Home Page
cover of kinhdaibatnha (568)
kinhdaibatnha (568)

kinhdaibatnha (568)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:42

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

In Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 23 Quyển 568 4 Phẩm Pháp Giới 02, it is discussed how the Bồ Tát (Bodhisattva) practices the Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa deeply to save sentient beings. The Bồ Tát uses skillful means to manifest various forms to guide and teach others. This is done in order to eliminate obstacles and show the path to enlightenment. The Bồ Tát displays childlike behavior to connect with ordinary beings. They also take on suffering to empathize with others. The Bồ Tát cultivates wholesome actions and avoids unwholesome ones. They have a deep understanding of the Dharma and use it to benefit others. The Bồ Tát's actions are guided by compassion and wisdom. They are not affected by worldly desires or external circumstances. The Bồ Tát's ultimate goal Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 23 Quyển 568 4 Phẩm Pháp Giới 02 Bây giờ, Tối Thắng lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Vì độ hữu tình các Đại Bồ Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa thì hiện các tướng như thế nào? Phật bảo Tối Thắng Thiên Vương nên biết Tướng Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa bất khả đắc Vì cứu độ hữu tình nên các ngài dùng oai lực phương tiện thiện xảo, thị hiện các tướng giáo hóa bằng cách nhập vào thai mẹ cho đến nhập niết bàn. Vì sao? Vì Chiêu Thiên chấp thường cho rằng không bị đọa lạc nên Bồ Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, dùng phương tiện thiện xảo thị hiện các tướng vào thai mẹ để phá sự chấp trước kia. Do đó làm cho Chiêu Thiên phát sanh ý niệm vô thường, nghĩ, bật Tối Thắng, tối tôn ở trong thế gian chẳng ai sánh bằng, không nhiễm dục mà còn rơi đọa, hú nửa là Chiêu Thiên khác mà được thương ư. Cho nên chúng ta chớ có bung lung cần phải tinh tấn, giữ niệm tu đạo. Như thấy mặt trời còn có lúc lặn mất thì biết lửa đong đóm không thể tồn tại lâu dài. Lại có Chiêu Thiên sống phóng vật xây đắm dục lạc, không tu chánh pháp, mặc tình đùa giỡn. Tuy cùng với Bồ Tát ở trong Thiên Cung nhưng không đến lễ bái, không thưa hỏi pháp mà đều nghĩ, lúc này, ta hãy hưởng dục, đợi đến ngày mai sẽ đến Bồ Tát để thưa hỏi pháp. Nghĩ vậy rồi bảo, ta cùng với Bồ Tát thường ở nơi đây thì việc tu hành đâu có muộn màn gì. Do đó, Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, xiên tu tinh tấn như cứu lửa cháy đầu để phá trừ hành động bung lung nên thị hiện đọa lạc. Sự thị hiện này có hai nguyên nhân. Một, làm cho chiêu thiên xa lìa sự bung lung. Hai, làm cho hữu tình đều được trông thấy. Vì trong thế gian cũng có hữu tình hèn kém, ít có Thiên Cung không thể thấy Phật thành vô thượng giác, chuyển xe dịu pháp nên Bồ Tát phải thị hiện làm trẻ con chơi giỡn ở hậu cung. Nếu làm các tướng khác để thuyết pháp thì e rằng nữ nhân trong hậu cung khó tin được. Do đó, Bồ Tát thị hiện làm trẻ con. Người có đức hạnh cao thượng hay rời bỏ thế tục thì Bồ Tát vì người kia mà thị hiện xuất gia. Lại có thiên nhân suy nghĩ, ngồi yên thọ lạc thì không đạt được thánh đạo. Bồ Tát vì người kia thị hiện khổ hạnh. Vì để hàn phục khổ hạnh của ngoại đạo, nên Bồ Tát thị hiện các khổ hạnh khó hành. Lại có thiên nhân ngày đêm phát nguyện, khi Bồ Tát đi đến tòa bồ đề thì thiên nhân chúng ta cung kính cúng dương. Bồ Tát vì họ nên đi đến tòa bồ đề. Vô lượng thiên nhân đã cúng dương rồi đều được nhân duyên bồ đề. Lại có thiên nhân nghĩ, ác ma ngoại đạo làm chứng ngại tránh pháp, nguyện các Bồ Tát ngồi tòa bồ đề điều phục ác ma và ngoại đạo để cho người có tránh tính đều được thấy pháp. Sau khi Bồ Tát thành tránh giác, trong hư không khắp tam thiên đại thiên thế giới vang lên những âm thanh táng tháng. Mặt trời Phật phức hiện ở thế gian làm cho ánh sáng đong đóng lặng mất. Chiêu thiên V, V, nói, Nguyện cho tôi đời sau thành vô thượng giác như sự chính đắc bồ đề của Bồ Tát hôm nay, vì các hữu tình mà ngồi tòa bồ đề. Lại có thiên nhân V, V, nói, Nguyện được thấy đại sư thành trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng, trí vô sư, trí tự nhiên. Đó là các hữu tình không cầu xuất ly mà căng tánh đã thuần thuộc, thăm sâu tránh pháp. Bồ Tát vì các hữu tình này mà thị hiện ba chuyển, 12 hành tướng vô thượng pháp luôn. Lại có thiên nhân muốn thấy viên tịch. Bồ Tát vì họ mà thị hiện viên tịch. Thiên Vương nên biết, các đại bồ tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có khả năng thị hiện các tướng biến hóa như vậy. Thiên Vương nên biết, đại bồ tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa chắc chắn không sanh vào cảnh giới bất an. Vì sao? Vì người không phước đức, không nghe được danh tự bát nhã Ba-la-mật-đa vậy. Lại nữa, các bồ tát thường xa liệt các ác nghiệp, không hề hủy phạm giới Phật cấm chế. Tâm không ganh ghét. Thân, miệng không phạm lỗi. Vì đã gieo trồng nhiều căng lành với vô lượng Phật trong quá khứ, đầy đủ phước đức, trí tuệ, phương tiện thu thắng, thành tựu đại nguyện, tâm tư tịch tịnh, xiên tu tinh tấn, bỏ sự biến nhát. Thiên Vương nên biết, các bồ tát này không có ác nghiệp đọa vào địa ngục, vì luôn thực hành mười thiện nghiệp đạo. Các bồ tát này không có phá giới, thường hay hộ trị giới đã thọ, khỏi đọa vào loại bàn xanh. Các bồ tát này không có tâm ganh ghét, không đọa vào loại ngạ quỷ, không xanh vào nhà tạ kiến, thường gặp bạn lạnh, xa liệt bạn ác. Vì sao? Vì đã trồng nhiều căng lành với vô lượng Phật trong thời quá khứ cho nên được xanh chỗ giàu sang, có quyền thế, đầy đủ chánh kiến. Các bồ tát này thọ thân đầy đủ các trăng, thành tựu pháp khí của Phật. Vì sao? Vì vào thời quá khứ đã cúng dường chiêu Phật, lắng nghe chánh Pháp, chính lễ đại chúng cho nên xanh ở chỗ nào cũng đầy đủ các trăng, hình tướng xinh đẹp, thành pháp khí của Phật. Các bồ tát này không xanh nơi biên địa, động căng mu si, không biết rõ thiện ác, lời nói và ý nghĩa chẳng hợp với pháp khí của Phật, không biết sa môn, ba la môn v.v. Vì sao? Vì bồ tát chắc chắn thọ xanh ở trung tâm của đất nước, các trăng thông minh trí tuệ, nói năng lưu loát, biết rõ ý nghĩa về ngôn ngữ là pháp khí của Phật, biết rõ sa môn, ba la môn v.v. Vì sao? Vì đời trước bồ tát đầy đủ năng lực trí tuệ, Phước Đức Thù Thắng nên bồ tát không xanh vào cõi trời sống lâu, vì không lợi ích cho người, không được gặp Phật. Các bồ tát đa số xanh ở dục giới, thì hiện ở đời, lợi lạc hữu tình. Vì sao? Vì đầy đủ năng lực phương tiện thiện xảo tối thắng. Bồ tát không xanh vào thế giới không có Phật, không người thuyết pháp, không nghe chánh pháp, không cúng dường tăng. Vì sao? Vì sức nguyện mạnh mẽ đời trước nên bồ tát xanh chỗ nào cũng đầy đủ tam bảo. Các bồ tát này nghe pháp ác ở thế giới liện xanh tâm nhàm chán, sa lia. Các bồ tát này tu hạnh tịch tịnh, tâm không lười biến, tinh tấn giỗng mạnh, dùng các pháp thiện diệt các pháp ác. Thiên vương nên biết, các đại bồ tát hành bát nhã Palamata sâu xa nhờ tất cả nhân duyên như thế nên chắc chắn không xanh vào nơi không thuận tiện. Thiên vương nên biết, các đại bồ tát hành bát nhã Palamata sâu xa dù cho trong mộng cũng không quên mất đại bồ đề tâm, hún chi lúc thức mà lại quên ư? Vì sao? Vì các thiện pháp đều được xanh ra ở tâm này, tức là tâm vô thượng chánh đẳng bồ đề. Nếu không có tâm này thì không có Phật. Nếu không có Phật thì không có giáo pháp, không có giáo pháp thì không có tăng. Do có tâm này nên có tam bảo và có trời, người tu thiện, hưởng thọ an vui. Các bồ tát thường xa lia nịnh hót, lừa dối. Tâm bồ tát thanh tịnh, chân thật như hòa, không do dự đối với Phật Pháp. Nếu người muốn lắng nghe, thọ nhận thì bồ tát không giấu ý nghĩa sâu xa. Bồ tát xa lia sự ganh ghét và ác nghiệt tam độ. Giai đoạn trước, giữa và sau không có tướng thay đổi, hành pháp đại thừa chẳng trái với lời nói, thấy người đồng học sanh tâm cung kính khuyên xiên tu tập, phương tán đại thừa. Đối với Pháp sư thường tưởng như Phật, thân gần bạn lành, xa lia bạn ác. Đó là phương tiện thiện xảo của các bồ tát hành bát nhã Palamuddha sâu xa nên thành tựu tâm bồ đề như vậy, nường nơi tâm này đắt tốt trụ trí. Vì sao? Vì đã từng cúng dường vô lượng chiêu Phật, hộ trì chánh Pháp, trì giới thanh tịnh, xa lia ác nghiệp, hoàn toàn không còn chứng ngại, tâm thường hoan hỷ, tâm xiên tu học, tâm không tán loạn, tâm trí không hao mất. Vì sao? Vì tôn trọng chánh Pháp nên các bồ tát này đã từng cúng dường vô lượng chiêu Phật. Do tôn trọng chánh Pháp nên đã vì người khác giảng thuyết sâu rộng, vì hộ chánh Pháp nên chẳng tiếc thân mạng. Thân nghiệp, ngưỡng nghiệp, ý nghiệp đều thanh tịnh. Do nghiệp thanh tịnh nên lia các chứng ngại. Do lia chứng ngại nên tâm thường hoan hỷ, do tâm hoan hỷ nên xiên năng tinh tấn. Tâm tánh chánh trực, niệm trí viên mãng. Do niệm trí viên mãng nên biết đời sống quá khứ, một kiếp, mười kiếp, trăm kiếp, ngàn kiếp, cho đến vô số kiếp. Các bồ tát hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, rõ biết như thật về các nơi sanh thời quá khứ. Biết rõ đời trước gần gũi bạn lành nên đối với ba việc nghe, thấy, niệm về chiêu Phật chẳng quên mất. Thường ưa nghe Pháp, cúng dường tăng bảo không lúc nào để thời gian trống rỗng trôi qua. Đối với việc cúng dường cung kính lễ bái Phật, bồ tát không bỏ qua lúc nào, đi đứng nằm ngồi luôn luôn học. Hỏi Thiên vương nên biết, các đại bồ tát nhờ tri tỉnh giới nên thường được nghe danh tự công đức bác nhã ba la mật đa, thường tu tập trợ bồ đề phần, không xa lịa ba môn giải thoát, thường xuyên tu tập bốn vô lượng tâm, thường nghe vô thường trí nhất thiết. Thiên vương nên biết, các đại bồ tát hành bác nhã ba la mật đa sâu xa do đó gần gũi bạn lành. Thiên vương nên biết, các đại bồ tát hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, dù cho trong mộng còn chưa gần bạn ác húng chi là lúc thức mà lại gần gũi ư. Vì sao? Vì bồ tát đối với kẻ phái giới, kẻ đắm trước tà kiến, hạn bất lực nghi, người hành tà mạng, người nói vô nghĩa, người lười biến, người ưa sanh tử, người trái ngược bồ đề, người ưa việc thế tục, tuy thường thương xót họ nhưng không ở chung. Thiên vương nên biết, các đại bồ tát hành bác nhã ba la mật đa sâu xa nhờ đó thường xa lịa bạn ác. Thiên vương nên biết, các đại bồ tát hành bác nhã ba la mật đa sâu xa nên được mười thân sai khác của như lai. Mười thân đó là gì? Một, thân bình đẳng. Hai, thân thanh tĩnh. Ba, thân vô tận. Bốn, thân tu tập viên mãng. Năm, thân pháp tánh. Sáu, thân lìa tầm tứ. Bảy, thân bất cương nghi. Tám, thân tịch tịnh. Chính, thân hư không. Mười, thân dịu trí. Bây giờ, tối thắng bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Các đại bồ tát hành bác nhã ba la mật đa sâu xa đến địa vị nào mới đạt được mười thân của như lai? Phật bảo tối thắng. Thiên vương nên biết, các đại bồ tát hành bác nhã ba la mật đa sâu xa ở trong sơ địa được thân bình đẳng. Vì sao? Vì thông đạt pháp tánh xa lìa tà vậy, thấy tất cả đều bình đẳng. Trong nhị địa được thân thanh tịnh. Vì sao? Vì xa lìa sự phạm giới, mất giới nên được thanh tịnh. Ở trong địa thứ ba được thân vô tận. Vì sao? Vì lì dục, tham, sân nên được thắng định. Trong địa thứ tư được thân tu tập viên mãn. Vì sao? Vì thường xuyên tu tập bộ đệ phần. Trong địa thứ năm được thân pháp tánh. Vì sao? Vì quán các đế chứng đạt pháp tánh. Trong địa thứ sáu được thân ly tầm tứ. Vì sao? Vì quán lý duyên khởi, xa lìa tầm tứ. Trong địa thứ bảy được thân bất tư nhi. Vì sao? Vì thực hành đầy đủ trí phương tiện quyền xảo. Trong địa thứ tám được thân tịch tịnh. Vì sao? Vì lìa các phiền não, hí luận. Trong địa thứ chín được thân hư không. Vì sao? Vì thân tướng vô tận biến khắp tất cả. Trong địa thứ mười được thân dự trí. Vì sao? Vì tu tập viên mãn nhất thiết chủng trí. Khi ấy, tôi thắng lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Như vậy thân Bồ Tát và thân Phật nào có sai khác? Phật bảo tối thắng. Tuy thân không sai khác nhưng công đức có sai khác, nghĩa ấy như thế nào? Nghĩa là thân Phật và thân Bồ Tát không có sai khác. Vì sao? Vì tất cả pháp đồng một tánh tướng. Công đức sai khác là thân như lai đầy đủ công đức, còn thân Bồ Tát thì không được như vậy. Ta sẽ nói thí dụ cho ông. Thí như bảo châu được trang sức hay không được trang sức thì bảo châu ấy vẫn như nhau. Thân Phật và thân Bồ Tát cũng lại như vậy. Tuy công đức có sai khác nhưng pháp tánh không sai khác. Vì sao? Vì công đức như lai hoàn toàn viên mãn, cùng tận đến mười phương, biến khắp cõi hữu tình, thanh tịnh xa lị dơ bẩn, không còn chứa ngại. Công đức của Bồ Tát chưa viên mãn nên vẫn còn chứa ngại. Ví như mặt trăng lút khuyết, lút tròn, nhưng tánh trăng vẫn không sai khác. Hai thân cũng vậy, đều kiên cố không thể phá hoại được giống như kim cương. Vì sao? Vì không bị ba độc phá hoại, vì không nhiễm pháp thế tục, vì không bị bứt bách bởi các cảnh khổ ở cõi ác của trời người, xa lị hãng sanh, lão, bệnh, tử, có khả năng chế phục ngoại đạo, vượt cảnh giới ma, chẳng hướng đến độc giác và thanh văn thừa, do đó không bị phá hoại. Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa khéo hướng dẫn thế gian, trời, người, Atula v.v. đều tin cậy. Thí như có người khéo dẫn đường được quốc vương hoặc hàng thân cận vua v.v. hoặc trưởng giả, cư sĩ đều tin cậy. Các Bồ Tát cũng lại như vậy, thanh văn, độc giác, Bồ Tát như Lai đều xứng đáng là người dẫn đường giỏi. Thí như có người khéo dẫn đường thì quốc vương, đại thần, Ba-la-môn v.v. đều tôn chính. Cũng vậy, các đại Bồ Tát đều được trời, rộng, giả xoa, Atula v.v. và bậc hữu học, bậc vô học cúng dương. Như kẻ đi đường mệt mỏi giữa nơi hoang dã nguy hiểm gặp kẻ dẫn đường có thể được an ổn. Cũng vậy, các vị đại Bồ Tát này dùng năng lực phương tiện hướng dẫn hữu tình ra khỏi sanh tử được an ổn. Như người nghèo khó nương dựa vào trưởng giả giàu có mới thoát khỏi túng thiếu. Ngoài đạo, Bà là môn nương Bồ Tát mới ra khỏi sanh tử. Như đại trưởng giả cu cải vô lượng cho mọi người đều được sử dụng. Cũng vậy, hữu tình sanh tử đều nương tựa vào các đại Bồ Tát này. Như đại trưởng giả muốn vượt qua khỏi hiểm nạn phải nhờ nhiều bạn, đầy đủ vật thực ăn uống mới qua khỏi hiểm nạn được. Cũng vậy, các đại Bồ Tát này muốn ra khỏi hiểm nạn sanh tử chắc chắn phải nhờ Phước Tuệ bảo vệ các hữu tình, mới ra khỏi thế gian đến trí nhất thiết. Như người đi xa cần đen nhiều của báo mới được lợi. Cũng vậy, các đại Bồ Tát từ biển sanh tử đến trí nhất thiết cần tu tập Phước Báu, Phước Tuệ thật nhiều mới mau chính trí nhất thiết. Như người thế gian tham cầu của vật không hề nhàm chán. Cũng vậy, Bồ Tát ưu cầu thắng pháp tâm không nhàm chán. Như người dẫn đường cần có bốn việc hơn người, giàu có, địa vị cao, tài giỏi, lời nói có uy tính. Cũng vậy, các Bồ Tát giàu có công đức, ở địa vị tôn quý, được pháp tự tại, lời nói chắc chắn. Như người biết cách dẫn đường đi đến thành lớn. Cũng vậy, các vị Bồ Tát hướng dẫn hữu tình đến trí nhất thiết. Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa biết rõ con đường nên đi, con đường không nên đi, nơi tạ, nơi chánh, nơi công, nơi ngay, nơi ăn ổn, nơi nguy hiểm, nơi có nước, nơi không có nước, hoặc nơi công nguy hiểm thì đều biết con đường thoát ra. Các đại Bồ Tát này biết rõ các con đường không hề nhậm lẫn, đã hướng dẫn thì không trái với căn cơ của chúng sanh, vì người cầu đại thừa nói đạo vô thường chẳng nói đạo độc giác, thanh văn. Vì người cầu độc giác nói đạo độc giác không nói đạo Bồ Tát, thanh văn. Vì người cầu thanh văn nói đạo thanh văn không nói đạo Bồ Tát, độc giác. Vì người chấp trước ngã nói đạo vô ngã. Vì người chấp trước pháp nói đạo pháp không. Vì người chấp hai bên nói trung đạo. Vì người mê loạn nói đạo chỉ, quán để họ hết mê loạn. Vì người hí luận nói đạo chân như để họ hết hí luận. Vì người chấp trước sanh tử nói đạo Niết Bàn để họ ra khỏi thế gian. Vì người theo đường mê nói đạo chân chánh để họ xa lì đường tà vậy. Nạy Thiên Vương! Đây là đại Bồ Tát hành bát nhã Palamuddha sâu xa biết rõ đường tà, đường chánh để hướng dẫn hữu tình đi ra thông suốt. V. Phẩm Niệm Trụ Bây giờ, Tối Thắng từ tòa đứng dậy che áo bên vai trái, gối phải chấm đất, chấp tay cung kính Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bồ Tát hành bát nhã Palamuddha sâu xa có năng lực biết rõ đường chánh, đường tà như vậy thì tâm ấy nương tự vào đâu? Phật bảo Tối Thắng Thiên Vương nên biết, các đại Bồ Tát này hành bát nhã Palamuddha sâu xa thì tâm luôn chân chánh không có mê loạn. Vì sao? Vì Bồ Tát tu tập viên mãn Niệm Trụ về Thân, Thọ, Tâm, Pháp. Hãy có đi vào thành ấp, xóm làng nghe nói lời dưỡng tâm không tham đắm, nhỉm trước. Giống như Thế Tôn đã dạy trong giới kinh, người khéo chánh niệm thì xa lì các phiền não. Đại Thiên Vương Đại Bồ Tát hành bát nhã Palamuddha sâu xa khéo tu Niệm Trụ về Thân như thế nào? Nghĩa là Bồ Tát này dùng trí như thật xa lì Pháp ác bất thiện tương ưng với Thân. Quán sát Thân này từ đầu đến chân chỉ có các thứ bất tịnh tội lỗi, vô ngã, vô lạc, vô thường, bại hoại, tành hôi, thúi quế, gân mạch dính liền, gớm ghét như vậy ai mà thèm nhìn. Quán Thân như vậy rồi thì tham dục, chấp Thân ngã kiến, trong Thân không còn nhớ đó có năng lực thuận theo Pháp lành. Đại Thiên Vương Đại Bồ Tát hành bát nhã Palamuddha khéo tu Niệm Trụ về Thọ như thế nào? Nghĩa là Bồ Tát này suy nghĩ, các Thọ đều khổ nhưng vì hữu tình biên đảo lầm tưởng cho là vui. Phạm Phu Mu Si cho khổ là vui. Thánh giả chỉ nói tất cả đều khổ vì muốn đoạn diệt khổ nên cần phải tu tinh tấn và khuyến khích người khác nên tu Pháp này. Quán như vậy rồi thường trụ Niệm Trụ, không tùy thuận hoạt động của Thọ mà phải tu hành đoạn giúp Thọ và cũng dạy cho người như vậy. Đại Thiên Vương Đại Bồ Tát hành bát nhã Palamuddha sâu xa khéo tu Niệm Trụ về Tâm như thế nào? Nghĩa là Bồ Tát này suy nghĩ, Tâm vô thường, người ngu bảo là thường trụ, khổ bảo vui, vô ngã bảo ngã, bất tình bảo tình. Tâm này không ngừng thay đổi mau chống là căn bản của Thùy Miên, là cửa ngõ của cảnh giới ác, là nhân duyên của phiền não hoại diệt cõi thiện. Tâm này thường sanh tham, sân, si khó tin tưởng. Tâm dẫn đầu các Pháp Nếu biết rõ Tâm thì rõ các Pháp. Các Pháp thế gian đều do Tâm tạo. Tâm không thấy được tội lỗi, hoặc thiện, hoặc ác đều từ Tâm khởi lên. Tâm tánh chuyển nhanh như vòng lửa quay chẳng dừng, như gió, như quán nắng, như nước chảy mạnh, như lửa phừng cháy. Quán Tâm như vậy rồi thì niệm không động khiến Tâm tùy theo ta mà không tùy hành. Nếu điều phục Tâm tức điều phục các Pháp. Đại Thiên Vương Đại Bồ Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa khéo niệm trụ về Pháp như thế nào? Nghĩ là Bồ Tát này biết như thật thế gian có các Pháp ác bất thiện đó là Tâm, Sân, Si và các phiền não. Cần phải tu các Pháp để đối trị như tu Pháp đối trị Tâm, Sân, Si và các Pháp khác để đối trị phiền não. Biết như vậy rồi chẳng hành Pháp kia và làm cho người xa lia. Đại Thiên Vương Đại Bồ Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa đối cảnh khởi niệm như thế nào? Nghĩ là Bồ Tát này nếu gặp sắc, thanh, hương, vị, xúc, Pháp liền nghĩ, đối với Pháp không chân thật này mà lại sanh tham ái ư? Đây chỉ là sự đấm trước của Phạm Phu Ngu Si, ấy là bất thiện. Như thế tôn dậy, ái thì sanh đấm trước, đấm trước thì sanh mê lầm, do đó không biết Pháp thiện, Pháp ác. Vì vậy đọa vào cảnh giới ác. Bồ Tát không như vậy nên không rơi rớt, không đấm trước cảnh giới và khiến cho người khác cũng vậy. Thiên Vương nên biết, các Đại Bồ Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa niệm A-Lanh-Nhã. Nghĩa là Bồ Tát suy nghĩ, A-Lanh-Nhã là chỗ không ồn ào, không người ở, là trụ sứ tịch tỉnh. Trời, rồng, dược xoa, có tha tâm trí đều biết tâm, tâm sở Pháp của ta. Ở đây ta không nên khởi tâm ta vậy. Do suy nghĩ vậy nên được xả ly, đối Pháp chánh niệm cần tu hành. Thiên Vương nên biết, các Đại Bồ Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa suy nghĩ, thành ấp tụ lạc là nơi ồn ào chẳng phải chỗ đi lại của người xuất gia, vậy không nên đến. Đó là quán rượu, mãi dâm, vương cung, đánh bạc, ca muống, các chỗ như vậy cần phải xả ly. Thiên Vương nên biết, các Đại Bồ Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa nghe lời dưỡng liền khởi chánh niệm thế này, vì sanh phước cho người kia nên nhận tài vật này chứ chẳng phải do tham đắm để mai nhận, rồi kêu kiệt lấy nuôi dưỡng vợ con, cũng không nói ta có tài vật như vậy mà đem giúp hết cho người nghèo cùng, không có tính toán và sở hữu của ta. Lại suy nghĩ, người đều khen ta có danh tiếng bố thí. Thế gian vô thường, mau chống hoại diệt tại sao người trí đối với vô thường, không thật, không hằng, không chủ mà lại chấp ngã, ngã sở. Thiên Vương nên biết, các Đại Bồ Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa niệm đến những cấm giới mà Thế Tôn đã dạy, nghĩ, chư Phật ba đời đều học giới này để thành vô thường chánh giác, chính Đại Niết bàn biết như vậy rồi tinh tấn tu học. Thiên Vương nên biết, các Đại Bồ Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa vì giáo hóa hữu tình và tự tu tập, ít muốn vui đủ, mặc áo phấn tảo, tâm thường trong sạch, tính lực vững chắc, thà bỏ thân mạng chứ không phạm giới, tâm xa liên kiêu mạng dù mặc áo xấu đi vào thành khất thực nhưng không hổ thẹn, không lười biến, xuyên tu tinh tấn, việc làm chưa xong thì không bỏ dở giữ chừng, đối với y phục phấn tảo không bị lỗi lầm, đối với y phục của một hư nát không khinh chê, chỉ giữ cái đất của mình Li dục mới mặc y phục này, được nhiều lai khen nợi vì ngăn chặn sang tham, cũng không khen mình mặc áo này, hay chê người không mặc, người thực hành như thế được chiêu thiên lễ chính, được Phật táng tháng, Bồ Tát hội trị, Bà La Môn V.V. đều cung kính cúng dường. Thiên Vương nên biết, các Đại Bồ Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa thường tu diệu hành thanh tịnh như thế. Khi ấy, Tối Thắng Bạch Phật Bạch Thế Thôn Bồ Tát Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa với hành cao thượng cần dị mặc áo phấn tảo này. Phật bảo Nạy Thiên Vương, các Đại Bồ Tát vì hộ thế gian nên mặc y phục phấn tảo này. Vì sao? Vì thế gian thấy mặc y phục này thì các điều ác đều dứt và sanh điều lành. Nạy Thiên Vương, ý ông nghĩ sao? Bồ Tát tu hành cao thượng có như Thế Thôn không? Tối Thắng Bạch Phật Bạch Thế Thôn Bồ Tát tu hành cao thượng trăm ngàn, vạn, ước cho đến vô số cũng không sánh bằng Thế Thôn. Vì sao? Vì Phật là Đấng Pháp Vương đầy đủ trí nhất thiết nên không có một Pháp nào mà không thể chiếu soi. Nạy Thiên Vương, ý ông nghĩ sao? Phật thị hiện khổ hạnh và táng tháng công đức tu hành đầu đạ với tất cả trời, rộng, dược soa, nhân phi nhân v.v. để làm gì? Tối Thắng Bạch Phật Bạch Thế Thôn Đức Phật thị hiện như thế là giáo hóa các hữu tình có thể độ được và nói Pháp đối trị cho các Bồ Tát mới phát tâm v.v. chưa giúp được phiền não. Phật vậy? Đúng vậy. Đúng vậy. Bồ Tát tu hành cao thượng mặc y phục phấn tảo cũng lại như vậy. Cho nên Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đầy đủ phương tiện thiện xảo làm lợi ích cho hữu tình. Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa vì thế gian nên chỉ giữ ba y, vì sao? Vì tâm ích muốn biết đủ nên chẳng cầu nhiều. Vì không tìm cầu nên không chứa tất, không chứa tất nên không mất mát, không mất mát nên không buồn khổ, không buồn khổ nên xa lìa phiền não, lìa phiền não nên không còn đắm trước, không đắm trước thì cắt lậu tận gì? Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa vì muốn làm lợi là hữu tình nên cầm bác vào thành khất thực. Vì sao? Vì các đại Bồ Tát luôn huân tập tâm đại bi, quán các hữu tình đa số nghèo khổ vì muốn cho họ giàu vui nên nhận sự cúng dương. Khi vào thành ấp oai nghi tệ chỉnh, tầm ngay thẳng giữ gìn các căng, bước đi từ tốn xem trước chừng sáu khủyểu tay, chậm rãi mà đi, không nhìn nó hai bên, theo thứ lớp khất thực như Pháp không bỏ nhà nghèo, đúng lượng khất thực, không tham cầu nhiều, trong bát cơm ấy sớp một phần bố thí cho kẻ nghèo, cúng dương phước điên. Vì sao? Vì tính thí khó tiêu và vì sanh phước. Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa chỉ ăn một lần không hề thay đổi. Vì sao? Vì Bồ Tát chỉ một lần ngồi tòa bồ đề mà đến quấy nhiễu cũng không làm khuyên động, đối với định tuệ, trí xuất thế, Pháp không, thực tế, chân như, như lý thánh đạo, nhất thiết chủng trí đều không thay đổi. Vì sao? Vì nhất thiết chủng trí từ một Pháp mà đắt vậy. Cho nên Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa chỉ ăn một lần. Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa dùng phương tiện thiện xảo vì các hữu tình thi hiện khớp thực. Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thường xuyên tu học hành a-la-nhã, nghĩa là tu phạm hành. Đối với các căn không phát sanh tội lỗi, ưa học hỏi, xam nhẫn tu chánh hành, xa liền ngã và sự sợ hãi, không đắm trước thân, thường hành tịch tỉnh. Các Bồ Tát này thường ưa xuất gia ở trong chánh Pháp, giữ tam luân giới, biết rõ Pháp tướng. Như Lai đã từng thuyết giới cho ba hạng người già, trẻ, trung niên đều được thấu hiểu, chẳng duyên ngoại cảnh, chuyên niệm tự tâm, chê Pháp thế tục, khen Pháp xuất gia, điều phục các căn, không chấp giữ cảnh giới ác. Ở nơi a-la-nhã không ở nơi nạn xứ, chẳng xa chẳng gần xóm làng để tiện xuất thực, nơi ấy có suối nước trong tắm rửa dễ dàng, rừng nhiều hoa quả, không có thú dữ, hàng núi yên tĩnh, ít người. Cứ trú những nơi thắng xứ như thế. Đối với Pháp đã học đêm ngày ba thời chuyên cần độc tụng, tiếng không cao, thấp. Tam không duyên ngoại cảnh chỉ chuyên trì nhớ niềm. Bà là môn V. V, có đến chỗ ấy nhìn nở, vui mừng thăm hỏi, mời ngồi. Quán viết căng tánh để thuyết Pháp cho họ được hoan hỷ, tính thọ, vâng làm. Dùng đủ phương tiện khéo léo giúp họ xa lì ngã tâm. Vì vô ngã nên ở nơi vắng vẻ không có sợ hãi, xa lì sợ hãi nên vui hạnh tịch tĩnh. Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo như thế nên thể hiện tu hành ở nơi a-la-nhã. Thiên Vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa quán viết các hành, suy nghĩ, các thức ăn uống đều trong sạch thơm tho, nhưng do lửa thân tiếp xúc biến thành bất tình, hủy hoại hôi hám. Người ngu vô trí luyến ái thân này và độ ăn uống. Nếu theo thánh trí như thật quan sát thì sanh tâm chán ghét không còn say đắm. Thiên Vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa, suy nghĩ, nhiều hành động sơn giận thì sẽ gây nghiệp ác, ta phải lìa tâm sơn để hướng đến chánh đạo, suy nghĩ chân thật chứ chẳng nói sung. Thiên Vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa, suy nghĩ, các Pháp sanh do nhân duyên, Pháp nhân duyên lại từ duyên khởi. Vì sao đối với nhân duyên sanh Pháp hư vọng này mà người chí lại tạo tội lỗi? Bồ Tát đoạn trừ những Pháp chứa ngại điều thiện ở trong thân. Nếu chẳng giúp trừ những Pháp chứa ngại điều thiện cho người khác thì tâm liền buôn xã không nên phát sanh vô minh. Thế nào gọi là Pháp chứa ngại điều thiện? Nghĩa là không cung kính Phật, Pháp, Tăng và giới thanh tịnh không kính đồng học, từ cao khinh thường những người lớn, nhỏ, già, trẻ, hướng đến năm dục, quay lưng với niết bàn và phát sanh ngã kiến, hữu tình kiến, cho đến chi giả kiến, kiến giả kiến, chấp không rồi khởi lên đoạn kiến, chấp có, rồi khởi lên thường kiến, xa lìa thánh hiền, gần gũi phạm phu, nương người phá giới, thân gần bạn ác, xa lìa bạn lành, Pháp thăm sâu nghe rồi sanh tâm hủy bán. Thân làm việc ác luật nghi, lời nói ác, tâm nền hót, quan co, bị phiền não che lấp, tham đắm lợi dưỡng, phát sanh đủ năm mạng. Một, khinh mạng vì dòng họ cao quý. Hai, khinh mạng vì dòng họ giàu sang. Ba, khinh mạng vì hiểu biết hơn người. Bốn, khinh mạng về đất nước. Năm, khinh mạng về đồ chúng. Thấy việc ác liền giúp sức, gặp việc thiện lại tránh xa, khen nợi sắc đẹp của đàn bà, con nít ngoại đạo, không ưa tu tập hành à lan nhả, không biết ăn uống đúng lúc, tuy có độc tụng mà chẳng đúng thời, xa lìa sư trưởng, thấy việc thiện không tôn trọng, thấy việc ác không sợ hãi, nhiều vòi không có móc, ngựa không dây cương, buồn lung chẳng chế nữ được, ưa sân giận, không có tự tâm, thấy người khổ không thương, gặp người bệnh không thăm hỏi, gặp người chết không lo sợ, như sống trong đóng lửa. Mà không mong cầu ra khỏi, việc đáng làm không làm, việc không đáng làm thì làm, việc không đáng suy nghĩ thì suy nghĩ, việc đáng suy nghĩ thì không suy nghĩ, việc chẳng mong cầu thì cầu, không ra khỏi bảo đã ra khỏi, chẳng phải đường gọi là đường, chưa chính đắc cho là chính đắc, ưa huôn tập việc đại ác, xa lìa điều thiện lớn, hủy bán đại thừa và người hành đại thừa, khen nợi tiểu thừa và người học tiểu thừa, ưa nói lời thô ác, làm loạn, đấu tranh. Tâm không tự bi làm cho người khác phải khiếp sợ, nói lời thô bỉ không có một chút chân thật, say mê theo hí luận không thể bỏ được. Các việc như vậy gọi là pháp chướng ngại điều thiện. Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamuddha sâu xa tu tập hành không, việc pháp hí luận, suy nghĩ, cảnh giới sợ quán đều không, tâm năng quán cũng chẳng có, không có hai loại sai khác về năng quán, sợ quán. Các pháp nhất tướng còn gọi vô tướng, suy nghĩ như thế thì không còn giữ tướng trong ngoài, không thấy thân tâm cũng không thấy pháp, liên tiếp tu tập chỉ quán theo thứ lớp. Quán như vậy gọi là như thật thấy pháp. Chỉ là nhất tâm bất loạn. Bồ Tát tu quán hành như thế rồi liền được tịnh giới. Vì giới thanh tịnh nên hành cũng thanh tịnh. Đây là quán hành thanh tịnh của Bồ Tát hành bác nhã Palamuddha sâu xa. Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamuddha sâu xa, hộ trì pháp tạng vô thường của Như Lai, nhận lãnh chánh pháp. Vì hộ pháp chứ không vì lợi dưỡng, vì để cho hạt giống tàm bảo không đoạn tuyệt chứ không phải vì sự cung kính. Vì muốn hộ trì hành đại thừa chứ không vì danh vọng, làm chỗ nương tựa cho người không có chỗ nương tựa, cứu giúp cho người không được cứu giúp, giúp an lạc người không an lạc, làm cho người không có tuệ nhãn được tuệ nhãn, chỉ đạo thanh văn cho người tu tiểu thừa, chỉ đạo độc giác cho người tu trung thừa, chỉ đạo vô thường cho người tu đại thừa, vì trí vô thường nên nghe pháp như thế chứ không phải vì cầu thừa thấp kém. Thiên Vương nên biết, các Đại Bồ Tát hành bát nhã Balamudda sâu xa, biết rõ hoàn toàn các pháp tì nại gia khác nhau. Đó là tì nại gia, hành tì nại gia, sự sâu xa tì nại gia, vi tế tì nại gia, tình cùng bất tình, có lỗi không lỗi, giới bổn biệt giải thoát, tì nại gia thanh văn, tì nại gia Bồ Tát. Các Bồ Tát này hành bát nhã Balamudda sâu xa, đối với các pháp tì nại gia như thế đều thấy biết rõ. Thiên Vương nên biết, các Đại Bồ Tát hành bát nhã Balamudda sâu xa, biết rõ tất cả oai nghi giới hành, khéo học hỏi thọ trì giới hành của thanh văn, độc giác, Bồ Tát. Đã tu giới hành rồi, nếu thấy oai nghi nào không đúng ý mọi người thì Bồ Tát từ bỏ ngay không đi lại nơi phi sướng. Sa môn nào có oai nghi giới hành đầy đủ thanh tịnh thì gần gũi họ. Nếu Balamudda học các hành khác thì bảo họ xa lịa, khuyến khích họ tu tì nại gia. Tu tập giới hành thanh tịnh như vậy nên việc sạch tâm xảo trá, tật đốn. Tự hành hành bố thí cũng khuyên người làm theo. Tán tháng hành bố thí làm cho người học theo, thấy người bố thí sanh tâm tùy hỷ, không có ý niệm nên bố thí cho ta đừng bố thí cho ai khác. Chỉ nên suy nghĩ, đa số hữu tình đều bị nghèo thiếu, đói lạnh, khốn khổ, nguyện cho họ đời này được an vui, vì nghe chánh pháp nên đời sau an vui. Đời này ta phải siêng năng tu tập. Ta nguyện cùng hữu tình đều được giải thoát. Đây là Bồ Tát không có tâm tật đốn, tâm luôn bình đẳng với các hữu tình. Nếu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã cho đến ký nhất thiết tướng đều khắp vì tất cả hữu tình không có tâm phân biệt. Vì sao? Vì ý niệm pháp tu đồng với hữu tình cùng một cảnh giới mong sớm giải thoát, tự mình thoát ra khỏi lửa sanh tử thiền nguyện cho hữu tình cũng được ra khỏi. Này Thiên Vương! Ví như trưởng giả có sáu người con nhỏ dạy ông đều yêu thương không có phân biệt. Trưởng giả ở ngoài thấy nhà bị cháy. Ý ông nghĩ sao? Có thấy trưởng giả suy nghĩ thế này không, đối với sáu đứa con kia, ta cứu đứa nào trước, đứa nào sau? Bạch Thế Tôn! Không có như vậy. Vì sao? Vì người cha luôn đem tâm bình đẳng đối với con trái. Thiên Vương nên biết, Bồ Tát cũng vậy, vì những kẻ ngu si tham đắm trong sáu đường, đang ở trong nhà lửa sanh tử không biết đường ra, nên các Bồ Tát đem tâm bình đẳng dùng mọi phương tiện hướng dẫn họ đi ra, để được an ổn trong cõi tịch tịnh. Thiên Vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, đối với các Pháp cũng bình đẳng, vì hộ chánh Pháp cúng dường như lai, dùng đầy đủ các thứ để cúng dường như lai, như thật tu hành để cúng dường như lai, làm lợi địch an lạc hữu tình để cúng dường như lai, giữ gìn thiện Pháp của hữu tình để cúng dường như lai, tùy thuận giáo hóa, hướng dẫn hữu tình, hành Bồ Tát đạo, việc làm đi đôi với lời nói, tâm mong cầu vô thường giác không hề mỏi mệt, làm như thế mới gọi là cúng dường chư. Phật, chẳng phải đen của cải mới gọi là cúng dường. Vì sao? Vì Pháp là thân Phật. Nếu cúng dường Pháp tức là cúng dường Phật, chư Phật thế tôn đều đến từ chỗ tu hành như thật, vì làm lợi ích an lạc cho hữu tình, vì hộ trì thiện Pháp tùy thuận hữu tình. Nếu chẳng làm như vậy là trái với bổn nguyện, lưu biến giải đải thì không thể thành tựu tâm Bồ Đề. Vì sao? Vì chí hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Bồ Tát cũng chung với hữu tình. Nếu không có hữu tình thì Bồ Tát làm sao có thể đắc đạo quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamata sâu xa, tu hành chánh Pháp cúng dường như lai gọi là chân cúng dường. Cúng dường như thế để diệt tâm ngã mạng, xa lì thế tục, cạo bỏ râu tóc giống như người đã chết, không còn liên hệ đến cha mẹ, anh em, bà con nội ngoại. Tướng trạng và y phục đều khác người đời, diệt tâm ngã mạng để ông bình bác vào thành ấp, hoặc là bà con xóm làng, hoặc là đến những nhà nghèo cùng để xin ăn, nghĩ, mạng sống của ta tùy thuộc vào người khác. Nhờ họ cho ăn, ta mới sống, do đó trừ được tâm ngã mạng. Lại nghĩ, ta nên hoan hỷ với tư tưởng của thầy bạn, vì xưa chưa được nghe Pháp mà nay được nghe. Nếu thấy người kia sân hận, tranh cãi, nên phải nhẫn nhục, khiêm nhường tránh đi. Bồ Tát như thế là trừ được tâm ngã mạng. Thiên vương nên viết, các đại Bồ Tát hành bác nhã Balamudda sâu xa thì sanh chánh tính bền chắc. Vì sao? Vì các công đức và năng lực thiện căng đời trước đã đầy đủ nhân lành, thành tựu chánh kiến, nội tâm thanh tịnh, không chạy theo cảnh bên ngoài, tâm hành kiên cố chánh trực, không theo ngoại đạo, không có dối trá, các căng thông lợi, đầy đủ bác nhã Balamudda, tâm được thanh tịnh, xa lịa truyền cãi, xa bạn ác, gần bạn lành, học hỏi lời hay, tâm không giải đải, nghe lời thuyết pháp. Nghe lời thuyết pháp viết công đức Phật. Bây giờ, Tối Thắng Bạch Phật. Cúi xin Đấng Đại Từ Thương Sóc nói cho chúng con nghe về tướng đại oai thần công đức của Như Lai. Phật bảo Tối Thắng. Nạy Thiên vương. Ông hãy lắng nghe và suy nghĩ. Ta sẽ nói một phần nhỏ về oai thần công đức của Phật. Tối Thắng Bạch Phật. Xin Thế Tôn nói cho. Phật dạy. Nạy Thiên vương. Đức Đại Từ của Như Lai vô biên, bao trùng hết hữu tình và cảnh giới hữu tình, cho đến mười phương tận hư không giới đều được bao trùng không thể so lường được. Đức Đại Bi của Như Lai hạng thanh văn, độc giác và các Bồ Tát đều không thể có được. Vì sao? Vì Pháp bất trọng cho nên không có một hữu tình nào ở mười phương thế giới mà không được Đức Đại Bi của Như Lai bao trùng. Pháp của Như Lai nói ra trốt tráo không cùng tận. Vì các loài hữu tình khắp mười phương trải qua vô lượng kiếp, Đức Như Lai đã dùng vô lượng nhân duyên nói các Pháp yếu cũng không cùng tận. Nếu hữu tình dùng ngôn từ cú nghĩa để hỏi, thì chỉ trong một khẩy móng tay Đức Như Lai làm cho tất cả hữu tình đều phân biệt rõ ràng mà không ai có thể bắt bẻ được. Vì Đức Như Lai đã đắt vô ngại tình lựu ở cảnh giới thậm thâm không thể đo lường. Giả sử hữu tình ở các thế giới đều trụ thập địa Bồ Tát đến trăm ngàn kiếp, nhập vào Đảng Trì Thù Thắng cũng không thể đo lường cảnh định của Như Lai. Thân của Như Lai vô lượng, vô biên. Vì sao? Vì tùy thuận tâm mong thấy của hữu tình nên chỉ trong một niềm Đức Như Lai có thể hiện vô lượng thân khác nhau. Thiên nhãn của Như Lai tối thắng thanh tịnh, Đức Như Lai đều thấy rõ các hữu tình ở tất cả thế giới với sách tướng sai khác và các loại vật không đồng nhau như xem trái xoài trong lòng bàn tay, những ai có thiên nhãn cũng không thể sánh kịp. Thiên nhĩ của Như Lai tối thắng thanh tịnh nên đối với âm thanh khác nhau của tất cả hữu tình và tất cả âm thanh của các vật khác thì chỉ trong một niềm Như Lai đều nghe và hiểu rõ ý nghĩa của nó. Tha tâm trí của Như Lai thanh tịnh nên đối với mỗi mỗi suy nghĩ tạo nghiệp thỏa quả khác nhau của hữu tình cũng chỉ một niềm, trong bốn oai nghi vật đều biết rõ. Vì sao? Vì vật thường ở trong định, không có tán loạn. Thiên vương nên biết, vật không thất niệm, tầm không tán loạn, càng không duyên các cảnh. Vì sao? Vì xa lì tập quán phiền não nên thanh tịnh tối thường, tịch tịnh vô cấu. Người có phiền não, thất niệm, tán loạn, càng duyên các cảnh khác nhau. Đức Như Lai đắc vô lậu loại bỏ cấu bẩn, được tất cả pháp tự tại bình đẳng, thường ở trong đẳng trì và đẳng trí nên Như Lai chỉ trụ một oai nghi, an trú trong đẳng trì cho đến nhập nhiết bàn. Chiêu thiên V.V. còn chưa thể biết được húng chi Như Lai đã trải qua vô lượng kiếp, tu tập vô lượng, vô biên đẳng trì mà trời, người nào có thể biết được. Vì sao? Vì công đức của Như Lai không thể đo lượng, không thể nghĩ bàn, không thể quan sát. Tối thắng lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Con nghe Đức Như Lai trải qua ba vô số kiếp tu hành mới thành Phật. Vì sao nay nói tu vô lượng kiếp? Phật dạy. Đại Thiên Vương. Nghĩa ấy không phải vậy. Vì sao? Vì Bồ Tát hướng đến quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ phải tu vô lượng công đức mới được thành tựu, không phải trải qua chừng ấy kiếp số mà có thể chứng nhập pháp lý bình đẳng, phải tu rốt tráo mới thành Phật. Tối thắng Bạch Phật. Lành Thay Lành Thay Đức Thế Tôn đã nói hoàn toàn pháp cốt yếu để khuyên tất cả hữu tình phát sanh các căn lành, xa liệt nghiệp chướng, muốn đạt quả Phật, tu Bồ Tát hành. Nếu hữu tình nào được nghe oai thần công đức của Như Lai mà sanh tâm hoang hỷ, khen ngợi, tin tưởng thì nên biết hữu tình ấy sẽ mau thành tựu oai thần công đức như Phật, húng nữa là thọ trì độc tụng, biên chết, cúng dường, giảng giải cho người khác thì phước đức của người ấy không thể nghĩ bàn. Phật bảo. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Nạy Thiên Vương. Hữu tình kia được Như Lai hộ trị vì trải qua nhiều số kiếp mà người đó đã gieo trồng căn lành, hoặc ở quá khứ đã cúng dường các đức Phật nên mới được nghe oai thần công đức của Phật. Thiên Vương nên biết, thiện nam tử, thiện nữ v.v. nào tâm không nghi hoặc, trong bảy ngày tắm rửa sạch sẽ, mặc áo mới, cúng dường hương hoa, nhất tâm tránh niệm như trước đã nói về oai thần công đức của Phật, thì khi ấy Như Lai sẽ từ bi hộ niệm, hiện thân cho thấy, làm cho nguyện được đầy đủ. Nếu thiếu hương hoa v.v., cúng dường mà chỉ nhất tâm niệm công đức oai thần thì khi sắp qua đời sẽ được thấy Phật. Bây giờ, tôi thắng lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Có hữu tình nào nghe nói đại oai thần công đức của Như Lai như vậy mà không có lòng tin lại còn hủy bán nữa không? Phật dậy. Cũng có, nghĩa là có hữu tình nghe nói Pháp môn oai thần công đức của Như Lai như vậy sanh tâm sân hận, bất thiện rồi hủy bán, tưởng Pháp Sư là bạn ác. Người ấy sau khi qua đời sẽ đọa địa ngục chịu khổ nhiều kiếp. Nếu có hữu tình nghe nói đại oai thần và công đức của Như Lai như vậy mà vui mừng, tin thọ, tán tháng, ghi nhớ, tưởng Pháp Sư là bạn lành thì sau khi qua đời được sanh lên trời, dần dần tiến lên thành Phật. Bây giờ, Thế Tôn hiện tướng lưỡi rộng dài bao phủ khuôn mặt, cho đến đỉnh đầu rồi lại bao trùng khắp thân, kể đến che tòa sư tử, rồi che che Pháp Đại Chúng, Đại Chúng Bồ Tát, Đại Chúng Thanh Văn, sau đó mới che Đế Thích, Phạm Thiên, Hộ Thế, Nhân Phi Nhân V, V. Sau đó Như Lai thu tướng lưỡi và bảo Đại Chúng. Đức Như Lai có tướng lưỡi này không thể nói lời dối trá. Trong Đại Chúng hôm nay, ta đã nói ra điều gì các ông đều nên tín thọ thì luôn được an vui. Khi Phật thuyết Pháp như vậy, ở trong Đại Chúng có tám vạn bốn ngàn Bồ Tát đắc vô sanh Pháp nhẫn, vô lượng hữu tình xa lịa trần cấu, sanh Pháp nhãn tình, vô số hữu tình đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề.

Listen Next

Other Creators