black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (405)
kinhdaibatnha (405)

kinhdaibatnha (405)

Phuc Tien

0 followers

00:00-39:01

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa Tập 17 Quyện 405 3. Phẩm Quán Chiếu 04 Bây giờ, xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Thế nào gọi Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa phát sanh trí chứng biết việc đời trước tùy theo ý nghĩ? Phật bảo xá lợi tử Có Đại Bồ-Tát với trí chứng biết việc đời trước tùy theo ý nghĩ, có thể nhớ như thật các việc đời trước của tất cả hữu tình trong hàng hạ sa số thế giới khắp mười phương, nghĩa là nhớ nghĩ các việc đời trước, hoặc của mình, hoặc của người trong một tâm, mười tâm, trăm tâm, ngàn tâm, nhiều trăm ngàn tâm. Hoặc lại nhớ nghĩ các việc đời trước trong một ngày, mười ngày, trăm ngày, ngàn ngày, nhiều trăm ngàn ngày. Hoặc lại nhớ nghĩ các việc đời trước trong một tháng, mười tháng, trăm tháng, ngàn tháng, nhiều trăm ngàn tháng. Hoặc lại nhớ nghĩ các việc đời trước trong một năm, mười năm, trăm năm, ngàn năm, nhiều trăm ngàn năm. Hoặc lại nhớ nghĩ các việc đời trước trong một kiếp, mười kiếp, trăm kiếp, ngàn kiếp, nhiều trăm ngàn kiếp, cho đến vô lượng, vô số trăm ngàn câu chi, na dũ đa kiếp. Hoặc lại nhớ nghĩ các việc trước kia trong quá khứ, thời như vậy, phướng như vậy, tên như vậy, họ như vậy, loại như vậy, ăn như vậy, trụ lâu như vậy, tuổi thọ có hạn như vậy, tuổi thọ lâu dài như vậy, thọ vui như vậy, thọ khổ như vậy. Từ chỗ đó qua đời sanh đến nơi này, từ nơi này qua đời sanh đến chỗ kia, tướng mạo như vậy, lời nói như vậy. Các việc hoặc tóm lược, hoặc nói rộng, hoặc của mình hoặc của người đều có thể nhớ nghĩ. Này xá lợi tử, Đại Bồ Tát này tuy có năng lực trí biết các việc đời trước như vậy, nhưng đối với điều đó không tự cao, không chấp trước tánh trí chứng biết các việc đời trước tùy theo ý nghĩ, không chấp trước sự trí chứng biết việc đời trước tùy theo ý nghĩ, không chấp trước sự việc có thể được trí chứng biết các việc đời trước tùy theo ý nghĩ, đối với chấp hay không chấp đều không chấp trước. Vì sao? Vì tự tánh là không, tự tánh là xả ly, tự tánh xưa này bất khả đắc. Này xá lợi tử, Đại Bồ Tát này không nghĩ, này ta sẽ làm phát sanh trí biết các việc đời trước tùy theo ý nghĩ để tự vui chơi, chỉ trừ để chứng đắc trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử, Đây gọi là Đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Bala Mật Đa làm phát sanh trí chứng biết việc đời trước tùy theo ý nghĩ. Bây giờ, xá lợi tử lại thưa, Bạch Thế Tôn, thế nào là Đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Bala Mật Đa làm phát sanh trí chứng thiên nhãn thông? Phật dạy xá lợi tử. Có Đại Bồ Tát với trí chứng thiên nhãn thông tối thắng, thanh tịnh siêu nhân, có thể thấy như thật các loại hình sắc của hữu tình, vô tình trong hàng hạ sa số thế giới khắp mười phương, nghĩa là thấy khắp các loại hình sắc của các hữu tình khi sanh khi tử, sắc đẹp, sắc xấu, cõi lành, cõi ác, hoặc thù thắng, hoặc hạ liệt. Do đó lại biết các loại hữu tình tùy theo tác dụng nghiệp lực mà thọ sanh sai khác. Hữu tình như vậy thành tự thân ác hành, thành tự ngữ ác hành, thành tự ý ác hành. Do ta kiến nguy bán hiền thánh, khi thân hoại qua đời, sẽ đọa vào đường ác, hoặc vào địa ngục, hoặc sanh vào bàn sanh, hoặc sanh trong loại quỷ, hoặc sanh nơi biên địa hạ tiền, trong loại hữu tình ác nghịch, chịu các khổ não. Các hữu tình như vậy thành tự thân dịu hành, thành tự ngữ dịu hành, thành tự ý dịu hành. Do chánh kiến nợi khen hiền thánh, khi thân hoại, qua đời sẽ sanh lên cõi thiện, hoặc sanh lên cõi trời, hoặc sanh trong loại người, hưởng các điều vui. Các nghiệp loại thọ quả sai khác của hữu tình như thế, Bồ Tát đều biết như thật. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này tuy có năng lực thiên nhãn như vậy, nhưng đối với điều đó không tự trao, không chấp trước tánh trí chứng thiên nhãn thông, không chấp trước sự trí chứng thiên nhãn thông, không chấp trước việc có thể được trí chứng thiên nhãn thông như vậy, đối với chấp hay không chấp trước đều không chấp trước. Vì sao? Vì tự tánh là không, tự tánh là xả ly, tự tánh xưa này bất khả đắc. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này không nghĩ, này ta sẽ làm phát sanh trí thiên nhãn thông để tự vui chơi, chỉ trừ để chứng đắc trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa làm phát sanh trí chứng thiên nhãn thông. Bây giờ, xá lợi tử lại thưa! Bạch Thế Tôn! Thế nào là Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa làm phát sanh trí chứng lậu tận thông? Phật bảo xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát với trí chứng lậu tận thông, có thể biết như thật tất cả hữu tình trong hàng hạ sa số thế giới khắp mười phương, hoặc mình hoặc người cắt lậu hết hay chưa hết. Thần thông này nương vào định kim cương dụ, đoạn trừ các chứng tập khí mới được viên mãn. Khi được địa vị Bồ Tát bất thối chuyển cũng gọi là giấc hết tất cả lậu hoặc vì rốt tráo không phát sanh nữa. Bồ Tát tuy được lậu tận thông này, không trôi vào địa vị thanh văn, độc giác, chỉ hướng đến vô thường bồ đề, không còn mong cầu lợi ích nào khác. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này tuy có năng lực trí lậu tận như vậy nhưng đối với điều đó không tự cao, không chấp trước tánh trí chứng lậu tận thông, không chấp trước sự trí chứng lậu tận thông, không chấp trước việc có thể được trí chứng lậu tận thông như vậy, đối với chấp hay không chấp đều không chấp trước. Vì sao? Vì tự tánh là không, tự tánh là xả ly, tự tánh xưa này bất khả đắc. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này không nghĩ, này ta sẽ làm phát sanh trí lậu tận thông để tự vui chơi, chỉ trừ để chứng đắc trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử! Đó gọi là Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa làm phát sanh trí chứng lậu tận thông. Này xá lợi tử! Khi Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, có thể làm viên mãn sáu phép thần thông Ba La Mật Đa. Do sáu phép thần thông Ba La Mật Đa viên mãn thanh tịnh nên chứng vô thường chánh đẳng chánh giác. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bố thí Ba La Mật Đa, làm nghiêm tịnh đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xả thí hay bỏng sẻng. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tịnh giới Ba La Mật Đa, làm nghiêm tịnh đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không nên không sanh tâm giữ giới hay phạm giới. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ an nhẫn Ba La Mật Đa, làm nghiêm tịnh đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm từ bi hay giận dữ. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tịnh tấn Ba La Mật Đa, làm nghiêm tịnh đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xuyên năng hay biến nhát. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tịnh lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tịnh đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm tịch tịnh hay tán loạn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, lại trụ vào Bát Nhã Ba La Mật Đa, làm nghiêm tịnh đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bổ thí, tịnh giới Ba La Mật Đa, làm nghiêm tịnh đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xã thí hay bỏng sẻng, trì giới hay phạm giới. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bổ thí, an nhẫn Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xã thí hay bỏng sẻng, từ vi hay giận dữ. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bổ thí, tịnh tấn Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xã thí hay bỏng sẻng, xiên năng hay lừa biến. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bổ thí, tịnh lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xã thí hay bỏng sẻng, tịch tịnh hay tán loạn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bổ thí, bát nhã Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xã thí hay bỏng sẻng, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trì giới hay phạm giới, từ bi hay giận dữ. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tịnh giới, tinh tấn Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trì giới hay phạm giới, xiên năng hay biến nhát. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tịnh giới, tịnh lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trì giới hay phạm giới, tịch tịnh hay tán loạn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tịnh giới, bát nhã Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trì giới hay phạm giới, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ an nhẫn, tịnh tấn Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm tự bi hay giận dữ, xiên năng hay biến nhát. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ an nhẫn, tịnh lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm tự bi hay giận dữ, tịch tịnh hay tán loạn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ an nhẫn, Bát Nhã Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm tự bi hay giận dữ, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tinh tấn, tịnh lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm siêng năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tinh tấn, Bát Nhã Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm siêng năng hay biến nhát, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tinh tấn, Bát Nhã Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm tịch tịnh hay tán loạn, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bổ thí, tịnh giới, an nhẫn Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xã thí hay bỏng sản, trí giới hay phạm giới, tử bi hay giận dữ. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bổ thí, an nhẫn, tinh tấn Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xã thí hay bỏng sản, tử bi hay giận dữ, siêng năng hay biến nhát. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bổ thí, tinh tấn, tinh lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xã thí hay bỏng sản, siêng năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bổ thí, tinh lự, Bát Nhã Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xã thí hay bỏng sản, tịch tịnh hay tán loạn, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, chẳng khở tâm trì giới hay phạm giới, từ bi hay giận dữ, siêng năng hay biến nhát. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tịnh giới, tinh tấn, tinh lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trì giới hay phạm giới, siêng năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tịnh giới, tịnh lự, Bát Nhã Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trì giới hay phạm giới, tịch tịnh hay tán loạn, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trì giới hay phạm giới, tịnh lự, Bát Nhã Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ an nhẫn, tinh lự, Bát Nhã Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trì giới hay phạm giới, tịch tịnh hay tán loạn, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xiên năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tình tấn Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xả thí hay bỏng sẻng, trì giới hay phạm giới, tự bi hay giận dữ, xiên năng hay biến nhát. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bố thí, an nhẫn, tình tấn, tịnh lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xả thí hay bỏng sẻng, tự bi hay giận dữ, xiên năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bố thí, an nhẫn, tình tấn, tịnh lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xả thí hay bỏng sẻng, xiên năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn, tình tấn, tịnh lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trì giới hay phạm giới, tự bi hay giận dữ, xiên năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn, tình tấn, tịnh lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trì giới hay phạm giới, xiên năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ an nhẫn, tình tấn, tình lự, Bát Nhã Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm tự bi hay giận dữ, xiên năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bố thí, tình giới, an nhẫn, tình tấn, tình lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xả thí hay bỏng sẻng, trì giới hay phạm giới, tự bi hay giận dữ, xiên năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ bố thí, an nhẫn, tình tấn, tình lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm xả thí hay bỏng sẻng, tự bi hay giận dữ, xiên năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tình giới, an nhẫn, tình tấn, tình lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trì giới hay phạm giới, tự bi hay giận dữ, xiên năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn, trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Lại có Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ tình giới, an nhẫn, tình tấn, tình lự Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sanh tâm trì giới hay phạm giới, tự bi hay giận dữ, xiên năng hay biến nhát, tịch tịnh hay tán loạn, trí tuệ hay ngu si. Như vậy, này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, an trụ sáu loại Ba La Mật Đa, làm nghiêm tình đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng. Do rốt tráo không, nên không sả thí hay bỏng sẻn, không trì giới hay phạm giới, không tự bi hay giận dữ, không xiên năng hay biến nhát, không tịch tịnh hay tán loạn, không trí tuệ hay ngu si, không chấp trước sả thí, không chấp trước bỏng sẻn, không chấp trước trì giới, không chấp trước phạm giới, không chấp trước tự bi, không chấp trước giận dữ, không chấp trước xiên năng, không chấp trước biến nhát, không chấp trước tịch tịnh, không chấp trước tán loạn, không chấp trước trí tuệ, không chấp trước ngu si. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này ngay lúc đó, không chấp trước người sả thí hay bỏng sẻn, không chấp trước người trì giới hay phạm giới, không chấp trước người tự bi hay giận dữ, không chấp trước người xiên năng hay biến nhát, không chấp trước người tịch tịnh hay tán loạn, không chấp trước người trí tuệ hay ngu si. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này ngay lúc đó đối với chấp hay không chấp đều không chấp trước. Vì sao? Vì nhất thiết pháp trốt tráo là không. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này ngay lúc đó không chấp trước chữ mắn, không chấp trước khen nợi, không chấp trước tổn hại, không chấp trước lợi ích, không chấp trước khinh mạng, không chấp trước cung kính. Vì sao? Vì trong trốt tráo không, không có pháp chữ mắn hay khen nợi, không có pháp tổn hại hay lợi ích, không có pháp khinh mạng hay cung kính. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này ngay lúc đó không chấp trước người hủy bán hay khen nợi, không chấp trước người làm tổn hại hay lợi ích, không chấp trước người khinh mạng hay cung kính. Vì sao? Vì trong trốt tráo không, không có pháp chữ mắn hay khen nợi, không có pháp tổn hại hay lợi ích, không có pháp khinh mạng hay cung kính. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này ngay lúc đó đối với chấp hay không chấp đều không chấp trước. Vì sao? Vì Bát Nhã Ba-la-mật-đa rất sâu xa, vĩnh viễn đoạn tuyệt tất cả chấp trước, không chấp trước. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này khi tu hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa được công đức tối thường, tối diệu mà tất cả thanh văn và độc giác đều không có được. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này đã viên mãn công đức như vậy rồi, lại có thể dùng bốn nhiếp sự để giáo hóa tất cả hữu tình, làm nghiêm tịnh cõi Phật, mới được nghiêm tịnh đạo trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng, màu chứng đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa khi tu hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa sanh tâm bình đẳng với tất cả hữu tình. Sanh tâm bình đẳng rồi, đối với tất cả hữu tình phát tâm làm lợi ích an lạc. Phát tâm làm lợi ích an lạc rồi, đối với tất cả pháp tánh đều được bình đẳng. Bình đẳng đối với pháp tánh rồi, đưa tất cả hữu tình vào trong tất cả pháp tánh bình đẳng. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này ở trong pháp hiện tại được mười phương chiêu Phật hộ niệm, cũng được tất cả đại Bồ Tát, thanh văn, độc giác chính mến. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này sanh ở chỗ nào, mắt hoàn toàn không thấy sắc gì mà không vừa ý, tai hoàn toàn không nghe âm thanh nào mà không vừa ý, mũi hoàn toàn không ngửi mùi gì mà không vừa ý, lưỡi hoàn toàn không nếm vị gì mà không vừa ý, thân hoàn toàn không có xúc chạm nào mà không vừa ý, ý hoàn toàn không giữ lấy pháp nào mà không vừa ý. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này đối với quả vô thường Bồ Đề vĩnh viễn không thối chuyển. Chính khi Phật nói, khiêu đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này được lợi ích thù thắng, trong chúng có ba trăm bí sô rời khỏi chỗ ngồi, đèn y của mình dân lên cúng Phật, đều phát tâm vô thường chánh đặn chánh giác. Bây giờ, Thế Tôn miễn cười, từ miệng ngài phóng ánh sáng đủ màu sắc. Tôn giả Anang từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch áo vai phải, gối phải chấm đất, chấp tay cùng chính thưa. Bạch Thế Tôn Do nhân duyên nào mà ngài miễn cười? Bậc Đại Thánh miễn cười ác phải có nhân duyên. Xin ngài vũ lòng thương mà nói cho. Phật bảo Anang Ba trăm bí sô rời khỏi chỗ ngồi kia, từ đây về sau, sáu mươi mốt kiếp, trong kiếp tinh dụ sẽ thành Phật, đều đồng một hiệu là Đại Tràng Tướng Như Lai, ứng chánh đặn giác, minh hành viên mãng, thiện thệ, thế gian giải, vô thường trượng phu, điều nữ sĩ, thiên nhân sư, Phật, Bạc gia Phạm. Các bí sô đó sau khi xả thân này, sẽ sanh vào cõi Phật bất động ở phương Đông, ở cõi Phật đó tu hành Bồ Tát. Lại có sáu vạn thiên tử nghe lời Phật thuyết đều phát tâm vô thường chánh đặn chánh giác. Thế tôn thọ ký cho các vị ấy sẽ ở trong Pháp hội của Di Lạc Như Lai, tỉnh Tính Xuất Gia, chuyên tu Phạm Hành. Đức Di Lạc Như Lai thọ ký cho họ sẽ được vô thường Bồ Đề. Bây giờ, tất cả chúng hội ở đây nhờ thần lực của Phật thấy được ngàn cõi Phật và các thế tôn trong mười phương chúng hội và các cõi Phật đó thanh tịnh trang nghiêm, vi diệu, thu thắng. Ngay lúc đó tướng nhiêm tịnh của thế giới cõi xam nhẫn này không cõi nào có thể sánh kịp. Khi ấy, một vạn hữu tình chúng hội này đều phát nguyện, còn đem công đức tu tập các nghiệp thanh tịnh, nguyện vãng sanh vào các cõi Phật kia. Bây giờ, thế tôn biết tâm nguyện ấy nên miễn cười, từ miệng ngài phóng ra nhiều tiê sáng có màu sắc. Tôn giả Anang lại rời khỏi chỗ ngồi, cung kính thưa hỏi Phật nhân duyên ngài miễn cười. Phật bảo Anang Này ông có thấy vạn hữu tình này không? Anang thưa Bạch thế tôn Thấy Phật dạy Này Anang Vạn hữu tình này sau khi ở cõi này qua đời, tùy theo nguyện lực của mình đều được vãng sanh vào vạn cõi Phật, cho đến khi đắc vô thường chánh đẳng chánh giác, sanh ra ở đâu cũng thường không xa Phật. Cúng dường, cung kính, tôn trọng, khen nợi, tu tập sáu pháp Ba-la-mật-đa đã được viên mãng, đồng thời thành Phật chung một hiệu là trang nghiên vương như lai, ứng chánh đẳng giác, minh hành viên mãng, thiện thể, thế gian giải, vô thường trượng phu, điều người sĩ, thiên nhân sư, Phật, Bạch gia Phạm. Bốn Phẩm Vô Đẳng Đẳng Bây giờ, Tôn Giả Sá Lợi Tử, Tôn Giả Đại Mục Kiền Liên, Tôn Giả Thiện Hiện, Tôn Giả Đại Ẩm Quang, Tôn Giả Mãng Từ Tử là những vị mà mọi người đều biết, các Đại Bí Sô, Bí Sô Ni, Đại Bồ-Tát, Ô-Ba-Sát-Ca, Ô-Ba-Tư-Ca đều rời khỏi chỗ ngồi, cung chính chấp tay thưa. Bạch Thế Tôn Đại Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Quảng Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Đệ Nhất Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Tôn Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Thắng Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Thượng Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Dịu Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Cao Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Cực Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Vô Thượng Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Vô Thượng Thượng Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Vô Đẳng Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Vô Đẳng Đẳng Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Như Hư Không Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Vô Đối Đại Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Tử Tướng Không Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Cộng Tướng Không Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Nhất Thiết Pháp Không Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Bất Khả Đắc Không Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Vô Sanh Không Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Vô Diệt Không Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Vô Tánh Không Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Hữu Tánh Không Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Vô Tánh Hữu Tánh Không Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Samatha Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Dhammatha Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Khai Phát Tất Cả Công Đức Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Thành Tựu Tất Cả Công Đức Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Không Thể Quốc Phục Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Hay Phá Trừ Tất Cả Ba-la-mật-đa là Đại Bồ-Tát Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát Tu Hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa là tối tôn, tối thắng, đầy đủ oai lực lớn, có thể thực hành thí vô đẳng đẳng, có thể viên mạng thí vô đẳng đẳng, có thể đầy đủ bố thí Ba-la-mật-đa vô đẳng đẳng, có thể được tự thể vô đẳng đẳng, nghĩa là thân có vô biên tướng tốt đẹp trang nhiên, có thể chính pháp vô đẳng đẳng, nghĩa là vô thường bồ đề. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát Tu Hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa là tối tôn, tối thắng, đầy đủ oai lực lớn, có thể thọ chỉ giới vô đẳng đẳng, có thể viên mạng giới vô đẳng đẳng, có thể đầy đủ tình giới Ba-la-mật-đa vô đẳng đẳng, có thể được tự thể vô đẳng đẳng, nghĩa là thân có vô biên tướng tốt đẹp trang nhiên, có thể chính pháp vô đẳng đẳng, nghĩa là vô thường bồ đề. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát Tu Hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa là tối tôn, tối thắng, đầy đủ oai lực lớn, có thể tu nhẫn vô đẳng đẳng, có thể viên mạng nhẫn vô đẳng đẳng, có thể đầy đủ an nhẫn Ba-la-mật-đa vô đẳng đẳng, có thể được tự thể vô đẳng đẳng, nghĩa là thân có vô biên tướng tốt đẹp trang nhiên, có thể chính pháp vô đẳng đẳng, nghĩa là vô thường bồ đề. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát Tu Hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa là tối tôn, tối thắng, đầy đủ oai lực lớn, có thể phát sanh xiên năng vô đẳng đẳng, có thể viên mạng xiên năng vô đẳng đẳng, có thể đầy đủ tinh tấn Ba-la-mật-đa vô đẳng đẳng, có thể được tự thể vô đẳng đẳng, nghĩa là thân có vô biên tướng tốt đẹp trang nhiên, có thể chính pháp vô đẳng đẳng, nghĩa là vô thường bồ đề. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát Tu Hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa là tối tôn, tối thắng, đầy đủ oai lực lớn, có thể phát sanh định vô đẳng đẳng, có thể viên mạng định vô đẳng đẳng, có thể đầy đủ tình lựu Ba-la-mật-đa vô đẳng đẳng, có thể được tự thể vô đẳng đẳng, nghĩa là thân có vô biên tướng tốt đẹp trang nhiên, có thể chính pháp vô đẳng đẳng, nghĩa là vô thường bồ đề. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát Tu Hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa là tối tôn, tối thắng, đầy đủ oai lực lớn, có thể tu tập tuệ vô đẳng đẳng, có thể viên mạng tuệ vô đẳng đẳng, có thể đầy đủ Bác Nhã Ba-la-mật-đa vô đẳng đẳng, có thể được tự thể vô đẳng đẳng, nghĩa là thân có vô biên tướng tốt đẹp trang nhiên, có thể chính pháp vô đẳng đẳng, nghĩa là vô thường bồ đề. Đối với các loại công đức thù thắng khác, tùy theo pháp tương ưng của chúng cũng lại như vậy. Bạch Thế Tôn Thế Tôn cũng do Tu Hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa, nên có năng lực tu tập, an trụ, viên mạng, đầy đủ công đức thù thắng, được sát vô đẳng đẳng, thọ, tưởng, hành, thức vô đẳng đẳng, chính bồ đề vô đẳng đẳng, chuyển pháp luôn vô đẳng đẳng. Chiêu Phật quá khứ, vị lai, hiện tại cũng vậy. Vì vậy, Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát nào muốn đến bờ rốt tráo nhất thiết pháp thì nên tu tập Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Bạch Thế Tôn Tất cả thế gian, trời, người, A-Tố-Lạc-V, V, đều nên cúng dường, cung kính, tôn trọng, khen nợi các Đại Bồ-Tát Tu Hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Bây giờ, Phật bảo các Đại Đệ Tử và các Đại Bồ-Tát. Đúng vậy! Đúng vậy! Như lời các ông nói, các Đại Bồ-Tát Tu Hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa, tất cả thế gian, trời, người, A-Tố-Lạc-V, V, đều nên cúng dường, cung kính, tôn trọng, khen nợi. Vì sao? Vì nhờ Đại Bồ-Tát này, nên thế gian có trời, người xuất hiện. Nghĩa là dòng họ sát đế lợi, dòng họ bà-la-môn, dòng họ trưởng giả, dòng họ cư sĩ, chuyển luân thánh vương, trời tứ đại vương cho đến trời tha hóa tự tại. Trời phạm chúng cho đến trời sát trú cánh. Trời không vô biên xứ cho đến trời phi tưởng phi phi tưởng xứ xuất hiện ở thế gian. Do Đại Bồ-Tát này, nên thế gian có quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, A-la-hẳn, độc giác, Bồ-Tát, Chiêu Phật xuất hiện. Do Đại Bồ-Tát này, nên thế gian có các loại để sinh sống, vui chơi xuất hiện như thức ăn uống, y phục, đồ nằm, phòng, nhà, đèn đút, ngọc ma-ni chân trâu, lưu ly, vỏ ốc, ngọc bích, sang hô, vàng bạc trâu báu xuất hiện ở thế gian. Tóm lại, tất cả thế gian, người vui, trời vui và xuất thế vui, không có gì mà không do Đại Bồ-Tát như thế mà có. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này tự mình bố thí rồi dạy người bố thí. Tự mình giữ giới rồi dạy người giữ giới. Tự mình nhẫn nhục rồi dạy người nhẫn nhục. Tự mình tinh tấn rồi dạy người tinh tấn. Tự mình tu định rồi dạy người tu định. Tự mình tu tuệ rồi dạy người tu tuệ. Vì vậy, do các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Palamatta này, tất cả hữu tình đều được lợi ích an lạc. V. Phẩm Tướng Thiệt Trăng Lúc bấy giờ, Đức Thế Tôn hiện tướng lưỡi rộng lớn che khắp ba ngàn đại thiên thế giới. Từ tướng lưỡi này lại phóng ra vô số ánh sáng đủ màu sắc chiếu khắp hàng hà xa số thế giới chư Phật trong mười phương. Bấy giờ, trong hàng hà xa số cõi Phật ở phương Đông khắp nơi đều có vô lượng, vô số Đại Bồ-Tát, chiêu vị thấy ánh sáng lớn này, trong lòng do dự, cùng nhau đến gặp Phật ở thế giới của mình, cuối đầu cung kính thưa. Bạch Thế Tôn Đó là do oai lực của ai? Và vì sao mà có ánh sáng lớn này chiếu các cõi Phật? Khi ấy, các Đức Phật kia đều đát. Ở phương Tây này có thế giới Phật tên là Kham Nhẫn, Phật hiệu là Thích-ca-mô-ni-như-lai, ứng chánh đẳng giác, minh hành viên mãn, thiện thể, thế gian giải, vô thường trượng phu, điều người sĩ, thiên nhân sư, Phật, Bạch và Phạm, đang giảng nói bát nhã ba-la-mật-đa cho chúng Đại Bồ-Tát nên hiện tướng lưỡi che khắp ba ngàn đại thiên thế giới. Từ tướng lưỡi ấy lại phóng ra vô số ánh sáng đủ màu sắc, chiếu khắp hàng hà xa số thế giới chư Phật trong mười phương. Ánh sáng thấy đây tức là tướng lưỡi Đức Phật kia hiện ra. Lúc đó, trong các thế giới kia, vô lượng, vô số Đại Bồ-Tát nghe việc này rồi, vui mừng hớn hở, khen nợi là việc chưa từng có, đều thư Phật. Chúng con muốn đến thế giới Kham Nhẫn đảnh lễ, cũng dường Đức Thích-ca-mô-ni-như-lai ứng chánh đẳng giác và các chúng Đại Bồ-Tát, để nghe bát nhã ba-la-mật-đa. Nguyện sinh thế tôn thương sóc hứa xả cho. Khi ấy, các Đức Phật kia đều đáp. Này chính là đúng lúc, hãy đi theo ý của các ông. Bây giờ, được Phật hứa khả chúng Đại Bồ-Tát đều lễ chân Phật, nhiễu quanh bên phải bảy vòng, đem vô lượng tràng phang, bão cái, y phục, anh lạc, hương vòng hoa, châu báu, vàng bạc các loại hoa, hoa tấu các loại âm nhạc thượng diệu. Trong chốc lát đến chỗ Phật này, Phật Thích-ca, cúng dường, cung kính, tôn trọng, khen nợi Phật, Bồ-Tát rồi nhiễu trăm ngàn vòng, đảnh lễ chân Phật rồi ngồi qua một bên. Trong hàng hà sa số cõi Phật khắp các phương Nam, Tây, Bắc bốn góc, trên dưới, khắp nơi đều có vô lượng, vô số Đại Bồ-Tát cũng như vậy. Bây giờ, các chúng cõi trời như trời Tứ Đại Vương, trời Ba Mươi Ba, trời Giả Ma, trời Đỗ Sử Đa, trời Lạc Biến Hóa, trời Tha Hóa Tự Tại, trời Phạm Chúng, trời Phạm Phụ, trời Phạm Hồi, trời Đại Phạm, trời Đại Quang, trời Thiểu Quang, trời Vô Lượng Quang, trời Cực Quang Tình, trời Tình, trời Thiểu Tình, trời Vô Lượng Tình, trời Biến Tình, trời Quảng, trời Thiểu Quảng, trời Vô Lượng Quảng, trời Quảng Quả, trời Vô Phiền, trời Vô Nhiệt, trời Thiền Hiện, trời Thiện Kiến, trời Sát Trú Cánh đều đem vô lượng các loại hương hoa, hương bột, hương đốt, hương cây, hương lá, các hương sen lẫn, tràn hoa thiếp tí, tràn hoa sinh loại, tràn hoa long tiện và vô lượng tràn hoa đủ loại, đem vô lượng hoa cõi trời thơm đẹp nhất, hoa sen xanh, hoa sen đỏ, hoa sen trắng, hoa sen vàng, hoa vi diệu âm, hoa đại vi diệu âm và vô lượng hương hoa cõi trời thơm đẹp khác đi đến chỗ Phật cúng dương, cung chính, tôn trọng, khen ngợi Phật, Bồ-Tát trồi nhiễu trăm ngàn vòng, đảnh lễ chân Phật trồi lui qua một bên. Bây giờ, chúng đại Bồ-Tát ở mười phương đã đến, các loại tràng phan, bão cái, y phục, anh lạc, châu báu, hương hoa và các loại âm nhạc của vô lượng trời dục giới, sát giới dân cúng, nhờ thần lực của Phật đều bay lên hư không, hợp thành đại tre khắp ba ngàn đại thiên thế giới, bốn gốc trên đỉnh đài đều có phướng báu, lọng đài. Phướng báu được trang trí bằng anh lạc, màu sắc sạc sở, ngọc quý, tràn hoa đủ súng thật đáng ưa thích. Bây giờ, trong hội có trăm ngàn câu chi, Na Vũ Đa chúng đều từ chỗ ngồi đứng dậy, chấp tay cung kính thưa. Bạch Thế Tôn Chúng con nguyện đời vị Lai sẽ làm Phật, tướng hảo, hoài đức như Thế Tôn ngày nay, cõi nước trang nghiêm, đại chúng thanh văn, Bồ-Tát, người, trời chuyển pháp luôn đều như Phật ngày nay. Bây giờ, Thế Tôn biết được tâm nguyện của họ, đối với các Pháp đã ngộ vô sanh nhẫn, hiểu rõ tất cả bất sanh, bất diệt, Bồ-Tát, vô vi, nên ngài miễn cười, từ miệng phóng ra ánh sáng đủ màu sắc. Lúc đó, Ananda liền rời khỏi chỗ ngồi, chấp tay cung kính thưa. Bạch Thế Tôn Do nhân duyên nào mà ngài miễn cười? Chư Phật miễn cười không phải là không có nhân duyên? Phật bảo, Anang Trăm ngàn câu chi, Na Dũ Đa chúng rời khỏi chỗ ngồi này, đối với các Pháp đã ngộ vô sanh nhẫn, hiểu rõ tất cả bất sanh, bất diệt, Bồ-Tát, vô vi. Các vị ấy ở đời vị Lai cải qua sáu mươi tám câu chi đại tiết, xuyên năng tu hành Bồ-Tát, trồng kiếp dự Pháp hoa sẽ được thành Phật, đều đồng một hiệu là giác phần hoa như Lai, ứng chánh đẳng giác, minh hành viên mãn, thiện thể, thể gian giải, vô thường trượng phu, điều ngữ sĩ, thiên nhân sư, Phật, bạc gia Phạm.

Listen Next

Other Creators