Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 14 Quyển 329 L. Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 02 Lại nữa, Thiện Hiện Các Đại Bồ-Tát đối với các chỗ sâu xa như thế, nên nường vào ý nghĩa tương tương Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà thẩm xét, tư duy, suy lường quan sát, nên nghĩ thế này, này ta nên an trụ như Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa đã nói, này ta nên học như Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa đã nói. Này Thiện Hiện Nếu Đại Bồ-Tát đối với các chỗ sâu xa như thế, thường nường vào ý nghĩa tương tương Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa thẩm xét, tư duy, suy lường quan sát, an trụ như Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa đã nói, học như Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa đã nói thì Đại Bồ-Tát ấy do thường tinh cần tu học như vậy, nường vào Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, khởi tâm nhất niệm, còn có khả năng thâu nhiếp vô số, vô lượng, vô biên không đức, vượt vô lượng kiếp sanh tử lưu chuyển Thường tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không gián đoạn, thường an trụ tác ý tương tương quả vị giác ngộ cao tột Này Thiện Hiện! Như người mê đắm ái dục cùng với người con gái đẹp, hai bên yêu nhau, cùng nhau hẹn ước Người con gái kia bị trở ngại, không đến chỗ đúng hẹn được Người này dục tâm bừng cháy, liên tục lưu chuyển thì này Thiện Hiện! Theo ý ông thì sao? Dục niệm của người ấy chuyển về nơi nào? Bạch Thế Tôn! Dục niệm của người ấy hướng về người nữ, người ấy nghĩ thế này, khi nào nàng sẽ đến đây để cùng nhau vui chơi? Này Thiện Hiện! Theo ý ông thì sao? Nếu cả ngày đêm thì người ấy có bao nhiêu dục niệm phát sanh? Bạch Thế Tôn! Kể cả ngày đêm thì người ấy sanh dục niệm rất nhiều Phật dạy, này Thiện Hiện! Nếu Đại Bồ-Tát nương vào Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, khởi một niệm học như Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa đã dạy thì số kiếp vượt thoát sanh tử lưu chuyển, so với số lượng dục niệm của người đam mê ái dục đã khởi trải qua một ngày một đêm bằng nhau Này Thiện Hiện! Đại Bồ-Tát ấy nương theo nghĩa lý mà Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa đã dạy, tư duy, tu học, theo đó có khả năng giải thoát những lầm lỗi chướng ngại cho quả vị giác ngộ cao tột Vì vậy, Đại Bồ-Tát ấy nương vào Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa tinh cần tu học để chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột Này Thiện Hiện! Nếu Đại Bồ-Tát an trụ như Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa đã dạy, trải qua một ngày một đêm thì công đức đạt được này giả sử hữu tình, thì cả hàng hà sa tam thiên đại thiên thế giới chiêu Phật cũng chẳng thể dung nạp hết Giả sử các công đức khác đầy cả hàng hà sa tam thiên đại thiên thế giới của chiêu Phật, so với công đức này chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần nghìn, chẳng bằng một phần trăm nghìn, chẳng bằng một phần trăm ức, chẳng bằng một phần ngàn ức, chẳng bằng một phần trăm ngàn ức, chẳng bằng một phần trăm triệu, chẳng bằng một phần ngàn triệu, chẳng bằng một phần trăm ngàn triệu, số phần, toán phần, kế phần, dụ phần nói rộng như thế cho đến chẳng bằng một phần của cực số Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát Sa-Lì-Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sử trải qua hàng hà sa số đại kiếp bố thí cúng dường ngôi báo Phật, Pháp, Tăng, thì này thiện hiện Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, trải qua một ngày một đêm như lời dạy mà thu học, thì công đức đạt được còn nhiều hơn công đức kia Vì sao? Này thiện hiện Vì Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa là cổ xe của các Đại Bồ-Tát ấy tửi lên cổ xe này mau đến quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát Sa-Lịa-Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa giả sử trải qua hàng hà sa số đại kiếp, cung chính cúng dường dự lưu, nhất lai, bất hoạn, à-la-hán, độc giác, Bồ-Tát và chưa như lai ứng chánh đẳng giác, thì này thiện hiện Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thẩn Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, trải qua một ngày một đêm như lời dạy mà tu học, thì công đức đạt được hơn công đức kia rất nhiều Vì sao? Này thiện hiện Vì chiêu Đại Bồ-Tát tu hành sâu sắc Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, vượt qua địa vị thanh văn và độc giác, mau nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát, lại có khả năng tu hành các hành Bồ-Tát mau chứng quả vị giác ngộ cao tột Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát sa li Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sử trải qua hàng hà sa số đại kiếp tinh trần tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, thì này thiện hiện Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiền thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát ấy nương vào lời dạy của Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm tinh trần tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì công đức đạt được hơn công đức kia rất nhiều Vì sao? Này thiện hiện Vì Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa là mẹ các Đại Bồ-Tát Vì sao? Vì Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa có khả năng sanh ra chúng Đại Bồ-Tát Tất cả chúng Đại Bồ-Tát nương vào Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa mau chống viên mạng tất cả Phật Pháp Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát xa lìa Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sử trải qua hàng hà sa số đại tiết, dùng pháp bố thí cho tất cả hữu tình, thì này thiện hiện Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an rụ, trải qua một ngày một đêm, dùng pháp bố thí cho tất cả hữu tình, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát xa lìa Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa tức là xa lìa trí nhất thiết trí, nếu Đại Bồ-Tát chẳng xa lìa Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa tức là chẳng xa lìa trí nhất thiết trí Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên xa lìa Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát xa lìa Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sử trải qua hàng hạ sa số đại kiếp, tu hành bổ thí Ba-La-Mật-Đa, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, thì này thiện hiện Theo ý ông thì sao? Đại Bồ-Tát ấy do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm tu hành bổ thí Ba-La-Mật-Đa, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng lìa Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật mà có sự thối chuyển thì không có việc đó Nếu Đại Bồ-Tát xa lìa Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật mà có sự thối chuyển thì việc này có thật Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên xa lìa Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát xa lìa Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sử trải qua hàng hạ sa số đại kiếp, an trù Pháp không nội, an trù Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi xác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không trọng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp Không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, thì này thiện hiện Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm an trụ Pháp không nội, an trụ Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia. Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng xa lìa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật có sự thối chuyển thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát xa lìa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật mà có sự thối chuyển thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên xa lìa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát xa lìa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sử trải qua hàng hà sa số đại kiếp, an trụ chân như, an trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm an trụ chân như, an trụ pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia. Vì sao? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát chẳng sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có thối lui thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối lui thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa giả sự trải qua hàng hạ sa số đại tiết, tu hành 4 niệm trụ, tu hành 4 chánh đoạn, 4 thần phúc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Đại Bồ-Tát ấy do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm tu hành 4 niệm trụ, tu hành 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia. Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối lui thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột có sự thối lui thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sự trải qua hàng hạ sa số đại kiết, an trụ thánh đế khổ, an trụ thánh đế tập, diệt, đạo, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm an trụ thánh đế khổ, an trụ thánh đế tập, diệt, đạo, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia. Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối lui thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối lui thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sử trải qua hàng hạ sa số đại kiết, tu hành bốn tịnh lự, tu hành bốn vô lượng, bốn định vô sắc, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế côn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm tu hành bốn tịnh lự, tu hành bốn vô lượng, bốn định vô sắc, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia. Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối lui thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối lui thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sự trải qua hàng hạ sa số đại kiếp, tu tám giải thoát, tu tám thắng xứng, chính định thứ đệ, mười biến xứng, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm tu tám giải thoát, tu tám thắng xứng, chính định thứ đệ, mười biến xứng, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia. Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sử trải qua hàng hà sa số đại kiếp, tu hành pháp môn giải thoát không, tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm tu pháp môn giải thoát không, tu pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia. Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát xa lị Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sử trải qua hàng hạ sa số đại tiết, tu hành vật thực khỉ, tu hành vật ly tấu, vật phát quan, vật diện tuệ, vật thực nang thắng, vật hiện tiền, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm tu hành vật thực khỉ, tu hành vật ly tấu, vật phát quan, vật diện tuệ, vật thực nang thắng, vật hiện tiền, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia. Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng xa Lê Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát xa Lê Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên xa Lê Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát xa Lê Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sử trải qua hàng hà sa số đại kiếp, tu hành năm loại mắt, tu hành sáu phép thần thông, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an rụ, trải qua một ngày một đêm tu hành năm loại mắt, tu hành sáu phép thần thông, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia. Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sử trải qua hàng hạ sa số đại kiếp, tu hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa, tu hành tất cả pháp môn Đa-la-ni, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm tu hành tất cả pháp môn Tam-ma-địa, tu hành tất cả pháp môn Đa-la-ni, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia. Vì sao? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát chẳng sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát sa lia Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa giả sử trải qua hàng hà sa số đại kiếp, tu hành mười lực Phật, tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại vi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao? Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm tu hành mười lực Phật, tu hành bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia. Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng sa li Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát sa li Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên sa li Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát sa li Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sự trải qua hàng hạ sa số đại kiếp, tu hành pháp không quên mất, tu hành tánh lung lung xã, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an rụ, trải qua một ngày một đêm tu hành pháp không quên mất, tu hành tánh lung lung xã, thì công đức đạt được rất nhiều so với công đức kia. Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng xa lìa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát xa lìa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên xa lìa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát xa lìa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sự trải qua hàng hạ sa số đại chiếc, tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, dù chỉ trải qua một ngày một đêm tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, thì công đức đạt được hơn công đức kia rất nhiều. Vì sao? Này thiện hiện Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng xa lìa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì không có việc đó. Nếu Đại Bồ-Tát xa lìa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với quả vị giác ngộ cao tột mà có sự thối chuyển thì đó là việc dĩ nhiên. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên xa lìa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát xa lìa Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, giả sử trải qua hàng hạ xa số đại kiếp, tu hành các môn tài thí, pháp thí, ở chỗ thanh vắng gắn chặt tư duy với việc tu hành trước, sắp vì tất cả hữu tình hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm tu hành các môn tài thí, pháp thí, ở chỗ thanh vắng gắn chặt tư duy với việc tu hành trước, sắp vì tất cả chúng sanh hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm tu hành các môn tài thí, pháp thí, ở chỗ thanh vắng gắn chặt tư duy với việc tu hành trước, sắp vì tất cả chúng sanh hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì công đức đạt được hơn công đức kia rất nhiều. Vì sao? Này thiện hiện Vì nương vào Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà phát khởi sự hồi hướng, nên biết đó là sự hồi hướng tối thắng. Còn Sa-Li-Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà phát khởi hồi hướng, thì nên biết không gọi là sự hồi hướng tối thắng. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên Sa-Li-Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa để tu hành, vì sắp tất cả hữu tình mà hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát Sa-Li-Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa giả sử trải qua hàng hạ sa số đại chiếc, duyên khắp thiện căng công đức của tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác và các đệ tử ở quá khứ, vị Lai, hiện tại, hoà hợp tuy hỷ, vì khắp tất cả hữu tình hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì này thiện hiện. Theo ý ông thì sao, Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện hiện đáp, bạch thế tôn Rất nhiều Bạch thiện thể Rất nhiều Phước ấy vô số, vô lượng, vô biên Phật dạy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nương vào lời dạy của Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa mà an trụ, trải qua một ngày một đêm duyên khắp thiện căng công đức của tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác và các đệ tử ở quá khứ, vị Lai, hiện tại, hoà hợp tuy hỷ, vì khắp tất cả hữu tình hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột, thì công đức đạt được hơn công đức kia rất nhiều. Vì sao? Này thiện hiện Vì tất cả thiện căng công đức mà tuy hỷ hồi hướng đều lấy Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa làm đầu. Vì vậy, này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát muốn chứng quả vị giác ngộ cao tột, thì chẳng nên xa lìa Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, mà đối với các thiện căng hoà hợp tuy hỷ, vì khắp tất cả hữu tình hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện Bạch Phật, bạch thế tôn Như lời Phật dạy, thì phân biệt việc làm đều chẳng phải thật có, thì vì nhân duyên gì mà các Đại Bồ-Tát ấy được phước vô số, vô lượng, vô biên. Bạch thế tôn Phân biệt việc làm chẳng có thể phát khởi tránh kiến chân thật, chẳng có thể hướng vào tránh tánh ly xanh, chẳng có thể đắc quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-La-Háng, hoặc quả vị độc giác, cũng chẳng có thể đắc quả vị giác ngộ cao tột của Chiêu Phật. Phật dạy, này thiện hiện Đúng vậy, đúng vậy, đúng như ông đã nói. Phân biệt việc làm chẳng có thể phát khởi tránh kiến chân thật, chẳng có thể hướng vào tránh tánh ly xanh, chẳng có thể đắc quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-La-Háng, hoặc quả vị độc giác, cũng chẳng có thể đắc quả vị giác ngộ cao tột của Chiêu Phật. Này thiện hiện Các Đại Bồ Tát tu hành sau sách Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, thì biết tất cả các loại phân biệt việc làm là không, không có sở hữu, hư vọng chẳng thật. Vì sao? Này thiện hiện Vì các Đại Bồ Tát khéo học pháp không nội, khéo học pháp không ngoại, khéo học nội pháp không ngoại, khéo học pháp không không, khéo học pháp không lớn, khéo học pháp không thắng nghĩa, khéo học pháp không hữu vi, khéo học pháp không vô vi, khéo học pháp không trốt tráo, khéo học pháp không không biên giới, khéo học pháp không tảng mạng, khéo học pháp không không đội khác, khéo học pháp không bản tánh, khéo học pháp không tự tướng, khéo học pháp không tổng tướng, khéo học pháp không tất cả pháp. Khéo học pháp không chẳng thể nắm bắt được, khéo học pháp không không tánh, khéo học pháp không tự tánh, khéo học pháp không không tánh tự tánh. Này thiện hiện Đại Bồ Tát ấy an trụ pháp không rồi, quan sát đúng như thật sự phân biệt việc làm là không, không có sở hữu, hư vọng chẳng thật như thế, tức là chẳng xa lịa bát nhã ba la mật đa sâu xa. Này thiện hiện Đại Bồ Tát ấy như thật chẳng xa lịa bát nhã ba la mật đa sâu xa như thế nên mới được phước vô số, vô lượng, vô biên. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật, Bạch Thế Tôn Vô số, vô lượng, vô biên có gì sai biệt? Phật dạy, này thiện hiện Nói vô số là số chẳng thể nắm bắt được, chẳng thể đến ở trong cảnh giới hữu vi, chẳng thể đến ở trong cảnh giới vô vi. Nói vô lượng là lượng chẳng thể nắm bắt được, chẳng thể lượng ở trong pháp quá khứ, chẳng thể lượng ở trong pháp vị lai, chẳng thể lượng ở trong pháp hiện tại. Nói vô biên là biên giới chẳng thể nắm bắt được, chẳng thể đo lượng giới hạn kia vậy. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật, Bạch Thế Tôn Vì có nhân duyên nào không mà sát cũng vô số, vô lượng, vô biên, thọ, tưởng, hành, thức cũng vô số, vô lượng, vô biên. Phật dạy, này thiện hiện Vì có nhân duyên nên sát cũng vô số, vô lượng, vô biên, thọ, tưởng, hành, thức cũng vô số, vô lượng, vô biên. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà sát cũng vô số, vô lượng, vô biên, thọ, tưởng, hành, thức cũng vô số, vô lượng, vô biên. Phật dạy, này thiện hiện Vì sát là không, nên vô số, vô lượng, vô biên, vì thọ, tưởng, hành, thức là không, nên cũng vô số, vô lượng, vô biên. Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật, Bạch Thế Tôn Có phải chỉ có sát là không, thọ, tưởng, hành, thức là không, hay tất cả Pháp cũng là không? Phật dạy, này thiện hiện Trước đây ta đã chẳng nói tất cả Pháp đều là không không ư? Thiện hiện đáp, Phật tuy đã nói tất cả Pháp đều là không, nhưng các hữu tình chẳng biết, chẳng thấy, chẳng hiểu, cho nên con này phải hỏi lại như thế. Bạch Thế Tôn Như Lai thường nói sát là không, thọ, tưởng, hành, thức cũng là không. Như Lai thường nói nhãn sứ là không, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ cũng là không. Như Lai thường nói sát sứ là không, thanh, hương, vị, xuất, Pháp sứ cũng là không. Như Lai thường nói nhãn giới là không, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng là không. Như Lai thường nói sát giới là không, thanh, hương, vị, xuất, Pháp giới cũng là không. Như Lai thường nói nhãn thức giới là không, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng là không. Như Lai thường nói nhãn xuất là không, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất cũng là không. Như Lai thường nói các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra là không, các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra cũng là không. Như Lai thường nói địa giới là không, thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng là không. Như Lai thường nói tánh của nhân duyên là không, tánh của đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên cũng là không. Như Lai thường nói vô minh là không, hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử cũng là không. Như Lai thường nói nhã là không, hữu tình, giọng sanh bạn, khả năng sanh khởi, sự dưỡng dục, sự trưởng thành, chủ thể luân hồi, ý sanh, nho đồng, khả năng làm việc, khả năng thọ quả báo, cái biết, cái thấy cũng là không. Như Lai thường nói bố thí ba la mật đa là không, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã ba la mật đa cũng là không. Như Lai thường nói pháp không nội là không, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nỉa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không trọng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng là không. Như Lai thường nói chân như là không, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư là không, cảnh giới bất tương nghị cũng là không. Như Lai thường nói 4 niệm trụ là không, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo cũng là không. Như Lai thường nói thánh đế khổ là không, thánh đế tập, diệt, đạo cũng là không. Như Lai thường nói 4 tịnh lự là không, 4 vô lượng, 4 định vô sắc cũng là không. Như Lai thường nói 8 giải thoát là không, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ cũng là không. Như Lai thường nói pháp môn giải thoát không là không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng là không. Như Lai thường nói bậc cực khỉ là không, bậc ly tấu, bậc phát quan, bậc diện tuệ, bậc cực ngang thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân cũng là không. Như Lai thường nói 5 loại mắt là không, 6 phép thần thông cũng là không. Như Lai thường nói pháp môn Tam Ma Địa là không, pháp môn Đà La Ni cũng là không. Như Lai thường nói 10 lực Phật là không, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng cũng là không. Như Lai thường nói pháp không quên mất là không, tảnh luôn luôn xã cũng là không. Như Lai thường nói trí nhất thiết là không, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng là không. Như Lai thường nói quả dự lưu là không, quả nhất lai, bất hoàng, à la hán cũng là không, an trụ như Lai thường nói quả vị độc giác là không. Như Lai thường nói tất cả hạnh Bồ Tát là không. Như Lai thường nói quả vị giác ngộ cao tộc của chiêu Phật là không. Như Lai thường nói bậc phạm phu là không, bậc thanh văn, độc giác, Bồ Tát như Lai cũng là không. Như Lai thường nói pháp hữu sắc, pháp vô sắc là không, pháp hữu kiến, pháp vô kiến, pháp hữu đối, pháp vô đối, pháp hữu lậu, pháp vô lậu, pháp hữu vi, pháp vô vi cũng là không. Như Lai thường nói pháp quá khứ, vị Lai, hiện tại là không, pháp thiện, bất thiện, vô ký, hệ pháp dục giới, sắc giới, vô sắc giới, pháp học, vô học, phi học, phi vô học, pháp kiến sở đoạn, tu sở đoạn, phi sở đoạn cũng là không. Phật dạy, này thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Ta đã thường nói các pháp này đều là không. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Tất cả pháp là không tức là vô tận, cũng là vô số, cũng là vô lượng, cũng là vô biên. Bạch Thế Tôn. Trong cái không của các pháp, cái tận chẳng thể nắm bắt được, số chẳng thể nắm bắt được, lượng chẳng thể nắm bắt được, biên chẳng thể nắm bắt được. Do nhân duyên này mà vô tận, vô số, vô lượng, vô biên, văn nghĩa không phân biệt. Phật dạy, này thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như ông đã nói. Vô tận, vô số, vô lượng, vô biên, văn nghĩa không phân biệt đều cùng làm sáng tỏ cái không của các pháp. Này thiện hiện. Tất cả pháp không đều bất khả thuyết. Nhiều lai phương tiện nói là vô tận, hoặc nói vô số, hoặc nói vô lượng, hoặc nói vô biên, hoặc nói là không, hoặc nói vô tướng, hoặc nói vô nguyện, hoặc nói vô tác, hoặc nói vô sanh, hoặc nói vô diệt, hoặc nói ly nhiễm, hoặc nói tịch diệt, hoặc nói niết bạn, hoặc nói chân như, hoặc nói pháp giới, hoặc nói pháp tánh, hoặc nói thực tế, các nghĩ như thế đều là do nhiều lai phương tiện diễn nói. Khi ấy, cụ thò thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Như lai dùng phương tiện rất là khéo léo, thực tướng của các pháp chẳng thể diễn nói, nhưng vì hữu tình mà phương tiện chỉ rõ. Bạch Thế Tôn. Theo con hiểu nghĩa Phật đã nói là tánh của tất cả pháp đều bất khả thuyết. Phật dạy, này thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Tánh của tất cả pháp đều bất khả thuyết. Vì sao? Vì tánh của tất cả pháp đều rốt tráo không, không có thể diễn nói cái không rốt tráo. Cụ thò thiện hiện lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Nghĩa bất khả thuyết có tăng giảm chăng? Phật dạy, này thiện hiện. Nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm. Cụ thò thiện hiện lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Nếu nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm, thì bố thí Balamarda cũng nên không tăng, không giảm. Tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Balamarda cũng nên không tăng, không giảm. Bạch Thế Tôn. Nếu nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm thì bốn bốn niệm trụ cũng nên không tăng, không giảm. Bốn chánh đoạn, bốn thần thông, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng nên không tăng, không giảm. Bạch Thế Tôn. Nếu nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm thì bốn tình lự cũng nên không tăng, không giảm. Bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng nên không tăng, không giảm. Bạch Thế Tôn. Nếu nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm thì tám giải thoát cũng nên không tăng, không giảm. Tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ cũng nên không tăng, không giảm. Bạch Thế Tôn. Nếu nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm thì pháp môn giải thoát không cũng nên không tăng, không giảm. Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng nên không tăng, không giảm. Bạch Thế Tôn. Nếu nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm thì vật cực khỉ cũng nên không tăng, không giảm. Vật ly chấu, vật phát quan, vật diệm tuệ, vật cực nang thắng, vật hiện tiền, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân cũng nên không tăng, không giảm. Bạch Thế Tôn. Nếu nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm thì năm loại mắt cũng nên không tăng, không giảm. Sáu phép thần thông cũng nên không tăng, không giảm. Bạch Thế Tôn. Nếu nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm thì Pháp Môn Tam Ma Địa cũng nên không tăng, không giảm. Pháp Môn Đà La Nị cũng nên không tăng, không giảm. Bạch Thế Tôn. Nếu nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm thì mười lực vật cũng nên không tăng, không giảm. Bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp vật bất động cũng nên không tăng, không giảm. Bạch Thế Tôn. Nếu nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm thì Pháp Không Quên Mất cũng nên không tăng, không giảm. Tảnh Luân Luân Xã cũng nên không tăng, không giảm. Bạch Thế Tôn. Nếu nghĩa bất khả thuyết không tăng, không giảm thì Trí Nhất Thiết cũng nên không tăng, không giảm. Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng cũng nên không tăng, không giảm. Bạch Thế Tôn. Nếu Bố Thí Ba-la-mật-đa không tăng, không giảm, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa cũng không tăng, không giảm thì tại sao Đại Bồ-Tát tu hành Bố Thí Ba-la-mật-đa, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn. Nếu 4 niệm trụ không tăng, không giảm, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo cũng không tăng, không giảm thì tại sao Đại Bồ-Tát tu hành 4 niệm trụ, tu hành 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn. Nếu 4 tịnh lự không tăng, không giảm, 4 vô lượng, 4 định vô sắc cũng không tăng, không giảm thì tại sao Đại Bồ-Tát tu hành 4 tịnh lự, tu hành 4 vô lượng, 4 định vô sắc chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn. Nếu 8 giải thoát không tăng, không giảm, 8 thắng sứ, 9 định thứ đệ, 10 biến sứ cũng không tăng, không giảm thì tại sao Đại Bồ-Tát tu hành 8 giải thoát, tu hành 8 thắng sứ, 9 định thứ đệ, 10 biến sứ chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn. Nếu pháp môn giải thoát không không tăng, không giảm, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng không tăng, không giảm thì tại sao Đại Bồ-Tát tu hành pháp môn giải thoát không, tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn. Nếu vật cực khỉ không tăng, không giảm, vật ly cấu, vật phát quan, vật diệm tuệ, vật cực nang thắng, vật hiện tiền, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân cũng không tăng, không giảm thì tại sao Đại Bồ-Tát tu hành vật cực khỉ, tu hành vật ly cấu cho đến vật pháp vân chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn. Nếu năm loại mắt không tăng, không giảm, sáu phép thần thông cũng không tăng, không giảm thì tại sao Đại Bồ-Tát tu hành năm loại mắt, tu hành sáu phép thần thông chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn. Nếu pháp môn Tam-ma-địa không tăng, không giảm, pháp môn Đà-la-ni cũng không tăng, không giảm thì tại sao Đại Bồ-Tát tu hành pháp môn Tam-ma-địa, tu hành pháp môn Đà-la-ni chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn. Nếu 10 lực Phật không tăng, không giảm, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, 18 pháp Phật bất cộng cũng không tăng, không giảm thì tại sao Đại Bồ-Tát tu hành 10 lực Phật, tu hành 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, 18 pháp Phật bất cộng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn. Nếu Pháp không quên mất không tăng, không giảm, tánh luôn luôn sả cũng không tăng, không giảm thì tại sao Đại Bồ-Tát tu hành Pháp không quên mất, tu hành tánh luôn luôn sả chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn. Nếu trí nhất thiết không tăng, không giảm, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng không tăng, không giảm thì tại sao Đại Bồ-Tát tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột.