Home Page
cover of kinhdaibatnha (486)
kinhdaibatnha (486)

kinhdaibatnha (486)

Phuc Tien

0 followers

00:00-45:03

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 20 Quyện 486 3. Phẩm Thiện Hiện 05 Bây giờ, Thiện Hiện lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Gọi là Đại Bồ Tát, vậy danh từ này có ý nghĩa gì? Phật bảo Thiện Hiện Vô Cú Nghĩa là Cú Nghĩa của Bồ Tát Vì sao? Thiện Hiện Vì Bồ Đề không sanh, tác đoạ chẳng có Cú Nghĩa ở trong Lý Bất Khả Đắc ấy, nên Vô Cú Nghĩa là Cú Nghĩa của Bồ Tát Thiện Hiện Vì như trong không trung thật không có dấu vết của chim, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như cảnh trong mộng thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như trò ảo thuật thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như quán nắng thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như ảnh trong gương, tiếng vai, hình dạng, biến hóa thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa chân như thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa Pháp giới thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa Pháp tánh thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa sát cho đến Cú Nghĩa thức của nhà ảo thuật thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa nhãn giới cho đến Cú Nghĩa ý giới của nhà ảo thuật thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa sát xứ cho đến Cú Nghĩa pháp xứ của nhà ảo thuật thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa nhãn giới cho đến Cú Nghĩa ý giới của nhà ảo thuật thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa sát giới cho đến Cú Nghĩa pháp giới của nhà ảo thuật thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa nhãn giới cho đến Cú Nghĩa ý giới của nhà ảo thuật thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa nhãn xuất cho đến Cú Nghĩa ý xuất của nhà ảo thuật thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến Cú Nghĩa các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra của nhà ảo thuật thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa địa giới cho đến Cú Nghĩa thức giới của nhà ảo thuật thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô minh cho đến Cú Nghĩa lão tử của nhà ảo thuật thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như nhà ảo thuật thực hành Cú Nghĩa Pháp nội không cho đến Cú Nghĩa Pháp vô tính tự tính không thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như nhà ảo thuật thực hành Cú Nghĩa bốn niềm trụ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng thật không có sở hữu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa sát tướng cho đến Cú Nghĩa thức tướng của Như Lai ứng chánh đặng giác thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa tướng nhãn xứ cho đến Cú Nghĩa tướng ý xứ của Như Lai ứng chánh đặng giác thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa tướng sát xứ cho đến Cú Nghĩa tướng pháp xứ của Như Lai ứng chánh đặng giác thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa tướng nhãn giới cho đến Cú Nghĩa tướng ý giới của Như Lai ứng chánh đặng giác thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa tướng sát giới cho đến Cú Nghĩa tướng pháp giới của Như Lai ứng chánh đặng giác thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa tướng nhãn thức giới cho đến Cú Nghĩa tướng ý thức giới của Như Lai ứng chánh đặng giác thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa tướng nhãn thức cho đến Cú Nghĩa tướng ý thức của Như Lai ứng chánh đặng giác thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa tướng các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra, cho đến Cú Nghĩa tướng các thọ do ý thức làm duyên sanh ra của Như Lai ứng chánh đặng giác thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa tướng địa giới cho đến Cú Nghĩa tướng thức giới của Như Lai ứng chánh đặng giác thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô minh cho đến Cú Nghĩa lão tử của Như Lai ứng chánh đặng giác thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa tướng pháp nội không cho đến Cú Nghĩa tướng pháp vô tính tự tính không của Như Lai ứng chánh đặng giác thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa tướng bốn niệm trụ cho đến Cú Nghĩa tướng mười tám pháp phật bất cộng của Như Lai ứng chánh đặng giác thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như trong giới vô vi, Cú Nghĩa giới vô vi thật không có sở hữu Trong giới vô vi, Cú Nghĩa giới vô vi cũng thật không có sở hữu Các đại Bồ Tát khi hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xả, vô nhiễm, vô tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Vì sao? Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, cho đến Cú Nghĩa vô nhiễm, vô tịnh của sát cho đến thức thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, cho đến Cú Nghĩa vô nhiễm, vô tịnh của nhãn xứ cho đến ý xứ thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, cho đến Cú Nghĩa vô nhiễm, vô tịnh của sát xứ cho đến pháp xứ thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, cho đến Cú Nghĩa vô nhiễm, vô tịnh của nhãn giới cho đến ý giới thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, cho đến Cú Nghĩa vô nhiễm, vô tịnh của sát giới cho đến pháp giới thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, cho đến Cú Nghĩa vô nhiễm, vô tịnh của nhãn giới cho đến ý giới thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, cho đến Cú Nghĩa vô nhiễm, vô tịnh của nhãn xuất cho đến ý xuất thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, cho đến Cú Nghĩa vô nhiễm, vô tịnh của các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, cho đến Cú Nghĩa vô nhiễm, vô tịnh của địa giới cho đến thức giới thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, cho đến Cú Nghĩa vô nhiễm, vô tịnh của vô minh cho đến lão tử thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, cho đến Cú Nghĩa vô nhiễm, vô tịnh của pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa vô sanh, vô diệt, cho đến Cú Nghĩa vô nhiễm, vô tịnh của bốn niệm trụ cho đến mười tám pháp vật bất trọng thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các tướng của sát cho đến thức trốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các tướng của nhãn xứ cho đến ý xứ rốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các tướng của sát xứ cho đến pháp xứ rốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các tướng của nhãn giới cho đến ý thức giới rốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các tướng của sát giới cho đến pháp giới rốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các tướng của nhãn thức giới cho đến ý thức giới rốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các tướng của nhãn thức giới cho đến ý thức giới rốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các tướng của nhãn thức giới cho đến ý thức giới rốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các tướng của địa giới cho đến ý thức giới rốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các tướng của vô minh cho đến lão tử rốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các tướng của Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không rốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa các tướng của bốn niệm trụ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng rốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như Cú Nghĩa ngã cho đến kiến trong sự rốt tráo thanh tịnh thật không có sở hữu vì tánh phi hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như khi mặt trời mọc, Cú Nghĩa tối tâm thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như khi đại kiếp đã hết, Cú Nghĩa các hành thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như như la ứng chánh đẳng giác, Cú Nghĩa phạm giới trong nhóm tình giới thật không có sở hữu Cú Nghĩa tán loạn trong nhóm tình định thật không có sở hữu Cú Nghĩa ngu si trong nhóm thanh tịnh trí tuệ thật không có sở hữu Cú Nghĩa trói buộc trong nhóm giải thoát thật không có sở hữu Cú Nghĩa không giải thoát trí kiến trong nhóm giải thoát trí kiến thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Thiện Hiện Vì như trong ánh quan minh của mặt trời, mặt trăng, trời 33 nói rộng cho đến trời sát cứu cánh, Cú Nghĩa ánh quan minh của Phật thật không có sở hữu Khi các đại Bồ Tát hành bát ngã ba la mật đa thăm sâu, Cú Nghĩa của Bồ Tát cũng lại như vậy, thật không có sở hữu Vì sao? Này Thiện Hiện! Hoặc Bồ Đề, hoặc Tát Đỏa, hoặc Bồ Tát, hoặc Cú Nghĩa của Bồ Tát, các Pháp như thế đều chẳng phải tương tương, chẳng phải không tương tương, không màu sắc, không hiểu biết, không đối đại với một tướng nào nên gọi là vô tướng Ở trong tất cả Pháp các đại Bồ Tát chẳng phải thật có, không chấp trước, không nhanh ngại, nên suyên năng tu học, thích ứng chánh giá trị Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là tất cả Pháp? Tại sao ở trong tất cả Pháp các đại Bồ Tát chẳng phải thật có, không chấp trước, không nhanh ngại, nên suyên năng tu học, thích ứng chánh giá trị? Phật Bảo Thiện Hiện Tất cả Pháp gồm Pháp Thiện, Pháp Phi Thiện, Pháp Hữu Ký, Pháp Vô Ký, Pháp Thế Giang, Pháp Xuất Thế Giang, Pháp Hữu Lậu, Pháp Vô Lậu, Pháp Hữu Vi, Pháp Vô Vi, Pháp Cộng, Pháp Bất Cộng Những Pháp như vậy gọi là tất cả Pháp Các đại Bồ Tát ở trong tất cả Pháp như vậy chẳng phải thật có, không chấp trước, không nhanh ngại, nên suyên năng tu học, thích ứng chánh giá trị Cụ Thọ Thiện Hiện lại bạch Phật Tại sao gọi là Pháp Thiện ở Thế Giang? Phật Dạy Thiện Hiện Thiện Pháp Thế Giang là hiếu thuận cha mẹ, cúng dường sa môn và bà la môn, tôn kính phụng sự sư trưởng Hoặc bố thí bao gồm phước nghiệp sự, hoặc giữ giới bao gồm phước nghiệp sự, hoặc cung cấp, giúp đỡ người bệnh gồm cả phước nghiệp Hoặc phương tiện thiện xảo bao gồm cả phước nghiệp, hoặc 10 thiện nghiệp đạo của Thế Giang Hoặc tưởng thấy tử thi trương phình lên, hoặc tưởng tử thi thối rửa, hoặc tưởng tử thi bầm tín, hoặc tưởng tử thi biến ra màu đỏ bầm, hoặc tưởng tử thi bị hủy hoại, hoặc tưởng tử thi bị chim cú ăn nút, hoặc tưởng bị tan nát, hoặc tưởng chỉ còn nắm xương, hoặc tưởng đóng xương đã bị đốt cháy Hoặc 4 loại thiền định ở Thế Giang, hoặc 4 tâm vô lượng, 4 định vô sắc Hoặc tùy niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Sả, niệm Thiên, niệm hơi thở vào hơi thở ra, niệm sự vắng lặng, niệm Thân, niệm Chết Những Pháp này gọi là thiện Pháp Thế Giang Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Thế nào gọi là phi thiện Pháp? Phật dạy Thiện hiện Phi thiện Pháp là giết hại sanh mạng, hoặc lấy của không cho, hoặc hành tài dâm, hoặc nói lời dối gạt, hoặc nói lời thô ác, hoặc nói gây chia rẽ, hoặc nói lời tạp thoại bậy bạ, hoặc tham lam, hoặc giận dữ, hoặc tà kiến, hoặc tức giận, hoặc hại, hoặc ganh, hoặc kêu bẩn Những Pháp như thế gọi là phi thiện Pháp Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Thế nào gọi là Pháp hữu ký? Phật dạy Thiện hiện Pháp thiện và Pháp bất thiện gọi là Pháp hữu ký Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Thế nào gọi là Pháp vô ký? Phật dạy Thiện hiện Hoặc thân nghiệp, ngữ nghiệp, ý nghiệp vô ký, hoặc bốn đại chủng vô ký, hoặc năm căn vô ký, hoặc sáu xứ vô ký, hoặc các quận xứ giới vô sách vô ký, hoặc quả gì thuộc vô ký Hết thể các Pháp như thế gọi là Pháp vô ký Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Tại sao gọi là Pháp thế gian? Phật dạy Thiện hiện Pháp thế gian là 5 quận, 12 xứ, 18 giới, 10 thiền nhiệt đạo, 4 tình lựu, 4 tâm vô lượng, 4 định vô sách, 12 duyên khởi Hết thể những Pháp như vậy gọi là Pháp thế gian Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Tại sao gọi là Pháp suốt thế gian? Phật dạy Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Thiện hiện Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Thế nào gọi là Pháp vô vi? Phật dạy Thiện hiện Hoặc Pháp không sanh trụ gì gì Hoặc chấm dứt tham, sân, si Hoặc chân như Pháp giới, Pháp tánh Tánh chẳng hư vọng Tánh chẳng đổi khác Tánh bình đẳng Tánh ly sanh, Pháp định, Pháp trụ Thực tế Tất cả những Pháp này gọi là Pháp vô vi Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Thế nào gọi là Cộng Pháp? Phật dạy Thiện hiện Giữa 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc của thế gian Tất cả những Pháp như thế gọi là Cộng Pháp Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Thế nào gọi là Bất Cộng Pháp? Phật dạy Thiện hiện 37 Pháp phần Bồ Đề, 3 môn giải thoát, nói rộng cho đến 18 Pháp Phật bất cộng Tất cả những Pháp như thế gọi là Bất Cộng Pháp Đối với hết thể các Pháp tự tướng rộng không như vậy, các đại Bồ Tát không nên chấp trước Vì tất cả Pháp không có phân biệt Đối với tất cả Pháp, các đại Bồ Tát nên dùng Pháp vô nhị để làm phương tiện như Hay-Giác-Tri, vì tất cả Pháp không lây động Thiện hiện nên biết, đối với tất cả Pháp không hai, không lây động, không có phân biệt, không chấp trước đây là cú nghĩa Bồ Tát Vì thế nên không cú nghĩa là cú nghĩa Bồ Tát Bây giờ, cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì sao gọi Bồ Tát là Mahatat? Phật dạy Thiện hiện Ở trong chúng đại hữu tình, các Bồ Tát này là Bậc Thượng Thủ nên gọi Bồ Tát là Mahatat Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì sao gọi là chúng đại hữu tình mà Bồ Tát là Bậc Thượng Thủ trong đó? Phật dạy Thiện hiện Hoặc Chủng Tánh Địa, hoặc Bậc Đệ Bác Địa, hoặc Dự Lưu, hoặc Nhất Lai, hoặc Bất Hoàng, hoặc A-La-Hán, hoặc Độc Giác, hoặc Mới Phát Tâm, lần lượt cho đến Bậc Bất Thối Chuyển Các đại Bồ Tát như thế đều gọi là chúng đại hữu tình Vì Bồ Tát là Thượng Thủ ở trong đó, nên lại gọi là đại Nghĩa là các Bồ Tát đã phát tâm kiên cố như Kim Cương Dụ, quyết định không hủy hoại và thối lui Vì vậy, nên có thể làm Thượng Thủ đối với chúng đại hữu tình Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Sao gọi là tâm kiên cố như Kim Cương Dụ? Phật dạy Thiện hiện Nếu đại Bồ Tát phát tâm như thế này, ta phải mặc áo giáp công đức lớn ở giữa cánh đồng rộng lớn mênh mang sanh tử vô biên, vì các hữu tình phá giặc phiền não Ta phải vì khắp tất cả hữu tình làm khô cạn biển lớn sanh tử vô biên Ta phải xả bỏ tất cả sở hữu, vì các hữu tình làm lợi ích lớn Ta phải bình đẳng đem lợi ích an vui cho tất cả hữu tình, tầm không phe đảng và thiên lệch Ta phải làm cho khắp các loại hữu tình đi theo đường tam thừa để đến thành Niết Bàn Tuy phải đem tam thừa cứu đổi tất cả hữu tình nhưng ta chẳng hề thấy có một hữu tình nào đắt quả Niết Bàn Ta phải giác ngộ rõ ràng tánh của Pháp không nhiễm, không tịnh, không sanh, không diệt Ta phải đem toàn những tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu hành từ Bố Thí cho đến Bác Nhã Ba La Mật Đa Ta phải siêng năng học để thâm nhập vào cử trí vi diệu thông suốt tất cả một cách rốt ráo Ta phải thông suốt một cử nghĩa lý của tất cả Pháp tướng Ta phải thông suốt hai cử nghĩa lý của tất cả Pháp tướng Ta phải thông suốt nhiều cử nghĩa lý của tất cả Pháp tướng, không còn chỗ nào để chấp trước Ta phải tu học các môn diệu trí, thông suốt các Pháp tánh dẫn đến công đức thù thắng Này thiện hiện! Đây chính là Bồ Tát đã phát tâm kiên cố như kim cương dụ Nếu đại Bồ Tát dùng vô sở đắc làm phương tiện, an trụ tâm này thì chắc chắn sẽ làm bậc thường thủ trong chúng đại hữu tình Lại nữa, thiện hiện! Các đại Bồ Tát khởi tâm như vậy, tất cả các loại hữu tình trong tất cả các cảnh giới địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ và người trời chịu các khổ não Ta sẽ thay họ lãnh chịu đau khổ để họ được an vui Hoặc các đại Bồ Tát khởi tâm như vậy, ta vì lợi ích tất cả hữu tình nên trải qua vô lượng trăm ngàn nguồn ức kiếp chịu các thứ khổ nặng nề nơi địa ngục lớn và dùng vô số phương tiện giáo hóa khiến họ chính được vô diêu niết bàn Cứ lần lượt như thế, Pháp vì lợi ích tất cả hữu tình, vì họ mỗi mỗi đều trải qua vô lượng trăm ngàn nguồn ức kiếp chịu các thứ khổ nặng nề nên mỗi mỗi ta đều dùng vô số phương tiện giáo hóa khiến họ đạt được vô diêu niết bàn Làm việc này là đã tự gieo trồng căng lành lại trải qua vô lượng trăm ngàn nguồn ức kiếp viên mãn sự tu tập nhóm tư lương Bồ Đề sau đó mới chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề đã mong cầu Này thiện hiện! Thệ nguyện rộng lớn như vậy gọi là sự phát tâm kiên cố như kim cương dụ của Bồ Tát Nếu đại Bồ Tát dùng vô sở đắc làm phương tiện, an trụ tâm này thì nhất định sẽ làm thượng thủ trong chúng đại hữu tình Lại nữa, thiện hiện! Các đại Bồ Tát nên thường phát khởi tâm rộng lớn Nhờ tâm này nên quyết định có thể làm làm thượng thủ trong chúng đại hữu tình Tâm rộng lớn của Bồ Tát trong đây, nghĩa là các Bồ Tát sanh tâm như vậy ta từ khi mới phát tâm đại Bồ Tát cho đến khi đạt được trí nhất thiết trí nhất định sẽ không khởi tâm tham dục, sân giận, ngu si, phẫn nộ, gành ghét, tạ kiến và khinh mạng v.v cũng nhất định không khởi tâm mong cầu hướng đến thanh văn và độc giác Đây là tâm rộng lớn của Bồ Tát Nếu đại Bồ Tát dùng vô sở đắc làm phương tiện, an trụ tâm này thì quyết định sẽ là bậc thượng thủ trong chúng đại hữu tình Lại nữa, thiện hiện! Các đại Bồ Tát thường nên phát tâm không khuynh động Nhờ phát tâm này nên quyết định sẽ là bậc thượng thủ trong chúng đại hữu tình Ở đây, thế nào là tâm không khuynh động? Nghĩa là các Bồ Tát phát tâm như vậy, ta phải thường dựa vào tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tập và phát khởi tất cả sự nghiệp mà ta đã tu, đã dựng nên mà không kiêu ngạo Đây gọi là tâm không khuynh động Nếu các đại Bồ Tát dùng vô sở đắc làm phương tiện, an trụ tâm này thì quyết định sẽ là bậc thượng thủ trong chúng đại hữu tình Lại nữa, thiện hiện! Các đại Bồ Tát bình đẳng phát tâm làm lợi ích an vui cho các hữu tình Do phát tâm này, nên quyết định sẽ thường là bậc thượng thủ trong chúng đại hữu tình Trong đây nói tâm lợi ích an vui của Bồ Tát, nghĩa là các Bồ Tát sanh tâm như vậy, cho đến tận cùng đời vị lai, ta quyết định phải làm lợi ích an vui cho tất cả hữu tình vì họ mà làm chỗ quay về nương tựa, làm hòn đảo, nhà cửa, thường không liều bỏ họ Đó gọi là tâm lợi ích an vui của Bồ Tát Nếu đại Bồ Tát dùng vô sở đắc làm phương tiện an trụ tâm này thì quyết định sẽ là bậc thượng thủ trong chúng đại hữu tình Lại nữa, thiện hiện! Các đại Bồ Tát thường xuyên năng tinh tấn ái pháp, nhạo pháp, hân pháp, hỷ pháp Do yếu tố này quyết định sẽ là bậc thượng thủ trong chúng đại hữu tình Trong đây pháp là tất cả pháp không có tánh sai khác, đó gọi là pháp Ái pháp nghĩa là có ý muốn mong cầu pháp này Nhạo pháp nghĩa là ca ngợi tán tháng công đức của pháp ấy Hân pháp nghĩa là hoan hỷ tin nhận pháp ấy Hỷ pháp nghĩa là ưa muốn tu tập thật nhiều đối với pháp ấy Nếu đại Bồ Tát dùng vô sở đắc làm phương tiện, thường ái nhạo, hân hỷ pháp không phân biệt, không chấp trước thì quyết định sẽ là bậc thượng thủ trong chúng đại hữu tình Lại nữa, thiện hiện! Bồ Tát nào khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, dùng vô sở đắc làm phương tiện, an trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không thì Bồ Tát ấy quyết định sẽ là bậc thượng thủ trong chúng đại hữu tình Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tù 37 pháp bồ đề, nói rộng cho đến 10 lực như lai, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 pháp Phật bất cộng thì Bồ Tát ấy quyết định sẽ là bậc thượng thủ trong chúng đại hữu tình Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ Tát nào khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, dùng vô sở đắc làm phương tiện, trụ tam ma địa như kim cương, cho đến trụ tam ma địa vô trước, vô vi, vô nhiễm, giải thoát như hư không thì Bồ Tát ấy quyết định sẽ là bậc thượng thủ trong chúng đại hữu tình Thiện hiện nên biết, các đại Bồ Tát an trụ những tháng pháp vi diệu này khi hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, quyết định sẽ là bậc thượng thủ trong chúng đại hữu tình Vì thế nên gọi Bồ Tát là Mahatat Bây giờ, cụ thọ xá lợi tử bạch Phật Bạch Thế Tôn Con muốn dùng biện tài nói về lý do mà Bồ Tát được gọi là Mahatat Cúi xin Ngài cho phép Phật bảo xá lợi tử Tùy ý ông nói Xá lợi tử thưa Vì các Bồ Tát có phương tiện thiện xảo, nên có thể vì hữu tình tuyên thuyết giáo Pháp, khiến họ đoạn trừ ngã kiến, hữu tình kiến cho đến khi giả kiến, kiến giả kiến Khiến họ đoạn trừ thường kiến, đoạn kiến, hữu kiến, vô kiến, quẩn xứ giới kiến, các thánh đế kiến và duyên khởi kiến Khiến họ đoạn trừ 37 pháp phần bồ đề kiến, đói rộng cho đến 18 pháp Phật bất trồng kiến, thành thuộc hữu tình kiến, nhiêm tình cõi Phật kiến, Bồ Tát kiến, như lai kiến, bồ đề kiến, biết bàn kiến, chuyển pháp luân kiến Vì các Bồ Tát có phương tiện thiện xảo, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vì các hữu tình tuyên thuyết giáo Pháp, khiến họ đoạn trừ tất cả những pháp kiến này Dựa vào nghĩa này gọi là Mahatat Bây giờ, thiện hiện bền hỏi cụ thọ Xá Lợi Tử Nếu đại Bồ Tát thường vì hữu tình dùng vô sở đắc làm phương tiện, tuyên thuyết giáo Pháp để chấm dứt các kiến chấp, thì lý do gì lại thấy có sở đắc làm phương tiện khởi lên các kiến quẩn? Xá Lợi Tử nói Khi hành bác nhã Palamata sâu xa, nếu các đại Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, dùng có sở đắc làm phương tiện khởi lên các quẩn thì đại Bồ Tát ấy không có phương tiện thiện xảo, nên quyết định không thể vì hữu tình dùng vô sở đắc làm phương tiện tuyên thuyết giáo Pháp chấm dứt các kiến chấp Khi hành bác nhã Palamata sâu xa, đại Bồ Tát nào có phương tiện thiện xảo, vì hữu tình dùng vô sở đắc làm phương tiện tuyên thuyết giáo Pháp chấm dứt các kiến chấp thì Bồ Tát ấy quyết định không khởi lên các kiến và quẩn v.v. Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Con muốn dùng sự điện tại để nói về lý do mà Bồ Tát được gọi là Mahatat. Cúi xin Ngài cho phép Phật Bảo Thiện Hiện Tùy ý ông nói Thiện Hiện Thưa Vì các Bồ Tát muốn chứng được trí nhất thiết trí, phát tầm Bồ Đệ, tầm vô đẳng đẳng, tầm không cùng với thanh văn, độc giác V, V, nhưng không chấp trước các tầm này. Do nghĩa như vậy nên gọi là Mahatat. Vì sao? Vì tầm của trí nhất thiết trí là chân vô lậu, không đọa vào ba cõi, tầm cầu trí nhất thiết trí cũng là chân vô lậu, không đọa vào ba cõi. Đối với tầm này không nên chấp trước. Vì thế, Bồ Tát được gọi là Mahatat. Khi ấy, xá lời tử hỏi Thiện Hiện Thế nào là tầm vô đẳng đẳng của Đại Bồ Tát, tầm không cùng thanh văn, độc giác của Đại Bồ Tát? Thiện Hiện đáp Từ khi mới phát tâm, các Đại Bồ Tát không thấy chúc Pháp nào có sanh, có diệt, có tăng, có giảm, có đến, có đi, có nhiễm, có tịnh. Nếu không thấy Pháp có sanh, có diệt, có tăng, có giảm, có đến, có đi, có nhiễm, có tịnh, cũng không thấy có tầm thanh văn, độc giác, Bồ Tát V, V thì gọi là tầm vô đẳng đẳng, tầm không cùng thanh văn, độc giác V, V của các Đại Bồ Tát. Đối với những tầm này, các Đại Bồ Tát cũng chẳng chấp trước. Khi ấy, xá lời tử hỏi Thiện Hiện. Nếu Đại Bồ Tát không nên chấp trước những tầm như vậy thì cũng không nên chấp trước tầm thanh văn, độc giác và tầm của tất cả ủng sứ giới, bốn niệm trụ, nói rộng cho đến tầm của 18 Pháp Phật bất cộng cũng không nên chấp trước. Vì sao? Vì các tầm như thế không có tầm tánh. Thiện Hiện đáp Đúng vậy! Đúng vậy! Khi ấy, xá lời tử hỏi Thiện Hiện. Nếu tất cả tầm không có tầm tánh nên không chấp trước thì ủng sứ giới V, V rộng nói cho đến 18 Pháp Phật bất cộng cũng không tánh đó nên không chấp trước. Thiện Hiện đáp Đúng vậy! Đúng vậy! Xá lời tử nói Nếu tầm của trí nhất thiết ký là chân vô lậu không đọa vào ba cõi thì tầm của các Phạm Phu Ngu Si, của thanh văn và độc giác cũng chính là chân vô lậu, không đọa vào ba cõi. Vì sao? Vì bản tánh của các tầm như vậy đều là không. Thiện Hiện đáp Đúng vậy! Đúng vậy! Xá lời tử nói Nếu vì bản tánh của tầm này là không, là chân vô lậu, không đọa vào ba cõi thì ủng sứ giới V, V nói rộng cho đến 18 Pháp Phật bất cộng cũng chính là chân vô lậu, không đọa vào ba cõi. Vì sao? Vì ủng sứ giới V, V bản tánh chúng đều là không. Thiện Hiện đáp Đúng vậy! Đúng vậy! Xá lời tử nói Nếu vì Pháp tâm và sắc V, V tánh của nó là vô tâm sắc nên không được chấp trước thì tất cả Pháp đều bình đẳng, không sai khác. Thiện Hiện đáp Đúng vậy! Đúng vậy! Xá lời tử nói Nếu tất cả Pháp đều bình đẳng không sai khác, tại sao như Lai nói tâm sắc V, V có các loại khác nhau? Thiện Hiện đáp Đó là như Lai tùy theo thế tục mà nói, chẳng phải tùy theo thắng nghĩa. Xá lời tử nói Nếu Pháp tâm, sắc V, V của các Phạm Phu, Thanh Văn, Độc Giác, Bồ Tát như Lai đều là chân vô lậu, không đọa vào ba cõi thì các Phạm Phu, Thanh Văn, Độc Giác, Bồ Tát như Lai không có sai khác ư. Thiện Hiện đáp Đúng vậy! Đúng vậy! Xá lời tử nói Nếu các Phạm Phu, Thanh Văn, Độc Giác, Bồ Tát như Lai không sai khác thì tại sao Phật nói có Phạm, Thánh Đại tiểu khác nhau? Thiện Hiện đáp Đây là như Lai dựa vào thế tục mà nói, chứ không dựa vào thắng nghĩa. Này Xá lời tử Khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu, các đại Bồ Tát dùng vô sở đắc làm phương tiện, nên không chấp trước những tâm đã khởi như tâm bồ đệ, tâm vô đẳng đẳng, tâm không cùng với Thanh Văn, Độc Giác V, V, đối với quận xứ giới V, V, nói rộng cho đến 18 Pháp Phật bất cộng đều không chấp trước. Dựa vào nghĩa này mà gọi là Mahātāra. Bây giờ, cụ Thọ Mãng tử tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn Con muốn dùng biện tài nói về lý do mà Bồ Tát được gọi là Mahātāra. Cúi xin Ngài cho phép. Phật bảo Mãng tử tử Thầy cứ nói Mãng tử tử nói Vì các Bồ Tát làm lợi ít an vui cho tất cả các hữu tình lên mặt áo giáp Đại Công Đức, vì hướng về quả Đại Thừa, vì nương vào Đại Thừa, nên gọi là Mahātāra. Khi ấy, Xá lời tử hỏi Mãng tử tử Thế nào là Đại Bồ Tát vì lợi ít an vui của tất cả hữu tình mà mặc áo giáp Đại Công Đức? Mãng tử tử đáp Khi tu hành bố thí Palamudda, các Đại Bồ Tát không vì lợi ít an vui cho một nhóm hữu tình nào mà vì lợi lạc của tất cả hữu tình. Khi tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lựu, vát nhã Palamudda Bồ Tát cũng đều như vậy. Xá lợi tử Đó là Đại Bồ Tát vì lợi lạc của tất cả hữu tình mà mặc áo giáp Đại Công Đức. Lại nữa, Xá lợi tử Các Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Công Đức làm lợi lạc hữu tình không bị giới hạn, không nghĩ, ta phải cứu vớt chừng đáy hữu tình vào cảnh giới vô dư y nhiết bạn, còn một số hữu tình chẳng đổ cho họ vào cảnh giới ấy. Hoặc ta phải cứu vớt chừng đáy hữu tình khiến họ trụ vào quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, còn một số hữu tình không được trụ vào quả vị ấy. Nhưng các Đại Bồ Tát vì cứu vớt tất cả hữu tình nhập vào cảnh giới vô dư y nhiết bạn và trụ vào quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Xá lợi tử Đây là Đại Bồ Tát vì lợi lạc của tất cả hữu tình nên mặc áo giáp Đại Công Đức. Lại nữa, Xá lợi tử Các Đại Bồ Tát nghĩ như vậy, ta phải tự viên mãn bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát ngã Palamatta, cũng làm cho tất cả hữu tình viên mãn như thế. Lại nghĩ, ta nương vào sáu pháp Palamatta, từ trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. Tự tu tập bốn niệm trụ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, rồi làm cho hữu tình cũng nương vào sáu pháp Palamatta an trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không, tu bốn niệm trụ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Lại nghĩ, ta nương vào sáu pháp Palamatta, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, nhập vào cảnh giới vô dư y Niết Bàn, làm cho hữu tình cũng nương vào sáu pháp Palamatta này, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, nhập vào cảnh giới vô dư y Niết Bàn. Xá lợi tử Đây là Đại Bồ Tát vì lợi lạc của tất cả hữu tình nên mặc áo giáp Đại Không Đức. Lại nữa, xá lợi tử Khi tu hành bố thí Palamatta, các Đại Bồ Tát tác ý tương tương với trí nhất thiết trí mà tu bố thí Palamatta, không sen lẫn với tác ý của Thanh Văn, Độc Giác. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Trong lúc bố thí không có sự lẫn tiết, đó là áo giáp Đại Không Đức bố thí Palamatta. Trong khi bố thí, Bồ Tát không khởi tác ý Thanh Văn, Độc Giác, đó là áo giáp Đại Không Đức của tình giới Palamatta. Trong khi bố thí Bồ Tát tin tưởng, nhẫn nhục, vui thích tu pháp bố thí, đó là áo giáp Đại Không Đức an nhẫn Palamatta. Trong khi bố thí tinh tấn giỏng mạnh, không bỏ việc thi hành, đó là áo giáp Đại Không Đức của sự tinh tấn Palamatta. Trong khi bố thí, Bồ Tát nhất tầm hướng đến trí nhất thiết trí, rốt tráo đem lại lợi lạc cho tất cả hữu tình, không sen lẫn tác ý của Thanh Văn, Độc Giác, đó là áo giáp Đại Không Đức của tình lựu Palamatta. Trong khi bố thí, Bồ Tát trụ vào phép quán tưởng như huyển, không thấy người bố thí, kẻ nhận, vật bố thí, và quả do bố thí, đó là áo giáp Đại Không Đức bát ngã Palamatta. Xá lợi tử Khi Đại Bồ Tát tu hành bố thí Palamatta như vậy thì mặc đủ sáu loại áo giáp Đại Không Đức Palamatta. Khi tu hành bố thí Palamatta, Đại Bồ Tát tác ý tương tương với trí nhất thiết trí đối với tướng của sáu Pháp Palamatta không có sự chấp thủ và chứng đắc, phải biết Đại Bồ Tát ấy đã mặc áo giáp Đại Không Đức. Lại nữa, xá lợi tử Khi tu hành tỉnh giới Palamatta, các Đại Bồ Tát tác ý tương tương với trí nhất thiết trí mà tu tỉnh giới Palamatta, không sen lẫn tác ý của thanh văn và độc giác. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng và cùng hội hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Khi tu tỉnh giới đối với các vật sở hữu đều không lẫn tiếc, đó là áo giáp Đại Không Đức bố thí Palamatta. Khi tu tỉnh giới đối với các vật thanh văn và độc giác còn chẳng mong cầu hún gì hạn phạm phu, đó là áo giáp Đại Không Đức tỉnh giới Palamatta. Khi tu tỉnh giới tin tưởng, nhẫn nhục, vui thích đối với pháp tỉnh giới, đó là áo giáp Đại Không Đức an nhẫn Palamatta. Khi tu tỉnh giới, tinh tấn giọng mạnh không bỏ việc gia hạnh, đó là áo giáp Đại Không Đức tinh tấn Palamatta. Khi tu tỉnh giới hoàn toàn dùng tâm đại bi là trên hết, không hề sen lẫn tác ý của nhị thừa, hún gì tâm phạm phu, đó là áo giáp Đại Không Đức tỉnh lự Palamatta. Khi tu tỉnh giới, đối với tất cả pháp trụ vào phép quán tưởng như huyển, đối với tỉnh giới không ý lại, không sợ đắc, không đặt bản tánh là không, đó là áo giáp Đại Không Đức bát nhã Palamatta. Xá lợi tử Khi Đại Bồ-Tát tu hành tỉnh giới Palamatta thì mặc đủ sáu loại áo giáp Đại Công Đức Palamatta. Khi tu hành tỉnh giới Palamatta, Đại Bồ-Tát tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, đối với tướng của sáu pháp Palamatta không có sự chấp thủ và chứng đắc, phải biết Đại Bồ-Tát ấy đã mặc áo giáp Đại Công Đức. Lại nữa, xá lợi tử Khi tu hành an nhẫn Palamatta, các Đại Bồ-Tát tác ý tương tương với trí nhất thiết trí mà tu hành an nhẫn Palamatta, không sen lẫn tác ý của thanh văn và độc giác. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Khi tu an nhẫn, vì thành tựu hành an nhẫn đối với thân mệnh V.V. không có sự luyến tiết, đó là áo giáp Đại Công Đức của sự bố thí Palamatta. Khi tu an nhẫn không sen lẫn tác ý hạ liệt của thanh văn và độc giác, đó là áo giáp Đại Công Đức tịnh giới Palamatta. Khi tu an nhẫn tin tưởng, nhẫn nhục, vui thích đối với Pháp an nhẫn, đó là áo giáp Đại Công Đức an nhẫn Palamatta. Khi tu an nhẫn Bồ-Tát tinh tấn giỏng mạnh, không bỏ việc gia hành, đó là áo giáp Đại Công Đức của sự tinh tấn Palamatta. Khi tu an nhẫn, Bồ-Tát phải nhiếp tâm vào một cảnh, dù gặp phải gian khổ nhưng không hề giao động. Đó là áo giáp Đại Công Đức tịnh lự Palamatta. Khi tu an nhẫn, Bồ-Tát trụ vào phép quán như huyển, vì đúc kết giáo Pháp của Phật để thành thuộc chúng hữu tình, quán các Pháp là không, không chấp kệ oán hại. Đó là áo giáp Đại Công Đức bát nhã Palamatta. Xá lợi tưởng Khi Đại Bồ-Tát tu hành an nhẫn Palamatta như vậy thì mặc đủ sáu loại áo giáp Đại Công Đức Palamatta. Khi tu hành an nhẫn Palamatta, Đại Bồ-Tát nào tác ý tương tương với trí nhất thiết trí thì không có sự chấp thủ và chứng đắc đối với tướng sáu Pháp Palamatta, phải biết Đại Bồ-Tát ấy đã mặc áo giáp Đại Công Đức. Khi Đại Bồ-Tát đã mặc áo giáp Đại Công Đức Palamatta, Đại Bồ-Tát đã mặc áo giáp Đại Công Đức Palamatta. Khi Đại Bồ-Tát đã mặc áo giáp Đại Công Đức Palamatta, Đại Bồ-Tát đã mặc áo giáp Đại Công Đức Palamatta. Khi Đại Bồ-Tát đã mặc áo giáp Đại Công Đức Palamatta, Đại Bồ-Tát đã mặc áo giáp Đại Công Đức Palamatta.

Listen Next

Other Creators