Home Page
cover of kinhdaibatnha (432)
kinhdaibatnha (432)

kinhdaibatnha (432)

Phuc Tien

0 followers

00:00-37:16

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
1
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 18, Quyển 432, xxxvi Phẩm Kinh Văn 02. Lại nữa, này Kiều Thi Ca, nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào dạy cho các loại hữu tình của châu thiện bộ đều phát tâm vô thường bồ đề, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa Bạch Đức Thế Côn Rất nhiều Bạch Đức Thiện Thệ Rất nhiều Phật dạy Này Kiều Thi Ca, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa đây dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì người giảng nói, chỉ bày sai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho họ dễ hiểu, lại nói như vậy, lại đây thiện nam tử? Đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa đây, người nên trí tầm lắng nghe, thỏ trị độc tùng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, nên tin hiểu đúng đắn theo pháp môn Bát Nhã Ba La Mật Đa đây đã nói. Nếu tin hiểu đúng đắn thì có thể tu học Bát Nhã Ba La Mật Đa như vậy. Nếu có thể tu học Bát Nhã Ba La Mật Đa như vậy thì có thể chứng được pháp nhất thiết trí. Nếu chứng được pháp nhất thiết trí thì tu Bát Nhã Ba La Mật Đa tăng ít viên mãng. Nếu tu Bát Nhã Ba La Mật Đa tăng ít viên mãng thì chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Này Kiều Thi Ca, thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao vậy? Vì tất cả đại Bồ Tát sơ phát tâm vô thường chánh đẳng giáp cho đến đại Bồ Tát an trụ thập địa đều do Bát Nhã Ba La Mật Đa lưu suốt. Lại nữa, này Kiều Thi Ca, nói chi các loài hữu tình châu thiện bộ? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào dạy cho tất cả hữu tình của bốn đại châu, hoặc tất cả hữu tình của tiểu thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của trung thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của tam thiên đại thiên thế giới đây, hoặc tất cả hữu tình của mười phương thế giới nhiều như các sông hàng, hoặc tất cả hữu tình của vô biên thế giới khắp mười phương đều phát tâm vô thường chánh đẳng giáp, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa. Bạch đức thế tôn. Rất nhiều. Bạch đức thiện thể. Rất nhiều. Phật dạy. Này chiêu thi ca. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Palamarda đây, dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì người giảng nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho họ dễ hiểu, lại nói như vậy, lại đây thiện nam tử. Đối với bác nhã Palamarda sâu xa đây, người nên trí tầm lắng nghe, họ trì độc tùng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, nên tin hiểu đúng đắn theo pháp môn bác nhã Palamarda đây đã nói. Nếu tin hiểu đúng đắn thì có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy. Nếu có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy thì có thể chứng được pháp nhất thiết trí. Nếu chứng được pháp nhất thiết trí thì tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãng. Nếu tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãng thì chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao vậy? Vì tất cả đại bồ tát sơ phát tâm vô thường chánh đẳng giác cho đến đại bồ tát an trụ thập địa đều do bác nhã Palamarda lưu suốt. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào dạy cho các loại hữu tình của châu thiện bộ đều trụ địa bồ tát bất thối chuyển thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa! Bạch đức thế tôn! Rất nhiều! Bạch đức thiện thể! Rất nhiều! Phật dạy! Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Palamarda đây dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì người giảng nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho họ dễ hiểu, lại nói như vậy, lại đây thiện nam tử? Đối với bác nhã Palamarda sâu xa đây, ngươi nên trí tầm lắng nghe, thỏ tì đọc tùng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, nên tin hiểu đúng đắn theo pháp môn bác nhã Palamarda đây đã nói. Nếu tin hiểu đúng đắn thì có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy. Nếu có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy thì có thể chứng được pháp nhất thiết trí. Nếu chứng được pháp nhất thiết trí thì tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãng. Nếu tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãng thì chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca! Vì tất cả đại Bồ Tát trụ địa bất thối chuyển cho đến vô thường chánh đẳng bồ đề đều do bác nhã Palamarda lưu suốt. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi các loài hữu tình châu thiện bộ? Giả sử thiện nam tử, thiện nữ nhân nào dạy cho tất cả hữu tình của bốn đại châu, hoặc tất cả hữu tình của tiểu thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của trung thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của tam thiên đại thiên thế giới đây, hoặc tất cả hữu tình của mười phương thế giới nhiều như các sông hàng, hoặc tất cả hữu tình của vô biên thế giới khắp mười phương đều trụ địa Bồ Tát bất thối chuyển, thì ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân này do nhân duyên đây được phước nhiều chăng. Trời ế thích thưa! Bạch Đức Thế Tôn. Rất nhiều. Bạch Đức Thiện Thể. Rất nhiều. Phật dạy. Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Palamarda đây dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì người giảng nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho họ dễ hiểu, lại nói như vầy, lại đây thiện nam tử. Đối với bác nhã Palamarda sâu xa đây, người nên trí tầm lắng nghe, thỏ trị độc tụng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, nên tin hiểu đúng đắn theo pháp môn bác nhã Palamarda đây đã nói. Nếu tin hiểu đúng đắn thì có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy. Nếu có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy thì có thể chứng được pháp nhất thiết trí. Nếu chứng được pháp nhất thiết trí thì tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãn. Nếu tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãn thì chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Này Kiều Thi Ca, thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca, vì tất cả đại Bồ Tát trụ địa bất thối chuyển cho đến vô thường chánh đẳng bồ đề đều do bác nhã Palamarda lưu suốt. Lại nữa, này Kiều Thi Ca, giả sử các loài hữu tình của châu thiện bộ đều hướng đến vô thường chánh đẳng bồ đề, có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Palamarda đây dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì họ gãn nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho dễ hiểu, lại nói như vậy, lại đây thiện nam tử. Đối với bác nhã Palamarda sâu xa đây, ngươi nên trí tầm lắng nghe, thọ trì độc tụng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, nên tin hiểu đúng đắn theo pháp môn bác nhã Palamarda đây đã nói. Nếu tin hiểu đúng đắn thì có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy. Nếu có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy thì có thể chứng được pháp nhất thiết trí. Nếu chứng được pháp nhất thiết trí thì tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãng. Nếu tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãng thì chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Này Kiều Thi Ca, thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Lại nữa, này Kiều Thi Ca, nói chi các loài hữu tình châu thiện bộ? Giả sử tất cả hữu tình của bốn đại châu, hoặc tất cả hữu tình của tiểu thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của trung thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của tam thiên đại thiên thế giới đây, hoặc tất cả hữu tình của mười phương thế giới nhiều như các sông hẳn, hoặc tất cả hữu tình của vô biên thế giới khắp mười phương đều hướng đến vô thường chánh đẳng bồ đề, có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Palamarda đây dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì họ giảng nói, chỉ bày khai diễn? Giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho dễ hiểu, lại nói như vậy, lại đây thiện nam tử. Đối với bác nhã Palamarda sâu xa đây, người nên trí tầm lắng nghe, họ trì đọc tụng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, nên tin hiểu đúng đắn theo pháp môn bác nhã Palamarda đây đã nói. Nếu tin hiểu đúng đắn thì có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy. Nếu có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy thì có thể chứng được pháp nhất thiết trí. Nếu chứng được pháp nhất thiết trí thì tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãng. Nếu tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãng thì chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Nạy Kiều Thi Ca Thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Lại nữa, nạy Kiều Thi Ca Giả sử các loài hữu tình của Châu Thiện Bộ đều hướng đến vô thường chánh đẳng bồ đề được bất thối chuyển, có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Palamarda đây dùng vô lượng ngôn văn nghĩa hay đẹp vì họ giảng nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho dễ hiểu, lại nói như vậy, lại đây thiện nam tử. Đối với bác nhã Palamarda sâu xa đây, người nên trí tầm lắng nghe, thọ trì đọc tụng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, nên tin hiểu đúng đắn theo pháp môn bác nhã Palamarda đây đã nói. Nếu tin hiểu đúng đắn thì có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy. Nếu có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy thì có thể chứng được pháp nhất thiết trí. Nếu chứng được pháp nhất thiết trí thì tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãng. Nếu tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãng thì chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi các loài hữu tình châu thiện bộ? Giả sử tất cả hữu tình của bốn đại châu, hoặc tất cả hữu tình của tiểu thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của trung thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của tam thiên đại thiên thế giới đây, hoặc tất cả hữu tình của mười phương thế giới nhiều như các sông hằng, hoặc tất cả hữu tình của vô biên thế giới sắp mười phương đều hướng đến vô thường chánh đẳng bồ đề, được bất thối chuyển, có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bác nhã Palamarda đây, dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì họ giảng nói. Chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho dễ hiểu, lại nói như vậy, lại đây thiện nam tử. Đối với bác nhã Palamarda sâu xa đây, ngươi nên trí tầm lắng nghe, họ trì độc tùng, khéo giỏi thông suốt, suy nghĩ đúng lý, nên tin hiểu đúng đắn theo pháp môn bác nhã Palamarda đây đã nói. Nếu tin hiểu đúng đắn thì có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy. Nếu có thể tu học bác nhã Palamarda như vậy thì có thể chứng được pháp nhất thiết trí. Nếu chứng được pháp nhất thiết trí thì tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãng. Nếu tu bác nhã Palamarda tăng ít viên mãng thì chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Này Kiều Thi Ca, thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Lại nữa, này Kiều Thi Ca, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào dạy cho các loài hữu tình của châu thiền bộ đều hướng đến vô thường chánh đẳng bồ đề, và đối với bác nhã Palamarda dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì họ giảng nói, chỉ bày khai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho dễ hiểu, lại có thiện nam tử, thiện nữ nhân dạy cho một hữu tình đối với vô thường chánh đẳng bồ đề được bất thối chuyển, và đối với bác nhã Palamarda dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì họ giảng nói, chỉ bày khai, diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho dễ hiểu. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nói chi các loài hữu tình châu thiền bộ? Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào dạy cho tất cả hữu tình của bốn đại châu, hoặc tất cả hữu tình của tiểu thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của trung thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của tam thiên đại thiên thế giới đây, hoặc tất cả hữu tình của mười phương thế giới nhiều như các sông hàng, hoặc tất cả hữu tình của vô biên thế giới sắp mười phương đều hướng đến vô thường chánh đẳng bồ đệ, và đối với bác nhã Palamarda dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì họ giảng nói, chỉ bày khai, diễn. Giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho dễ hiểu, lại có thiện nam tử, thiện nữ nhân dạy cho một hữu tình đối với vô thường chánh đẳng bồ đệ được bất thối chuyển, và đối với bác nhã Palamarda dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì họ giảng nói, chỉ bày khai, diễn. Giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho dễ hiểu. Này Triều Thi Ca, thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Lại nữa, này Triều Thi Ca, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào dạy cho các loại hữu tình của châu thiền bộ đối với vô thường chánh đẳng bồ đệ được bất thối chuyển, và đối với bác nhã Palamarda dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì họ giảng nói, chỉ bày khai, diễn. Giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho dễ hiểu. Giả sử có một hữu tình nói như vầy, này tôi muốn sớm chứng vô thường chánh đẳng bồ đệ để cứu khổ trong các đường ác cho hữu tình, khi ấy, có thiện nam tử, thiện nữ nhân vì thành tựu việc ấy cho hữu. Tình, nên dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì họ giảng nói, chỉ bày khai, diễn. Giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho dễ hiểu. Này Triều Thi Ca, thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao? Này Triều Thi Ca, vì Đại Bồ Tát trụ địa bất thối chuyển chẳng hết lòng nói Pháp. Người quyết định hướng đến Đại Bồ Đề chắc chắn không còn thối chuyển đối với vô thường chánh đẳng bồ đệ. Muốn sớm chứng Đại Bồ Đề ấy thì phải vô cùng khoan dung nói Pháp. Vì muốn sớm chứng vô thường giác nên quán khổ sanh tử của tất cả hữu tình bằng tâm đại bi cực thống thiết. Lại nữa, này Triều Thi Ca, nói chi các loài hữu tình châu thiện bộ? Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào dạy cho tất cả hữu tình của bốn đại châu, hoặc tất cả hữu tình của tiểu thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của trung thiên giới, hoặc tất cả hữu tình của tam thiên đại thiên thế giới đây, hoặc tất cả hữu tình của mười phương thế giới nhiều như các sông hàng, hoặc tất cả hữu tình của vô biên thế giới sắp mười phương đối với vô thường chánh đẳng bồ đệ được bất thối chuyển, và đối với bác nhã Ba-la-mật-đa, dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì họ giảng nói, chỉ bày sai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho dễ hiểu. Giả sử có một hữu tình nói như vầy, này tôi muốn sớm chính vô thường chánh đẳng bồ đệ để cứu khổ trong các đường ác cho hữu tình, khi ấy, có thiện nam tử, thiện nữ nhân vì thành tựu việc ấy cho hữu tình, nên dùng vô lượng môn văn nghĩa hay đẹp vì họ giảng nói, chỉ bày sai diễn, giải thích rõ ràng, phân biệt nghĩa lý khiến cho dễ hiểu. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát trụ địa bất thối chuyển chẳng hết lòng nói pháp. Người quyết định hướng đến Đại Bồ Đề, chắc chắn không còn thối chuyển đối với vô thường chánh đẳng bồ đệ. Muốn sớm chứng Đại Bồ Đề ấy, thì phải vô cùng khoan dung nói pháp. Vì muốn sớm chứng vô thường giác, nên quán khổ sanh tử của tất cả hữu tình bằng tâm đại bi cực thống thiết. Bây giờ, trời đế thích Bạch Phật! Bạch Đức Thế Tôn! Đại Bồ Tát như vậy là gần đến vô thường chánh đẳng bồ đề. Phật dạy! Đúng vậy! Đúng vậy! Cần phải đem bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa truyền trao cho họ, cần phải đem nội không cho đến vô tánh tự tánh không truyền trao cho họ, cần phải đem bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo truyền trao cho họ, như vậy cho đến cần phải đem mười lực Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng truyền trao cho họ, cần phải đem các loại vật dùng mà họ cần dùng như y phục, đồ ăn thức uống, đồ nằm, thuốc men để cúng dường nhất họ. Bạch Đức Thế Tôn! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào dùng tài thí, pháp thí như vậy để truyền trao, cúng dường, nhất họ Đại Bồ Tát ấy thì thiện nam tử, thiện nữ nhân này được công đức rất nhiều hơn trước. Vì sao vậy? Bạch Đức Thế Tôn! Vì Đại Bồ Tát ấy phải nhờ sự nhất họ, cúng dường, truyền trao tài thí, pháp thí như vậy thì mới có thể sớm chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện báo trời đế tích. Lành thay! Lành thay! Nạy Kiều Thi Ca! Ông nên khuyến khích Đại Bồ Tát ấy, nên nhất họ Đại Bồ Tát ấy, nên hỗ trợ Đại Bồ Tát ấy. Nay ông đã làm thánh đệ tử của Phật, làm những việc cần phải làm. Vì sao vậy? Nạy Kiều Thi Ca! Vì các thánh đệ tử của tất cả Đức như Lai muốn làm lợi lạc cho các hữu tình, nên mới khuyến khích Đại Bồ Tát ấy sớm chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Bằng tài thí và pháp thí, các thánh đệ tử Phật truyền trao, cúng dường, nhất họ, hỗ trợ cho Đại Bồ Tát ấy sớm chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao vậy? Vì tất cả các Đức như Lai, thanh văn, duyên giác, việc thù thắng của thế gian đều do Đại Bồ Tát này mà được xuất hiện. Nạy Kiều Thi Ca! Nếu không có Đại Bồ Tát này phát tâm vô thường chánh đẳng giác thì không có Đại Bồ Tát học sáu pháp Balamudda cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Nếu không có Đại Bồ Tát học sáu pháp Balamudda cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thì không có Đại Bồ Tát chứng đắc vô thường chánh đẳng bồ đề. Nếu không có Đại Bồ Tát chứng đắc vô thường chánh đẳng bồ đề thì không có các Đức như Lai, thanh văn, duyên giác, việc thù thắng của thế gian. Nạy Kiều Thi Ca! Do có Đại Bồ Tát phát tâm vô thường chánh đẳng giác nên có Đại Bồ Tát học sáu pháp Balamudda cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Do có Đại Bồ Tát học sáu pháp Balamudda cho đến mười tám pháp Phật bất cộng nên có Đại Bồ Tát chứng đắc vô thường chánh đẳng bồ đề. Do có Đại Bồ Tát chứng đắc vô thường chánh đẳng bồ đề nên có sự chuyển bánh xe pháp vi diệu, làm tổn giảm bè đảng A Tố Lạc, tăng trưởng chúng trời, người, có các đại tộc sát đế lợi, đại tộc Balamon, đại tộc trưởng giả, đại tộc cư sĩ xuất hiện ở thế gian, cũng có chúng trời tứ đại vương cho đến trời phi tưởng phi phi tưởng xứ xuất hiện ở thế gian, lại có bố thí Balamudda cho đến bác nhã Balamudda, đội không cho đến vô tánh tự tánh không, bốn niệm trụ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Xuất hiện ở thế gian, lại có thanh văn thừa, độc giác thừa, chánh đẳng giác thừa xuất hiện ở thế gian. xxxvii phẩm tuỳ hỷ hội hướng không một Bây giờ, Đại Bồ Tát từ thị nói với cụ thọ thiện hiện Thưa Đại Đức Nếu Đại Bồ Tát lấy không sợ đắc làm phương tiện, tùy hỷ cùng làm các việc phước nghiệp với các hữu tình có công đức, hoặc Đại Bồ Tát lấy không sợ đắc làm phương tiện, đem sự tùy hỷ cùng làm các việc phước nghiệp này cho tất cả hữu tình đồng bình đẳng hội hướng vô thường chánh đẳng bồ đề, nếu có hữu tình khác tùy hỷ hội hướng các việc phước nghiệp, hoặc có các dị xanh, phàm phu, thanh văn, độc giác tùy hỷ hội hướng các việc phước nghiệp như, ba việc phước nghiệp thí tánh, giới tánh, tu tánh, hoặc các việc phước nghiệp khác như, bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, ba giải thoát môn, tám giải thoát, chính định thứ đệ, bốn vô ngại giải, sáu pháp thần thông. Công đức tùy hỷ hội hướng của Đại Bồ Tát ấy so với các việc phước nghiệp của dị xanh, thanh văn, độc giác kia là tối thắng, là cao quý, là vi diệu, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Vì sao? Thưa Đại Đức! Vì các dị xanh tu việc phước nghiệp là để cho mình được an lạc. Các vị thanh văn tu phước nghiệp chỉ vì điều phục tự thân, chỉ vì tịch tỉnh cho tự thân, chỉ vì niết bàn cho tự thân. Còn các Đại Bồ Tát tùy hỷ hội hướng công đức là rộng vì tất cả hữu tình mà điều phục, tịch tỉnh, niết bàn. Thưa Đại Bồ Tát ấy, tâm tùy hỷ hội hướng duyên khắp mười phương vô số, vô lượng, vô biên thế giới, vô số, vô lượng, vô biên chiêu Phật của mỗi mỗi thế giới đều đã niết bàn. Từ sơ phát tâm cho đến khi Đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đệ lần lực nhập vào cõi vô dư y niết bàn như vậy cho đến lúc Pháp diệt. Và hữu tình khác đối với các Đức như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, Thanh Văn, Bồ Tát, các chúng đệ tử. Các chúng đệ tử, hoặc hiện trụ thế, hoặc sau niết bàn, trong các căn lành, đem các căn lành này tập hợp lại, hiện tiền tùy hỷ, sau khi tùy hỷ xong, lại đem sự tùy hỷ như vậy cùng với các việc làm phước nghiệp ban cho tất cả hữu tình, đồng bình đẳng hội hướng về Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đệ. Ta nguyện đem căn lành này cho tất cả hữu tình, đồng hướng đến Vô Thượng Bồ Đệ. So với sự tùy hỷ các phước nghiệp của người khác, thì Đại Bồ Tát ấy tùy hỷ hội hướng như vậy là tối thắng, là cao quý, là vi diệu, là vô thượng, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Và hữu tình khác đối với các Đức như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, Thanh Văn, Bồ Tát, các chúng đệ tử, hoặc Hiện Trụ Thế, hoặc Sau Niết Bàn, trồng các căn lành, đem các căn lành này tập hợp lại, hiện tiền tùy hỷ, sau khi tùy hỷ xong, lại đem sự tùy hỷ như vậy cùng với các việc làm phước nghiệp ban cho tất cả hữu tình, đồng bình đẳng hội hướng về Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đệ. Ta nguyện đem căn lành này cho tất cả hữu tình, đồng hướng đến Vô Thượng Bồ Đệ. So với sự tùy hỷ các phước nghiệp của người khác, thì Đại Bồ Tát ấy tùy hỷ hội hướng như vậy là tối thắng, là cao quý, là vi diệu, là vô thượng, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Thưa Đại sĩ Từ Thị, ý ngài nghĩ sao? Đại Bồ Tát ấy duyên việc như vậy, khởi tâm tùy hỷ hội hướng là có việc sở duyên. Như thế, Đại Bồ Tát ấy có chấp thủ tướng không? Đại Bồ Tát Từ Thị Đát Thưa Đại Đức Đại Bồ Tát ấy duyên việc như vậy, khởi tâm tùy hỷ hội hướng, song thật ra không có việc sở duyên như vậy. Trông giống như Đại Bồ Tát ấy chấp thủ tướng. Cụ Thọ Thiện Hiện hỏi Đại Bồ Tát Từ Thị Thưa Đại sĩ Nếu không có việc sở duyên như chấp thủ tướng ấy, thì Đại Bồ Tát kia tâm tùy hỷ hội hướng, lấy sự thủ tướng làm phương tiện, duyên khắp mười phương vô lượng vô biên thế giới, vô số vô lượng vô biên chư Phật của mỗi mỗi thế giới đều đã nhập Niết Bàn, từ sơ phát tâm cho đến khi Pháp diệt, có các căn lành và có căn lành của tất cả đệ tử, tập hợp hết thảy những căn lành ấy, hiện tiền tùy hỷ, hội hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Phải tâm tùy hỷ hội hướng như vậy hả chẳng phải điên đảo? Như đối với vô thường cho là thường, đối với khổ cho là vui, đối với vô ngã cho là ngã, đối với sự bất tịnh cho là tịnh. Như vậy là tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo. Đối với vô tướng mà chấp thủ tướng thì cũng như vậy. Thưa Đại sĩ Nếu việc sở duyên thật không có sở hữu thì tâm tùy hỷ hội hướng cũng như vậy, các thiện căng cũng như vậy, vô thường Bồ Đề cũng như vậy, Bố Thí, Tỉnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tỉnh Lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng như vậy, Động Nói cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng cũng như vậy. Thưa Đại sĩ Nếu việc sở duyên thật không có sở hữu thì tâm tùy hỷ hội hướng cũng như vậy, các thiện căng cũng như vậy, vô thường Bồ Đề cũng như vậy, 6 Pháp Ba-La-Mật cũng như vậy, cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng cũng như vậy. Vậy thế nào là sở duyên? Thế nào là sự? Thế nào là tâm tùy hỷ hội hướng? Thế nào là các thiện căng? Thế nào là vô thường Bồ Đề? Thế nào là 6 Pháp Ba-La-Mật cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng mà Đại Bồ Tát ấy duyên việc như vậy, phải tâm tùy hỷ hội hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Đại Bồ Tát từ Thị Đác Thưa Đại Đức Nếu Đại Bồ Tát tu học sâu xa 6 Pháp Ba-La-Mật Đa, đã từng cúng dường vô lượng chiêu Phật, từ lâu đã phát đại nguyện, trồng các căng lành lâu xa, được các thiện hữu nhiếp thọ, khéo học nghĩa tự tướng không của các Pháp thì Đại Bồ Tát ấy có khả năng đối với việc sở duyên, tâm tùy hỷ hội hướng các thiện căng, vô thường Bồ Đề, chiêu Phật Thế Tôn và tất cả Pháp đều không chấp Thủ tướng, vẫn phát khởi tâm tùy hỷ, hội hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Khởi tâm tùy hỷ hội hướng như vậy, lấy chẳng hai, chẳng không hai làm phương tiện, chẳng có tướng, chẳng không tướng làm phương tiện, chẳng có sở đắc, chẳng phải không sở đắc làm phương tiện, chẳng những chẳng tỉnh làm phương tiện, chẳng sanh chẳng việt làm phương tiện. Đối với việc sở duyên cho đến vô thường chánh đẳng Bồ Đề, đều không chấp Thủ tướng. Do không chấp Thủ tướng nên chẳng bị điên đảo thủ nhiếp. Nếu có Bồ Tát chưa tu học kỹ sáu Pháp Palamata, chưa từng cúng dường vô lượng chư Phật, trồng thiện căng chưa sâu, phát đại nguyện chưa bền lâu, chưa được nhiều thiện hưởng nhiếp thọ, chưa khéo học tự tướng không của tất cả các Pháp thì vị Bồ Tát này đối với việc sở duyên, tùy hỷ hội hướng các thiện căng, vô thường chánh đẳng Bồ Đề, chư Phật Thế Tôn và tất cả Pháp, vẫn còn nắm giữ tướng tâm khởi tùy hỷ, hội hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Khởi tâm tùy hỷ hội hướng như vậy, vì nắm giữ tướng nên bị điên đảo nhiếp thủ, chẳng phải chân thật tùy hỷ hội hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Lại nữa Đại Đức. Chẳng nên vì các vị Bồ Tát Tân Học Đại Thừa ấy mà ở trước họ tuyên nói bác nhã Balamudda cho đến bố thí Balamudda, nội không cho đến vô tánh tự tánh không, bốn niệm trụ nói rộng cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng và nghĩa tự tướng không của tất cả Pháp. Vì sao vậy? Vì đối với Pháp như vậy, các Bồ Tát Tân Học Đại Thừa tuy có ít phần tính kính ưa thích, song họ nghe rồi lại đều quên mất, kim sợ, nghi hoặc mà sanh hủy bán. Nếu các Đại Bồ Tát bất thối chuyển, từng cúng dường vô lượng chiêu Phật, trọng căng lành sâu xa, Pháp đại nguyện kiên cố, được nhiều thiện hữu nhiếp thọ thì nên đối trước họ mà trọng nói, phân biệt chỉ bày tất cả Pháp bác nhã Balamudda cho đến bố thí Balamudda, nội không cho đến vô tánh tự tánh không, bốn niệm trụ nói rộng cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng và nghĩa tự tướng không của tất cả Pháp. Vì sao vậy? Thưa Đại Đức! Vì các Đại Bồ Tát bất thối chuyển ấy từng cúng dường vô lượng chiêu Phật, trọng căng lành sâu xa, Pháp đại nguyện kiên cố, đã được nhiều thiện hữu nhiếp thọ, nếu nghe Pháp này thì họ đều có thể thọ trì trọn đời không quên mất, cũng không kinh sợ, nghi hoặc, hủy bán. Thưa Đại Đức! Các Đại Bồ Tát nên lấy sự tùy hỷ cùng làm các việc phước nghiệp như vậy, hồi hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện bạch với Đại Bồ Tát tư thị. Thưa Đại Sĩ! Các Đại Bồ Tát nên lấy sự tùy hỷ cùng làm các việc phước nghiệp như vậy, hồi hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Tức là có dụng tâm tùy hỷ hồi hướng. Chỗ dụng tâm này là tận diệt ly biến. Việc sở duyên này và các thiện căng cũng đều như tâm diệt tận ly biến. Trong đây, thế nào là dụng tâm? Thế nào là việc sở duyên và các thiện căng mà nói tùy hỷ hồi hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Ở trong tâm, tâm ấy không cần phải tùy hỷ hồi hướng. Vì không có hai tâm cùng khởi một lúc, tâm cũng không thể tùy hỷ hồi hướng cho tự tánh tâm. Nếu khi Đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, mà biết như vậy, tất cả bác nhã Ba-la-mật-đa không có sở hữu, cho đến bố thí Ba-la-mật-đa không có sở hữu, sát không có sở hữu, thọ, tưởng, hành, thức không có sở hữu, cho đến vô thường chánh đẳng Bồ Đề cũng không có sở hữu thì Đại Bồ Tát này biết tất cả Pháp đều không có sở hữu, nhưng lại có thể tùy hỷ làm các việc phước nghiệp, hồi hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Tâm tùy hỷ hồi hướng như vậy chẳng bị điên đảo thu nhiếc, vì lấy không sở đắc làm phương tiện vậy. Khi ấy, trời đế thích thưa với cụ thọ thiện hiện. Thưa Đại Đức! Các Đại Bồ Tát Tân Học Đại Thừa nghe Pháp như vậy, tâm họ há không kinh sợ, nghi hoặc. Thưa Đại Đức! Các Đại Bồ Tát Tân Học Đại Thừa tu tập thiện căng như thế nào để hồi hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Thưa Đại Đức! Các Đại Bồ Tát Tân Học Đại Thừa nhiếp thọ tùy hỷ, làm các việc phước nghiệp như thế nào để hồi hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Cụ thọ thiện hiện nương thêm quai lực của Đại Bồ Tát từ thị, bảo trời đế thích. Này Kiều Thí Ca! Các Đại Bồ Tát Tân Học Đại Thừa, nếu tu bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa, lấy không sợ đắc làm phương tiện, vô tướng làm phương tiện, nhiếp thọ bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa, thì Đại Bồ Tát ấy do nhân duyên đây sẽ tin hiểu thăm sâu nội không cho đến vô tánh tự tánh không, tin hiểu thăm sâu bốn niệm trụ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, thường được thiện hữu nhiếp thọ. Những thiện hữu này lấy vô lượng ngôn văn nghĩa vi diệu, vì Bồ Tát ấy mà rộng nói Pháp tương ưng với bác nhã, tỉnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tỉnh giới, bố thí Ba-la-mật-đa. Truyền trao chỉ dạy những pháp như vậy, khiến cho Bồ Tát ấy nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, nếu chưa vào được chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thì cũng chẳng lìa bỏ Pháp tu tập bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến bố thí Ba-la-mật-đa, nội không cho đến vô tánh tự tánh không, bốn niệm trụ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Cũng nhờ được nghe nói rộng về các việc ma nên Bồ Tát ấy đối với các việc ma, tầm không tăng giảm. Vì sao? Vì các nghiệp ma sự, tánh không có sở hữu, cũng chẳng thể nắm bắt được. Cũng lấy pháp này truyền trao chỉ dạy, khiến cho Bồ Tát ấy nhập được chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, thường không lìa chư Phật. Ở chỗ chư Phật, trọng các căn lành. Lại nhờ các căn lành nhiếp thọ nên thường xanh vào nhà của Đại Bồ Tát cho đến khi Đắc Vô Thượng chánh đẳng Bồ Đệ, thường không lìa bỏ các căn lành. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ Tát Tân Học Đại Thừa, nếu có thể lấy không sở Đắc làm phương tiện, Vô Tướng làm phương tiện, nhiếp thọ các công đức, tin hiểu sâu xa các công đức, thường được thiện hữu nhiếp thọ, nghe pháp như vậy thì tầm không kinh, không sợ, cũng không nghi hoặc. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ Tát Tân Học Đại Thừa tùy thuận tu tập bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, tùy thuận an trụ nội không cho đến vô tánh tự tánh không, tùy thuận tu tập bốn niệm trụ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng và vô lượng vô biên Phật Pháp khác đều phải lấy không sở Đắc làm phương tiện, Vô Tướng làm phương tiện, cho các hữu tình cùng bình đẳng hồi hướng Vô Thượng chánh đẳng Bồ Đệ. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ Tát Tân Học Đại Thừa ở khắp mười phương vô số, vô lượng, vô biên thế giới hết hạy chỗ các Đức như Lai ứng chánh đẳng giác, đoạn trừ sạch tất cả đường hí luận, bỏ các gánh nặng, bẻ gãy dai gốc tù lạc, dứt sạch các kết xử, đầy đủ chánh trí, tâm được giải thoát, khéo nói pháp ấy. Và các chúng đệ tử của Đức như Lai ứng chánh đẳng giác kia thành tự giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri kiến quẩn, và trồng các công đức khác, hoặc ở chỗ này trồng các thiền căng, như Đại Tộc Sát Đế Lợi, Đại Tộc Bà La Môn, Đại Tộc Trưởng Giả, Đại Tộc Cư Sĩ, trồng các căng lành, hoặc chúng trời Tứ Đại Vương cho đến trời Tha Hóa Tự Tại trồng các căng lành, hoặc trời Phạm chúng cho đến trời Sát Cứu Cánh, trồng các căng lành. Tập hợp tất cả lượng căng lành như vậy, hiện tiền phát khởi, so với căng lành khác là tối thắng, là cao quý, là vi diệu, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Lại đem tâm tùy hỷ ấy, tùy hỷ làm các việc phức nghiệp như vậy cho các loài hữu tình cùng bình đẳng hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Bây giờ, Đại Bồ Tát Tư Thị hỏi cụ Thọ Thiền Hiền. Thưa Đại Đức! Các Đại Bồ Tát Tân Học Đại Thừa nếu niềm công đức của chúng đệ tử và của Chiêu Phật, cùng với căng lành của trời người, gieo trồng, tập hợp tất cả lượng công đức như vậy, hiện tiền phát khởi, so với căng lành khác là tối thắng, là tôn quý, là vi diệu, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Lại đem tâm tùy hỷ ấy, tùy hỷ các căng lành như vậy cho các hữu tình cùng bình đẳng hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Vậy Đại Bồ Tát này làm thế nào để khỏi rơi vào tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo? Cụ Thọ Thiền Hiền Đác Thưa Đại Sĩ! Nếu Đại Bồ Tát đối với việc niệm công đức của chúng đệ tử và của Chiêu Phật mà không khởi tưởng đây là công đức của chúng đệ tử và của Chiêu Phật, đối với việc niệm căng lành của trời người, gieo trồng, không khởi tưởng căng lành của trời người, đối với việc phát tâm tùy hỷ hồi hướng vô thường bồ đề, cũng không khởi tưởng tâm tùy hỷ hồi hướng vô thường bồ đề thì việc khởi tâm tùy hỷ hồi hướng của Đại Bồ Tát này không rơi vào tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo? Nếu Đại Bồ Tát đối với việc niệm công đức của chúng đệ tử và của Chiêu Phật mà không khởi tưởng đây là công đức của chúng đệ tử và của Chiêu Phật, đối với việc niệm căng lành của trời người, gieo trồng, mà không khởi tưởng căng lành của trời người, đối với việc phát tâm tùy hỷ hồi hướng vô thường bồ đề, cũng không khởi tưởng tâm tùy hỷ hồi hướng vô thường bồ đề thì việc khởi tâm tùy hỷ hồi hướng của Đại Bồ Tát này sẽ rơi vào tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo? Lại nửa đại sĩ. Nếu Đại Bồ Tát dùng tâm tùy hỷ như vậy nhớ nghĩ công đức thiện căng của chúng đệ tử và của tất cả Chiêu Phật thì biết rõ tâm này diệt tận ly biến, chẳng thể tùy hỷ. Chân chánh biết rõ pháp ấy, tánh nó cũng vậy, chẳng thể tùy hỷ. Lại chân chánh thông đạt tâm hồi hướng, pháp tánh cũng vậy, chẳng thể hồi hướng. Lại chân chánh liễu đạt pháp hồi hướng, tánh nó cũng vậy, chẳng thể hồi hướng. Nếu dựa vào những lời dạy như vậy, tùy hỷ hồi hướng là chân chánh chẳng phải ta. Các Đại Bồ Tát đều nên tùy hỷ hồi hướng như vậy. Lại nửa đại sĩ. Nếu Đại Bồ Tát đối với hết thầy các đức như Lai ứng chánh đẳng giác quá khứ, vị Lai, hiện tại, từ lúc mới phát tâm cho đến ngày đắp vô thường chánh đẳng bồ đệ, mãi cho đến lúc pháp diệt, trong thời gian ấy có các công đức như các vị độc giác và đệ tử Phật dựa vào pháp Phật ấy mà phát khởi thiện căng, hoặc các dị sinh nghe pháp ấy mà trồng các căng lành, hoặc trồng, dược xoa, tiền đạt phượt, a tố lạc, ít lộ trà, phẫn nại lạc, mạc hô lạc giả, nhân phi nhân nghe pháp ấy mà trồng các căng lành, hoặc đại tộc sát đế lợi, đại tộc bà la môn, đại tộc trưởng giả, đại tộc cư sĩ nghe pháp ấy mà trồng các căng lành, hoặc chúng trời tứ đại vương cho đến trời sát cứu cánh nghe pháp ấy mà trồng các căng lành, hoặc các thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe pháp ấy mà phát tâm vô thường chánh đẳng giác, chuyên trần tu các hành bồ tát. Tập hợp hết thể các lượng công đức như vậy, hiện tiền phát khởi so với các căng lành khác là tối thắng, là cao quý, là vi diệu, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Lại đem tâm tùy hỉ tùy hỉ các căng lành như vậy cho các hữu tình cùng bình đẳng hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Khi ấy, nếu chân chánh liễu đạt các pháp, có thể tùy hỉ hồi hướng là diệt tận ly biến, tự tánh các pháp tùy hỉ hồi hướng đều không, tuy biết như vậy nhưng vẫn tùy hỉ hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại khi ấy, nếu chân chánh rõ biết các pháp đều không thì mới có thể tùy hỉ hồi hướng đối với pháp. Vì sao vậy? Vì tất cả pháp, tự tánh đều không. Trong không đều không thể tùy hỉ hồi hướng pháp. Tùy biết như vậy, sông có thể tùy hỉ hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Đại Bồ Tát ấy nếu có thể tùy hỉ hồi hướng như vậy, tu hành bác nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa thì không rơi vào tưởng điên đảo, tầm điên đảo, kiến điên đảo. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy đối với tâm tùy hỉ không chấp thủ, cũng không chấp thủ chỗ tùy hỉ công đức thiện căng, đối với tâm hồi hướng không sanh chấp thủ, cũng không chấp thủ chỗ hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Do không chấp thủ nên không rơi vào điên đảo? Bồ Tát khởi tâm tùy hỉ hồi hướng như vậy, gọi là vô thường viễn ly tất cả vòng tưởng phân biệt.

Listen Next

Other Creators