Home Page
cover of kinhdaibatnha (324)
kinhdaibatnha (324)

kinhdaibatnha (324)

Phuc Tien

0 followers

00:00-46:53

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tập 13 Quyển 324 Ich Lvii, Phẩm Chân Như 07 Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, bố thí Ba-La-Mật-Đa đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì bố thí Ba-La-Mật-Đa có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì tỉnh giới cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của bố thí Ba-La-Mật-Đa đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của tỉnh giới cho đến chân như của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của bố thí Ba-La-Mật-Đa có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của tỉnh giới cho đến chân như của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, pháp không nội đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, liều pháp không nội, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, liều pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của pháp không nội đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của pháp không ngoại cho đến chân như của pháp không không tánh tự tánh đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, liều chân như của pháp không nội, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, liều chân như của pháp không ngoại cho đến chân như của pháp không không tánh tự tánh, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất trưng nhì đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, liều chân như, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, liều pháp giới cho đến cảnh giới bất trưng nhì, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của chân như đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của pháp giới cho đến chân như của cảnh giới bất trưng nhì đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, liều chân như của chân như, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, liều chân như của pháp giới cho đến chân như của cảnh giới bất trưng nhì, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, bốn niệm trụ đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, liều bốn niệm trụ, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, liều bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của bốn niệm trụ đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của bốn chánh đoạn cho đến chân như của tám chi thánh đạo đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, liều chân như của bốn niệm trụ, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của bốn chánh đoạn cho đến chân như của tám chi thánh đạo, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, thánh đế khổ đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, thánh đế tập, diệt, đạo đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì thánh đế khổ, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì thánh đế tập, diệt, đạo, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của thánh đế khổ đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của thánh đế tập, diệt, đạo đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của thánh đế khổ, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của thánh đế tập, diệt, đạo, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, bốn tịnh lự đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì bốn tịnh lự, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì bốn vô lượng, bốn định vô sắc, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của bốn tịnh lự đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của bốn vô lượng, bốn định vô sắc đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của bốn tịnh lự, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của bốn vô lượng, bốn định vô sắc, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, tám giải thoát đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì tám giải thoát, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của tám giải thoát đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của tám giải thoát, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, pháp môn giải thoát không đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì pháp môn giải thoát không, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của pháp môn giải thoát không đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của pháp môn giải thoát không, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, năm loại mắt đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, sáu phép thần thông đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì năm loại mắt, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì sáu phép thần thông, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của năm loại mắt đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của sáu phép thần thông đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của năm loại mắt, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của sáu phép thần thông, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, pháp môn Tamadea đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, pháp môn Dalani đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì pháp môn Tamadea, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì pháp môn Dalani, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của pháp môn Tamadea đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của pháp môn Dalani đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của pháp môn Tamadea, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của pháp môn Dalani, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, mười lực Phật đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì mười lực Phật, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của mười lực Phật đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của bốn điều không sợ cho đến chân như của mười tám Pháp Phật bất cộng đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của mười lực Phật, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của bốn điều không sợ cho đến chân như của mười tám Pháp Phật bất cộng, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, quả dự lưu đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, quả nhấp lai, bất hoàng, à là háng đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì quả dự lưu, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì quả nhấp lai, bất hoàng, à là háng, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của quả dự lưu đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của quả nhấp lai, bất hoàng, à là háng đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của quả dự lưu, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của quả nhấp lai, bất hoàng, à là háng, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, quả vị độc giác đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì quả vị độc giác, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của quả vị độc giác đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của quả vị độc giác, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, trí nhất thiết đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì trí nhất thiết, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của trí nhất thiết đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, chân như của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đối với quả vị giác ngộ cao tột có thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của trí nhất thiết, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Thương Ngài xá lợi tử Theo ý Ngài thì sao, lì chân như của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, có pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột bị thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện thưa với xá lợi tử, nếu tất cả pháp là chắc thật, là an trụ, hoàn toàn không có sở hữu, đều chẳng thể nắm bắt được, thì nói là những pháp nào đối với quả vị giác ngộ cao tột có thể bị thối lui? Khi ấy, xá lợi tử bảo với cụ thọ thiện hiện, như Ngài đã nói, thì trong pháp vô sanh nhẫn hoàn toàn không có pháp, cũng không có Bồ Tát có thể đối với quả vị giác ngộ cao tột nói là có thối lui? Nếu vậy, thì tại sao Phật nói ba loại hữu tình trụ Bồ Tát thừa, lẽ ra chỉ nên nói một mà thôi? Lại như Ngài đã nói thì không nên có ba thừa Bồ Tát, mà chỉ nên có một thừa chánh đẳng giác mà thôi? Khi ấy, cụ thọ mãn từ tử nói với xá lợi tử, nên hỏi thiện hiện là có phải chỉ có một Bồ Tát thừa chăng, sau đó mới nên vấn nạn, không nên kiến lập ba thừa sai khác mà chỉ nên có một thừa chánh đẳng giác? Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiện hiện, có phải chỉ có một Bồ Tát thừa chăng? Lúc bấy giờ, thiện hiện thưa với xá lợi tử? Thưa Ngài xá lợi tử! Theo ý Ngài thì sao, trong chân như của tất cả Pháp, có phải có ba loại tử sai khác của hữu tình trụ Bồ Tát thừa chăng? Đó là đối với quả vị giác ngộ cao tột có loại nhất định bị thối lui, nhất định không thối lui và bất định chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện. Thưa Ngài xá lợi tử! Theo ý Ngài thì sao, trong chân như của tất cả Pháp, có phải có ba thừa Bồ Tát là thanh văn, Bồ Tát thừa, độc giác Bồ Tát thừa và chánh đẳng giác Bồ Tát thừa khác nhau chẳng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện. Thưa Ngài xá lợi tử! Theo ý Ngài thì sao, trong chân như của tất cả Pháp, có phải thật có một Bồ Tát thừa nhất định không thối lui chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện. Thưa Ngài xá lợi tử! Theo ý Ngài thì sao, trong chân như của tất cả Pháp, có phải thật có một chánh đẳng giác Bồ Tát thừa chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện. Thưa Ngài xá lợi tử! Theo ý Ngài thì sao, chân như của các Pháp có một, có hai, có ba tướng chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện. Thưa Ngài xá lợi tử! Theo ý Ngài thì sao, trong chân như của tất cả Pháp, có phải có một Pháp, một Bồ Tát, để có thể nắm bắt được chăng? Xá lợi tử đáp, không, thiện hiện. Lúc bấy giờ, thiện hiện thưa với xá lợi tử, nếu tất cả Pháp là chắc thật, là an trụ, hoàn toàn không có sở hữu, đều chẳng thể nắm bắt được, thì tại sao xá lợi tử có thể nghĩ thế này? Bồ Tát như thế đối với quả vị giác ngộ cao tổ của Phật, nhất định có thối lui, Bồ Tát như thế đối với quả vị giác ngộ cao tổ của Phật, nhất định không thối lui, Bồ Tát như thế đối với quả vị giác ngộ cao tổ của Phật nhất định bất định, Bồ Tát như thế là thanh văn thừa, Bồ Tát như thế là độc giác thừa, Bồ Tát như thế là chánh đẳng giác thừa. Như vậy là ba, hay như vậy là một? Thưa Ngài xá lợi tử! Nếu Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp hoàn toàn không có sợ đắc, đối với chân như của tất cả Pháp cũng có thể khéo tin hiểu, hoàn toàn không có sợ đắc, đối với chiêu Bồ Tát cũng không sợ đắc, đối với quả vị giác ngộ cao tổ của Phật cũng không sợ đắc thì nên biết đó là Đại Bồ Tát chân thật. Thưa Ngài xá lợi tử! Nếu Đại Bồ Tát nghe nói tướng chân như chẳng thể nắm bắt được của các Pháp như thế, tâm họ chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hải, chẳng nghi, chẳng hối, chẳng thối, chẳng chìm, thì Đại Bồ Tát ấy mau chiếm đắc quả vị giác ngộ cao tổ. Lúc bấy giờ, Phật bảo cụ thọ thiện hiện. Này thiện hiện! Hay thay! Hay thay! Ông này có thể vì các Đại Bồ Tát mà nói Pháp yếu. Những điều ông nói đều là do oai thần của Như Lai Gia Bị, chẳng phải tự lực của ông. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát đối với tướng chân như chẳng thể nắm bắt được của các Pháp, phát sanh sự tin hiểu sâu xa, biết tướng không sai biệt của tất cả Pháp, nghe nói tướng chân như chẳng thể nắm bắt được của các Pháp như thế, tâm họ chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng hải, chẳng nghi, chẳng hối, chẳng thối, chẳng chìm, thì Đại Bồ Tát ấy mau chiếm đắc quả vị giác ngộ cao tổ. Lúc bấy giờ, xá lợi tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát thành tựu Pháp này thì có mau chiếm đắc quả vị giác ngộ cao tổ chăng? Phật dạy, này xá lợi tử. Đúng vậy! Đúng vậy! Nếu Đại Bồ Tát thành tựu Pháp này thì mau chiếm đắc quả vị giác ngộ cao tổ, chẳng rơi vào địa vị thanh văn và độc giác. xlvii.botat01 Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Nếu Đại Bồ Tát muốn chiếm đắc quả vị giác ngộ cao tổ thì nên trụ ở đâu và trụ như thế nào? Phật dạy, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát muốn chiếm đắc quả vị giác ngộ cao tổ, đối với tất cả hữu tình nên trụ tâm bình đẳng, chẳng nên trụ tâm bất bình đẳng, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm bình đẳng, chẳng nên khởi tâm bất bình đẳng, đối với tất cả hữu tình nên dùng tâm bình đẳng mà nói với họ, chẳng nên dùng tâm bất bình đẳng mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm đại tư, chẳng nên khởi tâm sân dận, đối với tất cả hữu tình nên dùng tâm đại tư mà đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm đại bi, chẳng nên dùng tâm não hại, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm đại bi mà nói với họ, chẳng nên dùng tâm não hại mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm đại hỷ, chẳng nên khởi tâm tật đố, đối với tất cả hữu tình nên dùng tâm đại hỷ mà nói với họ, chẳng nên dùng tâm tật đố mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm đại xã, chẳng nên khởi tâm phe nhóm lịch lạc. Đối với tất cả hữu tình nên dùng tâm đại xã mà nói với họ, chẳng nên dùng tâm phe nhóm lịch lạc mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm cung kính, chẳng nên khởi tâm kiêu mạng, đối với tất cả hữu tình nên dùng tâm cung kính mà nói với họ, chẳng nên dùng tâm kiêu mạng, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm ngay thẳng thật tha, chẳng nên khởi tâm dối trá vô nịnh, đối với tất cả hữu tình nên dùng tâm ngay thẳng thật tha mà nói với họ, chẳng nên dùng tâm dối trá vô nị Đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm mềm mỏng, chẳng nên khởi tâm ngang ngạnh, đối với tất cả hữu tình nên dùng tâm mềm mỏng mà nói với họ, chẳng nên dùng tâm ngang ngạnh mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm lợi ích, chẳng nên khởi tâm chẳng lợi ích, đối với tất cả hữu tình nên dùng tâm lợi ích mà nói với họ, chẳng nên dùng tâm chẳng lợi ích mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm an lạc, chẳng nên khởi tâm chẳng an lạc Đối với tất cả hữu tình nên dùng tâm an lạc mà nói với họ, chẳng nên dùng tâm chẳng an lạc mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm không vướng mắt, chẳng nên khởi tâm có vướng mắt, đối với tất cả hữu tình nên dùng tâm không vướng mắt mà nói với họ, chẳng nên dùng tâm có vướng mắt mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm xem như cha mẹ, như anh em, như chị em, như con trai, con gái, như bà con, cũng dùng tâm này mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm không vướng mắt, chẳng nên dùng tâm xem như bạn bè, cũng dùng tâm này mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm như thân giáo sư, như quỷ phạm sư, như đệ tử, như bạn đồng học, cũng dùng tâm này mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm xem như dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la háng, cũng dùng tâm này mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm xem như độc giác, cũng dùng tâm này mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm xem như đại bồ tác, cũng dùng tâm này mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm xem như như lai ứng chánh đẳng giác, cũng dùng tâm này mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm cung kính, cúng dường, tôn trọng, ngời khen, cũng dùng tâm này mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm cứu giúp, thương yêu, che chở, cũng dùng tâm này mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm rốt tráo không, không có sở hữu, chẳng thể nắm bắt được, cũng dùng tâm này mà nói với họ, đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm cứu giúp, thương yêu, che chở đối với tất cả hữu tình nên khởi tâm không, vô, tướng, vô nguyện, cũng dùng tâm này mà nói với họ, này thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột thì dùng vô sở đắc làm phương tiện, nên an trụ nơi đây, lại nữa, thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột thì nên tự xa lì việc giết hại sanh mạng, cũng khuyên người khác xa lì việc giết hại sanh mạng, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp, cũng khuyên người khác xa lì việc giết hại sanh mạng, cũng khuyên người khác xa lì việc giết h hại sanh mạng, hoan hỉ khen nợ người xa lì giết hại sanh mạng, nên tự xa lì việc không cho mà lấy, dâm dục tà hạnh, cũng khuyên người khác xa lì việc không cho mà lấy, dâm dục tà hạnh, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp xa lì việc không cho mà lấy, dâm dục tà hạnh, hoan hỉ khen, nợ người xa lì việc không cho mà lấy, dâm dục tà hạnh, này thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột thì nên tự mình xa lì lợi nói hữu dối, cũng khuyên người khác xa lì việc không cho mà lấy, dâm dục tà hạnh, th cũng khuyên người khác xa lì lợi nói hữu dối, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp xa lì lợi nói hữu dối, hoan hỉ khen nợ người xa lì lợi nói hữu dối, nên tự mình xa lì lợi nói thôi ác, lời nói chia rẽ, lời nói hỗn tạp, cũng khuyên người khác xa lì lợi nói thôi ác, lời nói chia rẽ, lời nói hỗn tạp, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp xa lì lợi nói thôi ác, lời nói chia rẽ, lời nói hỗn tạp, hoan hỉ khen nợ người xa lì lời nói thôi ác, lời nói chia rẽ, lời nói hỗn tạp. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự mình xa lì tham dục, cũng khuyên người khác xa lì tham dục, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp xa lì tham dục, hoan hỉ khen nợ người xa lì tham dục, nên tự mình xa lì xân dận, tạ kiến, cũng khuyên người khác xa lì xân dận, tạ kiến, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp xa lì xân dận, tạ kiến, hoan hỉ khen nợ người xa lì xân dận, tạ kiến. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự mình tu sơ thiền, cũng khuyên người khác tu sơ thiền, thường xuyên tuyên dương pháp tu sơ thiền, hoan hỉ khen nợ người tu sơ thiền, nên tự tu đệ nhị, đệ tam, đệ tứ thiền, cũng khuyên người khác tu đệ nhị, đệ tam, đệ tứ thiền, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp tu đệ nhị, đệ tam, đệ tứ thiền, hoan hỉ khen nợ người tu đệ nhị, đệ tam, đệ tứ thiền. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự mình tu từ vô lượng, cũng khuyên người khác tu từ vô lượng, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp tu từ vô lượng, hoan hỉ khen nợ người tu từ vô lượng, nên tự tu bi, hỉ, xả vô lượng, cũng khuyên người khác tu bi, hỉ, xả vô lượng, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp tu bi, hỉ, xả vô lượng, cũng hoan hỉ khen nợ người tu bi, hỉ, xả vô lượng. Này thiện hiện! Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự viên mãn bố thí Balamudda, cũng khuyên người khác viên mãn bố thí Balamudda, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp viên mãn bố thí Balamudda, hoan hỉ khen nợ người viên mãn bố thí Balamudda, nên tự viên mãn tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Balamudda, cũng khuyên người khác viên mãn tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Balamudda, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp viên mãn bố thí Balamudda, hoan hỉ khen nợ người viên mãn tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Balamudda, hoan hỉ khen nợ người viên mãn tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Balamudda. Này Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự an trụ pháp không nội, cũng khuyên người khác an trụ pháp không nội, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp an trụ pháp không nội, hoan hỉ khen nợ người khác an trụ pháp không nội. Nên tự an trụ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nỉa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi xác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh. Cũng khuyên người khác an trụ pháp không ngoại cho đến an. Trụ pháp không không tánh tự tánh, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp an trụ pháp không ngoại cho đến an trụ pháp không không tánh tự tánh, hoan hỉ khen nợ người an trụ pháp không ngoại cho đến an trụ pháp không không tánh tự tánh. Này Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự an trụ chân như, cũng khuyên người khác an trụ chân như, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp an trụ chân như, hoan hỉ khen nợ người an trụ chân như, nên tự an trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, cũng khuyên người khác an trụ pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị. Thường xuyên chính thức tuyên dương pháp an trụ pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị, hoan hỉ khen nợ người an trụ pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị. Này Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự tu bốn niệm trụ, cũng khuyên người khác tu bốn niệm trụ, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp tu bốn niệm trụ, hoan hỉ khen nợ người tu bốn niệm trụ, nên tự tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, cũng khuyên người khác tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc, hoan hỉ khen nợ người tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Này Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự tu thánh để khổ, cũng khuyên người khác tu thánh để khổ, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp tu thánh để khổ, hoan hỉ khen nợ người tu thánh để khổ, nên tự tu thánh để tập, diệt, đạo, cũng khuyên người khác tu thánh để tập, diệt, đạo, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp tu thánh để tập, diệt, đạo, hoan hỉ khen nợ người tu thánh để tập, diệt, đạo. Này Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự tu tám giải thoát, cũng khuyên người khác tu tám giải thoát, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp tu tám giải thoát, hoan hỉ khen nợ người tu tám giải thoát, nên tự tu tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, cũng khuyên người khác tu tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp tu tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, hoan hỉ khen nợ người tu tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp tu tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự tu tám giải thoát, cũng khuyên người khác tu tám giải thoát, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp tu tám giải thoát, hoan hỉ khen nợ người tu tám giải thoát, Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự tu tám giải thoát, cũng khuyên người khác tu tám giải thoát, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp tu tám giải thoát, hoan hỉ khen nợ người tu tám giải thoát, Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự viên mãn bật thực khỉ, cũng khuyên người khác viên mãn bật thực khỉ, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp viên mãn bật thực khỉ, hoan hỉ khen nợ người viên mãn bật thực khỉ, Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự viên mãn bật thực khỉ, cũng khuyên người khác viên mãn bật thực khỉ, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp viên mãn bật thực khỉ, hoan hỉ khen nợ người viên mãn bật thực khỉ, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp viên mãn bật thực khỉ, Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự viên mãn năm loại mắt, cũng khuyên người khác viên mãn năm loại mắt, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp viên mãn năm loại mắt, hoan hỉ khen nợ người viên mãn pháp năm loại mắt, nên tự viên mãn sáu phép thần thông, cũng khuyên người khác viên mãn sáu phép thần thông, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp viên mãn sáu phép thần thông, hoan hỉ khen nợ người viên mãn sáu phép thần thông. Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự viên mãn pháp môn tama địa, cũng khuyên người khác viên mãn pháp môn tama địa, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp viên mãn pháp môn tama địa, hoan hỉ khen nợ người viên mãn pháp môn tama địa, nên tự viên mãn pháp môn đà la ni, cũng khuyên người khác viên mãn pháp môn đà la ni, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp viên mãn pháp môn đà la ni, hoan hỉ khen nợ người viên mãn pháp môn đà la ni. Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự viên mãn mười lực Phật, cũng khuyên người khác viên mãn mười lực Phật, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp viên mãn mười lực Phật, hoan hỉ khen nợ người viên mãn mười lực Phật, nên tự viên mãn bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, cũng khuyên người khác viên mãn bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, thường xuyên chính thức tuyên dương. Pháp viên mãn bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, hoan hỉ khen nợ người viên mãn bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự quán mười hai chi duyên sởi theo chiều thuần, nghịch, cũng khuyên người khác quán mười hai chi duyên sởi theo chiều thuần, nghịch, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp quán mười hai chi duyên sởi theo chiều thuần, nghịch, hoan hỉ khen nợ người quán mười hai chi duyên sởi theo chiều thuần, nghịch. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự biết khổ, đoạn tập, chính việc, tu đạo, cũng khuyên người khác biết khổ, đoạn tập, chính việc, tu đạo, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp biết khổ, đoạn tập, chính việc, tu đạo, hoan hỉ khen nợ người biết khổ, đoạn tập, chính việc, tu đạo. Này thiện hiện! Bất khoảng, A-la-háng, cũng khuyên người khác sởi trí chính quả nhất lai, Bất khoảng, A-la-háng, và chính thực tế đắc quả nhất lai, Bất khoảng, A-la-háng, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp sởi trí chính quả nhất lai, Bất khoảng, A-la-háng, và chính thực tế đắc quả nhất lai, Bất khoảng, A-la-háng, hoan hỉ khen nợ người sởi trí chính quả nhất lai, Bất khoảng, A-la-háng, và chính thực tế đắc quả nhất lai, Bất khoảng, A-la-háng. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên từ sởi trí chính quả vị độc giác, và chẳng chính thực tế đắc quả vị độc giác, cũng khuyên người khác sởi trí chính quả vị độc giác, và chính thực tế đắc quả vị độc giác, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp sởi trí chính quả vị độc giác, và chẳng chính thực tế đắc quả vị độc giác, hoan hỉ khen nợ người sởi trí chính quả vị độc giác, và chính thực tế đắc quả vị độc giác. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự nhập địa vị tránh tánh ly xanh của Bồ Tát, cũng khuyên người khác nhập địa vị tránh tánh ly xanh của Bồ Tát, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp nhập địa vị tránh tánh ly xanh của Bồ Tát, hoan hỉ khen nợ người nhập địa vị tránh tánh ly xanh của Bồ Tát. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự nghiêm tịnh cõi Phật, cũng khuyên người khác nghiêm tịnh cõi Phật, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp nghiêm tịnh cõi Phật, hoan hỉ khen nợ người nghiêm tịnh cõi Phật. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự thành thuộc hữu tình, cũng dạy người khác thành thuộc hữu tình, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp thành thuộc hữu tình, hoan hỉ khen nợ người thành thuộc hữu tình. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự phát khởi thần thông Bồ Tát, cũng dạy người khác phát khởi thần thông Bồ Tát, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp phát khởi thần thông Bồ Tát, hoan hỉ khen nợ người phát khởi thần thông Bồ Tát. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự sợi trí nhất thiết, cũng dạy người khác sợi trí nhất thiết, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp sợi trí nhất thiết, hoan hỉ khen nợ người sợi trí nhất thiết, nên tự sợi trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng dạy người khác sợi trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp sợi trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, hoan hỉ khen nợ người sợi trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên tự đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục, cũng khuyên người khác đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục, hoan hỉ khen nợ người đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục. Nếu Đại Bồ Tát muốn chính đắc quả vị giác ngộ cao tốt, thì nên tự đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục, thường xuyên chính thức tuyên dương pháp đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục, hoan hỉ khen nợ người đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục, hoan hỉ khen nợ người đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục, hoan hỉ khen nợ người đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục, hoan hỉ khen nợ người đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục, hoan hỉ khen nợ người đoạn tất cả tập khí phiền não tương tục, hoan h

Listen Next

Other Creators