Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 6, Quyển 127, ít ít ít phẩm so sánh công đức 25. Khi ấy, Trời đế trích lại Bạch Phật, Bạch Thế Tôn, Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, vì sao có chúng Trời Tứ Đại Vương, Trời Ba Mươi Ba, Trời Dạ Ma, Trời Đỗ Sử Đa, Trời Lạc Biến Hóa, Trời Tha Hóa Tự Tại, Trời Phạm Chúng, Trời Phạm Phụ, Trời Phạm Hội, Trời Đại Phạm, Trời Quang, Trời Thiểu Quang, Trời Vô Lượng Quang, Trời Cực Quang Tình, Trời Tình, Trời Thiểu Tình, Trời Vô Lượng Tình, Trời Biến Tình, Trời Quảng, Trời Thiểu Quảng, Trời Vô Lượng Quảng, Trời Quảng Quả, Trời Vô Phiền, Trời Vô Nhiệt, Trời Thiện Hiền, Trời Thiện Kiến, Trời Xác Cứu, Cánh và Vô Lượng Các Trồng, Dược Xoa, Kiên Đạc Phược, A Tố Lạc, Ít Lộ Trạ, Khẩn Nài Lạc, Mạc Hô Lạc Dạ, Nhân Phi Nhân V, V, Đại Hoài Đức Xác ở trong thế giới ba lần ngàn nảy và vô biên thế giới xác trong mười phương đi đến chỗ ấy chim ngưỡng, lễ bái, đọc Tụng Bác Nhã Ba La Mật Đa thầm thâm, đã được sao chết, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, chấp tay khoan hỷ hộ niệm. Lúc bấy giờ, Phật Bảo Trời đế thích, nạy Kiều Thi Ca, Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, nếu thấy chỗ tôn trí Bác Nhã Ba La Mật Đa thầm thâm ấy có ánh sáng màu nhịm, hoặc nghe ở nơi ấy có mùi hương lạ phản phất, hoặc tiếng thiên nhạc thì nên biết, khi ấy có Chiêu Thiên, Đồng V, V, Thần Lực Hoài Đức lớn lao sung mảng, đi đến chỗ ấy chim ngưỡng, lễ bái, đọc Tụng Bác Nhã Ba La Mật Đa thầm thâm đã được sao chết, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, chấp tay đi nhiễu bên phải, khoan hỷ hộ niệm. Lại nữa, Kiều Thi Ca, Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy tu hành thanh tịnh, nhìn màu, làm ca nghiêm tinh khiết nơi đó, khí tầm cúng dường Bác Nhã Ba La Mật Đa ấy, nên biết, khi ấy có Chiêu Thiên, Đồng V, V, Thần Lực Hoài Đức lớn lao sung mảng, đi đến nơi đó chim ngưỡng, lễ bái, đọc Tụng Bác Nhã Ba La Mật Đa thầm thâm đã được sao chết, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, chấp tay đi nhiễu bên phải, khoan hỷ hộ niệm. Này Kiều Thi Ca! Do Chiêu Thiên, Đồng V, V, đầy đủ hoài đức thần lực lớn lao sung mảng như vậy, đi đến nơi ấy, nên nơi đó có ta thần, ác quỷ đều kinh khiếp lui tránh, không dám ở lại. Do nhân duyên này, nên Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy, tâm liền mở rộng, những nghiệp thiện đã tu càng thêm tăng trưởng, tất cả việc làm đều không trở ngại. Vì vậy cho nên, Kiều Thi Ca! Nếu muốn tôn trí Bác Nhã Ba La Mật Đa này ở nơi nào, thì chung quanh nơi ấy phải dọn dẹp vật bất tình, quét dọn lau chùi, đải nước thơm, trải bảo tòa rồi mới tôn trí. Sông, đốt hương, đải hoa, treo lọng, dày, trang trí sen kẻ tràng phan báu, chung gió ở trong đó. Rồi dùng y phục, anh lạc, vàng bạc, đồ báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng, vô lượng các thứ đẹp để trang trí nơi đó. Nếu thường cúng dường Bác Nhã Ba La Mật Đa như thế thì liền có vô lượng chiêu thiên, đồng V. V, đầy đủ oai đức thần lực lớn lau sung mãn đi đến nơi đó, chim ngưỡng, lễ bái, đọc tụng Bác Nhã Ba La Mật Đa thầm thâm đã được sao chết, cùng chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, chấp tay đi nhỉu bên phải, hoan hỷ hộ niệm. Lại nữa, Chiêu Thi Ca Chiếu khắp tất cả thanh văn, Bồ Tát vây quanh trước sau. Thân ở trong chúng, nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng Bố Thí Ba La Mật Đa, Tình Giới Ba La Mật Đa, An Nhẫn Ba La Mật Đa, Tinh Tấn Ba La Mật Đa, Tình Lự Ba La Mật Đa, Bác Nhã Ba La Mật Đa. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không không t tử tánh không, Pháp không không tánh tự tánh. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định Pháp, trụ Pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng thánh đế khổ, thánh đế tập, thánh đế diệt, thánh đế đạo. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng tám giải thoát, tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười điến sướng. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng Pháp môn giải thoát không, Pháp môn giải thoát vô tướng, Pháp môn giải thoát vô nguyền. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng năm loại mắt, sáu phép thần thông. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại vi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng tất cả Pháp môn Đà-La-Ni, tất cả Pháp môn Tam-ma-địa. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng tất cả hành đại Bồ-Tát. Nghe Phật tuyên thuyết Pháp tương ưng quả vị giác ngộ cao tột của Chiêu Phật. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng bố thí Ba-la-mật-đa, tình giới Ba-la-mật-đa, an nhẫn Ba-la-mật-đa, tinh tấn Ba-la-mật-đa, tình lự Ba-la-mật-đa, bác nhã Ba-la-mật-đa. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không trọng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định Pháp, trụ Pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng thánh đế khổ, thánh đế tập, thánh đế diệt, thánh đế đạo. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng Pháp môn giải thoát không, Pháp môn giải thoát vô tướng, Pháp môn giải thoát vô nguyền. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng 5 loại mắt, 6 phép thần thông. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng 10 lực của Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng tất cả Pháp môn Đà-la-Ni, tất cả Pháp môn Tam-ma-địa. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng tất cả hành Đại Bồ-Tát. Lại nghe phân biệt nghĩa của Pháp tương ưng quả vị giác ngộ cao tột của Chiêu Phật. Hoặc ở trong mộng thấy cây bồ đề thân nó cao lớn, trang trí bằng các thứ báu, thấy Đại Bồ-Tát hướng đến cây bồ đề ngồi kiết già, hàng phục ma hoáng, chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, chuyển Pháp lung nhiệm mầu, đổ vô lượng chúng sanh. Lại thấy vô lượng trăm ngàn ức ức Đại Bồ-Tát cùng tụ hội luận thuyết các thứ Pháp nghĩa, đó là nên thành thuộc hữu tình như vậy, nên nghiêm tình cõi Phật như vậy, nên hàng phục ma quân như vậy, nên tu hành Bồ-Tát như vậy, nên nhất thủ trí nhất thiết trí như vậy. Hoặc lại mộng thấy vô lượng trăm ngàn ức ức Phật ở phương Đông, cũng nghe âm thanh, đó là thế giới ấy, tên Đức như Lai ứng chánh đẳng giác ấy, biết bao trăm ngàn ức ức Đại Bồ-Tát, biết bao trăm ngàn ức ức đệ tử Thanh Văn, cùng kính vây quanh, vì họ thuyết Pháp. Phương Nam, Tây, Bắc, bốn phía, trên dưới đều cũng như vậy. Hoặc lại mộng thấy vô lượng trăm ngàn ức ức Phật ở phương Đông nhập Niết Bàn, thấy tất cả Phật nhập Niết Bàn rồi, mỗi vị Phật đều có thí chủ cúng dường xá lợi, dùng bẫy báu tuyệt diệu, xây dựng vô lượng trăm ngàn ức ức Bảo Tháp. Hoặc lại ở nơi tất cả các Bảo Tháp đều dùng vô lượng tràng hoa, hương xoa, hương bột V, V, tuyệt diệu, y phục, anh lạc, tràng phang, lọng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng, trải qua vô lượng kiết, cùng kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen. Phương Nam, Tây, Bắc, bốn phía, trên dưới cũng lại như vậy. Thiện Nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy, thấy tướng của các mộng lành như vậy, hoặc ngủ, hoặc thức thân tâm an lạc, chiêu thiên, thần V, V, cho thêm tinh lực, khiến họ tự biết thân thể nhẹ nhàng. Do nhân duyên ấy chẳng tham nhiễm nhiều về ăn uống, thuốc men, y phục, đồ nằm, đối với bốn sự cúng dường, tâm luôn coi nhẹ. Như du gia sư nhập định thắng diệu, do sức định ấy thân tâm tươi nhuận, ra khỏi định rồi đối với các món ăn ngon, tâm luôn coi nhẹ. Việc này cũng vậy. Vì sao? Vì thiện Nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy, do tất cả như lai ứng chánh đẳng giác, thanh văn, bồ tác, trời, rồng, dược xoa, kiền đạc phược, a tố lạc, ít lộ trà, phẫn nại lạc, mạc hô lạc giả, nhân phi nhân V, V, những vị đầy đủ thần lực quai đức thu thắng ở trong thế giới ba lần ngàn này và vô biên thế giới khác trong mười phương, tự bi hộ niệm, dùng nhiều tinh lực thầm trót vào thân tâm khiến ý chí họ dũng mạnh, thân thể họ khỏe mạnh. Này Kiều Thí Ca! Nếu thiện Nam tử, thiện nữ nhân V, V, muốn được công đức đời hiện tại như vậy, thì nên phát tâm trí nhất thiết trí, lấy vô sở đắc làm phương tiện, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa này trí tâm lắng nghe, họ trì, đọc tụng, tinh cần tu học, nhiều lý tư duy, giảng giải, tuyên thuyết, sao chết, truyền bá trọng rải. Này Kiều Thí Ca! Nếu thiện Nam tử, thiện nữ nhân V, V, tuy đối với bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng thể lắng nghe, họ trì, đọc tụng, tinh cần tu học, nhiều lý tư duy, vì các hữu tình tuyên thuyết, truyền bá trọng rải, nhưng chỉ sao chết, trang trí bằng các vật báu, lại dùng các thứ tràng hoa, hương soa, hương bột V, V, tuyệt diệu, y phục, anh lạc, tràng phang, lọng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng, hết cả các vật sở hữu cung kính cúng dường. Tôn trọng ngợi khen thì cũng được công đức như trước đã nói. Vì sao? Kiều Thí Ca! Vì thiện Nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy có khả năng làm lợi ích rộng rãi, an lạc vô lượng cho các chúng sanh. Lại nữa, Kiều Thí Ca! Nếu thiện Nam tử, thiện nữ nhân V, V, lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa này chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, tinh cận tu học, như lý tư duy, vì các hữu tình tuyên thuyết, truyền bá trọng rải, hoặc lại sao chết, trang trí bằng các vật báu, rồi dùng các thứ tràng hoa, hương soa, hương bột V, V, tuyệt diệu, y phục, anh lạc, tràng phang, lọng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng, hết cả các vật sở hữu, cùng chính cúng dường, tôn. Trọng ngợi khen thiện Nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy, do nhân duyên này có được vô lượng phước. Suốt cuộc đời dùng vô lượng các thứ ăn uống, y phục, đồ nằm, thuốc men, đồ dùng tuyệt diệu, cùng chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen tất cả các đức như Lai ứng chánh đẳng giác và chúng đệ tử ở thế giới trong mười phương, cũng nhiều hơn người sau khi các đức Phật và đệ tử trong mười phương nhập nhiết bàn, vì cúng dường xá lợi nên dùng bảy thứ báu tuyệt diệu xây dựng bảo tháp cao rộng, trang nghiêm đẹp đẻ, lại dùng vô lượng tràng hoa, hương soa, hương bột V, V, tuyệt diệu của cõi trời. Y Phục, Anh, Lạc, Tràng Phan, Lọng Báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng, suốt cả cuộc đời, cùng chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen. Vì sao? Kiều Thi Ca. Vì chiêu Phật và chúng đệ tử trong mười phương đều do bác nhã Ba-la-mật-đa thậm thâm ấy mà xuất sanh. Lúc bấy giờ, Phật bảo trời đế thích, này Kiều Thi Ca. Giả sử xá lợi của Phật đầy cả châu thiện bộ này, lấy làm một phần. Việc sao chép bác nhã Ba-la-mật-đa thậm thâm ấy, lấy làm một phần. Trong hai phần này, ông chọn phần nào? Khi ấy trời đế thích liền bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Giả sử xá lợi của Phật đầy cả châu thiện bộ này lấy làm một phần. Việc sao chép bác nhã Ba-la-mật-đa thậm thâm ấy, lại lấy làm một phần. Trong hai phần này, theo ý con thì chọn bác nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì con đối với xá lợi của chiêu Phật chẳng phải là chẳng tính họ, chẳng phải là chẳng ưa thích, cùng chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen. Nhưng xá lợi đều do bác nhã Ba-la-mật-đa mà xuất sanh, đều là sự huân tu thế lực công đức của bác nhã Ba-la-mật-đa và được tất cả trời, người, a tố lạc v.v. trong thế gian dùng vô lượng các thứ tràn hoa, hương xoa, hương bột v.v. tuyệt diệu, y phục, anh lạc, tràn phang, lọng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng, hết các vật sở hữu, cùng chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen. Lúc bấy giờ, xá lợi tử bảo với trời đế thích, này kiều thi ca. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đã chẳng thể nắm bắt không sắt, không thấy, không một tướng đối đải, gọi là vô tướng thì ông làm sao nắm bắt được? Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa như thế không thủ không xã, không tăng không giảm, không trụ không tán, không ích không tổn, không nhiễm không tình. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng Pháp chiêu Phật, chẳng bỏ Pháp Phàm Phu, chẳng cùng Pháp Bồ Tát, chẳng bỏ Pháp Phàm Phu, chẳng cùng Pháp Độc Giác, chẳng bỏ Pháp Phàm Phu, chẳng cùng Pháp Thanh Văn, chẳng bỏ Pháp Phàm Phu, chẳng cùng cảnh giới vô vi, chẳng bỏ cảnh giới hữu vi. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng cùng tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng Pháp không nội, chẳng cùng Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nhỉa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không trọng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng chân như, chẳng cùng Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghi. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng thánh đế khổ, chẳng cùng thánh đế tập, diệt, đạo. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng bốn tình lự, chẳng cùng bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng tám giải thoát, chẳng cùng tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng bốn niệm trụ, chẳng cùng bốn chánh đoạn, bốn thần trúc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng Pháp môn giải thoát không, chẳng cùng Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng năm loại mắt, chẳng cùng sáu phép thần thông. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng mười lực của Phật, chẳng cùng bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng Pháp không quên mất, chẳng cùng tánh luôn luôn xã. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng trí nhất thiết, chẳng cùng trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng tất cả Pháp môn Đà-la-ni, chẳng cùng tất cả Pháp môn Tam-ma-địa. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng dự lưu quả, chẳng cùng nhất lai, bất hoàn, à-la hán quả. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng quả vị độc giác. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng hành đại Bồ-Tát. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng quả vị giác ngộ cao tột. Lúc bấy giờ, trời đế thích đáp lại xá lợi tử, Bạch Đại Đức. Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ngài nói. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế thật chẳng thể nắm bắt, không sắt, không thấy, không một tướng đối đại, gọi là vô tướng. Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy không thủ, không xả, không tăng, không giảm, không tụ, không tán, không ít, không tổn, không nhiễm, không tình. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng Pháp Chiêu Phật, chẳng bỏ Pháp Phàm Phu, chẳng cùng Pháp Bồ-Tát, chẳng bỏ Pháp Phàm Phu, chẳng cùng Pháp Độc Giác, chẳng bỏ Pháp Phàm Phu, chẳng cùng Pháp Thanh Văn, chẳng bỏ Pháp Phàm Phu, chẳng cùng cảnh giới vô vi, chẳng bỏ cảnh giới hữu vi. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng cùng tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, Bác nhã Ba-la-mật-đa. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng Pháp không nội, chẳng cùng Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nỉa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng chân như, chẳng cùng Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng thánh đế khổ, chẳng cùng thánh đế tập, diệt, đạo. Bạch Đại Đức Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng 4 tình lự, chẳng cùng 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng 8 giải thoát, chẳng cùng 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng 4 niệm trụ, chẳng cùng 4 chánh đoạn, 4 thần phúc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng pháp môn giải thoát không, chẳng cùng vô tướng, vô nguyện. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng 5 loại mắt, chẳng cùng 6 phép thần thông. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng 10 lực của Phật, chẳng cùng 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, 18 pháp Phật bất cộng. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng pháp không quên mất, chẳng cùng tánh luôn luôn xã. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng trí nhất thiết, chẳng cùng trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng tất cả pháp môn Đà-la-ni, chẳng cùng tất cả pháp môn Tam-ma-địa. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng quả dự lưu, chẳng cùng quả nhất lai, vất hoàng, A-la-hán. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng quả vị độc giác. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng hành đại Bồ-Tát. Bạch Đại Đức Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng cùng quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Đại Đức Nếu đối với Bác nhã Ba-la-mật-đa có khả năng biết như thế thì là nắm bắt đúng Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm, cũng là tu hành đúng Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm. Vì sao? Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm chẳng theo hai bên, không có hai tướng. Như vậy tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cũng chẳng theo hai bên, không có hai tướng. Lúc bấy giờ Phật khen trời đế thích, hay thay? Hay thay? Như ông đã nói, Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm chẳng theo hai bên. Vì sao? Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm không có hai tướng. Như vậy tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cũng chẳng theo hai bên. Vì sao? Vì tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa ấy cũng không có hai tướng. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm có hai tướng, tức là muốn khiến Trân Như cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm cùng với Trân Như không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa có hai tướng, tức là muốn khiến Trân Như cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cùng với Trân Như không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm có hai tướng, tức là muốn khiến Pháp giới cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm cùng với Pháp giới không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa có hai tướng, tức là muốn khiến Pháp giới cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cùng với Pháp giới không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm có hai tướng, tức là muốn khiến Pháp giới cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm cùng với Pháp giới không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa có hai tướng, tức là muốn khiến Pháp tánh cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cùng với Pháp tánh không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm có hai tướng, tức là muốn khiến tánh chẳng hư vọng cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm cùng với tánh chẳng hư vọng không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa có hai tướng, tức là muốn khiến tánh chẳng hư vọng cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cùng với tánh chẳng hư vọng không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm có hai tướng, tức là muốn khiến tánh chẳng hư vọng cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm cùng với tánh chẳng hư vọng không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa có hai tướng, tức là muốn khiến tánh chẳng hư vọng cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cùng với tánh chẳng hư vọng không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm có hai tướng, tức là muốn khiến tánh bình đẳng cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm cùng với tánh bình đẳng không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa có hai tướng, tức là muốn khiến tánh bình đẳng cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cùng với tánh bình đẳng không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm có hai tướng, tức là muốn khiến tánh ly xanh cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm cùng với tánh ly xanh không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa có hai tướng, tức là muốn khiến tánh ly xanh cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cùng với tánh ly xanh không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm có hai tướng, tức là muốn khiến định pháp cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm cùng với định pháp không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa có hai tướng, tức là muốn khiến định pháp cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cùng với định pháp không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm có hai tướng, tức là muốn khiến trụ pháp cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm cùng với trụ pháp không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa có hai tướng, tức là muốn khiến trụ pháp cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cùng với trụ pháp không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm có hai tướng, tức là muốn khiến thật tế cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm cùng với thật tế không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa có hai tướng, tức là muốn khiến thật tế cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cùng với thật tế không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm có hai tướng, tức là muốn khiến cảnh giới hư không cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm cùng với cảnh giới hư không không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa có hai tướng, tức là muốn khiến cảnh giới hư không cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cùng với cảnh giới hư không không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm có hai tướng, tức là muốn khiến cảnh giới hư không cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm cùng với cảnh giới hư không không hai, không hai phần. Này Kiều Thi Ca! Có những kẻ muốn khiến tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa có hai tướng, tức là muốn khiến cảnh giới hư không cũng có hai tướng. Vì sao? Kiều Thi Ca! Vì tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa cùng với cảnh giới bất tư nghị không hai, không hai phần. Lúc bấy giờ, trời đế trích Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế, trời, người, A-tố-lạc-V, V, trong thế gian, đều nên chí thành lễ bái đi nhiễu bên phải, cùng chính cúng dường, tôn trọng ngợi sen. Vì sao? Cả chúng đại Bồ-Tát đều y nơi Bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thầm như thế mà tinh cần tu học, đã chứng, sẽ chứng, đang chứng quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn! Như con ngồi ở trong điện thiện Pháp ở cõi trời 33, trên tòa thiên đế, vì các chúng trời, truyền thuyết chánh Pháp. Khi ấy có vô lượng các thiên tử V, V, đi đến chỗ con để nghe con nói, cùng chính cúng dường tôn trọng ngợi sen, đi nhiễu bên phải, lễ bái, chấp tay lui ra. Khi con không ở đó, các thiên tử V, V, cũng đi đến đó, tuy chẳng thấy con, xem như khi có con ở đó, cùng chính cúng dường, hoặc nói, chỗ này là tòa ngồi của trời đế thích. Vì chiêu thiên V, V, mà thuyết Pháp, chúng ta nên xem như thiên chủ có mặt, cúng dường, đi nhiễu bên phải, lễ bái, lui ra. Bạch Thế Tôn! Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế, nếu có người sao chết, thọ trì, độc tùng, vì các hữu tình tuyên thuyết truyền bá trọng rãi, thì nên biết ngay ở chỗ ấy có vô lượng, vô số trời, rồng, dược xoa, kiên đạc phượt, a tố lạc, ít lộ trà, phẫn đại lạc, mạc hô lạc dạ, nhân phi nhân V, V, ở cõi này và vô biên thế giới khác trong mười phương đều đến tập hợp, dù không có người nói, nhưng vì kính trọng Pháp nên cũng ở nơi đó, cùng chính cúng dường, tôn trọng ngợi sen, lễ bái lui ra. Vì sao? Vì tất cả như lai ứng chánh đẳng giác đều do Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thâm như thế mà được sanh, tất cả chúng đại bộ tác, độc giác, thanh văn và các hữu tình, nhà cụ thượng diệu, đều y nơi Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế mà được sanh khởi, xá lợi Phật cũng do Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thâm như thế mà được nhuận công đức, được cúng dường. Bạch Thế Tôn Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế cùng với các hạnh đại bộ tác và sự chiến đắc trí nhất thiết trí là nhân, là duyên, là nơi y chỉ, là khả năng dẫn phát. Bạch Thế Tôn Do duyên cớ này mà con nói, giả sử xá lợi Phật đầy khắp châu thiện bộ này, lấy làm một phần, sự sao chép Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thâm như thế, lại lấy làm một phần. Trong hai phần này, con chỉ chọn Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế. Bạch Thế Tôn Bạch Thế Tôn Nếu còn khi đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thâm này, thò trì, đọc tụng, nhớ nghĩ, vì tâm khế hợp với Pháp, nên hoàn toàn chẳng thấy có các tướng sợ hãi. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thầm thâm không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-La-Mật-Đa cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh. Pháp không không tánh tự tánh cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên chần như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên thánh đế khổ, thánh đế tập, thánh đế diệt, thánh đế đạo cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sát cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm trăng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, pháp môn giải thoát vô nguyện cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên năm loại mắt, sáu phép thần thông cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên pháp không quên mất, tảnh luôn luôn xã cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên tất cả pháp môn Đà-La-Ni, tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên hành đại Bồ-Tát cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên quả vị giác ngộ cao tổ của chư Phật cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, cho nên tất cả pháp cũng không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Nếu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này có tướng, có trạng, có ngôn, có thuyết, chẳng phải không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết thì lẽ nào như lại ứng chánh đẳng giác lại biết tất cả pháp là không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết mà chứng đắc quả vị giác ngộ cao tổ, vì các hữu tình thuyết tất cả pháp là không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Do Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết, chẳng phải có tướng, có trạng, có ngôn, có thuyết, cho nên như lại ứng chánh đẳng giác biết tất cả pháp là không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết mà chứng đắc quả vị giác ngộ cao tổ, vì các hữu tình thuyết tất cả pháp là không tướng, không trạng, không ngôn, không thuyết. Bạch Thế Tôn Cho nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa đáng được nhận lãnh vô lượng tràng hoa, hương xoa, hương bột v.v. tuyệt dịu, y phục, anh lạc, tràng phang, lòng báu, các thứ ngọc quý, khỉ nhạc, đèn sáng, hết cả vật sở hữu của tất cả trời người, à tối lạc v.v. trong thế gian đem đến cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen. Bạch Thế Tôn Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, tinh cần tu học, như lý tư duy, vì các hữu tình tuyên thuyết truyền bá rộng rãi, hoặc lại sao chết, trang trí bằng nhiều vật báu, rồi dùng vô lượng các thứ tràng hoa, hương xoa, hương bột v.v. tuyệt dịu, y phục, anh lạc, tràng phang, lòng báu, các thứ ngọc quý, khỉ nhạc, đèn sáng, hết cả vật sở hữu, cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. ấy nhất. Định chẳng đòa vào trong địa ngục, bàn sanh, quỷ giới, nơi biên địa, chỗ không tin Phật, chống ác kiến, chẳng rơi vào bậc thanh văn và độc giác, quyết hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, thường thấy chư Phật, luôn nghe chánh pháp, chẳng lì bạn lành, nghiêm tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen chư Phật Thế Tôn và các chúng đại Bồ Tát, thường đem vô lượng tràng hoa, hương xoa hương bột v. v. tuyệt dịu, y phục, anh lạc, tràng phang, lòng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng mà cúng dường. Bạch Thế Tôn Giả sử xá lợi Phật đầy cả thế giới ba lần ngạn này lấy làm một phần, sự sao chép bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm như thế lại lấy làm một phần. Trong hai phần này, con chỉ chọn bác nhã Ba-la-mật-đa ấy. Vì sao? Vì tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và xá lợi Phật trong thế giới ba lần ngạn đều từ bác nhã Ba-la-mật-đa mà phước sanh. Lại, xá lợi Phật trong thế giới ba lần ngạn đều vì do thế lực công đức đã hung tù bác nhã Ba-la-mật-đa nên được chiêu thiên, người, à tố lạc v. v. cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen. Do nhân duyên này nên các thiện nam tử, thiện nữ nhân v. v. cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen xá lợi Phật, nhất định chẳng bị đọa vào ba đường ác, thường sanh vào cõi trời, người hưởng các khoái lạc, giàu sang tự do theo ý muốn, nường pháp tam thừa thẳng đến niết bàn. Bạch thế tôn Hoặc thấy như lai ứng chánh đẳng giác, hoặc thấy sự sao chép bác nhã Ba-la-mật-đa thầm thâm, hai công đức ấy bằng nhau không khác. Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa như thế, cùng với chư như lai ứng chánh đẳng giác bằng nhau, không hai, không hai phần. Bạch thế tôn Hoặc có như lai ứng chánh đẳng giác trụ ở ba thời để chỉ dẫn, vì các hữu tình tuyên thuyết chánh pháp, đó là khế kinh, ứng tùng, ký biệt, phúng tùng, tự thuyết, nhân duyên, bổn sự, bổn sanh, phương quảng, hy pháp, khí dụ và luận nghị. Hoặc thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. đối với bác nhã Ba-la-mật-đa này thọ trì, đọc tụng, vì người rộng nói. Hai công đức này bằng nhau không khác. Vì sao? Vì hoặc là như lai ứng chánh đẳng giác kia, hoặc ba thời chỉ dẫn, hoặc đã tuyên thuyết 12 bộ loại giáo pháp, đều y nơi bác nhã Ba-la-mật-đa mà xuất sanh. Bạch thế tôn Hoặc tất cả như lai ứng chánh đẳng giác trụ ở ba thời để chỉ dẫn trong 10 phương thế giới như các sông hàng, vì các hữu tình tuyên thuyết chánh pháp, đó là khế kinh, ứng tùng, ký biệt, phúng tùng, tự thuyết, nhân duyên, bổn sự, bổn sanh, phương quảng, hy pháp, khí dụ, luận nghị. Hoặc thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. đối với bác nhã Ba-la-mật-đa này thọ trì, đọc tụng, vì người rộng nói. Hai công đức này bằng nhau không khác. Vì sao? Vì hoặc tất cả như lai ứng chánh đẳng giác trong 10 phương thế giới như các sông hàng, hoặc trụ ở ba thời để chỉ dẫn, hoặc tuyên thuyết 12 bộ loại giáo pháp, đều y nơi bác nhã Ba-la-mật-đa mà xuất sanh. Bạch thế tôn Hoặc thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. dùng vô lượng các thứ tràn hoa, hương xoa, hương bột v.v. tuyệt dịu, y phục, anh lạc, tràn phang, lỏng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng, hết cả vật sở hữu, cùng kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen tất cả như lai ứng chánh đẳng giác ở 10 phương thế giới như các sông hàng. Hoặc có thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. sao chép bác nhã Ba-la-mật-đa cũng dùng vô lượng tràn hoa, hương xoa, hương bột v.v. tuyệt dịu, y phục, anh lạc, tràn phang, lỏng báu, các thứ ngọc quý, kỹ nhạc, đèn sáng, hết cả vật sở hữu, cùng kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen. Hai công đức này bằng nhau không khác. Vì sao? Vì các đức như lai ứng chánh đẳng giác kia đều y nơi bác nhã Ba-la-mật-đa mà xuất sanh.