Home Page
cover of kinhdaibatnha (567)
kinhdaibatnha (567)

kinhdaibatnha (567)

00:00-42:18

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Transcription

In the text, the speaker discusses the qualities of Bát Nhã Ba La Mật Đa, a Buddhist scripture. They compare it to various natural elements such as earth, water, fire, and wind, emphasizing its deep and profound nature. The speaker explains that Bát Nhã Ba La Mật Đa can bring forth all virtuous qualities and is not affected by negative influences. They also mention that Bát Nhã Ba La Mật Đa is praised and revered by enlightened beings and has the power to eliminate suffering and bring happiness. Overall, the text emphasizes the significance and benefits of studying and practicing Bát Nhã Ba La Mật Đa. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 23 Quyển 567 3. Phẩm Hiển Tướng Bây giờ, Tối Thắng từ chỗ ngồi đứng dậy, phủ vai bên trái, gối phải quỳ sát đất, chấp tay hướng về Phật, Bạch. Kính Bạch Thế Tôn Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa lấy gì làm tướng? Thế Tôn bảo Tối Thắng Thiên Vương nên biết Như tướng đất, nước, lửa, gió, hư không v.v. Bát Nhã Ba La Mật Đa cũng như thế. Tối Thắng Bạch Phật Kính Bạch Thế Tôn Thế nào là Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như tướng đất, nước, lửa, gió, hư không v.v. Phật bảo Tối Thắng Thiên Vương nên biết Động lớn cùng khắp khó đo lường, đó là tướng đất. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế. Vì sao? Vì chân như các pháp động lớn cùng khắp, khó đo lường. Thiên Vương nên biết Tất cả có cây đều nương đất mà sanh trưởng, Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, có thể sanh trưởng tất cả pháp lành. Thiên Vương nên biết Ví như đại địa tăng thì chẳng mừng, giảm thì chẳng buồn, vì liền ngã, ngã sở, không hai tướng vậy. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, khen ngợi chẳng tăng, chê bai chẳng giảm, vì liền ngã, ngã sở, không hai tướng vậy. Lại như đại địa, thế gian qua lại, dở chân các bước đều nương đó. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, hoặc cầu cõi thiện, hoặc hướng Niết Bàn, đều nương đó. Lại như đại địa sinh ra các thứ báu, Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, sanh ra các thứ công đức thế gian. Lại như đại địa, trùng, chiến, mũi, nhặn và các việc khổ chẳng làm giao đồng. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, liền ngã, ngã sở, hoàn toàn không phân biệt, chẳng thể lây đồng. Lại như đại địa, hoặc nghe tiếng sư tử, rồng, voi v.v. hoàn toàn không kinh sở. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, chẳng hề e sợ tất cả thiên ma và ngoại đạo v.v. Vì sao? Vì chẳng thấy có ngã, chẳng thấy có pháp, tự tánh là không vậy. Thiên vương nên biết. Ví như nước lớn từ trên cao đổ xuống, là chỗ nương về của loài thủy tộc. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, từ chân pháp giới lưu chuyển vào thế gian, làm chỗ nương tự của tất cả pháp lành. Lại như nước nhiều thì thấm nhường cây cỏ, sanh ra hoa trái. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, thấm nhường các đẳng trì, sanh ra pháp trợ đạo, thành trí nhất thiết, đắc quả phật pháp, lợi ích an vui cho tất cả hữu tình. Lại như nước nhiều thì thấm ngắm gốc trễ, cỏ cây, làm thối gốc trễ, trốc ngã thuê dòng mà trôi đi. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, có thể diệt tất cả căn bản tập khí phiền não, tà kiến vĩnh viễn chẳng còn sanh. Lại như nước, tánh vốn trong sạch, không nhơ, không đục. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, thể tánh không phiền não nên gọi là trong sạch, có thể lì các phiền não nên gọi là vô cấu, một tướng, chẳng phải khác nên gọi là không đục. Nhiều người mùa hạ nóng bức gặp được nước mát mẻ, hữu tình bị phiền não thiêu đốt, được nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như thế, chắc chắn được thanh lương, lì các nhiệt não. Nhiều người bị khát được uống nước, liền hết khát. Cầu Pháp xuất thế được Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa là đạt được ước muốn. Lại như nước ao suối sâu thẳm khó vào, cũng như thế, cảnh giới Bát Nhã Ba La Mật Đa của Chiêu Phật sâu xa khó vào. Lại như thế gian, những chỗ hầm hố, nước đều bình đẳng, Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, đối với các vật độc giác, thanh văn và phạm phu đều bình đẳng. Lại như nước sạch, gột rửa nhơ nhớt, làm cho được sạp sẻ, như vậy, Bồ Tát thông đạt Bát Nhã Ba La Mật Đa, lì các phiền não liền được thanh tịnh. Vì sao? Vì Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, tự tánh thanh tịnh, lì các hoặc vậy. Thiên vương nên biết, Vĩ như lửa lớn, tuy đốt tất cả cây cối, có thuốc nhưng chẳng nghĩ ta đốt các vật. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, dù có thể diệt hết tất cả phiền não và các tập khí nhưng không nghĩ ta diệt hết. Lại như lửa nhiều có thể làm chính tất cả vật loại. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, thành thuộc tất cả vật phát. Lại như lửa mạnh có thể làm khô ráo các vật ấm ướt. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, đều có thể làm khô cạn các dòng chảy mảnh liệt của lậu hoặc, làm cho vĩnh viễn không phát khởi. Lại như đóng lửa ở đỉnh núi tuyết, dù có thể chiếu soi xa một do tuần, cho đến có thể chiếu mười do tuần mà không nghĩ ta chiếu xa. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, tuy soi sáng thanh văn, độc giác nhưng chẳng nghĩ ta soi sáng cho họ. Lại như cầm thú, ban đêm thấy lửa sáng sợ hãi tránh xa, phàm phu, thanh văn, độc giác phước mỏng, nếu nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa sợ hãi bỏ xa. Nghe được tên của Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa còn khó, húng là có thể tu học. Nhiều đêm đi xa, lạc mất đường chính, nếu thấy lửa sáng, lòng rất vui mừng, biết có xóm lạng nên mau qua tới đó, đến nơi an ổn, hoàn toàn không còn sợ hãi. Trong đêm dài sanh tử, người có phước đức nếu nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa lòng rất vui mừng, thọ trì, đọc tụng thì lìa hẳn phiền não, tâm được an vui. Như lửa ở thế gian, sang hẹn đều như nhau. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, thanh giả và phàm phu đều bình đẳng như nhau. Như Ba La Môn và Sát Đế Lợi đều cúng dường lửa, chư Phật Bồ Tát đều cúng dường Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa. Lại như đóng lửa có thể thiêu đốt thế giới tam thiên đại thiên. Bát Nhã Ba La Mật Đa cũng như thế, nếu nghe một câu thì có thể đốt cháy vô lượng phiền não. Thiên Vương nên biết, vì như gió lớn có thể làm cho vạn vật tăng trưởng, Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, có thể làm cho tất cả thiện pháp thế gian và suất thế gian tăng trưởng. Lại như gió dữ, nếu khi mạnh thì có thể phá diệt tất cả vật loại. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, nếu tu vững mạnh, có thể phá diệt tất cả sanh tử phiền não. Lại như gió nhiều có thể làm cho khí nóng đều được mát mẻ. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, có thể làm cho hữu tình bị phiền não thiêu đốt, kiếm được niết bàn thanh lương thường lạc. Lại như gió to di chuyển chẳng dừng, Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, đối với tất cả pháp đều không có chỗ trụ. Thiên Vương nên biết, Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa lìa bẩn không dính, tịch tình, có vô lượng, vô biên trí tuệ, bình đẳng, không đạt thật tánh các pháp, nhiều tánh hư không rộng lớn không có chỗ trụ, lìa tướng cảnh giới, vượt tầm tứ V, V, hoàn toàn không phân biệt tâm và tâm sở, không sanh, không diệt, vì tự tánh xa lìa vậy. Thiên Vương nên biết, Các đại Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, lợi lạc hữu tình, thế gian hiếm có, giống như mặt trời mặt trăng, tất cả đều nhận được. Nghĩa lại như trăng mát, có thể trừ nóng bức, Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, có thể trừ tất cả nhiệt độc phiền não. Lại như trăng sáng, thế gian ưa nhìn, Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, được tất cả thánh hiện ưa thấy. Lại như trăng sáng mỗi ngày một tăng trưởng, các chúng Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, từ khi mới phát tâm cho đến chứng đắc sở cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, dần dần tăng trưởng. Lại như trăng mờ, mỗi ngày một mờ dần, các chúng Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, phiền não, tuy nhiên dần dần giảm hết. Lại như trăng tròn đầy, các Ba La Môn, sát đế lợi V, V, đều khen ngợi, nếu thiện nam tử, thiện nữ V, V, hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa thì thế gian, trời, người, à tố lạc V, V, đều khen ngợi. Lại như trăng vận hành khắp bốn châu, Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, biến khắp tất cả sát tâm V, V. Lại như trăng đẹp, thường tự trông sáng, Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, tánh vốn thanh tịnh, thường tự trăng nghiêm. Vì sao? Bản tánh liên nhiễm, không xanh, không diệt biến khắp tất cả pháp, vì tự tánh xa liều vậy. Ví như mặt trời, tuy phá tàn các sự tối tâm nhưng chẳng nghĩ ta làm. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, tuy phá tất cả tuy nhiên từ vô thỉ nhưng chẳng nghĩ ta phá. Lại như sức nóng của mặt trời, tuy làm cho hoa sen nở nhưng chẳng nghĩ ta làm cho hoa nở. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, dù khai tâm Bồ Tát nhưng chẳng nghĩ ta khai tâm họ. Lại như mặt trời đẹp, tuy chiếu khắp mười phương mà chẳng nghĩ ta chiếu. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng như thế, dù chiếu khắp vô biên nhưng không có tướng chiếu. Như thấy tướng sáng đỏ rực, hiện ở phương đông thì chẳng lâu vận mặt trời sẽ phát hiện. Nếu nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa thì nên biết là người cách Phật chẳng xa. Như các tính nữ ở châu thiện bộ, thấy mặt trời một rất hoang hỷ. Nếu khi thế gian có danh từ Bát Nhã Ba La Mật Đa xuất hiện, tất cả thánh hiện đều rất hoang hỷ. Lại như mặt trời xuất hiện, ánh sáng của trăng và sao biến mất. Nếu các Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa thì công đức của nhị thường ngoại đạo đều tiêu tan. Lại như mặt trời mọc mới thấy chỗ cao thấp của hầm hố, nếu các Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, thế gian mới biết đạo tạ, đạo chánh. Vì sao? Vì Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa tự tướng bình đẳng, không sanh không diệt, vì tánh xa lì vậy. Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa phần nhiều tu hành không, không chấp trước, tu tập đạo sáng suốt, diệt trừ ám chướng tối tâm, xa lịa bạn xấu, gần gũi chư Phật, tầm tầm nối nhau tưởng nhớ Phật không dứt, thông suốt bình đẳng, thuần theo Pháp giới, mặc dù thần thông du hí khắp cõi nước trong mười phương mà thân an trụ ở bản xứ đều chẳng lây động, quán các Phật Pháp giống như hiện thấy, tuy ở thế gian mà chẳng nhiễm Pháp thế gian, như chỗ bùng lệ sinh ra hoa sen. Như thế, Bồ Tát tuy ở sanh tử, nhờ năng lực phương tiện thiện xảo của Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa nên chẳng nhiễm đắm. Vì sao? Vì Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa không sanh, không diệt, tự tướng bình đẳng, chẳng thấy, chẳng chấp trước, vì tánh xa lì vậy. Lại như hoa sen, dọc nước chẳng động, cũng thế, Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa chẳng còn một mảy mây ác. Lại như hoa sen, sanh chỗ nào hương khí đều thơm tho. Cũng như thế, Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, hoặc tại nhân giang, hoặc ở trên trời, xóm làng, thành ấp, đều đầy đủ hương giới. Lại như hoa sen bẩm tánh trong sạch, Bà La Môn V, V, đều quý mến. Cũng như thế, Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, trời, rồng, dược xoa, kiền đạc Phược V, V. Bồ Tát, chiêu Phật đều kính mến. Lại như hoa sen khi sắp nở thường làm vui lòng mọi người, cũng như thế, Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa miễn cười trước khi nói, mọi người hoan hỷ. Lại như hoa sen, trong giấc mộng được thấy cũng là tướng lành. Chiêu Thiên V, V, cho đến trong giấc mộng nghe thấy Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng là điểm tốt lành, cũng là thật thấy, thật nghe. Lại như hoa sen, khi mới bắt đầu sanh ra, Nhân Phi Nhân V, V, đều yêu mến dữ kình. Cũng như thế, Bồ Tát mới học Bát Nhã Ba La Mật Đa, Chiêu Phật, Bồ Tát, Đế Thích, Phạm Thiên V, V, đều hộ vệ. Thiên Vương nên biết, các đại Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, phát khởi tâm như thế này, ta phải đúng như lý, thông đạt tất cả Ba La Mật Đa, giáo hóa hữu tình, viên mãn Phật Pháp, ngồi tòa kiên trang dưới cội Bồ Đề, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, chuyển vận bánh xe diệu Pháp đủ 12 hành tướng vi diệu. Xa Môn, Bà La Môn V, V, Thiên Mà, Đế Thích, Phạm Thiên ở thế gian chẳng thể chuyển được. Tâm chẳng ông ấp dẫn hơn. Tu tập tâm thanh tịnh như thế thì chẳng thấy năng hành và Pháp sở hành, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Thiên Vương nên biết, các đại Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, tin hiểu ba Pháp thanh tịnh của Như Lai, nghĩa là các Bồ Tát tư duy, trong khế kinh dậy, thân thanh tịnh của Như Lai gọi là Pháp thân. Thân hoàn toàn vắng lặn, thân không dị bằng, thân vô lượng, thân bất cộng, thân kim trang. Đối với những thân này, chắc chắn tâm không nghi ngờ. Đó gọi là tin hiểu thân Như Lai thanh tịnh. Lại nữa, suy nghĩ trong khế kinh dậy, lời nói thanh tịnh của Như Lai như thọ ký cho Phạm Phu thành Phật, cũng thọ ký cho Bồ Tát thành Phật, tin lời như thế, lý lẽ chẳng trái nhau. Vì sao? Vì Như Lai lịa hẳn tất cả lỗi lầm, giúp các tùy miên, không còn phiền não, vắng lặn thanh tịnh. Nếu Thiên Ma, Phạm Thiên và các sa môn, bà la môn v.v. có thể tìm được lỗi nơi ngưỡng nhịp của Như Lai thì không có lẽ đó. Đó gọi là tin hiểu lời nói của Như Lai thanh tịnh. Lại nữa, suy nghĩ trong khế kinh dậy, ý của Như Lai thanh tịnh. Chiêu Phật thế tôn tâm nghĩ đến Pháp nào, thanh văn, độc giác, Bồ Tát, trời, người và hữu tình khác không thể biết. Vì sao? Vì tâm Như Lai sâu xa, khó vào, lịa các sự suy tiền, chẳng phải cảnh nghĩ lượng, vô lượng, vô biên, đồng như cõi hư không. Tin biết như thế, tâm chẳng nghi ngờ, đó gọi là tin hiểu ý của Như Lai thanh tịnh. Thiên Vương nên biết Các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamata sâu xa suy nghĩ, như Phật đã dạy, các đại Bồ Tát vì các hữu tình gánh vát gánh nặng kiên cố không lui bại mà chẳng sợ, chẳng mệt, thứ lớp tu hành bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã, phương tiện thiền xảo, dịu nguyện, lực, trí Palamata, thành tựu Pháp Phật không chướng, không ngại. Pháp bất cộng vô biên không dị bằng, lời nói quyết định, tánh nói giỏng mảnh, thành tựu sự nghiệp to lớn của Như Lai. Các đại Bồ Tát này đối với sự nghiệp kia không nghi không ngờ, hết lòng tin nhận. Thiên Vương nên biết Các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamata sâu xa, nghĩ, như Phật đã dạy, các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamata sâu xa cuối cùng an tọa tòa bồ đề vi diệu, có thể đắc trí thông thiên nhãn, thiên nhĩ, tha tâm, túc trú, tùy niệm, lậu tận, vô ngại, thanh tình, ngay trong một niệm dùng trí bình đẳng thông suốt ba đời, quán sát đúng như thật tất cả thế gian, hữu tình như thế đầy đủ hành ác về thân, hành ác về lời nói, hành ác về ý, hủy bán thánh hiền, do tà kiến, tạo tự do, tạo tà nghiệp, thân hoại mạng chung, sẽ đọa nẻo ác, đầy đủ diệu hành của thân, diệu hành của lời nói, diệu hành của ý, khen ngợi thánh hiền, do chánh kiến, tạo chánh nghiệp, thân hoại mạng chung sẽ sanh nẻo lành. Quán sát đúng như thật cõi hữu tình rồi nghĩ, khi xưa ta phát nguyện hành đạo Bồ Tát, tự giác, giác tha, nguyện này phải viên mãng. Các Bồ Tát này ở trong việc đó không nghi, không ngờ, đúng như thật tinh nhận. Thiên vương nên biết, chỗ các đại Bồ Tát thành Phật gọi là giác xứ, vì có thể tự giác nên gọi là chánh giác, có thể giác ngộ cho hữu tình nên gọi là chánh biến giác. Thiên vương nên biết, các Bồ Tát này hành bát nhã ba la mật đa sâu xa tin biết như lai xuất hiện ở đời làm lợi ích an lạc cho tất cả hữu tình. Thiên vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nghe thuyết nhất thừa có thể hết lòng tin nhận. Vì sao? Vì những điều chư Phật nói ra chân thật chẳng hư vọng. Các thừa khác đều từ Phật thừa mà ra. Như châu Thiện Bộ tuy có các thành ấp, xóm làng nhưng đều thuộc về châu này. Cũng như thế, các thừa khác tuy có các danh tướng sai khác cũng thuộc về Phật thừa. Các Bồ Tát này lại nghĩ, chư Phật thế tôn phương tiện thiện xảo nên các Pháp môn thuyết ra đều như thật, chẳng hư vọng. Vì sao? Vì chư Phật thuyết Pháp tùy theo căng tánh của chúng sanh. Tuy nói ba thừa mà thật chỉ có một thừa. Các Bồ Tát này lại nghĩ, chư Phật thế tôn Phạm thuyết Pháp âm thanh sâu xa chân thật, chẳng trống rỗng. Vì sao? Vì trời đế thích, Phạm Thiên V.V. có ít công đức lại còn có thể phát ra âm thanh sâu xa, hũn lại như lai vô lượng ức kiếp chứng nhóm công đức mà âm thanh chẳng sâu xa. Các Bồ Tát này lại nghĩ, nhiều lai thuyết Pháp chẳng trái với căng cơ của chúng sanh, vật thường, trung, hạ đều được thanh tựu. Mỗi loại hữu tình đều cho là Phật nói riêng cho mình, nhưng Phật xưa nay không thuyết, không dạy. Các Bồ Tát đối với việc ấy không nghi ngờ, hết lòng tin hiểu. Thiên Vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đạt được tâm vi tế, nghĩ, thế gian thường có lửa giữ đốt cháy. Nghĩa là, tham, sân, si là lửa khói đen ngồm, làm thế nào giúp cho tất cả hữu tình ra khỏi thế gian này. Nếu có thể thông suốt các Pháp đều bình đẳng, không có tâm nhiễm đắm thì gọi là ra khỏi. Biết đúng như thật, như huyển, như mộng về, về, quán đúng nhân duyên, chẳng phân biệt. Thiên Vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nghĩ, các Pháp không có mùn gốc mà có nghiệp quả. Chiêu Phật, Bồ Tát dạy điều gì, ta nên hiểu ý, hiểu ý rồi suy lường nghĩa, suy lường nghĩa rồi liền thấy chân thật, thấy chân thật rồi cứu độ hữu tình. Thiên Vương nên biết, các đại Bồ Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, phương tiện thiện xảo thuyết Pháp cho chúng sanh, nghĩa là thuyết các Pháp không có ngã, hữu tình, dòng sinh mạng, khả năng sanh khởi, sự dưỡng dục, sự sanh trưởng, chủ thể luân hồi, ý sanh, nho đồng, người làm, người thọ, người biết, người thấy. Các Pháp như thế là không, không có sở hữu, chẳng phải tánh tự tại, vì hư vọng phân biệt, nhân duyên hiệp nên không sanh mà giống như sanh. Thiên Vương nên biết, nếu nói các Pháp không có ngã, hữu tình, cho đến cái thấy, là đúng như lý mà nói. Nếu nói các Pháp không, không có sở hữu, cho đến giống như sanh, là đúng như lý mà nói. Thiên Vương nên biết, vì là người nói Pháp là tùy thuận Pháp tướng, đó gọi là đúng như lý. Nếu những điều nói ra chẳng trái với Pháp tướng, cùng với Pháp tương ưng có thể nhập bình đẳng, hiện bày nghĩa lý, gọi là khéo nói. Thiên Vương nên biết, các Đại Bồ Tát Hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đáp biện tại vô ngại, nghĩa là hoặc biện luận không chấp trước, hoặc là biện luận không cùng tận, hoặc biện luận liên tục, hoặc biện luận chẳng dứt, biện luận chẳng khiếp nhược, biện luận chẳng kinh sợ, biện luận chẳng thêm, thừa, biện luận không biên giới, biện luận được tất cả trời, người đều yêu chủng. Thiên Vương nên biết, các Đại Bồ Tát Hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đáp biện luận thanh tịnh, nghĩa là biện luận chẳng quát tháo, biện luận chẳng rối loạn, biện luận chẳng sợ hãi, biện luận chẳng kiêu mạng, biện luận nghĩa đầy đủ, biện luận vị đầy đủ, biện luận trôi chảy, biện luận đúng thời phân. Thiên Vương nên biết, Đại Bồ Tát Hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, lì sự sợ hãi quy đức của đại chúng nên biện luận chẳng quát tháo, trí tuệ vẫn vàng sáng rõ, chẳng sợ nên biện luận chẳng rối loạn. Bồ Tát ở giữa chúng như sư tử chúa, chẳng sợ hãi, nên biện luận chẳng sợ hãi, lì phiền não nên biện luận không kiêu mạng, chẳng nói vô nghĩa, nói khế hợp với Pháp Tướng nên biện luận nghĩa đầy đủ. Hiểu rõ thơ, luận, biết rõ văn tử nên biện luận vị đầy đủ. Nhiều kiếp chứa nhóm, tập luyện lời nói nên biện luận trôi chảy. Thuyết Pháp như thế hoàn toàn thuận ba thời, nghĩa là nóng, mưa, lạnh, thuyết không rối loạn, cũng thuận ba phần, nghĩa là đầu, giữa, cuối, nói chẳng sen tạp. Do đó nên nói biện luận đúng thời phân. Thiên vương nên biết. Đại Bồ Tát này hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, các biện luận đã đắt được làm cho mọi người hoan hỷ, nghĩa là tùy theo sự giáo hóa, phần nhiều là dùng ái nữ, trước khi nói miễn cười tươi vui. Lời nói có nghĩa, luôn đúng với sự thật. Nói ra những lời gì chẳng khinh dễ người. Lời nói quả quyết, nói các việc vui. Dùng lời nhỏ nhẹ, dịu dàng làm cho mọi người vui mừng. Dùng nhan khoan thai, sát thái ôn hòa, khiến người gần gũi, theo nghĩa mà nói, người nghe tỏ ngộ, vì lợi ít nên đúng pháp tướng mà nói, bình đẳng mà nói, tầm không thiên lệch, xê nhấm, xa lì lời nói hư vọng, lời nói quyết định, tùy theo căng tánh mọi người nói các việc vui. Do nhân duyên này làm cho mọi người vui mừng. Thiên vương nên biết. Các Đại Bồ Tát này hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, thành tựu oai đức lớn. Vì sao? Vì chẳng phải là pháp khí thì chẳng được nghe. Bây giờ, tối thắng Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Bồ Tát này tâm bình đẳng, tại sao chẳng nói cho kẻ chẳng phải pháp khí? Phật Bảo Thiên Vương Bát nhã ba la mật đa sâu xa bản tánh bình đẳng, chẳng thấy đây là pháp khí, chẳng thấy không phải là pháp khí, chẳng thấy năng thuyết, chẳng thấy sở thuyết. Hữu Tình hư vọng thấy pháp khí chẳng phải pháp khí, thấy thuyết chẳng phải thuyết. Vì sao? Vì bát nhã ba la mật đa sâu xa không sanh, không diệt, không có tướng phân biệt. Giống như hư không đầy sắp tất cả, Hữu Tình cũng như thế, không sanh, không diệt. Thanh văn, độc giác, Bồ Tát, nhiều lai cũng như thế. Pháp không danh tự, giả lập danh tự, gọi là Hữu Tình, là bát nhã, có năng thuyết, có sở thuyết, có người nghe và có pháp được nghe. Trong thắng nghĩa đấy, đều đồng một tướng, gọi là vô tướng, hoàn toàn không sai khác. Các Bồ Tát này hành bát nhã ba la mật đa uy đức càng sâu, tuy thường muốn nói là phi pháp khí nhưng chẳng nghe. Thiên Vương nên biết Bát nhã ba la mật đa sâu xa chẳng nói cho các Hữu Tình phi pháp khí, chẳng nói cho kẻ ngoại đạo ác kiến, chẳng nói cho kẻ lười biến, kiêu mạng chẳng tin, chẳng nói cho người cầu pháp mua bán đội chác, chẳng nói cho kẻ thăm ư danh lợi, chẳng nói cho kẻ canh ghét thăm lam, chẳng nói cho kẻ mù, biết, căm. Vì sao? Vì các Bồ Tát này hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, tâm không kêu kiệt tham tiếc, chẳng giấu pháp sâu xa, từ bi thương khóc loài Hữu Tình, cũng chẳng rời bỏ các loài Hữu Tình, nhưng loài Hữu Tình đời trước trồng căng lành, được thấy như lai và nghe chánh pháp. Như lai đối với pháp vốn không có tâm giảng thuyết, cũng chẳng tác ý vì người này, vì người kia. Những kẻ nghiệp chứng sâu nặng tuy gần như lai mà chẳng thấy chẳng nghe. Bồ Tát cũng thế. Bây giờ, tối thắng bạch Phật. Bạch Thế Tôn Những Hữu Tình nào có thể nghe chư Phật? Bồ Tát Thuyết Pháp Phật Bảo Thiên Vương Nếu đầy đủ chánh tính, căng tánh thuần thuộc thì có thể làm pháp khí, đối với Phật quá khứ tình trọng căng lành, tâm không du nịnh quan co, quy nghi tệ chỉnh, chẳng cầu danh lợi, gần gũi bạn lành, căng tánh lanh lợi thông minh, nói văn biết nghĩa, vì pháp tinh tấn, chẳng trái thanh ý, thì những Hữu Tình ấy có thể nghe chư Phật, Bồ Tát Thuyết Pháp. Thiên Vương nên biết Các đại Bồ Tát thường làm pháp sư khéo léo Thuyết Pháp. Thế nào là khéo thuyết? Nghĩa là vì lợi ích các Hữu Tình nên mặc dù nói Phật Pháp mà Phật Pháp rốt tráo bất khả đắc, mặc dù nói tất cả Ba-la-mật-đa mà nói Ba-la-mật-đa rốt tráo bất khả đắc, mặc dù nói Bồ Đề mà nói Bồ Đề rốt tráo bất khả đắc, mặc dù nói Diếp Phiền-não mà nói Phiền-não rốt tráo bất khả đắc, mặc dù nói Niết-bàn mà nói Niết-bàn rốt tráo bất khả đắc, mặc dù nói Thanh-văn-tứ-hướng-tứ-quả mà nói Thanh-văn-tứ-hướng-tứ-quả rốt tráo bất khả đắc, mặc dù nói Độc Giác-hoạc-hướng-hoạc-quả mà nói Độc Giác-hoạc-hướng-hoạc-quả rốt tráo bất khả đắc, mặc dù nói Dứt-ngã-kiến mà nói Ngã-kiến rốt tráo bất khả đắc, mặc dù nói Có-nghiệt-quả mà nói Nghiệt-quả rốt tráo bất khả đắc. Vì sao? Vì danh tự đạt được đều chẳng phải thật pháp, pháp chẳng phải danh tự, chẳng phải phạm trù của ngôn ngữ, pháp chẳng thể nghĩ bàn, chẳng phải so lường của tâm. Danh tự chẳng phải pháp, pháp chẳng phải danh tự, chỉ vì thế tục hư vọng giả danh mà nói ra. Không pháp danh tự nói là danh tự, danh tự là không, sự không không có sở hữu, cái không sở hữu ấy chẳng phải là chân thắng nghĩa, chẳng phải thắng nghĩa, tức là pháp hư dối của kẻ ngu. Thiên vương nên biết. Đó gọi là Bồ Tát khéo léo thuyết pháp. Các đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa dùng năng lực phương tiện đắc vô ngại biện. Tùy theo căng tánh của mọi người nên nói bát nhã ba la mật đa sâu xa như thế, làm cho các hữu tình đúng như thật ngộ nhập. 4. Phẩm pháp giới không một Bây giờ, tối thắng từ chỗ ngồi đứng dậy, che vai bên trái, gối phải quỳ sát đất, chấp tay cung kính bạch Phật. Kính bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát làm thế nào tu học bát nhã ba la mật đa sâu xa thông xuất pháp giới? Phật bảo trời tối thắng Lành thay Lành thay Hãy lắng nghe Hãy lắng nghe Thật khéo tác ý Tà sẽ phân biệt giảng thuyết cho ông Trời tối thắng bạch Cuối sinh Thế Tôn giảng thuyết, chúng con mong muốn được nghe Phật bảo tối thắng Thiên vương nên biết Các đại Bồ Tát học bát nhã ba la mật đa sâu xa có diệu tuệ nên gần gũi bạn lành, phát khởi sự siêng năng tinh tấn, lì các chướng ngại phiền não, tâm lực thanh tịnh, cung kính tôn trọng, muốn tu tập hành không, xa lì các kiến, tu đạo như thật, thông xuất pháp giới Thiên vương nên biết Các Bồ Tát này có diệu tuệ nên gần gũi bạn lành, vui mừng kính thờ, tưởng như Phật Vì gần gũi nên xa lì các biến nhát, diệt trừ tất cả pháp ác bất thiện, tăng trưởng căng lành Ả diệt phiền não, xa lì pháp chướng ngại, thân, ngữ, ý nghiệp đều được thanh tịnh, do thanh tịnh nên liền sanh kính trọng, vì tâm kính trọng, tu tập hành không, vì tu tập hành không, nên xa lì các kiến, vì xa lì các kiến nên tu hành chánh đạo, tu hành chánh đạo nên có thể thấy pháp giới Trời tối thắng bạch Phật Kính bạch Thế Tôn Thế nào gọi là pháp giới? Phật bảo trời tối thắng Thiên vương nên biết Pháp giới chính là tánh chặn hư vọng Kính bạch Thế Tôn Thế nào là tánh chặn hư vọng? Này Thiên vương Tức là tánh chặn đội khác Kính bạch Thế Tôn Thế nào là tánh chặn đội khác? Này Thiên vương Tức là chân như của các Pháp Kính bạch Thế Tôn Thế nào là tánh chặn đội khác? Kính bạch Thế Tôn Thế nào là chân như của các Pháp? Thiên vương nên biết Chân như sâu xa vi diệu chỉ có thể dùng trí để biết Chẳng phải ngôn ngữ diễn nói được Vì sao? Vì chân như các Pháp vượt qua văn tự Lì phạm trù nữ ngôn Tất cả sự diễn đạt chẳng thể diễn đạt nổi Lì các hí luận Dứt các phân biệt Không đây, không kia Lì tướng, vô tướng Xa lì suy tìm Vô tướng, vượt khỏi hai cảnh Xa lì người ngu, vượt khỏi cảnh ma Xa lì các chướng hoặc Chẳng phải thức thông suốt được Trù không chỗ trù, vắng lặng thánh trí Và cảnh hậu đắc trí vô phân biệt Không ngã và không ngã sở Cầu chẳng thể được, không thủ, không Xã, không nhiễm, không đắm Thanh tịnh ly tấu, tối thắng đệ nhất Tánh chẳng biến đổi Hoặc Phật ra đời hay chẳng ra đời Tánh tướng vẫn thường trụ Thiên vương nên biết Đó là Pháp giới Các đại Bồ Tát hành bác nhã Bala Mật Đa sâu xa, tu chứng Pháp giới Hành nhiều trăm ngàn hạnh khổ khó hành Làm cho các hữu tình đều được thông suốt Nậy Thiên vương Đó gọi là thật tướng Bác nhã Bala Mật Đa, chân như Niết bàn, tướng vô phân biệt Chẳng có cõi để nghĩ bàn Cũng gọi là chân không và trí nhất thiết Trí thất thiết tướng, Pháp giới không hai Bây giờ Trời tối thắng bạch Phật Chính bạch thế tôn Làm sao có thể chứng đắc Pháp giới như thế Phật bảo tối thắng Thiên vương nên biết Bác nhã Bala Mật Đa xuất thế Và trí hầu sở đắc vô phân biệt Có thể chứng, có thể đắc Chính bạch thế tôn Nhĩ chứng và đắc có gì khác Thiên vương nên biết Bác nhã Bala Mật Đa xuất thế Có khả năng thấy đúng như thật nên gọi là chứng Hầu trí thông suốt nên gọi là đắc Trời tối thắng bạch Phật Như Phật đã dạy Văn, tư, tư tu tuệ đâu chẳng thông suốt Thật tướng Bác nhã Bala Mật Đa Mà lại nói có Bác nhã Bala Mật Đa xuất thế Và trí hầu sở đắc vô phân biệt Có khả năng chứng đắc Phật dạy Chẳng phải vậy Vì sao Vì thật tướng Bác nhã Bala Mật Đa sâu xa vi diệu Văn tuệ thô thiển, cạn cợt Chẳng thể thấy được Vì là thắng nghĩa nên tư tuệ Chẳng thể lượng được Vì là Pháp xuất thế nên tư tuệ Chẳng thể hành được Thiên vương nên biết Thật tướng Bác nhã Bala Mật Đa sâu xa vi diệu Phạm phu, nhị thừa Chẳng thể thấy được Vì sao Vì hạn kia như mù bẩm xanh Chẳng thấy cát sắt Như trẻ con mới sinh 7 ngày Chẳng thấy mặt trời Thấy còn chẳng thể, húng là có thể chứng Này Thiên vương Vì như mùa hè nóng bức Lại có một người từ phương Tây đi đến Hỏi người trước mặt Tôi nay bị nóng khát Biết chỗ nào có nước trong và bóng mát Làm ơn chỉ giúp Người kia đáp Từ đây đi về hướng Đông Sẽ có hai đường Một là phía bên trái Hai là phía bên phải Nên theo đường bên phải Lần hồi đi tới có ao suối nước trong và bóng cây mát mẻ Này Thiên vương Ý ông thế nào Nếu như thế suy nghĩ việc đi đến thì có thể trừ nóng khát Được mát mẻ ngay chăng Bạch thế tôn Chẳng được Người kia đến nơi Vào ao tắm rửa, uống nước Nghỉ dưới gốc cây mới khỏi nóng khát và được mát mẻ Phật dạy Này Thiên vương Đúng như vậy Đúng như vậy Văn tuệ, tư tuệ, tu tuệ Chẳng thể thông súc thật tướng bác nhã Ba la mật đa Nói về đồng nội Tức dụ cho sanh tử Người dụ cho hữu tình Nóng dụ cho các phiền não Phát dụ cho tham ái Người phương đông đến Dụ cho các bồ tát Đường bên trái dụ cho chẳng phải tránh đạo Đường bên phải dụ cho đạo trí nhất thiết Các chúng bồ tát hành bác nhã ba la mật đa Sâu xa biết rõ con đường thẳng đến sanh tử Súi dụ cho bác nhã ba la mật đa Cây dụ cho đại bi Các đại bồ tát hành hai pháp Liệt phạm phu và đạo nhì thừa Thiên vương nên biết Bác nhã ba la mật đa sâu xa Tuy không hình tướng mà khéo nói Nên khiến các hữu tình có thể chứng Có thể đắc Thiên vương nên biết Các đại bồ tát hành bác nhã ba la mật đa Sâu xa có thể biết đúng như thật Lực, vô sở quý, bất cộng phát, không Cũng biết đúng như thật Các giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn Giải thoát quẩn, giải thoát tri chiến quẩn Là không Cũng biết đúng như thật nội không, ngoại không Và nội ngoại không, không không, đại không Thắng nghĩa không v, v Mặc dù biết tất cả pháp đều không Nhưng biết tướng không cũng bất khả đắc Chẳng thủ tướng không Chẳng khởi thấy không Chẳng chấp tướng không Chẳng nương tự không Như vậy bồ tát vì chẳng thủ trước Nên chẳng rơi vào không Thiên vương nên biết Các đại bồ tát hành bác nhã ba la mật đa Sâu xa nên xa liệt các tướng Và hoàn toàn chẳng thấy các tướng trong ngoại Li tướng hí luận Li tướng phân biệt Li tướng tiền cầu Li tướng tham đắm Li tướng cảnh giới Li tướng phan duyên Li tướng năng tri và sở tri Trời tối thắng lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu các chúng đại bồ tát hành bác nhã ba la mật đa Sâu xa, có thể quán các pháp vô tướng như thế Thì làm thế nào để quán Phật bạc gia phạm Phật dạy Cảnh giới chiêu Phật chẳng thể nghỉ bang Vì sao? Vì li cảnh giới vậy Tất cả hữu tình suy lường Phật cảnh Thì tâm phát sanh cuồng loạn Chẳng biết đây kia Vì sao? Vì tánh đồng hư không, chẳng thể suy lường Cầu chẳng thể đắc, li cảnh suy tầm Các chúng bồ tát hành bác nhã ba la mật đa Sâu xa còn chẳng thấy có cảnh phạm Phu v.v. có thể suy lường được Húng là cảnh giới Phật Cũng chẳng nương tự tất cả dịu nguyện Mặc dù hành các pháp bố thí Tịnh giới, an nhẫn Tinh tấn, tình lự, bác nhã ba la mật đa Nhưng đối với quả kia Hoàn toàn không chấp đắm Đối với các công đức cho đến niết bàn Cũng chẳng nương tự, chấp trước Vì sao? Vì liện ngã và ngã sở, không hai, không khác Vì tự tánh xa li vậy Khi Phật thuyết pháp môn Bác nhã ba la mật đa sâu xa như thế Làm cho thế giới tam thiên đại thiên này Chấn động sáu cách Núi Cao Vương, núi Mục Trên Lên Đà Núi Đại Mục Trên Lên Đà Núi Kinh Trang Luân Vi, núi Đại Kinh Trang Luân Vi Núi Hương, núi Bảo Núi Hắc, núi Đại Hắc Tất cả đều chấn động Vô lượng trăm ngàn các chúng bồ tác đều cởi thượng y trải Làm chỗ ngồi cho Phật Và đó cao rộng như núi Diệu Cao Vô lượng trăm ngàn các thiên vương Đế Thích, Phạm Thiên, Hồ Thế V Vê, chấp tay cung kính trải cúng các thứ hoa đẹp Đó là hoa Diệu Âm Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Cát Tường Hoa Đại Cát Tường, Hoa Xen Xanh Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Xen Xanh, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đại Diệu Âm, Hoa Đ Nên biết, tất cả hữu tình như thế đều đi nơi cảnh giới chư Phật như Lai. Lại có vô lượng trăm ngàn Long Vương dùng thần lực bổ giăng mây lớn cùng khắp, rủi mưa hương đậy thấm núi Thứ Phong và cùng khắp thế giới tam thiên đại thiên. Những người nghe Pháp chỉ biết thấm nhuận hương, chẳng thấy bị thấm ướt. Vô lượng Long Nữ đều ở trước Phật chấp tay khen ngợi. Lại có vô lượng thần kiền đạc Phật dùng âm nhạc để cúng dường Phật. Các chúng dược xoa trải cúng các thứ hoa đẹp. À tố lạc vân vân. Cung kính cúng dường. Vô số như Lai ứng chánh đẳng giác ở vô lượng, vô biên cõi Phật trong mười phương, tướng Long giữa chặn mây đều phóng hào quan sáng, chiếu soi những chốn tối tăm ở thế giới tam thiên đại thiên này. Hào quan đó đều sáng rực rỡ khắp núi Thứ Phong. Làm việc đó xong, đều trở về thế giới của mình, nhiễu quanh bên phải ba vòng và nhập vào nơi đánh Phật. Vô lượng trăm ngàn chúng Bà La Môn và Sát Đế Lợi, trưởng giả, cư sĩ đều đem các thứ hương xoa, hương bột, phang, phướng, lộng, hoa để cúng dường Phật. Bây giờ, trong hội có bảy mươi hai ước đại Bồ Tát Đắc Vô Sanh Pháp Nhẫn, vô lượng trăm ngàn các loài hữu tình Sa Trần Lý Tấu, Sanh Tịnh Pháp Nhãn, vô lượng trăm ngàn các loài hữu tình đều phát tâm vô thường chánh đẳng chánh giác. Bây giờ, trời tối thắng Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa đã tuyệt ngữ ngôn, lì các văn tự, đại Bồ Tát làm sao hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa và thuyết cho các hữu tình Pháp như thế? Phật Bảo Tối Thắng Thiên Vương nên viết Các đại Bồ Tát hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa và thuyết cho các hữu tình Pháp như thế là tu tập Phật Pháp, nhưng đối với các Phật Pháp hoàn toàn chẳng thể đắc. Vì thành thuộc các Ba La Mật Đa nhưng đối với các Ba La Mật Đa, hoàn toàn chẳng thể đắc. Vì thanh tịnh Bồ Đề nhưng đối với Phật Bồ Đề rốt tráo chẳng thể đắc. Vì ly diệt Niết Bàn nhưng đối với ly diệt Niết Bàn hoàn toàn bất khả đắc. Vì bốn quả sa môn nhưng đối với bốn quả sa môn hoàn toàn chẳng thể đắc. Vì độc giác Bồ Đề nhưng đối với độc giác Bồ Đề hoàn toàn chẳng thể đắc. Vì dứt trường ngã, thủ nhưng đối với ngã, thủ hoàn toàn chẳng thể đắc. Đại Bồ Tát này hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, tâm chẳng phân biệt tất cả Pháp Tướng, năng phân biệt và sở phân biệt đều chẳng thể đắc, tùy thuần Bát Nhã Ba La Mật Đa mà chẳng trái sanh tử. Mặc dù ở sanh tử mà chẳng trái Bát Nhã Ba La Mật Đa, tùy thuần Pháp Tướng. Trời Tối Thắng Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát làm sao tùy thuần Pháp Tướng sâu xa, chẳng trái Thế Tục. Phật Dạy Đại Thiên Vương Bồ Tát tùy thuần Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, chẳng xa lịa sắc, thọ, tưởng, hành, thức, chẳng xa lịa cõi dục, cõi sắc, cõi vô sắc, chẳng xa lịa Pháp nhưng không chấp trước, tùy thuần Bát Nhã Ba La Mật Đa, chẳng xa lịa đạo. Vì sao? Vì đầy đủ năng lực đại phương tiện thiện xảo vậy. Trời Tối Thắng Bạch Phật Bạch Thế Tôn Cái gì gọi là Bồ Tát phương tiện thiện xảo? Phật Dạy Đại Thiên Vương Đó là bốn vô lượng. Các đại Bồ Tát đầy đủ tâm đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã nên thường có thể lợi ích an vui trong việc giáo hóa hữu tình, đó là Bồ Tát phương tiện thiện xảo. Kính Bạch Thế Tôn Vì sao bốn thứ này nói là đại? Thiên Vương nên biết. Các đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa đầy đủ từ không biên giới, từ không phân biệt, từ các pháp tánh, từ chẳng ngưng nghĩ, từ không não hại, từ lợi ích lớn, từ bi tánh bình đẳng, từ bi lợi lạc khắp, từ bi phước thế gian. Những loại như thế V, V, gọi là đại tử. Thiên Vương nên biết. Các đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, thấy các hữu tình đủ các thứ khổ, không có nơi quay về nương tựa, vì muốn cứu giúp nên phát tâm Bồ Đệ, xiên cầu chánh pháp, đã tự mình đắc rồi, giảng thuyết cho các hữu tình. Những người tham lam thì dạy tu bố thí. Người không giới, phá giới thì dạy thọ trì giới. Người tánh hung ác, dạy hành nhẫn nhục. Người lưu biến, trễ nải, dạy hành tinh tấn. Người tâm tán loạn, dạy hành tịnh lử. Người ngu si, dạy học dịu tuệ. Vì độ hữu tình nên dù gặp phải các thứ việc khó khăn trước khổ nhọc, nhưng hoàn toàn không trời bỏ tâm đại Bồ Đệ. Những việc làm như thế gọi là đại bi. Thiên Vương nên biết. Các đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, nghĩ. Ba cõi lửa cháy dữ dội, ta đã ra khỏi nên sanh hoang hỷ. Các dây sanh tử ràng buộc từ lâu, ta đã cắt đứt vĩnh viễn nên sanh hoang hỷ. Ở trong biển sanh tử tiền tòi chấp thủ, chấp tướng, ta đã ra khỏi hẳn nên sanh hoang hỷ. Cờ kiêu mạng dựng từ vô thủy, ta đã bẻ gãy nên sanh hoang hỷ. Dùng trí kiên can phá núi phiền não, làm cho tiêu tan hết nên sanh hoang hỷ. Ta đã tự an ổn, lại an ổn cho người. Kẻ ngu si tối tâm, kẻ tham, sân, mạng v, v, phiền não trói buộc, ngủ lâu nơi thế gian, này mới được thức tỉnh nên sanh hoang hỷ. Ta này đã thoát khỏi tất cả nẻo ác, lại có thể cứu giúp hữu tình trong nẻo ác, làm cho được ra khỏi, nên sanh hoang hỷ. Hữu tình từ lâu ở trong sanh tử mê lầm, chẳng biết đường ra, ta này cứu giúp chỉ dậy đường chánh, làm cho đến được thành phí nhất thiết, an vui hoàn toàn nên sanh hoang hỷ. Các việc làm như thế v, v, gọi là đại hỷ. Thiên vương nên biết. Các đại Bồ Tát Hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, đối với tất cả sát mà mắt đã thấy, tiếng mà tai đã nghe, mùi mà mũi đã ngửi, vị mà lưỡi đã nếm, xúc mà thân đã chạm, pháp mà ý đã rõ, chẳng đấm, chẳng lìa mà khởi tâm xã. Những việc làm như thế gọi là đại xã. Thiên vương nên biết. Các đại Bồ Tát Hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, thành tựu bốn vô lượng lớn như thế, do đó gọi là phương tiện thiện xảo.

Listen Next

Other Creators