Home Page
cover of Vùng Sahel sục sôi và vai trò của Pháp
Vùng Sahel sục sôi và vai trò của Pháp

Vùng Sahel sục sôi và vai trò của Pháp

nghiencuuchienluocnghiencuuchienluoc

0 followers

00:00-24:41

Các phương tiện truyền thông của Pháp tỏ ra kinh ngạc trước làn sóng thay đổi chính quyền tại các nước châu Phi nói tiếng Pháp tại Sahel – vùng thảo nguyên Tây Phi rộng lớn cận sa mạc Sahara, và cũng không thể giải thích được thái độ thù địch mà cựu mẫu quốc này vấp phải tại các nước trên.

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The media in France is astonished by the wave of regime changes in French-speaking African countries in the Sahel region. The usual arguments about colonial exploitation and Russian manipulation cannot fully explain the hostility towards France. The French intervention in Mali, Guinea, Burkina Faso, Nigeria, and Gabon has been met with resentment. The US has entrusted France with its interests in Africa, but France is now facing backlash due to its past actions. The French military campaigns in Ivory Coast and Libya were justified as preventing genocide, but they resulted in chaos and violence. France's involvement in Mali and the Sahel region is seen as a continuation of Western interference. The US wants to establish its military command, AFRICOM, in Africa, and France is instrumental in maintaining the status quo until then. France's military operations in Mali and the Sahel region are influenced by AFRICOM's agenda. The intervention in Mali was initiated by the US-trained officers Các phương tiện truyền thông của Pháp tỏ ra kinh ngạc trước làn sóng thay đổi chính quyền tại các nước châu Phi nói tiếng Pháp tại Sahel, vùng thảo nguyên Tây Phi rộng lớn cận sa mạc Sahara, và cũng không thể giải thích được thái độ thù lịch mà cựu mẫu quốc này vấp phải tại các nước trên. Những lập luận quen thuộc về mô hình bóc lột thuộc địa, đơn cử như việc doanh nghiệp Pháp khai thác một cách bất bình đẳng uranium từ Nigeria nhưng chỉ thanh toán theo giá thấp một cách kệt cỡm so với thị trường quốc tế, dù chính xác nhưng dường như là chưa đủ thuyết phục để lý giải tình trạng này khi mà phe đảo chính chưa bao giờ nhắc tới các lập luận trên mà đề cập tới những đề tài hoàn toàn khác. Những câu chuyện giả thuyết về sự thao túng của người Nga cũng chẳng còn mới đáng tin, trước hết vì Nga không đứng sau những lực lực đảo chính tại Mali, Guinea, Burkina Faso, Nigeria hay Gabon, và trước hết bởi vì thái độ bất bình đẳng bắt nguồn từ rất lâu trước khi người Nga hiện diện. Sự góp mặt của Moscow chỉ thực sự đáng kể từ sau chiến thắng của họ tại Syria vào năm 2016, trong khi vấn đề với người Pháp đã bắt đầu ít nhất từ năm 2010, nếu không phải từ năm 2001. Kệ quả của 12 năm xiết chặt gọng kìm, như trong hầu hết các trường hợp, khi một thực trạng trở nên khó hiểu chính là bởi người ta đã bỏ qua hoặc quên mất nó xuất hiện ra sao. Kể từ vụ khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001, Mỹ đa giao cho Pháp khoai trò vận động và đại diện cho các chính sách của chú Sam tại châu Phi. Đối với Washington, Paris cần giữ nguyên hiện trạng, status quo, tại châu lục này cho tới khi Lầu Nam Góc có thể thiết lập được căn cứ của Bộ Tư lệnh châu Phi, AFRICOM, tại chính lục địa đen, hiện tại căn cứ của lực lượng này đặt tại Đức để triển khai trực tiếp chiến lược hủy hoại các cấu trúc thẻ nước quốc gia, như họ đã áp dụng tại khu vực Trung Đông mở rộng, hay còn được gọi là Đại Trung Đông. Dần dần, các chính sách kiểu quốc gia Cộng Hòa dần nhường chỗ cho những chính sách mang ngặn tính xác tộc, bộ lạc, và theo một nghĩa nào đó, lan sóng đảo chính vừa qua với người bản địa châu Phi là một hình thức nhất định để giải phóng khỏi sự giúp đỡ ngày càng ngột ngạt của Pháp, cho dù từ góc độ tổ chức thẻ nước, đây là một bước thuộc lùi. Năm 2010, Tổng thống Pháp khi đó Nicolas Sarkozy, có thể là theo những lời cố vấn từ Washington, đã quyết định ra tay giải quyết cuộc xung đột tại bờ Biển Hà. Khi quốc gia Tây Phi này trải qua một cuộc đội chiến, một chiến dịch lúc đầu do cộng đồng kinh tế Tây Phi, ECOWAS, và sau đó là Thủ tướng Kenya Raila-Odi-Nga một người anh em, họ của Tổng thống Mỹ khi đó Barack Obama dẫn đầu đã lật đổ chế độ toàn trị của Tổng thống bờ Biển Nga Laurent Gbagbo. Vấn đề không nằm ở chế độ của Gbagbo mà ở chỗ vị nguyên thủ này thất thế khi ban đầu nghe theo những hiệu lệnh của Cục tình báo Trung ương Mỹ, CIA, nhưng sau đó đã trở mình hướng theo quan điểm bảo vệ quyền lợi dân tộc. Sau cuộc bầu cử Tổng thống năm đó, Pháp can thiệp quân sự vào bờ Biển Nga để vắt giữ Gbagbo với mục đích được tuyên truyền là để ngăn chặn một cuộc diệt chủng và thay thế bằng Alassane Ouattara một người bạn cũ của tầng lớp lãnh đạo Pháp. Sau khi bị phế chuất, Gbagbo bị đưa ra xét xử tại Tòa án hình sự quốc tế La Hay, nhưng sau một tiến trình tố tụng dài lê thề, cơ quan này phải thừa nhận Gbagbo không phạm bất kỳ tội ác diệt chủng nào. Nói cách khác, hành vi can thiệp của Pháp là không thể viện minh. Năm 2011, Tổng thống Sarkozy vẫn theo lời khuyên từ Washington lại can dự vào Libya, một lần nữa theo các tuyên bố chính thức là để ngăn chặn một kẻ độc tài phạm tội diệt chủng với chính dân mình. Để tạo uy tín cho lời buộc tội này, CIA đã giản dự một loạt chứng cơ tại Hội đồng Liên Quyền Liên Hợp Quốc tại Geneva, còn tại New York, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cho phép các cường quốc can thiệp vào Libya để ngăn chặn một cuộc thảm sát chưa bao giờ tồn tại. Tổng thống Nga khi đó Dimitri Medvedev chọn cách ngoài mặt. Trong khi đó, Tổng thống Mỹ Obama nhìn thấy cơ hội để AFRICOM rất cục có thể chuyển sở chỉ huy từ Đức tới Châu Phi, nhưng vào phút chót, tư lệnh AFRICOM khi đó đã từ chối chiến đấu chống Muhammad Gaddafi trong cùng chiến hảo với những kẻ di hạ, hội giáo, cực đoan, từng sát hại chính lính Mỹ tại Iraq động thái phơi bầy ác cảm từ lâu của quân đội Mỹ với trò chơi hai mang của CIA. Khi cơ quan này lợi dụng lực lượng Jiha để chống lại Nga, nhưng đôi khi với cái giá là chính sinh mạng của người phương Tây, ông Obama buộc phải huy động NATO mặc dù trước đó từng đưa ra lời hứa không bao giờ sử dụng liên minh quân sự này tấn công một nước phương Nam. Cuối cùng, Gaddafi bị bắt, bị tra tấn rồi sát hại, trong khi Libya trở thành một quốc gia hỗn loạn và chê cắt. Thế nhưng, đại dân quốc nhân dân xã hội chủ nghĩa Ả Rập Libya, Libyan Arab Jamaa-e-ia, không phải là một nền độc tài mà, là một chế độ lấy cảm hứng từ tư tưởng của chính các nhà xã hội chủ nghĩa Pháp thế kỷ 19 trong công xã Paris, ngoài ra còn là lực lượng duy nhất tại châu Phi quan tâm tới chính sách toàn kết người da màu và người Ả Rập châu Phi. Lý tưởng của Gaddafi là giải phóng cả châu Lục như đã từng giải phóng người Libya khỏi chủ nghĩa thực dân phương Tây và cùng với Dominique Charles Kahn, vị chủ tịch người Pháp khi đó của Quỹ tiền tiện quốc tế IMF, Gaddafi còn dự định thành lập một đồng tiền chung cho toàn châu Phi. Bước đi xóa sổ Gaddafi đã đánh thức lại nhiều ám ảnh tưởng chừng đã bị chôn vùi, Libya lại trở thành sân khấu của những cuộc thảm sát người da màu, kể cả người mang quốc tịch Libya, dưới cái nhìn thờ ơ của những kẻ chiến thắng phương Tây. Các quốc gia châu Phi nghèo đói từng nhận viện trợ của Libya suy sụp, trong số đó có Mali. Các thế lực cực đoan Jiha người Ả Rập và NATO đã đặt vào vị trí nắm quyền tại Chipoli đã ủng hộ một số cộng đồng Tuareg, một sắc tộc Ả Rập du mục tại vùng Sahara và theo đạo hồi tiến hành các hành động bạo lực chống người da màu, và vấn đề này dần lan rộng ra cả vùng Sahel. Không nhìn trước được hậu quả, người kế nhiệm Sarkozy trên cương vị Tổng thống Pháp, Francois Hollande, đã tổ chức bước đi thay đổi chế độ tại Mali. Tháng 3 năm 2012, khi nhiệm kỳ Tổng thống của Ahmadou Toumani Toure gần kết thúc, hòa vị nguyên thủ này không tìm cách tái cử. Một nhóm sĩ quan được đào tạo tại Mỹ đã lật đổ ông mà thậm chí còn không biết đưa ra một lý do nào hợp lý. Hành động này làm đứt gãy chiến dịch tranh cử tại Mali và những kẻ đảo chính chỉ định Dion Aouda cho rè làm Tổng thống truyền tiếp. ECOWAS, giới nhiệm kỳ chủ tịch của Alassane Al-Tarra, đã bảo lãnh cho cuộc đảo chính này, và ở bước đi được nhiều người đoán trước tiếp theo, Tổng thống truyền tiếp Dion Aouda cho rè yêu cầu Pháp trợ giúp để đấu tranh chống các lực lượng Jiha đang tấn công Mali. Paris khi đó chính thức bắt đầu chiến dịch Servo, mà mục tiêu đích thực là đồn trú quân Pháp tại Mali với ý đồ tấn công Algeria. Biết trước nước mình sẽ là nạn nhân kết tiếp, giới tướng lĩnh Algeria đã mạnh tay xử lý vụ bắt cóc con tin tại cơ sở dầu khí in Amenas và trước động thái này, Pháp đã trùn bước và từ bỏ ý đồ xâm phạm Algeria. Paris quyết định tổ chức lại bộ máy của mình tại khu vực, và từ đó chiến dịch Bacan bắt đầu. Trên thực tế, lực lượng quân đội Pháp hành động theo sự sắp đặt từ AFRICOM và những người lính Pháp, giờ đây với sự hỗ trợ của các nước khác trong Liên minh châu Âu, EU như Đan Mạch, Tây Ban Nha, Estonia, Anh, Thụy Điển và Sách, đã tiêu diệt các mục tiêu do AFRICOM xác định. Tại khu vực cựu thuộc địa của Pháp này, quân đội Pháp có thể giao tiếp tốt với người bản địa trong khi binh lính Mỹ sẽ vấp phải rào cản ngôn ngữ. Nhận xét đầu tiên đó là chiến dịch Bacan, bất chấp kết quả ra sao, mang tính phi Pháp. Dĩ nhiên, đối với phương Tây, đây là hoạt động nhằm ngăn chặn Jiha, nhưng bất kỳ người dân vùng Sahel nào cũng đều hiểu rằng chính phương Tây đã mang chủ nghĩa Jiha tới khu vực này khi lật đổ đại dân quốc nhân dân xã hội chủ nghĩa Ả Rập Libya. Nhưng đó chưa phải là tất cả. Việc hoạch định chiến tranh tại Sahel, vào ngày 11 tháng 5 năm 2022, trong một cuộc họp tại Morocco, đã dấy lên làn sóng đảo chính diện này tại các quốc gia châu Phi nói tiếng Pháp, và nước duy nhất trong hối này không đối diện nguy cơ trực tiếp từ làn sóng trên chính là Morocco, nhờ vào vai trò là căn cứ tiền tiêu cho quân đội Mỹ. Nhìn lại quá khứ, có thể thấy rằng tất cả chuỗi sự kiện này bắt đầu với mong ước của Lầu Nam Góc phá hủy các cấu trúc của các nhà nước châu Phi thông qua AFRICOM, như họ từng khởi đầu làn sóng tương tự tại Trung Đông mở rộng thông qua CENTCOM. Ngày 11 tháng 5 năm 2022, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách các vấn đề chính trị, Victoria Newland, đã họp tại Morocco với đại diện 85 nước thành viên trong Liên minh Chống tiểu Vương quốc Hồi giáo, DES tên gọi, Ả Rập của nhà nước Hồi giáo IIIS, và thông báo với những người tham gia phần kế tiếp của chiến lược hành động này. Trong khi đó các lượng gi ha tái thành lập DES tại Sahel, với trang bị vũ khí tới từ Úc Raina, nhiều lúc gần như công khai. Khu vực này đang dần biến thành một lò lửa âm mỹ và vào tháng 11 năm 2022, Tổng thống Nigeria Muhammadu Buhari xác nhận hiện tượng đổ bộ hàng loạt các loại vũ khí của Mỹ ban đầu được dành cho Úc Raina tới cả vùng Sahel lẫn vùng Hồ Chát. Chính mối nguy hiểm tồn vong này mà giới quân sự tại Mali, Burkina Faso và Nigeria đã quyết định nắm lấy quyền lực để bảo vệ đất nước. Cần nhớ rằng từ vài năm qua nhiều nhà lãnh đạo châu Phi đã than phiền về việc hỗ trợ của Pháp dành cho chính các lực lượng gi ha mà về lý thuyết là đối tượng đấu tranh của họ. Những cáo buộc này không phải nhắm vào quân nhân Pháp, mà chủ yếu là vào giới tình báo Pháp, mà trong trường hợp này là hoạt động phục vụ tình báo Mỹ. Kể từ đầu chiến dịch Servo, lực lượng gi ha chiến đấu tại Syria đã phản hàn về việc Pháp bỏ rơi họ để ưu tiên cánh gi ha tại Sahel. Trong khi tại Sahel, Tổng thống Hâu Lan từng phải kìm hãm quân đội Pháp để những kẻ hướng dẫn người Qatar kịp thời giải cứu nhóm gi ha tại Mali. Khi Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đề cập vấn đề này với người đồng cấp Pháp khi đó, Laurent Fabius, đại diện ngoại giao của Paris khi đó đã trả lời trong tiếng cười rằng, đó chính là chính sách thực dụng, real politics của chúng tôi đó. Một khu vực trải dài giữa hai thành phố gắt, gần biên giới với Algeria, và Sama, gần biên giới với Niger, trong khu vực cằn cỗi Pháp Giàn ở phía nam của Libya đã trở thành thánh địa cho những căn cứ của Al-Qaeda. Theo tuần báo Le Canadienne trên của Pháp, với giọng điệu cay nghiệt nhưng nhiều thông tin chính xác, những học viện của chủ nghĩa gi ha này được chính các cơ quan tình báo của Anh và Pháp tổ chức. Cả trong cuộc trả lời phỏng vấn hãng tin RIA Novosti, Nga, của Thủ tướng Mali, cho Djuko Kalamaga, lẫn trong bức thư của Ngoại trưởng Niger, Eyal Sangha Bakar gửi Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc vào tháng 9 năm 2023, đều có lời cáo buộc cụ thể việc các đợt viên Pháp đã trả tự do cho 16 chung khủng bố bị bắt giữ trong 3 chiến dịch truy quất trước đó, 2 tại Nigeria và 1 tại Mali. Những kẻ sau đó tái tập hợp tại một thung lũng gần địa danh Fitili, gần thành phố Yatakala, đông bắc Mali, để lên kế hoạch tấn công các kỳ điểm quân sự tại khu vực Nga-3 biên giới Mali-Nigeria-Algeria. Bức thư của Ngoại trưởng Nigeria khi đó còn đưa ra những nhận xét quan trọng về vai trò của ECOWAS, nhưng đánh giá trên thực tế đã được ghi nhận khá phổ biến tại khu vực kể từ cuộc đảo chính tại bờ biển Nga và hiện đang lặp lại với chính Nigeria. Hối liên kết kinh tế này vừa đưa ra các biện pháp trừng phạt Nigeria với lập luận muốn khôi phục trật tự hiến pháp tại quốc gia Sahel này và thậm chí còn huy động quân đội sẵn sàng can thiệp. Nhưng các điều lệ thành lập của ECOWAS trên thực tế không cho phép tổ chức khu vực mang tiêu chí kinh tế này áp dụng các biện pháp trừng phạt theo mục đích trên, cũng như hiến trương Liên Hợp Quốc cũng không cho phép can thiệp quân sự vào một đất thành viên. Những trường hợp của Guinea và Gabon có đôi chút khác biệt. Hai quốc gia này không nằm trong khu vực hồ chắt hay Sahel và không bị các lực lượng khủng bố đe dọa trực tiếp. Giới quân sự tại hai nước này nổi dậy ban đầu là để chống lại các chế độ độc tài, Anfa con đẻ tại Guinea và Alibongo tại Gabon, những người không chịu rời bỏ quyền lực đi ngược lại quy định và mong muốn của tuyệt đại đa số quần chúng. Tại cả hai nước này, các lực lượng đảo chính cũng nhanh chóng lên tiếng chất vấn sự hiện diện quân sự của Pháp, vì họ chẳng có gì để đảm bảo cuối cùng lực lượng quân đội Pháp đồn chú sẽ không hành động theo lợi ích của Mỹ. Với cái giá là quyền lợi của chính người dân Guinea và Gabon, và thậm chí đôi khi là chính lợi ích của Pháp. Về tính đồng loạt của các cuộc đảo chính tại khu vực này, có thể hiểu tâm lý vội vã của những người muốn thay đổi chế độ, một cuộc chiến luôn đòi hỏi thời gian chuẩn bị lâu dài, thậm chí là nhiều năm, và Mỹ đang tận dụng cuộc xung đột tại Ukraine để che đầy hoạt động luân chuyển vũ khí tới vùng Sahel, và chính vì vậy hành động vào ngày mai đã có thể là quá muộn. Trong bối cảnh đó, không có gì bất ngờ khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vội vã đứng vào cương vị người bảo vệ trật tự hiến Pháp bên ngoài lãnh thổ Pháp. Lập trường này không chỉ đặt những quốc gia Sahel trước một nguy hiểm tức thì mà còn có thể khiến ông Macron đi ngược lại hiến Pháp khi các chính phủ nổi dậy tại Burkina Faso, Mali và Nigeria thiết lập quan hệ gần như một hiệp ước an ninh xuất phát từ thực tế là họ đều có cùng nhu cầu đấu tranh chống lại cả chủ nghĩa khủng bố cực đoan lẫn chủ nghĩa khủng bố thực dân. Mối liên kết này đe dọa nghiêm trọng lợi ích của Pháp và các đồng minh, và chắc chắn Paris không thể khoanh tay. Những vận động mới đây cho thấy dường như chính phủ Pháp đang vận dụng lại những phương thức và chơi bài quen thuộc để khuấy động Sahel và giành lại ảnh hưởng và đặc quyền của mình. Sau vài lần tuyên bố không công nhận chính phủ quân sự đảo chính tại Niger và không rút đại sứ cùng 1.400 quân đồn chú của mình tại đây về nước theo yêu cầu của chính quyền trên, Tổng thống Pháp Macron đã đột ngột đổi ý và dường như quá trình hồi hương binh lính Pháp sẽ sớm bắt đầu. Nhìn thoáng qua, quyết định của Tổng thống Pháp có vẻ như là một chiến thắng của nhóm lãnh đạo quân sự do tướng Abdurrahman Chaynani cầm đầu, thế nhưng mọi việc có vẻ như không đơn giản như vậy. Những binh lính Pháp đầu tiên rời quốc gia Sahel này là 400 quân nhân tại căn cứ An Lam, phía tây Nigeria và gần vùng ngã ba biên giới với Burkina Faso và Mali, trung tâm của các hoạt động vũ trang và truyền giáo của lực lượng Deh Sahim BKILAIAT, nhà nước Hồi giáo cho vùng Đại Sahara. Số 1.000 binh lính còn lại thuộc căn cứ không quân Njemi, thủ đô của Nigeria, chắc chắn sẽ phải ở lại tới cuối năm do các điều kiện hậu cần và nhiệm vụ vận chuyển số lượng trang thiết bị và khí tài hùng hậu. Như vậy, Pháp sẽ rút đi số binh sĩ đang cắm chốt trực tiếp tại nơi các hoạt động khủng bố sôi động nhất, nói cách khác là gỡ bỏ bớt kiềm tỏa cho các thế lực này, trong khi vẫn lưu giữ ít nhất là tới cuối năm lực lượng lớn kể sát chính quyền quân sự mới tại Nigeria. Hơn nữa, hành động đổi ý của ông Macron diễn ra ngay sau chuyến thăm của Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland tới Njemi, nơi mà đạt được thỏa thuận với chính quyền quân sự về việc kéo dài sự hiện diện của 1.000 lính Mỹ đồn chú tại Nigeria, điều tiếp tục cho thấy sự phối hợp chặt chẽ của Paris với các chính sách của Washington và rằng quyết định rút quân của Pháp chỉ là thay đổi mang tính chiến thuật. Pháp đã có kinh nghiệm lâu đời trong việc can thiệp vào các thuộc địa cũ của mình, và từ năm 1958, Paris đã kích hoạt một hệ thống được gọi tên là duy trì kiểm soát, domain réservé, ý tưởng của Jacques Foucault, năm 1913-1997, chuyên gia cố vấn của nhiều đời Tổng thống Pháp trong vấn đề Châu Phi qua đó kiểm soát các chính sách kinh tế và quân sự của các nước họ thường gọi một cách khá khinh thường là Châu Phi của Pháp, Grand Capric. Pháp Cát, với sự ủng hộ của Tổng thống Sarkozy-Guller, trong năm 1960 cũng đã lập ra đội hành động dân sự theo trường phái Guller, Golic Service De Agencivic, gọi tắt là SAC, một cấu trúc bán quân sự tập hợp các lực lượng quỷ nhiệm, trong đó các nhóm sắc tộc và chi nhánh hồi giáo khác nhau đóng vai trò chủ chốt, mà ban đầu hoạt động trong cuộc kháng chiến, giành độc lập của Algeria và sau đó mở rộng ra phần các nước Châu Phi nói tiếng Pháp khác và từng gây ra hàng loạt vụ ám sát các nhà lãnh đạo và thủ lĩnh phong trào giải phóng, trở thành tổ chức thúc đẩy và tiến hành nhiều cuộc đảo chính tại các nước này. Nhiều tổng thống, chính trị gia, doanh nhân và cơ quan mật vụ Pháp từng tham gia vào cơ chế duy trì quyền thống trị này, mà về vật chính thức hoạt động ngoài tầm kiểm soát của Quốc hội Pháp. Hệ thống này chính là nền tảng cho việc tạo dựng một hệ thống tham nhũng ăn sâu vào tất cả các cấu trúc chính quyền trong các chính phủ của các nước cựu thuộc địa Châu Phi, cũng như cho hơn 100 cuộc can thiệp quân sự của Pháp và các nước này chỉ trong giai đoạn 1960-1990. Các biện pháp duy trì kiểm soát, cùng một số biến thể của chúng, vẫn luôn được sử dụng trong suốt chiều dài lịch sử kể từ khi ra đời, và hiện tại chúng càng thể hiện vai trò hơn bao giờ hết, thậm chí có thể dễ dàng kiểm chứng qua các phương tiện thông tin đại chúng. Trong những tuần qua, hầu như một cách đồng loạt, cả bốn quốc gia vùng Sahel đang nổi dậy chống ảnh hưởng của Pháp, gồm Guinea, Burkina Faso, Mali và Nigeria, đã bùng phát các vụ xung đột ngày càng ác liệt hơn cùng những vụ việc bất thường. Tại Guinea, sau hai năm khôi phục chính phủ của Ủy ban Hòa giải và Phát triển Quốc gia, CNRD, do đại tá Mamadi Damboya đứng đầu sau khi lật đổ An Pha Con Nẻ vào năm 2021, một nhóm các chính đảng dưới tên các lực lượng sức sống Guinea, SVG, đã phát động tại thủ đô Conakry một loạt các cuộc biểu tình bạo động dẫn tới các hành động đàn áp đắt trả làm bốn người thiệt bạc. Về phần Burkina Faso, ngoài những cuộc tấn công liên tục của các nhóm truyền giáo, kha tiếp, hồi giáo cực đoan từ năm 2017 bất chấp sự hiện diện quân sự của Pháp với chiến dịch Sabre, lực lượng cũng bị chính quyền quân đội theo đuổi mục tiêu cách bạn trục xuất sau khi đảo chính nắm chính quyền. Cũng đáng chú ý vụ bắt giữ hồi cuối tháng 9 vừa qua tại làng KVKNER, thuộc Burkina Faso, hai tần cảnh người bờ biển Nga, mà theo chính quyền Yamoussoukro, đã vô tình vượt qua biên giới hai nước khi truy đuổi những kẻ khai mỏ bất hợp Pháp, một bi phạm vốn là có thể hiểu được khi dấu mốc biên giới hai nước là không rõ rệt trên thực địa. Tuy nhiên, điều bất thường là đây đã là vụ việc thứ hai dạng này chỉ trong năm nay, khi hồi tháng 3 đã có bốn cảnh sát bờ biển Nga cũng bị phát hiện và bắt giữ ở cùng khu vực và được phóng thích ngay sau đó. Chính vì vậy lần này hai sĩ quan tuần cảnh nêu trên đã bị đưa về Ouagadougou, thủ đô Burkina Faso. Cần lưu ý là kể từ cuộc đảo chính tại Nigeria hồi tháng 7, Ouagadougou đã trở thành một đồng minh quan trọng của Niemi, trong khi bờ biển Nga lại cùng với Nigeria thắm vai những bên thúc đẩy chính cho IDO thực hiện một chiến dịch can thiệp quân sự để phục chức cho tổng thống Nigeria bị lật đổ Mohammed Barzoun thông qua ECOWAS, tổ chức mà ai cũng hiểu là cánh tay nối dài của Pháp và Mỹ tại Tây Phi. Ngay sau đó, ngày 27 tháng 9, chính quyền Burkina Faso cũng ra thông cáo trên truyền hình quốc gia về việc bắt giữ bốn sĩ quan quân đội của IDO, thực hiện một cuộc đảo chính một ngày trước đó nhưng đã bị các lực lượng tình báo và an ninh Burkina Faso găn chặt. Như vậy, chính phủ tự định nghĩa cách mạng của đại úy Ibrahim Chore đang phải cố giải quyết mối nguy hiểm kép đến từ chủ nghĩa cực đoan vũ trang và cuộc đấu đá trong nội bộ quân đội. Đây có thể coi là cái giá phải trả của những bước đi theo hướng tự chủ của Burkina Faso, khi một năm sau khi lên nắm quyền, ông Chore ngoài VSC trục xuất giới quân sự Pháp cũng là người, trong số các nhà lãnh đạo mới tại Sahel, đã có bước đi tiếp cận Nga rõ rệt và đang vươn lên nắm vai trò chủ đạo trong mặt trận chống thực dân tại châu Lục. Tới nay, bất chấp quyết tâm lớn, Chore vẫn chưa làm được gì nhiều chức thảm kịch tồi tệ nhất của Burkina Faso, đó là sự hiện diện của các nhóm khủng bố mà trên thực tế đã kiểm soát hoàn toàn miền Bắc đất nước này và chỉ tính riêng trong năm 2023 đã tàn sát 6.000 người. Tại Mali, nhiều tổ chức của người Turek đã thành lập liên minh các phong trào Azawad, Mao, và vào tháng 9 vừa qua đã tuyên chiến chống chính phủ của Đại tá Hashimi Gaita, với cáo buộc rằng lực lượng vũ trang Mali, với sự trợ giúp của nhóm quân sự tư nhân Wagner của Nga, đã tấn công các cứ điểm của họ. Ngay sau khi nhóm vũ trang tự xưng khung chiến lực thường trực, CSP, thành viên của Mao, tiến hành vài cuộc đột kích vào các căn cứ của quân đội Mali tại phía bắc quốc gia này, như tại Amostarat, gần thành phố của Timbuktu, và Nampalari, cách thủ đô Bamako 400 km về phía tây bắc. Một cánh quân lớn của lực lượng vũ trang Mali đã buộc phải triển khai tại khu vực Kidan, phía bắc Mali, nơi các lực lượng ly khai nổi dậy đã trở nên hùng mạnh, và có thể chờ đợi những cuộc xung đột mạnh trong thời gian tới. Quân đội Mali cũng đã tung ra một cánh quân đông ngảo xuất phát từ thành phố gao tiến về khu vực này, khi thời gian chuyển quân qua 400 km đã phải kéo dài một ngày, với nhiệm vụ chính là để tái chiếm Taxalit và Arwenok để giành lại các căn cứ mà lực lượng sứ mệnh đa phương bình ổn Mali của Liên Hợp Quốc, MINUSMA, mới rời đi chưa lâu. Đây là các bục tiêu có tầm quan trọng chiến lược vì chúng giúp kiểm soát con đường tới Algeria, đồng thời cũng mang giá trị biểu tượng không nhỏ khi tại đây vào các năm 2012 và 2014, quân đội chính phủ đã chịu những thất bại e chề trước các lực lượng ly khai Turak. Cuộc nổi dậy của người Turak năm 2012 đã trở thành mô hình cho các cuộc xung đột hiện tại tại Sahel, kiềm chế sự hiện diện trong bối cảnh đó của nhiều nhóm cực quan khác nhau, mà từ năm 2017 đã tập hợp dưới cùng ngọn cờ của Al-Qaeda, nhóm hỗ trợ Hồi giáo và Tín Đổ, chính là nguyên cớ cho chiến dịch Bacan năm 2013 với sự đổ bộ của 5.000 quân nhân Pháp để hợp sức cùng khoảng 40.000 thành viên trong lực lượng vũ trang Mali. Từ năm 2015, nhà nước Hồi giáo vùng đại Sahara bắt đầu tham gia vào cuộc chiến thức tạp này, và kể từ đó không còn ai kìm giữ được các thế lực khủng bố. Đợt đổi dậy mới này của người Turak, với khoảng 3.000-4.000 tay súng, là rất đáng chú ý vì đây là những người trên thực tế đã không tham chiến suốt 12 năm qua và những thông tin về hỏa lực của họ vẫn là một bí mật. Chính vì vậy, những chiến dịch trong vánh và tương đối thành công của họ trước quân đội Mali cho thấy những nhóm này không chỉ được huấn luyện quân sự, bí mật trong khoảng thời gian tương đối mà họ còn được trang bị vũ khí và phương tiện thông tin liên lạc tốt hơn trước rất nhiều. Nếu vậy, ai là những người có điều kiện hợp tác với họ? Trước hết phải lại bỏ khỏi danh sách nghi vấn những người Muhyiddins, vì ngoài việc không có sẵn lượng khí tài hùng hậu thì về mặt tư tưởng hệ, họ sẽ khó lòng hợp tác với bất kỳ lực lượng nào mà họ thường gọi một cách miệt thị là taqfer, tà đạo, nói cách khác là những người không diễn giải Kinh Quran theo cùng cách của họ, và những người Turak thuộc về các ngón người này. Trong bối cảnh đó, không còn lại nhiều tác nhân có năng lực tham dự vào việc tái trang bị cho người Turak, nếu như không phải là Morocco phối hợp với cơ quan tình báo màu sắc của Israel hoạt động theo ý nghiệm của Pháp. Cần lưu ý rằng vùng Kidan, nơi các nhóm Turak ly khai nảy giới binh nhờ vào đặc điểm địa lý, vốn là khu vực ưa thích cho các nhóm muôn lậu thâm nhập, đặc biệt là các nhóm muôn lậu vũ khí đến từ Libya. Trong nỗ lực xây dựng một mặt trận giải rộng chống chính quyền Morocco, các nhóm chi nhánh của Ankara này cũng đang tiến sát các thành phố Gao, Menaka và Timbuktu, thậm chí hình thành thế bao vây các đô thị này. Song song với quá trình đóng băng quan hệ giữa Niamey và Paris kể từ cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Mohamed Barzun hồi tháng 7 vừa qua, hoạt động khủng bố tại Nigeria cũng liên tục gia tăng, thậm chí còn vượt quá mức độ tại Mali và Burkina Faso, trong khi trước đó các cuộc tấn công dạng này là thư thất hơn khá nhiều so với hai quốc gia láng giềng. Năm 2013, Nigeria trở thành điểm tựa hậu cần và giao thông cho các chiến dịch chống khủng bố của Pháp tại Mali và là trung tâm của hệ thống an ninh của Pháp tại khu vực, và do đó những bùng phát của phong trào quân sự dân tộc chủ yếu không chỉ ảnh hưởng tới chiến lực quân sự của Paris mà chủ yếu còn tác động tới những lợi ích kinh tế lớn của Pháp tại khu vực. Như vậy, xu hướng gia tăng hoạt động khủng bố tới mức trở thành hàng số trong đời sống chính trị Nigeria dường như hướng tới dự định tạo ra sự đổ vỡ trong quân đội Nigeria và lật đổ, chính quyền của tướng Chia Nhi để tái lập một hệ thống nhà nước từng luôn biệt đãi Pháp trong các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên trong suốt chiều dài lịch sử. Các cuộc tấn công khủng bố đã gia tăng tới mức đáng báo động tại miền Bắc Nigeria, đặc biệt là tại các khu vực giáp giới Mali và Burkina Faso như Tilaperi và Tahua. Hai cuộc phục kích do nhóm Shaheen VK-ILIAT tiến hành tại Takanamut ngày 2 tháng 10 nhắm vào đoàn xe của quân đội Nigeria Đangcheng, đường hành quân giải cứu lực lượng cảnh vệ quốc gia đã khiến 60 quân nhân thiệt bạc và một số chưa xác định mất tích, và tất cả những người đã hy sinh đều thuộc lực lượng đặc nhận. Nhóm Khatib thực hiện cuộc phục kích kép này thường xuyên di chuyển trong một khu vực rộng lớn trải dài từ Tilia tới Menaka của Mali. Theo các phương tiện truyền thông phương Tây, sự hiện diện của nhánh DES tại Sahel đã được củng cố một cách đáng kể tại khu vực gã ba biên giới Nigeria-Mali-Burkina Faso kể từ khi các lực lượng Pháp trong chiến dịch Ba Càn rút quân. Thế nhưng thực tế là trong suốt 10 năm quân Pháp đồn chú tại khu vực này thì các nhóm Hồi giáo cực đoan dòng Sunni cũng chưa bao giờ giảm bớt các hoạt động của mình. Nếu không muốn nói là còn gia tăng, đơn cử như trong năm 2019, khi chiến dịch nói trên của quân đội Pháp đang được triển khai toàn diện, đã có ít nhất 130 binh sĩ chính phủ bị các nhóm 12 DINS thuộc DES sát hại tại Chinagoda và Inat chỉ trong vòng chưa tới một tháng. Các cuộc đột kích của các lực lượng DES vẫn thường gây ra thương hoang lớn, như tại Inderleman, Mali, một cuộc tấn công vào tháng 11 năm 2020 đã khiến 54 quân nhân Mali thiệt bạn, và một tháng sau đó tại Inat, Nigeria, một hành động tương tự đã kết đi sinh mạng của 74 binh sĩ của lực lượng phối hợp giữa quân đội Mali và Nigeria, hay hai cuộc tấn công cũng trong khoảng thời gian đó tại Gao và gần Sa Nam cũng lần lượt gây ra cái chết của 25 quân nhân Mali và 18 vệ binh Nigeria. Những ví dụ nhiều tới bức không điếm sửa này một lần nữa chỉ ra chân lý rằng không quan trọng việc ai nắm vai trò điều hành các chiến dịch chống khủng bố. Hiện tượng này không thể giải quyết đơn thuần bằng các hành động quân sự, mà chỉ kết thúc khi gốc rễ của chủ nghĩa khủng bố, cũng như của những làn sóng di cư ô ạt tới châu Âu, được giải quyết triệt để. Nói cách khác là chỉ khi những kẻ chịu trách nhiệm thực sự cho cuộc khủng hoảng kinh tế triển miên của các nước Sahel từ bỏ những thói quen thực dân của mình, còn ngược lại, chủ nghĩa khủng bố vẫn còn tiếp tục tìm thấy nơi đây một mảnh đất bồ ngỡ để sinh sôi. Thế nhưng những diễn biến mới đây đang làm sục sôi Sahel vẫn với những tác nhân tôn giáo chia rẽ tôn giáo và sắc tộc, hình thái đấu tranh khủng bố và chiến tranh ủy nhiệm, dường như khu vực này vẫn sẽ phải tiếp tục đối mặt với vòng tròn vần quẩn của bạo lực và đói nghèo đã kéo dài trong suốt quá trình lịch sử đó.

Listen Next

Other Creators