Home Page
cover of kinhdaibatnha (8)
kinhdaibatnha (8)

kinhdaibatnha (8)

00:00-42:28

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Transcription

The transcription is in Vietnamese and appears to be discussing the practices and qualities of the Great Bodhisattva and the benefits of practicing the Eightfold Noble Path. It mentions various levels of attainment and emphasizes the importance of cultivating virtues such as mindfulness, patience, and compassion. It also talks about the Bodhisattva's ability to transform into different forms and aid sentient beings. Overall, it promotes the idea of attaining enlightenment through diligent practice and righteous conduct. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 1 Quyển 8 4 Phẩm Chuyển Sanh 02 Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, chính đắc 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Đối với 9 bậc định, đạt đến chỗ vượt qua thứ lớp, thuần nghịch vào ra, tự tại dạo chơi, chẳng phải cảnh giới của các thanh văn, độc giác. Vì Đại Bồ-Tát ấy có khi nhập sơ tình lự, từ sơ tình lự phởi, nhập định diệt tầng, từ định diệt tầng phởi, nhập đệ nhị tình lự, từ đệ nhị tình lự phởi, nhập định diệt tầng, từ định diệt tầng phởi, nhập đệ tam tình lự, từ đệ tam tình lự phởi, nhập định diệt tầng, từ định diệt tầng phởi, nhập đệ tứ tình lự, từ đệ tứ tình lự phởi, nhập định diệt tầng, từ định diệt tầng phởi, nhập định không vô biên phứ, từ định không vô biên phứ phởi, nhập định diệt t định thức vô biên xứ, từ định thức vô biên xứ khởi, nhập định diệt tầng, từ định diệt tầng khởi, nhập định vô sở hữu xứ, từ định vô sở hữu xứ khởi, nhập định diệt tầng, từ định diệt tầng khởi, nhập định phi tưởng phi phi tưởng xứ, từ định phi tưởng phi phi tưởng xứ khởi, nhập định diệt tầng, từ định diệt tầng khởi, nhập sơ tình lự Vì Đại Bồ-Tát này, tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với các bậc định, đã đạt đến phương tiện thiện xảo, vượt qua thứ lớp, tự tại dạo chơi, nhưng ở trong đó, không nhiễm, không đắm. Lại nữa, xá lợi tử. Vì Đại Bồ-Tát ấy, tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, phương tiện thiện xảo, khiến các hữu tình tu hành 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, tu hành pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, an trù thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, tu hành 8 giải thoát, 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, đắc quả dự lưu, quả nhất lai, quả bất hoàng, hoặc quả A-La-Hán, hoặc quả bất tử. Hoặc quả vị độc giác. Xá lợi tử Vì Đại Bồ-Tát này, tuy đã tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tuy đã trụ cái không nội, cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt ráo, cái không không biên giới, cái không tản mạng, cái không không đội sát, cái không bổn tánh, cái không tự tướng, cái không tổng tướng, cái không tất cả pháp, cái không không thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh, tuy đã trụ chân như pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cõi hư không, cõi không thể nghỉ bàn, tuy đã tu tất cả pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Ta-Ma-Địa, tuy đã tu bậc thực khỉ, bậc ly cấu, bậc pháp quan, bậc diệm tuệ, bậc thực nang thắng, bậc hiện tiện, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân, tuy đã tu năm loại mắt, sáu phép thần thông. Tuy đã tu mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất rộng, tuy đã tu pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, tuy đã tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, mà chẳng thủ quả vị giác ngộ cao tột. Vì Đại Bồ-Tát ấy tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, phương tiện thiện xảo, khiến các hữu tình tu hành bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Xá lợi tử Quả trí của tất cả thanh văn, độc giác tức là nhẫn của Đại Bồ-Tát. Xá lợi tử Nên biết, vì Đại Bồ-Tát ấy, trụ ở bậc bớt thối chuyển, an trụ bác nhã Ba-la-mật-đa, mới có thể làm được việc này. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ-Tát đã từ lâu, an trụ bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, và vô lượng, vô biên pháp Phật khác, nhiêm tịnh cõi trời đổ sử đa. Xá lợi tử Nên biết vì Đại Bồ-Tát này, ở trong hiền kiếp này, nhất định chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ-Tát, tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, tuy đã đắc 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, đã đắc 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 trăng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, đã tu pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, đã tu 8 giải thoát, 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, đã tu bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, đã tu tất cả pháp môn Đa-la-ni, pháp môn Ta-ma-địa, đã tu bậc Đại Bồ-Tát, đã tu 5 loại mắt, 6 phép thần thông, đã tu 10 lực của Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng, đã tu pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, đã tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, mà đối với Thánh Đế hiện chưa thông đạt. Xá lợi tử Nên biết, vì Đại Bồ-Tát này, một đời bị trói buộc. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ-Tát, tu hành bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, dạo chơi các thế giới, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, nghiêm tình cõi Phật, an lập hữu tình ở quả vị giác ngộ cao tột. Xá lợi tử Vì Đại Bồ-Tát ấy, cần phải trải qua vô lượng, vô số đại kiếp, mới chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ-Tát an trụ bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, thường trần tinh tấn, lợi ít hữu tình, miệng thường chẳng nói lời vô nghĩa, thân, ý chẳng nghĩ, làm việc vô nghĩa. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ-Tát, tu hành sáu pháp Ba-la-mật-đa, thường cần tinh tấn, lợi ít hữu tình, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, giúp trừ ba đường hướng đến điều ác của các hữu tình, phương tiện an lập vào trong đường hướng đến điều thiện. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ-Tát, tuy trụ sáu pháp Ba-la-mật-đa, nhưng thường lấy bố thí Ba-la-mật-đa làm đầu, dũng mạnh tu tập, bố thí cho tất cả hữu tình những đồ ưa thích, thường không lừa điến bỏ bê, tất cả hữu tình cần ăn, cho ăn, cần uống, cho uống, cần xe, cho xe, cần áo, cho áo, cần hoa hương, cho hoa hương, cần anh lạc, cho anh lạc, cần phòng xá, cho phòng xá, cần giường chổng, cho giường chổng, cần độ nằm, cho độ nằm, cần đèn sáng, cho đèn sáng, cần tiền về, cần tiền về, cần tiền gạo, cho tiền gạo, cần trân bảo, cho trân bảo, cần kỹ nhạc, cho kỹ nhạc, cần người hầu, cho người hầu, tùy theo nhu cầu các loại của cãi mà vui vẻ ban cho, khiến không còn thiếu thốn, bố thí rồi, khuyên họ tu ba đạo bồ đề. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát, tuy trù sáu Pháp Ba-la-mật-đa, nhưng thường lấy tịnh giới Ba-la-mật-đa làm đầu, dũng mãnh tu tập, thân, ngữ, ý đầy đủ luật nghi thanh tịnh, khuyên các hữu tình, cũng nên tu tập luật nghi như vậy, khiến mau viên mãn. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát, tuy trù sáu Pháp Ba-la-mật-đa, nhưng thường lấy an nhẫn Ba-la-mật-đa làm đầu, dũng mãnh tu tập, xa lì vĩnh viễn tất cả các tâm dân dữ, khuyên các hữu tình, cũng nên tu tập an nhẫn như vậy, khiến mau viên mãn. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát, tuy trù sáu Pháp Ba-la-mật-đa, nhưng thường lấy tinh tấn Ba-la-mật-đa làm đầu, dũng mãnh tu tập, tu hành đầy đủ tất cả Pháp lành, khuyên các hữu tình, cũng nên tu tập tinh tấn như vậy, khiến mau viên mãn. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát, tuy trù sáu Pháp Ba-la-mật-đa, nhưng thường lấy tình lự Ba-la-mật-đa làm đầu, dũng mãnh tu tập, tu hành đầy đủ tất cả định thu thắng, khuyên các hữu tình, cũng nên tu tập các định thu thắng như vậy, khiến mau viên mãn. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát, tuy trù sáu Pháp Ba-la-mật-đa, nhưng thường lấy bát nhã Ba-la-mật-đa làm đầu, dũng mãnh tu tập, tu hành đầy đủ tất cả trí tuệ, khuyên các hữu tình, cũng nên tu tập trí tuệ thu thắng như vậy, khiến mau viên mãn. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, phương tiện thiện sảo, hóa thân chư Phật, viến nhập địa ngục, bàn sanh, quỷ giới, nhân, thiên, tùy theo tiếng của mỗi loài mà nói chánh Pháp, khiến được lợi ích an lạc thu thắng. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát an trụ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, hóa thân chư Phật, viến khắp vô số thế giới chư Phật trong mười phương, vì các hữu tình, tuyên nói chánh Pháp, cùng kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, chư Phật thế tôn, ở chỗ các đức Phật, lõng nghe chánh Pháp, nghiêm tịnh cõi Phật, xem khắp cảnh tượng thanh tịnh vi diệu, của cõi Phật trức thủ thắng ở mười phương, mà tự khởi tạo cõi Phật, vô số thân tình, ở trong đó, an xử các Đại Bồ-Tát. Một đời bị tràn buộc, khiến mau chứng đắc điều mong cầu là quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, đầy đủ 32 tướng đại trường phu, 80 vẻ đẹp kèm theo, viên mảng trang nghiêm, các căn mạnh mẻ, lanh lợi, hết sức thanh tịnh, chúng sanh thấy đều ái kính, sởi tâm thanh tịnh, nhân đó, khuyên bảo, chỉ dậy, tùy theo điều mong muốn, khiến dần dần chứng đắc niếp bàn của Ba Thưa. Như vậy, xá lợi tử. Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, nên học việc làm của thân, ngữ, ý thanh tịnh. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, tuy được các căn trức sáng suốt lanh lợi, nhưng chẳng ý vào đó mà trọng mình, khinh người. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát, từ khi mới phát tâm cho đến lúc chưa chứng đắc bật bất thối chuyển, thường trụ bố thí, tịnh giới Ba-la-mật-đa, ở tất cả mọi lúc, chẳng đọa đường ác. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát, từ khi mới phát tâm cho đến lúc chưa chứng đắc bật bất thối chuyển, thường chẳng lì bỏ mười thiện nghiệt đạo. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát, an trụ bố thí, tịnh giới Ba-la-mật-đa, làm vua chuyển luân, thành tựu bảy báu, dùng pháp giáo hóa, không dùng phi pháp, an lập hữu tình ở mười đường lành, cũng đem cụ báu bố thí cho người nghèo khổ. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát, an trụ bố thí, tịnh giới Ba-la-mật-đa, được quả báo nhiều trăm ngàn đời làm chuyển luân vương, gặp vô lượng trăm ngàn chiêu Phật, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, không bỏ sóc vị nào. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát, an trụ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhạ Ba-la-mật-đa, thường vì hữu tình bị tà kiến làm mù quán, làm pháp soi sáng, cũng đem ánh sáng này, thường tự soi mình, cho đến quả vị giác ngộ cao tột, từng chẳng lìa bỏ pháp soi sáng này. Xá lợi tử. Vì Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này, mà các pháp Phật thường đắc hiện khởi. Vì thế, xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát, tu hành bác nhạ Ba-la-mật-đa, đối với ba nghiệp hữu tội thân, ngữ, ý, không nên móng khởi. Lúc bấy giờ, xá lợi tử bạch Phật, bạch thế tôn. Thế nào gọi là các Đại Bồ-Tát, có thân nghiệp tội, có ngữ nghiệp tội, có ý nghiệp tội? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, nếu Đại Bồ-Tát khởi lên ý nghĩ thế này, đây là thân ta, do đó, khởi thân nghiệp. Đây là lời ta, do đó, khởi ngữ nghiệp. Đây là ý ta, do đó, khởi ý nghiệp. Xá lợi tử. Như vậy gọi là các Đại Bồ-Tát, có thân nghiệp tội, có ngữ nghiệp tội, có ý nghiệp tội. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, chẳng thủ đắc thân và thân nghiệp, chẳng thủ đắc ngữ và ngữ nghiệp, chẳng thủ đắc ý và ý nghiệp. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa mà thủ đắc thân, ngữ, ý và nghiệp của chúng, thì liền khởi tâm sang tham, phạm giới, sân nhuế, giải đải, tán loạn, ác tuệ. Nếu khởi các tâm này, thì chẳng gọi là Đại Bồ-Tát. Vì vậy, xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa mà sanh khởi niệm này là điều không có. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa mà khởi ba loại thô trọng về thân, ngữ, ý là điều không có. Vì sao? Xá lợi tử. Vì các Đại Bồ-Tát tu hành sáu phép Ba-la-mật-đa có khả năng làm thanh tịnh tất cả thô trọng của thân, có khả năng làm thanh tịnh tất cả thô trọng của ngữ, có khả năng làm thanh tịnh tất cả thô trọng của ý. Lúc bấy giờ, xá lợi tử bạch Phật, bạch Thế Tôn. Vì sao Đại Bồ-Tát có khả năng làm thanh tịnh ba loại thô trọng của thân, ngữ và ý? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát tu hành sáu phép Ba-la-mật-đa chẳng thủ đắc thân và cái thô trọng của thân, chẳng thủ đắc ngữ và cái thô trọng của ngữ, chẳng thủ đắc ý và cái thô trọng của ý như vậy, xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát tu hành sáu phép Ba-la-mật-đa có khả năng làm thanh tịnh ba loại thô trọng của thân, ngữ, ý. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ-Tát từ khi mới phát tâm, thường ưa thọ trì mười thiện nghiệp đạo, chẳng khởi tâm thanh văn, chẳng khởi tâm độc giác, thì đối với các hữu tình, thường khởi bi tâm, muốn bứng gốc trái khổ của họ, thường khởi từ tâm, muốn ban cho họ niềm vui. Xá lợi tử. Ta cũng nói Đại Bồ-Tát như vậy, vì tâm lực thù thắng, nên có khả năng làm thanh tịnh ba loại thô trọng của thân, ngữ, ý, lợi lạc hữu tình. Lại nữa, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa, làm thanh tịnh đạo giác ngộ. Lúc bấy giờ, xá lợi tử bạch Phật, bạch Thế Tôn. Thế nào gọi là đạo giác ngộ của Đại Bồ-Tát? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát tu hành sáu phép ba la mật đa, chẳng thủ đắc thân nhiệt và cái thô trọng của thân, chẳng thủ đắc ngữ nhiệt và cái thô trọng của ngữ, chẳng thủ đắc ý nhiệt và cái thô trọng của ý, chẳng thủ đắc bố thí ba la mật đa, chẳng thủ đắc tịnh giới ba la mật đa, chẳng thủ đắc an nhẫn ba la mật đa, chẳng thủ đắc tinh tấn ba la mật đa, chẳng thủ đắc tịnh lự ba la mật đa, chẳng thủ đắc bát nhã ba la mật đa, chẳng thủ đắc thanh văn, ch sá lợi tử. Như vậy, gọi là đạo giác ngộ của Đại Bồ-Tát. Vì sao? Vì đạo giác ngộ, đối với tất cả các Pháp, đều chẳng thủ đắc. Lại nữa, sá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát, tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa, hướng đến đạo giác ngộ, không gì ngăn trở được. Lúc bấy giờ, sá lợi tử bạch Phật, bạch Thế Tôn. Do duyên gì mà Đại Bồ-Tát tu hành sáu phép ba la mật đa, hướng đến đạo giác ngộ, không gì ngăn trở được. Phật bảo cụ thọ sá lợi tử, sá lợi tử. Chẳng đấm nhãn thức giới, chẳng đấm nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, chẳng đấm nhãn xuất, chẳng đấm nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất, chẳng đấm các thọ do nhãn. Xuất làm duyên sanh ra, chẳng đấm các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra, chẳng đấm địa giới, chẳng đấm thủy, hỏa, phông, không, thức giới, chẳng đấm các pháp do nhân duyên, chẳng đấm các pháp do đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên và các duyên khác sanh ra, chẳng đấm vô minh, chẳng đấm hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, lo, phiền, chẳng đấm bố thí ba la mật đa, chẳng đấm tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa, chẳng đấm cái không nội, chẳng đấm cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không trốt tráo, cái không không biên giới, cái không tảng mạng, cái không không đổi xác, cái không bổn tánh, cái không tự tướng, cái không cộng tướng, cái không tất cả pháp, cái không không thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh, cái không không tánh tự tánh, chẳng đấm chân như, chẳng đấm pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cõi hư không, cõi không thể nghĩ bàn, chẳng đấm 4 niệm trụ, chẳng đấm 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 trăng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, chẳng đấm thánh đế khổ, chẳng đấm thánh đế tập, việt, đạo, chẳng đấm 4 t tử, chẳng đấm 4 vô lượng, 4 định vô sắc, chẳng đấm 8 giải thoát, chẳng đấm 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ, chẳng đấm pháp môn giải thoát không, chẳng đấm pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyền, chẳng đấm tất cả pháp môn Dalani, chẳng đấm tất cả pháp môn Tamadea, chẳng đấm bậc cực khỉ, chẳng đấm bậc ly cấu, bậc phát quan, bậc dịm tuệ, bậc cực nan thắng, bậc hiện tiện, bậc viễn hành, bậc bất động biện tuệ, bậc pháp vân, chẳng đấm 5 loại mắt, chẳng đấm 6 phép thần thông, chẳng đấm 10 lực của Phật, chẳng đấm 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng, chẳng đấm 32 tướng đại sĩ, chẳng đấm 80 vẻ đẹp kèm theo, chẳng đấm pháp không quên mất, chẳng đấm tánh luôn luôn xã, chẳng đấm trí nhất thiết, chẳng đấm trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng đấm quả dự A-la-hán và quả vị độc giác, chẳng đấm tất cả hành đại Bồ-Tát, chẳng đấm quả vị giác ngộ cao tột của chiêu Phật. Xá lợi tử Do những duyên đó, nên các đại Bồ-Tát tu hành 6 phép Bala-mật-đa tăng trưởng nhanh chóng, hướng đến đạo giác ngộ, không gì ngăn trở được. Lại nữa, xá lợi tử Có đại Bồ-Tát an trụ bác nhã Bala-mật-đa, vì để có thể mau viên mạng trí nhất thiết trí, thành tựu thắng trí, nên đóng tất cả cửa đến nơi hiểm ác, chẳng thỏ báo bần cùng, hạ tiện của trời người, các căn đầy đủ, hình mạo đoan nghiêm, trời, người, A-tố-lạc-V, V, trong thế gian, đều cùng tôn trọng, cùng kính cúng dương. Lúc bấy giờ, xá lợi tử Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Những gì mà thắng trí của đại Bồ-Tát này thành tựu được Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử Đại Bồ-Tát này, vì thành trí này, nên thấy tất cả như lai ứng chánh đặng giác trong vô số thế giới chư Phật trong mười phương, nghe hết chánh pháp mà các đức Phật kia đã nói, thấy sắp tất cả thanh văn và Bồ-Tát tăng trong hồi đó, cũng thấy cảnh tượng thanh tịnh, công đức trang nghiêm của gọi đó. Xá lợi tử Đại Bồ-Tát này, vì thành tựu trí này, nên chẳng khởi tượng thế giới, chẳng khởi tượng như lai, chẳng khởi tượng chánh pháp, chẳng khởi tượng Bồ-Tát, chẳng khởi tượng thanh văn, chẳng khởi tượng độc giác, chẳng khởi tượng về mình, chẳng khởi tượng về người, chẳng khởi tượng cõi Phật. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ-Tát, vì do trí này, tuy hành bố thí Balamudda, mà chẳng thủ đắc bố thí Balamudda, tuy hành tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Balamudda, mà chẳng thủ đắc tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Balamudda. Các Đại Bồ-Tát, vì do trí này, nên tuy trụ cái xong nội, mà chẳng thủ đắc cái xong nội, tuy trụ cái xong ngoại, cái xong nội ngoại, cái xong xong, cái xong lớn, cái xong thắng nhỉa, cái xong hữu vi, cái xong vô vi, cái xong trốt tráo, cái xong xong biên giới, cái xong tảng mạng, cái xong xong đổi xác, cái xong bổn tánh, cái xong tự tướng, cái xong tổng tướng, cái xong tất cả pháp, cái xong xong thể nắm bắt được, cái xong xong tánh, cái xong tự tánh. Cái xong xong tánh, tự tánh, mà chẳng thủ đắc cái xong ngoại cho đến cái xong xong tánh tự tánh. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy trụ chân như, mà chẳng thủ đắc chân như, tuy trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cõi hư không, cõi không thể nghỉ bàn, mà chẳng thủ đắc pháp giới cho đến cõi không thể nghỉ bàn. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy trụ 4 niệm trụ, mà chẳng thủ đắc 4 niệm trụ, tuy trụ 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, mà chẳng thủ đắc 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy trụ thánh đế khổ, mà chẳng thủ đắc thánh đế khổ, tuy trụ thánh đế tập, diệt, đạo, mà chẳng thủ đắc thánh đế tập, diệt, đạo. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy trụ 4 tỉnh lự, mà chẳng thủ đắc 4 tỉnh lự, tuy trụ 4 vô lượng, 4 định vô sắc, mà chẳng thủ đắc 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy trụ 8 giải thoát, mà chẳng thủ đắc 8 giải thoát, tuy trụ 8 tháng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, mà chẳng thủ đắc 8 tháng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy trụ Pháp môn giải thoát không mà chẳng thủ đắc Pháp môn giải thoát không, tuy trụ Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, mà chẳng thủ đắc Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy trụ tất cả Pháp môn Đà-La-Ni, mà chẳng thủ đắc tất cả Pháp môn Đà-La-Ni, tuy trụ tất cả Pháp môn Tam-ma-địa, mà chẳng thủ đắc tất cả Pháp môn Tam-ma-địa. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy trụ bậc cực khỉ, mà chẳng thủ đắc bậc cực khỉ, tuy trụ bậc ly cấu, bậc pháp quan, bậc dịnh tuệ, bậc cực nang thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân, mà chẳng thủ đắc bậc ly cấu cho đến bậc pháp vân. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy tu năm loại mắt mà chẳng thủ đắc năm loại mắt, tuy tu sáu phép thần thông, mà chẳng thủ đắc sáu phép thần thông. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy tu mười lực của Phật mà chẳng thủ đắc mười lực của Phật, tuy tu bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, mà chẳng thủ đắc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy tu ba mươi hai tướng đại sĩ, mà chẳng thủ đắc ba mươi hai tướng đại sĩ, tuy tu tám mươi vẻ đẹp kèm theo, mà chẳng thủ đắc tám mươi vẻ đẹp kèm theo. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy tu pháp không quên mất, mà chẳng thủ đắc pháp không quên mất, tuy tu tánh luôn luôn xã, mà chẳng thủ đắc tánh luôn luôn xã. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy tu trí nhất thiết, mà chẳng thủ đắc trí nhất thiết, tuy tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, mà chẳng thủ đắc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Các Đại Bồ-Tát, do vị trí này, tuy tu tất cả hành đại Bồ-Tát, mà chẳng thủ đắc tất cả hành đại Bồ-Tát, tuy tu quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật, mà chẳng thủ đắc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật. Xá lợi tử Như vậy gọi là Đại Bồ-Tát đã thành tựu thắng trí. Các Đại Bồ-Tát, do thành tựu trí này, có thể chống viên mãn tất cả Phật Pháp, tuy có thể viên mãn tất cả Phật Pháp, mà đối với các Pháp, không chấp, không thủ, vị tánh của tất cả các Pháp là không. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ-Tát tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa, đắc năm nhãn thanh tịnh. Những gì là năm? Đó là nhục nhãn, thiên nhãn, tuệ nhãn, Pháp nhãn, Phật nhãn. Lúc bấy giờ, xá lợi tử bạch Phật, bạch Thế Tôn. Thế nào là Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh, có thể thấy suốt một trăm do tuần. Có Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh, có thể thấy suốt hai trăm do tuần. Có Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh, có thể thấy suốt ba trăm do tuần. Có Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh, có thể thấy suốt bốn trăm, năm trăm, sáu trăm cho đến ngàn do tuần. Có Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh, có thể thấy suốt một châu thiện bổ. Có Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh, có thể thấy suốt hai cõi đại châu. Có Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh, có thể thấy suốt ba cõi đại châu. Có Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh, có thể thấy suốt bốn cõi đại châu. Có Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh, có thể thấy suốt Tiểu Thiên Thế Giới. Có Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh, có thể thấy suốt Trung Thiên Thế Giới. Có Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh, có thể thấy suốt Đại Thiên Thế Giới. Xá lợi tử Như vậy là Đại Bồ-Tát đắc nhục nhãn thanh tịnh. Lúc bấy giờ, xá lợi tử lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Thế nào là Đại Bồ-Tát đắc thiên nhãn thanh tịnh? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát đắc thiên nhãn thanh tịnh, có thể thấy tất cả chúng trời trong cõi Tứ Đại Thiên Vương, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Có thể thấy tất cả trời 33, trời giả ma, trời đổ sử đa, trời lạc biến hóa, trời tha hóa tự tại, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Các Đại Bồ-Tát đắc thiên nhãn thanh tịnh, có thể thấy tất cả trời phạm chúng, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Các Đại Bồ-Tát đắc thiên nhãn thanh tịnh, có thể thấy tất cả trời phạm phù, trời phạm hội, trời đại phạm, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Các Đại Bồ-Tát đắc thiên nhãn thanh tịnh, có thể thấy tất cả trời quan, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Có thể thấy tất cả trời thiểu quan, trời vô lượng quan, trời cực quan tịnh, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Các Đại Bồ-Tát đắc thiên nhãn thanh tịnh, có thể thấy tất cả trời tịnh, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Có thể thấy tất cả trời thiểu tịnh, trời vô lượng tịnh, trời biến tịnh, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Các Đại Bồ-Tát đắc thiên nhãn thanh tịnh, có thể thấy tất cả trời quảng, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Có thể thấy tất cả trời thiểu quảng, trời vô lượng quảng, trời quảng quả, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Các Đại Bồ-Tát đắc thiên nhãn thanh tịnh, có thể thấy tất cả trời vô tưởng hữu tình, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Các Đại Bồ-Tát đắc thiên nhãn thanh tịnh, có thể thấy tất cả trời vô phiền, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Có thể thấy tất cả trời vô nhiệt, trời thiện hiền, trời thiện kiến, trời sát cứu cánh, cái thấy của thiên nhãn, cũng như thật biết. Xá lợi tử Có cái mà Đại Bồ-Tát chứng thiên nhãn đã thấy, nhìn tất cả chúng trời tứ đại thiên vương, cho đến trời sát cứu cánh, dù đã đắc thiên nhãn, vẫn chẳng thể thấy được, cũng chẳng biết được. Xá lợi tử Các Đại Bồ-Tát đắc thiên nhãn thanh tịnh, có thể thấy, cũng như thật biết, các loại hữu tình chết nơi này, sinh nơi kia, trong vô số thế giới ở mười phương. Xá lợi tử Như vậy là Đại Bồ-Tát đắc thiên nhãn thanh tịnh. Lúc bấy giờ, xá lợi tử lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Thế nào là Đại Bồ-Tát đắc tuệ nhãn thanh tịnh? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát đắc tuệ nhãn thanh tịnh, chẳng thấy có Pháp hữu vi, hoặc vô vi, chẳng thấy có Pháp hữu lậu, hoặc vô lậu, chẳng thấy có Pháp thế gian, hoặc phức thế gian, chẳng thấy có Pháp hữu tội, hoặc vô tội, chẳng thấy có Pháp tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, chẳng thấy có Pháp hữu sắc, hoặc vô sắc, chẳng thấy có Pháp hữu đối, hoặc vô đối, chẳng thấy có Pháp quá khứ, vị lai, hoặc hiện tại, chẳng thấy có Pháp trói buộc trong cõi dục, trói buộc trong cõi chẳng thấy có Pháp thiền, chẳng thiền, hoặc vô ký, chẳng thấy có Pháp kiếm sở đoạn, tu sở đoạn, hoặc phi sở đoạn, chẳng thấy có Pháp học, vô học, hoặc phi học phi vô học, cho đến tất cả Pháp tự tánh, hoặc sai biệt, đều chẳng thấy Xá lợi tử Đại Bồ Tát này đắc tuệ nhãn thanh tịnh, đối với tất cả Pháp, chẳng phải thấy, chẳng phải chẳng thấy, chẳng phải nghe, chẳng phải chẳng nghe, chẳng phải biết, chẳng phải chẳng biết, chẳng phải hiểu rõ, chẳng phải chẳng hiểu rõ. Xá lợi tử Như vậy là Đại Bồ Tát đắc tuệ nhãn thanh tịnh. Lúc bấy giờ, xá lợi tử lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Thế nào là Đại Bồ Tát đắc Pháp nhãn thanh tịnh? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát đắc Pháp nhãn thanh tịnh, có thể biết như thật về các loại bổ đặc và la sai khác, gọi là biết như thật. Đây là tùy tính hành, đây là tùy pháp hành, đây là vô tướng hành, đây là trụ không, đây là trụ vô tướng, đây là trụ vô nguyện. Lại biết như thật, đây là do Pháp môn giải thoát không khởi năm căng, do năm căng khởi định vô gián, do định vô gián khởi giải thoát tri kiến, do giải thoát tri kiến vĩnh viễn đoạn trừ ba kiếc, đắc quả dự lưu, thân kiến, giới cấm thủ, nghi, gọi là ba kiếc. Lại do mới đắc tu đạo, làm mỏng tham sân cõi dục, đắc quả nhất lai, lại do thượng phẩm tu đạo, diệt hết tham sân cõi dục, đắc quả bất hoàng, lại do thăng thượng tu đạo, diệt hết năm kiếp thuận thượng phần, đắc quả à la hán. Tham cụ cõi sắc, tham cụ cõi vô sắc, vô minh, mạng, trạo cử, đó là năm kiếp thuận thượng phần. Lại biết như thật, đây là do pháp môn giải thoát vô tướng khởi năm căn, do năm căn khởi định vô gián, do định vô gián khởi giải thoát tri kiến, do giải thoát tri kiến vĩnh viễn đoạn trừ ba kiếc, đắc quả dự lưu, lại do mới đắc tu đạo, làm mỏng tham sân cõi dục, đắc quả nhất lai, lại do thượng phẩm tu đạo, diệt hết tham sân cõi dục, đắc quả bất hoàng, lại do thăng thượng tu đạo, diệt hết năm kiếp thuận thượng phần, đắc quả à la hán. Lại biết như thật, đây là do pháp môn giải thoát vô nguyện khởi năm căn, do năm căn khởi định vô gián, do định vô gián khởi giải thoát tri kiến, do giải thoát tri kiến vĩnh viễn đoạn trừ ba kiếc, đắc quả dự lưu, lại do mới đắc tu đạo, làm mỏng tham sân cõi dục, đắc quả nhất lai, lại do thượng phẩm tu đạo, diệt hết tham sân cõi dục, đắc quả bất hoàng, lại do thăng thượng tu đạo, diệt hết năm kiếp thuận thượng phần, đắc quả à la hán. Lại biết như thật, đây là do pháp môn giải thoát vô nguyện khởi năm căn, do năm căn khởi định vô gián, do định vô gián khởi giải thoát tri kiến, do giải thoát tri kiến vĩnh viễn đoạn trừ ba kiếc, đắc quả dự lưu, lại do mới đắc tu đạo, làm mỏng tham sân cõi dục, đắc quả nhất lai, lại do thượng phẩm tu đạo, diệt hết tham sân cõi dục, đắc quả bất hoàng, lại do thăng thượng tu đạo, diệt hết năm kiếp thuận thượng phần, đắc quả à la hán. Lại biết như thật, đây là do pháp môn giải thoát vô nguyện khởi năm căn, do năm căn khởi định vô gián, do định vô gián khởi giải thoát tri kiến, do giải thoát tri kiến vĩnh viễn đoạn trừ ba kiếc, đắc quả dự lưu, lại do mới đắc tu đạo, làm mỏng tham sân cõi dục, đắc quả nhất lai, lại do thượng phẩm tu đạo, diệt hết tham sân cõi dục, đắc quả bất hoàng, lại do thăng thượng tu đạo, diệt hết năm kiếp thuận thượng phần, đắc quả à la hán. Lại biết như thật, đây là do pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện khởi năm căn, do năm căn khởi định vô gián, do định vô gián khởi giải thoát tri kiến, do giải thoát tri kiến vĩnh viễn đoạn trừ ba kiếc, đắc quả dự lưu, lại do mới đắc tu đạo, làm mỏng tham sân cõi dục, đắc quả nhất lai, lại do thượng phẩm tu đạo, diệt hết tham sân cõi dục, đắc quả bất hoàng, lại do thăng thượng tu đạo, diệt hết năm kiếp thuận thượng phần, đắc quả à la hán. Lại biết như thật, đây là do pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện khởi năm căn, do năm căn khởi định vô gián, do định vô gián khởi giải thoát tri kiến, do giải thoát tri kiến vĩnh viễn đoạn trừ ba kiếc, đắc quả dự lưu, lại do mới đắc tu đạo, làm mỏng tham sân cõi dục, đắc quả nhất lai, lại do thượng phẩm tu đạo, diệt hết tham sân cõi dục, đắc quả bất hoàng, lại do thăng thượng tu đạo, diệt hết năm kiếp thuận thượng phần, đắc quả à la hán. Xá lợi tử Như vậy là đại bồ tát đắc pháp nhãn thanh tịnh. Lại nữa, xá lợi tử Các đại bồ tát đắc pháp nhãn thanh tịnh, có thể biết như thật, đây là một loại bổ đặc dạ la, do pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện khởi năm căn, do năm căn khởi định vô gián, do định vô gián khởi giải thoát tri kiến, do giải thoát tri kiến, có thể biết như thật, các pháp do sự tập hợp mà có, đều là pháp hoại diệt. Vì do biết như vậy, đắc năm căn thù thắng, đoạn trừ các phiền não, lần lượt chính đắc quả vị độc giác. Xá lợi tử Như vậy là đại bồ tát đắc pháp nhãn thanh tịnh. Lại nữa, xá lợi tử Các đại bồ tát đắc pháp nhãn thanh tịnh, có thể biết như thật, đại bồ tát này, mới vừa phát tâm tu hành bố thí Balamudda, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Balamudda, thanh tự tính căng, tinh tấn căng và phương tiện thiện xảo, nên mới suy nghĩ việc họ thân, để tăng trưởng thiện pháp. Vì đại bồ tát này, hoặc thanh vào dòng dõi lớn sát đế lợi, hoặc thanh vào dòng dõi lớn Balamung, hoặc thanh vào dòng dõi lớn trưởng giả, hoặc thanh vào dòng dõi lớn cư sĩ, hoặc thanh vào các trời trong cõi tứ đại thiên vương, hoặc thanh vào cõi trời ba mư ba, hoặc thanh vào cõi trời dạ ma, hoặc thanh vào cõi trời đổ sử đa, hoặc thanh vào cõi trời lạc biến hóa, hoặc thanh vào cõi trời tha hóa tự tại, ở các nơi này, thành thuộc hữu tình, tùy theo tâm ưa thích của các hữu tình, có thể ban theo ý thích, cũng có thể nghiêm tịnh các cõi Phật, cũng dùng các thứ đồ dùng hảo hạn cung kính cúng dường, tôn trọng nợi khen chư Phật Thế Tôn, không đòa xuống các bậc thanh văn, độc giác, cho đến quả vị giác ngộ cao tột, trọng chẳng phối chuyển. Xá lợi tử Như vậy là đại bồ tát Đắc Pháp nhãn thanh tịnh. Lại nữa, xá lợi tử Các đại bồ tát Đắc Pháp nhãn thanh tịnh, có thể thấy biết như thật, đại bồ tát này, đối với quả vị giác ngộ cao tột, đã được thỏ ký, đại bồ tát này, đối với quả vị giác ngộ cao tột, đang được thỏ ký, đại bồ tát này, đối với quả vị giác ngộ cao tột, sẽ được thỏ ký, đại bồ tát này, đối với quả vị giác ngộ cao tột, được bất thối chuyển, đại bồ tát này, đối với quả vị giác ngộ cao tột, còn có thể bị thối chuyển, đại bồ tát này, đã trụ bật bất thối chuyển, đại bồ tát này, chưa trụ bật bất chuyển, đại bồ tát này, thần thông đã được viên mãn, đại bồ tát này, thần thông chưa được viên mãn, đại bồ tát này, vì thần thông đã được viên mãn, nên có thể đến vô số thế giới chư phật ở mười phương, cùng kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và các chúng đại bồ tát Đại bồ tát này, vì thần thông chưa được viên mãn, nên chẳng có thể đến vô số thế giới chư phật ở mười phương, cùng kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và các chúng đại bồ tát, đại bồ tát này, đã được thần thông, đại bồ tát này, chưa được thần thông, đại bồ tát này, đã được vô sanh pháp nhẫn, đại bồ tát này, chưa được vô sanh pháp nhẫn, đại bồ tát này, đã được trăng thù thắng, đại bồ tát này, chưa được trăng thù thắng, đại bồ tát này, đã nghiêm tịnh cõi phật, đại bồ tát này Bồ tát này, chưa nghiêm tịnh cõi phật, đại bồ tát này, đã thành thuộc hữu tình, đại bồ tát này, chưa thành thuộc hữu tình, đại bồ tát này, đã được đại nguyện, đại bồ tát này, chưa được đại nguyện, đại bồ tát này, đã được chư phật cùng khen ngợi, đại bồ tát này, chưa được chư phật cùng khen ngợi, đại bồ tát này, đã thân cận chư phật, đại bồ tát này, chưa thân cận chư phật, đại bồ tát này, thọ mạng vô lượng, đại bồ tát này, thọ mạng hữu lượng Đại bồ tát này, khi chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, bí sô tăng vô lượng, đại bồ tát này, khi chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, bí sô tăng hữu lượng, đại bồ tát này, khi chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, có bồ tát tăng, đại bồ tát này, khi chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, không có bồ tát tăng, đại bồ tát này, chuyên tu hành lợi tha, đại bồ tát này, chuyên tu hành tự lợi, đại bồ tát này, có khó khăn trong việc tu hành khổ hạnh, đại bồ tát này, không khó khăn trong việc tu hành khổ hạnh, đ đại bồ tát này, một đời bị trói buộc, đại bồ tát này, nhiều đời bị trói buộc, đại bồ tát này, đã trụ thân sau cùng, đại bồ tát này, chưa trụ thân sau cùng, đại bồ tát này, đã ngồi tòa bồ đề nhịn màu, đại bồ tát này, chưa ngồi tòa bồ đề nhịn màu, đại bồ tát này, không có ma đến quấy nhiễu, đại bồ tát này, có ma đến quấy nhiễu, xá lợi tử, như vậy là đại bồ tát đắc pháp nhãn thanh tịnh. Lúc bấy giờ, xá lợi tử lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Thế nào là đại bồ tát đắc Phật nhãn thanh tịnh? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Các đại bồ tát, tâm bồ đề không gián đoạn, vào định kim cương dụ, đắc trí nhất thiết tướng, thành tựu mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, vô lượng, vô biên công đức thu thắng, chẳng thể nghĩ bàn. Lúc ấy, thành tựu Phật nhãn giải thoát, không chướng, không ngại. Các đại bồ tát, do đắc Phật nhãn thanh tịnh như vậy, vượt qua cảnh giới trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác, không gì chẳng thấy, không gì chẳng nghe, không gì chẳng biết, không gì chẳng hiểu rõ, đối với tất cả pháp, thấy tất cả tướng. Xá lợi tử Như vậy là đại bồ tát đắc Phật nhãn thanh tịnh. Xá lợi tử Các đại bồ tát muốn chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì phải đắc Phật nhãn thanh tịnh. Xá lợi tử Nếu đại bồ tát muốn đắc năm nhãn thanh tịnh, nên siêng tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Palamudda. Vì sao? Xá lợi tử Vì sáu phép Palamudda như vậy, gồm thâu tất cả thiện pháp thanh tịnh, đó là thiện pháp của thanh văn, thiện pháp của độc giác, thiện pháp của bồ tát, thiện pháp của Như Lai. Xá lợi tử Nếu hỏi thẳng, Pháp nào có thể gồm thâu tất cả thiện pháp, thì nên đáp ngay, đó là bác nhã Palamudda sâu xa. Vì sao? Xá lợi tử Vì bác nhã Palamudda sâu xa là mẹ sanh, mẹ dưỡng của tất cả thiện pháp, có thể sanh ra và nuôi dưỡng bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Palamudda và năm nhãn v.v. vô lượng vô biên công đức thù thắng, chẳng thể nghỉ bàn. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát muốn đắc năm nhãn thanh tịnh như vậy, thì nên học bác nhã Palamudda. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát muốn đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên học năm nhãn thanh tịnh như vậy. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát luôn luôn học năm nhãn thanh tịnh như vậy, thì nhất định chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát muốn đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên học năm nhã Palamudda. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát muốn đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên học năm nhã Palamudda. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát muốn đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên học năm nhã Palamudda. Xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát muốn đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì nên học năm nhã Palamudda.

Listen Next

Other Creators