black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (179)
kinhdaibatnha (179)

kinhdaibatnha (179)

Phuc Tien

0 followers

00:00-41:01

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 8, Quyển 179, xxxxii Phẩm Khen VaTnH Tả 08 Lại nữa, Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát khởi tưởng thế này, Bát Nhã Ba La Mật Đa như thế, đối với 10 lực Phật hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả, 18 Pháp Phật bất cộng hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với 10 lực Phật hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với 4 điều không sợ cho đến 18 Pháp Phật bất cộng hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với 10 lực Phật hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với 4 điều không sợ cho đến 18 Pháp Phật bất cộng hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với 10 lực Phật hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với 4 điều không sợ cho đến 18 Pháp Phật bất cộng hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với 10 lực Phật hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, đối với 4 điều không sợ cho đến 18 Pháp Phật bất cộng hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, thì Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-Tát ấy gọi là có sở đắc lớn, chẳng phải tu hành bát nhã-ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì chẳng phải có tưởng sở đắc mới có khả năng chứng quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, Bạch Thế Tôn. Nếu Đại Bồ-Tát khởi tưởng thế này, bát nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với Pháp không quên mất hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với tánh luôn luôn xả hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với Pháp không quên mất hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với tánh luôn luôn xả hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với Pháp không quên mất hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với tánh luôn luôn xả hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với Pháp không quên mất hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với tánh luôn luôn xả hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với Pháp không quên mất hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, đối với tánh luôn luôn xả hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, thì bạch thế tôn. Đại Bồ-Tát ấy gọi là có sở đắc lớn, chẳng phải tu hành bát nhã-ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì chẳng phải có tưởng sở đắc mới có khả năng chứng quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, bạch thế tôn. Nếu Đại Bồ-Tát khởi tưởng thế này, bát nhã-ba-la-mật-đa như thế, đối với trí nhất thiết hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với trí nhất thiết hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với trí nhất thiết hoặc làm cho có hạn lượng cho. Không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với trí nhất thiết hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp. Đối với trí nhất thiết hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, thì Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-Tát ấy gọi là có sở đắc lớn, chẳng phải tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì sao? Vì chẳng phải có tưởng sở đắc mới có khả năng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, Bạch Thế Tôn. Nếu Đại Bồ-Tát khởi tưởng thế này, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế, đối với tất cả pháp môn Đà-La-Ni hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với tất cả pháp môn Đà-La-Ni hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với tất cả pháp m Hạng lượng cho không có hạng lượng, chẳng làm cho có hạng lượng cho không có hạng lượng, đối với tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa hoặc làm cho có hạng lượng cho không có hạng lượng, chẳng làm cho có hạng lượng cho không có hạng lượng, đối với tất cả pháp môn Đà-La-Ni hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp. Đối với tất cả pháp môn Đà-La-Ni hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, đối với tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, thì bạch thế tôn. Đại Bồ-Tát ấy gọi là có sở đắc lớn, chẳng phải tu hành bát nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì chẳng phải có tưởng sở đắc mới có khả năng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, bạch thế tôn. Chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có. Hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với nhất lai, bất hoàng, A-La-Hán hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với dự lưu hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với nhất lai, bất hoàng, A-La-Hán hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với dự lưu hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức. Đối với nhất lai, bất hoàng, A-La-Hán hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, thì bạch thế tôn. Đại Bồ-Tát ấy gọi là có sở đắc lớn, chẳng phải tu hành bát nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì chẳng phải có tưởng sở đắc mới có khả năng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, bạch thế tôn. Nếu Đại Bồ-Tát khởi tưởng thế này, bát nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với dự lưu hướng, dự lưu quả hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, A-La-Hán hướng, A-La-Hán quả hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với dự lưu hướng, dự lưu quả hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với nhất lai hướng cho đến A-La-Hán quả hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với dự lưu hướng, dự lưu quả hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với nhất lai hướng cho đến A-La-Hán quả hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với dự lưu hướng dự lưu quả hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp. Đối với nhất lai hướng cho đến A-La-Hán quả hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với dự lưu hướng, dự lưu hướng quả hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, đối với nhất lai hướng cho đến A-La-Hán quả hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, thì bạch thế tôn. Đại Bồ-Tát ấy gọi là có sở đắc lớn, chẳng phải tu hành bác nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì chẳng phải có tưởng sở đắc mới có khả năng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, bạch thế tôn. Nếu Đại Bồ-Tát khởi tưởng thế này, bác nhã ba-la-mật-đa như thế, đối với độc giác hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với quả vị độc giác hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với độc giác hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với quả vị độc giác hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với độc giác hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không. Có hạn lượng, đối với quả vị độc giác hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với độc giác hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với quả vị độc giác hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với độc giác hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức. Đối với quả vị độc giác hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, thì bạch thế tôn. Đại Bồ-Tát ấy gọi là có sở đắc lớn, chẳng phải tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì sao? Vì chẳng phải có tưởng sở đắc mới có khả năng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, bạch thế tôn. Nếu Đại Bồ-Tát khởi tưởng thế này, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế, đối với chư Đại Bồ-Tát hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với hành Đại Bồ-Tát hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với chư Đại Bồ-Tát hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với hành Đại Bồ-Tát hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với chư Đại Bồ-Tát hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với hành Đại Bồ-Tát hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với chư Đại Bồ-Tát hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với hành Đại Bồ-Tát hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với chư Đại Bồ-Tát hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, đối với hành Đại Bồ-Tát hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, thì Đại Bồ-Tát có sợ đắc lớn, chẳng phải tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì sao? Vì chẳng phải có tưởng sợ đắc mới có khả năng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Nếu Đại Bồ-Tát khởi tưởng thế này, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế, đối với chư Như Lai ứng chánh đẳng giác hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với chư Như Lai ứng chánh đẳng giác hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với chư Như Lai ứng chánh đẳng giác hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với chư Như Lai ứng chánh đẳng giác hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với chư Như Lai ứng chánh đẳng giác hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với quả vị giác ngộ cao tột của Phật hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, thì Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-Tát ấy gọi là có sở đắc lớn, chẳng phải tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì sao? Vì chẳng phải có tưởng sở đắc mới có khả năng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, Bạch Thế Tôn, nếu Đại Bồ-Tát khởi tưởng thế này, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế, đối với tất cả các Pháp hoặc làm cho lớn cho nhỏ, chẳng làm cho lớn cho nhỏ, đối với tất cả Pháp hoặc làm cho nhóm tụ cho phân tán, chẳng làm cho nhóm tụ cho phân tán, đối với tất cả Pháp hoặc làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, chẳng làm cho có hạn lượng cho không có hạn lượng, đối với tất cả Pháp hoặc làm cho rộng cho hẹp, chẳng làm cho rộng cho hẹp, đối với tất cả các Pháp hoặc làm cho có sức cho không có sức, chẳng làm cho có sức cho không có sức, thì Bạch Thế Tôn, Đại Bồ-Tát ấy gọi là có sở đắc lớn, chẳng phải tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Vì sao? Vì chẳng phải có tưởng sở đắc mới có khả năng chính đắc quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Bạch Thế Tôn, vì hữu tình vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, vì hữu tình vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, vì hữu tình vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, vì hữu tình vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì hữu tình là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, vì hữu tình vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, vì hữu tình vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, vì hữu tình viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, vì hữu tình tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tịnh, vì hữu tình bất xả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất xả đắc, vì hữu tình bất xả tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất xả tư nghị, vì hữu tình vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, vì thế lực của hữu tình chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu. Bạch Thế Tôn Công nương vào ý này mà nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Vì sắc vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, họ tưởng hành thức vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, vì sắc vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, họ tưởng hành thức vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, vì sắc vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, họ tưởng hành thức vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, vì sắc vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba- La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì sắc là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng là không, họ tưởng hành thức là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng là không, vì sắc vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, họ tưởng hành thức vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, vì sắc vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, họ tưởng hành thức vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, họ tưởng hành thức vô nguy nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, họ tưởng hành thức vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, vì sắc vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, họ tưởng hành thức vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, vì sắc vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, họ tưởng hành thức vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, vì sắc vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đ Bạch Thế Tôn Công nương vào ý này mà nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Vì nhãn xứ vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, vì nhãn xứ vô duyệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô duyệt, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ vô duyệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô duyệt, vì nhãn xứ vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La- Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì nhãn xứ là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, vì nhãn xứ vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, vì nhãn xứ vĩnh ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vĩnh ly, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ vĩnh ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vĩnh ly, vì nhãn xứ tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tịnh, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tịnh, vì nhãn xứ bất xả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La Mật-Đa cũng bất xả đắc, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ bất xả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất xả đắc, vì nhãn xứ bất xả tương nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất xả tương nghị, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ bất xả tương nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất xả tương nghị, vì nhãn xứ vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-M tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu, thế lực của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu. Bạch Thế Tôn Công nương vào ý này mà nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Vì sắc xứ vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh. Vì sắc xứ vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt. Vì sắc xứ vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh. Vì sắc xứ vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu. Vì sắc xứ là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không. Vì sắc xứ vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng. Vì sắc xứ vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện. Thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện. Vì sắc xứ viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly. Vì sắc xứ tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tịnh, thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tịnh. Vì sắc xứ bớt khả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bớt khả đắc, thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ bớt khả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bớt khả đắc. Vì sắc xứ bớt khả tương nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bớt khả tương nghị, thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ bớt khả tương nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bớt khả tương nghị. Vì sắc xứ vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác. Vì sắc xứ vô tri giác, vì thế lực của sắc xứ chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu. Thế lực của thanh, hương, vị, xúc. Pháp xứ chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu. Bạch Thế Tôn Công nương vào ý này mà nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Vì nhãn giới vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh. Vì nhãn giới vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, sắc giới cho đến cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt. Vì nhãn giới vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, sắc giới cho đến cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô. Tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, vì nhãn giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, sắc giới cho đến cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, nhãn giới là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, sắc giới cho đến cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, vì nhãn giới vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng v sắc giới cho đến cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, vì nhãn giới vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, sắc giới cho đến cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, vì nhãn giới viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, sắc giới cho đến cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, vì nhãn giới t sắc giới cho đến cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tịnh, vì nhãn giới bất khả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả đắc, sắc giới cho đến cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra bất khả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả đắc, vì nhãn giới bất khả tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả tư nghị, sắc giới cho đến cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra bất khả tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả tư nghị, vì nhãn giới vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, sắc giới cho đến cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, vì thế lực của nhãn giới chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu, thế lực của sắc giới cho đến cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra chẳng thành t tựu. Bạch Thế Tôn. Con nương vào ý này mà nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, Bạch Thế Tôn. Vì nhãn giới vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, thanh giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, vì nhãn giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, thanh giới cho đến các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì nhãn giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, thanh giới cho đến các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì nhãn giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, thanh giới cho đến các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì nhãn giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, thanh giới cho đến các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì nhãn giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, thanh giới cho đến các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật- Đa cũng vô sở hữu, vì nhãn giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, thanh giới cho đến các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì nhãn giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, thanh giới cho đến các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì nhãn giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-M Vì nhãn giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, thanh giới cho đến các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì nhãn giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, thanh giới cho đến các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì thế lực của nhãn giới chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật cho đến các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu. Bạch Thế Tôn Công nương vào ý này mà nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Vì tỉ giới vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, vì tỉ giới vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, hương giới cho đến các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, vì tỉ giới vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, hương giới cho đến các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, vì tỉ giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, hương giới cho đến các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì tỉ giới là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, hương giới cho đến các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, vì tỉ giới vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, vì tỉ giới vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, hương giới cho đến các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, vì tỉ giới viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, hương giới cho đến các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, vì tỉ giới tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch t tịnh, vì tỉ giới bất xã đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất xã đắc, hương giới cho đến các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra bất xã đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất xã đắc, vì tỉ giới bất xã tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất xã tư nghị, hương giới cho đến các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra bất xã tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất xã tư nghị, vì tỉ giới vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, hương giới cho đến các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, vì thế lực của tỉ giới chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu, thế lực của hương giới cho đến các họ do tỉ xúc làm duyên sanh ra chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu. Bạch Thế Tôn Công nương vào ý này mà nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Vì thiệt giới vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, vì giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, vì thiệt giới vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, vì giới cho đến các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, vì thiệt giới vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, vì giới cho đến các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, thiệt giới là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, vì giới cho đến các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, vì thiệt giới vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng. Vì giới cho đến các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, vì thiệt giới vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, vì giới cho đến các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, vì thiệt giới viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, vì giới cho đến các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, vì thiệt giới tịch tỉnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tỉnh, vì giới cho đến các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra tịch tỉnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tỉnh, vì thiệt giới bất khả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả đắc, vì giới cho đến các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra bất khả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả đắc, vì thiệt giới bất khả tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả tư nghị, vì giới cho đến các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra bất khả tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả tư nghị, vì thiệt giới vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, vì giới cho đến các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, vì thế lực của thiệt giới chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu, thế lực của vị giới cho đến các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra chẳng thành. Tự nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu. Bạch Thế Tôn Công nương vào ý này mà nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Vì thân giới vô sanh, nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các họ do thân xúc làm duyên sanh ra vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, vì thân giới vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, xúc giới cho đến các họ do thân xúc làm duyên sanh ra vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, vì thân giới vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, xúc giới cho đến các họ do thân xúc làm duyên sanh ra vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, vì thân giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, xúc giới cho đến các họ do thân xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì thân giới là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, xúc giới cho đến các họ do thân xúc làm duyên sanh ra là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, vì thân giới vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, vì thân giới vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, xúc giới cho đến các họ do thân xúc làm duyên sanh ra vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, vì thân giới viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, xúc giới cho đến các họ do thân xúc làm duyên sanh ra viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, vì thân giới tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tịnh, xúc giới cho đến các họ do thân xúc làm duyên sanh ra vi tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tịnh, vì thân giới bất khả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả đắc, xúc giới cho đến các họ do thân xúc làm duyên sanh ra bất khả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả đắc, vì thân giới bất khả tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả tư nghị, xúc giới cho đến các họ do thân xúc làm duyên sanh ra bất khả tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả tư nghị, vì thân giới vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, xúc giới cho đến các họ do thân xúc làm duyên sanh ra vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, vì thế lực của thân giới chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu, thế lực của xúc giới cho đến các họ do thân xúc làm duyên sanh ra chẳng thành tựu, nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu. Bạch Thế Tôn Công nương vào ý này mà nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Vì ý giới vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, Pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các họ do ý xúc làm duyên sanh ra vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, vì ý giới vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, Pháp giới cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, vì ý giới vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, Pháp giới cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra vô tự t Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, vì ý giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, Pháp giới cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì ý giới là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, Pháp giới cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, vì ý giới vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng Pháp giới cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, vì ý giới vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, Pháp giới cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, vì ý giới viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, Pháp giới cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, vì ý giới tịch tỉnh nên biết Bát Nhã-Ba La-Mật-Đa cũng tịch tỉnh, Pháp giới cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra tịch tỉnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tỉnh, vì ý giới bớt xả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bớt xả đắc, Pháp giới cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra bớt xả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bớt xả đắc, vì ý giới bớt xả tương nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bớt xả tương nghị, Pháp giới cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra bớt xả tương nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bớt xả tương nghị, vì ý giới vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, Pháp giới cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, vì thế lực của ý giới chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu, thế lực của Pháp giới cho đến các họ do ý xúc làm duyên sanh ra chẳng thành tựu nên biết thế. Lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu. Bạch Thế Tôn Công nương vào ý này mà nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Vì địa giới vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, thủy, hỏa, phong, không. Thức giới vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, vì địa giới vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, thủy, hỏa, phong, không. Thức giới vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, vì địa giới vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, thủy, hỏa, phong, không. Thức giới vô tự tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tự tánh, vì địa giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, thủy, hỏa, phong, không. Thức giới vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vì địa giới là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, thủy, hỏa, phong, không. Thức giới là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, vì địa giới vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, thủy, hỏa, phong, không. Thức giới vô tướng nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tướng, vì địa giới vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, thủy, hỏa, phong, không. Thức giới vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, vì địa giới viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, thủy, hỏa, phong, không. Thức giới viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, vì địa giới tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tịnh, thủy, hỏa, phong, không. Thức giới tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tịnh, vì địa giới bất khả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả đắc, vì địa giới bất khả tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả tư nghị, thủy, hỏa, phong, không. Thức giới bất khả tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả tư nghị, vì địa giới vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, thủy, hỏa, phong, không. Thức giới vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, vì thế lực của địa giới chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu, thế lực của thủy, hỏa, phong, không. Thức giới chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu. Bạch Thế Tôn Công nương vào ý này mà nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Vì vô minh vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh, hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não vô sanh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sanh. Vì vô minh vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não vô diệt nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô diệt. Vì vô minh vô tử tánh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tử tánh, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não vô tử tánh nên. Biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tử tánh, vì vô minh vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não vô sở hữu nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô sở hữu, vô minh là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là không nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng không, vì vô minh vô tử nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô t hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não vô tử nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tử, vì vô minh vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não vô nguyện nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô nguyện, vì vô minh viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não viễn ly nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng viễn ly, vì v vô minh tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tịnh, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não tịch tịnh nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng tịch tịnh, vì vô minh bất khả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả đắc, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não bất khả đắc nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả đắc, vì vô minh bất khả tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả tư nghị, hành cho đến l hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não bất khả tư nghị nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng bất khả tư nghị, vì vô minh vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não vô tri giác nên biết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng vô tri giác, vì thế lực của vô minh chẳng thành tựu nên biết thế lực của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cũng chẳng thành tựu, thế lực của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não ch Bạch Thế Tôn Con nương vào ý này mà nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-La-Mật-Đa

Listen Next

Other Creators