Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bác Nhã Ba La Mật Đa Tập 14 Quyển 339 LV Phẩm học phương tiện thiện xảo 03 Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của bốn niệm trụ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của bốn niệm trụ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của bốn niệm trụ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của bốn niệm trụ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của bốn niệm trụ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của bốn niệm trụ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh miết bàn của bốn niệm trụ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh miết bàn của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của pháp môn giải thoát không mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của pháp môn giải thoát không mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của pháp môn giải thoát không mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của pháp môn giải thoát không mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của pháp môn giải thoát không mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của pháp môn giải thoát không mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của pháp môn giải thoát không mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của bậc cực khỉ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của bậc ly cấu, bậc phát quan, bậc diệm tuệ, bậc cực nang thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của bậc cực khỉ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của bậc ly cấu cho đến bậc pháp vân mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của bậc cực khỉ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của bậc ly cấu cho đến bậc pháp vân mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của bậc cực khỉ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của bậc ly cấu cho đến bậc pháp vân mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của bậc cực khỉ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của bậc ly cấu cho đến bậc pháp vân mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của bậc cực khỉ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của bậc ly cấu cho đến bậc pháp vân mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của bậc cực khỉ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của bậc ly cấu cho đến bậc pháp vân mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của năm loại mắt mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của sáu phép thần thông mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của năm loại mắt mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của sáu phép thần thông mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của năm loại mắt mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của sáu phép thần thông mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của năm loại mắt mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của sáu phép thần thông mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của năm loại mắt mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của sáu phép thần thông mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của năm loại mắt mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của sáu phép thần thông mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của năm loại mắt mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của sáu phép thần thông mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của mười lực Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hĩ, Đại Xã, mười tám Pháp Phật bất trọng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của mười lực Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất trọng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của mười lực Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất trọng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của mười lực Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất trọng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của mười lực Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất trọng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của mười lực Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất trọng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của mười lực Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất trọng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của Pháp không quên mất mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của tánh luôn luôn xả mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của Pháp không quên mất mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của tánh luôn luôn xả mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của Pháp không quên mất mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của tánh luôn luôn xả mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của Pháp không quên mất mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của tánh luôn luôn xả mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của Pháp không quên mất mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của tánh luôn luôn xả mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của Pháp không quên mất mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của tánh luôn luôn xả mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của Pháp không quên mất mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của tánh luôn luôn xả mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của trí nhất thiết mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của trí nhất thiết mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của trí nhất thiết mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của trí nhất thiết mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của trí nhất thiết mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của trí nhất thiết mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của trí nhất thiết mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của tất cả pháp môn Đà-la-ni mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của tất cả pháp môn Tam-ma-địa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của tất cả pháp môn Đà-la-ni mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của tất cả pháp môn Tam-ma-địa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của tất cả pháp môn Đà-la-ni mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của tất cả pháp môn Tam-ma-địa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của tất cả pháp môn Đà-la-ni mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của tất cả pháp môn Đà-la-ni mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của tất cả pháp môn Tam-ma-địa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của tất cả pháp môn Đà-la-ni mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của tất cả pháp môn Đà-la-ni mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của tất cả pháp môn Tam-ma-địa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của quả dự lưu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của quả nhất lai, bất hoạn, à-la-hán mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự li của quả dự lưu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự li của quả nhất lai, bất hoạn, à-la-hán mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của quả dự lưu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của quả nhất lai, bất hoạn, à-la-hán mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của quả dự lưu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của quả nhất lai, bất hoạn, à-la-hán mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của quả dự lưu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của quả nhất lai, bất hoạn, à-la-hán mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của quả dự lưu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của quả nhất lai, bất hoạn, à-la-hán mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của quả dự lưu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của quả nhất lai, bất hoạn, à-la-hán mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của quả vị độc giác mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của quả vị độc giác mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của quả vị độc giác mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của quả vị độc giác mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của quả vị độc giác mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của quả vị độc giác mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của quả vị độc giác mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của tất cả hành Đại Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của tất cả hành Đại Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của tất cả hành Đại Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của tất cả hành Đại Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của tất cả hành Đại Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của tất cả hành Đại Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của tất cả hành Đại Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của hữu tình mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của hữu tình mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của hữu tình mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của hữu tình mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của hữu tình mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của hữu tình mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh nhất bàn của hữu tình mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh nhất bàn của Bồ Tát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của Như Lai mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Phật Dạy Ngày Thiện Hiện Như ông đã hỏi là, nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của Sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của Thọ, Tưởng, Hành, Thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của Sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của Thọ, Tưởng, Hành, Thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của Sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của Thọ, Tưởng, Hành, Thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của Sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của Thọ, Tưởng, Hành, Thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của Sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của Thọ, Tưởng, Hành, Thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của Sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của Thọ, Tưởng, Hành, Thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của Sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của Thọ, Tưởng, Hành, Thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của Sát có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của Thọ, Tưởng, Hành, Thức có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí. Này thiện hiện. Nên biết chân như không tận, không diệt, không đoạn, chẳng thể tác chứng. Nếu Đại Bồ Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí. Phật dạy. Này thiện hiện. Như lời ông đã hỏi là nếu Đại Bồ Tát vì sự tận của nhãn xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự ly của nhãn xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự diệt của nhãn xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô sanh của nhãn xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì sự vô diệt của nhãn xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của nhãn xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của nhãn xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của nhãn xứ có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí. Này thiện hiện. Nên biết, chân như không tận, không diệt, không đoạn, chẳng thể tác chứng. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như, học như thế là học trí nhất thiết trí. Phật dạy. Này thiện hiện. Như lời ông đã hỏi là, nếu Đại Bồ-Tát vì sự tận của sát xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự ly của sát xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự diệt của sát xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô sanh của sát xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô diệt của sát xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì bản lai tịch tịnh của sát xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì tự tánh niết bạn của sát xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bạn của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của sát xứ có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đát. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đát. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí? Này thiện hiện. Nên biết chân như không tận, không diệt, không đoạn, chẳng thể tác chính. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí? Phật dạy. Này thiện hiện. Như lời ông đã hỏi là nếu Đại Bồ-Tát vì sự tận của nhãn giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự li của nhãn giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự li của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự diệt của nhãn giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô sanh của nhãn giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô diệt của nhãn giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì bản lai tịch tịnh của nhãn giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì tự tánh miếc bàn của nhãn giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh miếc bàn của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của nhãn giới có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí. Này thiện hiện. Nên biết, chân như không tận, không diệt, không đoạn, chẳng thể tác chính. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như, học như thế là học trí nhất thiết trí. Phật dạy. Này thiện hiện. Như ông đã hỏi là, nếu Đại Bồ-Tát vì sự tận của sách giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự ly của sách giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự diệt của sách giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô sanh của sách giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô diệt của sách giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì bản lai tịch tịnh của sách giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì tự tánh niết bàn của sách giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của sách giới có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đát. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đát. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí. Này thiện hiện. Nên biết chân như không tận, không diệt, không đoạn, chẳng thể tác chứng. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí. Phật dạy. Này thiện hiện. Như ông đã hỏi là nếu Đại Bồ-Tát vì sự tận của nhãn thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự li của nhãn thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự li của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự diệt của nhãn thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô sanh của nhãn thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô diệt của nhãn thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì bản lai tịch tịnh của nhãn thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì tự tánh niếp bàn của nhãn thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niếp bàn của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của nhãn thức giới có tận, diệt, đoạn chăng. Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới có tận, diệt, đoạn chăng. Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí. Này thiện hiện. Nên biết, chân như không tận, không diệt, không đoạn, chẳng thể tác chứng. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như, học như thế là học trí nhất thiết trí. Phật dạy. Này thiện hiện. Như ông đã hỏi là, nếu Đại Bồ-Tát vì sự tận của nhãn xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự ly của nhãn xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự ly của nhãn xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô sanh của nhãn xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô diệt của nhãn xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì bản lai tịch tịnh của nhãn xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì tự tánh niết bàn của nhãn xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của nhãn xuất có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí? Này thiện hiện. Nên biết, chân như không tận, không diệt, không đoạn, chẳng thể tác chứng. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí? Phật dạy. Này thiện hiện. Như ông đã hỏi là nếu Đại Bồ-Tát vì sự tận của các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự li của các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự li của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự diệt của các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô sanh của các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô diệt của các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì bản lai tịch tịnh của các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì tự tánh niết bàn của các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của các họ do nhãn xuất làm duyên sanh ra có tần, diệt, đoạn chăng. Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra có tần, diệt, đoạn chăng. Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí. Này thiện hiện. Nên biết, chân như không tần, không diệt, không đoạn, chẳng thể tác chứng. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí. Phật dạy. Này thiện hiện. Như ông đã hỏi, nếu Đại Bồ-Tát vì sự tận của địa giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự li của địa giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự li của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự diệt của địa giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô sanh của địa giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô diệt của địa giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì bản lai tịch tịnh của địa giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì tự tánh niết bàn của địa giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học là học trí nhất thiết trí chăng? Thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của địa giới có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của thủy, hỏa, phong, không, thức giới có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện đáp. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiện thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí. Này thiện hiện. Nên biết, chân như không tận, không diệt, không đoạn, chẳng thể tác chứng. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như, học như thế là học trí nhất thiết trí. Phật dạy. Này thiện hiện. Như ông đã hỏi, nếu Đại Bồ-Tát vì sự tận của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự ly của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự ly của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô sanh của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì sự vô diệt của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì bản lai tịch tịnh của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu Đại Bồ-Tát vì tự tánh niết bạn của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bạn của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của vô minh có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện Đát. Bạch Thế Tôn. Không. Bạch Thiện Thệ. Không. Phật Dạy. Này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Chân như của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử có tận, diệt, đoạn chăng? Thiện hiện Đát. Bạch Thế Tôn. Không. Bạch Thiện Thệ. Không. Phật Dạy. Này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như học như thế là học trí nhất thiết trí. Này thiện hiện. Nên biết, chân như không tận, không diệt, không đoạn, chẳng thể tác chính. Nếu Đại Bồ-Tát đối với chân như, học như thế là học trí nhất thiết trí.