black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (338)
kinhdaibatnha (338)

kinhdaibatnha (338)

Phuc Tien

0 followers

00:00-41:17

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription is a passage from the Kinh Đại Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, discussing the concept of "học bình đẳng" or "equal learning" for the Bồ Tát. It emphasizes the importance of unity and shared knowledge among the Bồ Tát, as they study various teachings and practices. The passage mentions different aspects of learning, such as understanding the nature of Pháp, cultivating compassion and mindfulness, and attaining enlightenment. It concludes that through equal learning, the Bồ Tát can achieve spiritual awakening and deep understanding. Kinh Đại Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa tập 14, quyển 338 L.V. Phẩm học phương tiện thiện sảo 02 Lúc bấy giờ, Anang bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát ở chung như thế nào? Phật dạy Này Anang Đại Bồ-Tát ở chung nên xem nhau như đại sư Vì sao? Vì các đại Bồ-Tát lần lượt trong coi nhau, nên nghĩ thế này, vì ấy là thiện tri thức chân thật của chúng ta, cùng ta làm bạn, cùng đi trên một con thuyền Chỗ học, thời gian học và Pháp học của chúng ta và vì ấy, tất cả đều không khác Như vì ấy phải học Bố Thí, Tịnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tịnh Lự, Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa, ta cũng phải học Như vì ấy phải học Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nhĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, ta cũng phải học Như vì ấy phải học chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị, ta cũng phải học Như vì ấy phải học thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, ta cũng phải học Như vì ấy phải học bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, ta cũng phải học Như vì ấy phải học tám giải thoát, tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, ta cũng phải học Như vì ấy phải học bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, ta cũng phải học Như vì ấy phải học Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, ta cũng phải học Như vì ấy phải học mười địa Bồ Tát, ta cũng phải học Như vì ấy phải học năm loại mắt, sáu phép thần thông, ta cũng phải học Như vì ấy phải học mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, ta cũng phải học Như vì ấy phải học Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, ta cũng phải học Như vì ấy phải học Pháp môn Đà-la-Ni, Pháp môn Tam-ma-địa, ta cũng phải học Như vì ấy phải học nghiêm tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình, ta cũng phải học Như vì ấy phải học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, ta cũng phải học Lại nghĩ thế này, các đại Bồ Tát ấy vì chúng ta nói đạo đại Bồ Đệ, tức là bạn chân chánh của ta, cũng là thầy ta Nếu đại Bồ Tát ấy an trụ tác ý tạp loạn, xa lìa tác ý tương tương trí nhất thiết trí, thì ta chẳng cùng học với vị ấy Nếu đại Bồ Tát ấy lìa tác ý tạp loạn, chẳng rời tác ý tương tương trí nhất thiết trí, thì ta luôn luôn cùng học với vị ấy Anna nên biết, nếu các chúng đại Bồ Tát luôn luôn học như thế, thì tư lương Bồ Đệ mau được viên mãn Nếu chúng đại Bồ Tát khi học như thế thì gọi là học bình đẳng Bây giờ, cụ Thò Thiền hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát mà các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Phật dạy Này Thiền hiện Pháp không nội là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Sắc và tự tánh không của sắc là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Thọ, tưởng, hành, thức và tự tánh không của thọ, tưởng, hành, thức là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Nhãn sứ và tự tánh không của nhãn sứ là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ và tự tánh không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Sắc sứ và tự tánh không của sắc sứ là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Thanh, hương, vị, súc, Pháp sứ và tự tánh không của thanh, hương, vị, súc, Pháp sứ là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Nhãn giới và tự tánh không của nhãn giới là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới và tự tánh không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Sách giới và tự tánh không của sách giới là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Thanh, hương, vị, xuất, Pháp giới và tự tánh không của Thanh, hương, vị, xuất, Pháp giới là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Nhãn thức giới và tự tánh không của nhãn thức giới là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Nhĩ, thỉ, thiệt, thân, ý thức giới và tự tánh không của nhĩ, thỉ, thiệt, thân, ý thức giới là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Nhãn thức và tự tánh không của nhãn thức là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Nhĩ, thỉ, thiệt, thân, ý thức và tự tánh không của nhĩ, thỉ, thiệt, thân, ý thức là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra và tự tánh không của các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các thọ do nhĩ, thỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra và tự tánh không của các thọ do nhĩ, thỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Địa giới và tự tánh không của địa giới là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Thủy, hỏa, phong, không, thức giới và tự tánh không của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Vô minh và tự tánh không của vô minh là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử và tự tánh không của hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Bố thí Ba-la-mật-đa và tự tánh không của bố thí Ba-la-mật-đa là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa và tự tánh không của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng? Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Pháp không nội và tự tánh không của Pháp không nội là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Chân như và tự tánh không của chân như là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị và tự tánh không của Pháp giới Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng. Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Thánh đế khổ và tự tánh không của thánh đế khổ là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Thánh đế tập, diệt, đạo và tự tánh không của thánh đế tập, diệt, đạo là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện 4 tỉnh lựu và tự tánh không của 4 tỉnh lựu là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát 4 vô lượng, 4 định vô sắc và tự tánh không của 4 vô lượng, 4 định vô sắc là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện 8 giải thoát và tự tánh không của 8 giải thoát là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ và tự tánh không của 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện 4 niệm trụ và tự tánh không của 4 4 niệm trụ là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo và tự tánh không của 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Pháp môn giải thoát không và tự tánh không của Pháp môn giải thoát không là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện và tự tánh không của Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với Pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Bật cực khỉ và tự tánh không của bật cực khỉ là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Bật ly chấu, bật phát quan, bật dịnh tuệ, bật cực nang thắng, bật khiện tiền, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật pháp vân và tự tánh không của bật ly chấu, bật phát quan, bật dịnh tuệ, bật cực nang thắng, bật khiện tiền, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật pháp vân là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Năm loại mắt và tự tánh không của năm loại mắt là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Sáu phép thần thông và tự tánh không của sáu phép thần thông là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Mười lực Phật và tự tánh không của mười lực Phật là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã Mười tám pháp Phật bất động và tự tánh không của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã Mười tám pháp Phật bất động là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Pháp không quên mất và tự tánh không của Pháp không quên mất là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Tánh luôn luôn xả và tự tánh không của tánh luôn luôn xả là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Trí nhất thiết và tự tánh không của trí nhất thiết là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và tự tánh không của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Tất cả pháp môn Đà-la-ni và tự tánh không của tất cả pháp môn Đà-la-ni là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Tất cả pháp môn Tam-ma-địa và tự tánh không của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Quả dự lưu và tự tánh không của quả dự lưu là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Quả nhất lai, bất hoàng, à-la-háng và tự tánh không của quả nhất lai, bất hoàng, à-la-háng là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Quả vị độc giác và tự tánh không của quả vị độc giác là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Tất cả hành đại Bồ Tát và tự tánh không của tất cả hành đại Bồ Tát là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, Thiền hiện Quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật và tự tánh không của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật là tánh bình đẳng của đại Bồ Tát Các đại Bồ Tát đối với pháp ấy phải học, nên gọi là học bình đẳng Do học bình đẳng, nên mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Cụ Thọ Thiền hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của Thọ, tưởng, hành, thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của Thọ, tưởng, hành, thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của Thọ, tưởng, hành, thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của Thọ, tưởng, hành, thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của Thọ, tưởng, hành, thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của Thọ, tưởng, hành, thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của sát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của Thọ, tưởng, hành, thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của nhãn xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của nhãn xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của nhãn xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của nhãn xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của nhãn xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của nhãn xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của nhãn xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của sắc xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của sắc xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của sắc xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của sắc xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của sắc xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của sắc xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của sắc xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của nhãn giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của nhãn giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của nhãn giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của nhãn giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của nhãn giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của nhãn giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của nhãn giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của sát giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của sát giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của sát giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của sát giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của sát giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của sát giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của sát giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của nhãn thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của nhãn thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của nhãn thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của nhãn thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của nhãn thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của nhãn thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của nhãn thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của nhãn thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của nhãn thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của nhãn thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của nhãn thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của nhãn thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của nhãn thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niếp bàn của nhãn thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niếp bàn của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của các họ do nhãn thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của các họ do nhãn thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của các họ do nhãn thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của các họ do nhãn thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của các họ do nhãn thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của các họ do nhãn thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của các họ do nhãn thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của các họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của địa giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của địa giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của địa giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của địa giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của địa giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của địa giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Phong, không, thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của địa giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của thủy, hỏa, phong, không, thức giới mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của vô minh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của bố thí Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của bố thí Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của bố thí Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của bố thí Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của bố thí Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của bố thí Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của bố thí Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của Pháp không nội mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của Pháp không ngoại, Pháp không đội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự li của Pháp không nội mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự li của Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của Pháp không nội mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của Pháp không nội mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của Pháp không nội mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của Pháp không nội mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của Pháp không nội mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của chân như mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của chân như mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của Pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của chân như mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của Pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của chân như mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của Pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của chân như mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của Pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của chân như mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của Pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của chân như mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của Pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của thánh đế khổ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của thánh đế tập, diệt, đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự li của thánh đế khổ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự li của thánh đế tập, diệt, đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của thánh đế khổ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của thánh đế tập, diệt, đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của thánh đế khổ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của thánh đế tập, diệt, đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của thánh đế khổ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của thánh đế tập, diệt, đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của thánh đế khổ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của thánh đế tập, diệt, đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của thánh đế khổ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của thánh đế tập, diệt, đạo mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của bốn tịnh lựu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của bốn vô lượng, bốn định vô sắc mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của bốn tịnh lựu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của bốn vô lượng, bốn định vô sắc mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của bốn tịnh lựu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của bốn vô lượng, bốn định vô sắc mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của bốn tịnh lựu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của bốn tịnh lựu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của bốn vô lượng, bốn định vô sắc mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của bốn tịnh lựu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niếp bàn của bốn tịnh lựu mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niếp bàn của bốn vô lượng, bốn định vô sắc mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Bạch Thế Tôn Nếu đại Bồ Tát vì sự tận của tám giải thoát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự tận của tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự ly của tám giải thoát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự ly của tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự diệt của tám giải thoát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự diệt của tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô sanh của tám giải thoát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô sanh của tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì sự vô diệt của tám giải thoát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì sự vô diệt của tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì bản lai tịch tịnh của tám giải thoát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì bản lai tịch tịnh của tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Nếu đại Bồ Tát vì tự tánh niết bàn của tám giải thoát mà học, là học trí nhất thiết trí chăng? Vì tự tánh niết bàn của tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ mà học, là học trí nhất thiết trí chăng?

Listen Next

Other Creators