Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Quyển 4. 2. Phẩm học quán 02 Phật bảo, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa đã có thể thành tựu được công đức như vậy, thì khi ấy, Tứ Đại Thiên Vương ở thế giới ba lần ngàn, đều rất vui mừng, cùng khởi lên ý nghĩ, chúng ta đều nên cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen Bồ-Tát như thế, khiến hung đảng A Tố Lạc Tổn giảm dần, và khiến cho các thiên chúng, quyến thuật tăng thêm. Khi ấy, Cõi Trời 33, Trời Dạ Ma, Trời Đỗ Sử Đa, Trời Lạc Biến Hóa, Trời Tha Hóa Tự Tại, trong thế giới ba lần ngàn, đều rất vui mừng, cùng khởi lên ý nghĩ, chúng ta đều nên cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen Bồ-Tát như thế, khiến hung đảng A Tố Lạc Tổn giảm dần, và khiến cho các thiên chúng, quyến thuật tăng thêm. Khi ấy Trời Phạm Chúng, Trời Phạm Phù, Trời Phạm Hội, Trời Đại Phạm, Trời Quang, Trời Thiểu Quang, Trời Vô Lượng Quang, Trời Cực Quang Tình, Trời Tình, Trời Thiểu Tình, Trời Vô Lượng Tình, Trời Biến Tình, Trời Quảng, Trời Thiểu Quảng, Trời Vô Lượng Quảng, Trời Quảng Quả, Trời Vô Phiền, Trời Vô Nhiệt, Trời Thiện Hiền, Trời Thiện Kiến, Trời Sát Cứu Tránh, trong thế giới ba lần ngàn, vui mừng hấn hở, cùng khởi lên ý nghĩ, chúng ta nên thỉnh Bồ-Tát như thế, mau chứng quả vị giác ngộ cao tột, chuyển bánh xe Pháp màu nhịm, đem lại lợi ích cho tất cả. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, khi sáu Pháp Ba-la-mật-đa tăng trưởng, thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân trong thế giới đó, hoặc thấy hoặc nghe, đều rất vui mừng, cùng khởi lên ý nghĩ, chúng ta nguyện sẽ làm cha mẹ, anh em, chị em, vợ con, quyến thuộc, tri thức bằng hữu với Bồ-Tát như thế, nhờ phương tiện này mà tu hành các thiện nhiệt, cũng sẽ chứng quả vị giác ngộ cao tột. Khi ấy, thiên chúng trong cõi Tứ Đại Thiên Vương, ở thế giới ấy, cho đến trời sát cứu cánh, hoặc thấy, hoặc nghe, đều rất vui mừng, cùng khởi lên ý nghĩ, chúng ta sẽ tạo các phương tiện, để cho vị Bồ-Tát ấy xa liều phi phạm hạnh, từ khi mới phát tâm cho đến thành Phật, thường tu phạm hạnh. Vì sao vậy? Vì nếu nhiễm sắc dục, thì sinh nơi cõi Phạm Thiên, còn có thể bị chướng ngại, cũng là chứng được quả vị giác ngộ cao tột. Cho nên, Bồ-Tát là người đoạn dục, xuất gia, tu phạm hạnh, mới có thể chứng được quả vị giác ngộ cao tột, chứ chẳng phải là người không đoạn dục. Khi ấy, xá lợi tử bạch Phật, bạch Thế Tôn. Các Đại Bồ-Tát cần phải có cha mẹ, vợ con, các thân hữu không? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, hoặc có Bồ-Tát có đủ cha mẹ, vợ con, quyến thuộc, mà tu hành Đại Bồ-Tát, hoặc có Đại Bồ-Tát không có vợ con, từ lúc mới phát tâm cho đến khi thành Phật, thường tu phạm hạnh, không hoại đồng chân, hoặc có Đại Bồ-Tát, phương tiện khéo léo, thì hiền thọ ngũ dục, rồi nhàm bỏ, xuất gia tu phạm hạnh, mới chứng được quả vị giác ngộ cao tột. Xá lợi tử Ví như ông thầy ảo thuật hoặc đệ tử của ông, rất giỏi phương pháp ảo thuật, tạo ra nhiều thứ rất hấp dẫn của ngũ dục, rồi cùng nhau tự do vui hưởng. Theo ông thì sao? Những thứ do trò ảo thuật kia làm ra, có thật không? Xá lợi tử bạch Phật, bạch Thế Tôn Không Bạch Thiền Thệ Không Phật bảo, xá lợi tử Đại Bồ-Tát cũng lại như thế, vì muốn thành thuộc các loại hữu tình, phương tiện khéo léo, giả hiện hưởng thụ ngũ dục, thật ra không có việc đó. Nhưng Đại Bồ-Tát này, ở trong ngũ dục, cực kỳ nhàm chán, không bị tội lỗi ngũ dục làm ô nhiễm, dùng vô lượng phương pháp mạc sát các dục, vì dục là lửa giữ, thiêu đốt thân tâm, vì dục là thứ dơ bẩn làm ô nhiễm mình và người, vì dục là đầu sỏ đã, đang và sẽ luôn làm tổn hại, vì dục là giặc quán, đêm dài, đình tiện làm suy tổn, dục như đút cỏ, dục như trái đắng, dục như gương bén, dục như đóng lửa, dục như đồ độc, dục như huyển hoặc, dục như giến tối, dục như quỷ chiên ca la giả làm người thân v.v. Xá lợi tử Các Đại Bồ Tát dùng vô lượng lời lẻ nặng nề như vậy để mạc sát các dục. Đã hiểu rất rõ tội lỗi của các dục, thì đâu có thật sự hưởng thụ các dục, chỉ vì sự lợi ích giáo hóa hữu tình, nên đã phương tiện khéo léo giả hiện, thù hưởng các dục. Lúc bấy giờ, xá lợi tử bạch Phật, bạch Thế Tôn. Đại Bồ Tát nên tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa như thế nào? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Khi Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, nên quan sát như thế này, thật có Bồ Tát mà chẳng thấy có Bồ Tát, chẳng thấy có tên Bồ Tát, chẳng thấy có Bát Nhã Ba La Mật Đa, chẳng thấy có tên Bát Nhã Ba La Mật Đa, chẳng thấy tu hành, chẳng thấy chẳng tu hành. Vì sao? Xá lợi tử. Vì tự tánh Bồ Tát là không, tên Bồ Tát là không, vì sao vậy? Vì tự tánh của sát là không, chứ chẳng phải do không có mà không, cái không của sát chẳng phải sát, sát chẳng lìa không, không chẳng lìa sát, sát tức là không, không tức là sát, tự tánh của thọ, tưởng, hành, tức là không, chứ chẳng phải do không có mà không, cái không của thọ tưởng hành tức chẳng phải là thọ tưởng hành tức, thọ, tưởng, hành, tức chẳng lìa không, không chẳng lìa thọ, tưởng, hành, tức, thọ, tưởng, hành, tức tức là không, không tức là thọ, tưởng, hành, tức là không, không tức là thọ, tưởng, hành, t tức. Vì sao? Xá lợi tử. Vì đây, chỉ có tên gọi là bồ đệ, đây, chỉ có tên gọi là tát đỏa, đây, chỉ có tên gọi là bồ đệ tát đỏa, đây, chỉ có tên gọi nên gọi đó là không, đây, chỉ có tên gọi đó là sát, thọ, tưởng, hành, tức, tự tánh là như vậy, không sanh không gì, không tức là sát, tự tánh của thọ, tưởng, hành, tức là không, không tức là sát, tự tánh của thọ, tưởng, hành, tức là sát, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh của thọ, tự tánh Cái không tổng tướng, cái không tất cả phát, cái không không thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh, chỉ có tên gọi, 4 niệm trụ, chỉ có tên gọi, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căn, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, chỉ có tên gọi, không giải thoát môn, chỉ có tên gọi, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, chỉ có tên gọi. Khổ Thánh Đế, chỉ có tên gọi, Tập, Diệt, Đạo Thánh Đế, chỉ có tên gọi, 4 tịnh lự, chỉ có tên gọi, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, chỉ có tên gọi, 8 giải thoát, chỉ có tên gọi, 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, chỉ có tên gọi, Pháp Môn Đà La Ni, chỉ có tên gọi, Pháp Môn Tam Ma Địa, chỉ có tên gọi, Bật Trực Khỉ, chỉ có tên gọi, Bật Ly Tấu, Bật Pháp Quang, Bật Dịm Tuệ, Bật Trực Nang Thắng, Bật Đạo Thánh Đế, chỉ có tên gọi, 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, Bật Hiện Tiền, Bật Viễn Hành, Bật Bất Động, Bật Thiện Tuệ, Bật Pháp Vân, chỉ có tên gọi, Bật Chánh Quáng, chỉ có tên gọi, Bật Trũng Tánh, Bật Đệ Bác, Bật Kiến, Bật Bạc, Bật Ly Dục, Bật Dĩ Biện, Bật Độc Giác, Bật Bồ Tát, Bật Như Lai, chỉ có tên gọi, 5 loại mắt, chỉ có tên gọi, 6 phép thần thông, chỉ có tên gọi, 10 lực Như Lai, chỉ có tên gọi, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, 18 Pháp Phật Bất Cộng, chỉ có tên gọi, 32 Tướng Đại Sĩ, chỉ có tên gọi, 80 vẻ đẹp kèm theo, chỉ có tên gọi, Pháp Không Quên Mất, chỉ có tên gọi. Tánh Luân Luân Xã, chỉ có tên gọi, Trí Nhất Thiết, chỉ có tên gọi, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng, chỉ có tên gọi, Trí Nhất Thiết Trí, chỉ có tên gọi, Vĩnh Viễn Bứng Gốc Phiền Não, Thói Xấu Đeo Đắng Nhiều Đời, chỉ có tên gọi, Quả Dự Lưu, chỉ có tên gọi, Quả Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, chỉ có tên gọi, Độc Giác Bồ Đệ, chỉ có tên gọi, Tất Cả Hành Đại Bồ Tát, chỉ có tên gọi, Quả Vĩ Giác Ngộ Cao Tổ Của Chư Phật, chỉ có tên gọi, Pháp Thế Giang chỉ có tên gọi, Pháp Hữu Lậu, chỉ có tên gọi, Pháp Vô Lậu, chỉ có tên gọi, Pháp Hữu Vi, chỉ có tên gọi, Pháp Vô Vi, chỉ có tên gọi Xá Lợi Tử Như ngã, chỉ có tên gọi gọi đó là ngã, thật không thể nắm bắt được Như vậy hữu tình, dòng sinh mạng, sự sinh, sự dưỡng, sự trưởng thành, chủ thể luân hồi, người do người sinh, ngã tối thắng, khả năng làm việc, khả năng khiến người làm việc, khả năng tạo nhiệt, khả năng khiến người tạo nhiệt, từ thọ quả báo, khiến người thọ quả báo, cái biết, cái thấy, cũng, chỉ có tên gọi, nghĩa là từ hữu tình đến cái thấy, vì là không, nên không thể nắm bắt được, chỉ tùy theo thế tục, mà giả lập tên tạm Các Pháp cũng vậy, không nên chấp trước. Vì thế, Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không thấy có ngã, cho đến cái thấy, cũng không thấy tất cả Pháp tánh Xá Lợi Tử Các Đại Bồ-Tát tu hành thăm sâu bát nhã Ba-la-mật-đa như thế, trừ trí tuệ của Chư Phật, còn tất cả trí tuệ của Thanh Văn, độc giác đều không thể sánh kiệt. Vì cái không, không thể nắm bắt được. Vì sao vậy? Vì Đại Bồ-Tát ấy, đối với tên gọi và cái được gọi tên, đều không có cái được, vì xem không thấy có, nên không chấp trước. Xá Lợi Tử Các Đại Bồ-Tát nếu có thể tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa như thế, thì gọi là khéo tu hành thăm sâu bát nhã Ba-la-mật-đa. Xá Lợi Tử Giả sử trí tuệ của ngươi và Đại Mục Kiện Liên, nhiều như lúa, mẹ, tre, lau, miế, đường V, V, đầy cả châu thiện bộ, sánh với trí tuệ của một vị Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, trăm ngàn phần không bằng một, ước phần không bằng một, trăm ước phần không bằng một, ngàn ước phần không bằng một, trăm ngàn ước phần không bằng một, phần toán số, phần tính đếm, phần thí dụ, cho đến phần cực số cũng không bằng một. Vì sao? Vì trí tuệ của vị Đại Bồ-Tát ấy có khả năng khiến tất cả hữu tình hướng đến Niết Bàn, mà trí tuệ tất cả thanh văn, độc giác chẳng được như thế. Lại nữa, Xá Lợi Tử. Vì trí tuệ tu hành trong một ngày của một vị Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác không thể sánh kịp. Xá Lợi Tử Kể cả châu Thiện Bộ, giả sử trí tuệ của ngươi và Đại Mục Kiện Liên nhiều như luống, mẹ, tre, lau, miếng, rừng V, V, đầy cả bốn đại châu, sánh với trí tuệ của một vị Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, trăm ngàn phần không bằng một, ước phần không bằng một, trăm ước phần không bằng một, ngàn ước phần không bằng một, trăm ngàn ước phần không bằng một, phần toán số, phần tính đếm, phần thí dụ, cho đến phần cực số cũng không bằng một. Vì sao? Xá Lợi Tử Vì trí tuệ của vị Đại Bồ-Tát ấy có khả năng khiến cho tất cả hữu tình hướng đến Niết Bàn, trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác chẳng được như thế. Lại nữa, Xá Lợi Tử Trí tuệ tu hành trong một ngày của một vị Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác không thể sánh kịp. Xá Lợi Tử Kể cả bốn đại châu, giả sử trí tuệ của người và đại mục kiện liên nhiều như lúa, mẹ, tre, lau, mía, rừng V, V, đầy một thế giới ba lần ngàn, sánh với trí tuệ của một vị Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, trăm ngàn phần không bằng một, ước phần không bằng một, trăm ước phần không bằng một, ngàn ước phần không bằng một, trăm ngàn ước phần không bằng một, phần toán số, phần tính đến, phần thí dụ, cho đến phần cực số cũng không bằng một. Vì sao? Xá Lợi Tử Vì trí tuệ của vị Đại Bồ-Tát ấy có khả năng khiến cho tất cả hữu tình hướng đến Niết Bàn, trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác chẳng được như thế. Lại nữa, Xá Lợi Tử Trí tuệ tu hành trong một ngày của một vị Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác không thể sánh kịp. Xá Lợi Tử Kể cả một thế giới ba lần ngạn, giả sử trí tuệ của ngươi và đại mục kiện liên nhiều như lúa mẹ, tre, lau, mía, đường V, V, đầy cả vô số thế giới chư Phật trong mười phương, sánh với trí tuệ của một Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, trăm ngàn phần không bằng một, ước phần không bằng một, trăm ước phần không bằng một, ngàn ước phần không bằng một, trăm ngàn ước phần không bằng một, phần toán số, phần tính đến, phần thí dụ, cho đến phần cực. Số cũng không bằng một. Vì sao? Xá Lợi Tử Vì trí tuệ của vị Đại Bồ-Tát ấy có khả năng khiến cho tất cả hữu tình hướng đến Niết Bàn mà trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác chẳng được như thế. Lại nữa, Xá Lợi Tử Trí tuệ tu hành trong một ngày của một vị Đại Bồ-Tát, tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác không thể sánh kịp. Lúc bấy giờ, Xá Lợi Tử Bạch Phật, Bạch Thế Tôn Nếu trí tuệ của thanh văn thừa, dự lưu, nhất lai, bất hoạn, à-la-hán, nếu trí tuệ của độc giác thừa, nếu trí tuệ của Đại Bồ-Tát, nếu trí tuệ của các đức như lai ứng chánh đẳng giác, các trí tuệ ấy đều không sai biệt, không chống trái nhau, không sinh không diệt, tự tánh đều không. Nếu là Pháp không sai biệt, không chống trái nhau, không sanh diệt, tự tánh không, vậy sự sai biệt của Pháp này đã không thể nắm bắt được. Vậy thì tại sao Thế Tôn bảo là trí tuệ của một vị Đại Bồ-Tát, tu hành Bác Nhã Ba? Là mật đa chỉ trong một ngày, mà trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác không thể sánh kịp. Phật bảo cụ thọ Xá Lợi Tử, Xá Lợi Tử Ông nghĩ sao? Trí tuệ của một vị Đại Bồ-Tát tu hành Bác Nhã Ba là mật đa chỉ trong một ngày đã hoàn thành được việc thu thắng, còn trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác có được việc này không? Xá Lợi Tử Bạch, Bạch Thế Tôn? Không Bạch Thiền Thệ? Không Xá Lợi Tử? Ông nghĩ sao? Một vị Đại Bồ-Tát tu hành Bác Nhã Ba là mật đa tu trí tuệ trong một ngày khởi lên ý nghĩ ta nên tu hành trí nhất thiết tướng vi diệu, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, lợi ích an lạc tất cả hữu tình. Vị Đại Bồ-Tát ấy, đối với tất cả Pháp, giác ngộ tất cả tướng rội, phương tiện an lập tất cả hữu tình vào cảnh giới vô duy nhất bạn, trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác có được việc này không? Xá Lợi Tử Bạch, Bạch Thế Tôn? Không Bạch Thiền Thệ? Không Lại, Xá Lợi Tử? Ông nghĩ sao, tất cả thanh văn, độc giác, có ai có thể khởi lên ý nghĩ ta sẽ chiếm được quả vị giác ngộ cao tột, rồi phương tiện an lập tất cả hữu tình ở cảnh giới vô duy nhất bạn không? Xá Lợi Tử Bạch, Bạch Thế Tôn? Không Bạch Thiền Thệ? Không Lại, Xá Lợi Tử? Ông nghĩ sao, tất cả thanh văn, độc giác, có ai có thể khởi lên ý nghĩ ta sẽ tu hành bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba la mật đa, ta sẽ tu hành thu thắng, 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, ta sẽ tu hành thu thắng, 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, ta sẽ tu hành thu thắng, 8 giải thoát, 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, ta sẽ tu hành thu thắng, các môn giải thoát, không, vô tướng, vô. Nguyện, ta sẽ an trụ cái nội sông, cái ngoại sông, cái nội ngoại sông, cái sông sông, cái sông lớn, cái sông thắng nhẹ, cái sông hữu vi, cái sông vô vi, cái sông rốt ráo, cái sông sông biên giới, cái sông tản mạng, cái sông sông đổi xác, cái sông bổn tánh, cái sông tự tướng, cái sông trọng tướng, cái sông tất cả pháp, cái sông không thể nắm bắt được, cái sông không tánh, cái sông tự tánh, cái sông không tánh tự tánh. Ta sẽ an trụ, chân như, pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh không đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cõi hư không, cõi không thể nghĩ bàn, ta sẽ an trụ thu thắng, thánh đế, khổ, tập, diệt, đạo. Đạo, ta sẽ tu hành tất cả pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Tam-Ma-Địa, ta sẽ tu hành vật cực khỉ, vật ly cấu, vật phát quan, vật diện tuệ, vật cực nang thắng, vật hiện tiện, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân, ta sẽ hoàn thành thần thông Bồ-Tát. Thành thuộc hữu tình, nhân tình cõi Phật, ta sẽ hoàn thành năm loại mắt, sáu pháp thần thông, ta sẽ hoàn thành mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, ta sẽ hoàn thành ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp kèm theo, ta sẽ hoàn thành pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, ta sẽ hoàn thành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vĩnh viễn bứng tốc tất cả phiền não, thói xấu đeo đẳng nhiều đời, chứng được quả vị giác ngộ cao tột, rồi phương tiện an lập vô lượng, vô số, vô biên hữu tình, ở cảnh giới vô dư y niết bàn. Xá lợi tử bạch, bạch thế tôn? Không. Bạch thiện thệ? Không. Phật bảo, xá lợi tử. Các đại Bồ Tát tu hành bác nhã ba la mật đa, đều khởi lên ý nghĩ, ta sẽ tu hành bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba la mật đa, cho đến ta sẽ vĩnh viễn bứng tốc tất cả phiền não, thói xấu đeo đẳng nhiều đời, chứng được quả vị giác ngộ cao tột, rồi phương tiện an lập vô lượng, vô số, vô biên hữu tình, ở cảnh giới vô dư y niết bàn. Xá lợi tử. Thí như loài đom đóm không nghĩ như thế này, ánh sáng của ta có thể chiếu khắp châu thiện bộ, khiến cho đâu đâu cũng sáng được lên, cũng như vậy, tất cả thanh văn, độc giác không nghĩ như thế này, ta sẽ tu hành bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba la mật đa, cho đến ta sẽ vĩnh viễn bứng tốc tất cả phiền não, thói xấu đeo đẳng nhiều đời, chứng được quả vị giác ngộ cao tột, rồi phương tiện an lập vô lượng, vô số, vô biên hữu tình, ở cảnh giới vô dư y niết bàn. Xá lợi tử. Vì thế, nên biết, trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác sánh với trí tuệ tu hành một ngày của Đại Bồ Tát, hành bác nhã ba la mật đa, thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, trăm ngàn phần không bằng một, ước phần không bằng một, trăm ước phần không bằng một, ngàn ước phần không bằng một, trăm ngàn ước phần không bằng một, phần toán số, phần tính đếm, phần thí dụ, cho đến phần cực số, cũng không bằng một. Lúc bấy giờ, xá lợi tử bạch Phật, bạch Thế Tôn. Vì sao Đại Bồ Tát có khả năng vượt các bậc thanh văn, độc giác, có khả năng chính được bậc Bồ Tát không thối chuyển, có khả năng làm sáng tỏa đạo giác ngộ của Đức Phật cao tột? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã, phương tiện khéo léo, nguyện lành, khí lực ba la mật đa, an trụ pháp không, vô tướng, vô nguyện, liền có khả năng vượt hơn tất cả các bậc thanh văn, độc giác, có khả năng chính các bậc Bồ Tát không thối chuyển, và có khả năng làm sáng tỏa đạo giác ngộ của Đức Phật cao tột. Khi ấy, xá lợi tử lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Các Đại Bồ Tát trụ ở bậc nào mà có khả năng làm ruộng phước tốt cho tất cả thanh văn, độc giác? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã, phương tiện khéo léo, nguyện lành, khí lực ba la mật đa, an trụ pháp không, vô tướng, vô nguyện, cho đến an tọa trên tòa bồ đề nhiệm mầu, thường làm ruộng phước cho tất cả thanh văn, độc giác. Vì sao? Xá lợi tử. Vì nương vào Đại Bồ Tát mà tất cả thiện pháp xuất hiện ở thế gian, nghĩa là do nhờ Đại Bồ Tát mà có 10 thiện nghiệp đạo, 5 giới cần sự, 8 giới cần trụ, 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, việc làm phước mang tính bố thí, việc làm phước mang tính giữ giới, việc làm phước mang tính tu hành v.v. xuất hiện ở thế gian. Lại do nhờ Đại Bồ Tát mà có 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, các môn giải thoát, không, vô tướng, vô nguyện, các thánh đế, khổ, tập, diệt, đạo, xuất hiện ở thế gian. Lại do nhờ Đại Bồ Tát mà có bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã ba la mật đa, xuất hiện ở thế gian. Có cái nội không, cái ngoại không, cái nội ngoại không, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nỉa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt tráo, cái không không biên giới, cái không tảng mạng, cái không không đội khác, cái không bổn tánh, cái không tự tướng, cái không tổng tướng, cái không tất cả pháp, cái không không thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh, xuất hiện ở thế gian. Có nhất thiết pháp, chân như, pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh không đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cõi hư không, cõi không thể nghĩ bàn, xuất hiện ở thế gian. Có tám giải thoát, tám thắng thứ, chính định thứ đệ, mười biến thứ, xuất hiện ở thế gian. Có tất cả pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Tam-Ma-Địa, mười vật Bồ-Tát, xuất hiện ở thế gian. Có năm loại mắt, sáu phép thần thông, xuất hiện ở thế gian. Có mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, xuất hiện ở thế gian. Có pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, xuất hiện ở thế gian. Có trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, xuất hiện ở thế gian. Có vô lượng vô số vô biên pháp lành, thành thuộc hữu tình, nhiên tình cõi Phật, xuất hiện ở thế gian. Vì có các pháp lành như vậy, nên thế gian mới có dòng dõi lớn sát đế lợi, dòng dõi lớn bà la môn, dòng dõi lớn trưởng giả, dòng dõi lớn cư sĩ. Vì có các pháp lành như vậy, nên thế gian mới có các trời trong cõi tứ đại thiên vương, trời ba mươi ba, trời giả ma, trời đổ sự đa, trời lạc biến hóa, trời tha hóa tự tại. Vì có các pháp lành như thế, nên thế gian mới có trời phạm chúng, trời phạm phù, trời phạm hội, trời đại phạm, trời quan, trời thiểu quan, trời vô lượng quan, trời cực quan tình, trời tình, trời thiểu tình, trời vô lượng tình, trời biến tình, trời quảng, trời thiểu quảng, trời vô lượng quảng, trời quảng quả, trời vô lượng hữu tình, trời vô phiền, trời vô nhiệt, trời thiện hiện, trời thiện kiến, trời sát cứu cánh. Vì có các pháp lành như thế, nên thế gian mới có trời không vô biên xứ, trời thức vô biên xứ, trời vô sở hữu xứ, trời phi tưởng phi phi tưởng xứ. Vì có các pháp lành như thế, nên thế gian mới có dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hẳn, độc giác. Vì có các pháp lành như thế, nên thế gian mới có đại Bồ Tát, và các đức như lai ứng chánh đẳng giác. Lúc bấy giờ, xá lợi tử bạch Phật, bạch Thế Tôn. Các đại Bồ Tát có phải báo ơn thí chủ không? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Các đại Bồ Tát khỏi phải báo ơn các thí chủ? Vì sao? Vì đã báo ơn nhiều rồi. Vì sao vậy? Xá lợi tử. Vì các đại Bồ Tát là đại thí chủ, đã bố thí cho các hữu tình vô lượng pháp lành, nghĩa là bố thí cho hữu tình 10 thiện nghiệp đạo, 5 giới cận sự, 8 giới cận trụ, 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, 3 việc làm Phước mang tánh bố thí, trì giới, tu hành. Lại bố thí cho hữu tình 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, các môn giải thoát, không, vô tướng, vô nguyện, các thánh đế, khổ, tập, việt, đạo. Lại bố thí cho hữu tình bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã, phương tiện khéo léo, nguyện lành, trí lực ba la mật đa. Lại bố thí cho hữu tình cái nội không, cái ngoại không, cái nội ngoại không, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nhĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt ráo, cái không không biên giới, cái không tản mạng, cái không không đổi xác, cái không bỗng tánh, cái không tự tướng, cái không tổng tướng, cái không tất cả phát, cái không không thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh. Lại bố thí cho hữu tình tất cả pháp, chân như, pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh không đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cõi hư không, cõi không thể nghĩ bàn. Lại bố thí cho hữu tình tám giải thoát, tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng. Lại bố thí cho hữu tình pháp môn Đà La Nhi, pháp môn Tam Ma Địa, mười bậc Bồ Tát. Lại bố thí cho hữu tình năm loại mắt, sáu phép thần thông. Lại bố thí cho hữu tình mười lực như lai, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại vi, đại vị, đại xã, mười tám pháp phật bất cộng. Lại bố thí cho hữu tình pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Lại bố thí cho hữu tình trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Lại bố thí cho hữu tình bố thí, ái ngữ, lợi hành, đồng sự, thành thuộc hữu tình, nhiên tình cõi Phật, phương tiện khéo léo. Lại bố thí cho hữu tình quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la háng, độc giác bồ đề. Lại bố thí cho hữu tình hành của tất cả các đại Bồ Tát, quả vị giác ngộ cao tột của chiêu Phật. Xá lợi tử Các đại Bồ Tát bố thí cho hữu tình vô lượng, vô số, vô biên các loại thiện pháp như thế, cho nên gọi Bồ Tát là đại thí chủ. Như vậy là đã báo ơn các thí chủ, và là ruộng phước tốt, làm sanh trưởng phước đức thù thắng. 3. Phẩm tương ưng không một Lúc bấy giờ, xá lợi tử Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với pháp nào, mà gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của sắc, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của thọ, tưởng, hành, thức, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của nhãn xứ, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của sắc xứ, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của nhãn giới, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của sắc giới, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của nhãn thức giới, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của nhãn xúc, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của địa giới, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của thủy, hỏa, phong, không, thức giới, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của nhân duyên, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của các Pháp do đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên, và do các duyên khác sinh ra, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của vô minh, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, lo phiền, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của bố thí Ba-La-Mật-Đa, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái nội sông, cái ngoại sông, cái nội ngoại sông, cái không không, cái sông lớn, cái sông thắng nhĩa, cái sông hữu vi, cái sông vô vi, cái sông rốt ráo, cái sông không biên giới, cái sông tảng mạng, cái sông không đội sát, cái sông bổn tánh, cái sông tự tướng, cái sông tổng tướng, cái sông tất cả phát, cái sông không thể nắm bắt được, cái sông không tánh, cái sông tự tánh, cái sông không tánh tự tánh, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của chân như, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của pháp giới, pháp tánh, tánh không hư vọng, tánh không đội sát, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cõi hư không, cõi không thể nghĩ bàn, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của 4 niệm trụ, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của khổ thánh đế, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của tập, diệt, đạo thánh đế, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của 10 thiện nhiệt đạo, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của 5 giới trận sự, 8 giới trận trụ, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của việc làm lành mang tính bố thí, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của việc làm lành mang tính dữ giới, mang tính tu hành, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của 4 tình lự, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của 4 vô lượng, 4 định vô sắc, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của 8 giải thoát, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Pháp môn giải thoát không, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của tất cả Pháp môn Đà-La-Ni, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của tất cả Pháp môn Ta-Ma-Địa, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Bật Thực Khỉ, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Bật Ly Cấu, Bật Phát Quan, Bật Diệm Tuệ, Bật Thực Ngang Thắng, Bật Hiện Tiền, Bật Viễn Hành, Bật Bất Động, Bật Thiện Tuệ, Bật Pháp Vân, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Năm Loại Mắt, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Sáu Phép Thần Thông, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Mười Lực của Phật, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Bốn Điều Không Sợ, Bốn Sự Hiểu Biết Thông Suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả, Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của 32 tướng đại sĩ, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của 80 vẻ đẹp kèm theo, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Pháp Không Quên Mất, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Tánh Luân Luân Sả, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Trí Nhất Thiết, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Trí Nhất Thiết Trí, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Việc Bứng Gốc Vĩnh Viễn Tất Cả phiền não, thói xấu nhiều đời, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Quả Dự Lưu, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Quả Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, Độc Giác Bồ Đề, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của tất cả hành Đại Bồ Tát, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của Quả Vĩ Giác Ngộ Cao Tổ của Chư Phật, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của ngã, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với cái không của hữu tình, dòng sinh mạng, sự sanh, sự dưỡng, sự trưởng thành, chủ thể luân hội, người do người sanh, ngã tối thắng, xã năng làm việc, xã năng khiến người làm việc, xã năng tạo nghiệp, xã năng khiến người tạo nghiệp, tự thọ quả báo, khiến người thọ quả báo, cái biết, cái thấy, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do cùng tương ưng với những cái không như vậy, nên gọi là cùng tương ưng với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Xá lợi tử Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, do khi cùng tương ưng với những cái không như vậy, chẳng thấy sắc, hoặc tương ưng hoặc chẳng tương ưng, chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức, hoặc tương ưng hoặc chẳng tương ưng Vì sao? Xá lợi tử Vì Đại Bồ Tát ấy chẳng thấy sắc, là pháp sanh hoặc là pháp diệt, chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức, là pháp sanh hoặc là pháp diệt, chẳng thấy sắc là pháp nhiễm hoặc là pháp tịnh, chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức là pháp nhiễm, hoặc là pháp tịnh Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy chẳng thấy sắc hiệp với thọ, chẳng thấy thọ hiệp với tưởng, chẳng thấy tưởng hiệp với hành, chẳng thấy hành hiệp với thức Vì sao? Xá lợi tử Không có một pháp nhỏ nhiệm nào hiệp với một pháp nhỏ nhiệm nào, vì bản tánh là không Vì sao vậy? Xá lợi tử Vì cái không của các sắc, nó chẳng phải là sắc, các cái không của thọ, tưởng, hành, thức, chúng chẳng phải là thọ, tưởng, hành, thức Vì sao? Xá lợi tử Vì cái không của các sắc, nó chẳng phải là tướng biến đổi, ngăn ngại, cái không của thọ, nó chẳng phải là tướng lãnh nạp, cái không của các tưởng, nó chẳng phải là tướng nắm bắt hình tượng, cái không của các hành, nó chẳng phải là tướng tạo tác, cái không của các thức, nó chẳng phải là tướng liễu biệt Vì sao? Xá lợi tử Vì sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc, sắc tức là không, không tức là sắc, thọ, tưởng, hành, thức chẳng khác không, không chẳng khác thọ, tưởng, hành, thức, thọ, tưởng, hành, thức tức là không, không tức là thọ, tưởng, hành, thức Vì sao? Xá lợi tử Vì tướng không của các Pháp ấy chẳng sanh, chẳng diệt, chẳng nhiễm, chẳng tịnh, chẳng tăng, chẳng giảm, chẳng phải quá xứng, chẳng phải vị lai, chẳng phải hiện tại Xá lợi tử Vì vậy, trong cái sông, sông có sắc, sông có thọ, tưởng, hành, thức, sông có địa giới, sông có thủy, hỏa, phòng, sông, thức giới, sông có nhãn xứ, sông có nhị, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, sông có sắc xứ, sông có thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ, sông có nhãn giới, sông có nhị, tỉ, thiệt, thân, ý giới, sông có sắc giới, sông có thanh, hương, vị, xúc, Pháp giới, sông có nhãn thức giới, sông có nhị, tỉ, thiệt, thân, ý giới, sông có sắc giới, sông có thanh, hương, vị, x ý thức giới, sông có nhãn xứ, sông có nhị, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, sông có các thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra, sông có các thọ do nhị, tỉ, thiệt, thân, ý xứ làm duyên sanh ra, sông có sự sanh khởi của vô minh, sông có sự diệt tận của vô minh, sông có sự sanh khởi của hành, thức, danh sắc, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, lo phiền, sông có sự diệt tận của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, lo phiền, sông có sự diệt tận của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, lo phiền, sông có khổ thánh đế, sông có tập, diệt, đạo thánh đế, sông có đắc, sông có hiện quán, sông có dự lưu, sông có quả dự lưu, sông có nhất lai, sông có quả nhất lai, sông có bất hoàng, sông có quả bất hoàng, sông có A-la-hán, sông có quả A-la-hán, sông có độc giác, sông có quả vị độc giác, sông có Bồ-Tát, sông có hạnh Bồ-Tát, sông có Phật, sông có quả vị Phật. Xá lợi tử Đại Bồ-Tát thu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, do cùng tương ưng với các Pháp như vậy, nên gọi là cùng tương ưng với bát nhã Ba-la-mật-đa. 1 2 3