Details
Nothing to say, yet
Details
Nothing to say, yet
Comment
Nothing to say, yet
Nguyễn Tuân, born in 1910, was a famous Vietnamese writer. He was influenced by his father and was known for his romantic prose writing. He was imprisoned three times for speaking out against the French and for his revolutionary activities. After the revolution, he actively participated in cultural and artistic activities. Nguyễn Tuân believed that life is a journey to find beauty and truth. He had a unique artistic style that reflected his exploration and appreciation of nature and human beings. He was considered a master of language and played a significant role in the transformation of Vietnamese literature. His work "Người Lái Đòi Sông Đà" is a remarkable example of his writing during the resistance against the French. He was known for his authentic and passionate portrayal of the new life and people. Chúng ta đến với podcast số 5 về chuyên đề 3, tùy bút và bút ký. Chúng ta khai quắt về cuộc đời của Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân sinh năm 1910 trong một gia đình nhà nho quê thời ở Hà Nội. Ông ảnh hưởng nhiều từ người cha của mình trước khoảng tháng 8 năm 1945. Ông là cái bút văn xuôi lãng mạn nổi tiếng. Ông đã 3 lần bị bắt giam do tham gia bại khóa phản đối người Pháp nói xấu người Việt năm 1941 và năm 1929 do coi biên giới không có giới phép do do vô với người hoạt động cách mạng. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, ông nhiệt tình tham gia các hoạt động trên lĩnh vực văn hóa nghệ thuật là mục tiêu biểu của nền văn học mới. Ông bắt năm 1987 là nhà văn giàu làng yếu nước, có ý thức cá nhân, có trách nhiệm với ngoài bút, có vốn sống và tái hoa uyên bác. Ông quan niệm cuộc đời là một hành trình, hành trình đi tìm cái đẹp, cái thật và khẳng định cái đẹp, cái thật. Nguyễn Tuân là cái định nghĩa về người nghệ sĩ một cách trọng vẹn. Ông là một kiểu người nghệ sĩ theo chủ nghĩa xây dịch nên luôn chán hết những cái tầm thường, tẻ nhạt, yên ổn, tủ động. Nguyễn Tuân nổi tiếng với nhà văn của những tính cách phi thường, những tình cảm, cảm giác nánh liệt của những phong cảnh tuyệt mí của dõ báo núi cao. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân cũng có thể thâu tóm trong chứ ngông. Ngông là phản ứng tiêu cực nhưng kiêu ngạo đối với xã hội. Thái độ ngông của Nguyễn Tuân có màu sắc riêng, vừa kế theo truyền thống ngông của các nhà nho, tài hoa bất trí như Nguyễn Công Chứ, Trần Tế Sương hay Tạm Đà, vừa tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng cá nhân chủ nghĩa của văn hóa phương Tây hiện đại. Nên phong cách nghệ thuật độc đáo thể hiện khám phá, cảm nhận, phát hiện thiên nhiên ở phương viện văn hóa thẩm mí, khám phá, cảm nhận, phát hiện con người ở phương viện tài hoa nghệ sĩ. Nhà văn gốc kỳ viết ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học. Nhà thơ trần dần cho rằng nhà thơ là người phu trữ. Chúng ta có thể xem Nguyễn Tuân là bậc thầy ngôn từ. Nguyễn Tuân giống như một kho tử điển. Trước cách mạng, Nguyễn Tuân đã quan niệm về cái đẹp chỉ có trong quá khứ gọi là văn hóa một thời, và tài hoa nghệ sĩ chỉ có ở những con người xuất trúng, thuộc thời còn vươn xuất lại, như là huấn cao trong chứa người tử tù, bắt lê trong bướn rượu máu. Sau cách mạng, Nguyễn Tuân không đối lập quá khứ với hiện tại. Cái đẹp có ở cả quá khứ hiện tại và tương lai, và tài hoa có ở cái nhân đại chúng. Sau cách mạng tháng 8, Nguyễn Tuân đã đi đầu trong cuộc lột xác văn chương. Ông hòa cái tôi nghệ thuật của mình vào cái tay chung của cộng đồng. Ông đi tìm cái đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong đời sống lao động bình thường mà rất phi thường. Công buộc xây dựng xã hội chủ nghĩa, xã hội miền Bắc, lúc bấy giờ như Thứ Vàng Mười, đã qua thử lửa mà ta gặp đâu đó, qua nhân vật nhấn trong cỏ non, hồ phương, hay là anh thanh niên long trong lọc Ết xa của Nguyễn Thanh Long, hay chỉ đào trong bùa hạt của Nguyễn Khải. Về tác phẩm và đoạn trích, hoàn cảnh sáng tác, Người Lái Đòi Sông Đà nói riêng và tập Tùy Bút Sông Đà nói chung là khẳng định một bước chuyển hòa mới của văn chương. Người tuân trước thủ tế mới của đất nước, người đã khẳng định tập sách này là dẫu son mới nẻ. Trong văn nghiệp của nhà văn, họ Nguyễn, thời kỳ này văn học đòi hỏi, phản ánh chân thực hùng hồn, cuộc sống mới, con người mới. Điều về cuộc sống, ông khám phá theo cách của mình. Người Lái Đòi Sông Đà là một Tùy Bút đặc sắc trong 15 thiên Tùy Bút của tập sách và là một bài ở dạng Pháp Thảo. Đây là kết quả của chuyển nhà văn xe dịch lên Tây Bắc trong những năm tháng chiến chống Pháp, nhất là chuyển đi lên miền Tây năm 1958. Đây là kết quả của chuyển nhà văn xe dịch lên Tây Bắc trong những năm tháng chiến chống Pháp, nhất là chuyển đi lên miền Tây năm 1958.