Home Page
cover of kinhdaibatnha (488)
kinhdaibatnha (488)

kinhdaibatnha (488)

Phuc Tien

0 followers

00:00-45:33

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 20 Quyện 488 Ba Phẩm Thiền Hiện 07 Bây giờ, Cụ Thọ Thiền Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Theo con hiểu nghĩa Phật đã nói đó, các Đại Bồ Tát chẳng mặc áo giáp Đại Công Đức, nên biết mới là mặc áo giáp Đại Thừa, vì tự tướng tất cả Pháp là không. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì Sắc, tướng của Sắc là không, cho đến Thức và tướng của Thức là không. Nhãn Sứ, tướng của Nhãn Sứ là không, cho đến Ý Sứ, tướng của Ý Sứ là không. Sắc Sứ, tướng của Sắc Sứ là không, cho đến Pháp Sứ, tướng của Pháp Sứ là không. Nhãn Giới, tướng của Nhãn Giới là không, cho đến Ý Giới, tướng của Ý Giới là không. Sắc Giới, tướng của Sắc Giới là không, cho đến Pháp Giới, tướng của Pháp Giới là không. Nhãn Thức Giới, tướng của Nhãn Thức Giới là không, cho đến Ý Thức Giới, tướng của Ý Thức Giới là không. Nhãn Xuất, tướng của Nhãn Xuất là không, cho đến Ý Xuất, tướng của Ý Xuất là không. Các Thọ Do Nhãn Xuất làm Duyên Sanh ra, tướng của Các Thọ Do Nhãn Xuất làm Duyên Sanh ra là không, cho đến Các Thọ Do Ý Xuất làm Duyên Sanh ra, tướng của Các Thọ Do Ý Xuất làm Duyên Sanh ra là không. Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, tướng của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa là không, cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tướng của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là không. Pháp Nội không, tướng của Pháp Nội không là không, cho đến Pháp Vô Tính Tự Tính không, tướng của Pháp Vô Tính Tự Tính không là không. Bốn Niệm Trụ, tướng của Bốn Niệm Trụ là không, cho đến Tám Chi Thánh Đạo, tướng của Tám Chi Thánh Đạo là không. Như vậy, cho đến Mười Lực Như Lai, tướng của Mười Lực Như Lai là không, cho đến Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng, tướng của Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng là không. Đại Bồ-Tát, tướng của Đại Bồ-Tát là không. Mạch Áo Giáp Đại Công Đức, tướng của Mạch Áo Giáp Đại Công Đức là không. Bạch Thế Tôn, do yếu tố này nên biết các Đại Bồ-Tát Mạch Áo Giáp Công Đức, tức là Mạch Áo Giáp Đại Thừa. Phật Bảo Thiện Hiện Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông đã nói. Vì sao? Vì Chí Nhất Thiết Trí không tạo không tác. Tất cả hữu tình cũng không tạo, không tác, các phiền não kia cũng không tạo không tác. Các Đại Bồ-Tát vì việc này nên Mạch Áo Giáp Đại Thừa. Cụ Thọ Thiện Hiện lại Bạch Phật Vì nhân duyên gì mà Chí Nhất Thiết Trí không tạo không tác, tất cả hữu tình cũng không tạo không tác, các phiền não kia cũng không tạo không tác, các Đại Bồ-Tát vì việc này nên Mạch Áo Giáp Đại Thừa. Phật Bảo Thiện Hiện Vì các tác giả bất khả đắc nên Chí Nhất Thiết Trí không tạo không tác, tất cả hữu tình cũng không tạo không tác, các phiền não kia cũng không tạo không tác. Vì sao? Thiện Hiện Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Vì sao? Xác cho đến thức hữu lậu không trói buộc, không cởi mở. Xác cho đến thức vô lậu không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì tất cả xác cho đến thức ngày không có sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Xác cho đến thức thế gian không trói buộc, không cởi mở. Xác cho đến thức suốt thế gian không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì tất cả xác cho đến thức ngày không có sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Xác cho đến thức tạp nhiễm không trói buộc, không cởi mở. Xác cho đến thức thanh tịnh không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì tất cả xác cho đến thức này không có sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Tất cả pháp không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì tất cả pháp vô sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, vì vô xanh, vì vô diệt, vì vô nhiễm, vì vô tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì bố thí V.V. Ba-la-mật-đa vô sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì tất cả pháp nội không V.V. Vô sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì tất cả bốn niệm trụ V.V. Vô sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì Pháp môn giải thoát vô sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Như vậy cho đến mười lực như lai, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì tất cả mười lực V, V, vô sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Chí nhất thiết, chí đạo tướng, chí nhất thiết tướng không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì các ký này vô sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Tất cả hạnh đại Bồ Tát không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì các hạnh của đại Bồ Tát vô sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chư Phật không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chư Phật vô sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Các đại Bồ Tát không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì đại Bồ Tát vô sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì các như lai ứng chánh đẳng giác vô sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Lại nữa, mãng từ tử. Chân như pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thực tế không trói buộc, không cởi mở. Vì sao? Vì chân như v, v, vô sở hữu, viễn ly, tịch tịnh, không tướng, không tác, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Mãng từ tử. Đối với pháp môn vi diệu không trói buộc, không cởi mở, các đại Bồ Tát dùng vô sở đắc làm phương tiện nên như thật biết. Mãng từ tử. Đối với sáu pháp Palamuddha cho đến trí nhất thiết tướng không trói buộc, không cởi mở như vậy, các đại Bồ Tát dùng vô sở đắc làm phương tiện siêng năng tu học. Mãng từ tử. Đối với sáu pháp Palamuddha cho đến trí nhất thiết tướng không trói buộc, không cởi mở này, các đại Bồ Tát nên an trụ một cách đúng đắn. Mãng từ tử. Các đại Bồ Tát dùng vô sở đắc làm phương tiện nên thành thuộc hữu tình, không trói buộc, không cởi mở, nên nghiêm tình cõi Phật không trói buộc, không cởi mở, nên thân cận cúng dường chư Phật không trói buộc, không cởi mở, nên viên nhận pháp môn không trói buộc, không cởi mở. Mãng từ tử. Đại Bồ Tát này thường không viễn ly chư Phật không trói buộc, không cởi mở, thường không viễn ly thần thông không trói buộc, không cởi mở, thường không viễn ly năm loại mắt không trói buộc, không cởi mở, thường không viễn ly pháp môn Đà-la-ni không trói buộc, không cởi mở, thường không viễn ly pháp môn Tam-ma-địa không trói buộc, không cởi mở. Mãng từ tử. Đại Bồ Tát này nhất định sẽ khởi lên trí đạo tướng không trói buộc, không cởi mở, nhất định sẽ chứng trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng không trói buộc, không cởi mở. Nhất định sẽ chuyển pháp luôn không trói buộc, không cởi mở. Nhất định sẽ đem pháp yếu tam thừa không trói buộc, không cởi mở, an lập các loại hữu tình, không trói buộc, không cởi mở, khiến cho chứng cứu cánh niết bàn không trói buộc, không cởi mở. Mãng từ tử. Đại Bồ Tát tu hành sáu pháp Palamerta không trói buộc, không cởi mở, có thể chứng tất cả pháp tánh không trói buộc, không cởi mở. Vì vô sở hữu, viễn ly, thịt tịnh, không tướng, không tác, không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh nên không trói buộc, không cởi mở. Mãng từ tử. Nên biết Đại Bồ Tát ấy được gọi là người mặc áo giáp Đại Thưa, không trói buộc, không cởi mở. Đại Bồ Tát ấy mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, có thể làm lợi ích an lạc cho các hữu tình cho đến đời vĩ lai. Bây giờ, cụ thọ thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Những gì gọi là tướng Đại Thưa của Đại Bồ Tát? Như thế nào để các Đại Bồ Tát hướng đến Đại Thưa? Đại Thưa này từ chỗ nào ra, đến trụ nơi nào? Đại Thưa này an trụ chỗ nào? Ai đi bằng Đại Thưa này để xuất ly? Phật bảo thiền hiện. Câu hỏi trước tiên của ông, những gì gọi là tướng Đại Thưa của các Đại Bồ Tát? Thiền hiện nên biết, sáu pháp Palamudda là tướng Đại Thưa của Đại Bồ Tát. Sáu pháp đó là gì? Một là Bố Thí Palamudda, hai là Tịnh Giới Palamudda, ba là An Nhẫn Palamudda, bốn là Tinh Tấn Palamudda, năm là Tịnh Lượng Palamudda, sáu là Bác Nhã Palamudda. Thế nào gọi là Bố Thí Palamudda? Nghĩa là Đại Bồ Tát dùng tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, tự xả tất cả sở hữu trong và ngoại, cũng khuyên người khác xả các vật trong và ngoại. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đó là Bố Thí Palamudda. Thế nào là Tịnh Giới Palamudda? Nghĩa là Đại Bồ Tát dùng tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, tự thọ trì mười thiện nghiệp đạo, cũng khuyên người khác thọ trì mười thiện nghiệp đạo. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đó là Tịnh Giới Palamudda. Thế nào là An Nhẫn Palamudda? Nghĩa là Đại Bồ Tát dùng tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, tự đầy đủ An Nhẫn Tăng Thượng. Cũng khuyên người khác đủ An Nhẫn Tăng Thượng. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đó là An Nhẫn Palamudda. Thế nào là Tinh Tấn Palamudda? Nghĩa là Đại Bồ Tát dùng tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, đối với năm Palamudda xiên tu không xả bỏ, cũng khuyên người khác xiên tu chẳng bỏ năm Palamudda. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đó là Tinh Tấn Palamudda. Thế nào là Tịnh Lựu Palamudda? Nghĩa là Đại Bồ Tát dùng tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, tự phương tiện thiện xảo nhập vào các tịnh lựu, không tùy theo thế lực của các định kia thọ xanh, cũng khuyên người khác phương tiện thiện xảo nhập vào các tịnh lựu, không tùy theo thế lực của các định kia thọ xanh. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đó là Tịnh Lựu Palamudda. Thế nào là Bát Nhã Palamudda? Nghĩa là Đại Bồ Tát dùng tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, tự như thật quan sát tất cả pháp tánh, không chấp thủ các pháp tánh, cũng khuyên người khác như thật quan sát tất cả pháp tánh, không chấp thủ các pháp tánh. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đó là Bát Nhã Palamudda. Thiện hiện. Đó là Tướng Đại Thừa của các Đại Bồ Tát. Lại nữa, thiện hiện. Thế nào là pháp nội không? Nội là nội pháp, tức là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, nên biết trong đây mắt do mắt không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Nội là nội pháp, tức là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, nên biết trong đây mắt do mắt không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Nội là nội pháp, tức là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, nên biết trong đây mắt do mắt không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó là như vậy. Cứ như thế cho đến ý do ý không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp nội không? Thế nào là pháp ngoại không? Ngoại là ngoại pháp, tức là sắc, thanh, hương, vị, súc, phát. Nên biết trong đây sắc do sắc không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Cứ như thế cho đến pháp do pháp không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp ngoại không? Thế nào là pháp nội ngoại không? Nội ngoại là nội ngoại pháp, tức là sáu nội xứ và sáu ngoại xứ. Nên biết trong đây nội pháp do ngoại pháp không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Nghĩa là đối với sáu nội xứ do sáu ngoại xứ không? Ngoại pháp do nội pháp không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy, nghĩa là đối với sáu ngoại xứ do sáu nội xứ không? Đó là pháp nội ngoại không? Thế nào là pháp đại không? Đại là mười phương. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Cứ như thế cho đến hạ phương do hạ phương không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp đại không? Thế nào là pháp không không? Không trong đây là tất cả pháp không? Không đây lại do pháp không không nên không, chẳng thường chẳng hoại. Đó là pháp không không? Thế nào là pháp thắng nghĩa không? Thắng nghĩa trong đây tức là Niết bàn. Nên biết Niết bàn do Niết bàn không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp thắng nghĩa không? Thế nào là pháp hữu vi không? Hữu vi trong đây tức là ba cõi. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Cõi sắc, cõi vô sắc do cõi sắc, cõi vô sắc không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp hữu vi không? Thế nào là pháp vô vi không? Vô vi là pháp vô sanh, vô dị, vô diệt. Nên biết vô vi do pháp vô vi không, chẳng thường chẳng hoại. Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp vô vi không? Thế nào là pháp rốt tráo, tất cánh, không? Rốt tráo nghĩa là pháp nào rốt tráo bất khả đắc. Nên biết rốt tráo do rốt tráo không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp rốt tráo không? Thế nào là pháp vô tế không? Pháp nào không sơ biên tế, hầu biên tế và trung biên tế khả đắc. Pháp nào không sơ biên tế, hầu biên tế và trung biên tế khả đắc thì pháp ấy không có chỗ đến cũng không có chỗ đi. Nên biết không biên tế do pháp vô tế không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp vô tế không? Thế nào là pháp vô tán không? Vô tán nghĩa là các pháp có phóng có bỏ, có xả khả đắc. Pháp nào không phóng, bỏ, xả khả đắc thì gọi là pháp vô tán, không tán. Trong không tán do pháp vô tán không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp vô tán không? Thế nào là pháp bản tánh không? Bản tánh là tất cả pháp hoặc tánh hữu vi, hoặc tánh vô vi. Bản tánh này chẳng phải do thanh văn tạo ra, chẳng phải độc giác tạo ra, chẳng phải bồ tát tạo ra, chẳng phải chư Phật tạo ra, cũng chẳng phải do ai khác tạo ra mà tánh của nó là như vậy, nên gọi là bản tánh. Nên biết bản tánh do bản tánh không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp bản tánh không? Thế nào là pháp tướng không? Tướng là tự tướng và cộng tướng các pháp. Trong đây nên biết tướng do pháp tướng không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp tướng không? Thế nào là pháp nhất thiết pháp không? Tất cả, nhất thiết, pháp là sát cho đến thức, nhãn cho đến ý, sát cho đến pháp, nhãn thức cho đến ý thức, nhãn xúc cho đến ý xúc, các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc pháp hữu vi, hoặc pháp vô vi, gọi là tất cả pháp. Trong đây tất cả pháp do pháp tất cả, nhất thiết, pháp không chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp nhất thiết pháp không? Thế nào là pháp vô tính không? Vô tính là trong đó không có chút tính nào có thể nắm bắt được. Nên biết vô tính, không tính, do pháp vô tính không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Đó là pháp vô tính không? Thế nào là pháp vô tính tự tính không? Vô tính tự tính là tất cả pháp không pháp nào có thể hòa hợp nên tánh có chỗ hòa hợp là vì tự tánh các duyên sanh. Nên biết vô tính tự tính do pháp vô tính tự tính không, chẳng thường chẳng hoại. Vì sao? Vì bản tánh nó như vậy. Lại nữa, thiện hiện. Hữu tánh do hữu tánh không, vô tánh do vô tánh không, tự tánh do tự tánh không, tha tánh do tha tánh không. Thế nào là hữu tánh do hữu tánh không? Hữu tánh là pháp hữu vi, tức là năm quẩn. Như vậy, hữu tánh do hữu tánh không, vì sắc v, v, năm quẩn bất khả đắc, vì tánh vô sanh. Thế nào là vô tánh do vô tánh không? Vô tánh là pháp vô vi. Trong đây vô vi pháp do vô vi pháp không, tức là vô tánh do vô tánh không. Thế nào là tự tánh do tự tánh không? Nghĩa là tự tánh của tất cả pháp đều là không. Ở đây chẳng phải do trí tạo ra, chẳng phải do chiến tạo ra, cũng chẳng phải do pháp nào khác làm ra, nên nói tự tánh do tự tánh không. Thế nào là tha tánh do tha tánh không? Nghĩa là tất cả pháp, dù như lai ra đời hoặc không ra đời, pháp trụ, pháp định, pháp giới, chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, thực tế là như vậy. Bởi tha tánh không, nên nói tha tánh do tha tánh không. Thiện hiện Đó là tướng đại thừa khi các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamarda thăm sâu. Lại nữa, thiện hiện Tướng đại thừa của các đại Bồ Tát là Kiện Hành Palamarda, Bảo Ấn Palamarda, Sư Tử Du Hí Palamarda, Diệu Nguyệt Palamarda, Nguyệt Tràng Tướng Palamarda, Nhất Thiết Pháp Dũng Palamarda, Quán Định Palamarda, Pháp Giới Quyết Định Palamarda, Quyết Định Tràng Tướng Palamarda, Kim Phương Dụ Palamarda, Nhật Pháp Ấn Palamarda, Đảng Trì Vương Palamarda, Thiện An Lập Palamarda, Phóng Quan Palamarda, Lực Chúng Palamarda, Đảng Dũng Palamarda, Nhật Ngôn Từ Quyết Định Palamarda, Đảng Nh Tăng Nữ Palamarda, Quán Phương Palamarda, Trị Ấn Palamarda, Vô Vòng Thất Palamarda, Chiêu Pháp Đảng Thú Hại Ấn Palamarda, Biến Phú Hư Không Palamarda, Kim Cương Luân Palamarda, Vô Lượng Quan Palamarda, Vô Trước Vô Chứng Palamarda, Đoạn Chiêu Pháp Luân Palamarda, Xã Bảo Palamarda, Biến Chiếu Palamarda, Bất Luyến Palamarda, Vô Tướng Trụ Palamarda, Bất Tư Duy Palamarda, Vô Cấu Đăng Palamarda, Vô Biên Quan Palamarda, Phát Quan Palamarda, Vô Chiếu Palamarda Tỉnh Kiên Palamarda, Vô Cấu Quan Palamarda, Phát Diệu Lạc Palamarda, Điển Đăng Palamarda, Vô Tận Palamarda, Cụ Ai Quan Palamarda, Ly Tận Palamarda, Bất Khả Hủy Palamarda, Khai Pháp Palamarda, Nhật Đăng Palamarda, Tỉnh Nguyệt Palamarda, Tỉnh Quang Palamarda, Vô Động Palamarda, Pháp Minh Palamarda, Ưng Tác Bất Ưng Tác Palamarda, Trí Tràng Tướng Palamarda, Kim Cương Mang Palamarda, Trụ Tâm Palamarda, Phổ Minh Palamarda, Thiện Trụ Palamarda Bửu Tích Palamarda, Diệu Pháp Ấn Palamarda, Pháp Bình Đẳng Tánh Palamarda, Xã Ái Lạc Palamarda, Pháp Dũng Mạnh Palamarda, Phiêu Tán Palamarda, Phân Biệt Pháp Cú Palamarda, Bình Đẳng Tự Tướng Palamarda, Ly Văn Tự Tướng Palamarda, Đoạn Sở Duyên Palamarda, Vô Biến Dị Palamarda, Vô Phẩm Loại Palamarda, Nhật Danh Tướng Palamarda, Vô Tướng Hành Palamarda, Ly Ế Ám Palamarda, Cụ Hành Palamarda, Bất Biến Động Palamarda, Độ Cảnh Giới Palamarda Ly Tập Trúng Đức Palamarda, Quyết Định Trụ Palamarda Tịnh Diệu Hoa Palamarda, Cụ Giác Khi Palamarda, Vô Biên Biện Palamarda, Vô Đẳng Đẳng Palamarda, Phổ Siêu Nhất Thiết Palamarda, Quyết Phán Nhất Thiết Palamarda, Tán Do Dự Palamarda, Vô Sở Trụ Palamarda, Nhất Tướng Trang Nhiên Palamarda, Dẫn Phát Hành Tướng Palamarda, Nhất Hành Tướng Palamarda, Ly Hành Tướng Palamarda, Diệu Hành Tướng Palamarda, Đạt Chiêu Hữu Để Tán Hoại Palamarda, Bảo Kiên Cố Palamarda, Giải Thoát Âm Thanh Văn Tự Palamarda, Nhập Thi Thiết Ngữ Ngôn Palam Xí Nhiên Palamarda, Nhiêm Tịnh Tướng Palamarda, Vô Tiêu Xí Palamarda, Cụ Diệu Tướng Palamarda, Bất Hiện Nhất Thiết Khổ Lạc Palamarda, Vô Tận Hành Tướng Palamarda, Cụ Tổng Trì Palamarda, Nhất Phục Nhất Thiết Chánh Tánh Tà Tánh Palamarda, Tức Phi Thuận Palamarda, Ly Ái Tắn Palamarda, Vô Cấu Minh Palamarda, Cụ Kiên Cố Palamarda, Mãn Nguyệt Tịnh Quang Palamarda, Đại Trang Nhiêm Palamarda, Phổ Chiếu Thế Giang Palamarda, Định Bình Đắn Tánh Palamarda, Viện Ly Trận Cấu Palamarda Hữu Tránh Vô Tránh Bình Đẳng Lý Thú Palamarda, Vô Xào Huyệt Vô Tiêu Xí Vô Ái Lạc Palamarda, Quyết Định An Trụ Chân Như Palamarda, Ly Thân Ngữ Ý Quế Ác Palamarda, Như Hư Không Palamarda, Vô Nhĩn Vô Trước Palamarda Có vô lượng trăm ngàn Palamarda như thế. Đó là tướng đại thừa của Bồ Tát. Thiện Hiện Trong đây vì sao gọi là kiện hành Tamma Địa? Nghĩa là khi trụ Tamma Địa này, tất cả đều có thể nhiếp họ hành xứ các định, nên gọi là kiện hành Tamma Địa. Vì sao gọi là bảo ấn Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể ấn hành tướng sai khác của các định, cho nên gọi là bảo ấn Tamma Địa. Vì sao gọi là sư tử du hí Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ du hí tự tại đối với các đảng trị, nên gọi là sư tử du hí Tamma Địa. Vì sao gọi là diệu nguyệt Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này như trăng trồng chiếu khắp các định, nên gọi là diệu nguyệt Tamma Địa. Vì sao gọi là nguyệt tràng tướng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể giữ gìn tướng cờ các định, nên gọi là nguyệt tràng tướng Tamma Địa. Vì sao gọi là nhất thiết pháp dũng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể vọt ra khỏi tất cả thắng định, nên gọi là nhất thiết pháp dũng Tamma Địa. Vì sao gọi là quán đỉnh Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể quan sát đến đỉnh các thắng định, nên gọi là quán đỉnh Tamma Địa. Vì sao gọi là pháp giới quyết định Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này quyết định chiếu rõ pháp giới, nên gọi là pháp giới quyết định Tamma Địa. Vì sao gọi là quyết định tràng tướng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này quyết định sẽ nắm được tướng cờ các định, nên gọi là quyết định tràng tướng Tamma Địa. Vì sao gọi là kim cương dụ Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể cuộc ngã các định mà chẳng bị định kia cuộc lại, nên gọi là kim cương dụ Tamma Địa. Vì sao gọi là nhập pháp ấn Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể ngộ nhập pháp tất cả pháp ấn, nên gọi là nhập quán ấn Tamma Địa. Vì sao gọi là đẳng trị vương Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này đều được tự tại ở trong trong các định, nên gọi là đẳng trị vương Tamma Địa. Vì sao gọi là thiện an lập Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể khéo an lập đối với đẳng trị vương, nên gọi là thiện an lập Tamma Địa. Vì sao gọi là phóng quan Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể khai phát ánh sáng ở các định, nên gọi là phóng quan Tamma Địa. Vì sao gọi là lực chúng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể phát trai nhiều lực các định, nên gọi là lực chúng Tamma Địa. Vì sao gọi là đẳng dũng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này khiến cho các thắng định bình đẳng giọng xuất, nên gọi là đẳng dũng Tamma Địa. Vì sao gọi là nhập ngôn từ quyết định Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này chắc chắn có thể nhập định ngôn từ, nên gọi là nhập ngôn từ quyết định Tamma Địa. Vì sao gọi là đẳng nhập tăng ngữ Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này bình đẳng ngộ nhập các định danh giải thích nghĩa lý, nên gọi là đẳng nhập tăng ngữ Tamma Địa. Vì sao gọi là quán phương Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể quán chiếu các định phương, nên gọi là quán phương Tamma Địa. Vì sao gọi là trì ấn Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể giữ trọn diệu ấn các định, nên gọi là trì ấn Tamma Địa. Vì sao gọi là vô vòng thất Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này không quên mất tướng các định, nên gọi là vô vòng thất Tamma Địa. Vì sao gọi là chiêu pháp đẳng thú hải ấn Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này khiến cho các thắng định bình đẳng hướng vào như biển cả thu nhận các dòng sông, nên gọi là chiêu pháp đẳng thú hải ấn Tamma Địa. Vì sao gọi là biến phú hư không Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể biến khắp che chở các đẳng trì như hư không, không lựa riêng chỗ nào, nên gọi là biến phú hư không Tamma Địa. Vì sao gọi là kim cương lưng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể trụ trì tất cả thắng định, khiến không tán hoại, như kim cương lưng, nên gọi là kim cương lưng Tamma Địa. Vì sao gọi là vô lượng quan Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ phóng vô lượng ti sáng chiếu khắp các loại hữu tình, khiến chúng nhớ nghĩ đến Pháp đã từng lãnh thọ và làm các việc lợi ích lớn, nên gọi là vô lượng quan Tamma Địa. Vì sao gọi là vô trước vô chứng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ xa liệt các sự nhỉn đắm và tất cả chứng ngại, nên gọi là vô trước vô chứng Tamma Địa. Vì sao gọi là đoạn chiêu pháp lưng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ chứng lý vô sanh đối với tất cả Pháp, khiến chấm dứt khổ sanh tử chẳng còn tiếp nối nữa, nên gọi là đoạn chiêu pháp lưng Tamma Địa. Vì sao gọi là xả bảo Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này đối với tướng các định còn xả bỏ, húng dị các phiền não và tướng các Pháp mà lại chẳng bỏ ư. Thế nên gọi là xả bảo Tamma Địa. Vì sao gọi là biến chiếu Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ chiếu khắp các định khiến chúng được trực trở, nên gọi là biến chiếu Tamma Địa. Vì sao gọi là bất luyến Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này không có sự mong cầu đối với tất cả Pháp, nên gọi là bất luyến Tamma Địa. Vì sao gọi là vô tướng trụ Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này không thấy trong các định có một Pháp nào đáng trụ, nên gọi là vô tướng trụ Tamma Địa. Vì sao gọi là bất tư duy Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này thì tất cả Pháp tâm và tâm sở thấp kém đều không lây chuyển, nên gọi là bất tư duy Tamma Địa. Vì sao gọi là vô cấu đăng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này như cầm đèn sáng soi rõ các định, nên gọi là vô biên quan Tamma Địa. Vì sao gọi là vô biên quan Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể phát tra đại quan minh chiếu khắp không bờ mé, nên gọi là vô biên quan Tamma Địa. Vì sao gọi là phát quan Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể phát tra quan minh thắng định, nên gọi là phát quan Tamma Địa. Vì sao gọi là phổ chiếu Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này lúc nào cũng có thể chiếu khắp các thắng định, nên gọi là phổ chiếu Tamma Địa. Vì sao gọi là tỉnh kiên Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ đạt được tánh thanh tịnh và bình đẳng của các đẳng trì, nên gọi là tỉnh kiên Tamma Địa. Vì sao gọi là vô cấu quan Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể trừ sạch cấu bẩn nơi định, cũng có thể chiếu rõ tất cả đẳng trì, nên gọi là vô cấu quan Tamma Địa. Vì sao gọi là phát diệu lạc Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể lãnh thọ sự an vui màu nhịm của các định, nên gọi là phát diệu lạc Tamma Địa. Vì sao gọi là điển đăng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này chiếu các đẳng trì như đèn điện sáng, nên gọi là điển đăng Tamma Địa. Vì sao gọi là vô tận Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này đối với các đẳng trì chẳng thấy có chỗ cùng tận, nên gọi là vô tận Tamma Địa. Vì sao gọi là cụ oai quan Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này oai quan được độc thành đối với các đẳng trì, nên gọi là cụ oai quan Tamma Địa. Vì sao gọi là ly tận Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này thấy các đẳng trì liệt hết tất cả, chẳng thấy có chút phần pháp tướng nào, nên gọi là ly tận Tamma Địa. Vì sao gọi là bất khả hủy Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này thấy các đẳng trì không có tỷ vết, nên gọi là bất khả hủy Tamma Địa. Vì sao gọi là khai phát Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này thấy các đẳng trì hoàn toàn khai phát, nên gọi là khai phát Tamma Địa. Vì sao gọi là nhật đăng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này các định pháp ánh sáng chiếu khắp, nên gọi là nhật đăng Tamma Địa. Vì sao gọi là tịnh nguyệt Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này các đẳng trì này như mặt trăng phá đi sự tăm tối, nên gọi là tịnh nguyệt Tamma Địa. Vì sao gọi là tịnh quan Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ đắc quả vô ngại giải đối với các đẳng trì, nên gọi là tịnh quan Tamma Địa. Vì sao gọi là vô động Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này khiến cho các đẳng trì không lây động, không lung lây, không chiêu mạng, nên gọi là vô động Tamma Địa. Vì sao gọi là phát minh Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này khiến cho các cử định pháp trà ánh sáng chiếu khắp, nên gọi là phát minh Tamma Địa. Vì sao gọi là ưng tác bất ưng tác Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này chiếu các đẳng trì tất cả việc nên làm, việc không nên làm đều được hiện rõ, nên gọi là ưng tác bất ưng tác Tamma Địa. Vì sao gọi là trí tràng tướng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này thấy được tướng dự trí của các đẳng trì, nên gọi là trí tràng tướng Tamma Địa. Vì sao gọi là kim cương mang Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể thông đạt tất cả pháp mà chẳng thấy có tướng tất cả, nên gọi là kim cương mang Tamma Địa. Vì sao gọi là trụ tâm Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này tâm chẳng giao động, chẳng biến chiếu, cũng chẳng tổn giảm, chẳng nghĩ có tâm ấy, nên gọi là trụ tâm Tamma Địa. Vì sao gọi là phổ minh Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể quán chiếu ánh sáng của các định, nên gọi là phổ minh Tamma Địa. Vì sao gọi là thiền trụ Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể an trụ các đẳng trì một cách khéo léo, nên gọi là thiền trụ Tamma Địa. Vì sao gọi là bảo tích Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ quán các đẳng trì như kho báu, nên gọi là bảo tích Tamma Địa. Vì sao gọi là diệu pháp ấn Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể ấn chính các đẳng trì bằng ấn vô ấn, nên gọi là diệu pháp ấn Tamma Địa. Vì sao gọi là pháp bình đẳng tánh Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này chẳng thấy có một phần nhỏ pháp nào xa liệt pháp bình đẳng, nên gọi là pháp bình đẳng tánh Tamma Địa. Vì sao gọi là xã ái lạc Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này xã bỏ ái lạc đối với tất cả định và tất cả pháp, nên gọi là xã ái lạc Tamma Địa. Vì sao gọi là pháp dũng mãn Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này, tướng của tất cả pháp đều biến mất mà viên mãn hoàn toàn đối với giáo pháp của Phật, nên gọi là pháp dũng mãn Tamma Địa. Vì sao gọi là phiêu tán Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể làm cho các định tan tác các pháp, nên gọi là phiêu tán Tamma Địa. Vì sao gọi là phân biệt pháp cú Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể phân biệt pháp cú các định một cách khéo léo, nên gọi là phân biệt pháp cú Tamma Địa. Vì sao gọi là bình đẳng tự tướng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ được các đẳng trì rất ưa thích tự tướng bình đẳng, nên gọi là bình đẳng tự tướng Tamma Địa. Vì sao gọi là ly văn tự tướng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này không được các đẳng trì ưa thích tướng văn tự, nên gọi là ly văn tự tướng Tamma Địa. Vì sao gọi là đoạn sở duyên Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ chấm dứt tướng cảnh sở duyên của các đẳng trì, nên gọi là vô biến dị Tamma Địa. Vì sao gọi là vô biến dị Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này không chứng được tướng biến dị của các Pháp, nên gọi là vô biến dị Tamma Địa. Vì sao gọi là vô phẩm loại Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này không đạt được tướng phẩm loại riêng của các Pháp, nên gọi là vô phẩm loại Tamma Địa. Vì sao gọi là nhập danh tướng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ ngộ nhập danh tướng sai khác của các Pháp, nên gọi là nhập danh tướng Tamma Địa. Vì sao gọi là vô tướng hành Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này đối với tướng các định đều không thấy chứng đắt, nên gọi là vô tướng hành Tamma Địa. Vì sao gọi là ly ế ám Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này có thể loại trừ sự tối tâm của các định, nên gọi là ly ế ám Tamma Địa. Vì sao gọi là cụ hành Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ thấy đủ các hành tướng sai khác của các đảng trì, nên gọi là cụ hành Tamma Địa. Vì sao gọi là bất biến động Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này không thấy sự biến động của các đảng trì, nên gọi là bất biến động Tamma Địa. Vì sao gọi là độ cảnh giới Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này sẽ vượt qua tướng cảnh sở duyên của các đảng trì, nên gọi là độ cảnh giới Tamma Địa. Vì sao gọi là ly tập chúng đức Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này, đối với tất cả Pháp và tất cả định chẳng đạt được tướng nhóm, vì tất cả Pháp không thể nhóm, nên gọi là ly tập chúng đức Tamma Địa. Vì sao gọi là quyết định trụ Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này, tuy quyết định trụ các định nhưng biết tướng và cảnh định ấy không thể nắm bắt, nên gọi là quyết định trụ Tamma Địa. Vì sao gọi là tỉnh diệu hoa Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này, làm cho các đảng trì đều được thanh tịnh trang nghiêm nhưng lộng lẫy như diệu hoa, nên gọi là tỉnh diệu hoa Tamma Địa. Vì sao gọi là cụ giác chi Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này, thì tu bẫy giác chi mau được viên mãng, nên gọi là cụ giác chi Tamma Địa. Vì sao gọi là vô biên biển Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này, sẽ đạt được biện tải vô biên đối với các Pháp, nên gọi là vô biên biển Tamma Địa. Vì sao gọi là vô đẳng đẳng Tamma Địa? Vì khi trụ Tamma Địa này, sẽ được tánh vô đẳng đẳng của các đảng trì, nên gọi là vô đẳng đẳng Tamma Địa.

Listen Next

Other Creators