Home Page
cover of kinhdaibatnha (11)
kinhdaibatnha (11)

kinhdaibatnha (11)

Phuc Tien

0 followers

00:00-50:21

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

The main ideas from this information are about the teaching and transmission of the Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa. The passage discusses the idea that the names and concepts of the Great Bodhisattva and the Eighty-Four Thousand Dharma Gates are only conceptual and not real. It emphasizes that all these concepts are just designations and cannot be grasped or understood. Therefore, it suggests that these concepts are not the ultimate truth and are just part of the illusion of the mind. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Quyển 11 7. Phẩm dạy bảo trao truyền 01 Lúc bấy giờ, Phật bảo cụ Thọ Thiện Hiện, ngươi hãy dùng biện tại, vì chúng Đại Bồ Tát, mà tuyên thuyết Pháp trương ưng Bát Nhã Ba La Mật Đa, để dạy bảo trao truyền cho các Đại Bồ Tát, khiến họ tu học trốt tráo Bát Nhã Ba La Mật Đa. Khi ấy, các chúng Đại Bồ Tát và Đại Thanh Văn, Trời, Rồng, Dược Soa, Người Chẳng Phải Người V, V, đều khởi lên ý nghĩ thế này, nay Tôn Dạ Thiện Hiện, tự dùng trí tuệ và biện tại của mình, sẽ vì chúng Đại Bồ Tát, mà tuyên thuyết Pháp trương ưng Bát Nhã Ba La Mật Đa, để dạy bảo trao truyền cho các Đại Bồ Tát, khiến họ tu học trốt tráo Bát Nhã Ba La Mật Đa, hay là phải nhờ thần lực, oai đức của Phật. Cụ Thọ Thiện Hiện biết được tâm niệm của các chúng Đại Bồ Tát và Đại Thanh Văn, Trời, Rồng, Dược Soa, Người Chẳng Phải Người V, V, liền nói với Cụ Thọ Xá Lợi Tử, đệ tử của Chiêu Phật nói ra giáo Pháp, nên biết, đều nhờ thần lực oai đức của Phật. Vì sao? Xá Lợi Tử Chiêu Phật vì họ mà tuyên thuyết Pháp yếu, họ nhờ Phật dạy, mà xuyên năng tu học, có khả năng chính đắc thực tánh các Pháp. Do đó, những Pháp đã vì họ mà tuyên thuyết, đều chẳng trái với Pháp tánh. Cho nên, lời Phật đã dạy, như đèn truyền trao chiếu sáng. Xá Lợi Tử Tôi sẽ nhờ thần lực oai đức của Phật gia bị, vì các chúng đại Bồ Tát, mà tuyên thuyết Pháp tương ưng Bát Nhã Ba La Mật Đa, để dạy bảo trao truyền cho các đại Bồ Tát, khiến họ tu học trốt tráo Bát Nhã Ba La Mật Đa, chẳng phải là do trí tuệ và biện tại của mình. Vì sao vậy? Vì Pháp tương ưng Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, chẳng phải là cảnh giới của các thanh văn và độc giác. Lúc bấy giờ, Cụ Thọ thiện hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Như Phật đã dạy, nay người dùng biện tại, vì chúng đại Bồ Tát, mà tuyên thuyết Pháp tương ưng Bát Nhã Ba La Mật Đa, để dạy bảo trao truyền cho các đại Bồ Tát, khiến họ tu học trốt tráo Bát Nhã Ba La Mật Đa. Bạch Thế Tôn Trong đó, Pháp nào gọi là đại Bồ Tát, lại có Pháp nào gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Bạch Thế Tôn Con chẳng thấy có Pháp nào có thể gọi là đại Bồ Tát, cũng chẳng thấy có Pháp nào có thể gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Cả hai danh xưng ấy cũng chẳng thấy có, thì tại sao lại bảo con, vì các chúng đại Bồ Tát, mà tuyên thuyết Pháp tương ưng Bát Nhã Ba La Mật Đa, để dạy bảo trao truyền cho các đại Bồ Tát, khiến họ tu học trốt tráo Bát Nhã Ba La Mật Đa. Phật bảo thiện hiện Đại Bồ Tát chỉ có tên gọi, đó là đại Bồ Tát, Bát Nhã Ba La Mật Đa cũng chỉ có tên gọi, đó là Bát Nhã Ba La Mật Đa, cả hai danh xưng ấy cũng chỉ có tên gọi. Thiện hiện Hai danh xưng ấy là chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, như vậy là giả danh, vì chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Thiện hiện Nên biết, thì như ngã chỉ là giả danh. Giả danh ấy chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là ngã. Như vậy, hữu tình, dòng sinh mạng, sự sanh, sự dưỡng, sự trưởng thành, chủ thể luân hồi, người do người sanh, ngã tối thắng, khả năng làm việc, khả năng khiến người làm việc, khả năng tạo nhiệt, khả năng khiến người tạo nhiệt, từ thọ quả báo, khiến người thọ quả báo, cái biết, cái thấy, cũng chỉ là giả danh. Danh ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là hữu tình, cho đến cái thấy. Như vậy, tất cả chỉ là giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện, hoặc là Đại Bồ-Tát, hoặc là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc là cả hai danh sưng này, đều là giả pháp. Giả pháp ấy, chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, và danh sưng cả hai. Cả ba danh sưng này, chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện, thì như sắc, chỉ là giả danh. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là sắc. Như vậy, thọ, tưởng, hành, thức, cũng chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là thọ, tưởng, hành, thức. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc Danh Xuân cả hai, đều là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, và Danh Xuân cả hai. Cả ba Danh Xuân này, cũng chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Thiên nhiên nhãn xứ, chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là nhãn xứ. Như vậy, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, cũng chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc danh xưng cả hai, đều là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, và danh xưng cả hai. Như vậy, cả ba danh xưng này, chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc danh xưng cả hai, đều là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, và danh xưng cả hai. Cả ba danh xưng này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Cả ba danh xưng này, chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Thì nhiên nhãn giới, chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là nhãn giới. Như vậy, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, cũng chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc danh xưng cả hai, đều là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, và danh xưng cả hai. Cả ba danh xưng này, chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Thì như sắt giới, chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là sắt giới. Như vậy, thanh, hương, vị, xúc, pháp giới, cũng chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là thanh, hương, vị, xúc, pháp giới. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc danh xưng cả hai, đều là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, và danh xưng cả hai. Cả ba danh xưng này, chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Thì như nhãn thức giới, chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là nhãn thức giới. Như vậy, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, cũng chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc danh sưng cả hai, đều là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, và danh sưng cả hai. Cả ba danh sưng này, chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Thì như nhãn xuất, chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là nhãn xuất. Như vậy, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc, cũng chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc danh xưng cả hai, đều là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa và danh xưng cả hai. Cả ba danh xưng này, chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện, thì như các thỏ do nhãn xúc làm duyên xanh ra, chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là các thỏ do nhãn xúc làm duyên xanh ra. Như vậy, các thỏ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên xanh ra, chỉ là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là các thỏ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên xanh ra. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc danh xưng cả hai, đều là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, và danh xưng cả hai. Cả ba danh xưng này, chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Thí như trong thân có, đầu, cổ, vai, bắp tay, tay, cánh tay, bụng, vai sau, ngực, hông, sườn, xương sóng, đầu gối, đùi vế, bắp chân, bàn chân V, V, chỉ là giả danh. Danh các thứ ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là các bộ phận trong thân, đầu, cổ, cho đến bàn chân. Như vậy, tất cả chỉ là giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc danh xưng cả hai, đều là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, và danh xưng cả hai. Cả ba danh xưng này, chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Thí như cảnh vật bên ngoài có cỏ, cây, gốc, thân, nhánh, lá, hoa, quả V, V, chỉ là giả danh. Danh ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là cảnh vật bên ngoài có cỏ, cây, gốc, thân, nhánh, lá, hoa, quả V, V. Như vậy, tất cả chỉ là giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đà, hoặc danh xưng cả hai, đều là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đà, và danh xưng cả hai. Cả ba danh xưng này, chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Thí như tất cả như lai ứng chánh đặng giác ở quá khứ, vị lai, hiện tại, chỉ là giả danh. Danh ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là tất cả như lai ứng chánh đặng giác ở quá khứ, vị lai, hiện tại. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc danh xưng cả hai, đều là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, và danh xưng cả hai. Cả ba danh xưng này, chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Thí như các việc huyển hóa, cảnh mộng, biến vang, bóng dáng, bóng nắng, bóng sáng, hoặc ảo thành, các việc biến hóa v.v. chỉ là giả danh. Danh ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là các việc huyển hóa cho đến các việc biến hóa v.v. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc danh xưng cả hai, đều là giả pháp. Pháp ấy đã là giả, nên chẳng xanh, chẳng diệt, chỉ có ý tưởng tưởng tượng, thì thiết tra ngôn thuyết, gọi đó là Đại Bồ-Tát, gọi đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, và danh xưng cả hai. Cả ba danh xưng này, chỉ có giả danh. Các giả danh này, chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở hai bên, không thể nắm bắt được. Như vậy, thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát, khi tu hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với tất cả Pháp, nên tu học đúng như thế này, danh là giả, Pháp là giả, và giáo thọ là giả. Lại nữa, thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát, khi tu hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán sắc, hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán sắc, hoặc vui, hoặc khổ, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc vui, hoặc khổ, chẳng nên quán sắc, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán sắc, hoặc tịnh, hoặc chẳng tịnh, chẳng nên quán thọ tưởng, hành, thức, hoặc tịnh, hoặc chẳng tịnh, chẳng nên quán sắc, hoặc không hoặc chẳng không, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán sắc, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán sắc, hoặc có nguyện, hoặc không nguyện, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc có nguyện, hoặc không nguyện, chẳng nên quán sắc, hoặc tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh Chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên quán sắc, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán sắc, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán sắc, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc vô vi, chẳng nên quán thọ hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán sắc, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán sắc, hoặc thiện, hoặc chẳng thiện, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc thiện, hoặc chẳng thiện, chẳng nên quán sắc, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán sắc, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, ho ặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán sắc, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán sắc, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán sắc, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc nhiết bàn, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc nhiết bàn, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc nhiết bàn, chẳng nên quán sắc, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán sắc, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được. Các Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc vui, hoặc khổ, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc vui, hoặc khổ, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt hoặc ngã, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc tỉ, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc có nguyện, hoặc không n nguyện, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc có nguyện, hoặc không nguyện, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc nhất bàn, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc nhất bàn, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán nhãn sứ, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Sứ, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán sát sứ, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán sát sứ, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳ hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán sát sứ, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán sát sứ, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán sát sứ, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán sát sứ, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán thanh, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán sát sứ, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán sát sứ, hoặc thế gian, hoặc xuất thế gian, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc thế gian, hoặc xuất thế gian, chẳng nên quán sát sứ, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán sát sứ, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc niết bàn, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc niết bàn, chẳng nên quán sát sứ, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán thanh, h hoặc ở hai bên, chẳng nên quán sát sứ, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp sứ, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được. Lại nữa, thiền hiện. Giới, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc có nguyện, hoặc không nguyện, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc hữu tội, hoặc vô tội, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc hữu tội, hoặc vô tội, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não. Chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc niết bàn, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc niết bàn, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán nhãn giới, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán sát giới, hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán sát giới, hoặc vui, hoặc khổ, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc vui, hoặc khổ, chẳng nên quán sát giới, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán sát giới, hoặc tịnh, hoặc chẳng tịnh, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc tịnh, hoặc chẳng tịnh, chẳng nên quán sát giới, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán sát giới, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán sát giới, hoặc có nguyện, hoặc không nguyện, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc có nguyện, hoặc không nguyện, chẳng nên quán sát giới, hoặc tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên quán sát giới, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán sát giới, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán sát giới, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán sát giới, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán sát giới, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán sát giới, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán sát giới, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán sát giới, hoặc thế gian, hoặc xuất thế gian, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc thế gian, hoặc xuất thế gian, chẳng nên quán sát giới, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán sát giới, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc nhiết bàn, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc nhiết bàn, chẳng nên quán sát giới, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán sát giới, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được, chẳng nên quán thanh, hương, vị, xuất, pháp giới, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được. Lại nữa, thiện hiện. Các đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc vui, hoặc khổ, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc vui, hoặc khổ, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh. Chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc có nguyện, hoặc không nguyện. Chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc có nguyện, hoặc không nguyện, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc không viễn ly, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc san chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc có tội, hoặc không tội Chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc không phiền não, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc không phiền não, chẳ chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc niết bàn, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc niết bàn, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán nhãn thức giới, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được. Lại nữa, thiền hiện. Hoặc vô ngã, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc tình, hoặc chẳng tình, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc tình, hoặc chẳng tình, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc tình, hoặc chẳng tình, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc tình, hoặc chẳng tình, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc không viễn ly, chẳng nên quán nhãn thức hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc sanh, hoặc diệt, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, th thân, ý thức, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc nhiếc bàn, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc suốt nhiễm, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc nhiếc bàn, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được, chẳng nên quán nhãn thức, hoặc ở trong, hoặc ở ngo lại nữa, thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc vui, hoặc khổ, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc vui, hoặc khổ, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc không, hoặc vô ngã, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nh chẳng không, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc có nguyện, hoặc không nguyện, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhã nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc có nguyện, hoặc không nguyện, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc tịch tịnh, hoặc chẳng tịch tịnh, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duy sanh ra, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc sanh, hoặc việt, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc sanh, hoặc việt, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán Lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc thiện, hoặc chẳng phải thiện, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc niết bàn, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc niết bàn, chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thu hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhãn xúc làm duyên sanh ra, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được chẳng nên quán lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ, do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được Lại nữa, Thiền Hiện Các Đại Bồ-Tát, khi tụ hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán địa giới, hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán địa giới, hoặc vui, hoặc khổ, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc vui, hoặc khổ, chẳng nên quán địa giới, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán thủy chẳng nên quán địa giới, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán địa giới, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc không, hoặc chẳng không, chẳng nên quán địa giới, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc có tướng, hoặc không tướng, chẳng nên quán địa giới, hoặc có nguyền, hoặc không nguyền chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc có nguyền, hoặc không nguyền chẳng nên quán địa giới, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc tỉnh, hoặc chẳng tỉnh, chẳng nên quán địa giới, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc viễn ly, hoặc chẳng viễn ly, chẳng nên quán địa giới, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc hữu vi, hoặc vô vi, chẳng nên quán địa giới, hoặc h vô lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng nên quán địa giới, hoặc sanh, hoặc việt, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc sanh, hoặc việt, chẳng nên quán địa giới, hoặc thiền, hoặc chẳng phải thiền, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc thiền, hoặc chẳng phải thiền, chẳng nên quán địa giới, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán thủy, hỏa, ph phong, không, thức giới, hoặc có tội, hoặc không tội, chẳng nên quán địa giới, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc có phiền não, hoặc không phiền não, chẳng nên quán địa giới, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán địa giới, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc thế gian, hoặc suốt thế gian, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng nên quán địa giới, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc niếc bàn, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc thuộc sanh tử, hoặc thuộc niếc bàn, chẳng nên quán địa giới, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc ở trong, hoặc ở ngoài, hoặc ở hai bên, chẳng nên quán địa giới, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hoặc có thể nắm bắt được, hoặc chẳng thể nắm bắt được.

Listen Next

Other Creators