Home Page
cover of kinhdaibatnha (528)
kinhdaibatnha (528)

kinhdaibatnha (528)

Phuc Tien

0 followers

00:00-43:11

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

In this transcription, the speaker discusses the concept of "vô tánh," or non-self, in relation to meditation practice. They explain that without the cultivation of non-self, one cannot achieve patience, tranquility, or wisdom. The speaker also explores the idea that all phenomena and sentient beings are inherently non-self and should be seen as such. They emphasize the importance of realizing this in order to attain enlightenment and benefit others. The speaker concludes by stating that all phenomena and sentient beings are essentially non-self and that one should strive to cultivate this understanding. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 22 Quyển 528 XXVII Phẩm Diệu Tướng 01 Bây giờ, thiền hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Người trụ nơi hữu tưởng, nếu không thuận nhẫn, cũng không tu đạo, đắc quả, hiện quán, thì người trụ nơi vô tưởng làm sao mà có thuận nhẫn, hoặc tịnh quán địa, nói rộng cho đến như lai địa, hoặc tu thánh đạo, nương sự tu thánh đạo để đoạn trừ các phiền não. Vì vậy, do bị phiền não ngăn che còn không đạt được pháp địa tương ưng với thanh văn, độc giác, cũng là nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Nếu không nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thì làm sao chính đắc trí nhất thiết tướng? Nếu không đắc trí nhất thiết tướng thì làm sao đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não? Bạch Thế Tôn Nếu tất cả pháp hoàn toàn không có, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, các pháp như vậy hoàn toàn không sanh thì làm sao chính đắc trí nhất thiết trí? Phật dạy, này thiện hiện, đúng vậy, đúng vậy, đúng như lời ông nói. Người trụ vô tưởng, cũng không thuận nhẫn, cho đến cũng không đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não, cũng không thể chính đắc trí nhất thiết trí. Nhưng nếu ai nương vào pháp vô tướng chẳng thật có này, tu được thuận nhẫn, cho đến đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não, thì có thể chính đắc trí nhất thiết trí. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa này, có hữu tưởng, vô tưởng không? Có tưởng sát quẩn cho đến thức quẩn không? Nói rộng cho đến có tưởng đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não không? Có tưởng chính đắc trí nhất thiết trí không? Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát này có tưởng sát, có tưởng đoạn trừ sát không? Có tưởng thọ, tưởng, hành, thức, có tưởng đoạn trừ thọ, tưởng, hành, thức không? Có tưởng nhãn xứ cho đến y xứ, có tưởng đoạn trừ nhãn xứ cho đến y xứ không? Có tưởng sát xứ cho đến pháp xứ, có tưởng đoạn trừ sát xứ cho đến pháp xứ không? Có tưởng nhãn giới cho đến ý giới, có tưởng đoạn trừ nhãn giới cho đến ý giới không? Có tưởng sát giới cho đến pháp giới, có tưởng đoạn trừ sát giới cho đến pháp giới không? Có tưởng nhãn thức giới cho đến ý thức giới, có tưởng đoạn trừ nhãn thức giới cho đến ý thức giới không? Có tưởng nhãn xúc cho đến ý xúc, có tưởng đoạn trừ nhãn xúc cho đến ý xúc không? Có tưởng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, có tưởng đoạn trừ các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra không? Có tưởng địa giới cho đến thức giới, có tưởng đoạn trừ địa giới cho đến thức giới không? Có tưởng nhân duyên cho đến tăng thượng duyên, có tưởng đoạn trừ nhân duyên cho đến tăng thượng duyên không? Có tưởng tham, sân, si, có tưởng đoạn trừ tham, sân, si không? Có tưởng vô minh cho đến lão tử, có tưởng đoạn trừ vô minh cho đến lão tử không? Có tưởng khổ, tập, diệt, đạo, có tưởng đoạn trừ khổ, tập, diệt, đạo không? Nói rộng cho đến có tưởng đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não, có tưởng đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não không? Có tưởng trí nhất thiết trí, có tưởng đoạn trừ trí nhất thiết trí không? Phật dạy! Này thiện hiện! Các đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamatta sâu xa này, ngay trong tất cả Pháp đều không có hữu tưởng, cũng không có vô tưởng. Nếu không có hữu tưởng cũng không có vô tưởng, thì làm sao biết đó là Bồ Tát tu thuận nhẫn, cũng là tu đạo, đắc quả, hiện quán? Thiện hiện nên biết! Các đại Bồ Tát dùng vô tánh làm thánh đạo, dùng vô tánh làm đắc quả, dùng vô tánh làm hiện quán. Vì nhân duyên này nên biết các Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Nếu tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh, thì làm sao Thế Tôn ngay trong tất cả Pháp lấy vô tánh làm tự tánh mà hiện đẳng chánh giác? Chứng đắc quả đẳng chánh giác rồi mới gọi là Phật, đối với tất cả Pháp và các cảnh giới được tự tại vô ngại. Phật dạy! Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Các Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh. Khi ta còn tu học đạo Bồ-Tát, tu hành bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, nhờ đó xa lịa được các Pháp dục, ác, bất thiện, có tâm, có tứ, ly xanh hỷ lạc, chính nhập sơ thiền. Nói rộng cho đến đoạn trừ hết các lạc, khổ, hỷ, ưu, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh, chính nhập thiền thứ tư, được an trụ hoàn toàn. Bây giờ, đối với các thiền, thiền chi tuy ta nắm giữ các tướng nhưng không chấp trước, đối với các thiền, thiền chi, không đắm say thiền vị. Nơi các thiền và thiền chi đều vô sở đắc. Đối với các hành tướng của bốn thiền, ta được thanh tịnh, không còn phân biệt. Nơi các thiền và thiền chi tuy hoàn toàn thuần thuộc nhưng ta chẳng nhận lấy quả báo ấy, chỉ nương nơi thiền định làm cho tâm phát sanh thần cảnh, thiên nghĩ, tha tâm, túc trụ, thiên nhãn trí thông. Đối với tướng của năm thần thông này, tuy ta nắm giữ hoàn toàn nhưng không bị chấp trước, không say đắm. Đối với các cảnh giới của thần thông đều vô sở đắc, cũng chẳng phân biệt, như trụ ở hư không. Bây giờ, ta quán tất cả pháp đều bình đẳng, lấy vô tánh bình đẳng làm tánh, với một sát na tương tương với diệu tuệ, chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, gọi là chứng đắc quả đẳng giác. Đây là thánh đế khổ, đây là thánh đế tập, đây là thánh đế diệt, đây là thánh đế đạo đều đồng một tướng gọi là vô tướng. Vô tướng như vậy cũng bất khả đắc. Nhờ vậy thành tựu vô ghiêng công đức như mười lực như lai, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt và mười tám pháp bất cộng của Phật V.V. đem diệu trí của Phật giáo hóa ba nhóm hữu tình khác nhau, tùy theo chỗ thích hợp dùng phương tiện giáo hóa làm cho họ được lợi ích an vui thù thắng. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Vì sao như lai ứng chánh đẳng giác ngay trong tánh vô tánh của tất cả pháp phát sanh bốn thiền, năm thần thông, chính đại bồ đề, đầy đủ các công đức, làm lợi lạc ba nhóm hữu tình. Phật dạy. Này thiện hiện! Nếu các pháp dục, ác, bất thiện V.V. có chút tự tánh hoặc tha tánh làm tự tánh thì khi ta còn tu học đạo Bồ Tát chẳng thể nào thông suốt được tất cả pháp dục, ác, bất thiện V.V. đều không lấy vô tánh làm tự tánh, xa lị dục ác nhập vào các thiền, được an trụ hoàn toàn. Vì các pháp dục, ác, bất thiện V.V. vô tự tánh và tha tánh chỉ lấy vô tánh làm tự tánh nên khi ta còn tu học đạo Bồ Tát mới thông suốt các pháp dục, ác, bất thiện V.V. đều lấy vô tánh làm tự tánh, xa lị dục ác nhập vào các thiền, được an trụ hoàn toàn. Thiện hiện nên biết. Nếu năm thần thông có chút tự tánh hoặc tha tánh làm tự tánh thì khi ta còn tu học đạo Bồ Tát chẳng thông suốt tất cả thần thông đều lấy vô tánh làm tự tánh, phát sanh các thứ thần thông đối với các cảnh giới được tự tại dịu dụng vô ngại. Vì các thần thông vô tự tánh, tha tánh chỉ lấy vô tánh làm tự tánh nên khi ta còn tu học đạo Bồ Tát thông suốt các thần thông đều lấy vô tánh làm tự tánh, phát sanh các thứ thần thông đối với các cảnh giới tự tại dịu dụng vô ngại. Thiện hiện nên biết. Nếu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chư Phật có chút tự tánh hoặc tha tánh làm tự tánh thì khi ta còn tu học đạo Bồ Tát chẳng thông suốt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chư Phật và các công đức của Chư Phật đều lấy vô tánh làm tự tánh, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, đầy đủ các công đức. Vì quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chư Phật và các công đức của Chư Phật, vô tự tánh, tha tánh, chỉ lấy vô tánh làm tự tánh nên khi ta còn tu học đạo Bồ Tát thông suốt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ đều lấy vô tánh làm tự tánh, với một sát na tương tương diệu tuệ chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, đầy đủ các công đức. Thiện hiện nên biết. Nếu các hữu tình có chúc tự tánh hoặc tha tánh làm tự tánh thì khi ta thành Phật trội cũng không thể thông suốt tất cả hữu tình, vì lấy vô tánh làm tự tánh nên ta làm cho ba nhóm hữu tình khác nhau, tùy theo chỗ thích hợp dùng phương tiện giáo hóa làm cho họ được lợi ích, an vui thù thắng. Vì các hữu tình vô tự tánh và tha tánh, chỉ lấy vô tánh làm tự tánh nên ta thành Phật trội, thông suốt hữu tình đều lấy vô tánh làm tự tánh, an lập ba nhóm hữu tình khác nhau, tùy theo chỗ thích hợp dùng phương tiện giáo hóa, làm cho họ được lợi ích, an vui thù thắng. Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát biết tất cả Pháp lấy vô tánh làm tự tánh mà vẫn đối với trong Pháp ấy phát sanh bốn thiền, phát sanh năm thần thông, chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, đầy đủ các công đức, an lập ba nhóm hữu tình khác nhau, tùy theo chỗ thích hợp dùng phương tiện giáo hóa, làm cho họ được lợi ích, an vui thù thắng, thì tại sao Đại Bồ Tát lúc mới phát tâm ngay trong tất cả Pháp tánh, vô tánh tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành. Và vì tuần tự theo nghiệp, theo học, theo hành này nên chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, làm lợi ích an vui các hữu tình. Phật dạy Này thiện hiện! Nghĩa là chứng các Pháp vô tánh làm tự tánh, đạt đến hoàn toàn viên mạng mới gọi là Phật, tuần tự chứng được các Pháp vô tánh làm tự tánh gọi là Bồ Tát. Cho đến dự lưu, tin sau các Pháp vô tánh làm tự tánh gọi Hiền Thiện Sĩ. Do đó, tất cả Pháp và các hữu tình đều lấy vô tánh làm tự tánh. Pháp và hữu tình không có một chút tự tánh nào, dùng nhỏ như đầu sợi lông có thể nắm bắt được. Nghe việc này rồi, Đại Bồ Tát ấy suy nghĩ, nếu tất cả Pháp và các hữu tình đều lấy vô tánh làm tự tánh, chính được Pháp này mới gọi là Phật. Cho đến dự lưu, tin sau đây mới gọi là Hiền Thiện Sĩ thì tạ đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, hoặc sẽ chứng đắc, hoặc không chứng đắc. Bởi vì các Pháp và hữu tình luôn luôn lấy vô tánh làm tự tánh, nên ta nhất định phải hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Được chánh giác rồi, nếu có các hữu tình thực hành hữu tưởng, thì ta dùng phương tiện giáo hóa làm cho họ trụ vào vô tưởng. Đại Bồ Tát này đã suy nghĩ rồi, phát tâm hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, đổ thoát các loài hữu tình, chính được Niết Bạn, mới tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành, như các Đại Bồ Tát đời quá khứ phát tâm hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, trước hết tuần tự theo nghiệp, theo học, theo hành, nên chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đại Bồ Tát này cũng lại như vậy, trước nên tu học Bố Thí Ba La Mật Đa, thứ đến nên tu học Tịnh Giới Ba La Mật Đa, tuần tự cho đến cuối cùng là tu học Bác Nhã Ba La Mật Đa. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ Tát này từ lúc phát tâm tu học Bố Thí Ba La Mật Đa, nên tự mình hành Bố Thí, cũng khuyên người khác hành Bố Thí, luôn tự mình khen ngợi công đức Bố Thí, hoan hỷ táng tháng người hành Bố Thí. Nhờ nhân duyên này nên Bố Thí viên mãn và được địa vị, tài sản lớn, thường hành Bố Thí, xa lìa tâm bỏng sẻng, tùy theo nhu cầu của hữu tình mà cung cấp đầy đủ các thức ăn, nước uống và vật dùng. Đại Bồ Tát này nhờ Bố Thí, thọ trì giới quẩn, nên sanh chỗ tôn quý trong cõi trời, người. Nhờ thí giới nên được định quẩn. Nhờ thí giới, định nên được tuệ quẩn. Nhờ thí giới, định, tuệ nên được giải thoát quẩn. Nhờ thí giới, định, tuệ, giải thoát nên được giải thoát trí kiến quẩn. Nhờ thí giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát trí kiến quẩn viên mãn nên vượt qua các địa vị thanh văn, độc giác, chứng nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Đã nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tình cõi Phật. Làm các việc này rồi mới có khả năng chính đắc trí nhất thiết trí, chuyển Pháp luôn vi diệu, đem Pháp tam thừa, giáo hóa độ thoát các loài hữu tình, giúp họ thoát khỏi sanh tử, chính đắc niết bàn. Đại Bồ Tát này do bố thí nên tuy có khả năng tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành như vậy, nhưng đối với tất cả Pháp đều không nắm bắt. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều không có tự tánh. Lại nữa, này thiện hiện! Đại Bồ Tát này từ lúc mới phát tâm tu học tình giới Ba-la-mật-đa, nên tự mình hành tình giới, cũng khuyên người khác hành tình giới, luôn tự mình khen ngợi công đức tình giới, hoan hỷ táng tháng người hành tình giới. Nhờ nhân duyên giới quẩn thanh tình này, được sanh trong cõi trời, người, sanh vào chỗ tôn quý, bố thí tài vật cho kẻ nghèo cùng. Đã thực hành việc bố thí rồi, an trụ trong giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát ký kiến quẩn. Nhờ giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát ký kiến quẩn thanh tình nên vượt các địa vị thanh văn, độc giác, chính nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Đã nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tình cõi vật. Làm các việc này rồi, mới có khả năng chính đắc trí nhất thiết trí, vận chuyển pháp luôn vi diệu, đem pháp ba thừa giáo hóa, đổ thoát các loài hữu tình, giúp họ thoát khỏi sanh tử, chính đắc nhiết bàn. Đại Bồ Tát này do trì tịnh giới nên tuy có khả năng tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành như vậy, nhưng đối trong tất cả pháp đều không nắm bắt. Vì sao? Vì tất cả pháp đều không có tự tánh. Lại nữa, này thiện hiện. Đại Bồ Tát này từ lúc mới phát tâm tu học An Nhẫn Ba La Mật Đa, nên tự mình hành An Nhẫn, cũng khuyên người khác hành An Nhẫn, luôn tự mình khen ngợi công đức An Nhẫn, hoan hỉ táng tháng người hành An Nhẫn. Đại Bồ Tát này khi hành An Nhẫn có thể đem tài sản bố thí cho các hữu tình làm cho họ được đầy đủ. Đã thực hành bố thí rồi, an trụ trong giới quận, định quận, tuệ quận, giải thoát quận, giải thoát trí kiến quận. Nhờ giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát trí kiến quận thanh tịnh nên vượt qua các địa vị thanh văn, độc giác, chính nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Đã nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật. Làm việc này rồi, mới có khả năng chính đắc trí nhất thiết trí, vận chuyển pháp luôn vi diệu, dùng pháp ba thừa giáo hóa, đổ thoát các loài hữu tình giúp họ thoát khỏi sanh tử, chính đắc nhiết bàn. Đại Bồ Tát này do an nhẫn nên tuy có khả năng tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành như vậy, nhưng đối với tất cả pháp đều không nắm bắt. Vì sao? Vì tất cả pháp đều không có tự tánh. Lại nữa, này thiện hiện. Đại Bồ Tát này từ lúc mới phát tâm tu học tinh tấn Ba-la-mật-đa, nên tự mình hành tinh tấn, cũng khuyên người khác hành tinh tấn, luôn tự mình khen nợ công đức tinh tấn, hoan hỷ táng tháng người hành tinh tấn. Đại Bồ Tát này khi hành tinh tấn có thể đem tài sản bố thí cho các hữu tình, làm cho họ được đầy đủ. Đã thực hành bố thí rồi, an trụ trong giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát trí kiến quẩn. Nhờ giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát trí kiến quẩn thanh tịnh nên vượt các địa vị thanh văn, độc giác, chính nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Đã nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật. Làm việc này rồi, mới có khả năng chính đắc trí nhất thiết trí, vận chuyển Pháp luôn vi diệu, đem Pháp ba thừa giáo hóa, đổ thoát các loại hữu tình, giúp họ thoát khỏi sanh tử, chính đắc miết bàn. Đại Bồ Tát này do hành tinh tấn nên tuy có khả năng tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành như vậy, nhưng đối với tất cả Pháp đều không nắm bắt. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều không có tự tánh. Lại nữa, này thiện hiện! Đại Bồ Tát này từ lúc mới phát tâm tu học tình lựu Ba-la-mật-đa, nên tự mình nhập tình lựu, định vô lượng, vô sắc, cũng khuyên người khác nhập tình lựu, định vô lượng, vô sắc, luôn tự mình khen nợ công đức tình lựu, định vô lượng, vô sắc, hoan hỉ tán tháng người nhập tình lựu, định vô lượng, vô sắc. Đại Bồ Tát này khi hành tình lựu có thể đem tài sản bố thí các hữu tình, làm cho họ được đầy đủ. Đã thực hành bố thí rồi, an trụ trong giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát trí kiến quẩn. Nhờ giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát trí kiến quẩn thanh tịnh nên vượt qua các địa vị thanh văn, độc giác, chứng nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Đã nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật. Làm việc này rồi mới có khả năng chính đắc ký nhất thiết ký, vận chuyển pháp luôn vi diệu, đem pháp ba thừa giáo hóa, đổ thoát các loài hữu tình, giúp họ thoát khỏi sanh tử, chính đắc nghiết bàn. Đại Bồ Tát này do tình lựu nên tuy có khả năng tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành như vậy, nhưng đối với tất cả Pháp đều không nắm bắt. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều không có tự tánh. Lại nữa, này thiện hiện, Đại Bồ Tát này từ lúc mới phát tâm tu học bác nhã Balamudda, dùng giới, định, tuệ và giải thoát, giải thoát trí kiến thù thắng an trụ hữu tình, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tự mình hành sáu Pháp Balamudda, cũng khuyên người khác hành sáu Pháp Balamudda, luôn tự mình khen ngợi công đức sáu Pháp Balamudda, hoan hỷ tán tháng người hành sáu Pháp Balamudda. Đại Bồ Tát này do bố thí cho đến bác nhã Balamudda, thành tựu phương tiện thiện sảo, vượt các địa vị thanh văn, độc giác, chính nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Đã nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật. Làm việc này rồi, mới có khả năng chính đắc trí nhất thiết trí, vận chuyển Pháp luôn vi diệu, đem Pháp ba thừa giáo hóa, đổ thoát các loại hữu tình, giúp họ thoát khỏi sanh tử, chính đắc niết bàn. Đại Bồ Tát này do bác nhã nên tuy có khả năng tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành như vậy, nhưng đối với tất cả Pháp đều không nắm bắt. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều không có tự tánh. Thiện hiện nên biết, đây là Đại Bồ Tát từ lúc phát tâm, nương theo sáu Pháp Balamudda đã học, tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành, làm lợi ít an vui cho loài hữu tình. Lại nữa, này thiện hiện, các Đại Bồ Tát từ lúc phát tâm trong khi tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành, đem trí nhất thiết trí tương ưng với tát ý, tin hiểu các Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh. Trước hết nên tu học tùy niệm Phật, thứ đến tu học tùy niệm Pháp, tuần tự cho đến cuối cùng là tu học tùy niệm Thiên. Thiện hiện nên biết, thế nào là Đại Bồ Tát tu học tùy niệm Phật? Nghĩa là Đại Bồ Tát khi tu học tùy niệm Phật, không dùng sắc, thọ, tưởng, hành, thức để tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Vì sắc cho đến thức đều vô tử tánh. Nếu Pháp vô tử tánh thì vô sở hữu. Nếu vô sở hữu thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy, đây gọi là tùy niệm Phật. Lại nữa, này thiện hiện. Các Đại Bồ Tát khi tu học tùy niệm Phật, không nên dùng sắc thân vàng rồng, có ánh sáng một tầm với 32 tướng, 80 vẻ đẹp mà tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Vì sắc thân vàng rồng, tướng hảo như vậy đều vô tử tánh. Nếu Pháp vô tử tánh thì vô sở hữu. Nếu vô sở hữu thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy, đây gọi là tùy niệm Phật. Lại nữa, này thiện hiện. Các Đại Bồ Tát khi tu học tùy niệm Phật, không nên dùng giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát trí kiến quẩn để tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Vì các quẩn như vậy đều vô tử tánh. Nếu Pháp vô tử tánh thì vô sở hữu. Nếu vô sở hữu thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì không niệm, không tư duy, đây gọi là tùy niệm Phật. Lại nữa, này thiện hiện. Các Đại Bồ Tát khi tu học tùy niệm Phật, không nên dùng năm loại mắt, sáu phép thần thông, mười lực như lai, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám Pháp Phật bất cộng, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và vô lượng, vô biên các Pháp của Phật để tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Vì các Pháp như vậy đều vô tử tánh. Nếu Pháp vô tử tánh thì vô sở hữu. Nếu vô sở hữu thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy, đây gọi là tùy niệm Phật. Lại nữa, này thiện hiện. Các Đại Bồ Tát khi tu học tùy niệm Phật, không nên dùng Pháp duyên khởi để tư duy như lai ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Vì các Pháp duyên khởi đều vô tử tánh. Nếu là Pháp vô tử tánh thì vô sở hữu. Nếu vô sở hữu thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy, đây gọi là tùy niệm Phật. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nên tu học tùy niệm Phật như thế. Nếu tu học tùy niệm Phật, thì tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành. Nếu Đại Bồ Tát có khả năng tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành như vậy, thì có thể viên mạng bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Nói rộng cho đến trí nhất thiết trứng. Nhờ đó chứng đắc trí nhất thiết trí. Đại Bồ Tát này dùng tất cả Pháp vô tánh làm tử tánh. Nhờ sức phương tiện nên hiểu tất cả Pháp đều vô tử tánh, trong ấy không hữu tưởng, cũng không vô tưởng. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm Phật như thế, nghĩa là trong ấy ngay cả Phật còn bất khả đắc, huống gì có tùy niệm Phật. Lại nữa, này thiện hiện. Thế nào là Đại Bồ Tát tu học tùy niệm Pháp? Nghĩa là Đại Bồ Tát khi tu học tùy niệm Pháp, không nên từ duy Pháp thiện, Pháp ác, hoặc Pháp hữu ký, Pháp vô ký, hoặc Pháp thế gian, Pháp khức thế gian, hoặc Pháp có ái nhiễm, Pháp không ái nhiễm, hoặc Pháp thánh, Pháp phi thánh, hoặc Pháp hữu lậu, Pháp vô lậu, hoặc Pháp rơi rớt trong ba cõi, Pháp chẳng rơi rớt trong ba cõi, hoặc Pháp hữu vi, Pháp vô vi. Vì sao? Vì các Pháp như vậy đều vô tử tánh. Nếu Pháp vô tử tánh thì vô sở hữu. Nếu vô sở hữu thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy, đây gọi là tùy niệm Pháp. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, nên tu học tùy niệm Pháp như thế. Nếu tu học tùy niệm Pháp như vậy thì đây là tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành. Nếu Đại Bồ Tát có khả năng tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành thì có thể viên mạng bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng. Do đây chính đắc trí nhất thiết trí. Đại Bồ Tát này dùng tất cả Pháp vô tánh làm tử tánh. Nhờ sức phương tiện nên học tất cả Pháp đều vô tử tánh, trong ấy không hữu tưởng, cũng không vô tưởng. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm Pháp như thế, nghĩa là ngay trong ấy Pháp còn bất khả đắc, huống gì có tùy niệm Pháp. Lại nữa, này thiện hiện. Thế nào là Đại Bồ Tát tu học tùy niệm Tăng? Nghĩa là Đại Bồ Tát khi tu học tùy niệm Tăng, nên nghĩ, chúng đệ tử Phật đầy đủ các công đức, là những bậc thánh nhân, bốn đôi tám vị, tất cả đều là do vô vi hiển bày, đều lấy vô tánh làm tử tánh. Do nhân duyên này nên không tư niệm. Vì sao? Vì bậc thiện sĩ như vậy đều vô tử tánh. Nếu Pháp vô tử tánh thì vô sở hữu. Nếu vô sở hữu thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy, đây gọi là tùy niệm Tăng. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nên tu học tùy niệm Tăng như thế. Nếu tu học tùy niệm Tăng như thế thì đây là tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành. Nếu Đại Bồ Tát có khả năng tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành như vậy, thì có thể viên mạng bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng. Nhờ đó chứng đắc trí nhất thiết trí. Đại Bồ Tát này dùng tất cả Pháp vô tánh làm tử tánh. Do sức phương tiện nên giác ngộ tất cả Pháp đều vô tử tánh, trong ấy không hữu tưởng, cũng không vô tưởng. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm Tăng như thế, nghĩa là trong ấy ngay cả Tăng còn bất khả đắc, huống gì có tùy niệm Tăng. Lại nữa, này Thiện hiện. Thế nào là Đại Bồ Tát tu học tùy niệm Giới? Nghĩa là Đại Bồ Tát khi tu học tùy niệm Giới, từ lúc mới phát tâm nên tùy niệm Thánh Giới không khuyết, không hở, không tì vết, không nhơ quế, không bị chấp thủ, đáng được cúng dường, được người trí khen nợ, thọ trì Pháp thiện vi diệu, tùy thuận viên mạng tư duy thắng định, Giới này đều lấy vô tánh làm tử tánh. Do nhân duyên này nên không tư niệm. Vì sao? Vì Thánh Giới như thế đều vô tử tánh. Nếu Pháp vô tử tánh thì vô sở hữu. Nếu vô sở hữu thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không nhớ, không tư duy, đây gọi là tùy niệm Giới. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, nên tu học tùy niệm Giới như thế. Nếu tu học tùy niệm Giới như thế thì đây là tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành. Nếu Đại Bồ Tát có khả năng tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành như vậy thì có thể viên mạng bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng. Nhờ đó chứng đắc trí nhất thiết trí. Đại Bồ Tát này dùng tất cả Pháp lấy vô tánh làm tử tánh. Do sức phương tiện nên hiểu tất cả Pháp đều vô tử tánh, trong ấy không hữu tưởng, cũng không vô tưởng. Thiện hiện nên biết. Nếu các Đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm Giới như thế, nghĩa là trong ấy ngay cả Giới còn bất khả đắc, huống gì có tùy niệm Giới. Lại nữa, này thiện hiện. Thế nào là Đại Bồ Tát tu học tùy niệm xã? Nghĩa là Đại Bồ Tát khi tu học tùy niệm xã, từ lúc mới phát tâm nên dùng vô tánh làm tử tánh, phương tiện tu tùy niệm xã, nên khi xã tài vật hoặc xã phát, không nên nghĩ, ta có thể xã bỏ hoặc không thể xã bỏ. Nếu khi xã các chi phần trong thân thể, cũng không nên nghĩ, ta có thể xã bỏ hoặc không thể xã bỏ. Không tư duy về sự bố thí và phước báo của sự bố thí. Vì sao? Các Pháp như thế đều vô tử tánh. Nếu Pháp vô tử tánh thì vô sở hữu. Nếu vô sở hữu thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy, đây gọi là tùy niệm xã. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa, nên tu học tùy niệm xã như thế. Nếu tu học tùy niệm xã như thế thì đây là tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành. Nếu Đại Bồ Tát có khả năng tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành như vậy, thì có thể viên mãn bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng. Nhờ đó chứng đắc trí nhất thiết trí. Đại Bồ Tát này dùng pháp vô tánh làm tự tánh. Do sức phương tiện nên hiểu tất cả pháp đều vô tự tánh, trong ấy không hữu tưởng, cũng không vô tưởng. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm xã như thế, nghĩa là trong ấy ngay cả xã còn bất khả đắc, huống gì có tùy niệm xã. Lại nữa, này thiện hiện. Thế nào là Đại Bồ Tát tu học tùy niệm thiên? Nghĩa là Đại Bồ Tát khi tu học tùy niệm thiên, từ lúc mới phát tâm nên dùng vô tánh làm tự tánh, phương tiện tu tùy niệm thiên như vậy, các bật dự lưu sanh trong sáu cõi trời dục giới, các bật bất hoàng sanh vào hai cõi trên. Tất cả như vậy đều bất khả đắc, không thể nhớ nghĩ. Vì sao? Vì chiêu thiên này đều vô tự tánh. Nếu pháp vô tự tánh thì vô sở hữu. Nếu vô sở hữu thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy, đây gọi là tùy niệm thiên. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nên tu học tùy niệm thiên như thế. Nếu tu học tùy niệm thiên như thế thì đây là tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành. Nếu Đại Bồ Tát có khả năng tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành như vậy thì có thể viên mạng bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, nói rộng cho đến trí nhất thiết ứng. Nhờ đó chứng đắc trí nhất thiết trí. Đại Bồ Tát này dùng tất cả pháp lấy vô tánh làm tự tánh. Do sức phương tiện nên hiểu tất cả pháp đều vô tự tánh, trong ấy không hữu tưởng, cũng không vô tưởng. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm thiên như thế, nghĩa là trong ấy ngay cả thiên còn bất khả đắc, húng gì có tùy niệm thiên. Thiện hiện nên biết. Đây là Đại Bồ Tát từ lúc mới phát tâm nương theo học sáu pháp tùy niệm tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành, làm lợi ít an vui cho loài hữu tình. Lại nữa, này thiện hiện. Các Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, nếu muốn viên mãn sự tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành, thì dùng tất cả pháp vô tánh làm tự tánh. Do sức phương tiện nên học pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. Nên học chân nhự cho đến cảnh giới bất tương nghi. Nên học thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Nên học bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Nói rộng cho đến nên học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Đại Bồ Tát này khi học đạo bồ đệ như thế, hiểu tất cả pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh. Đối với pháp không có chúc niệm nào có thể nắm bắt, huống gì có nhớ nghĩ sắc, thọ, tưởng, hành, thức, nói rộng cho đến trí nhất thiết trí. Những nhớ nghĩ và pháp được nhớ nghĩ như vậy, nếu thật có dù chỉ mẩy may cũng không có việc ấy. Như vậy, này thiện hiện. Các Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, tuy tuần tự theo nghiệp, tuần tự theo học, tuần tự theo hành, nhưng đối với pháp ấy tâm không lây chuyển, vì tất cả pháp đều vô tự tánh. Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu tất cả pháp đều không có tự tánh, thì cũng không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức, cho đến không có trí nhất thiết trí, không có Phật, pháp, tăng bảo, đạo quả nhiễm tình cũng không đắt, không hiện quán, thế thì tất cả pháp đều là không có. Phật dạy. Này thiện hiện. Ý ông thế nào? Ngay trong tất cả pháp vô tánh, tánh có, tánh không, có thể có không? Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn Không thể có được. Phật dạy. Này thiện hiện. Nếu trong tánh tất cả pháp vô tánh, tánh có, tánh không đều không thể có thì này tại sao ông nói, nếu tất cả pháp đều không có tự tánh thì cũng không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức, nói rộng cho đến tất cả pháp cũng đều không có? Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn Đối với nghĩa này, con không có gì nghi ngờ, nhưng chỉ sợ có các bí sô ở đời sau, hoặc cầu thanh văn, hoặc cầu độc giác, hoặc cầu quả Phật, các vị ấy sẽ nghĩ, nếu tất cả pháp đều không có tự tánh, vậy thì ai nhiễm, ai tình, ai trói buộc, ai tháo mở? Những vị ấy ở nơi nghĩa nhiễm, tình, buộc, mở chẳng hiểu rõ, nên phá giới, phá chiến, phá oai nghi, phá mạng sống thanh tình. Do đây nên bị đọa trong ba đường ác, chịu nhiều đau khổ, trầm luôn sanh tử, khó được giải thoát. Con xem thấy ở đời sau sẽ có những việc đáng kinh sợ như vậy, cho nên mới thưa hỏi, chữ riêng con thật không có nghi ngờ. Phật dạy. Này Thiện hiện. Lành thay. Lành thay. Ông mới có thể vì đời sau mà hỏi như vậy. Nhưng trong tánh tất cả Pháp vô tánh, hoặc có, hoặc không đều bất khả đắc, cho nên đối với Pháp này chấp lấy tánh có hoặc không? Cụ thọ Thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh, thì các đại Bồ Tát vì muốn làm lợi ít an vui cho các hữu tình mà cần cầu hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, nên quán những nghĩa nào? Phật dạy. Này Thiện hiện. Vì tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh nên các đại Bồ Tát vì muốn làm lợi ít cho các loài hữu tình cần cầu hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Vì sao? Vì các loài hữu tình còn chấp có thường kiến, đoạn kiến, chấp vào có sợ đắc, khó mà điều phục, ngu si điên đảo khó được giải thoát. Thiện hiện nên biết. Nếu người còn chấp vào có sợ đắc, do tưởng có sợ đắc nên không đắc, không hiện quán, cũng không chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu người nào còn chấp có sợ đắc thì không đắc, không hiện quán, cũng không chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, còn người vô sợ đắc thì có đắc, có hiện quán, có chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ không? Phật dạy. Này Thiện hiện. Nếu vô sợ đắc tức là đắc, tức là hiện quán, tức là chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Vì sao? Vì người ấy chẳng làm hoại tướng Pháp giới. Thiện hiện nên biết. Nếu người nào đối với vô sợ đắc mà muốn có sợ đắc, muốn đắc hiện quán, muốn đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, nên biết đó là muốn hoại Pháp giới. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu người nào có sợ đắc thì không đắc, không hiện quán, cũng không chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Còn nếu vô sợ đắc tức là đắc, tức là hiện quán, là chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Trong vô sợ đắc không đắc, không hiện quán, cũng không chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Như vậy, các đại Bồ Tát làm sao chứng được sơ địa, nhị địa cho đến thập địa? Làm sao chứng được vô sanh Pháp nhẫn? Làm sao đầy đủ kết quả dị thuộc để phát sanh Thần Thông? Làm sao có được kết quả dị thuộc để phát sanh Bố Thí cho đến Bác Nhã Ba La Mật Đa? Làm sao có được an trụ vào kết quả dị thuộc như vậy để sanh các Pháp, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, gần gũi chiêu Phật để cúng dường thức ăn thượng diệu, đạt được đầy đủ căng lành, cho đến chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, được kết quả vô cùng tận, mãi cho đến sau khi nhập vào Niết Bàn, để lại xá lợi và các đệ tử vẫn được sự cúng dường, cung chính, thế lực căng lành vẫn lưu tồn mãi mãi. Phật dạy! Này thiện hiện! Vì tất cả Pháp vô sở đắc nên các đại Bồ Tát chứng được sơ địa, nhị địa cho đến thập địa. Tức là nhờ đó nên đầy đủ vô sanh Pháp nhẫn, đầy đủ kết quả dị thuộc để phát sanh Thần Thông, kết quả dị thuộc để phát sanh Bố Thí cho đến Bác Nhã Ba La Mật Đa. Nhờ đó nên được an trụ vào kết quả dị thuộc để phát sanh các Pháp, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, gần gũi chiêu Phật để cúng dường thức ăn thượng dịu, đầy đủ căng lành cho đến chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, được kết quả vô cùng tận, mãi cho đến sau khi nhập vào Niết Bàn, để lại xá lợi và các đệ tử vẫn được sự cúng dường, cung chính, thế lực căng lành vẫn lưu tồn mãi mãi. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều vô sở đắc, sáu Pháp Ba La Mật Đa như Bố Thí V.V. và các thần thông có khác nhau không? Phật Dạy Này Thiện Hiện Đối với người vô sở đắc, sáu Pháp Ba La Mật Đa như Bố Thí V.V. và các thần thông đều không khác nhau. Chỉ vì muốn làm cho người có sở đắc ấy xa liệt các sự đắm nhiễm, phương tiện tuyên thuyết sáu Pháp Ba La Mật Đa như Bố Thí V.V. và các thần thông có tướng khác nhau vậy thôi. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà đối với người vô sở đắc, sáu Pháp Ba La Mật Đa như Bố Thí V.V. và các thần thông không khác nhau? Phật Dạy Này Thiện Hiện Các đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba La Mật Đa sâu xa, chẳng thấy Bố Thí, chẳng thấy người Thí, chẳng thấy kẻ nhận, chẳng thấy vật Thí, chẳng thấy quả báo Bố Thí mà hành Bố Thí. Không đắc tỉnh giới mà trì tỉnh giới. Không đắc an nhẫn mà tu an nhẫn. Không đắc tinh tấn mà siêng năng tinh tấn. Không đắc tịnh lự mà nhập tịnh lự. Không đắc bác nhã mà học bác nhã. Không đắc thần thông mà phát sanh thần thông. Không đắc bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo mà tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Nói rộng cho đến không đắc trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Không đắc các hữu tình mà thành thuộc hữu tình. Không đắc các cõi Phật mà trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật. Không đắc Phật Pháp mà chứng Bồ Đề. Như vậy, này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát nên hành bác nhã Palamuddha sâu xa vô sở đắc. Nếu Đại Bồ Tát có thể hành bác nhã Palamuddha sâu xa vô sở đắc như vậy, thì thiên ma, ngoại đạo không thể phá hoại được. Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa, làm thế nào ở trong một tâm niệm đầy đủ cả bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Palamuddha? Nói rộng cho đến 32 tướng của Đại sĩ, 80 vẻ đẹp. Phật dạy! Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa, tu hành bố thí cho đến bác nhã Palamuddha, nói rộng cho đến 32 tướng của Đại sĩ, 80 vẻ đẹp đều được bác nhã Palamuddha bảo hộ, đưa đến viên mãng. Như vậy, này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa, ở trong một tâm niệm đầy đủ sáu pháp Palamuddha, nói rộng cho đến 32 tướng của Đại sĩ, 80 vẻ đẹp. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa, làm việc gì đều được sự bảo hộ của bác nhã Palamuddha, ở trong một tâm niệm đầy đủ sáu pháp Palamuddha, nói rộng cho đến 32 tướng của Đại sĩ, 80 vẻ đẹp? Phật dạy! Này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa, tu hành sáu pháp Palamuddha cho đến đạt được 32 tướng của Đại sĩ, 80 vẻ đẹp đều được bác nhã Palamuddha bảo hộ, nên xa lìa 2 tướng. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa, tuy hành sáu pháp Palamuddha nên đạt được 32 tướng của Đại sĩ, 80 vẻ đẹp nhưng không có 2 tướng? Phật dạy! Này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa, vì muốn viên mạng bố thí Palamuddha, nên trồng pháp bố thí Palamuddha, đầy đủ tất cả Palamuddha, nói rộng cho đến 80 vẻ đẹp mà hành bố thí. Do nhân duyên này nên không có 2 tướng. Như vậy, cho đến vì muốn viên mạng 80 vẻ đẹp nên trồng 80 vẻ đẹp đầy đủ tất cả Palamuddha, nói rộng cho đến 80 vẻ đẹp mà đạt được 80 vẻ đẹp. Do nhân duyên này nên không có 2 tướng. Lại nữa, này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát vì hành bác nhã Palamuddha sâu xa, nên khi hành bố thí Palamuddha trụ vào tâm vô lậu mà hành bố thí Palamuddha, nói rộng cho đến khi đạt được 80 vẻ đẹp trụ vào tâm vô lậu mà đạt được 80 vẻ đẹp. Vì vậy, cho nên tuy hành bố thí Palamuddha, cho đến đạt được 80 vẻ đẹp nhưng không có 2 tướng. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Vì sao Đại Bồ Tát hành bác nhã Palamuddha sâu xa, nên khi hành bố thí Palamuddha trụ vào tâm vô lậu mà hành bố thí Palamuddha, cho đến khi đạt được 80 vẻ đẹp trụ vào tâm vô lậu mà đạt được 80 vẻ đẹp? Phật dạy! Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa, với tâm ly tướng nên không thấy các tướng mà hành bố thí Palamuddha. Đó là không thấy ai hành bố thí, thí vật gì, ai nhận thí, đầy bố thí, vì đầy bố thí, vì sao thực hành bố thí. Trụ trong tâm ly tướng vô lậu này, lìa tham ái, kêu kiệt để hành bố thí Palamuddha. Bây giờ không thấy bố thí, cũng không thấy tâm vô lậu, cho đến không thấy tất cả Phật Pháp. Đại Bồ Tát như vậy, với tâm vô lậu mà hành bố thí Palamuddha. Nói rộng cho đến nếu Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa, với tâm ly tướng không thấy các tướng đưa đến 80 vẻ đẹp. Nghĩa là không thấy ai là người dẫn, ai là được dẫn, do đây mà dẫn, vì đây mà dẫn, vì sao đưa đến 80 vẻ đẹp. Trụ trong tâm ly tướng vô lậu này không nhỉn, không đắm trước mà đạt đến 80 vẻ đẹp. Bây giờ không thấy đưa đến 80 vẻ đẹp, cũng lại không thấy tâm vô lậu này, cho đến không thấy tất cả Phật Pháp. Đại Bồ Tát như vậy, với tâm vô lậu mà đạt đến 80 vẻ đẹp.

Listen Next

Other Creators