Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
In the Kinh Đại Bác Nhã Ba-la-mật-đa, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật and Bạch Thế Tôn Phật discuss why some practitioners encounter obstacles while practicing the Ba-la-mật-đa teachings. They conclude that these obstacles are caused by the influence of Bồ-Tát, who is not yet enlightened. They also discuss the importance of studying the Ba-la-mật-đa teachings and warn against abandoning them for other texts. They emphasize that the Ba-la-mật-đa teachings contain the essence of all Buddhist teachings and are necessary for attaining enlightenment. Kinh Đại Bác Nhã Ba-la-mật-đa Tập 13 Quyển 303 ít lợ phẩm ma sự không một Lúc bấy giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn Phật đã khen ngợi công đức đã có của các thiện nam tử, thiện nữ nhân vì cầu chứng quả vị giác ngộ cao tột, tu hành sáu phết Ba-la-mật-đa, thành thuộc hữu tình, nhiêm tình cõi Phật. Bạch Thế Tôn Vì sao thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy vì chứng quả vị giác ngộ cao tột, trong những lúc tu hành lại bị ma sự làm trở ngại? Phật dạy, Này Thiện Hiện Nếu Đại Bồ-Tát ưa nói Pháp yếu mà biện tại chẳng sanh ngay thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ-Tát ấy ưa nói Pháp yếu mà biện tại chẳng sanh thì gọi đó là ma sự? Này Thiện Hiện Đại Bồ-Tát ấy khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa việc tu bát nhã Ba-la-mật-đa khó được viên mãn, việc tu tình lự, tinh tấn, an nhẫn, tình giới, bổ thí Ba-la-mật-đa khó được viên mãn, do nhân duyên này, Đại Bồ-Tát ấy ưa nói Pháp yếu mà biện tại chẳng sanh thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ-Tát ưa tu hành thu thắng mà biện tại chẳng phát sanh thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ-Tát ấy ưa tu hành thu thắng mà biện tại chẳng phát sanh mà đó là ma sự? Này Thiện Hiện Đại Bồ-Tát ấy tu hành bổ thí Ba-la-mật-đa, tu hành tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa vì không có phương tiện quyền xảo nên biện tại chẳng phát sanh. Do nhân duyên này nên Đại Bồ-Tát ấy ưa tu hành thu thắng mà biện tại chẳng phát sanh. Nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi sao chép kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà vương vai ngáp dài thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi sao chép kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà bổng nhiên cười giấn thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi sao chép kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà kinh miệt nhau thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi sao chép kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà thân tâm nhiễu loạn thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi sao chép kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà tâm sanh hiểu sai, văng cú đảo lộn thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi sao chép kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà bổng dưng có sự việc xảy ra khiến không hoàn tất được thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi sao chép kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà bổng nhiên nghĩ thế này, tà đối với kinh này chẳng được bổ ích, sao chép làm gì, liền bỏ đi thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập, nói, nghe kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà vương vai ngáp dài thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập, nói, nghe kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà bổng nhiên dẫn cười thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Lại nữa, Thiện Hiện Khi thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập, nói, nghe kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà phim miệt nhau thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập, nói, nghe kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà thân tâm diễu loạn thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập, nói, nghe kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà tâm sanh hiểu sai, văn cú đảo lộn thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập, nói, nghe kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà bổng nhiên có sự việc xảy ra khiến không hoàn tất được thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Khi thọ trì, đọc tụng, tư duy, tu tập, nói, nghe kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà bổng nhiên sanh ý nghĩ thế này, tà đối với kinh này chẳng được bổ ích thì cần gì phải khổ nhọc liền bỏ đi thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Khi ấy, cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy đối với kinh sâu xa này chẳng được bổ ích mà liền bỏ đi. Phật dạy, này Thiện Hiện Vì thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy ở đời quá khứ từ lâu chưa tu hành bát nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cho nên đối bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này chẳng được bổ ích nên liền bỏ đi. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa ấy, liền nghĩ chúng ta đối với Pháp này chẳng được thọ ký, cần gì phải nghe, nên tâm chẳng thanh tịnh, liền rời khỏi chỗ ngồi bỏ đi thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Khi ấy, cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì ở trong kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này chẳng thọ ký cho họ để họ bỏ đi. Phật dạy, này Thiện Hiện Bồ-Tát chưa nhập tránh tánh ly xanh thì chẳng nên thọ ký họ thành đại giác ngộ. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa ấy, nghĩ thế này, trong này chẳng đề cập đến tên của chúng ta, thì nghe làm gì nên tâm chẳng thanh tịnh, liền rời khỏi chỗ ngồi bỏ đi thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Khi ấy, cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật, bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì ở trong kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này chẳng nói đến tên của Bồ-Tát ấy? Phật dạy, này Thiện Hiện Bồ-Tát chưa được thọ ký quả vị đại Bồ-đề thì đương nhiên chẳng nên nói đến tên của họ. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân khi nghe nói kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, phởi sanh ý nghĩ thế này, trong này không nói đến chỗ sanh, thành ấp, tụ lạc của chúng ta, thì cần gì phải nghe nên tâm chẳng thanh tịnh, liền rời khỏi chỗ ngồi bỏ đi thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Khi ấy, cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì trong kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này chẳng nói đến chỗ sanh, thành ấp, tụ lạc của Bồ-Tát ấy? Phật vậy, này Thiện Hiện, nếu Bồ-Tát chưa được ghi thì chẳng nên nói đến chỗ sanh sai biệt của họ. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ-Tát nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa, tâm chẳng thanh tịnh mà bỏ đi thì tùy theo tâm chẳng thanh tịnh đã giấy khởi, nhàm chán kinh này mà bước đi ấy nhiều ít, kiếp số công đức giảm suốt tương ứng, và gạt hái tội chứng ngại bồ đề kiếp số cũng tương ứng chịu tội ấy rồi, lại cũng với thời gian tương ứng, phát khởi chuyên cần tinh tấn cầu đạt đến quả vị giác ngộ cao tột mới có thể trở lại như xưa. Vì vậy, Bồ-Tát nếu muốn mau chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột thì chẳng nên nhàm chán bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Lại nữa, Thiện Hiện Các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ thừa Bồ-Tát, bỏ kinh điển bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cầu học kinh điển khác thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Vì sao? Này Thiện Hiện! Vì các thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy bỏ bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa là cổi gốc của trí nhất thiết trí mà vin vào cảnh lá các kinh điển khác, kết quục chẳng năng được đại giác ngộ. Khi ấy, cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Những kinh điển nào giống như cảnh lá, chẳng thể dẫn phát trí nhất thiết trí. Phật dạy, này Thiện Hiện! Có các kinh nói Pháp tương ưng nhị thừa là 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo và Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân tu học Pháp đó đắc quả dự lưu, đắc quả nhất lai, đắc quả bất hoàng, đắc quả A-la-hán, đắc quả độc giác, chẳng đắc quả vị giác ngộ cao tột, đó được gọi là các kinh khác giống như cảnh lá, chẳng thể dẫn phát trí nhất thiết trí. Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa giống như cổi gốc, có thế lực lớn, nhất định có khả năng dẫn phát trí nhất thiết trí. Thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy bỏ kinh điển Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, cầu học kinh điển khác, nhất định chẳng thể đạt được trí nhất thiết trí. Vì sao? Này Thiện Hiện! Kinh Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa ấy xuất sanh Pháp công đức thế gian và xuất thế gian của tất cả Đại Bồ-Tát. Này Thiện Hiện! Nếu Đại Bồ-Tát tu học Bác nhã Ba-la-mật-đa, tức là tu học tất cả Pháp thế gian và xuất thế gian. Lại nữa, Thiện Hiện! Thí như con chó đói bỏ thức ăn của chủ, lại theo kẻ tôi tới mà kiếm ăn, ở đời vị lai, có các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ thừa Bồ-Tát bỏ Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cổi gốc của tất cả Phật Pháp mà cầu học kinh điển tương tương nhị thừa cũng giống như thế, nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện! Thí như có người muốn tìm voi, tìm được voi rồi bỏ đi để theo dấu chân, theo ý ông thì sao, người ấy có trí chăng? Thiện Hiện đáp, người ấy vô trí. Phật dạy, này Thiện Hiện! Ở đời tương lai, có các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ thừa Bồ-Tát bỏ tất cả căn bản Phật Pháp là Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, cầu học kinh điển tương ưng nhị thừa cũng giống như thế, nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện! Thí như có người muốn thấy biển cả, đã đến bờ biển rồi, trở lại xem nước ở dấu chân trâu, nghĩ thế này, nước trong biển cả cạn sâu nhiều ít, có bằng đây chăng, theo ý ông thì sao, người ấy có trí chăng? Thiện Hiện đáp, người ấy vô trí. Phật dạy, này Thiện Hiện! Ở đời tương lai, có các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ-Tát thừa bỏ tất cả căn bản Phật Pháp là Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, cầu học kinh điển tương ưng nhị thừa cũng giống như thế, nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lại nữa, Thiện Hiện! Như có người thợ, hoặc học trò của ông ta muốn tạo cung điện lớn như kích thước cung điện thù thắng của trời Đế Thích, thấy cung điện ấy rồi mà lại đo lường mô hình cung điện mặt trời, theo ý ông thì sao, người thợ ấy, hoặc học trò của ông ta có thể tạo cung điện lớn ngang với cung điện thù thắng của Đế Thích chăng? Thiện Hiện đáp, Bạch Thế Tôn! Dạ không! Phật dạy, này Thiện Hiện! Theo ý ông thì sao, người ấy có trí chăng? Thiện Hiện đáp, người ấy là hạng ngu si, vô trí! Phật dạy, này Thiện Hiện! Vào đời tương lai, có các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân Trụ Bồ-Tát Thừa, muốn cầu quả vị giác ngộ cao tột mà lại bỏ bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa ấy để cầu học kinh điển tương ưng nhị thừa cũng giống như thế. Theo ý ông thì sao, Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy có thể đắc quả Phật cao tột chăng? Thiện Hiện đáp, Bạch Thế Tôn! Không! Phật dạy, này Thiện Hiện! Theo ý ông thì sao, Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy có trí tuệ chăng? Thiện Hiện đáp, đó là hạng ngu si! Phật dạy, này Thiện Hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Nên viết đó là ma sự của Bồ-Tát! Lại nữa, Thiện Hiện! Như có người cầu thấy Chuyển Luân Thánh Vương, thấy rồi mà chẳng biết, nên bỏ đến nơi khác thấy Tiểu Vương Phạm Phu, chấp vào hình tướng ấy, nghĩ, Chuyển Luân Thánh Vương hình tướng oai đức cùng với vị này có gì khác? Theo ý ông thì sao, người ấy có trí chăng? Thiện Hiện đáp, người ấy vô trí! Phật dạy, này Thiện Hiện! Vào đời tương lai, có Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân trụ Bồ-Tát thường muốn cầu quả vị giác ngộ cao tột, mà bỏ bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa ấy lại cầu học kinh điển tương ưng nhị thừa, cũng giống như thế. Theo ý ông thì sao, Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy có thể chứng đắc đại Bồ-Đệ chăng? Thiện Hiện đáp, Bạch Thế Tôn! Không! Phật dạy, này Thiện Hiện! Theo ý ông thì sao, Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy có trí huệ chăng? Thiện Hiện đáp, đó là hạng Ngu Si! Phật dạy, này Thiện Hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát! Lại nữa, Thiện Hiện! Như có người đói được thức ăn trăm vị mà bỏ đi để cầu ăn cơm của lúa hai tháng. Theo ý ông thì sao, người ấy có trí chăng? Thiện Hiện đáp, người ấy vô trí! Phật dạy, này Thiện Hiện! Ở đời tương lai, có các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân trụ Bồ-Tát thừa mà bỏ kinh điển Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa cầu học kinh điển tương ưng nhì thừa, đối với kinh điển ấy muốn cầu trí nhất thiết trí cũng giống như vậy. Theo ý ông thì sao, Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy có trí huệ chăng? Thiện Hiện đáp, đó là hạng Ngu Si! Phật dạy, này Thiện Hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát! Lại nữa, Thiện Hiện! Như có người nghèo được củ báu vô giá mà bỏ đi để cầu thứ ngọc xấu, theo ý ông thì sao, người ấy có trí chăng? Thiện Hiện đáp, người ấy vô trí! Phật dạy, này Thiện Hiện! Vào đời tương lai, có các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân trụ Bồ-Tát thừa bỏ kinh điển Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa lại cầu học kinh điển tương ưng nhì thừa, đối với kinh điển này muốn cầu trí nhất thiết trí cũng giống như vậy. Theo ý ông thì sao, Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân ấy có trí huệ chăng? Thiện Hiện đáp, đó là hạng Ngu Si! Phật dạy, này Thiện Hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát! Lại nữa, Thiện Hiện! Các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân trụ Bồ-Tát thừa khi sao chép trinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa các biện tài chân nhau phát khởi, ưa nói các thứ pháp môn sai khác, khiến việc sao chép Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa chẳng được hoàn tất, nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát, đó là ưa nói bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã, ưa nói dục giới, sát giới, vô sát giới, ưa nói thọ trị, đọc tụng, tuyên thuyết, ưa nói việc kháng bệnh, tu các phước nghiệp ưa nói sát, ưa nói thọ, tưởng, hành, thức, ưa nói nhãn sứ, ưa nói nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý sứ, ưa nói sát sứ, ưa nói thanh, hương, vị, súc, pháp sứ ưa nói nhãn giới, ưa nói sát giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra, ưa nói nhĩ giới, ưa nói thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ súc cùng các thọ do nhĩ súc làm duyên sanh ra, ưa nói tị giới, ưa nói hương giới, tị thức giới và tị súc cùng các thọ do tị súc làm duyên sanh ra, ưa nói thiệt giới, ưa nói vị giới, thiệt thức giới và thiệt súc cùng các thọ do thiệt súc làm duyên sanh ra, ưa nói thân giới, ưa nói súc giới, thân thức giới và thân súc cùng các thọ do thân súc làm duyên sanh ra, ưa nói ý giới, ưa nói pháp giới, ý thức giới và ý súc cùng các thọ do ý súc làm duyên sanh ra, ưa nói địa giới, ưa nói thủy, hỏa, phong, không, thức giới, ưa nói vô nguyên, ưa nói hành, thức, danh sắc, luật sứ, súc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưa, não, ưa nói bố thí ba la mật đa, ưa nói tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa, ưa nói tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa, ưa nói pháp không nội, ưa nói pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, ưa nói chân như, ưa nói pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị, ưa nói thánh đế khổ, ưa nói thánh đế tập, diệt, đạo, ưa nói bốn tịnh lự, ưa nói bốn vô lượng, bốn định vô sắc, ưa nói tám giải thoát, ưa nói tám thắng xứng, chính định thứ đệ, mười biến xứng, ưa nói bốn niệm trụ, ưa nói bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, ưa nói pháp môn giải thoát không, ưa nói pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, ưa nói mười địa Bồ Tát, ưa nói năm loại mắt, ưa nói sáu phép thần thông, ưa nói mười lực Phật, ưa nói bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, ưa nói Pháp không quên mất, ưa nói cánh lung lung xã, ưa nói trí nhất thiết, ưa nói trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, ưa nói tất cả pháp môn Đà La Nhi, ưa nói tất cả pháp môn Tamma Địa, ưa nói quả dự lưu, ưa nói quả nhất lai, bất hoàng, à! La Háng, ưa nói quả vị độc giác, ưa nói tất cả hành đại Bồ Tát, ưa nói quả vị giác ngộ cao tột của chiêu Phật. Vì sao? Này thiện hiện! Vì trong bác nhã ba là mật đa sâu xa không có tướng ưa nói, vì bác nhã ba là mật đa sâu xa khó thể nghĩ bạn, vì bác nhã ba là mật đa sâu xa không xuyên ngẩm, vì bác nhã ba là mật đa sâu xa không sanh diệt, vì bác nhã ba là mật đa sâu xa không nhỉnh tình, vì bác nhã ba là mật đa sâu xa không định loạn, vì bác nhã ba là mật đa sâu xa lị danh ngu, vì bác nhã ba là mật đa sâu xa chẳng thể nói, vì bác nhã ba là mật đa sâu xa chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Này thiện hiện! Vì trong bác nhã ba là mật đa sâu xa như trước đã nói, các Pháp đều không có sở hữu, hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ-Tát thừa, khi sao chép kinh bác nhã ba là mật đa sâu xa, vì các Pháp như vậy nhiễu loạn tâm họ, khiến chẳng hoàn tất, nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Bác nhã ba là mật đa sâu xa có thể sao chép được chăng? Phật dạy, này thiện hiện! Bác nhã ba là mật đa sâu xa chẳng thể sao chép. Tự tánh của tỷ giới không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của hương giới, tỷ thức giới và tỷ xuất cùng các thọ do tỷ xuất làm duyên sanh ra không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của thiệt giới không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xuất cùng các thọ do thiệt xuất làm duyên sanh ra không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của thân giới không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của xuất giới, thân thức giới và thân xuất cùng các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của ý giới không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của pháp giới, ý thức giới và ý xuất cùng các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của địa giới không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của tỉ giới không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xuất cùng các thọ do tỉ xuất làm duyên sanh ra không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của thiệt giới không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xuất cùng các thọ do thiệt xuất làm duyên sanh ra không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của thân giới không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của xuất giới, thân thức giới và thân xuất cùng các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của ý giới không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của pháp giới, ý thức giới và ý xuất cùng các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của địa giới không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của vô minh không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của hành, thức, danh sách, luật sướng, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của bố thí Ba-la-mật-đa không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của pháp không nội không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của pháp không ngoại, pháp không nội ngoại. Pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được. Pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của chân như không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất cương nhì không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của thánh đế khổ không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của thánh đế tập, diệt, đạo không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của bốn tình lựu không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của tám giải thoát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của tám tháng khứ, chính định thứ đệ, mười biến phứ không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của bốn niệm trụ không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của pháp môn giải thoát không không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của mười địa Bồ Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của năm loại mắt không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của sáu phép thần thông không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của mười lực Phật không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ. Đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của pháp không quên mất không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của tánh luôn luôn xã không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của trí nhất thiết không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-La-Ni không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của tất cả pháp môn Ta-Ma-Đia không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của quả dự lưu không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của quả nhất lai, bất hoàn, A-La-Hán không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của quả vị độc giác không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của tất cả hành đại Bồ-Tát không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được. Vì tự tánh của các pháp đều không sở hữu, chẳng thể nắm bắt được nên tức là vô tánh. Mà vô tánh như vậy tức là bát nhã Ba-La-Mật-đa. Chẳng phải pháp vô tánh có thể chết vô tánh, vì vậy bát nhã Ba-La-Mật-đa chẳng thể sao chết. Này thiện hiện! Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ-Tát thừa, nghĩ thế này, trong kinh bát nhã Ba-La-Mật-đa sâu xa ấy, vô tánh là sắc, vô tánh là thọ, tưởng, hành, thức, vô tánh là nhãn xứ, vô tánh là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, vô tánh là sắc xứ, vô tánh là thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, vô tánh là nhãn giới, vô tánh là sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, vô tánh là nhĩ giới, vô tánh là thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên. Sanh ra, vô tánh là tỉ giới, vô tánh là hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, vô tánh là thiệt giới, vô tánh là vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, vô tánh là thân giới, vô tánh là xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra, vô tánh là ý giới, vô tánh là pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra. Vô tánh là địa giới, vô tánh là thủy, hỏa, phong, không, thức giới, vô tánh là vô minh, vô tánh là hành, thức, danh sách, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, vô tánh là bố thí ba la mật đa, vô tánh là tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa, vô tánh là pháp không nội, vô tánh là pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không đốt tráo, pháp không... không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, vô tánh là chân nhân, vô tánh là pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi. Vô tánh là thánh đế khổ, vô tánh là thánh đế tập, diệt, đạo, vô tánh là bốn tình lự, vô tánh là bốn vô lượng, bốn định vô sắc, vô tánh là tám giải thoát, vô tánh là tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, vô tánh là bốn niệm trụ, vô tánh là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, vô tánh là pháp môn giải thoát không, vô tánh là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, vô tánh là mười địa Bồ Tát, v tánh là năm loại mắt, vô tánh là sáu phép, thần thông, vô tánh là mười lực Phật, vô tánh là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tự, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, vô tánh là pháp không quên mất, vô tánh là tánh luôn luôn xã, vô tánh là trí nhất thiết, vô tánh là trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, vô tánh là tất cả pháp môn Đà La Nhi, vô tánh là tất cả pháp môn Tamma Địa, vô tánh là quả dự lưu, vô tánh là quả nhất lai, vô tánh là tất cả Thái, Bất Hoàng, A-La-Hắn, vô tánh là quả vị độc giác, vô tánh là tất cả hạnh đại Bồ-Tát. Vô tánh là quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thì nên biết đó là ma sự của Bồ-Tát. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ-Tát thừa, sao chép Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa ấy, mà nghĩ thế này, ta dùng văn tử sao chép Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa và chép văn tử có thể sao chép Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì nên biết đó là ma sự của Đại Bồ-Tát. Vì sao? Bạch Thế Tôn. Vì trong kinh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa này, sắc không có văn tử, thọ, tưởng, hành, thức không có văn tử, nhãn xứ không có văn tử, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ không có văn tử, sắc xứ không có văn tử, thành, hương, vị, xuất, pháp xứ không có văn tử, nhãn giới không có văn tử, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xuất cùng các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra không có văn tử, nhĩ giới không có văn tử, thành giới, nhĩ thức giới và nhĩ xuất cùng các thọ do nhĩ xuất làm duyên sanh ra không có văn tử, tỉ, giới không có văn tử, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xuất cùng các thọ do tỉ xuất làm duyên sanh ra không có văn tử, thiệt giới không có văn tử, vị giới, thiệt thức giới và thiệt xuất cùng các thọ do thiệt xuất làm duyên sanh ra không có văn tử, thân giới không có văn tử, xuất giới, thân thức giới và thân xuất cùng các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra không có văn tử, tỉ giới không có văn tử, ý giới không có văn tử, pháp giới, ý thức giới và ý xuất cùng các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra không có văn tử, vị giới không có văn tử, thủy, hỏa, phong, không, thức giới không có văn tử, vô minh không có văn tử, hành, thức, danh, sắc, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sâu, thang, khổ, ưu, não không có văn tử, bổ thí-ba-la-mật-đa không có văn tử, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lựa, bát nhã-ba-la-mật-đa không có văn tử, pháp không nội không có văn tử, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh không có văn tử. Chân như không có văn tử, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị không có văn tử, thánh đế khổ không có văn tử, thánh đế tập, diệt, đạo không có văn tử, bốn tỉnh lựa không có văn tử, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không có văn tử, tám giải thoát không có văn tử, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ không có văn tử, bốn niệm trụ không có văn tử, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không có văn tử, pháp môn giải thoát không không có văn tử, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện không có văn tử, mười địa bồ tát không có văn tử, năm loại mắt không có văn tử, sáu phép thần thông không có văn tử, mười lực Phật không có văn tử, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng không có văn tử, pháp không quên mất không có văn tử, tánh luôn luôn xã không có văn tử, trí nhất thiết không có văn tử, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không có văn tử, tất cả pháp môn Đà-La-Ni không có văn tử, tất cả pháp môn Ta-Ma-Địa không có văn tử, quả Dự-Lưu không có văn tử, quả Nhất-Lai, Vất-Hoàng, A-La-Hán không có văn tử, quả vị độc giác không có văn tử, tất cả hành đại bồ tát không có văn tử, quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật không có văn tử thì vì vậy, chẳng nên chấp có văn tử có thể sao chết. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Bạch Thế Tôn Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân Trụ Bồ Tát Thừa, khởi lên sự chấp trước như thế này, ở trong Kinh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, không có văn tử là sắc, không có văn tử là thọ, tưởng, hành, thức, không có văn tử là nhãn sướng, không có văn tử là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sướng, không có văn tử là sắc sướng, không có văn tử là thanh, hương, vị, súc, pháp sướng, không có văn tử là nhãn giới, không có văn tử là sắc giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn sức. Nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra, không có văn tử là nhĩ. Giới, không có văn tử là thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ súc cùng các thọ do nhĩ súc làm duyên sanh ra, không có văn tử là tỉ giới, không có văn tử là hương giới, tỉ thức giới và tỉ súc cùng các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra, không có văn tử là thiệt giới, không có văn tử là vị giới, thiệt thức giới và thiệt súc, thiệt súc làm duyên sanh ra các thọ, không có văn tử là thân giới, không có văn tử là súc giới, thân thức giới và thân súc cùng các thọ do thân súc làm duyên sanh ra. Không có văn tử là ý giới, không có văn tử là pháp giới, ý thức giới và ý súc cùng các thọ do ý súc làm duyên sanh ra, không có văn tử là địa giới, không có văn tử là thủy, hỏa, phong, không, thức giới, không có văn tử là vô minh, không có văn tử là hành, thức, danh sắc, lục sứ, súc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, không có văn tử là bố thí ba la mật đa, không có văn tử là tỉnh giới, không có văn tử là tỉ thức giới, không có văn tử là thân giới, không có văn t tử là pháp an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa, không có văn tử là pháp không nội, không có văn tử là pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không trọng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, không có văn tử là chân như, không có văn tử là pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hưu vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi, không có văn tử là thánh đế khổ, không có văn tử là thánh đế tập, diệt, đạo, không có văn tử là bốn tình lự, không có văn tử là bốn vô lượng, bốn định vô sắc, không có văn tử là tám giải thoát, không có văn tử là tám giải thoát, không có văn tử là tám thắng xướng, chính định thứ đệ, mười biến xướng, không có văn tử là bốn niệm trụ, không có văn tử là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám chi thánh đạo, không có văn tử là pháp môn giải thoát không, không có văn tử là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, không có văn tử là mười địa Bồ Tát, không có văn tử là năm loại mắt, không có văn tử là sáu phép thần thông, không có văn tử là mười lực Phật, không có văn tử là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại đi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, không có văn tử là pháp không quên mất, không có văn tử là tánh luôn luôn xã, không có văn tử là trí nhất thiết, không có văn tử là trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, không có văn tử là tất cả pháp môn Đà La Nhi, không có văn tử là tất cả pháp môn Ta-ma-địa, không có văn tử là quả dự lưu, không có văn tử là quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, không có văn tử là quả vị độc giác, không có văn tử là tất cả hành đại Bồ Tát, không có văn tử là quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thì nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Phật dạy, này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói! Lại nữa, thiện hiện! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ Tát thừa, khi sao chết, thọ trì, đọc tùng, tu tập, tư duy, diễn nói kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa ấy, nếu khởi ý nghĩ về cõi nước, hoặc khởi ý nghĩ về thành ấp, hoặc khởi ý nghĩ về kinh đô, hoặc khởi ý nghĩ về nơi trốn, phương hướng thì nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Lại nữa, thiện hiện! Lại nữa, thiện hiện! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ Tát thừa, khi sao chết, thọ trì, đọc tùng, tu tập, tư duy, diễn nói kinh bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa ấy, có các ác quỷ cầm đủ các loại sách vỡ thế tục, hoặc kinh điển tương ưng nhị thừa trá hiện làm bạn thân trao cho Bồ Tát. Trong đó, rộng nói về việc tốt đẹp thế tục, hoặc lại rộng nói về ủng, xứ, giới, đế, thật, duyên khởi, ba mươi bảy pháp phần bồ đề, ba pháp môn giải thoát, bốn tình lựu V, V, nói là kinh điển ý nghĩa thăm áo, phải chuyên trần tu học, bỏ. Kinh điển trước, thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ Tát thừa ấy, dùng phương tiện khéo léo, chẳng nên nhận lấy sách vỡ thế tục, hoặc kinh điển nhị thừa mà ác ma đã cho. Vì sao? Vì sách vỡ thế tục, kinh điển nhị thừa chẳng thể dẫn phát trí nhất thiết trí, chẳng phải phương tiện thiện xảo đưa đến quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Trong Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này, ta rộng nói đạo đại Bồ Tát phương tiện thiện xảo, nếu theo đó kinh trần tu học, mau chính quả vị giác ngộ cao tột. Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ Tát thừa mà bỏ Kinh điển Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa để họ học sách vỡ thế tục hoặc kinh nhị thừa của ác ma thì nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người nghe Pháp ưa thích lắng nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nhưng người thuyết Pháp lại ham vui, biến lười, chẳng muốn nói Pháp thì nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người thuyết Pháp tâm chẳng ham vui, cũng chẳng biến lười, ưa vì người nói Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa dùng phương tiện khuyến khích sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập nhưng người nghe Pháp lại biến lười ham vui, chẳng muốn nghe nhận thì nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người nghe Pháp thì ưa thích lắng nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa còn người thuyết Pháp lại ưa thích tha phương, chẳng vì người nói nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người thuyết Pháp thì thích vì người mà nói Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa dùng phương tiện khuyến khích sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập còn người nghe lại ưa thích tha phương, chẳng cần nghe nhận thì nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người thuyết Pháp thì đầy giấy ác dục, quá ham mê danh lợi, y phục, ăn uống, đồ nằm, thuốc thang, đồ cúng giường của cải còn người nghe Pháp thì thiểu dục tri túc, tu hành viễn ly, dũng mãnh tinh tấn, đầy đủ niệm tuệ, chán sợ lời dưỡng, cung kính, danh dự, hai bên chẳng hòa hợp, chẳng thành sự nói, nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa thì nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người thuyết Pháp thiểu dục tri túc, tu hành viễn ly, dũng mãnh tinh tấn, đầy đủ niệm tuệ, chán sợ lời dưỡng, cung kính, danh dự, còn người nghe Pháp lại đầy giấy ác dục, quá ham danh lợi, y phục, ăn uống, đồ nằm, thuốc mang, đồ cúng giường của cải, hai bên chẳng hòa hợp, chẳng thành sự nói, nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người nghe Pháp thì thực hành 12 công đức đầu đạ, đó là ở nơi thanh vắng cho đến chỉ thọ ba y, còn người thuyết Pháp thì chẳng thọ 12 công đức đầu đạ, đó là chẳng ở nơi thanh vắng cho đến chẳng chỉ thọ ba y, hai bên chẳng hòa hợp, chẳng thành nói, nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người nghe Pháp thì có tính, có giới, có thiện ý, vui vẻ, muốn cầu nghe hỏi, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, còn người thuyết Pháp thì không có tính, không có giới, không có thiện ý, vui vẻ, chẳng muốn vì người nói, hai bên chẳng hòa hợp, chẳng thành nói, nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người thuyết Pháp tâm không bỏng sẻng, có thể xả tất cả, còn người nghe Pháp thì tâm bỏng sẻng, chẳng thể xả bỏ, hai bên chẳng hòa hợp, chẳng thành nói, nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người nghe Pháp thì muốn cúng dường cho người thuyết Pháp y phục, ẩm thực, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người nghe Pháp thì muốn cúng dường cho người thuyết Pháp y phục, ẩm thực, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người thuyết Pháp thì muốn cung cấp y phục, ẩm thực, đồ nằm, thuốc men và các cụ cải khác cho người nghe, nhưng người nghe chẳng thích họ dùng, hai bên chẳng hòa hợp, chẳng thành sự nói, nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa thì nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người thuyết Pháp thành tựu khai trí, chẳng ưa nói nhiều, còn người nghe Pháp thành tựu diễn trí chẳng ưa nói lượt, hai bên chẳng hòa hợp, chẳng thành sự nói, nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người nghe Pháp thành tựu khai trí, chỉ ưa lượt nói, còn người nói Pháp thành tựu diễn trí, chỉ ưa nói rộng, hai bên chẳng hòa hợp, chẳng thành sự nói, nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người thuyết Pháp thì chuyên ưa thích hiểu rộng thứ lớp Pháp nghĩa của 12 phần giáo, đó là khế kinh, ứng tụng, ký biệt, phúng tụng, tự thuyết, nhân duyên, thí dụ, bổn sự, bổn sanh, phương quản, hy Pháp, luận nghĩa, còn người nghe thì chẳng thích biết rộng thứ lớp Pháp nghĩa của 12 phần giáo, đó là khế kinh cho đến luận nghĩa, hai bên chẳng hòa hợp, chẳng thành việc nói, nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người nghe Pháp chuyên ưa thích hiểu rộng thứ lớp Pháp nghĩa của 12 phần giáo, đó là khế kinh cho đến luận nghĩa, còn người nói thì chẳng thích biết rộng thứ lớp Pháp nghĩa của 12 phần giáo, đó là khế kinh cho đến luận nghĩa, hai bên chẳng hòa hợp, chẳng thành việc nói, nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người thuyết Pháp đã thành tựu sáu phép Ba La Mật Đa, còn người nghe thì chưa thành tựu sáu phép Ba La Mật Đa, hai bên chẳng hòa hợp, chẳng thành việc nói, nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết đó là ma sự của Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện! Người nghe Pháp đã thành tựu sáu phép Ba La Mật Đa, còn người thuyết Pháp thì chưa thành tựu sáu phép Ba La Mật Đa, hai bên chẳng hòa hợp, chẳng thành sự nói, nghe, sao chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết đó là ma sự của Bồ Tát.