Home Page
cover of kinhdaibatnha (458)
kinhdaibatnha (458)

kinhdaibatnha (458)

Phuc Tien

0 followers

00:00-38:53

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

The transcription is a Buddhist text discussing the importance of studying and practicing the teachings of the Bác Nhã Ba La Mật Đa. It emphasizes that those who listen, understand, and spread these teachings will be connected to the Buddhas and receive great merit. The text also highlights the significance of studying the Bát Ngã Ba-la-mật-đa, as it is the foundation for attaining enlightenment. The speaker urges the listener to be diligent in studying and spreading the teachings and warns of the consequences of neglecting them. Overall, the transcription emphasizes the importance of studying and practicing the Bác Nhã Ba La Mật Đa teachings to attain enlightenment. Kinh Đại Bác Nhã Ba La Mật Đa Tập 19, Quyển 458, LXV Phẩm Thật Ngữ 02 Khánh hỷ nên biết, thiện nam thiện nữ nào ưa thích lắng nghe lời dạy Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như vậy, nghe song thọ thị, đọc tụng thông suốt, xuyên năng tu học, tư duy đúng lý, tuyên thuyết, khai thị, dạy bảo, truyền trao cho các thiện nam thiện nữ thuộc Bồ Tát Thừa Thị nên biết người ấy đã từng gần gũi chư Phật trong quá khứ. Người nào nghe nói Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này và nghe song thọ thị, đọc tụng thông suốt, xuyên năng tu học, tư duy đúng lý thì người ấy cũng đã từng tuyên thuyết, khai thị, dạy bảo, truyền trao cho người khác. Thiện nam thiện nữ này đã từng trồng các căng lành ở vô số cõi Phật trong quá khứ, cho nên đời này họ có thể làm được việc này. Thiện nam thiện nữ này liền nghĩ, trước đây ta không theo thanh văn, độc giác chỉ nghe nói Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này mà quyết chỉ theo như lai ứng chánh đẳng giác để nghe dạy Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như vậy. Trước đây ta không trồng căng lành đối với thanh văn, độc giác mà quyết chỉ trồng các căng lành đối với như lai ứng chánh đẳng giác. Nhờ nhân duyên đó, ngày nay ta được nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này, ưu thích, thọ trị, độc tụng thông suốt, xuyên năng tu học, suy nghĩ đúng lý, giảng trọng cho mọi người không có mệt mỏi nhằm chán. Thiện nam thiện nữ nào ưu thích lắng nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nghe xong thọ trị, độc tụng thông suốt, xuyên năng tu học, tư duy đúng lý, hoặc nghĩa, hoặc văn, hoặc pháp, hoặc ý, hoặc giới luật, họ đều có thể thông đạt thì thiện nam thiện nữ này hiện đang thấy tất cả như lai ứng chánh đẳng giác. Khánh hỷ nên biết, thiện nam thiện nữ nào nghe dạy nghĩa lý sâu xa của Bác Nhã Ba La Mật Đa liền sanh lòng tin hiểu trong sạch, không hủy bán, không bị ngăn trở, phá hoại thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân này đã từng cúng dường vô lượng chiêu Phật phát nguyện động lớn, trồng các căn lành ở chỗ các đức Phật và cũng được vô lượng thiện chi thức chân chánh hội trì. Khánh hỷ nên biết, thiện nam thiện nữ nào có thể trồng các căn lành vào ruộng Phước Thù Thắng của như lai ứng chánh đẳng giác, tuy chắc chắn sẽ đạt được hoạt quả thanh văn, hoạt quả độc giác, hoạt quả như lai nhưng muốn chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ thì cần phải thông suốt nghĩa lý Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, tu hành bố thí Ba La Mật Đa cho đến Bác Nhã Ba La Mật Đa, an trụ vào nội không cho đến vô tính tự tính không, an trụ vào chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi, an trụ vào thánh đế khổ, tập trung. Việc, đạo, tu hành bốn niệm trụ cho đến tám chi khánh đạo, tu hành bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, tu hành tám giải thoát cho đến mười biến xứ, tu hành pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, tu hành cực khỉ địa cho đến pháp vân địa, tu hành pháp môn đạ la ni, pháp môn tam ma địa, tu hành năm loại mắt, sáu phép thần thông, tu hành mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, tu hành pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng làm cho được viên mãng. Khánh hỷ nên biết, đại Bồ-Tát nào khéo thông suốt nghĩa lý bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa, tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát ngã ba-la-mật-đa làm cho được viên mãng, như vậy cho đến tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng làm cho được viên mãng. Đại Bồ-Tát nào trụ ở địa vị thanh văn hoặc độc giác mà không chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ thì không có việc đó. Vì vậy, các đại Bồ-Tát nào muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ thì phải khéo thông đạt nghĩa lý sâu xa của bát ngã ba-la-mật-đa, tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát ngã ba-la-mật-đa làm cho được viên mãng, như vậy cho đến tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng làm cho được viên mãng. Vì thế, này Khánh Hỷ, ta đem bát ngã ba-la-mật-đa giao phó cho ông, ông nên thọ trì, đọc tụng thông suốt, chính xác, đừng để quên mất. Khánh Hỷ nên viết, trừ kinh điển bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa này, nếu ai thọ trì các kinh khác mà ta đã giảng dạy, giả sử họ có quên mất thì tội ấy còn nhẹ, nhưng đối với kinh điển bát ngã ba-la-mật-đa này, nếu không thọ trì trọn vẹn cho đến quên mất một câu thì tội ấy rất nặng. Khánh Hỷ nên biết, đối với kinh điển bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa, người nào có thể thọ trì cho đến một câu không để quên mất thì thu được vô lượng phước đức. Còn nếu đối với kinh điển bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa, người nào không thọ trì trọn vẹn cho đến quên mất một câu thì mắc tội rất nặng ngang với phước nói trước. Vì thế này Khánh Hỷ, ta đem kinh điển bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa ân trần giao phó cho ông. Ông phải thọ trì, đọc tụng cho thông suốt và chính xác, từ duy đúng lý và giảng rộng cho người khác nghe, phân biệt, sai thì giúp cho người nghe hoàn toàn hiểu rõ ý nghĩa của nó, để họ có thể diễn giải đúng lý cho người khác nghe. Khánh Hỷ nên biết Đối với kinh điển bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa, thiện nam tử, thiện nữ nhân nào thọ trì, đọc tụng hoàn toàn thông suốt, từ duy đúng lý, giảng rộng cho người khác nghe thì chính là thọ trì nắm giữ quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà tất cả các vị như lai ứng chánh đẳng giác trong quá khứ, hiện tại, vị lai đã chính đắt. Khánh Hỷ nên biết Thiện nam tử, thiện nữ nhân nào phát sanh tâm thanh tình, hiện đến chỗ ta và muốn dân đủ loại vòng hoa vi diệu, hương xoa, hương bột, y phục, anh lạc, tràng phang, lộng báu, âm nhạc, đèn sáng cúng giường, cung kính, tôn trọng khen nợi không hề nhạm chán, mệt mỏi thì đối với kinh điển bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa người ấy phải hết lòng lắng nghe, thọ trì, đọc tụng hoàn toàn thông suốt, từ duy đúng lý, giảng rộng cho người khác, hoặc lại biên chết. Trang điểm bằng châu báu, thường dùng đủ loại vòng hoa vi diệu, hương xoa, hương bột, y phục, anh lạc, tràng phang, lộng báu, âm nhạc, đèn sáng để cúng giường, cung kính, tôn trọng khen nợi không được biến nhát. Khánh hỷ nên biết, thiện nam tử, thiện nữ nhân nào cúng giường, cung kính, tôn trọng, khen nợi bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa thì chính là cúng giường, cung kính, tôn trọng, khen nợi ta, cũng là cúng giường, cung kính, tôn trọng, khen nợi tất cả như lai ứng chánh đẳng giác hiện đang thuyết pháp ở mười phương thế giới và cũng là cúng giường, cung kính, tôn trọng, khen nợi chiêu Phật ở quá khứ, vị lai. Khánh hỷ nên biết, thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nghe nói bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, phát sanh lòng tin trong sạch, cung kính tôn trọng thì chính là đem lòng tin trong sạch, cung kính tôn trọng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà tất cả như lai ứng chánh đẳng giác trong quá khứ, vị lai, hiện tại đã chính đắt. Khánh hỷ. Nếu người cung kính, tôn trọng và tin tưởng ở ta thì phải chí thành tha thiết cung kính, tôn trọng, tin tưởng ở bát ngã ba-la-mật-đa cho đến một câu cũng đừng để quên mất. Khánh hỷ. Việc giao phó bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa này cho các ông, tuy có vô lượng lý do nhưng ta chỉ nói tóm gọn. Như ta đã là đại sư của các ông thì phải biết bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa cũng là đại sư của các ông. Nếu các ông cùng trời, người cung kính, tôn trọng ta thì cũng phải cung kính, tôn trọng bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa. Vì vậy, này Khánh hỷ. Ta dùng vô số phương tiện thiện xảo giao phó kinh điển bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa cho ông, ông phải thọ trì đừng để quên mất. Này ở trước trời, người, Atula và vô số đại chúng, ta đem bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa này giao phó cho ông. Khánh hỷ. Này ta nói thật với ông, các hữu tình có lòng tin trong sạch muốn không xả bỏ Phật, không xả bỏ Pháp, không xả bỏ Tăng lại muốn không xả bỏ quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà chiêu Phật đời quá khứ, vị lai, hiện tại đã chứng đắc thì cần phải không xả bỏ bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa. Đó chính là Pháp mà chiêu Phật chúng tôi dạy dỗi truyền trao cho các đệ tử. Khánh hỷ nên biết, thiện nam thiện nữ nào ưu thích lắng nghe bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa, thọ trì, đọc tụng hoàn toàn thông suốt, tư duy đúng lý, đem vô lượng Pháp môn giảng động cho người khác, phân biệt, sai thị, chỉ bày, an lập giúp họ hiểu rõ và siêng năng tu học thì thiện nam thiện nữ này mau chiếm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề và gần được viên mãn trí nhất thiết trí. Vì sao? Khánh hỷ, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác đã chứng đắc đều dựa vào bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa này mà được thành tựu. Khánh hỷ nên biết, chư Phật đời quá khứ, vị Lai, hiện tại đều dựa vào bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa này để thành tựu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì thế này Khánh hỷ, Đại Bồ Tát nào muốn chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì cần phải siêng năng tu học bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa này. Vì sao? Khánh hỷ, bát ngã ba-la-mật-đa sâu xa là mẹ của các Đại Bồ Tát vì đã sanh ra các vị Đại Bồ Tát. Khánh hỷ nên biết, Đại Bồ Tát nào siêng năng tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát ngã ba-la-mật-đa thì mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì thế này Khánh hỷ, ta đem sáu pháp ba-la-mật-đa giao phó cho ông, ông phải thọ trì cho đúng đừng để quên mất. Vì sao? Vì sáu pháp ba-la-mật-đa này là kho pháp vô tận của các vị như Lai ứng chánh đẳng giác, tất cả phật pháp đều được sanh ra từ nơi đó. Khánh hỷ nên biết, pháp yếu mà chiêu phật đời hiện tại, quá khứ, vị Lai đã nói đều được lưu xuất từ kho pháp vô tận là sáu pháp ba-la-mật-đa. Khánh hỷ nên biết, chiêu phật đời quá khứ, hiện tại và vị Lai đều ngưng vào kho pháp vô tận là dựa vào sáu pháp ba-la-mật-đa để chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Khánh hỷ nên biết, chiêu phật và chúng thanh văn đời hiện tại, quá khứ, vị Lai đều dựa vào kho pháp vô tận là sáu pháp ba-la-mật-đa xiên năng tu học mới nhập diệt vào cõi vô dư y diệu Niết Bàn. Lại nữa Khánh hỷ, giả sử các ông nói pháp thanh văn cho các chúng sanh thuộc thanh văn thừa và nhờ pháp này mà tất cả hữu tình ở ba ngàn đại thiên thế giới đều chứng quả A-la-hán thì chưa phải là vì ta mà làm những việc đệ tử Phật cần làm. Nếu các ông có thể giảng nói một câu pháp tương tương với bác nhã ba-la-mật-đa cho các chúng sanh thuộc Bồ Tát thừa nghe thì mới chính là vì ta mà làm công việc người đệ tử Phật cần làm và ta trất tuy hỷ đối với việc này hơn là việc các ông giáo hóa tất cả hữu tình trong ba ngàn đại thiên thế giới để cho họ đều đắc quả A-la-hán. Lại nữa Khánh hỷ, giả sử tất cả hữu tình ở ba ngàn đại thiên thế giới nhờ người khác chỉ dậy nên đồng thời đều được thân người và đều chứng đắc quả A-la-hán, theo ý ông thì tất cả phước có được nhờ bố thí, nhờ trị giới và nhờ tu tập của tất cả các vị A-la-hán đó có nhiều không? Khánh hỷ thưa, rất nhiều thưa thế tôn, phước nghiệp ấy là vô lượng, vô số. Phật bảo Khánh hỷ, nếu có đệ tử thanh văn nào có thể vì Đại Bồ Tát giảng nói pháp tương ưng với Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa trải qua một ngày đêm thì thu được lượng phước đức nhiều hơn phước kia rất nhiều. Khánh hỷ nên biết, không cần đến một ngày đêm chỉ cần một ngày, lại không cần đến một ngày, chỉ cần nửa ngày, lại không cần đến nửa ngày, chỉ cần một giờ, lại không cần đến một giờ chỉ cần qua một bữa ăn, lại không cần đến một bữa ăn chỉ cần trong chốc lát, lại không cần đến trong chốc lát chỉ cần trong khoảnh khắc, lại không cần đến trong khoảnh khắc chỉ cần trong nháy mắt, thanh văn nào có thể giảng nói pháp tương ưng với Bát Nhã Ba-la-mật-đa cho các Đại Bồ Tát nghe thì thu được một lượng phước đức lớn hơn. Phước đức trước rất nhiều. Vì sao? Vì phước đức mà thanh văn này thu được hơn hẳn công đức của tất cả thanh văn, độc giác. Lại nữa Khánh hỷ, nếu Đại Bồ Tát giảng nói pháp thanh văn cho các chúng sanh thuộc thanh văn thừa, giả sử nhờ pháp này tất cả hữu tình trong ba ngàn đại thiên thế giới đều chứng đắc quả A-la-háng, đều đầy đủ các loại công đức thù thắng thì theo ý ông nhờ nhân viên này Đại Bồ Tát đó thu được nhiều phước đức không? Khánh hỷ thưa, rất nhiều, thưa Thế Tôn, phước đức mà Đại Bồ Tát này thu được là vô lượng vô biên. Phật bảo Khánh hỷ, Đại Bồ Tát nào giảng nói pháp tương ưng với Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cho các thiện nam thiện nữ thuộc thanh văn thừa, độc giác thừa hoặc vô thường thừa suốt một ngày đêm thì thu được lượng phước đức hơn phước nói ở trước rất nhiều. Khánh hỷ nên biết, không cần đến một ngày đêm chỉ cần một ngày, không cần đến một ngày, chỉ cần nửa ngày, lại không cần đến nửa ngày, chỉ cần một giờ, lại không cần đến một giờ chỉ cần trong khoảng một bữa ăn, lại không cần đến khoảng thời gian một bữa ăn chỉ cần trong chốc lát, lại không cần trong chốc lát chỉ cần trong khoảnh sát, lại không cần trong khoảnh sát chỉ cần trong nháy mắt, Đại Bồ Tát này có thể giảng nói pháp tương ưng với Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cho các thiện nam thiện nữ thuộc ba thừa thì. Thu được phước đức hơn phước đức trước vô lượng vô số. Vì sao? Vì pháp thí tương ưng với Bát Nhã Ba-la-mật-đa hơn hẳn tất cả pháp thí tương ưng với thanh văn, độc giác và các công đức của nhị thừa. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này tự cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, cũng đem pháp tương ưng với đại thừa để khai thị, dạy dỗ và khiếp lệ giúp các hữu tính không còn thối lui đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thánh hỷ nên biết, Đại Bồ Tát này tự tu bố thí Ba-la-mật-đa, cho đến Bát Nhã Ba-la-mật-đa, cũng dạy người khác tu bố thí Ba-la-mật-đa cho đến Bát Nhã Ba-la-mật-đa, tự tu bố niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, cũng dạy người khác tu bố niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, tự an trụ vào nội không cho đến vô tính tự tính không, cũng dạy người khác trụ vào nội không cho đến vô tính tự tính không, tự an trụ vào chân như cho đến cảnh giới bất tương nhì, cũng dạy người khác an trụ vào chân như cho đến cảnh giới bất tư. Nhì, tự an trụ vào thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, cũng dạy người khác an trụ vào thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, tự tu bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, cũng dạy người khác tu bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, tự tu tám giải thoát cho đến mười biến xứ, cũng dạy người khác tu tám giải thoát cho đến mười biến xứ, tự tu pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, cũng dạy người khác tu pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Tự tu Bồ Đề Địa, cũng dạy người khác tu Bồ Đề Địa, tự tu tất cả pháp môn Đà La Ni, pháp môn Tam Ma Địa, cũng dạy người khác tu tất cả pháp môn Đà La Ni, pháp môn Tam Ma Địa, tự tu năm loại mắt, sáu phép thần thông, cũng dạy người khác tu năm loại mắt, sáu phép thần thông, tự tu mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, cũng dạy người khác tu mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, tự tu ba mươi hai tướng đại sĩ và tám mươi vẻ đẹp, cũng dạy người khác tu ba mươi hai. Tướng đại sĩ và tám mươi vẻ đẹp, tự tu pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, cũng dạy người khác tu pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, tự tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng dạy người khác tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, tự tu tất cả các hành của Đại Bồ Tát, cũng dạy người khác tu tất cả các hành của Đại Bồ Tát, tự tu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật, cũng dạy người khác tu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật. Tự tu trí nhất thiết trí, cũng dạy người khác tu trí nhất thiết trí, nhờ nhân duyên này căng lạnh tăng trưởng và không thể có việc người ấy bị thối chuyển đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Bây giờ, bốn chúng vây quanh Như Lai, Ngài khen ngợi bác nhã Ba-la-mật-đa và giao phó cho Khánh Hỷ. Sau khi tôn giả Khánh Hỷ thọ trì, trước tất cả hội chúng lớn, trời, đồng, giả soa, cho đến nhân và phi nhân. Như Lai hiện năng lực thần thông khiến cho họ đều thấy ở cõi nước trang nghiêm ấy, thanh văn, Bồ Tát đang vây quanh đứt Như Lai bất động, nghe Ngài giảng nói pháp vi diệu. Chúng thanh văn tăng ở cõi ấy đều là A-la-hán đã hết lậu hoặc không còn phiền não, được thật sự tự tại, tâm hoàn toàn giải thoát, giống như ngựa hay đã được điều phục hoặc như rồng lớn đã làm việc cần làm, đã hoàn tất việc cần hoàn tất, bỏ các gánh nặng xuống, đạt được tự lợi, giúp sạch các kết xử, chánh trí giải thoát, tâm được tự tại, rốt tráo bật nhất. Chúng Bồ Tát tăng ở cõi ấy đều thấy suốt, đạt được Đà-la-ni và có công đức trí huệ biện tại vô ngại giống như biển lớn. Sau đó thế tôn liền thu thần lực lại làm cho cả hội chúng trời, đồng, dạ xoa cho đến nhân và phi nhân không còn thấy như Lai bất động, cùng thanh văn, Bồ Tát và các đại chúng khác ở cõi Phật trang nghiêm kia. Vì chúng hội và cõi nước trang nghiêm của Đức Phật ấy chẳng phải là đối tượng của nhãn căng ở cõi này. Vì sao? Vì Phật thu thần lực nên không còn duyên để thấy viễn cảnh ấy nữa. Khi ấy, Phật bảo cụ thọ Khánh Hỷ Ông có còn thấy cõi nước và chúng hội của Như Lai bất động ứng chánh đẳng giác không? Khánh Hỷ đáp Con không còn thấy vì việc ấy chẳng phải là đối tượng của con mắt này. Phật bảo Khánh Hỷ Giống như cõi nước và chúng hội của Như Lai kia chẳng phải là cảnh giới mà con mắt ở cõi này có thể thấy được, nên biết các Pháp cũng lại như vậy, chúng chẳng phải là cảnh giới mà nhãn căng có thể thấy được. Pháp chẳng thể thực hành Pháp, Pháp chẳng thấy Pháp, Pháp chẳng biết Pháp, Pháp không thể chứng đắc Pháp. Khánh Hỷ nên biết Tánh của tất cả các Pháp đều không thể thực hành, không thể thấy, không thể biết, không thể chứng, không lây động, không tạo tác. Vì sao? Vì tất cả các Pháp đều như hư không không có tác dụng, người lấy và vật được lấy đều có tánh viễn ly. Do tất cả các Pháp đều không thể nghĩ bàn, người nghĩ bàn và vật được nghĩ bàn đều có tánh xa liệt. Vì tất cả các Pháp đều như huyển là do các duyên hòa hợp giả có. Vì tất cả các Pháp không có người tạo ra và thỏa nhận, vọng hiện giống như là có và không chắc thật. Khánh Hỷ nên biết Đại Bồ Tát nào có thể thực hành như vậy, có thể thấy như vậy, có thể biết như vậy, có thể chứng như vậy là thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa và cũng không chấp trước tướng các Pháp này. Khánh Hỷ nên biết Đại Bồ Tát nào học như vậy là học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Khánh Hỷ nên biết Đại Bồ Tát nào muốn chứng đắc tất cả Ba-La-Mật-Đa, muốn mau được viên mãn thì phải học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì sao? Vì trong các môn học, môn học này là hơn hết, là thù thắng, là tôn quý, là cao cả, là diệu, là vi diệu, là tối thượng, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng, làm lợi ích an lạc tất cả hữu tình, làm nơi trong cậy cho tất cả hữu tình không nơi trong cậy, là nơi quay về nương tựa cho tất cả hữu tình không nơi quay về nương tựa, là nơi hướng đến cho những người không chỗ hướng đến, là nhà cửa cho người không nhà cửa, là nơi cứu giúp cho những người không ai cứu giúp, chiêu Phật Thế Tôn Khai Mở, ca ngợi. Việc Tu Học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Khánh hỷ nên biết. Nếu các đại Bồ Tát và chư Như Lai ứng chánh đẳng giác an trụ trong pháp học này thì có thể dùng ngón tay phải, hoặc ngón chân phải nhất ba ngàn đại thiên thế giới đặt ở phương khác, hoặc đem về chỗ cũ mà các hữu tình ở trong đó không hay biết, không bị tổn hại, không trung trảy. Vì sao? Vì oai lực công đức của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa không thể nghĩ bằng. Khánh hỷ nên biết. Chiêu Phật và các chúng đại Bồ Tát trong quá khứ, hiện tại, vị Lai nhờ học Bát Nhã nên đều đạt được sự hiểu biết vô ngại. Vì vậy này khánh hỷ. Trong các môn học ta nói môn học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa này là hơn hết, là thù thắng, là tôn quý, là cao cả, là dịu, là vi dịu, là tối thường, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Khánh hỷ nên biết. Các hữu tình nào muốn nắm bắt số lượng và bờ mé của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa thì cũng như người ngu muốn nắm lấy số lượng và bờ mé của hư không? Vì sao? Vì công đức của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa là vô lượng, vô biên. Khánh hỷ nên biết. Ta quyết không nói công đức thù thắng của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như danh từ là có hạn lượng, bờ mé. Vì sao? Vì tất cả danh từ, câu nói, văn tự là pháp có hạn lượng, còn công đức thù thắng của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa chẳng phải là pháp có hạn lượng, chẳng phải danh từ, câu nói, văn tự có thể đo lượng công đức thù thắng của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, cũng chẳng phải công đức thù thắng của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là thứ được pháp kia đo lượng. Khi ấy, Khánh hỷ bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Vì sao nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa là vô lượng? Phật bảo Khánh hỷ. Vì tánh của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa là vô tận nên ta nói là vô lượng, vì tánh xa lịa nên ta nói là vô lượng, vì tánh tịch tịnh nên ta nói là vô lượng, vì đúng thật tế nên nói là vô lượng, vì như không nên nói là vô lượng. Khánh hỷ nên biết. Tất cả chư Phật Thế Tôn ở quá khứ, vĩ lai, hiện tại đều học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa hoàn toàn viên mãn, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, giảng giải khai thị cho các hữu tình nhưng Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa này vẫn vô cùng tận. Vì sao? Vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa cũng giống như hư không, là vô tận vậy. Hữu tình nào muốn biết hết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa tức là muốn biết hết bờ mé của hư không? Khánh hỷ nên biết. Vô tướng, vô nguyện chẳng phải đa cùng tận, chẳng phải đan cùng tận, chẳng phải xe cùng tận. Cực khỉ địa cho đến Pháp Vân Địa chẳng phải đa cùng tận, chẳng phải đan cùng tận, chẳng phải xe cùng tận. Tất cả Pháp Môn Đa Lan Ni, Pháp Môn Tam Ma Địa chẳng phải đa cùng tận, chẳng phải đan cùng tận, chẳng phải xe cùng tận. 5 loại mắt, 6 phép thần thông chẳng phải đa cùng tận, chẳng phải đan cùng tận, chẳng phải xe cùng tận. 10 lực như Lai cho đến 18 Pháp Phật bất cộng chẳng phải đa cùng tận, chẳng phải đan cùng tận, chẳng phải xe cùng tận. 32 tướng đại sĩ, 80 vẻ. Đẹp chẳng phải đa cùng tận, chẳng phải đan cùng tận, chẳng phải xe cùng tận. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả chẳng phải đa cùng tận, chẳng phải đan cùng tận, chẳng phải xe cùng tận. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng phải đa cùng tận, chẳng phải đan cùng tận, chẳng phải xe cùng tận. Tất cả các hành của Đại Bồ Tát chẳng phải đa cùng tận, chẳng phải đan cùng tận, chẳng phải xe cùng tận. Quả vị Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật chẳng phải đa cùng tận, chẳng phải đan cùng tận, chẳng phải xe cùng tận. Trí nhất thiết trí chẳng phải đa cùng tận, chẳng phải đan cùng tận, chẳng phải xe cùng tận. Vì sao? Vì những pháp này không sanh, không diệt cũng không đứng yên, không giờ đổi, thì làm sao có sự tạo ra và có sự cùng tận. Bây giờ, Thế Tôn hiện ra tướng lưỡi dài rộng che khắp khuôn mặt, sau đó thu tướng lưỡi vào lại, rồi bảo Khánh Hỷ. Nếu người nào có tướng lưỡi như vậy thì có nói lời hư dối không? Khánh Hỷ đáp. Không thưa Thế Tôn. Phật bảo Khánh Hỷ. Từ nay trở đi ông phải vì bốn chúng giãn rộng bát nhã Palamuddha sâu xa này, phân biệt, khai thị, chỉ bày, an lập giúp họ dễ hiểu. Khánh Hỷ nên viết. Trong kinh bát nhã Palamuddha sâu xa này có giãn rộng tất cả các pháp bồ đề phần và các pháp tướng. Vì vậy tất cả các chúng sanh cầu thanh văn thừa, độc giác thừa và cầu vô thường thừa đều dựa vào pháp môn bát nhã Palamuddha sâu xa đã được dạy để thường siêng năng tu học, đừng sanh nhảm chán, mệt mỏi. Ai thường siêng năng tu học như vậy thì sẽ mau chứng đắc pháp mà mình mong cầu. Lại nữa Khánh Hỷ. Bát nhã Palamuddha sâu xa là pháp có thể ngộ nhập tất cả pháp tướng, có thể ngộ nhập tất cả văn tử, có thể ngộ nhập pháp Môn Đà-La-Ni. Các đại Bồ Tát nên thường siêng năng tu học pháp Môn Đà-La-Ni này. Nếu đại Bồ Tát nào thọ trì pháp Môn Đà-La-Ni này thì mau có thể chứng đắc tất cả biện tại và sự hiểu biết vô ngại. Khánh Hỷ nên viết. Kinh điển Bát nhã Palamuddha sâu xa này chính là kho pháp vô tận của Chiêu Phật Thế Tôn Đời Quá Khứ, Vĩ Lai, hiện tại. Vì vậy ta phải bảo ông một cách rõ ràng, người nào thọ trì độc tụng, hoàn toàn thông súc Bát nhã Palamuddha sâu xa này và tư duy đúng lý tức là thọ trì quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của tất cả Chiêu Phật ở Quá Khứ, Vĩ Lai, hiện tại. Khánh Hỷ nên biết. Ta nói Bát nhã Palamuddha sâu xa này là đôi chân vững chắc có thể đi trên đường giác ngộ, cũng là đại Đà-La-Ni của Phật pháp vô thường. Nếu các ông có thể thọ trì Đà-La-Ni là Bát nhã Palamuddha sâu xa này, tức là gìn giữ tất cả Phật pháp làm cho không quên mất và làm lợi ích lớn cho các hữu tình đến tận đời Vĩ Lai. LXVI Phẩm Vô Tận Bây giờ, cụ thọ thiện hiện nghĩ như vầy. Bát nhã Palamuddha này rất là sâu xa. Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật cũng rất sâu xa, ta sẽ hỏi Phật về hai nghĩa sâu xa. Sau khi suy nghĩ xong vị ấy liền bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bát nhã Palamuddha sâu xa chính là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Phật. Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Phật chính là Bát nhã Palamuddha sâu xa. Như vậy Bát nhã Palamuddha và quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Phật đều rất sâu xa vô cùng tận. Vì sao nói hai pháp này là vô tận? Phật bảo thiện hiện Bát nhã Palamuddha sâu xa và quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Phật đều như hư không vô cùng tận cho nên nói là vô tận. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Đại Bồ Tát phải làm sao để phát sanh Bát nhã Palamuddha? Phật dạy Các Đại Bồ Tát nên quan sát là vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan thọ, tưởng, hành, thức là vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan nhãn xứ cho đến ý xứ đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan sát xứ cho đến pháp xứ đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan nhãn giới cho đến ý giới đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan sát giới cho đến pháp giới đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan nhãn thức giới cho đến ý thức giới đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan nhãn xúc cho đến ý xúc đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan các cảm thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cho đến các cảm thọ do ý xúc làm duyên sanh ra đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan địa giới cho đến thức giới đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan nhân duyên cho đến tăng thượng duyên đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan vô minh cho đến lão tử đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan bố thí Palamuddha cho đến Bát nhã Palamuddha đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan nội không cho đến vô tính tử tính không đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan chân như cho đến cảnh giới bất tương nhị đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan thánh đế khổ, tập, diệt, đạo đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan tám giải thoát cho đến mười biến phứ đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan tỉnh quán địa cho đến như lai địa đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan thực khỉ địa cho đến pháp vân địa đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan tất cả pháp môn Đà-la-Ni, pháp môn Tam-ma-địa đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan năm loại mắt, sáu phép thần thông đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan mười lực như lai cho đến mười tám pháp vật bất cộng đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nên quan ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Đà, nền quán pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nền quán trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nền quán quả dự lưu cho đến độc giác bồ đệ đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nền quán tất cả các hành của đại Bồ Tát đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Nền quán quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật đều vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Đà, nền quán trí nhất thiết trí cũng vô tận để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Lại nữa, thiện hiện Các đại Bồ Tát nên quán sát vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, nên quán thọ, tưởng, hành, thức vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, như vậy cho đến quán trí nhất thiết trí vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Lại nữa thiện hiện Các đại Bồ Tát nên quán vô minh viên hành vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, nền quán hành viên thức vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, nền quán thức viên danh sách vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, nền quán danh sách viên luật sứ vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, nền quán luật sứ viên khúc vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, nền quán khúc viên thọ vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, nền quán thọ viên ái vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, nền quán ái viên thủ vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, nền quán thủ viên hữu vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, nền quán hữu viên sanh vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, nền quán sanh viên lão tử, lo buồn, khởi thang, khổ não đều vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha. Thiện hiện Các Đại Bồ Tát nào quan sát 12 Duyên Khởi như vậy thì xa lìa hai bên và Đại Bồ Tát khác không thể có sự dịu quán như vậy. Thiện hiện Các Đại Bồ Tát ngồi tòa Kim Cương ở dưới cây Bồ Đề quan sát như thật về 12 Duyên Khởi, giống như hư không không thể chấm dứt liền có thể chứng đắc trí nhất thiết trí. Thiện hiện Đại Bồ Tát nào dùng hành vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, Thiện hiện Đại Bồ Tát nào dùng hành vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, quan sát như thật về 12 Duyên Khởi thì không rơi vào địa vị thanh văn, độc giác và mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện hiện Hữu tình nào trụ ở Bồ Tát thường mà bị thối lui đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề là đều do không nương theo tác ý thiện xảo làm phát sanh Bát nhã Palamuddha, do người ấy không hiểu rõ Đại Bồ Tát làm sao để tu hành Bát nhã Palamuddha nên ta có thể dùng hành vô tận như hư không để làm cho họ phát sanh Bát nhã Palamuddha và quan sát như thật về 12 Duyên Khởi. Thiện hiện Các thiện nam thiện nữ nào thối lui đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề đều do xa lịa việc làm phát sanh phương tiện thiện xảo Bát nhã Palamuddha. Đại Bồ Tát nào không bị thối lui đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề đều là nhờ làm phát sanh tất cả phương tiện thiện xảo Bát nhã Palamuddha. Do nương theo phương tiện thiện xảo là tu hành Bát nhã Palamuddha, do dùng hành vô tận như hư không để làm phát sanh Bát nhã Palamuddha sâu xa, do quan sát như thật về 12 Duyên Khởi nên Đại Bồ Tát này sớm có thể viên mạng Bát nhã Palamuddha sâu xa. Thiện hiện Lúc quan sát các pháp Duyên Khởi như vậy, các Đại Bồ Tát không thấy có pháp nào không do nhân mà sanh, không thấy có pháp nào không do nhân mà diệt, không thấy có pháp nào có tánh tướng thường còn không sanh, không diệt, không thấy có pháp nào có ngã và hữu tịnh nói rộng cho đến người biết người thấy, không thấy có pháp nào thường hoặc vô thường, vui hoặc khổ, có ngã hoặc vô ngã, tịnh hoặc bất tịnh, vắng lặng hoặc không vắng lặng, xa lịa hoặc không xa lịa. Thiện hiện Các Đại Bồ Tát nên quan sát pháp Duyên Khởi như vậy để tu hành Bát nhã Palamuddha. Thiện hiện Đại Bồ Tát nào quan sát như thật pháp Duyên Khởi để tu hành Bát nhã Palamuddha thì Đại Bồ Tát đó không thấy sắc là thường hoặc vô thường, vui hoặc khổ, ngã hoặc vô ngã, tịnh hoặc bất tịnh, vắng lặng hoặc không vắng lặng, xa lịa hoặc không xa lịa. Cũng không thấy thọ, tưởng, hành, thức là thường hoặc vô thường, vui hoặc khổ, ngã hoặc vô ngã, tịnh hoặc bất tịnh, vắng lặng hoặc không vắng lặng, xa lịa hoặc không xa lịa. Như vậy cho đến cũng không thấy trí nhất thiết trí là thường hoặc vô thường, vui hoặc khổ, ngã hoặc vô ngã, tịnh hoặc bất tịnh, vắng lặng hoặc không vắng lặng, xa lịa hoặc không xa lịa. Thiện hiện Đại Bồ Tát nào tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa vì ấy không thấy có việc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng không thấy Pháp có thể thấy việc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng không thấy có sự không thấy như vậy, tuy thực hành tỉnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa nhưng không thấy có việc thực hành tỉnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa, cũng lại không thấy có Pháp có thể thấy việc thực hành tỉnh lự, tinh tấn, an nhẫn. Như vậy cho đến tuy tu trí nhất thiết trí nhưng không thấy có việc tu trí nhất thiết trí, cũng lại không thấy có Pháp có thể thấy việc tu trí nhất thiết trí, cũng không thấy có việc không thấy như vậy, cũng lại không thấy có Pháp có thể đoạn trừ sự tương tục của tất cả tập khí phiền não. Thiện hiện Các Đại Bồ Tát lấy sự vô sở đắc đối với tất cả các Pháp làm phương tiện để thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Thiện hiện Đại Bồ Tát nào lấy sự vô sở đắc đối với tất cả các Pháp làm phương tiện để thu hành bác nhã Ba-la-mật-đa thì ác ma rất buồn rầu, phiền não, quán hận, đau khổ như bị tên bắn vào tim. Giống như có người cha mẹ bị chết thì thân tâm đau đớn, ác ma cũng vậy. Lúc đó thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Chỉ có một ác ma thấy các Đại Bồ Tát lấy sự vô sở đắc đối với tất cả các Pháp làm phương tiện để thu hành bác nhã Ba-la-mật-đa nên rất buồn rầu, bị phiền não, quán hận, đau khổ như bị tên bắn vào tim hay là tất cả ác ma ở khắp ba ngàn đại thiên thế giới cũng đều như vậy. Phật bảo thiện hiện Tất cả ác ma khắp ba ngàn đại thiên thế giới đều như vậy, đều không thể ngồi yên ổn ở tòa ngồi của mình. Thiện hiện Các Đại Bồ Tát thường an trụ vào việc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa ví diệu. Đại Bồ Tát nào có thể an trụ như vậy thì thế gian, trời, người, Atula không thể tìm được chỗ yếu của họ, cũng không thể làm não loạn chứng ngại họ. Vì vậy, này thiện hiện Đại Bồ Tát nào muốn đạt được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì phải suy năng an trụ vào việc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa ví diệu. Thiện hiện Đại Bồ Tát nào có thể an trụ vào việc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa ví diệu thì có thể tu viên mạng bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ Tát nào có thể tu hành chân chánh Pháp bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa liện có thể tu đầy đủ viên mạng tất cả Ba-la-mật-đa. Cụ Thọ Thiện Hiện Thưa Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát có thể tu hành chân chánh bác nhã Ba-la-mật-đa liện có thể tu tập viên mạng bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa? Phật Bảo Thiện Hiện Đại Bồ Tát nào tu hành đúng đắn bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, dùng tâm tương ưng với trí nhất thiết trí mà thực hành bố thí, lại đem công đức bố thí này cho các hữu tình, rồi hội hướng trí nhất thiết trí thì đó là Đại Bồ Tát có thể tu hành chân chánh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, tu hành viên mạng bố thí Ba-la-mật-đa. Đại Bồ Tát nào tu hành đúng đắn bác nhã Ba-la-mật-đa, dùng tâm tương ưng với trí nhất thiết trí để thực hành tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, lại đem công đức của việc giữ tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa cho các hữu tình và cùng nhau hội hướng trí nhất thiết trí thì đó là Đại Bồ Tát có thể tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, tu hành viên mạng tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la- Như vậy, hiện hiện, Đại Bồ Tát nào có thể tu hành chân chánh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa liền có thể tu viên mạng bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa.

Listen Next

Other Creators