Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
The transcription discusses the concept of Bát Nhã Ba La Mật Đa, which is a deep and profound teaching in Buddhism. It explains that Bát Nhã Ba La Mật Đa is not something that can be easily defined or understood, as it encompasses various meanings and aspects of the Dharma. It emphasizes that by practicing Bát Nhã Ba La Mật Đa, one can attain liberation and benefit all sentient beings. The transcription also highlights the importance of cultivating virtuous actions and abandoning negative ones in order to achieve enlightenment. Overall, it emphasizes the significance of Bát Nhã Ba La Mật Đa in the spiritual journey of a Buddhist practitioner. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 22 Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 22, Từ Quyển 526 đến Quyển 550 Hán Dịch, Tàm Tạng Pháp Sư Huyền Trang Việt Dịch, Hòa Thượng Thích Trí Nhiêm Xảo Dịch, Hòa Thượng Thích Quảng Độ Quyển 526 XXVI Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 04 Bây giờ, Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Ngài thường nói Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa Vậy, Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa nương vào nghĩa nào được gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa? Phật dạy Này Thiện Hiện Do Bát Nhã Ba La Mật Đa này vì có khả năng đạt đến bờ giác, là cứu cánh của tất cả Pháp, nương vào nghĩa này gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa Lại nữa, này Thiện Hiện Do tất cả Thanh Văn, Độc Giác, Bồ Tát, nhiều lai đều nương vào Bát Nhã Ba La Mật Đa này để đạt đến bờ giác, nương nghĩa này nên gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa Lại nữa, này Thiện Hiện Bát Nhã Ba La Mật Đa này vì nương theo lý thắng nghĩa phân tích các Pháp nên không có chút sở đắc nào, nương nghĩa này nên gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa Lại nữa, này Thiện Hiện Do Bát Nhã Ba La Mật Đa này vì bao trùm tất cả chân như Pháp Giới, Pháp Tánh, nói rộng cho đến cảnh giới bất tương nghi, nương nghĩa này nên gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa Lại nữa, này Thiện Hiện Đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa này vì không có Pháp nhỏ nào mà nó tương ưng hoặc chẳng tương ưng, hoặc có sắc hoặc không sắc, hoặc có thấy hoặc không thấy, hoặc có đối hoặc không đối, nương nghĩa này nên gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa Vì sao? Vì Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng, không sắc, không thấy, không đối, một tướng gọi là vô tướng Lại nữa, này Thiện Hiện Do Bát Nhã Ba La Mật Đa này có khả năng sanh tất cả Pháp lạnh thù thắng, sanh tất cả trí tuệ biện tại, đưa đến các quả vui thế gian và suốt thế gian, chiếu soi tất cả nghĩa lý sâu xa, nương nghĩa này nên gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa Lại nữa, này Thiện Hiện Do nghĩa lý Bát Nhã Ba La Mật Đa này chắc thật, không lây động, không hư hoại, nương nghĩa này nên gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa Thiện Hiện nên biết Nếu Đại Bồ tác hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này thì tất cả ác ma và quyến thủ của ma, hàng thanh văn, độc giác, ngoại đạo phạm trí, bạn ác, quán thù đều không thể phá hoại được Vì sao? Vì trong kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này nói tự tướng tất cả Pháp là không, nên các ác ma không thể làm gì được Thiện Hiện nên biết Các Đại Bồ tác nên theo nghĩa chân thật này mà hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, tức là tự tướng tất cả Pháp đều không, nên tất cả ác duyên không làm lây động, không hư hoại Lại nữa, này Thiện Hiện Vì muốn hành nghĩa Lý Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này nên các Đại Bồ tác đem vô sở đắc làm phương tiện để thực hành các nghĩa vô thường, khổ, không, vô ngã, cũng hành các nghĩa khổ trí, tập trí, diệt trí, đạo trí, các nghĩa Pháp trí, loại trí, thế tục trí, tha tâm trí, tận trí, vô sanh trí, như thuyết trí Như vậy, này Thiện Hiện Vì hành nghĩa Lý Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa nên các Đại Bồ tác hành Bát Nhã Ba La Mật Đa Cụ thỏ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này nghĩa và phi nghĩa đều bất khả đắc Đại Bồ tác hành nghĩa Lý sâu xa của Bát Nhã Ba La Mật Đa nên hành Bát Nhã Ba La Mật Đa như thế nào? Phật dạy Này Thiện Hiện Vì hành nghĩa Lý sâu xa của Bát Nhã Ba La Mật Đa nên các Đại Bồ tác phải suy nghĩ ta chẳng nên hành tham dục phi nghĩa, chẳng nên hành sân hận phi nghĩa, chẳng nên hành ngu si phi nghĩa, chẳng nên hành kiêu mạng phi nghĩa, chẳng nên hành tà kiến phi nghĩa, cho đến chẳng nên hành tất cả kiến thú phi nghĩa Cũng chẳng nên hành tham dục, sân hận, ngu si, kiêu mạng, tà kiến, kiến thú và các Pháp nghĩa khác Vì sao? Vì chân như, thực tế của tham, sân, si v, v, không cùng các Pháp là nghĩa hay phi nghĩa Lại nữa, này Thiện Hiện Vì hành Bát Nhã Ba La Mật Đa nghĩa Lý sâu xa nên các Đại Bồ tác phải suy nghĩ ta chẳng nên hành nghĩa, phi nghĩa của sắc, chẳng nên hành nghĩa, phi nghĩa của thọ, tưởng, hành, thức Nói rộng cho đến chẳng nên hành nghĩa, phi nghĩa của quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật, chẳng nên hành nghĩa, phi nghĩa của trí nhất thiết trí Vì sao? Vì khi ta đạt quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, tình nghĩa, phi nghĩa của tất cả Pháp đều bất khả đắc Thiện Hiện nên biết Nếu chư Phật ra đời hoặc chẳng ra đời, thì các Pháp, Pháp giới, Pháp trụ, Pháp định, vốn vẫn thường trụ, không có Pháp đối với Pháp là nghĩa hay phi nghĩa Như vậy, này Thiện Hiện Các đại Bồ Tát nên lì sự chấp trước nghĩa, phi nghĩa để hành nghĩa lý bác nhã ba la mật đa sâu xa Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì sao bác nhã ba la mật đa sâu xa này không cùng với các Pháp là nghĩa hay phi nghĩa? Phật dạy Này Thiện Hiện Bác nhã ba la mật đa sâu xa này đối với các Pháp hữu vi, vô vi đều không có làm, chẳng ơn, chẳng oán, không ít, không tổn Vì lý do này nên không cùng các Pháp là nghĩa hay phi nghĩa Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Có phải chư Phật, hàng đệ tử và tất cả hiền thánh đều lấy vô vi làm hướng đến hay không? Phật dạy Này Thiện Hiện Đúng vậy Đúng vậy Đúng như lời ông đã nói Tất cả hiền thánh đều lấy vô vi làm nơi hướng đến Nhưng Pháp vô vi ấy không cùng với các Pháp làm lợi ích hay tổn hại Ví như hư không, chân như, thực tế không cùng các Pháp làm lợi ích hay tổn hại Các Pháp bác nhã ba la mật đa sâu xa của các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, không cùng các Pháp làm lợi ích hay tổn hại Cho nên, bác nhã ba la mật đa không cùng các Pháp là nghĩa hay phi nghĩa Cụ thỏ Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Có phải các Đại Bồ Tát cần học bác nhã ba la mật đa vô vi mới có thể chứng đắc trí nhất thiết trí không? Phật dạy Này Thiện Hiện Đúng vậy Đúng vậy Đúng như lời ông đã nói Các Đại Bồ Tát không cần phải học bác nhã ba la mật đa sâu xa vô vi mới có thể chứng đắc trí nhất thiết trí, đềm Pháp không hay làm phương tiện Thiện Hiện thưa Bạch Thế Tôn Có phải nhờ vào Pháp không hay để được Pháp không hay không? Phật dạy Không Thiện Hiện thưa Vậy thì nhờ vào hai Pháp có được Pháp không hay không? Phật dạy Không Thiện Hiện thưa Nếu không hai Pháp, không nhờ hai Pháp, đắc Pháp không hay, thì các Đại Bồ Tát làm sao đạt được trí nhất thiết trí? Phật dạy Này Thiện Hiện Pháp hay hay không hay đều bất khả đắc Vì vậy, sở đắc trí nhất thiết trí chẳng nhờ vào hai Pháp để được Pháp không hay Nhưng Pháp vô sở đắc có khả năng đạt vô sở đắc Vì sao? Vì bác nhã ba la mật đa sâu xa và trí nhất thiết trí đều bất khả đắc, không đắc mà đắc mới gọi là thật đắc Khi ấy, Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Bác nhã ba la mật đa này rất là sâu xa, các Đại Bồ Tát có thể làm việc khó làm như, đối với hữu tình bất khả đắc này và sự hoạt động của hữu tình bất khả đắc, vì hữu tình mà cầu đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề Ví như có người trồng cây giữa hư không là việc rất khó Các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, đối với hữu tình bất khả đắc và sự hoạt động của hữu tình bất khả đắc, vì hữu tình mà cầu đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề là việc rất khó Phật dạy Này Thiện Hiện Đúng vậy Đúng vậy Đúng như lời ông đã nói Bác nhã ba la mật đa này rất sâu xa Các Đại Bồ Tát có thể làm việc khó làm như, đối với hữu tình bất khả đắc này và sự hoạt động của hữu tình bất khả đắc, vì hữu tình mà cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề Thiện Hiện nên biết Các Đại Bồ Tát mặc dù không thấy có thật hữu tình và sự hoạt động chân thật của họ Nhưng các hữu tình ngu si điên đảo chấp là thật có, trọng luôn sanh tử, chịu khổ vô cùng Vì sự cứu độ họ nên các Bồ Tát cầu đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề Được Bồ Đề rồi dùng phương tiện thiện xảo để đổ thoát họ Ví như có người trồng cây chỗ đất tốt, mặc dù người ấy không biết gốc, thân, nhánh, lá, hoa, quả của cây này ai sẽ hưởng Khi trồng cây rồi, tùy thời tiết, người ấy siêng năng túi bón, chăm sóc, giữ ghiền Về sau thân cây này to lớn, gốc, thân, nhánh, lá, hoa quả sung suê, được nhiều người dùng đến, chữa lành bệnh, được an vui Các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, mặc dù không thấy có quả vị Phật, có hữu tình Nhưng vì hữu tình nên cầu đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, lần lần tu hành sáu pháp đạt đến bờ giác và vô lượng pháp phần Bồ Đề khác Đã viên mãn rồi mới chiếm đắt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, khiến hữu tình thọ dụng nhánh, lá, hoa, quả ở cây Phật đều được lợi ích Thiện hiện nên viết Sự lợi ích của nhánh lá có nghĩa là các hữu tình lương cây Phật này để được thoát khổ cảnh giới ác thú Sự lợi ích của hoa nghĩa là các hữu tình lương cây Phật này được sanh vào dòng đại tộc sát đế lợi, cho đến sanh vào đại tộc cư sĩ, hoặc sanh vào cõi trời Tứ Thiên Vương, cho đến sanh vào cõi trời Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Thướng Sự lợi ích của quả nghĩa là các hữu tình lương cây Phật này chứng được quả dự lưu cho đến quả độc giác Bồ Đề, hoặc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề Các hữu tình này được Bồ Đề rồi lại dùng nhánh, lá, hoa, quả, cây Phật làm lợi ích cho loại hữu tình khác, khiến họ cũng thoát khỏi ác thú, được vui nơi cõi trời, người, lần lần an trụ trong ba thừa, vào cõi nhiết bàn Thiện hiện nên viết Mặc dù các đại Bồ Tát làm việc lợi ích lớn như vậy, nhưng không thấy có thật hữu tình được nhiết bàn, chỉ thấy sự giúp bạc các khổ vọng tưởng Như vậy, này Thiện hiện Các đại Bồ Tát hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, đối với hữu tình bất khả đắc và sự hoạt động của họ, nhưng để trừ vọng tưởng điên đảo này mà cầu đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề Do nhân duyên này nên nói các ngài làm việc rất khó nhọc Cụ thọ Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát nên viết đúng như Phật Vì sao? Vì nhờ các đại Bồ Tát này mới đoạn trừ vĩnh viễn các nỗi khổ trong cảnh giới địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ, cũng có thể đoạn trừ vĩnh viễn nỗi khổ không an ổn, bần cùng, hèn kém trong ba cõi Phật dạy Này Thiện hiện Đúng vậy Đúng vậy Đúng như lời ông đã nói Các đại Bồ Tát phải biết như Phật, nếu thế gian này không có chúng Bồ Tát hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, thì không có ba đời mười phương chư Phật, cũng không có độc giác và các thanh văn, không thể đoạn trừ vĩnh viễn các nỗi khổ trong địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ, không an ổn, bần cùng, hèn kém trong ba cõi Vì vậy, này Thiện hiện Đúng như lời ông đã nói Các đại Bồ Tát phải biết như Phật Lại nữa, này Thiện hiện Ông nên biết, các đại Bồ Tát tức là như lại ứng chánh đẳng giác Vì sao? Vì nếu do chân như này tạo ra như lại ứng chánh đẳng giác, thì do chân như này tạo ra độc giác Nếu do chân như này tạo ra độc giác thì do chân như này tạo ra thanh văn Nếu do chân như này tạo ra thanh văn thì do chân như này tạo ra tất cả hiện thánh Nếu do chân như này tạo ra tất cả hiện thánh thì do chân như này hoạt động sát quẩn Nếu do chân như này tạo ra sát quẩn thì do chân như này tạo ra thọ, tưởng, hành, thức quẩn Nếu do chân như này tạo ra thọ, tưởng, hành, thức quẩn thì do chân như này tạo ra nhãn xứ Nếu do chân như này tạo ra nhãn xứ thì do chân như này tạo ra nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ Cứ lần lượt như vậy, cho đến nếu do chân như này tạo ra quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chư Phật thì do chân như này tạo ra trí nhất thiết trí Nếu do chân như này tạo ra trí nhất thiết trí thì do chân như này tạo ra cảnh giới hữu vi Nếu do chân như này tạo ra cảnh giới hữu vi thì do chân như này tạo ra cảnh giới vô vi Nếu do chân như này tạo ra cảnh giới vô vi thì do chân như này tạo ra tất cả pháp Nếu do chân như này tạo ra tất cả pháp thì do chân như này tạo ra tất cả hữu tình Nếu do chân như này tạo ra tất cả hữu tình thì do chân như này tạo ra tất cả đại Bồ Tát Như vậy, này thiện hiện Hoặc là chân như của Như Lai, chân như của Độc Giác, chân như của Thanh Văn, chân như của tất cả Hiền Thánh, chân như của tất cả các sát, chân như của các pháp, chân như của hữu tình, chân như của tất cả đại Bồ Tát, chân như ấy như thật, đều không sai khác Do không khác nên gọi là chân như Đối với chân như đây, các đại Bồ Tát tu học viên mãn, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ nên gọi là Như Lai ứng chánh đẳng Giác Vì vậy, này thiện hiện Ông nên biết, chúng đại Bồ Tát tức là Như Lai ứng chánh đẳng Giác, vì tất cả hữu tình đều lấy chân như làm định lượng vậy Vì vậy, này thiện hiện Các đại Bồ Tát cần nên học chân như bát nhã Palamuddha sâu xa này Nếu các đại Bồ Tát ấy học chân như bát nhã Palamuddha sâu xa thì có thể học chân như tất cả pháp Nếu có thể học được chân như tất cả pháp thì có thể viên mãn chân như của tất cả pháp Nếu có thể viên mãn chân như của tất cả pháp thì đối với chân như của tất cả pháp được tự tại Nếu đối với chân như của tất cả pháp được tự tại thì có thể khéo biết căng tánh hơn kém của tất cả hữu tình Nếu có thể khéo biết căng tánh hơn kém của tất cả hữu tình thì có thể xét biết rõ một cách đúng đắn sai khác của tất cả hữu tình Nếu có thể xét biết rõ một cách đúng đắn sai khác của tất cả hữu tình thì biết rõ sự tạo nghiệp và thọ quả báo của tất cả hữu tình Nếu biết tất cả sự tạo nghiệp và thọ quả báo của hữu tình thì viên mãn nguyện và trí Nếu viên mãn nguyện và trí thì có thể tịnh tu diệu trí trong ba đời Nếu có thể tịnh tu diệu trí trong ba đời thì có thể viên mãn ký nhất thiết trí Nếu có thể viên mãn ký nhất thiết trí thì có thể hành hành Bồ Tát không điên đảo Nếu có thể hành hành Bồ Tát không điên đảo thì có thể thành thuộc hữu tình Nếu có thể thành thuộc hữu tình thì có thể trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật Nếu có thể trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật thì có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề đã mong cầu Nếu có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề đã mong cầu thì có thể chuyển bánh xe dịu pháp như thật Nếu có thể chuyển bánh xe dịu pháp như thật thì có thể an trụ chúng sanh vào Đạo Ba thừa một cách chắc chắn Nếu có thể an trụ chúng sanh vào Đạo Ba thừa một cách chắc chắn thì mới có thể dẫn dắt chúng sanh vào cõi vô dư y Bát Niết Bàn Như vậy, này thiện hiện Vì thấy tất cả công đức tự lợi, lợi thai như vậy nên các Đại Bồ Tát mới phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề nỗ lực giỏng mạnh không thối chuyển để hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát muốn làm lợi ích cho các hữu tình, có thể phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa này đúng như Pháp thì được Thế Giang, Trời, Người, Atula V.V. đều lệ kính Phật dạy Này thiện hiện Đúng vậy Đúng như lời ông đã nói Nếu các Đại Bồ Tát vì muốn làm lợi ích cho các hữu tình, có thể phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề tu hành đúng như Pháp Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa này thì được Thế Giang, Trời, Người, Atula V.V. đều cung kính, cúng dường Bây giờ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu các Đại Bồ Tát khắp vì tất cả hữu tình làm những việc lợi ích, có thể phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì được bao nhiêu phước Phật dạy Này thiện hiện Các Đại Bồ Tát này được phước vô lượng, không thể tính đến hay thí dụ được Thiện hiện nên biết Giả sử tất cả hữu tình này khắp trong tam thiên đại thiên thế giới Phật đều hướng đến địa vị thanh văn, độc giác Ý ông thế nào? Các hữu tình này phước đức có nhiều không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Rất nhiều Họ được phước vô lượng, vô biên Phật dạy Này thiện hiện Phước đức của họ đạt được so với phước đức của một vị Bồ Tát đạt được do phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề vì muốn làm lợi ích cho các hữu tình Mà ông đã hỏi thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, cho đến trăm ngàn, triệu ức phần cũng không bằng một Vì sao? Vì hàng thanh văn, độc giác đều nương vào các Đại Bồ Tát mà có, chẳng phải Đại Bồ Tát nương thanh văn, độc giác mà có Lại nữa, này thiện hiện Hãy tạm giác lại việc phước đức đạt được của tất cả hữu tình trong tam thiên đại thiên thế giới do hướng đến bật thanh văn, độc giác, giả sử tất cả hữu tình đầy trong tam thiên đại thiên thế giới đều trụ tịnh quán địa Ý ông thế nào? Các hữu tình này phước đức có nhiều không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Rất nhiều Họ được phước vô lượng, vô biên Phật dạy Này thiện hiện Phước đức của họ đạt được so với phước đức của một Đại Bồ Tát đạt được do phát tâm quả vị vô thường chấn đẳng Bồ Đệ vì muốn làm lợi ích cho các hữu tình, theo lời ông hỏi thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, cho đến cũng trăm ngàn, triệu ức phần không bằng một Vì sao? Vì hàng thanh văn, độc giác đều nương vào các Đại Bồ Tát mà có, chẳng phải Đại Bồ Tát nương thanh văn, độc giác mà có Lại nữa, này thiện hiện Hãy tạm giác việc phước đức đạt được của tất cả hữu tình trong tam thiên đại thiên thế giới đều trụ tình quán địa, giả sử tất cả hữu tình này trong tam thiên đại thiên thế giới đều trụ chủng tánh địa, hoặc đệ bác địa, cụ kiến địa, bạc địa, ly dục địa, dĩ biện địa, độc giác địa Ý ông thế nào? Các hữu tình này phước đức có nhiều không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Rất nhiều Họ được phước vô lượng, vô biên Phật dạy Này thiện hiện Phước đức của họ so với phước đức của một Đại Bồ Tát đạt được do phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề vì muốn làm lợi ích cho các hữu tình, theo lời ông hỏi thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, cho đến trăm ngàn, triệu ức phần không bằng một Vì sao? Vì hàng thanh văn, độc giác đều nương vào các Đại Bồ Tát mà có, chẳng phải Đại Bồ Tát nương thanh văn, độc giác mà có Lại nữa, này thiện hiện Giả sử tất cả hữu tình đầy khắp trong tam thiên đại thiên thế giới Phật đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề vì muốn làm lợi ích cho các hữu tình Phước đức của chúng Đại Bồ Tát này đạt được so với phước đức của một vị Đại Bồ Tát trụ vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, cho đến trăm ngàn, triệu ức phần không bằng một Lại nữa, này thiện hiện Giả sử tất cả hữu tình đầy khắp trong tam thiên đại thiên thế giới Phật đều trụ chánh tánh ly xanh của Bồ Tát Phước đức của chúng Đại Bồ Tát này đạt được so với phước đức của một Đại Bồ Tát do hướng đến Bồ Đề thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, cho đến trăm ngàn, triệu ức phần không bằng một Lại nữa, này thiện hiện Giả sử tất cả hữu tình đầy khắp trong tam thiên đại thiên thế giới Phật đều hướng đến Bồ Đề Phước đức của chúng Đại Bồ Tát này đạt được so với phước đức của một như Lai ứng chánh đẳng giác thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, cho đến trăm ngàn, triệu ức phần không bằng một Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát mới phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề phải tư duy Pháp gì? Phật dạy Này thiện hiện Đại Bồ Tát này thường chánh tư duy về trí nhất thiết tướng Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Trí nhất thiết tướng lấy gì làm tánh? Duyên vào đâu? Tăng thượng gì? Hành tướng gì? Có tướng gì? Phật dạy Này thiện hiện Trí nhất thiết tướng lấy vô tánh làm tánh, không tướng, không nhân, không chỗ cảnh giác, không sanh, không hiện Lại nữa, câu hỏi của ông về trí nhất thiết tướng duyên vào đâu, tăng thượng gì, hành tướng gì, có tướng gì? Thiện hiện nên biết Trí nhất thiết tướng lấy vô tánh làm chỗ duyên, lấy chánh niệm làm tăng thường, lấy vắng lặng làm hành tướng, lấy vô tướng làm tướng Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Chỉ riêng trí nhất thiết tướng lấy vô tánh làm tánh, hay là sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng lấy vô tánh làm tánh? Nói rộng cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chiêu Phật cũng lấy vô tánh làm tánh, hay cảnh giới hữu vi và cảnh giới vô vi cũng lấy vô tánh làm tánh? Phật dạy Này thiện hiện Chẳng những trí nhất thiết tướng lấy vô tánh làm tánh, mà sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng lấy vô tánh làm tánh? Cho đến cảnh giới hữu vi và cảnh giới vô vi cũng lấy vô tánh làm tánh? Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì lý do nào mà trí nhất thiết tướng lấy vô tánh làm tánh? Sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng lấy vô tánh làm tánh, cho đến cảnh giới hữu vi và cảnh giới vô vi cũng lấy vô tánh làm tánh? Phật dạy Này thiện hiện Do trí nhất thiết tướng không có tự tánh, Pháp nào không có tự tánh thì Pháp ấy lấy vô tánh làm tánh? Sắc, thọ, tưởng, hành, thức cho đến cảnh giới hữu vi và cảnh giới vô vi cũng không có tự tánh? Pháp nào không có tự tánh thì Pháp ấy lấy vô tánh làm tánh? Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì lý do nào trí nhất thiết tướng không có tự tánh? Sắc, thọ, tưởng, hành, thức cho đến cảnh giới hữu vi và cảnh giới vô vi cũng không có tự tánh? Phật dạy Này thiện hiện Do trí nhất thiết tướng không có tự tánh hoa hợp Nếu Pháp không có tự tánh hoa hợp thì Pháp ấy lấy vô tánh làm tánh? Sắc, thọ, tưởng, hành, thức cho đến cảnh giới hữu vi và cảnh giới vô vi cũng không có tự tánh hoa hợp? Nếu Pháp không có tự tánh hoa hợp thì Pháp ấy lấy vô tánh làm tánh? Vì lý do này nên các đại Bồ Tát biết tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh? Lại nữa, này thiện hiện Tất cả Pháp đều lấy chân như làm tự tánh, nói rộng cho đến lấy cảnh giới bất tương nhị làm tự tánh? Vì lý do này nên các đại Bồ Tát biết tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh? Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều lấy chân như làm tự tánh, nói rộng cho đến lấy cảnh giới bất tương nhị làm tự tánh? Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp ấy đều vô tánh thì các đại Bồ Tát mới phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, được thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể hành bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật? Nói rộng cho đến thành tựu những phương tiện thiện xảo nào mà có thể thực hành trí nhất thiết trí, thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật? Phật dạy Này thiện hiện! Đại Bồ Tát này được thành tựu phương tiện thiện xảo ví diệu, mặc dù biết tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh, nhưng vẫn tin tấn thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật. Tuy tin tấn thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, nhưng vẫn thông súc tất cả hữu tình, các cõi Phật và đều lấy vô tánh làm tự tánh. Thiện hiện nên biết Đại Bồ Tát này mặc dù hành bố thí cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, học đạo Bồ Đề, nhưng vẫn biết được bố thí cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đạo Bồ Đề này đều lấy vô tánh làm tự tánh. Nói rộng cho đến tuy hành trí nhất thiết trí, học đạo Bồ Đề, nhưng vẫn biết trí nhất thiết trí và đạo Bồ Đề đều lấy vô tánh làm tự tánh. Thiện hiện nên biết Đại Bồ Tát này tu sáu độ đạt đến bờ giác, học đạo Bồ Đề như vậy, nói rộng cho đến tu hành trí nhất thiết trí, học đạo Bồ Đề như vậy, nhưng nếu chưa thành tựu mười lực như lai, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông súc, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và vô lượng, vô biên các Pháp khác của Phật, thì gọi là học đạo Bồ Đề chưa viên mãn. Nếu Đại Bồ Tát học đạo này đã được viên mãn, thì cũng viên mãn Ba-la-mật-đa. Vì Pháp Ba-la-mật-đa viên mãn, nên trong một sát-na tương ưng bát-nhã liền có thể chứng đắc trí nhất thiết tướng. Bây giờ, tất cả tập khí phiền não nhỏ nhặt vĩnh viễn không còn phát sanh, nên gọi, đoạn sạch không còn gì, được gọi là như lai ứng chánh đẳng giác. Lại nữa, Bồ Tát này dùng Phật nhãn thanh tịnh vô ngại quán các Pháp trong mười phương ba đời còn chẳng đắc vô húng gì đắc hữu. Như vậy, này thiện hiện, các Đại Bồ Tát nên hành bát nhã Ba-la-mật-đa, quán tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh. Này thiện hiện, đây gọi là các Đại Bồ Tát đầy đủ phương tiện thiện xảo ví diệu. Như là Bồ Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa, quán tất cả Pháp còn chẳng đắc vô húng gì đắc hữu. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ Tát này hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Khi tu bố thí, đối với việc bố thí, người nhẫn, vật thí cùng tâm Bồ Đề thì chẳng thấy không húng gì thấy có. Đại Bồ Tát tu tịnh giới, đối với tịnh giới này, hoặc đối tượng giữ tịnh giới, kẻ trị tịnh giới, tâm giữ tịnh giới còn chẳng thấy không húng gì thấy có. Đại Bồ Tát khi tu an nhẫn, đối với Pháp an nhẫn này, đối tượng tu an nhẫn, người tu an nhẫn, tâm tu an nhẫn còn chẳng thấy không húng gì thấy có. Đại Bồ Tát khi tu tinh tấn, đối với sự tinh tấn này, đối tượng tu tinh tấn, người hành tinh tấn, tâm tu tinh tấn còn chẳng thấy không húng gì thấy có. Đại Bồ Tát khi tu tình lự, đối với Pháp tình lự này, đối tượng tình lự, kẻ hành tình lự, tâm tu tình lự còn chẳng thấy không húng gì thấy có. Đại Bồ Tát khi tu bát nhã, đối với Pháp bát nhã này, đối tượng tu bát nhã, kẻ hành bát nhã, tâm tu bát nhã còn chẳng thấy không húng gì thấy có. Nói rộng cho đến khi chính trí nhất thiết trí, đối với trí nhất thiết trí này, hoặc người đắc được, hoặc do đây được và nơi trốn, thời gian đạt được còn chẳng thấy không húng gì thấy có. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này nghĩ, các Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh. Pháp vô tánh, bản tánh nó vốn như vậy, chẳng phải Phật, Thanh Văn, Độc Giác làm ra, cũng không có ai làm, vì tất cả Pháp đều không tác giả, đều lì tác giả. Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Chẳng phải các Pháp lì tánh các Pháp hay sao? Phật dạy. Này thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Nếu tất cả Pháp đều lì tánh Pháp thì làm thế nào Pháp lìa đó biết được Pháp lìa là có hoặc không? Vì sao? Vì Pháp không không thể biết được Pháp không, Pháp có không thể biết Pháp có, Pháp không không thể biết Pháp có, Pháp có không thể biết Pháp không? Như vậy, tất cả Pháp đều lấy vô vi làm tánh thì làm thế nào Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa chỉ rõ các Pháp có hoặc không? Phật dạy. Này thiện hiện. Khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa, các Đại Bồ Tát tùy theo thế tục chỉ rõ các Pháp có hoặc không, chẳng phải tùy thuộc vào Thắng Nghĩa. Thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thế tục và Thắng Nghĩa có khác nhau không? Phật dạy. Này thiện hiện. Ngoài thế tục không có Thắng Nghĩa. Vì sao? Vì chân của thế tục tức là Thắng Nghĩa. Do các loài hữu tình điên đảo vọng chấp, đối với Pháp chân như này không biết, không thấy. Các Đại Bồ Tát vì lợi ích chúng sanh, tùy theo tướng của thế tục chỉ rõ các Pháp có hoặc không, không dựa vào Thắng Nghĩa. Lại nữa, này thiện hiện. Đối với năm quẩn, các hữu tình vọng tưởng thật có, không biết nó chẳng phải thật. Còn các Đại Bồ Tát vì lợi ích chúng sanh nên chỉ rõ các quẩn hoặc có hoặc không, để chúng sanh nhân đầy thấu suốt các Pháp như quẩn V, V, chẳng có, chẳng không và chẳng muốn họ chấp vào thật hữu vô tướng. Như vậy, này thiện hiện. Các Đại Bồ Tát này đã siêng năng tinh tấn liệt các chấp có, không, thành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa và vì các chúng sanh đã làm những việc lợi ích to lớn. Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Như Lai thường nói các hạnh Bồ Tát, các hạnh đó là gì? Phật dạy. Này thiện hiện. Hạnh Bồ Tát nghĩa là vì cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ mà hạnh, hoặc làm những việc lợi ích cho chúng sanh. Đó gọi là hạnh Bồ Tát. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát hành hạnh Bồ Tát với đối tượng nào? Phật dạy. Này thiện hiện. Các Đại Bồ Tát nên đối với không của sắc hạnh hạnh Bồ Tát, nên đối với không của thỏ, tưởng, hạnh, thức hạnh hạnh Bồ Tát. Nói rộng cho đến đối với không của trí nhất thiết hạnh hạnh Bồ Tát, đối với không của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hạnh hạnh Bồ Tát, đối với không của trang nghiêng thanh tịnh cõi Phật hạnh hạnh Bồ Tát, đối với không của thành thuộc hữu tình hạnh hạnh Bồ Tát, đối với không của Đa La Ni nhờ biện tài mà dẫn phát để hạnh hạnh Bồ Tát, đối với không của Đa La Ni nhờ văn tử mà dẫn phát để hạnh hạnh Bồ Tát, đối với không của Đa La Ni nhờ vô văn tử để ngộ nhập mà hạnh hạnh Bồ Tát, đối với không của cảnh giới hữu vi hạnh hạnh Bồ T Tát. Thiện hiện nên biết, các đại Bồ Tát khi tu hành hạnh Bồ Tát, như Phật vô thường chánh đẳng Bồ Đệ đối với các pháp không có hai tướng. Thiện hiện nên biết, các đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba La Mật Đa sâu xa như vậy gọi là bật quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, vì hữu tình mà hạnh hạnh Bồ Tát. Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Như Lai thường nói Phật Đà ở khắp nơi, vậy tên Phật Đà y vào nghĩa nào để nói? Phật dạy. Này thiện hiện. Vì có thể giác ngộ nghĩ chân thật nên gọi Phật Đà, giác ngộ được pháp chân thật nên gọi Phật Đà. Đối với nghĩ chân thật có thể hiểu thông suốt, có thể hiện đẳng giác nên gọi Phật Đà. Đối với các pháp, giác ngộ hoàn toàn thật tánh của nó, tận cùng tánh của nó nên gọi là Phật Đà. Như thật khai ngộ cho tất cả hữu tình xa lì các điên đảo nên gọi Phật Đà. Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Như Lai thường nói Bồ Đệ ở khắp nơi, vậy tên Bồ Đệ này y vào nghĩa nào để nói? Phật dạy. Này thiện hiện. Bồ Đệ có nghĩa là không, là chân như, là thật tế, là pháp giới, là pháp tánh. Lại nữa, này thiện hiện. Giả lập danh tướng, đặt bày ngôn ngữ để làm cho giác ngộ chân thật, đưa đến tối thường, tối diệu nên gọi Bồ Đệ. Lại nữa, này thiện hiện. Bồ Đệ là chân thật, chẳng hư dối, chẳng biến đổi. Lại nữa, này thiện hiện. Bồ Đệ nghĩa là không thể phá hoại, không thể phân biệt. Lại nữa, này thiện hiện. Giác ngộ sự thanh tịnh chân chánh của chư Phật nên gọi Bồ Đệ. Lại nữa, này thiện hiện. Do đây chư Phật đối với tất cả Pháp, tất cả chúng tướng hiện chánh đẳng giác nên gọi Bồ Đệ. Lại nữa, này thiện hiện. Dự vào giả tướng đặt bày lời nói của thế tục, không thật có nên gọi là Bồ Đệ. Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Tổn hại, không tăng, không giảm, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này vì Bồ Đệ nên tu Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, đối với tất cả Pháp đem vô sở duyên làm phương tiện, nên không làm lợi ích, tổn hại, không làm tăng giảm, không làm sanh diệt, không làm nhiễm tịnh mà được hiện tiền. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì Bồ Đệ nên hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, đối với tất cả Pháp đem vô sở duyên làm phương tiện, chẳng làm lợi ích, tổn hại, chẳng tăng giảm, chẳng sanh diệt, chẳng nhiễm tịnh. Đại Bồ Tát này hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, làm thế nào để nhiếp lấy các Pháp bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã Ba La Mật Đa, và làm thế nào nhiếp cả trí nhất thiết tướng để vượt qua bậc thanh văn, độc giác và bậc phàm phu, thẳng vào chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, tu hành Đại Bồ Tát, lần lần chính đắc trí nhất thiết trí này. Phật dạy Này thiện hiện Các Đại Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa không dựa vào hai, nhìn giữ bố thí cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói rộng cho đến không dựa vào hai cho nên lần lần sẽ chính đắc trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, không dựa vào hai, nhìn giữ bố thí cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đa, cũng không dựa vào hai, nên lần lần chính đắc trí nhất thiết trí. Đại Bồ Tát làm thế nào từ lúc mới phát tâm cho đến cuối cùng, luôn luôn tăng trưởng pháp lành thù thắng? Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát dựa vào hai thực hành thì các pháp lành chẳng được tăng trưởng. Vì sao? Vì kẻ phạm phu ngu mụi đều dựa vào hai, tuy phát sanh pháp lành nhưng không được tăng trưởng. Còn các Đại Bồ Tát chẳng dựa vào hai nên từ lúc mới phát tâm cho đến cuối cùng thường tăng trưởng pháp lành thù thắng. Vì vậy, này thiện hiện Trăng lành của các Đại Bồ Tát vẫn chắc không thể khuất phục. Dù thế gian, trời, người, Atula V.V. cũng không thể phá hoại, không thể làm trơi vào địa vị thanh văn, độc giác, không bị các pháp ác bất thiện của thế gian dẫn dắt, sai khiến các pháp lành do hành sáu pháp Ba La Mật Đa, cho đến trí nhất thiết trí không được tăng trưởng. Như vậy, này thiện hiện Các Đại Bồ Tát không nên hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa không hai. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát vì căng lành nên hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa chăng? Phật dạy Này thiện hiện Không phải vậy Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ Tát chẳng vì căng lành mà hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa này, cũng không vì căng chẳng lành mà hành bát nhã Ba La Mật Đa sâu xa. Vì sao? Vì đúng pháp như vậy, nếu các Đại Bồ Tát chưa gần gũi cúng dường, cùng chính chư Phật Thế Tôn, nếu các căng lành chưa được viên mãn hoàn toàn, nếu không được bạn lành chân thiện hộ trì thì chắc chắn không thể chứng đắt trí nhất thiết trí. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Làm thế nào các Đại Bồ Tát gần gũi cúng dường chư Phật Thế Tôn, làm cho căng lành viên mãn hoàn toàn, được nhiều bạn lành chân thịnh hộ trì, mau chứng đắt trí nhất thiết trí? Phật dạy Này thiện hiện Các Đại Bồ Tát từ lúc mới phát tâm gần gũi cúng dường chư Phật Thế Tôn, được nghe Phật thuyết khế kinh cho đến luận nghĩa. Nghe rồi thọ trì, đọc tụng, ôm tập cho được thông suốt hoàn toàn. Đã thông suốt hoàn toàn rồi mới tư duy đúng lý. Đã tư duy rồi hiểu thấy rõ ý nghĩa sâu xa. Thấy rõ ý nghĩa sâu xa rồi mới có thể thông đạt hoàn toàn, thông đạt được Đà-la-ni phát sanh hiểu biết vô ngại, cho đến chứng đắt vô thường bồ đề. Dù sanh ở chỗ nào đối với giáo nghệ chánh Pháp đã được nghe, thọ trì chẳng quên mất, trồng nhiều căng lành với chư Phật. Nhờ năng lực giữ vững căng lành nên vị ấy chẳng đọa vào ác thú, sanh chỗ an vui. Lại nhờ giữ vững căng lành nên an vui thanh tịnh, thường không điên đảo, thành thuộc hữu tịnh, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật. Lại nhờ giữ vững căng lành nên không xa lì bạn lành chân tịnh, đó là chiêu như Lai, Bồ-Tát, Độc Giác, Thanh Văn cùng những người hay khen ngợi Phật, Pháp, Tăng. Như vậy, này thiện hiện, các đại Bồ-Tát gần gũi cúng dường chiêu Phật thế tôn, làm cho căng lành viên mãn hoàn toàn, tận lực phục vụ bạn lành chân tịnh, mau chứng đắt trí nhất thiết trí. Vì vậy, này thiện hiện, các đại Bồ-Tát hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, muốn mau chứng đắt trí nhất thiết trí phải siêng năng, tinh tấn gần gũi cúng dường chiêu Phật thế tôn, thành tựu viên mãn căng lành thu thắng, phục vụ bạn lành chân tịnh không bao giờ nhàm chán. Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu như các đại Bồ-Tát chẳng gần gũi cúng dường chiêu Phật, không thành tựu căng lành thu thắng, không tận lực phục vụ bạn lành chân tịnh, thì có thể chứng đắt trí nhất thiết trí không? Phật dạy Này thiện hiện Nếu đại Bồ-Tát chẳng gần gũi cúng dường chiêu Phật, không thành tựu căng lành thu thắng, không tận lực phục vụ bạn lành chân tịnh thì chẳng xứng đáng nhận tên Mahātāra, huống gì có thể chứng đắt trí nhất thiết trí? Vì sao? Vì có đại Bồ-Tát gần gũi cúng dường chiêu Phật Thế Tôn, trồng nhiều căng lành, tận lực phục vụ bạn lành chân tịnh, còn chưa thể chứng đắt trí nhất thiết trí, huống gì là chẳng gần gũi cúng dường chiêu Phật, chẳng trồng căng lành, chẳng tận lực phục vụ bạn lành chân tịnh mà có thể chứng đắt trí nhất thiết trí sao? Nếu đại Bồ-Tát ấy có thể chứng đắt trí nhất thiết trí thì nhất định không có việc ấy. Vì vậy, này thiện hiện Nếu đại Bồ-Tát muốn nhận tên Bồ-Tát Mahātāra, đại Bồ-Tát muốn mau chứng đắt trí nhất thiết trí thì thường nên gần gũi cúng dường chiêu Phật, trồng nhiều căng lành thu thắng một cách trốt tráo, tận lực phục vụ bạn lành chân tịnh không sanh nhàm chán. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì lý do gì có đại Bồ-Tát cũng gần gũi cúng dường chiêu Phật, trồng nhiều căng lành, tận lực phục vụ bạn lành chân tịnh, nhưng không chứng đắt trí nhất thiết trí? Phật dạy Này thiện hiện Vì đại Bồ-Tát này xa liệt phương tiện thiện xảo Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nên tuy có gần gũi cúng dường chiêu Phật, có trồng nhiều căng lành, tận lực phục vụ bạn lành chân tịnh nhưng vì ấy không thể chứng đắt trí nhất thiết trí. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào gọi là phương tiện thiện xảo? Các đại Bồ-Tát thành tử phương tiện thiện xảo phải làm việc gì để chứng đắt trí nhất thiết trí? Phật dạy Này thiện hiện Nếu đại Bồ-Tát từ lúc mới phát tâm, trong lúc tu hành bố thí Ba-La-Mật-Đa, dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, hoặc cúng dường chiêu Phật, chiêu Bồ-Tát, độc giác, thanh văn, hoặc bố thí cho những người khác hay loài người chẳng phải người V, V, thì đại Bồ-Tát này được thành tử tác ý tương tương với trí nhất thiết trí. Như vậy, đại Bồ-Tát này hành bố thí mà không tưởng mình hành, không nghĩ có người nhận, cũng không nghĩ tất cả ngã hay ngã sở. Vì sao? Vì đại Bồ-Tát này quán tất cả Pháp tánh tướng đều không, không sanh khởi, không thành tử, không chuyển, không thể nhập vào tướng của Pháp, biết tất cả Pháp không tác động, không có khả năng thể nhập vào các hành tướng. Đại Bồ-Tát này được thành tử phương tiện thiện xảo như vậy, luôn luôn tăng trưởng căng lành thắng dịu. Nhờ tăng trưởng căng lành này nên có thể hành bố thí Ba-La-Mật-Đa để thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật. Mặc dù hành bố thí nhưng Bồ-Tát vẫn không mong cầu quả báo của sự bố thí, tức là chẳng tham đắm quả báo thù thắng của sanh tử, chỉ vì cứu hộ kẻ chưa được cứu hộ và muốn giải thoát người chưa được giải thoát, nên các vị ấy xin tu tập bố thí Ba-La-Mật-Đa. Nếu Đại Bồ-Tát từ lúc mới phát tâm tu hành tịnh giới Ba-La-Mật-Đa, đềm tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, để thọ trì tịnh giới, tâm không phát sanh tham, sân, si, không bị tùy miên tràn buộc, cũng không phát sanh các pháp bất thiện làm ngăn ngại bồ đề, như là sang tham, ác giới, phẫn hận, giải đải, tâm loạn, yếu suy, ác tuệ và ngã mạng v.v., cũng không phát sanh tác ý tương tương với thanh văn, độc giác. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này quán tất cả pháp tánh tướng đều không, không khởi, không thành, không chuyển, không diệt, nhập vào các pháp tướng, biết tất cả pháp không tác, không động vào các hành tướng. Đại Bồ-Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy thì tăng trưởng căng lành thắng dịu. Nhờ căng lành này tăng trưởng, Đại Bồ-Tát có thể hành tịnh giới Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tịnh, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật. Mặc dù hành tịnh giới nhưng các vị ấy vẫn không mong cầu quả báo của sự tịnh giới, tức là chẳng thăm đắm quả báo thù thắng sanh tử, chỉ vì cứu độ người chưa được cứu hộ và muốn giải thoát người chưa được giải thoát, nên các vị ấy xiên tu tịnh giới Ba-La-Mật-Đa cho đến bác nhã Ba-La-Mật-Đa. Mỗi mỗi đều nói rộng ở trước. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát từ lúc mới phát tâm, dùng phương tiện thiện xảo, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để vào bốn tình lựu và bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Đại Bồ-Tát này tuy đối với tình lựu, vô lượng, vô sắc vào ra tự tại nhưng không nhận lấy quả gì thuộc ấy. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này đầy đủ phương tiện thiện xảo tối thắng, quán tánh tướng các tình lựu, vô lượng, vô sắc đều không, không sanh, không thành, không chuyển, không diệt, nên thể nhập vào các pháp tướng, biết tất cả pháp không tác, không động vào các hành tướng. Nếu Đại Bồ-Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy, thì tăng trưởng căng lành thắng dịu. Nhờ căng lành này tăng trưởng, Đại Bồ-Tát có thể hành tình lựu, vô lượng, vô sắc. Do hành tình lựu, vô lượng, vô sắc nên các vị ấy có thể tự tại thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát từ lúc mới phát tâm, dùng phương tiện thiện xảo, đèn tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, tuy hành kiến đạo sở đoạn, tu đạo sở đoạn nhưng không chịu chiếm quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hán, độc giác bồ đề. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này quán tánh tướng của tất cả Pháp đều không, không khởi, không thành, không chuyển, không diệt nên thể nhập vào tướng các Pháp, biết tất cả Pháp không tác, không động vào các hành tướng. Nếu Đại Bồ-Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo tối thắng thì mới tăng trưởng căng lành thụ thắng. Nhờ căng lành này tăng trưởng, nên Đại Bồ-Tát có thể hành tất cả Pháp phần bồ đề, vượt qua bậc thanh văn, độc giác, nhập địa vị tránh tánh ly sanh của Bồ-Tát. Đây gọi là vô sanh Pháp nhẫn của Bồ-Tát, và cũng do có Pháp nhẫn này nên Đại Bồ-Tát có thể tự tại thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát hành bác nhã ba la mật đa, dùng phương tiện thiện xảo đen tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, tuy tự tại vào ra theo chiều thuận nhịch đối với tám định giải thoát, chính định thứ đệ nhưng không chính đắc quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hán, độc giác bồ đề. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này quán tánh tướng của tất cả Pháp đều không, không khởi, không thành, không chuyển, không diệt nên phải nhặt vào tướng các Pháp, biết tất cả Pháp không tác, không động vào các hành tướng. Nếu Đại Bồ-Tát này thành tựu phương tiện thiện xảo tối thắng thì mới tăng trưởng căng lạnh thù thắng. Nhờ căng lạnh này tăng trưởng, Đại Bồ-Tát có thể tự tại thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, chính được địa vị Bồ-Tát bất thối chuyển, được họ ký nhẫn. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát hành bát nhã ba la mật đa, dùng phương tiện thiện xảo đem tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí, tình tấn tô hành mười lực như lai và vô lượng, vô biên các Pháp khác của Phật, nhưng nếu chưa thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thì vẫn chưa chính đắc trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này quán tánh tướng của tất cả Pháp đều không, không khởi, không thành, không chuyển, không diệt nên thể nhập vào tướng các Pháp, biết tất cả Pháp không tác, không động vào các hành tướng. Nếu Đại Bồ-Tát này đầy đủ phương tiện thiện xảo tối thắng, thì mới tăng trưởng căng lạnh thù thắng. Nhờ căng lạnh này tăng trưởng, Đại Bồ-Tát có thể tự tại thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, lần lần chính đắc trí nhất thiết trí. Như vậy, gọi là phương tiện thiện xảo. Nếu Đại Bồ-Tát thành tựu phương tiện thiện xảo mà lại thực hành các thiền định thì mới có thể chính đắc trí nhất thiết trí. Phương tiện thiện xảo thù thắng như vậy đều do bác nhã Ba-la-mật-đa mà được thành tựu. Vì vậy, này thiện hiện, các Đại Bồ-Tát nên siêng năng tu học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Phương tiện thiện xảo thù thắng như vậy đều do bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Vì vậy, này thiện hiện, các Đại Bồ-Tát nên siêng năng tu học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Vì vậy, này thiện hiện, các Đại Bồ-Tát nên siêng năng tu học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Vì vậy, này thiện hiện, các Đại Bồ-Tát nên siêng năng tu học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa.