Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
The transcription discusses the concept of the Great Bodhisattva practicing the Bata of Eight Noble Paths in one day, surpassing the wisdom of all other teachings. However, it is explained that even though the Bodhisattva's wisdom is superior, it does not mean that the other teachings are unnecessary. The Bodhisattva's practice encompasses various aspects of enlightenment and benefits all sentient beings. The teachings emphasize the importance of the Bodhisattva's wisdom in guiding others towards enlightenment. Overall, the transcription discusses the significance of the Bodhisattva's practice and its impact on the world. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 17, Quyện 403, 3, Phẩm Quán Chiếu 02 Lúc bấy giờ, xá lời tử thưa, bạch thế tôn, trí tuệ của dự lưu, nhất lai, bất hoạn, à la hãng, thanh văn, hoặc trí tuệ của độc giác, hoặc trí tuệ của Đại Bồ Tát, hoặc trí tuệ của như lai ứng chánh đẳng giác đều không sai khác, không chống trái nhau, không sanh, không diệt, tự tánh đều là không. Nếu Pháp không sai khác, không chống trái nhau, không sanh diệt, tự tánh là không, Pháp này không sai khác đã bất khả đắc, thì tại sao thế tôn lại nói trí tuệ của Đại Bồ Tát hành bát nhã Ba La Mật Đa chỉ trong một ngày, trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác không bị kịp? Phật bảo, Này xá lời tử, ý ông thế nào? Trí tuệ của Đại Bồ Tát tu hành bát nhã Ba La Mật Đa trong một ngày hơn bát nhã tất cả thanh văn, độc giác. Việc này có không? Xá lời tử thưa, bạch thế tôn, không. Lại nữa, này xá lời tử, ý ông thế nào? Đại Bồ Tát tu hành bát nhã Ba La Mật Đa trong một ngày suy nghĩ, ta sẽ tu hành trí nhất thiết tướng vi diệu, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, làm lợi ích an lạc cho tất cả hữu tình. Hiểu biết tất cả tướng của nhất thiết pháp, rồi dùng phương tiện hướng dẫn tất cả chúng sanh vào vô dư y niết bàn, trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác, có việc này không? Xá lời tử thưa, bạch thế tôn, không. Lại nữa, xá lời tử, ý ông thế nào? Tất cả thanh văn, độc giác, có thể suy nghĩ, ta sẽ chứng A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đệ, dùng phương tiện hướng dẫn tất cả hữu tình vào vô dư y niết bàn không? Xá lời tử thưa, bạch thế tôn, không. Lại nữa, xá lời tử, ý ông thế nào? Tất cả thanh văn, độc giác, có thể suy nghĩ, ta sẽ tu hành sáu Ba La Mật Đa, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, viên mãn mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất trọng, sẽ chứng quả vô thường chánh đẳng giác, dùng phương tiện hướng dẫn vô lượng, vô số hữu tình vào vô dư y niết bàn không? Xá lời tử thưa, bạch thế tôn, không. Phật dạy. Này xá lời tử, các đại Bồ Tát đều suy nghĩ, ta nên tu hành sáu Ba La Mật Đa, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, viên mãn mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất trọng, sẽ chứng vô thường bồ đề, dùng phương tiện hướng dẫn vô lượng, vô số hữu tình vào vô dư y niết bàn. Này xá lời tử, vì như đom đóm không nghĩ như vậy, ánh sáng của ta có thể chiếu khắp châu thiện bộ, làm cho rực sáng. Cũng vậy, tất cả thanh văn, độc giác không nghĩ, ta sẽ tu hành sáu Ba La Mật Đa, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, viên mãn mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất trọng, sẽ chứng quả vô thường bồ đề, dùng phương tiện hướng dẫn vô lượng, vô số hữu tình vào vô dư y niết bàn. Này xá lời tử, khi như ánh sáng mặt trời sáng rực khắp cõi châu thiện bộ, không có chỗ nào mà không chiếu đến. Như vậy, Đại Bộ Tát đều suy nghĩ, ta sẽ tu hành sáu Ba La Mật Đa, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, viên mãn mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất trọng, chứng quả vô thường bồ đề, dùng phương tiện hướng dẫn vô lượng, vô số hữu tình vào vô dư y niết bàn. Này xá lời tử, do đó nên biết tất cả trí tuệ của thanh văn, độc giác, so với trí tuệ của Đại Bộ Tát tu hành bát nhã Ba La Mật Đa chỉ trong một ngày thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, trăm ngàn phần không bằng một, cho đến cực số phần cũng không bằng một. Lúc bấy giờ, xá lời tử thưa, bạch thế tôn, các Đại Bộ Tát làm thế nào có thể vượt qua địa vị tất cả thanh văn, độc giác, có thể được địa vị Bộ Tát bất thối chuyển, có thể làm thanh tịnh Phật Đạo. Phật dạy, này xá lời tử, các Đại Bộ Tát từ lúc mới phát tâm, tu hành sáu Ba La Mật Đa, an trụ Pháp không, vô tướng, vô nguyện, nên có thể vượt qua địa vị tất cả thanh văn, độc giác, có thể được địa vị Bộ Tát bất thối chuyển, có thể làm thanh tịnh Phật Đạo. Bấy giờ, xá lời tử lại thưa, bạch thế tôn, các Đại Bộ Tát an trụ những địa vị nào mà có thể làm phước điện chân chánh cho tất cả thanh văn, độc giác. Phật dạy, này xá lời tử, các Đại Bộ Tát khi mới phát tâm tu hành sáu Ba La Mật Đa, an trụ Pháp không, vô tướng, vô nguyện cho đến lúc ngồi tòa Bồ Đề, thường làm phước điện chân chánh cho tất cả thanh văn, độc giác. Vì sao? Vì nương vào Đại Bộ Tát, tất cả thiện pháp xuất hiện ở thế gian như 10 nghiệp đạo thiện, 5 giới cận sự, 8 giới cận trụ, 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, 4 trí thánh đế, 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đặng giác, 8 chi thánh đạo, 6 Ba La Mật Đa, 18 không, 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết ứng. Vô lượng, vô số các thiện pháp như vậy xuất hiện ở thế gian. Do các thiện pháp của Bồ Tát này nên thế gian có dòng họ sắc đế lợi, dòng họ Ba La Môn, trưởng giả, cư sĩ, thiên chúng, trời Tứ Đại Vương chúng, trời Ba Mươi Ba, trời Dạ Ma, trời Đỗ Sử Đa, trời Lạc Biến Hóa, trời Tha Hóa Tự Tại, trời Phạm chúng, trời Phạm Phụ, trời Phạm Hồi, trời Đại Phạm, trời Quang, trời Thiếu Quang, trời Vô Lượng Quang, trời Cực Quang Tình, trời Tình, trời Thiếu Tình, trời Vô Lượng Tình, trời Biến Tình, trời Quảng, trời Thiếu Quảng, trời Vô Lượng Quảng, trời Quảng Quả, trời Vô Tưởng Hữu Tình, trời Vô Phiền, trời Vô Nhiệt, trời Thiện Hiện, trời Thiện Chiến, trời Sắc Chú Cánh, trời Không Vô Biên Sứ, trời Thức Vô Biên Sứ, trời Vô Sở Hữu Sứ, trời Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Sứ. Lại do các thiện pháp của Bồ Tát liền có quả dự lưu, nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, Độc Giác, Đại Bồ-Tát và Chư Như Lai ứng chánh Đặng Giác xuất hiện ở thế gian. Khi ấy, xá lợi tử lại thưa. Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát có cần phải trả ơn Thí Chủ không? Phật dạy Này xá lợi tử Đại Bồ-Tát không cần phải trả ơn Thí Chủ Vì sao? Vì đã trả đủ rồi Vì sao? Này xá lợi tử Vì Đại Bồ-Tát là vị Đại Thí Chủ, bố thí các thiện pháp cho chúng hữu tình Nghĩa là bố thí chúng hữu tình 10 nghiệp đạo thiện 5 giới cận sự 8 giới cận trụ 4 tình lự 4 vô lượng 4 định vô sắc 4 trí thánh đế 4 niệm trụ 4 chánh đoạn 4 thần túc 5 căng 5 lực 7 chi đặng giác 8 chi thánh đạo 6 ba la mật đa 18 không v 10 lực phật 4 điều không sợ 4 sự hiểu biết thông suốt Đại tư Đại bi Đại hỷ Đại phả 18 pháp phật bất cộng Trí nhất thiết Trí đạo tướng Trí nhất thiết tướng Vì Bồ Tát bố thí cho các hữu tình vô lượng Vô số thiện pháp như vậy nên gọi là Đại Thí Chủ Do đó đã trả ơn cho Thí Chủ Phước Điện Chân Thật Thanh Tịnh Sanh vô lượng Phước Lúc bấy giờ, xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa Tương ưng với pháp nào mà nói là tương ưng với bát nhã ba la mật đa Phật dạy Này xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa Tương ưng với không của sắc nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của thọ, tưởng, hành, thức Nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Này xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của nhãn xứ Nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân Ý xứ nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của sắc xứ Nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của thanh hương, vị, xúc Pháp xứ nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Này xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của nhãn giới, sắc giới Nhãn thức giới nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của nhĩ giới, thanh giới Nhã thức giới nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của tỉ giới, hương giới Tỉ thức giới nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của thiệt giới, vị giới Thiệt thức giới nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của thân Giới, xúc giới Thân thức giới nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của ý giới, pháp giới Ý thức giới nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của thánh đế khổ Nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của thánh đế tập, diệt Đạo nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của vô minh Nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của hành, thức, danh sách Lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não Nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của nhất thiết pháp Nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với không của pháp hữu vi, vô vi Nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với bản tánh không Nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa Vì tương ưng với bảy không như vậy Nên nói tương ưng với bát nhã ba la mật đa Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa Khi tương ưng với bảy không như thế Chẳng thấy sách tương tương, hoặc chẳng tương tương Chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức tương tương Hoặc chẳng tương tương, chẳng thấy sách hoặc pháp sanh hoặc pháp diệt Chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức hoặc pháp sanh hoặc pháp diệt Chẳng thấy sách hoặc nhiễm hoặc tịnh Chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức hoặc nhiễm hoặc tịnh Chẳng thấy sách hợp với thọ Chẳng thấy thọ hợp với tưởng Chẳng thấy tưởng hợp với hành Chẳng thấy hành hợp với thức Vì sao? Vì không có chút pháp nào hợp với pháp Vì bản tánh không Này xá lợi tử! Không của các sách chẳng phải sách Không của các thọ, tưởng, hành Thức chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức Vì sao? Này xá lợi tử! Vì không của các sách chẳng phải tướng biến ngại Không của các thọ chẳng phải tướng lãnh nạp Không của các tưởng chẳng phải tướng nắm bắt Không của các hành chẳng phải tướng tào tác Không của các thức chẳng phải tướng liễu biệt Vì sao? Này xá lợi tử! Vì sách chẳng khác không, không chẳng khác sách Sách tức là không, không tức là sách Thọ, tưởng, hành, thức chẳng khác không, không chẳng khác thọ, tưởng, hành, thức Thọ, tưởng, hành, thức tức là không, không tức là thọ, tưởng, hành, thức Này xá lợi tử! Tưởng không của các pháp ấy không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm Chẳng phải quá xứ, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại Trong không ấy không có sách, không có thọ, tưởng, hành, thức Không có nhãn xứ, không có nhĩ, tị, thiệt, thân, ý xứ Không có sách xứ, không có thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ Không có nhãn giới, sách giới, nhãn thức giới Không có nhị giới, thanh giới, nhị thức giới Không có tị giới, hương giới, tị thức giới Không có thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới Không có thân giới, xúc giới, thân thức giới Không có ý giới, pháp giới, ý thức giới Không có vô minh, cũng không vô minh diệt, cho đến không có lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não Cũng không có lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não diệt Không có thánh đế khổ, không có thánh đế tập, diệt, đạo Không có đắc, không có hiện quán Không có dự lưu, không có quả dự lưu Không có nhất lai, không có quả nhất lai Không có bất hoàng, không có quả bất hoàng Không có A-la-hẳng, không có quả A-la-hẳng Không có độc giác, không có quả độc giác Không có Bồ-Tát, không có hành Bồ-Tát Không có tránh đặng giác, không có quả tránh đặng giác Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, vì tương ưng với các Pháp như vậy, nên nói tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, chẳng thấy bố thí Ba-la-mật-đa tương ưng hay chẳng tương ưng Chẳng thấy tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa tương ưng hoặc chẳng tương ưng Chẳng thấy sát tương ưng hoặc chẳng tương ưng, chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức tương ưng hoặc chẳng tương ưng Chẳng thấy nhãn xứ tương ưng hoặc chẳng tương ưng, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ tương ưng hoặc chẳng tương ưng Chẳng thấy sát xứ tương ưng hoặc chẳng tương ưng, chẳng thấy thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ tương ưng hoặc chẳng tương ưng Chẳng thấy nhãn giới, sát giới, nhãn thức giới tương ưng hoặc chẳng tương ưng, chẳng thấy nhĩ giới, thanh giới, nhĩ thức giới tương ưng hoặc chẳng tương ưng Chẳng thấy tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới tương ưng hoặc chẳng tương ưng, chẳng thấy thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới tương ưng hoặc chẳng tương ưng Chẳng thấy thân giới, xúc giới, thân thức giới tương ưng hoặc chẳng tương ưng, chẳng thấy ý giới, pháp giới, ý thức giới tương ưng hoặc chẳng tương ưng Chẳng thấy bốn niệm trụ tương ưng hoặc chẳng tương ưng, chẳng thấy bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo tương ưng hoặc chẳng tương ưng Chẳng thấy mười lực Phật tương ưng hoặc chẳng tương ưng, chẳng thấy bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng tương ưng hoặc chẳng tương ưng Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tương ưng với Pháp như thế nên nói tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng quán không tương ưng với không? Chẳng quán vô tướng tương ưng với vô tướng? Chẳng quán vô nguyện tương ưng với vô nguyện? Vì sao? Vì không, vô tướng, vô nguyện đều không có tương ưng nào mà chẳng tương ưng Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tương ưng với Pháp như vậy nên nói tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa đã hiểu rõ tự tướng của nhất thiết Pháp là không, không quan sát hoặc hợp hoặc tan, không quán thọ, tưởng, hành, thức hoặc hợp hoặc tan Không quan sát với quá khứ hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì không thấy quá khứ Không quán thọ, tưởng, hành, thức với quá khứ hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì không thấy quá khứ Không quan sát với vị lai hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì không thấy vị lai Không quán thọ, tưởng, hành, thức với vị lai hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì không thấy vị lai Không quan sát với hiện tại hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì không thấy hiện tại Không quán thọ, tưởng, hành, thức với hiện tại hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì không thấy hiện tại Không quán quá khứ với vị lai hoặc hợp hoặc tan Không quán quá khứ với hiện tại hoặc hợp hoặc tan Không quán vị lai với quá khứ hoặc hợp hoặc tan Không quán vị lai với hiện tại hoặc hợp hoặc tan Không quán hiện tại với quá khứ hoặc hợp hoặc tan Không quán hiện tại với vị lai hoặc hợp hoặc tan Không quán quá khứ với vị lai, hiện tại hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì ba đời đều không Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát thu hành Bát Nhã Balamudda vì tương ưng với Pháp như thế nên nói tương ưng với Bát Nhã Balamudda Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ Tát thu hành Bát Nhã Balamudda vì tương ưng với Pháp như thế nên nói tương ưng với Bát Nhã Balamudda Lại nữa, này xá lợi tử! Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ Tát thu hành Bát Nhã Balamudda không quán trí nhất thiết với quá khứ hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì quá khứ còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với quá khứ hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với vị lai hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì vị lai còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với vị lai hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với hiện tại hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì hiện tại còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với hiện tại hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với sắc hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì sắc còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với sắc hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với thọ, tưởng, hành, thức hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì thọ, tưởng, hành, thức còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với thọ, tưởng, hành, thức hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với nhãn xứ hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì nhãn xứ còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với nhãn xứ hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì sao? Vì nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với sắc xứ hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì sắc xứ còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với sắc xứ hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với nhãn giới, thanh giới, nhãn thức giới hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì nhãn giới, thanh giới, nhãn thức giới còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với nhãn giới, thanh giới, nhãn thức giới hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với tị giới, hương giới, tị thức giới hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì sao? Vì tị giới, hương giới, tị thức giới còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với tị giới, hương giới, tị thức giới hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với thân giới, xúc giới, thân thức giới hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì thân giới, xúc giới, thân thức giới còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với thân giới, xúc giới, thân thức giới hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với ý giới, pháp giới, ý thức giới hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì ý giới, pháp giới, ý thức giới còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với ý giới, pháp giới, ý thức giới hoặc hợp hoặc tan Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa vì tương ưng với các Pháp như thế nên nói tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không quán trí nhất thiết với bổ thí Ba-La-Mật-Đa hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì bổ thí Ba-La-Mật-Đa còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với bổ thí Ba-La-Mật-Đa hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với an nhẫn Ba-La-Mật-Đa hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì an nhẫn Ba-La-Mật-Đa còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với an nhẫn Ba-La-Mật-Đa hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì tinh tấn Ba-La-Mật-Đa còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với tỉnh lựu Ba-La-Mật-Đa hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì tỉnh lựu Ba-La-Mật-Đa còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với tỉnh lựu Ba-La-Mật-Đa hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với bát nhã Ba-La-Mật-Đa hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì bát nhã Ba-La-Mật-Đa còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với bát nhã Ba-La-Mật-Đa hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với bốn niệm trụ hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì sao? Vì bốn niệm trụ còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với bốn niệm trụ hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với mười lực Phật hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì mười lực Phật còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với mười lực Phật hoặc hợp hoặc tan Không quán trí nhất thiết với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng còn không thấy húng là quán trí nhất thiết với bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng hoặc hợp hoặc tan Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát Tu Hành Bát Nhã Ba La Mật Đa vì tương ưng với Pháp như thế nên nói tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát Tu Hành Bát Nhã Ba La Mật Đa không quán trí nhất thiết với Phật hoặc hợp hoặc tan, cũng không quán Phật với trí nhất thiết hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì trí nhất thiết tức là Phật, Phật tức là trí nhất thiết Không quán trí nhất thiết với Bồ Đề hoặc hợp hoặc tan, cũng không quán Bồ Đề với trí nhất thiết hoặc hợp hoặc tan Vì sao? Vì trí nhất thiết tức là Bồ Đề, Bồ Đề tức là trí nhất thiết Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát Tu Hành Bát Nhã Ba La Mật Đa vì tương ưng với Pháp như vậy nên nói tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ Tát Tu Hành Bát Nhã Ba La Mật Đa Không chấp trước sát ngã, không chấp trước sát vô ngã, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức ngã, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức vô ngã Không chấp trước sát tịch tịnh, không chấp trước sát không tịch tịnh, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức tịch tịnh, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức không tịch tịnh Không chấp trước sát không, không chấp trước sát bất không, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức không, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức bất không Không chấp trước sát vô tướng, không chấp trước sát hữu tướng, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức vô tướng, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức hữu tướng Không chấp trước sát vô nguyện, không chấp trước sát hữu nguyện, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức vô nguyện, không chấp trước thọ, tưởng, hành, thức hữu nguyện Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa vì tương ưng với Pháp như vậy, nên nói tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không nghĩ là ta tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không nghĩ là ta không tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không nghĩ là ta tu hành cũng không tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không nghĩ là ta không phải tu hành, chẳng phải không tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa vì tương ưng với Pháp như thế, nên nói tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì bố thí Ba-la-mật-đa mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa Không vì thảy nhập tránh tánh ly xanh mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì đắc địa vị bất thối chuyển mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì thành thuộc chúng hữu tình mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì nghiêm tịnh cõi Phật mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa Không vì bốn niệm trụ mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa Không vì mười lực của Phật mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, chí nhất thiết, chí đạo tướng, chí nhất thiết tướng mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa Không vì Pháp không nội mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh mà tu. Hành bát nhã Ba-la-mật-đa Không vì chân như mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì Pháp giới mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì Pháp tánh mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì thực tế mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì tánh bình đẳng mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không thấy tánh các Pháp sai khác. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa vì tương ưng với Pháp như thế, nên nói tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa. Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì trí chứng biết Thần Túc Thông mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không vì trí chứng biết Thiên Nhĩ, Tha Tâm, Túc Trụ Tuy Niệm, Thiên Nhãng, Lầu Tận Thông mà tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, bát nhã Ba-la-mật-đa còn không thấy húng là thấy sáu phép Thần Thông của Bồ-Tát và các như lai. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa vì tương ưng với Pháp như thế, nên nói tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không nghĩ ta dùng trí chứng biết Thần Túc Thông đến hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương, cúng dường, cung chính, tôn trọng, ngợi khen chư Phật như lai các thế giới. Không nghĩ ta dùng trí chứng biết thiên nhĩ nghe Pháp âm của chư Phật, Bồ-Tát đã thuyết ở hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương. Không nghĩ ta dùng trí chứng biết tha tâm biết khắp tâm, tâm sở của tất cả hữu tình ở hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương. Không nghĩ ta dùng trí chứng biết túc trụ tuy niệm nhớ hết các việc đời trước của tất cả hữu tình ở hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương. Không nghĩ ta dùng trí chứng biết thiên nhãn thấy sự chết đây, sanh kia của tất cả hữu tình trong hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương. Không nghĩ ta dùng trí chứng biết lậu tận quán các lậu dứt hay không dứt của tất cả hữu tình trong hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa vì tương ưng với Pháp như vậy, nên nói tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa khi tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa như thế, thì có thể hướng dẫn vô lượng, vô số, vô biên hữu tình vào cảnh giới vô dư y niết bàn. Tất cả ác ma không thể hại được, các điều mong muốn ở thế gian đều được tùy ý, tất cả chư Phật và các chúng Đại Bồ-Tát trong hàng hạ sa số thế giới sắp mười phương đều hộ niệm Bồ-Tát như thế, làm cho không thối đọa vào địa vị của tất cả thanh văn, độc giác, trời tứ đại vương cho đến trời sát cứu cánh ở hàng hạ sa số thế. Giới sắp mười phương đều ủng hộ Bồ-Tát như thế. Các việc làm đều làm cho không bị chướng ngại, thân tâm khổ não, bệnh tật đều được tiêu trừ. Nếu có tội nghiệp ở đời vị Lai phải chịu quả báo khổ thì chuyển cho đời hiện tại chịu nhẹ thôi. Vì sao? Vì Bồ-Tát này có lòng tự đi bàn khắp tất cả hữu tình. Này xá lợi tử! Nên biết Đại Bồ-Tát như thế dùng chút da hành liền có thể làm cho tất cả các môn Đà-La-Ni, môn Tam-ma-địa đều hiện ở trước, sanh ra ở đâu cũng thường được phụng sự chư Phật thế tôn cho đến chính Đắc Vô-thường Bồ-đệ, ở trong thời gian đó thường không xa Phật. Này xá lợi tử! Nên biết Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa, khi tương tương với bát nhã ba-la-mật-đa như thế, được vô lượng, vô số bất khả tương nghị công đức thù thắng như thế. Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa, không nghĩ, có Pháp tương ưng hoặc không tương ưng với Pháp, bình đẳng hoặc không bình đẳng với Pháp. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này không thấy có Pháp tương ưng hoặc không tương ưng với Pháp, bình đẳng hoặc không bình đẳng với Pháp. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa vì tương ưng với Pháp như thế, nên nói tương tương với bát nhã ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa, không nghĩ, đối với Pháp giới, ta mau hiện chính đẳng giác hoặc không mau hiện chính đẳng giác. Vì sao? Vì không có chút Pháp nào có thể đối với Pháp giới hiện chính đẳng giác. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa vì tương ưng với Pháp như thế, nên nói tương tương với bát nhã ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa, không thấy chút Pháp nào liệt Pháp giới. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa vì tương ưng với Pháp như thế, nên nói tương tương với bát nhã ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa, không nghĩ Pháp giới có thể làm nhân duyên cho các Pháp. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa vì tương ưng với Pháp như thế, nên nói tương ưng với bát nhã ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa, không nghĩ Pháp này có thể chứng hoặc không thể chứng Pháp giới. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này chúc Pháp còn không thấy huống là có Pháp có thể chứng Pháp giới hay không chứng. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa vì tương ưng với Pháp như thế, nên nói tương ưng với bát nhã ba-la-mật-đa. Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy Pháp giới tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với Pháp giới. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa vì tương ưng với Pháp như thế, nên nói tương ưng với bát nhã ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã ba-la-mật-đa, chẳng thấy sát tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với sát, chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với thọ, tưởng, hành, thức. Chẳng thấy nhãn sứ tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với nhãn sứ, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ. Chẳng thấy sát sứ tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với sát sứ, chẳng thấy thanh, hương, vị, súc, Pháp sứ tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với thanh, hương, vị, súc, Pháp sứ. Chẳng thấy nhãn giới, sát giới, nhãn thức giới tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với nhãn giới, sát giới, nhãn thức giới. Chẳng thấy nhị giới, thanh giới, nhị thức giới tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với nhị giới, thanh giới, nhị thức giới. Chẳng thấy tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới. Chẳng thấy thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới. Chẳng thấy thân giới, súc giới, thân thức giới tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với thân giới, súc giới, thân thức giới. Chẳng thấy ý giới, Pháp giới, ý thức giới tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với ý giới, Pháp giới, ý thức giới. Chẳng thấy thánh đế khổ tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với thánh đế khổ, chẳng thấy thánh đế tập, diệt, đạo tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với thánh đế tập, diệt, đạo. Chẳng thấy vô minh tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với vô minh, chẳng thấy hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não. Chẳng thấy bốn niệm trụ tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với bốn niệm trụ, chẳng thấy bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo. Chẳng thấy mười lực Phật tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với mười lực Phật, chẳng thấy bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng tương ưng với không, cũng chẳng thấy không tương ưng với bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nếu có thể tương ưng như vậy thì là đệ nhất tương ưng với không. Các Đại Bồ-Tát do tương ưng với không như vậy nên không rơi vào địa vị thanh văn, độc giác mà làm nhiên tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình, mau chứng vô thường chánh giác. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, trong các loại tương ưng, tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là tối đệ nhất, tối tôn, tối thắng, tối thượng, tối dịu, tối cao, tối trực, vô thượng, vô thượng thượng, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này tức là tương ưng với không, tương ưng với vô tướng, tương ưng với vô nguyện. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, lúc tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế nên biết là được thỏ ký làm Phật, hoặc gần được thỏ ký. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này có thể làm lợi ích lớn cho vô lượng, vô số, vô biên trúng hữu tình. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này không nghĩ ta tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Không nghĩ ta được thỏ ký chắc chắn sẽ thành Phật, hoặc gần được thỏ ký. Không nghĩ ta có thể nghiêm tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình. Cũng không nghĩ ta sẽ chứng đắc vô tượng Bồ-Đệ, chuyển diệu Pháp Luân, làm lợi ích cho tất cả chúng sanh. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này không thấy có Pháp xa liệt Pháp giới, không thấy có Pháp tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không thấy có Pháp được Phật thỏ ký, không thấy có Pháp sẽ chứng đắc vô tượng Bồ-Đệ, không thấy có Pháp nghiêm tình cõi Phật, không thấy có Pháp thành thuộc hữu tình. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không sanh khởi tưởng về ngã, tưởng về hữu tình, mạng sống, sự sanh, sự nuôi dưỡng, sĩ phu, bổ đặc-già-la, ý sanh, đồng tử, người làm, người sai làm, người khởi hướng, người sai khởi hướng, người nhận, người sai nhận, người biết, người thấy. Vì sao? Vì ngã, hữu tình V, V, rốt tráo, không sanh cũng không diệt. Chúng đã rốt tráo không sanh, không diệt thì làm sao có thể tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này vì không thấy hữu tình sanh nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vì không thấy hữu tình diệt nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đạt đến hữu tình không nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đạt đến hữu tình phi ngã nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đạt đến hữu tình bất khả đắc nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đạt đến hữu tình viễn ly nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đạt đến bản tánh hữu tình chẳng phải tánh hữu tình nên tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, trong các loại tương ưng, tương ưng với không là đệ nhất. Tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là tối tôn, tối thắng. Này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tương ưng như thế có thể đạt đến mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như vậy hoàn toàn không xanh tâm sang tham, không xanh tâm phạm giới, không xanh tâm giận dữ, không xanh tâm giải đải, không xanh tâm tán loạn, không xanh tâm ác tuệ.