Home Page
cover of kinhdaibatnha (422)
kinhdaibatnha (422)

kinhdaibatnha (422)

Phuc Tien

0 followers

00:00-43:43

Nothing to say, yet

Podcastspeechtelephonespeech synthesizerbeepbleep
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh đại bác nhã Ba-la-mật-đa tập 17 Quyển 422 xxiii phẩm vô biên tế 03 Này xá lợi tử! Bố thí Ba-la-mật-đa, tánh của bố thí Ba-la-mật-đa là không, bố thí Ba-la-mật-đa đối với bố thí Ba-la-mật-đa vô sở hữu bất khả đắc. Bố thí Ba-la-mật-đa đối với tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa vô sở hữu bất khả đắc. Tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa trong bố thí Ba-la-mật-đa cũng vô sở hữu bất khả đắc. Cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, tánh của bác nhã Ba-la-mật-đa là không, bác nhã Ba-la-mật-đa đối với bác nhã Ba-la-mật-đa vô sở hữu bất khả đắc. Bác nhã Ba-la-mật-đa đối với bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự Ba-la-mật-đa vô sở hữu bất khả đắc. Bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự Ba-la-mật-đa trong bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Pháp không nội, tánh của Pháp không nội là không, Pháp không nội đối với Pháp không nội vô sở hữu bất khả đắc. Pháp không nội đối với Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không tốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tán vô tán, Pháp không bổn tánh, Pháp không tự tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không vô tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không vô tánh tự tánh vô sở hữu bất khả đắc. Pháp không ngoại cho đến Pháp không vô tánh tự tánh trong Pháp không nội cũng vô sở hữu bất khả đắc. Như vậy, cho đến Pháp không vô tánh tự tánh, tánh của Pháp không vô tánh tự tánh là không, Pháp không vô tánh tự tánh đối với Pháp không vô tánh tự tánh vô sở hữu bất khả đắc. Pháp không vô tánh tự tánh đối với Pháp không nội cho đến Pháp không tự tánh vô sở hữu bất khả đắc. Pháp không nội cho đến Pháp không tự tánh trong Pháp không vô tánh tự tánh cũng vô sở hữu bất khả đắc. 4 niệm trụ, tánh của 4 niệm trụ là không, 4 niệm trụ đối với 4 niệm trụ vô sở hữu bất khả đắc. 4 niệm trụ đối với 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo vô sở hữu bất khả đắc. 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo trong 4 niệm trụ cũng vô sở hữu bất khả đắc. Cho đến 8 chi thánh đạo, tánh của 8 chi thánh đạo là không, 8 chi thánh đạo đối với 8 chi thánh đạo vô sở hữu bất khả đắc. 8 chi thánh đạo đối với 4 niệm trụ cho đến 7 chi đẳng giác vô sở hữu bất khả đắc. 4 niệm trụ cho đến 7 chi đẳng giác trong 8 chi thánh đạo cũng vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Như vậy, cho đến 10 lực của Phật, tánh 10 lực của Phật là không, 10 lực của Phật đối với 10 lực của Phật vô sở hữu bất khả đắc. 10 lực của Phật đối với 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại đi, đại hỷ, đại phả, 18 pháp Phật bất cộng vô sở hữu bất khả đắc. 4 điều không sợ cho đến 18 pháp Phật bất cộng trong 10 lực của Phật cũng vô sở hữu bất khả đắc. Như vậy, cho đến 18 pháp Phật bất cộng, tánh của 18 pháp Phật bất cộng là không, 18 pháp Phật bất cộng đối với 18 pháp Phật bất cộng vô sở hữu bất khả đắc. 18 pháp Phật bất cộng đối với 10 lực của Phật cho đến đại xã vô sở hữu bất khả đắc. 10 lực của Phật cho đến đại xã trong 18 pháp Phật bất cộng cũng vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tất cả môn Tama Địa, tánh của tất cả môn Tama Địa là không, tất cả môn Tama Địa đối với tất cả môn Tama Địa vô sở hữu bất khả đắc. Tất cả môn Tama Địa đối với tất cả môn Đà-la-Ni vô sở hữu bất khả đắc. Tất cả môn Đà-la-Ni trong tất cả môn Tama Địa cũng vô sở hữu bất khả đắc. Tất cả môn Đà-la-Ni, tánh của tất cả môn Đà-la-Ni là không, tất cả môn Đà-la-Ni đối với tất cả môn Đà-la-Ni vô sở hữu bất khả đắc. Tất cả môn Tama Địa trong tất cả môn Đà-la-Ni cũng vô sở hữu bất khả đắc. Tất cả môn Tama Địa trong tất cả môn Đà-la-Ni cũng vô sở hữu bất khả đắc. Này khá lợi tử! Pháp Trụng Tánh, tánh của Pháp Trụng Tánh là không, Pháp Trụng Tánh đối với Pháp Trụng Tánh vô sở hữu bất khả đắc. Pháp Trụng Tánh đối với Pháp Thứ Tám, Dự Lưu, Nhất Lai, Bất Hoàng, A-la-Hán, Độc Giác, Bồ-Tát, Như Lai vô sở hữu bất khả đắc. Pháp Thứ Tám cho đến Như Lai trong Pháp Trụng Tánh cũng vô sở hữu bất khả đắc. Như vậy, cho đến Pháp Như Lai, tánh của Pháp Như Lai là không, Pháp Như Lai đối với Pháp Như Lai vô sở hữu bất khả đắc. Pháp Như Lai đối với Pháp Trụng Tánh cho đến Bồ-Tát vô sở hữu bất khả đắc. Pháp Trụng Tánh cho đến Bồ-Tát trong Pháp Như Lai cũng vô sở hữu bất khả đắc. Này khá lợi tử! Tỉnh Quán Địa, tánh của Tỉnh Quán Địa là không, Tỉnh Quán Địa đối với Tỉnh Quán Địa vô sở hữu bất khả đắc. Tỉnh Quán Địa đối với Trụng Tánh Địa, Đệ Bác Địa, Cù Kiến Địa, Bạc Địa, Ly Dục Địa, Dĩ Điện Địa, Độc Giác Địa, Bồ-Tát Địa, Như Lai Địa vô sở hữu bất khả đắc. Trụng Tánh Địa cho đến Như Lai Địa trong Tỉnh Quán Địa cũng vô sở hữu bất khả đắc. Như vậy, cho đến Như Lai Địa, tánh của Như Lai Địa là không, Như Lai Địa đối với Như Lai Địa vô sở hữu bất khả đắc. Như Lai Địa đối với Tỉnh Quán Địa cho đến Bồ-Tát Địa trong Như Lai Địa cũng vô sở hữu bất khả đắc. Tỉnh Quán Địa cho đến Bồ-Tát Địa trong Như Lai Địa cũng vô sở hữu bất khả đắc. Này khá lợi tử! Cực Khỉ Địa, tánh của Cực Khỉ Địa là không, Cực Khỉ Địa đối với Cực Khỉ Địa vô sở hữu bất khả đắc. Cực Khỉ Địa đối với Ly Cấu Địa, Pháp Quang Địa, Dịm Tuệ Địa, Cực Nang Thắng Địa, Hiện Tiên Địa, Viễn Hành Địa, Bất Động Địa, Thiện Tuệ Địa, Pháp Vân Địa vô sở hữu bất khả đắc. Ly Cấu Địa cho đến Pháp Vân Địa trong Cực Khỉ Địa cũng vô sở hữu bất khả đắc. Như vậy, cho đến Pháp Vân Địa, tánh của Pháp Vân Địa là không, Pháp Vân Địa đối với Pháp Vân Địa vô sở hữu bất khả đắc. Pháp Vân Địa đối với Cực Khỉ Địa cho đến Thiện Tuệ Địa vô sở hữu bất khả đắc. Cực Khỉ Địa cho đến Thiện Tuệ Địa trong Pháp Vân Địa cũng vô sở hữu bất khả đắc. Này khá lợi tử! Trí Nhất Thiết, tánh của Trí Nhất Thiết là không, Trí Nhất Thiết đối với Trí Nhất Thiết vô sở hữu bất khả đắc. Trí Nhất Thiết đối với Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng vô sở hữu bất khả đắc. Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng trong Trí Nhất Thiết cũng vô sở hữu bất khả đắc. Trí Đạo Tướng, tánh của Trí Đạo Tướng là không, Trí Đạo Tướng đối với Trí Đạo Tướng vô sở hữu bất khả đắc. Trí Đạo Tướng đối với Trí Nhất Thiết, Trí Nhất Thiết Tướng vô sở hữu bất khả đắc. Trí Nhất Thiết, Trí Nhất Thiết Tướng trong Trí Đạo Tướng cũng vô sở hữu bất khả đắc. Trí Nhất Thiết Tướng, tánh của Trí Nhất Thiết Tướng là không, Trí Nhất Thiết Tướng đối với Trí Nhất Thiết Tướng vô sở hữu bất khả đắc. Trí Nhất Thiết Tướng đối với Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng vô sở hữu bất khả đắc. Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng trong Trí Nhất Thiết Tướng cũng vô sở hữu bất khả đắc. Này Phá Lợi Tử! Dự Lưu, tánh của Dự Lưu là không, Dự Lưu đối với Dự Lưu vô sở hữu bất khả đắc. Dự Lưu đối với Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hẳn, Độc Giác, Bồ-Tát, Như Lai vô sở hữu bất khả đắc. Nhất Lai cho đến Như Lai trong Dự Lưu cũng vô sở hữu bất khả đắc. Như vậy, cho đến Như Lai, tánh của Như Lai là không, Như Lai đối với Như Lai vô sở hữu bất khả đắc. Như Lai đối với Dự Lưu cho đến Bồ-Tát vô sở hữu bất khả đắc. Dự Lưu cho đến Bồ-Tát trong Như Lai cũng vô sở hữu bất khả đắc. Này Phá Lợi Tử! Đại Bồ-Tát, tánh của Đại Bồ-Tát là không, Đại Bồ-Tát đối với Đại Bồ-Tát vô sở hữu bất khả đắc. Đại Bồ-Tát đối với Việc Dạy Bảo, truyền trao Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa vô sở hữu bất khả đắc. Việc Dạy Bảo, truyền trao Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa trong Đại Bồ-Tát cũng vô sở hữu bất khả đắc. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tánh của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là không, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa vô sở hữu bất khả đắc. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa đối với Việc Dạy Bảo, truyền trao của Đại Bồ-Tát vô sở hữu bất khả đắc. Việc Dạy Bảo, truyền trao của Đại Bồ-Tát trong Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu bất khả đắc. Dạy Bảo, truyền trao, tánh của Dạy Bảo, truyền trao là không, Dạy Bảo, truyền trao đối với Dạy Bảo, truyền trao vô sở hữu bất khả đắc. Dạy Bảo, truyền trao đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát vô sở hữu bất khả đắc. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát trong Dạy Bảo, truyền trao cũng vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Đối với tất cả pháp này tôi đem tất cả loại ở mọi nơi, mọi lúc mong cầu Đại Bồ-Tát đều vô sở hữu, cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì tự tánh là không. Này xá lợi tử! Do nhân duyên này tôi nói, đối với tất cả pháp này, tôi đem tất cả loại ở mọi nơi, mọi lúc mong cầu các Đại Bồ-Tát hoàn toàn bất khả đắc. Làm thế nào Bảo tôi đem Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Dạy Bảo, truyền trao cho các Đại Bồ-Tát được? Lại nữa, này xá lợi tử! Tôn giả đã hỏi do duyên nào nên nói, các Đại Bồ-Tát, các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Vì tên các Đại Bồ-Tát chỉ là tạm mượn mà có. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiện hiện. Do duyên nào nên nói, tên các Đại Bồ-Tát chỉ là tạm mượn mà có. Thiện hiện đắc. Xá lợi tử! Như tên sát chỉ là tạm mượn mà có, tên thọ, tưởng, hành, thức cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì sát chẳng phải là tên, tên chẳng phải là sát. Thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải là tên, tên chẳng phải là thọ, tưởng, hành, thức. Trong sát V, V không có tên, trong tên không có sát V, V. Chẳng hật, chẳng tàn, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh của sát V, V và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc sát V, V hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên các đại Bồ Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói các đại Bồ Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Như tên của nhãn sứ chỉ là tạm mượn mà có, tên nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì nhãn sứ chẳng phải là tên, tên chẳng phải là nhãn sứ. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ chẳng phải là tên, tên chẳng phải là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ. Trong nhãn sứ V, V không có tên, trong tên không có nhãn sứ V, V. Chẳng hợp, chẳng tàn, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh nhãn sứ V, V và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc nhãn sứ V, V hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ-Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Như tên của sát sứ chỉ là tạm mượn mà có, tên thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì sát sứ chẳng phải là tên, tên chẳng phải là sát sứ. Thanh, hương, vị, súc, pháp sứ chẳng phải là tên, tên chẳng phải là thanh, hương, vị, súc, pháp sứ. Trong sát sứ V, V không có tên, trong tên không có sát sứ V, V. Chẳng hợp, chẳng tàn, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh sát sứ V, V và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc sát sứ V, V hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ-Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Như tên của nhãn giới chỉ là tạm mượn mà có, tên nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì nhãn giới chẳng phải là tên, tên chẳng phải là nhãn giới. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới chẳng phải là tên, tên chẳng phải là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới. Trong nhãn giới V, V không có tên, trong tên không có nhãn giới V, V. Chẳng hợp, chẳng tàn, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh nhãn giới V, V và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc nhãn giới V, V hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ-Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Như tên của sát giới chỉ là tạm mượn mà có, tên thanh, hương, vị, xúc, pháp giới cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì sát giới chẳng phải là tên, tên chẳng phải là sát giới. Thanh, hương, vị, xúc, pháp giới chẳng phải là tên, tên chẳng phải là thanh, hương, vị, xúc, pháp giới. Trong sát giới V, V không có tên, trong tên không có sát giới V, V. Chẳng hợp, chẳng tàn, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh sát giới V, V và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc sát giới V, V hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ-Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Như tên của nhãn thức giới chỉ là tạm mượn mà có, tên nghĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì nhãn thức giới chẳng phải là tên, tên chẳng phải là nhãn thức giới. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới chẳng phải là tên, tên chẳng phải là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới. Trong nhãn thức giới V, V không có tên, trong tên không có nhãn thức giới V, V. Chẳng hợp, chẳng tàn, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh nhãn thức giới V, V và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc nhãn thức giới V, V hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ-Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Như tên của nhãn xuất chỉ là tạm mượn mà có, tên nghĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì nhãn xuất chẳng phải là tên, tên chẳng phải là nhãn xuất. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất chẳng phải là tên, tên chẳng phải là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất. Trong nhãn xuất V, V không có tên, trong tên không có nhãn xuất V, V. Chẳng hợp, chẳng tang, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh nhãn xuất V, V và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc nhãn xuất V, V, hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ-Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Như tên của các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra chỉ là tạm mượn mà có, tên các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra chẳng phải là tên, tên chẳng phải là các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra. Các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra chẳng phải là tên, tên chẳng phải là các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra. Trong các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra VV không có tên. Trong tên không có các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra VV. Chẳng hợp, chẳng tan, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra VV và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra VV hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ-Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Như tên của Bố-thí-Ba-La-Mật-Đa chỉ là tạm mượn mà có. Tên Tịnh-Giới, An-Nhẫn, Tinh-Tấn, Tịnh-Lựu-Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chỉ tạm mượn mà có. Vì sao? Vì Bố-thí-Ba-La-Mật-Đa chẳng phải tên, tên chẳng phải Bố-thí-Ba-La-Mật-Đa, Tịnh-Giới, An-Nhẫn, Tinh-Tấn, Tịnh-Lựu-Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng phải tên, tên chẳng phải Tịnh-Giới, An-Nhẫn, Tinh-Tấn, Tịnh-Lựu-Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Trong Bố-thí-Ba-La-Mật-Đa VV không có tên, trong tên không có Bố-thí-Ba-La-Mật-Đa VV. Chẳng hợp, chẳng tang, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì Bố-thí-Ba-La-Mật-Đa cùng với tên tự tánh đều là không. Trong tự tánh không, hoặc Bố-thí-Ba-La-Mật-Đa VV hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ-Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói, các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh, hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Như tên của Pháp không nội, chỉ là tạm mượn mà có. Tên của Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tán vô tán, Pháp không bổn tánh, Pháp không tự cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không vô tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không vô tánh tự tánh cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì Pháp không nội chẳng phải là tên, tên chẳng phải là Pháp không nội. Pháp không ngoại cho đến Pháp không vô tánh tự tánh chẳng phải là tên, tên chẳng phải là Pháp không ngoại cho đến Pháp không vô tánh tự tánh. Trong Pháp không nội v, v, không có tên, trong tên không có Pháp không nội v, v. Chẳng hật, chẳng tan, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh Pháp không nội v, v, và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc Pháp không nội v, v, hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ-Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói, các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Như tên của bốn niệm trụ chỉ là tạm mượn mà có, tên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì bốn niệm trụ chẳng phải là tên, tên chẳng phải là bốn niệm trụ. Bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo chẳng phải là tên, tên chẳng phải là bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo. Trong bốn niệm trụ V, V không có tên, trong tên không có bốn niệm trụ V, V. Chẳng hợp, chẳng tang, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh bốn niệm trụ V, V và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc bốn niệm trụ V, V hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ-Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói, các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Như vậy, cho đến như tên Mười Lực của Phật chỉ là tạm mượn mà có, tên Bốn Điều Không Sợ, Bốn Sự Hiểu Biết Thông Xuất, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả, mười tám Pháp Phật bất cộng cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì Mười Lực của Phật chẳng phải là tên, tên chẳng phải là Mười Lực của Phật. Bốn Điều Không Sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng chẳng phải là tên, tên chẳng phải là Bốn Điều Không Sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Trong Mười Lực của Phật V.V. không có tên, trong tên không có Mười Lực của Phật V.V. Chẳng hợp, chẳng tàn, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh Mười Lực của Phật V.V. và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc Mười Lực của Phật V.V. hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ-Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói, các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Như tên của tất cả môn Tam-ma-địa chỉ là tạm mượn mà có, tên tất cả môn Đa-la-ni cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì tất cả môn Tam-ma-địa chẳng phải là tên, tên chẳng phải là tất cả môn Tam-ma-địa. Tất cả môn Đa-la-ni chẳng phải là tên, tên chẳng phải là tất cả môn Đa-la-ni. Trong tất cả môn Tam-ma-địa V.V. không có tên, trong tên không có tất cả môn Tam-ma-địa V.V. Chẳng hợp, chẳng tan, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh tất cả môn Tam-ma-địa V.V. và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc tất cả môn Tam-ma-địa V.V. hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ-Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói các Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Cho đến như tên Trí Nhất Thiết chỉ là tạm mượn mà có, tên Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng cũng chỉ là tạm mượn mà có. Vì sao? Vì Trí Nhất Thiết chẳng phải là tên, tên chẳng phải là Trí Nhất Thiết. Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng chẳng phải là tên, tên chẳng phải là Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng. Trong Trí Nhất Thiết V.V. không có tên, trong tên không có Trí Nhất Thiết V.V. Chẳng hợp, chẳng tàn, chỉ là giả lập. Vì sao? Vì tự tánh Trí Nhất Thiết V.V. và tên đều là không. Trong tự tánh không, hoặc Trí Nhất Thiết V.V. hoặc tên đều vô sở hữu bất khả đắc. Này xá lợi tử! Tên Đại Bồ Tát cũng như vậy, chỉ là tạm mượn mà có. Do đây nên nói các Đại Bồ Tát chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Lại nữa, này xá lợi tử! Theo lời Tôn Giả Hỏi Do duyên nào nên nói, như Ngã V.V. rốt tráo không sanh, chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Ngã rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Cho đến người thấy cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Sắc rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Thọ, tưởng, hành, thức cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Nhãn phiếu rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý phiếu cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Sắc phiếu rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Thanh, hương, vị, xúc, pháp phiếu cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Nhãn giới rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Sắc giới rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Thanh, hương, vị, xúc, pháp giới cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Nhãn thức giới rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Nhãn xúc rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Bố thí ba la mật đa rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Pháp không nội rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Pháp không ngoại cho đến Pháp không vô tánh tự tánh cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! 4 niệm trụ rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Như vậy, cho đến 10 lực của Phật rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? 4 điều không sợ cho đến 18 Pháp Phật bất cộng cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Tất cả môn Tamma địa rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Tất cả môn Dalani cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Cho đến Thanh Văn Thừa rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Độc Giác Thừa, Đại Thừa cũng rốt tráo vô sở hữu bất khả đắc, làm sao có sanh? Này xá lợi tử! Do nhân duyên này tôi nói, nhưng ngã V, V, rốt tráo không sanh, chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Lại nữa, này xá lợi tử! Theo lời tôn giả hỏi, Do duyên nào nên nói, các Pháp cũng vậy, rốt tráo không sanh, chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Này xá lợi tử! Tự tánh các Pháp hoàn toàn không hòa hợp. Vì sao? Vì tự tánh Pháp có hòa hợp là không. Bây giờ, xá lợi tử hỏi thiện hiện! Tự tánh Pháp nào hoàn toàn không có hòa hợp? Thiện hiện đắc! Xá lợi tử! Tự tánh của sắc hoàn toàn không có hòa hợp, tự tánh của thọ, tưởng, hành, thức cũng hoàn toàn không có hòa hợp. Tự tánh của nhãn xứ hoàn toàn không có hòa hợp, tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ cũng hoàn toàn không có hòa hợp. Tự tánh của sắc xứ hoàn toàn không có hòa hợp, tự tánh của thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ cũng hoàn toàn không có hòa hợp. Tự tánh của nhãn giới hoàn toàn không có hòa hợp, tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng hoàn toàn không có hòa hợp. Tự tánh của sắc giới hoàn toàn không có hòa hợp, tự tánh của thanh, hương, vị, xúc, Pháp giới cũng hoàn toàn không có hòa hợp. Tự tánh của nhãn thức giới hoàn toàn không có hòa hợp, tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng hoàn toàn không có hòa hợp. Tự tánh của nhãn xúc hoàn toàn không có hòa hợp, tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc cũng hoàn toàn không có hòa hợp. Tự tánh của các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoàn toàn không có hòa hợp, tự tánh của các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra cũng hoàn toàn không có hòa hợp. Tự tánh của bố thí Palamerta hoàn toàn không có hòa hợp, tự tánh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Palamerta cũng hoàn toàn không có hòa hợp. Tự tánh của bốn niệm trụ hoàn toàn không có hòa hợp, tự tánh của bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng hoàn toàn không có hòa hợp. Cho đến tự tánh mưu lực của Phật hoàn toàn không có hòa hợp, tự tánh của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng cũng hoàn toàn không có hòa hợp. Cho đến tự tánh của thanh văn thừa hoàn toàn không có hòa hợp, tự tánh của độc giác thừa, đại thừa cũng hoàn toàn không có hòa hợp. Này xá lợi tử! Do nhân duyên này tôi nói như vậy, các Pháp cũng vậy, rốt tráo không sanh, chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Lại nữa, này xá lợi tử! Các Pháp chẳng phải thường cũng không có chỗ đi. Bây giờ, xá lợi tử hỏi thiện hiện. Pháp nào chẳng phải thường cũng không có chỗ đi? Thiện hiện đáp. Này xá lợi tử! Sắc chẳng phải thường cũng không có chỗ đi, thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải thường cũng không có chỗ đi. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì tự tánh Pháp nào chẳng thường là cung tận. Này xá lợi tử! Do đây nên nói Pháp nào chẳng phải thường cũng không có chỗ đi. Này xá lợi tử! Pháp hữu vi chẳng phải thường cũng không có chỗ đi, Pháp vô vi chẳng phải thường cũng không có chỗ đi. Pháp hữu lầu chẳng phải thường cũng không có chỗ đi, Pháp vô lầu chẳng phải thường cũng không có chỗ đi. Pháp thiện chẳng phải thường cũng không có chỗ đi, Pháp chẳng thiện chẳng phải thường cũng không có chỗ đi. Pháp hữu ký chẳng phải thường cũng không có chỗ đi, Pháp vô ký chẳng phải thường cũng không có chỗ đi. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì tự tánh Pháp nào chẳng thường là cung tận. Này xá lợi tử! Do đây nên nói nếu Pháp chẳng phải thường cũng không có chỗ đi. Lại nữa, này xá lợi tử! Các Pháp chẳng thường cũng không hoại diệt. Bây giờ, xá lợi tử hỏi thiện hiện. Pháp nào chẳng thường cũng không hoại diệt. Thiện hiện đáp. Này xá lợi tử! Sát chẳng thường cũng không hoại diệt, thọ, tưởng, hành, thức chẳng thường cũng không hoại diệt. Vì sao? Vì bản tánh như vậy. Này xá lợi tử! Pháp hữu vi chẳng thường cũng không hoại diệt, Pháp vô vi chẳng thường cũng không hoại diệt. Pháp hữu lậu chẳng thường cũng không hoại diệt, Pháp vô lậu chẳng thường cũng không hoại diệt. Pháp thiện chẳng thường cũng không hoại diệt, Pháp chẳng phải thiện chẳng thường cũng không hoại diệt. Pháp hữu ký chẳng thường cũng không hoại diệt, Pháp vô ký chẳng thường cũng không hoại diệt. Vì sao? Vì bản tánh như vậy. Này xá lợi tử! Do nhân viên này tôi nói, các Pháp cũng vậy, rốt tráo không sanh, chỉ có giả danh hoàn toàn không có tự tánh. Lại nữa, này xá lợi tử! Theo lời tôn giả hỏi, Do duyên nào nên nói, những sát nào rốt tráo không sanh, những thọ, tưởng, hành, thức nào rốt tráo không sanh, cho đến những thanh văn thừa nào rốt tráo không sanh, những độc giác thừa, đại thừa nào rốt tráo không sanh? Này xá lợi tử! Bản tánh tất cả sát không sanh, bản tánh tất cả thọ, tưởng, hành, thức không sanh. Vì sao? Này xá lợi tử! Tất cả sát cho đến thức không có sự tạo tác nên không có sự phát sanh. Vì sao? Vì tất cả sát cho đến thức người tạo tác, người phát khởi bất khả đắc. Này xá lợi tử! Cho đến bản tánh tất cả thanh văn thừa không sanh, bản tánh tất cả độc giác thừa, đại thừa không sanh. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì tất cả thanh văn thừa, độc giác thừa, đại thừa không có sự tạo tác nên không có sự phát sanh. Vì sao? Vì tất cả thanh văn thừa, độc giác thừa, đại thừa người tạo tác, người phát khởi bất khả đắc. Này xá lợi tử! Do nhân duyên này nên tôi nói, những sát nào rốt tráo không sanh, những thọ, tưởng, hành, thức nào rốt tráo không sanh, cho đến những thanh văn thừa nào rốt tráo không sanh, những độc giác thừa, đại thừa nào rốt tráo không sanh. Lại nữa, này xá lợi tử! Theo lời tôn giả hỏi, do duyên nào nên nói, nếu rốt tráo không sanh thì không gọi là sát, cũng không gọi là thọ, tưởng, hành, thức, cho đến nếu rốt tráo không sanh thì không gọi là thanh văn thừa, cũng không gọi là độc giác thừa, đại thừa. Này xá lợi tử! Bản tánh của sát là không. Nếu bản tánh của Pháp là không, thì không thể lập, hoặc sanh, hoặc diệt, hoặc an trụ, hoặc thay đổi. Do duyên này nên nói, nếu rốt tráo không sanh thì không gọi là sát. Vì sao? Vì không chẳng phải sát. Này xá lợi tử! Bản tánh của thọ, tưởng, hành, thức là không. Nếu bản tánh của Pháp là không, thì không thể lập, hoặc sanh, hoặc diệt, hoặc an trụ, hoặc thay đổi. Do duyên này nên nói, nếu rốt tráo không sanh thì không gọi là thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Vì không chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Này xá lợi tử! Cho đến bản tánh của thanh văn thừa là không. Nếu bản tánh của Pháp là không, thì không thể lập, hoặc sanh, hoặc diệt, hoặc an trụ, hoặc thay đổi. Do duyên này nên nói, nếu rốt tráo không sanh thì không gọi là thanh văn thừa. Vì sao? Vì không chẳng phải thanh văn thừa. Này xá lợi tử! Bản tánh của độc giác thừa, đại thừa là không. Nếu bản tánh của Pháp là không, thì không thể lập, hoặc sanh, hoặc diệt, hoặc an trụ, hoặc thay đổi. Do duyên này nên nói, nếu rốt tráo không sanh thì không gọi là độc giác thừa, đại thừa. Vì sao? Vì không chẳng phải độc giác thừa, đại thừa. Này xá lợi tử! Do nhân duyên này tôi nói, nếu rốt tráo không sanh thì không gọi là sắc, cũng không gọi là thọ, tửng, hành, thức, cho đến nếu rốt tráo không sanh thì không gọi là thanh văn thừa, cũng không gọi là độc giác thừa, đại thừa. Lại nữa, này xá lợi tử! Theo lời tôn giả hỏi Do duyên nào nên nói, lẽ nào tôi có thể đem bác nhã Palamuddha rốt tráo không sanh, dạy bảo, truyền trao cho các đại Bồ Tát rốt tráo không sanh? Này xá lợi tử! Rốt tráo không sanh tức là bác nhã Palamuddha, bác nhã Palamuddha tức rốt tráo không sanh. Vì sao? Vì rốt tráo không sanh và bác nhã Palamuddha không hai, không hai phần. Này xá lợi tử! Rốt tráo không sanh tức là đại Bồ Tát, đại Bồ Tát tức là rốt tráo không sanh. Vì sao? Vì rốt tráo không sanh và đại Bồ Tát cũng không hai, không hai phần. Này xá lợi tử! Do nhân duyên này tôi nói như vậy, lẽ nào tôi có thể đem bác nhã Palamuddha rốt tráo không sanh, dạy bảo, truyền trao cho các đại Bồ Tát rốt tráo không sanh? Lại nữa, này xá lợi tử! Theo lời tôn giả hỏi, Do duyên nào nên nói, liệu rốt tráo không sanh cũng không có đại Bồ Tát có thể hành vô thường chánh đẳng chánh giác? Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh mà có bác nhã Palamuddha. Cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh mà có đại Bồ Tát. Vì sao? Vì hoặc bác nhã Palamuddha, hoặc đại Bồ Tát cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có sắc, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Vì hoặc sắc, hoặc thọ, tưởng, hành, thức cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có nhãn xứ, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Vì sao? Vì hoặc nhãn xứ, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có sắc xứ, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ. Vì sao? Vì hoặc sắc xứ, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có nhãn xứ, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Vì sao? Vì hoặc nhãn xứ, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có sắc giới, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có thanh, hương, vị, xúc, pháp giới. Vì sao? Vì hoặc sắc giới, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp giới cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có nhãn thức giới, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới. Vì sao? Vì hoặc nhãn thức giới, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có nhãn thức, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức. Vì sao? Vì hoặc nhãn thức, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra. Vì sao? Vì hoặc các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra, hoặc các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có bố thí Palamuddha, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Palamuddha. Vì sao? Vì hoặc bố thí Palamuddha, hoặc tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Palamuddha cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có bốn niệm trụ, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có bốn chánh đoạn, bốn thần thúc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo. Vì sao? Vì hoặc bốn niệm trụ, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh nói rộng cho đến có mười lực của Phật, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại vi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất trọng. Vì sao? Vì hoặc mười lực của Phật, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất trọng cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có tất cả môn Tamadhia, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có tất cả môn Dalani. Vì sao? Vì hoặc tất cả môn Tamadhia, hoặc tất cả môn Dalani cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có trí nhất thiết, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy liệu rốt tráo không sanh có thanh văn thừa, cũng không thấy liệu rốt tráo không sanh có độc giác thừa, đại thừa. Vì sao? Vì hoặc thanh văn thừa, hoặc độc giác thừa, đại thừa cùng với rốt tráo không sanh, không hai, không hai chỗ. Này xá lợi tử! Do nhân duyên này tôi nói, liệu rốt tráo không sanh cũng không có đại Bồ Tát có thể hành vô thường chánh đẳng chánh giác. Lại nữa, này xá lợi tử! Theo lời tôn giả hỏi, Do duyên nào nên nói, đại Bồ Tát nào nghe nói như vậy, tâm không hoang mang, cũng chẳng lo lắng, hối hận, không kinh hải, sợ sệt. Nên viết đại Bồ Tát này có thể hành bác nhã Palamuddha. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamuddha, không thấy các Pháp có thật có tác dụng, chỉ thấy các Pháp như mồng, như huyển, như tiếng vang, như bóng sáng, như sóng nắng, như ảnh ảo, như thành càng thác bà, như việc biến hóa, tuy hiện ra giống như là có mà thật không có. Nghe nói bản tính các Pháp đều không, sanh tâm chất hoang hỷ, xa lị hoang mang. Này xá lợi tử! Do nhân duyên này tôi nói, đại Bồ Tát nào nghe nói như vậy, tâm không hoang mang, cũng không lo lắng, hối hận, không kinh hải, không sợ sệt. Nên viết đại Bồ Tát này có thể hành bác nhã Palamuddha.

Listen Next

Other Creators