đạo hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán tám giải thoát cho đến mười biến phiếu hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán tịnh quán địa cho đến như lai địa hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán cực khỉ địa cho đến pháp vân địa hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán tất cả pháp môn đà là ni, pháp môn tama địa hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán năm loại mắt, sáu phép thần thông hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của bậc đại sĩ hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán tất cả các hành đại Bồ Tát hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán quả vị vô thường tránh đẳng bồ đề của chư Phật hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Quán trí nhất thiết ký hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tịnh hoặc bất tịnh, hoặc vắng lặng hoặc không vắng lặng, hoặc viễn ly hoặc không viễn ly, đó là hí luận Lại nữa, thiện hiện Đại Bồ Tát ngào nghĩ, Thánh đế khổ ta phải biết khắp, Thánh đế tập này ta phải vĩnh viễn đoạn trừ, Thánh đế diệt ta phải chứng, Thánh đế đạo ta phải tu tập, đó là hí luận Hoặc nghĩ, ta phải tu tập 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải tu 4 niệm trụ cho đến 8 chi Thánh đạo, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải tu Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải tu 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 thứ đệ định, 10 điến xứ, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải vượt khỏi quả dự lưu cho đến độc giác bồ đệ, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải thực hành bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải trụ vào Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải trụ vào chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải viên mãn 10 địa Bồ Tát, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải xanh tất cả Pháp môn Đà La Nị, Pháp môn Tam Ma Địa, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải làm Pháp xanh 5 loại mắt, 6 phép thần thông, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải Pháp xanh 10 lực như Lai cho đến 18 Pháp Phật bất cộng, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải viên mãn 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của bậc đại sĩ, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải làm Pháp xanh Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải làm Pháp xanh trí nhất thiết, trí đạo tướng trí nhất thiết tướng, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải thực hành tất cả các hành của Đại Bồ Tát, đó là hí luận Hoặc nghĩ, phải chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật, đó là hí luận Hoặc nghĩ, ta phải trang nghiêm cõi Phật, thành thuộc hữu tình, đó là hí luận Hoặc nghĩ, ta phải chứng đắc trí nhất thiết trí, đó là hí luận Hoặc nghĩ, ta phải vĩnh viễn đoạn trừ tất cả sự tương tục của tập khí phiền não, đó là hí luận Thiện hiện Các Đại Bồ Tát lấy đủ loại phân biệt như vậy làm hí luận Lại nữa, thiện hiện Lúc thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, các Đại Bồ Tát nên quan sát cho đến thức là thường hoặc vô thường, là vui hoặc khổ, là ngã hoặc vô ngã, là sạch hoặc dơ, là vắng lặng hoặc không vắng lặng, là viễn ly hoặc không viễn ly đều không thể hí luận, vì vậy không nên hí luận Như vậy, cho đến quan trí nhất thiết trí hoặc chứng đắc, hoặc không chứng đắc, đều không thể hí luận, vì vậy không nên hí luận Nên quan tất cả sự tương tục của tập khí phiền não hoặc trần vĩnh viễn đoạn trừ, hoặc không trần vĩnh viễn đoạn trừ đều không thể hí luận, vì vậy không nên hí luận Lại nữa, thiện hiện Lúc thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, các Đại Bồ Tát nên quan các Pháp và hữu tình như vậy đều không thể hí luận, vì thế nên không nên hí luận Vì sao? Vì tất cả các Pháp và tất cả hữu tình, hữu tánh không thể hí luận hữu tánh, hữu tánh không thể hí luận vô tánh, vô tánh không thể hí luận vô tánh, vô tánh không thể hí luận hữu tánh Lì tánh hữu và vô, vì người hí luận, hoặc Pháp được hí luận, hoặc nơi hí luận, hoặc lúc hí luận, đều bất khả đắc Vì vậy, thiện hiện Sắc không hí luận, thọ, tưởng, hành, thức cũng không hí luận Như vậy cho đến trí nhất thiết trí cũng không hí luận, việc vĩnh viễn đoạn trừ sự tương tục của tập khí phiền não cũng không hí luận Như vậy, thiện hiện Các Đại Bồ Tát nên thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa không hí luận Cụ thọ thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Lúc thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, các Đại Bồ Tát làm sao quan sát, thọ, tưởng, hành, thức cho đến trí nhất thiết trí và việc vĩnh viễn đoạn trừ sự tương tục của tập khí phiền não đều không thể hí luận, vì vậy không nên hí luận Phật bảo thiện hiện Lúc thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, các Đại Bồ Tát nên quan sát không có tự tánh, thọ, tưởng, hành, thức cũng không có tự tánh Như vậy cho đến nên quan trí nhất thiết trí không có tánh tự tánh, việc vĩnh viễn đoạn trừ sự tương tục của tập khí phiền não cũng không có tự tánh Nếu Pháp không có tự tánh thì không thể hí luận Vì vậy, thiện hiện Sắc, thọ, tưởng, hành, thức không thể hí luận Thế nên các Đại Bồ Tát không nên hí luận Như vậy cho đến trí nhất thiết trí việc vĩnh viễn đoạn trừ sự tương tục của tập khí phiền não không thể hí luận Vì thế các Đại Bồ Tát không nên hí luận Thiện hiện Nếu các Đại Bồ Tát có thể lì các hí luận đối với tất cả Pháp như vậy, thực hành phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa sâu xa thì liền nhập vào tránh tánh ly xanh của Bồ Tát Nếu đã được nhập thì có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí Nếu đã được nhập thì có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết trí nhất thiết tr