Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 22 Quyển 550 18 Phẩm Tướng 002 Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Như thế tôn dạy, các hành đều do phân biệt tạo ra, sanh từ vọng tưởng nên hoàn toàn chẳng thật có. Do nhân duyên nào mà các Bồ Tát đó đạt được công đức vô lượng, vô biên như vậy? Phật dạy! Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói! Nhưng các Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cũng nói các hành đều do phân biệt tạo ra, không vô sở hữu, hư vọng không thật. Vì sao? Vì các Đại Bồ Tát này đã khéo học Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, đã quan sát các hành đều do phân biệt tạo ra, không vô sở hữu, hư vọng không thật. Đại Bồ Tát này tự quan sát các hành đều do phân biệt tạo ra, không vô sở hữu, hư vọng không thật. Như vậy như vậy nên không lìa Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, như như không lìa Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa. Như vậy như vậy đã đạt được công đức vô lượng, vô biên. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Vô lượng, vô biên có gì sai khác? Phật dạy! Này thiện hiện! Nói vô lượng nghĩa là đối với khứ này, lượng nó dứt hẳn. Nói vô biên nghĩa là ở trong số này không thể cùng tận. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Phải chăng có nhân duyên, sát cũng thể nói vô lượng, vô biên, thỏ, tưởng, hành, thức cũng thể nói vô lượng, vô biên. Phật dạy! Này thiện hiện! Vì có nhân duyên nên sát cũng nói vô lượng, vô biên, thỏ, tưởng, hành, thức cũng nói vô lượng, vô biên. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Nhân duyên nào mà sát cũng nói vô lượng, vô biên, thỏ, tưởng, hành, thức cũng nói vô lượng, vô biên. Phật dạy! Này thiện hiện! Sát là tánh không nên cũng nói là vô lượng, vô biên. Thỏ, tưởng, hành, thức là tánh không nên cũng nói là vô lượng, vô biên. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Chỉ có sát, thỏ, tưởng, hành, thức là không, hay tất cả Pháp cũng đều không? Phật dạy! Này thiện hiện! Trước đây ta đã chẳng từng nói tất cả Pháp đều không đó sao? Thiện hiện bạch Phật! Tuy Phật thường nói các Pháp đều không, nhưng các hữu tình không có kiến thức hiểu biết, nên này con hỏi lại như vậy. Phật dạy! Này thiện hiện! Không phải chỉ có sát, thỏ, tưởng, hành, thức là không mà ta nói các Pháp đều không. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Vô lượng, vô biên là khái niệm gì? Phật dạy! Này thiện hiện! Vô lượng, vô biên là khái niệm của không, vô tướng, vô nguyện. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Vô lượng, vô biên chỉ là không, vô tướng, vô nguyện. Ngoài ra còn có nghĩa nào khác? Phật dạy! Này thiện hiện! Ý ông nghĩ sao? Ta đâu chẳng nói tất cả Pháp môn đều không đó sao? Thiện hiện bạch Phật! Đức như Lai thường dạy tất cả Pháp môn đều không? Phật dạy! Này thiện hiện! Không tức là vô tận, không tức là vô lượng, không tức là vô biên, không tức là các nghĩa khác. Thế nên, này thiện hiện! Tất cả Pháp môn tuy có nhiều cách nói khác nhau nhưng nghĩa không khác. Thiện hiện nên biết, các Pháp không, lý đều không thể nói, như Lai phương tiện nói là vô tận, hoặc nói vô lượng, nói vô biên, nói là không, nói vô tướng, nói vô nguyện, nói vô tác, nói vô sanh, nói vô diệt, nói phi hữu, nói vắng lặng, nói lị nhiễm, nói niết bàn v.v. Thật nghĩa vô lượng Pháp môn của các Pháp như thế không khác, đều do như Lai ứng chánh đẳng giác vì các hữu tình phương tiện giảng nói. Khi ấy, thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Hi hữu thay! Ngài đã dùng phương tiện thiện xảo, thật tánh các Pháp vốn không thể giảng nói nhưng vì hữu tình nên phương tiện chỉ rõ. Như con hiểu nghĩa Phật đã nói, thật tánh các Pháp đều không thể nói. Phật dạy! Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Thật tánh các Pháp đều không thể nói. Vì sao? Vì tánh tất cả Pháp rốt tráo đều không, không có người có thể giảng nói rốt tráo không đó được. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Nghĩa không thể nói có thêm bớt chăng? Phật dạy! Này thiện hiện! Nghĩa không thể nói không có thêm bớt? Cụ thọ thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Nếu nghĩa không thể nói không thêm bớt thì bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa cũng sẽ không thêm bớt. Nếu sáu Pháp Ba-la-mật-đa này cũng không thêm bớt thì phải sáu Pháp Ba-la-mật-đa đều không sở hữu. Nếu sáu Pháp Ba-la-mật-đa đều không sở hữu thì tại sao Đại Bồ-Tát tu hành bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, cầu chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, có thể thân cận quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề? Phật dạy! Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Bố thí V, V, sáu Pháp Ba-la-mật-đa đều không thêm bớt, cũng không sở hữu. Nhưng khi các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa phương tiện thiện xảo không nghĩ như vậy, như vậy, bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa có thêm, có bớt. Chỉ nên nghĩ, chỉ có danh tướng gọi là bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa. Khi Đại Bồ-Tát đó tu hành bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, đem bố thí này cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa câu hữu tác ý, và nương nơi thiện căng cùng phát khởi tâm này, cho các hữu tình một cách bình đẳng, cùng nhau hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Phát khởi hồi hướng như quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề của Chiêu Phật sâu xa vi diệu. Do thế lực tăng thường của hồi hướng bằng phương tiện thiện xáo này nên chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế nào gọi là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề? Phật dạy. Này thiện hiện! Chân như của các Pháp gọi là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Thiện hiện nên biết, vì chân như của các Pháp không có thêm bớt nên quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề của Chiêu Phật cũng không thêm bớt. Nếu Đại Bồ-Tát thường an trụ tác ý tương ứng với chân như như vậy, thì liền gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Thế nên, này thiện hiện! Nghĩa không thể nói, tuy không thêm bớt nhưng không thối chuyển tác ý chân như. Ba-la-mật-đa tuy không thêm bớt nhưng không thối lui sự mong cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Đại Bồ-Tát nào an trụ tác ý chân như như vậy mà tu hành bố thí cho đến bát ngã ba-la-mật-đa, liền gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. 19. Phẩm Công Đức Sâu Sa Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Đại Bồ-Tát phát khởi tầm trước có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, hay tầm sau phát khởi có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Nếu tầm trước phát khởi có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề thì khi tầm trước phát khởi, tầm sau chưa phát khởi sẽ không có nghĩa hòa hợp. Nếu tầm sau phát khởi có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề thì khi tầm sau phát khởi, tầm trước đã diệt nên không có nghĩa hòa hợp. Như vậy, tầm và tâm sở pháp trước sau tiến thối, suy vi không có nghĩa hòa hợp. Như vậy làm sao có thể tích tụ căng lành được? Nếu các căng lành không thể tích tụ thì làm sao Bồ-Tát viên mãn căng lành có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề? Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Như khi đốt đèn thì ngọn lửa trước cháy tiên hay ngọn lửa sau cháy tiên? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Theo ý con hiểu, chẳng phải ngọn lửa trước cháy tiên cũng không liền ngọn lửa trước. Chẳng phải ngọn lửa sau cháy tiên cũng không liền ngọn lửa sau. Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Tiên bị cháy không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế gian hiện thấy cháy tiên thật cháy Phật dạy Này thiện hiện Các đại Bồ-Tát cũng như vậy Chẳng phải tâm trước phát khởi có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, cũng chẳng phải lìa tâm trước. Chẳng phải tâm sau phát khởi có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, cũng không lìa tâm sau. Nhưng các đại Bồ-Tát thực hành bác nhã ba-la-mật-đa sâu xa, dùng phương tiện thiện xảo làm cho các căn lành được tăng trưởng viên mãn, có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Lý Thú Duyên khởi sâu xa này nghĩa là các đại Bồ-Tát chẳng phải tâm trước phát khởi có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, cũng không lìa tâm trước. Chẳng phải tâm sau phát khởi có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, cũng không lìa tâm sau. Chẳng phải vì các tâm như vậy phát khởi mới có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, chẳng phải vì lìa các tâm phát khởi như vậy mới có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, nhưng các đại Bồ-Tát có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Nếu tâm diệt rồi sanh lại được không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không được Tâm đã diệt rồi không thể sanh lại Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Nếu tâm đã sanh có pháp diệt không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đúng vậy Nếu tâm đã sanh nhất định có pháp diệt Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Tâm có pháp diệt sẽ không diệt chăng? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Tâm có pháp diệt nhất định sẽ diệt Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Tâm không có pháp diệt có thể sanh được không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Tâm không có pháp diệt, không có nghĩa có thể sanh được Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Tâm không có pháp sanh là diệt được không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Tâm không có pháp sanh không có nghĩa diệt được Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Tâm không có pháp sanh diệt là sanh diệt được không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Tâm không có pháp sanh diệt không có nghĩa sanh diệt được Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Nếu pháp đã diệt có thể diệt nữa không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Nếu pháp đã diệt không diệt được nữa Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Nếu pháp đã sanh có thể sanh nữa không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Nếu pháp đã sanh không sanh được nữa Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Thật tánh các pháp có sanh diệt không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Thật tánh các pháp không sanh, không diệt Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Tâm trụ là như tâm trân như phải không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đúng vậy Như tâm trân như, tâm trụ cũng vậy Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Nếu tâm trụ như trân như Thì tâm đó là tánh thực tế thường trụ của như trân như phải không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Tâm đó chẳng phải tánh thực tế thường trụ của như trân như Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Trân như của các pháp là sâu xa vô cùng phải không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đúng vậy Trân như các pháp vô cùng sâu xa Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Trân như tức là tâm phải không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không phải Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Lì trân như có tâm không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Tâm tức là trân như phải không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Lì tâm có trân như không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Trân như có thể thấy trân như không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Ông thấy có thật trân như không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Đại Bồ Tát nào thường thực hành như vậy có phải là hành bác nhã ba la mật đa sâu xa không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đúng vậy Đại Bồ Tát nào có thể thực hành như vậy tức là hành bác nhã ba la mật đa sâu xa? Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Đại Bồ Tát nào có thể thực hành như vậy là hành xứ nào? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào có thể thực hành như vậy đều không có hành xứ? Vì sao? Vì nếu Đại Bồ Tát nào có thể thực hành như vậy thì hoàn toàn không thấy có năng hành, sở hành, thời gian hành, nơi chống hành, vì các pháp hiện hành đều không chuyển vậy. Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Đại Bồ Tát nào khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa là hành chỗ nào? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa là hành Thắng Nghĩa Đế vì trong ấy tất cả đều không có phân biệt? Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Đại Bồ Tát nào khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa đối với Thắng Nghĩa Đế có chấp tướng không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Đại Bồ Tát nào khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa đối với Thắng Nghĩa Đế tuy không chấp tướng nhưng có hành tướng không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không có Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Đại Bồ Tát này đối với Thắng Nghĩa Đế là tướng hoài phải không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Đại Bồ Tát này đối với Thắng Nghĩa Đế là tướng từ bỏ phải không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này thiện hiện Đại Bồ Tát này khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, đối với Thắng Nghĩa Đế nếu chẳng phải tướng hoài, cũng chẳng phải tướng từ bỏ, thì làm sao có thể chấm dứt tưởng chấp tướng? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát này khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa không nghĩ, ta đang có tướng hoài, ta đang có tướng bỏ, chấm dứt tưởng chấp tướng, cũng chẳng tu học đạo chấm dứt tưởng chấp tướng? Đại Bồ Tát nào khi siêng năng tu học Bồ Tát hành, tu đạo chấm dứt tưởng, khi ấy tất cả Pháp Phật chưa viên mãn, nên bị rơi vào địa vị thanh văn hay độc giác? Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo tối thắng, mặc dù đối với các tướng và tưởng chấp thủ biết rõ lỗi lầm mà không hoài đoạn, thì được mau chứng vô tướng. Vì sao? Vì chưa được viên mãn tất cả Pháp Phật. Phật dạy Này thiện hiện Đúng vậy Đúng vậy Đúng như lời ông nói Bây giờ, xá lợi tử hỏi cụ thọ thiện hiện Đại Bồ Tát nào ở trong mộng tu ba Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có thêm lợi ích? Thiện hiện đáp Đại Bồ Tát nào lúc thức tu ba Pháp môn giải thoát này, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có thêm lợi ích? Người đó tu trong mộng cũng có thêm lợi ích Vì sao? Vì Đức Phật dạy mộng và tỉnh không khác nhau Này xá lợi tử Đại Bồ Tát nào đã đạt bác nhã Ba-la-mật-đa, thì lúc thức tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đã gọi là an trụ vào bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, mà Đại Bồ Tát này trong mộng tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cũng gọi là an trụ vào bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa Ba Pháp môn giải thoát đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có thể làm tăng thêm lợi ích cũng như vậy Ý nghĩa khi mộng hoặc khi tỉnh không khuyết giảm Tôn giả xá lợi tử hỏi thiện hiện Nếu các thiện nam tử, thiện nữ v.v. ở trong mộng tạo nghiệp thì có tăng ích hoặc tổn giảm không? Thiện hiện đáp Đức Phật dạy tất cả Pháp đều như thấy trong mộng Nếu trong mộng tạo nghiệp không tăng giảm, thì khi thức tạo nghiệp cũng không tăng giảm Nhưng các nghiệp đã tạo trong mộng không hơn tăng giảm, phải đến lúc thức nhớ tưởng phân biệt thì nghiệp đã tạo trong mộng mới làm cho nghiệp người đó thành tăng giảm hơn Như người trong mộng giết mạng người khác, rồi sau đến lúc tỉnh giấc mơ, mới phân biệt nhớ nghĩ, tự vui mừng nên nghiệp ấy càng tăng Nếu vô cùng ăn năng xấu hổ thì nghiệp ấy liên giảm Tôn giả xá lợi tử nói với thiện hiện Có người khi còn thức, giết chết người khác, rồi sau đến lúc ở trong mộng, hoặc tự vui mừng, hoặc chất ăn năng, làm cho khi thức nghiệp ấy có tăng giảm không? Thiện hiện đáp Cũng có tăng giảm, nhưng sự tăng giảm đó chẳng bằng khi thức, vì trong tâm đã biết rõ ràng hơn những nghiệp đã tạo Tôn giả xá lợi tử hỏi thiện hiện Không có đối tượng thì giàu suy nghĩ, tư, hay nghiệp, hành động, đều không sanh được, phải có đối tượng thì tư nghiệp mới phát sanh Vậy còn ở trong mộng tư nghiệp dựa vào đâu mà sanh? Thiện hiện đáp Đúng vậy Đúng vậy Hoặc mộng hoặc tỉnh, mà không có đối tượng thì tư nghiệp không sanh, cần có đối tượng thì tư nghiệp mới phát sanh Vì sao? Xá lợi tử Vì quan trọng là cần ở trong pháp thấy, nghe, hiểu biết phải có tuệ giác chuyển Do đây phát sanh nhiễm hay phát sanh tỉnh? Nếu không thấy, nghe, hiểu biết thì các pháp không có tuệ giác chuyển, cũng không nhiễm tỉnh Do đây nên biết, hoặc mộng hoặc tỉnh mà có đối tượng thì tư nghiệp mới sanh Còn không có đối tượng thì tư nghiệp không phát sanh Tôn giả xá lợi tử hỏi thiện hiện Đức Phật dạy đối tượng đều lìa tự tánh Như vậy làm sao nói được có đối tượng thì tư nghiệp mới sanh? Không đối tượng thì tư nghiệp không phát sanh Thiện hiện đáp Mặc dầu các tư nghiệp và đối tượng đều lìa tự tánh, nhưng do tự tâm chấp tướng phân biệt, trình bậy theo thế tục nói có đối tượng Do đối tượng này phát sanh các tư nghiệp Như nói vô minh là duyên sanh hành, hành là duyên sanh thức v, v, đều do tự tâm chấp tướng phân biệt, nói có đối tượng nhưng chẳng thật có tánh Tôn giả xá lợi tử nói với thiện hiện Đại Bồ-Tát nào ở trong mộng thực hành bố thí, bố thí rồi hồi hướng vô thường Bồ-đệ, đại Bồ-Tát đó là thật nên bố thí hồi hướng vô thường Bồ-đệ của Phật chăng? Thiện hiện đáp Bồ-Tát từ thì từ lâu đã được thọ ký đại Bồ-đệ, chỉ còn một đời chắc chắn sẽ làm Phật, Ngài rất giỏi trả lời tất cả những câu hỏi hiện đang ở trong hội này Chúng ta nên thỉnh hỏi Ngài, bật bổ sứ từ tôn chắc chắn sẽ trả lời Khi ấy, tôn giả xá lợi tử như lời thiện hiện nói, cung kính thỉnh hỏi Bồ-Tát từ thì Bồ-Tát từ thì bảo lại thiện hiện Tôn giả đã nói Bồ-Tát từ thì có thể trả lời nghĩa này Vậy những gì gọi là Bồ-Tát từ thì vì danh có thể đáp Vì sắc có thể đáp, vì thọ, tưởng, hành, thức có thể đáp Vì hiện lộ có thể đáp, vì hình ảnh có thể đáp Vì không của sắc có thể đáp, vì không của thọ, tưởng, hành, thức có thể đáp được chăng Và lại, danh từ thì không thể đáp Sắc cũng không thể đáp, thọ, tưởng, hành, thức cũng không thể đáp Hiện lộ cũng không thể đáp, hình ảnh cũng không thể đáp Không của sắc cũng không thể đáp, không của thọ, tưởng, hành, thức cũng không thể đáp Vì sao? Vì tôi hoàn toàn không thấy có Pháp năng đáp, sở đáp, chỗ đáp, lúc đáp và do đây đáp cũng đều không thấy Tôi hoàn toàn không thấy có Pháp có thể nhớ, Pháp được ghi nhớ, nơi ghi nhớ, lúc ghi nhớ và do đây ghi nhớ cũng đều không thấy Vì sao? Vì tất cả Pháp bản tánh đều không, không sở hữu, không hay, không khác, dạng tìm rốt tráo bất khả đắc Xá lời tử hỏi Bồ-Tát từ thì Pháp mà tôn giả đã nói là như sở chứng phải không? Đại Bồ-Tát từ thì đáp Pháp tôi đã nói chẳng phải như sở chứng Vì sao? Vì Pháp đã chứng của tôi không thể nói được Này xá lời tử Tôi hoàn toàn không thấy có Pháp đã chứng tự tánh có thể đáp, như điều tâm nghĩ, như lời đã nói Này xá lời tử Tự tánh của các Pháp chẳng phải thân có thể chạm được, chẳng phải dùng ngôn ngữ có thể biểu thị, không phải ý để nghĩ Vì sao? Xá lời tử Vì tất cả Pháp không có tự tánh Khi ấy, xá lời tử suy nghĩ Bồ-Tát từ thì có tuệ giác thật quyên thâm, ngày đêm tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mới có thể nói như vậy Phật dạy Xá lời tử Như tâm ông đã nghĩ, Bồ-Tát từ thì có tuệ giác thật quyên thâm, ngày đêm tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mới nói như vậy Xá lời tử Những điều ông nghĩ là đúng Này xá lời tử Ý ông nghĩ sao? Ông do Pháp ấy mà thành A-la-hán, và thấy được Pháp ấy có thể nói được không? Xá lời tử thưa Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này xá lời tử Đại Bồ-Tát thực hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, Pháp tánh đã chứng cũng như vậy, không thể giảng nói Này xá lời tử Đại Bồ-Tát đó không nghĩ, ta nhờ Pháp này mà đã được thọ ký, đang được thọ ký và sẽ được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề của chư Phật Bồ-Tát không nghĩ, ta do Pháp này sẽ chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề Đại Bồ-Tát nào có thể thực hành như vậy, đó là hành bát nhã Ba-la-mật-đa Đại Bồ-Tát nào có thể thực hành như vậy, không sanh nghi ngờ rằng ta đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề là đắt hay không đắt Chỉ nghĩ thế này, ta nỗ lực tin tấn, nhất định sẽ đạt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, vì đã đối với sự giác ngộ được sức thù thắng Đại Bồ-Tát nào có thể thực hành như vậy, đó là hành bát nhã Ba-la-mật-đa Này xá lời tử Các Đại Bồ-Tát thực hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nghe Pháp sâu xa không kinh khiết, không sợ hãi, không hoảng hốt, không lo sợ, không chìm, không đắm Đối với sự chứng đắt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề cũng không sợ sệt, vì khẳng định tự biết ta sẽ chứng đắt Này xá lời tử Các Bồ-Tát nếu ở nơi đồng trống vắng, có thú dữ ở cũng không sợ hãi Vì sao? Vì các Bồ-Tát này muốn làm lợi ích cho các hữu tình, nên xả bỏ tất cả những sở hữu trong ngoài, thường nghĩ thế này, nếu có quỷ ác và thú dữ v.v. muốn ăn nuốt thân ta, ta sẽ thí cho để chúng được no đủ Nhờ căng lành này làm cho ta bố thí Ba-la-mật-đa nhanh chóng được viên mãn, sớm gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề Ta phải siêng năng tu chánh hạnh như vậy, khi chứng đắt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, trong cõi Phật ta không có những loài bàn xanh, quỷ đói Này xá lời tử Các Bồ-Tát đó nếu ở nơi đồng trống hoang vu, có giặc ác cũng không sợ hãi Vì sao? Vì các Bồ-Tát này muốn làm lợi ích cho các hữu tình, nên xả bỏ tất cả những sở hữu trong ngoài, ưa tu những điều thiện, đối với thân mạng tài sản, không có sự tiếc nuối Thường nghĩ thế này, nếu các hữu tình đua nhau đến cướp đoạt tài sản của ta, ta phải cung kính vui mừng thí cho họ Hoặc nhân cơ hội đó, họ hại thân ta, ta cũng không bao giờ sanh tâm sân hận, cũng chẳng phát sanh thân, khẩu, ý ác Do nhân duyên này làm cho ta bố thí, tịnh giới, an nhẫn Ba-la-mật-đa nhanh chóng được viên mãn, mau gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề Ta phải siêng năng tu chánh hạnh như vậy, khi chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, trong cõi Phật ta không có những giặc cướp quán hại Do đó, cõi Phật ta vô cùng thanh tịnh, cũng không còn các độc ác khác Này xá lợi tử! Các Bồ-Tát này nếu ở nơi đồng trống hoang vắng, sa mạc khô cằn cũng không sợ hãi Vì sao? Vì pháp của Bồ-Tát là như vậy, không có những sợ hãi Thường nghĩ thế này, ta phải cầu học pháp giúp trừ khát ái cho các hữu tình, không nên đối với điều này sanh sợ hãi Giả sử ta vì việc này mà đói khát đến chết, đối với các hữu tình nhất định không xả bỏ sự phát khởi tâm đại bi bố thí nước pháp nhịn màu Là thay! Bạc Phước thay! Các hữu tình ở nơi thế giới không có nước, ta phải siêng năng tu chánh hành này để khi chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ Trong cõi Phật ta không có những đồng trống, sa mạc hoang vu, cháy bỗng vì thiếu nước như vậy Ta phải phương tiện khuyên nhũ các hữu tình tu Phước nghiệp thu thắng Bất cứ ở đâu ta đều làm cho họ đầy đủ tám nước công đức Ta kiên kỳ, tinh tấn giọng mảnh, phương tiện giáo hóa tất cả hữu tình, do nhân duyên này khiến ta tinh tấn ba la mật đa, nhanh chóng được viên mãn, mau gần quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ Này xá lợi tử! Các Bồ-Tát này ở nước đói kém cũng không sợ hãi Vì sao? Vì các Bồ-Tát này mặc áo giáp công đức giọng mảnh tinh tấn, trang nghiêm thanh tình cõi Phật, phát nguyện thế này khi ta chím quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ, trong cõi Phật ta không có những đói kém như vậy Các loài hữu tình đầy đủ vui sướng, tùy ý cần dùng những gì, nghĩ đến có ngay, nhiều chiêu thiên trên trời nghĩ điều gì đều có thứ ấy Ta phải phát khởi tâm kiên trì, tinh tấn giọng mảnh, làm cho các hữu tình phát nguyện đầy đủ, tất cả thời gian, nơi trốn, tất cả hữu tình đối với tất cả cu cải, vật dụng giúp cho sự sống không bị thiếu thốn Này xá lợi tử! Các Bồ-Tát này gặp lúc tật dịch cũng không sợ hãi Vì sao? Vì các Bồ-Tát này thường quan sát kỹ, không có pháp gọi là bệnh, cũng không có pháp có thể gọi là người bệnh, tất cả đều không, không nên sợ hãi Ta phải xiên năng tu chánh hành, để khi chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, các loại hữu tình trong cõi Phật ta, không có những tai nàn tật dịch, tinh tấn tu hành chánh hành thu thắng Này xá lợi tử! Các Bồ-Tát này nghĩ quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề trải qua thời gian lâu mới được, không nên sợ hãi Vì sao? Vì kiếp số đời trước tuy có vô lượng nhưng trong khoảng một niềm nhớ nghĩ, phân biệt, tích tụ sự thành tựu, kiếp số đời sau nên biết cũng như vậy Thế nên, Bồ-Tát ở trong ấy không nên sanh tưởng lâu mau mà cho rằng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề trải qua thời gian lâu dài mới chứng đắc, liền sanh sợ hãi Vì sao? Vì kiếp số đời trước, đời sau, dài ngắn đều là tâm tương ưng với một sát na Thế nên, này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát tuy nghe trải qua lâu dài mới chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, nhưng ở trong ấy quan sát chắc chắn kỹ càng, không sanh sợ hãi Này xá lợi tử! Các Bồ-Tát nào đối với những sự thấy nghe, hiểu biết, Pháp đáng sợ hãi mà không sanh sợ hãi, nên biết Bồ-Tát đó mau chống chứng sự cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề Thế nên, này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát muốn mau chứng đắc sự mong cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, nên theo giáo Pháp chân tịnh không của như lai, mạch áo giáp công đức, tinh tấn tu học, đối với tất cả Pháp không nên sợ hãi 20. Phẩm Canjia Thiên Bây giờ, trong hội chúng có một thiên nữ tên Canjia Thiên, từ chỗ ngồi đứng dậy đảnh lệ dưới chân Phật, kéo phủ vai trái, chân phải quỳ sát đất, chấp tay hướng Phật thưa Bạch Thế Tôn Con ở những chỗ đó cũng không sợ hãi, đối với các Pháp cũng không nghi ngờ. Vào đời tương lai, con cũng vì các hữu tình nói Pháp không sợ hãi, không nghi ngờ Khi ấy, Đức Thế Tôn liền miễn cười, từ miệng ngài phóng ra ánh sáng màu vàng chiếu khắp mười phương vô biên thế giới, rồi chiếu trở lại cõi phạm thế, hiện đại thần thông, trở về nhữ quanh bên phải Phật ba vòng, hiện thần biến sông, nhập vào trong đảnh Phật Khi ấy, căn dạ thiên thấy sự việc này, rất hoang hỷ phấn chấn, lấy hoa bằng vàng xinh đẹp trí thành cung kính trải lên đức như lai. Vì thần lực của Phật, làm cho hoa vàng này phóng lên và bay phớt phới trong không trung. Tôn giả Ananda thấy nghe như vậy, từ chỗ ngồi đứng dậy đảnh lệ dưới chân Phật, y phủ vai trái, gối phải quỳ sát đất, chấp tay cung chính thưa Bạch Thế Tôn Nguyên nhân nào mà ngài hiện tướng miễn cười? Vì Phật hiện miễn cười chẳng phải không có lý do? Thế Tôn Bảo Khánh Hỷ Thiên nữ này vào đời vị Lai sẽ thành như Lai ứng chánh đẳng giác, kiếp tên Tinh Tú, Phật hiệu Kim Hoa. Khánh Hỷ nên biết, đây là lần thọ thân cuối cùng của thiên nữ. Sau khi xả bỏ thân này liền thọ thân nam, tận đời tương lai không làm thân nữ trở lại. Từ đây qua đời sanh về thế giới bất động như Lai ở phương Đông. Nơi cõi Phật đó, thiên nữ xiên năng Tu Phạm Hành, có tên là Kim Hoa. Từ thế giới bất động qua đời rồi sanh phương khác, nơi thế giới có Phật. Từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, thường không xa lĩ chiêu Phật Thế Tôn. Như vua chuyển luân, từ cung điện này đến cung điện khác, hưởng lạc vui chơi cho đến qua đời, chân chưa hề đụng đất. Bồ Tát Kim Hoa cũng như vậy, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, sành ra nơi nào thường không trời Phật. Tôn giả Ananda thầm nghĩ, lúc đó, Bồ Tát Kim Hoa được làm Phật, chắc cũng thuyết giảng bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Chúng đại Bồ Tát trong hội đó số bao nhiêu? Có nhiều chúng Bồ Tát trong hội Phật hôm nay không? Phật biết tâm niệm của tôn giả Ananda nên bảo, sánh hỷ, đúng vậy, đúng vậy, như ông đã nghĩ. Bồ Tát Kim Hoa lúc được làm Phật cũng vì hội chúng thuyết giảng bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này. Chúng đại Bồ Tát trong hội đó số lượng cũng như chúng Bồ Tát trong hội Phật ngày nay. Sánh hỷ nên biết, Bồ Tát Kim Hoa lúc được làm Phật, số đệ tử thanh văn đạt nhiết bàn rất nhiều không thể tính kể, nghĩa là không thể đếm hết, hoặc trăm, hoặc ngàn, hoặc trăm ức VV, chỉ nói tổng số là vô lượng, vô biên. Sánh hỷ nên biết, Bồ Tát Kim Hoa lúc được làm Phật, nơi cõi Phật đó không có thú giữ, quỷ ác, cũng không có nạn oán tạc, thiếu nước, đói kém, tật dịch VV. Sánh hỷ nên biết, lúc Bồ Tát Kim Hoa chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, hữu tình nơi cõi Phật đó không có những sợ hãi và không có các thứ tai ương, tội lỗi. Sánh hỷ lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thiên nữ này trước đây bắt đầu phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, trong các căng lành, phát nguyện hồi hướng với Đức Phật nào? Phật dạy. Này Sánh hỷ! Thiên nữ này trước đây ở nơi Đức Phật nhiên đăng thời quá khứ bắt đầu phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, trong các căng lành, phát nguyện hồi hướng. Lúc ấy, thiên nữ cũng đem hoa vàng tung lên Đức Phật, cầu chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Sánh hỷ nên biết, ta ở chỗ Phật nhiên đăng quá khứ, đem 5 cạnh hoa dân rãi lên Đức Phật đó và phát nguyện hồi hướng. Khi ấy, ta liện chứng đắc vô sanh Pháp nhẫn. Đức như Lai nhiên đăng ứng chánh đẳng giác biết ta căng tánh thành thuộc, nên thỏ ký, ông ở đời sau sẽ được làm Phật hiệu năng tịch, cõi nước tên Kham nhẫn, kiếp tên Hiền. Bây giờ, thiên nữ nghe Phật thỏ ký cho ta được giác ngộ lớn, nàng vui mừng phấn chấn, liện đem hoa vàng dân rãi lên Đức Phật, phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, trong các căng lành phát nguyện hồi hướng, đời sau, khi Bồ Tát này được làm Phật, cũng như Đức Phật hiện tại, khiến cho con được thỏ ký đại Bồ Đề. Thế nên hôm nay ta thỏ ký cho thiên nữ này. Sánh hỷ nghe Đức Phật dạy, hoan hỷ phấn chấn, bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thiên nữ này từ lâu đã phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, trong các căng lành và phát nguyện hồi hướng, nay được thành thuật. Cho nên Đức Như Lai thỏ ký cho thiên nữ. Phật dạy, này Sánh hỷ, đúng vậy, đúng vậy, đúng như lời ông nói. Thiên nữ ấy nhờ căng lành được thành thuật, nên ta thỏ ký đại Bồ Đề. 21. Phẩm Biết Việc Ma Không Mục Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, tập không như thế nào? Hiện vào không tam ma địa như thế nào? Phật dạy, này thiện hiện. Nếu đại Bồ Tát thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, nên quán sát không, nên quán thỏ, tưởng, hành, thức không? Khi quán như vậy, chẳng để tâm trối loạn. Nếu tâm trối loạn thì không thấy Pháp. Nếu không thấy Pháp thì chẳng tác chính. Thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Như Thế Tôn vậy, các đại Bồ Tát thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, nên quán Pháp không nhưng không tác chính. Làm sao đại Bồ Tát khi thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, trụ không đẳng trì mà không tác chính? Phật dạy, này thiện hiện. Các đại Bồ Tát thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, khi quán Pháp không, trước hết nên nghĩ, ta nên quán Pháp các tướng đều không, không nên tác chính. Ta vì học nên quán các Pháp không, không vì chính quán các Pháp không. Này là lúc học, không phải lúc chính. Khi đại Bồ Tát chưa nhập định, buộc tâm nơi cảnh tiếp nhận bát nhã ba la mật đa, chẳng phải nhập định vị mới buộc tâm nơi cảnh, và tiếp nhận bát nhã ba la mật đa. Vào thời gian như vậy, đại Bồ Tát này chẳng lui sục tất cả Pháp phần bồ đề, không chính lậu tận. Vì sao? Đại Bồ Tát này thành tựu trí tuệ rộng lớn như vậy, khéo trụ Pháp không và tất cả loại Pháp phần bồ đề, thường nghĩ thế này, nay là lúc nên học, không nên tác chính. Thiện hiện nên biết, nếu lúc đại Bồ Tát trụ không Tama Địa mà không chính không, khi ấy đại Bồ Tát cũng trụ vô tướng Tama Địa mà không chính vô tướng. Vì sao? Vì đại Bồ Tát này thành tựu căng lành kiên định thù thắng, thường nghĩ thế này, hôm nay nên học, không nên tác chính. Nay nên tiếp nhận bát nhã ba la mật đa sâu xa, đối với tất cả Pháp quán không, vô tướng, phải viên mãn tất cả Pháp phần bồ đề. Hôm nay không nên chính nơi thật tế. Do nhân duyên này, đại Bồ Tát không rơi vào địa vị thanh văn, độc giác, nhanh chóng chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiện hiện Ví như có người hùng mạnh, oai vệ, đứng chỗ kiên cố, khó có thể lây động, hình sắc nghiêm trang, ai cũng thích nhìn, có đầy đủ công đức giới luật tối thắng, thông tuệ khéo lời, đối đáp rất giỏi, đủ tài hùng biện, đủ cách thực hành, biết nơi trốn, biết thời gian. Đối với binh bị, kỹ thuật v.v., học đến trốt cáo, thế phòng thủ kiên cố, có thể thắng nhiều kẻ địch. Tất cả kỹ năng đều giỏi, thành tựu, các chỗ công xảo học đến cùng tầng. Trí nhớ đầy đủ, biểu lộ một cách mạnh mẽ. Đối với các kinh điển được sự không sợ hãi, có đủ tự tâm và nghĩa khí, có thế lực lớn. Thân thể không khiếm khuyết, các căng đầy đủ. Bà công tiền của chất sung túc, mọi người đều kính phục và ngưỡng mộ. Làm việc gì cũng đều thành tựu. Vì sự nghiệp giỏi nên bỏ công ít mà có lời nhiều. Do nhân duyên này nên giàu có, nhiều cụ cải quý giá, khéo có thể cấp cho nhiều loại hữu tình, người đáng cúng giường đều có thể cúng giường cho họ, người đáng cung kính có thể cung kính họ, người đáng tôn trọng có thể tôn trọng họ, người đáng khen nợ có thể khen nợ họ. Thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Nhờ vậy mà người này vui mừng, phấn chấn tăng bội phần, thân tâm hoan hỷ, tự mừng thầm không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đúng vậy! Bạch Thiền Thệ Đúng vậy! Phật dạy Này Thiện hiện Người giống mảnh kia thành tựu sự nghiệp đại hưng thịnh như vậy, có nhân duyên nên đem cha mẹ, vợ con, quyến phục đi đến phương khác. Giữa đường phải đi qua đồng trống hoang vu hiểm nạn, nơi đó có nhiều ác thú, quán tặc, quan gia ẩn núp và nhiều việc đáng sợ. Bà con lớn nhỏ ai nấy đều kinh hoàng. Nhưng người đó tự tin cậy tài năng kỹ thuật của mình, và sức oai hùng giống mảnh, nên thân ý thanh thẳng. Người đó an ủi cha mẹ, vợ con, quyến phục chớ có lo sợ, chắc chắn không xảy ra khổ nạn, mau qua đồng trống đến chỗ an ổn. Này Thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Trong đồng trống này kẻ oán hại nổi lên, người đó đã đủ sức mạnh, kỹ năng, thương kính cha mẹ thân thích, trang bị đầy đủ các khí cụ mà có bỏ cha mẹ, vợ con, quyến phục một mình thoát hiểm nạn được không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không Vì sao? Vì người đó có nhiều kỹ thuật, có thể ở nơi đồng trống hóa làm binh trường giọng mảnh tinh nhuệ, gặp các quán địch làm cho họ vừa trông thấy tự nhiên lui mất. Việc người đó bỏ những người thân, một mình vượt qua đồng trống hiểm nạn, việc này không thể xảy ra. Nhưng người tráng sỉ khi ở giữa đồng trống, không có ý sợ ác thú, quán tạc phương hại. Vì sao? Vì người đó từ cậy mình có oai lực hùng mạnh và đủ các kỹ thuật nên không sợ hại. Bạch Thế Tôn Người đó dùng thuật khéo léo, đem các bà con, thân thuộc vượt qua đồng trống hoang vu mà không bị tổn hại, chắc chắn đến chỗ xóm làng, thành thị hoặc kinh đô lớn an vui. Phật dạy Này Thiện hiện! Các Đại Bồ-Tát cũng như vậy, vì thương xót các loài hữu tình trong biển khổ sanh tử, nên chánh niệm an trụ từ Bi-Hị-Xã, hộ trì Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa căng lành Thù-Thắng, dùng phương tiện thiện xảo như Phật đã dạy, đem các công đức hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Tùy tu không, vô tướng, vô nguyện đầy đủ nhưng đối với thực tế không có tâm tác chứng, không rơi vào địa vị thanh văn, độc giác. Vì sao? Vì các Đại Bồ-Tát này đầy đủ thế lực lớn, tinh tấn vững bền, hộ trì Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa căng lành Thù-Thắng, dùng phương tiện thiện xảo, Thầy chẳng buông bỏ tất cả hữu tình. Do đó nhất định có thể yên ổn không khó, nhanh chóng chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Thiện hiện nên biết, nếu khi Bồ-Tát tâm từ thương tưởng tất cả hữu tình, vì các hữu tình muốn thí an vui. Khi ấy, Bồ-Tát vượt loại phiền não, vượt loại ma và bật nhị thừa. Khi ấy, Bồ-Tát vượt loại phiền não, vượt loại ma và bật nhị thừa. Thiện hiện nên biết, nếu Bồ-Tát khéo an trụ Pháp môn giải thoát không, thì khi ấy Bồ-Tát cũng có thể an trụ nơi vô tướng định. Nhưng đối với phương tiện thiện xảo không chứng vô tướng. Do nhân duyên này vượt khỏi bật nhị thừa, quyết hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Thiện hiện nên biết, như chìm có đôi cánh mạnh mẽ, bay bỏng trong hư không, bình thản bay liện rất lâu mà không bị rơi xuống. Tùy nương hư không chơi đùa mà không ở hư không, cũng không bị hư không làm chứng ngại. Nên biết Bồ-Tát cũng như vậy, tuy tu tập Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện mà không trụ không, vô tướng, vô nguyện. Cho đến Pháp Phật chư viên mãn cùng tận thì không bao giờ nương vào đó để vĩnh viễn chấm dứt các lầu. Thiện hiện nên biết, như có kẻ cường trắng, giỏi thạo kỹ thuộc bắn, muốn chứng tỏ tài mình, ngước bắn hư không. Vì muốn làm cho mũi tên trong hư không không rơi xuống đất, lại đem tên sau bắn nối đuôi tên trước. Bắn như vậy lần lượt trải qua thời gian khá lâu, mỗi mũi tên nối đuôi nhau không để cho rơi xuống đất. Nếu muốn làm cho mũi tên rơi thì dừng mũi tên sau, khi ấy các mũi tên mới rơi xuống nhanh. Nên biết Bồ Tát cũng như vậy, thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, hộ trì phương tiện thiện xảo thù thắng, cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì thực hành căng lành chưa được thành thuộc, nên không bao giờ giữa đường chứng thật tế. Nếu khi đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, vì thực hành căng lành tất cả đều thành thuộc, khi ấy Bồ Tát mới chứng thật tế, liền đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì vậy, này thiện hiện. Các đại Bồ Tát nào thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, hộ trì phương tiện thiện xảo thù thắng, đều nên đối với Pháp tánh sâu xa này quan sát thật đúng đắn, rõ ràng, nếu các Pháp Phật chưa thật viên mãn thì không nên tác chính. Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát thật vô cùng hy hữu, có thể làm những việc khó làm. Nghĩa là tuy hành không nhưng không trụ không, tuy hiện nhập không định nhưng không chứng thật tế. Phật dạy. Này thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Vì sao? Vì các Bồ Tát này thầy chẳng rời bỏ các loại hữu tình. Nghĩa là họ đã phát nguyện thù thắng ví dụ như vậy, nếu các hữu tình chưa được giải thoát, ta không bao giờ xả bỏ sự gia hành căng lành. Thiện hiện nên biết, các Bồ Tát này do Pháp khởi tâm trọng lớn như vậy, vì muốn giải thoát tất cả hữu tình, tuy Pháp tiếp tục ba pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện và tam ma địa nhưng vì hộ trì phương tiện thiện xảo nên không chứng thật tế. Vì sao? Vì các Bồ Tát này đã hộ trì phương tiện thiện xảo nên thường nghĩ thế này, ta không bao giờ bỏ tất cả hữu tình mà hướng về viên tịch. Do Pháp khởi ý nghĩ phương tiện thiện xảo đó nên trong khoảng thời gian này không chứng thật tế. Này thiện hiện! Nếu các Bồ Tát đối với chỗ sâu xa, hoặc đã quan sát, hoặc sẽ quan sát, nghĩa là chỗ sở hành của ba pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, đẳng trì, các Bồ Tát này thường nghĩ hữu tình ngày đêm khởi tưởng hữu tình, hành có sở đắc, dẫn đến các nẻo tà ác kiến, lung hồi trong sanh tử, chịu khổ vô cùng. Ta vì đoạn tận nẻo tà ác kiến cho các hữu tình kia nên cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, vì các hữu tình mà thuyết Pháp không sâu xa để chấm dứt sự chấp chặt kia, và ra khỏi khổ sanh tử. Thế nên tuy học Pháp môn giải thoát không mà trong thời gian đó không chứng thật tế. Thiện hiện nên biết, các Bồ Tát này do khởi ý nghĩ phương tiện thiện xảo, tuy ở khoảng giữa không chứng thật tế nhưng không thối lui bốn định vô lượng. Vì sao? Vì các Bồ Tát này đã được phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa hậu trị, nên bạch Pháp tăng bội phần, và các căn dần thông lợi, lực chi giác đạo dần dần tăng ít. Này thiện hiện! Các Bồ Tát này thường nghĩ, hữu tình ngày đêm thực hành trong các tướng, phát sanh các thứ cố chấp, do đó luôn chuyển thọ khổ vô cùng. Ta vì chấm dứt các tướng chấp nên cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, vì các hữu tình thuyết Pháp vô tướng, làm cho chấm dứt tướng chấp, ra khỏi khổ sanh tử. Do đó thường vào vô tướng đẳng trì. Thiện hiện nên biết, các Bồ Tát này nhờ trước đã thành tựu phương tiện thiện xảo và phát sanh ý nghĩ, mặc dù thường biểu hiện nhập vào đẳng trì vô tướng, nhưng ở trong thời gian đó không chứng thật tế. Tuy ở trong thời gian không chứng thật tế nhưng không thối lui từ bi hỷ xã và các định khác. Vì sao? Vì các Bồ Tát này đã được phương tiện thiện xảo của bác nhã Palamatta sâu xa hậu trì, nên bạch phát tăng bội phần, các căng dần không lợi, lực chi giác đạo dần dần tăng ít. Này thiện hiện! Các Bồ Tát này thường nghĩ, tâm hữu tình ngày đêm phát khởi, tưởng thường, tưởng lạc, tưởng ngã, tưởng tình, do đó dẫn đến sanh điên đảo chấp trước, luân hồi sanh tử, chịu khổ vô cùng. Ta vì chấm dứt bốn điên đảo đó nên cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ vì các hữu tình nói pháp không điên đảo. Nghĩa là nói sanh tử, vô thường, vô lạc, vô ngã, vô tình, chỉ có niết bàn vắng lặng nhịm màu, đầy đủ tất cả công đức chân thực. Do vậy mà Bồ Tát thường nhập vô nguyện đẳng trì. Thiện hiện nên biết, các Bồ Tát này do trước đã thành tựu phương tiện thiện xảo và phát sanh những ý nghĩ, tuy thường hiện nhập vô nguyện đẳng trì mà các Pháp Phật chưa hoàn toàn viên mãn thì không bao giờ nơi trung gian chính thật tế. Tuy nơi trung gian không chính thật tế nhưng không thối lui từ bi hỷ xã và các định khác. Vì sao? Vì các Bồ Tát này đã được phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa hậu trì nên bạch Pháp tăng bội phần, các căn dần thông lời, lực chi giác đạo dần dần tăng ít. Này thiện hiện! Các Bồ Tát này thường nghĩ thế này, hữu tình ngày đêm trước đã thực hành có sở đắc, nay cũng hành có sở đắc. Trước đã hành hữu tướng, nay cũng hành hữu tướng. Trước đã hành điên đảo, nay cũng hành điên đảo. Trước đã hành tưởng hòa hợp, nay cũng hành tưởng hòa hợp. Trước đã hành tưởng hư vọng, nay cũng hành tưởng hư vọng. Trước đã hành tà kiến, nay cũng hành tà kiến. Do đó trôi lăng chịu khổ vô cùng. Ta vì chấm dứt những tội lỗi đó nên cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, vì các hữu tình thuyết pháp sâu xa, làm cho những tội lỗi đó đều vĩnh viễn chấm dứt, không trôi lăng trở lại chịu khổ trong đường sanh tử, nhanh chóng chứng thường lạc, chân tịnh niết bàn. Thiện hiện nên biết, các Bồ Tát này do lòng thương tưởng sâu xa tất cả hữu tình, nên nhiếp thọ thành tựu phương tiện thiện xảo Thù Thắng Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, thường ưu quan sát nơi Pháp tánh sâu xa. Đó là không, vô tướng, vô nguyện, vô tác, vô sanh, vô diệt, vô khởi, vô tận, vô tánh, thực tế. Thiện hiện nên biết, các Bồ Tát này thành tựu tri kiến Thù Thắng như vậy, nếu còn rơi vào Pháp vô tướng, vô tác, hoặc ở nơi ba cõi, những điều này không thể xảy ra. Thiện hiện nên biết, các Bồ Tát này thành tựu công đức Thù Thắng, buông bỏ các hữu tình để hướng đến viên tịch, không chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, làm lợi ích cho hữu tình, chắc chắn việc này không thể xảy ra.