Home Page
cover of kinhdaibatnha (461)
kinhdaibatnha (461)

kinhdaibatnha (461)

Phuc Tien

0 followers

00:00-40:51

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

The main idea of this information is that the Great Bodhisattvas should diligently study the Balamudda teachings in order to attain complete liberation. These teachings are deep and powerful, and they lead to the realization of all phenomena. By studying and practicing these teachings, the Bodhisattvas can overcome all obstacles and be in harmony with the Dharma. The Buddha emphasizes the importance of understanding the true nature of all phenomena and encourages the Bodhisattvas to cultivate wisdom and insight. The Bodhisattvas who diligently study and practice these teachings will be supported by the Buddha and will attain ultimate enlightenment. Kinh Đại Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa Tập 19 Quyển 461 LXVII Phẩm Phương Tiện Thiện Xảo 02 Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Phật nói Đại Bồ-Tát phải thường siêng năng tu học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa phải không? Phật bảo Thiện Hiện Đúng vậy Đúng vậy Ta nói Đại Bồ-Tát phải thường siêng năng tu học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa Thiện Hiện Đại Bồ-Tát nào muốn được hoàn toàn tự tại đối với các Pháp thì phải học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa Vì sao? Vì Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa đầy đủ thế lực lớn, làm cho các Đại Bồ-Tát được hoàn toàn tự tại đối tất cả Pháp Thiện Hiện nên biết, Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa là cửa ngõ mà các Pháp lành hướng đến, giống như biển lớn là nơi mà tất cả các dòng nước chảy về Vì vậy, này Thiện Hiện Hữu tình thuộc Thanh Văn Thừa, hoặc Hữu tình thuộc Độc Giác Thừa, hoặc Hữu tình thuộc Bồ-Tát Thừa đều nên siêng năng tu học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa này Thiện Hiện Lúc siêng năng tu học Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa này, các Đại Bồ-Tát phải thường tu học bố thí Ba-La-Mật-Đa cho đến tỉnh lựu Ba-La-Mật-Đa, phải thường an trụ vào Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, phải thường an trụ vào chân như cho đến cảnh giới bất khả tư nghị, phải thường an trụ vào thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, phải thường tu học 4 niềm trụ cho đến 8 chi thánh đạo, phải thường tu học 4 tỉnh lựu, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, phải thường tu học 8 giải thoát cho đến 10 biến 4. Phải thường tu học Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, phải thường tu học Bật Đại Bồ-Tát, phải thường tu học tất cả Pháp môn Đa-La-Ni, Pháp môn Tam-Ma-Địa, phải thường tu học 5 loại mắt, 6 phép thần thông, phải thường tu học 10 lực như Lai cho đến 18 Pháp Phật bất cộng, phải thường tu học Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, phải thường tu học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, phải thường tu học tất cả hành đại Bồ-Tát, phải thường tu học quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ của Chiêu Phật, phải thường tu học trí nhất thiết trí. Thiện hiện Giống như người bắn giỏi, lại có áo mũ chắc chắn và cung tên như ý thì chẳng sợ kẻ thù, cũng vậy, các Đại Bồ-Tát nào nắm giữ phương tiện thiện xảo Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa và đầy đủ các công đức, thì tất cả ma quân ngoài đạo dị học chẳng thể làm khuất phục. Vì vậy, thiện hiện Đại Bồ-Tát nào muốn mau chứng đắc trí nhất thiết trí, thì phải siêng năng tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Thiện hiện Đại Bồ-Tát nào thường siêng năng tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa liền được Chiêu Phật Thế Tôn ở vô lượng, vô số, vô biên thế giới khắp mười phương thường cùng nhau hộ niệm. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ-Tát thường siêng năng tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, thì được Chiêu Phật Thế Tôn ở vô lượng, vô số, vô biên thế giới khắp mười phương thường cùng nhau hộ niệm? Phật Bảo Thiện Hiện Đại Bồ-Tát nào có thể thường siêng năng tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể tu hành bố thí Ba-La-Mật-Đa cho đến tu hành trí nhất thiết trí. Do đó Chiêu Phật Thế Tôn ở vô lượng, vô số, vô biên thế giới khắp mười phương thường cùng nhau hộ niệm. Cụ Thọ Thiện Hiện lại Bạch Phật Vì sao Đại Bồ-Tát này tu hành bố thí Ba-La-Mật-Đa cho đến tu hành trí nhất thiết trí, liền được Chiêu Phật Thế Tôn ở vô lượng, vô số, vô biên thế giới khắp mười phương thường cùng nhau hộ niệm? Phật Bảo Thiện Hiện Lúc tu hành bố thí Ba-La-Mật-Đa, Đại Bồ-Tát này quán bố thí Ba-La-Mật-Đa là bất khả đắc. Cho đến lúc tu hành trí nhất thiết trí, vì ấy quán trí nhất thiết trí là bất khả đắc, nên được Chiêu Phật Thế Tôn ở vô lượng, vô số, vô biên thế giới khắp mười phương thường cùng nhau hộ niệm. Lại nữa, Thiện Hiện Chiêu Phật Thế Tôn ở vô số khắp mười phương do sắc bất khả đắc, nên thường cùng nhau hộ niệm Đại Bồ-Tát này, do thọ, tưởng, hành, thức bất khả đắc, nên thường cùng nhau hộ niệm Đại Bồ-Tát này, cho đến trí nhất thiết trí bất khả đắc, nên thường hộ niệm Đại Bồ-Tát này. Lại nữa, này Thiện Hiện Chiêu Phật Thế Tôn ở vô số thế giới khắp mười phương không phải do sắc, nên cùng nhau hộ niệm Đại Bồ-Tát này, không phải do thọ, tưởng, hành, thức, nên cùng nhau hộ niệm Đại Bồ-Tát này, cho đến không phải do trí nhất thiết trí, nên cùng nhau hộ niệm Đại Bồ-Tát này. Cụ Thọ Thiện Hiện lại bạch Phật Các Đại Bồ-Tát tuy học rất nhiều pháp nhưng không có sở học. Phật Bảo Thiện Hiện Đúng vậy! Đúng vậy! Các Đại Bồ-Tát tuy học rất nhiều pháp nhưng không có sở học. Vì sao? Vì thật sự ở trong đó không có pháp để Bồ-Tát tu học. Cụ Thọ Thiện Hiện lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Đã giãn tóm lược, hoặc giãn rộng pháp tương ưng với sáu pháp Balamudda cho các Đại Bồ-Tát nghe, Đại Bồ-Tát nào muốn mau chím đắc trí nhất thiết trí, thì đối với pháp tương ưng với sáu pháp Balamudda này, dù giãn tóm lược, hoặc được giãn rộng, đều nên lắng nghe, thọ kỳ, đọc tụng, hoàn toàn thông suốt. Sau khi đã thông suốt phải tư duy đúng lý. Sau khi đã tư duy đúng lý, phải quan sát kỹ càng, đúng đắn. Sau khi đã quan sát đúng đắn, phải làm cho tâm và tâm sở không bị lây động bởi các cảnh mà nó duyên theo. Phật Bảo Thiện Hiện Đúng vậy. Đúng vậy. Như lời ông nói. Lại nữa, Thiện Hiện. Lúc các Đại Bồ-Tát siêng năng tu tập giáo pháp tương ưng với sáu pháp Balamudda mà Chiêu Phật Thế Tôn đã giãn nói tóm lược, hoặc giãn rộng thì phải biết rõ như thật tướng rộng, hẹp của các pháp. Cụ Thọ Thiện Hiện Thưa Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát phải làm sao để biết rõ như thật tướng rộng, hẹp của tất cả các pháp. Phật Bảo Thiện Hiện Đại Bồ-Tát nào biết rõ như thật tướng chân như của Sắc, biết rõ như thật tướng chân như của Thọ, Tưởng, Hành, Thức, biết rõ như thật tướng chân như của Nhãn Sứ cho đến tướng chân như của Ý Sứ, biết rõ như thật tướng chân như của Sắc Sứ cho đến tướng chân như của Pháp Sứ, biết rõ như thật tướng chân như của Nhãn Giới cho đến tướng chân như của Ý Giới, biết rõ như thật tướng chân như của Sắc Giới cho đến tướng chân như của Pháp Giới, biết rõ như thật tướng chân như của Nhãn Thức Giới cho đến tướng chân như của Ý Thức Giới, biết rõ như thật tướng chân như của Nhãn Sứ cho đến tướng chân như của Ý Sứ, biết rõ như thật tướng chân như của các Thọ do Nhãn Sứ làm duyên sanh ra cho đến tướng chân như của các Thọ do Ý Sứ làm duyên sanh ra, biết rõ như thật tướng chân như của Địa Giới cho đến tướng chân như của Thức Giới, biết rõ như thật tướng chân như của Nhân Duyên cho đến tướng chân như của Tăng Thượng Duyên, biết rõ như thật tướng chân như của Vô Minh cho đến tướng chân như của Lão. Tử Biết rõ như thật tướng chân như của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa cho đến tướng chân như của Bác-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, biết rõ như thật tướng chân như của Pháp-Nội-Không cho đến tướng chân như của Pháp-Vô-Tính-Tự-Tính-Không, biết rõ như thật tướng chân như của Thánh-Đế-Khổ cho đến tướng chân như của Thánh-Đế-Tập-Việt-Đạo, biết rõ như thật tướng chân như của Bốn-Niệm-Trụ cho đến tướng chân như của Tám-Chi-Thánh-Đạo, biết rõ như thật tướng chân như của Bốn-Tịnh- Bốn-Niệm-Trụ cho đến tướng chân như của Tám-Giải-Thoát cho đến tướng chân như của Mười-Biến-Xướng, biết rõ như thật tướng chân như của Pháp-Môn-Giải-Thoát-Không cho đến tướng chân như của Pháp-Môn-Giải-Thoát-Vô-Tướng-Vô-Nguyện, biết rõ như thật tướng chân như của Tỉnh-Quán-Địa cho đến tướng chân như của Như-Lai-Địa, biết rõ như thật tướng chân như của Cực-Khỉ-Địa cho đến tướng chân như của Pháp-Vân-Địa, biết rõ như thật tướng chân như của tất cả Pháp-Môn-Đà-La-Ni cho đến tướng chân như của tất cả Pháp-Môn-Tam-Ma-Địa, biết rõ như thật tướng chân như của Năm-Loại-Mắt, tướng chân như của Sáu-Phép-Thần-Thông, biết rõ như thật tướng chân như của Mười-Lực-Như-Lai cho đến tướng chân như của Mười-Tám-Pháp-Phật-Bất-Cộng, biết rõ như thật tướng chân như của Ba-Mươi-Hai-Tướng-Tốt-Tám-Mươi-Vẻ-Đẹp của Bậc-Đại-Sĩ, biết rõ như thật tướng chân như của Trí-Nhất-Thiết, tướng chân như của Trí-Đạo-Tướng, Trí-Nhất-Thiết-Tướng, biết rõ như thật tướng chân như của Quả-Dự-Lưu, cho đến tướng chân như của Độc-Giác-Bồ-Đệ, biết rõ như thật tướng chân như của tất cả Hành-Đại-Bồ-Tát và tướng chân như của Quả-Vị-Vô-Thường-Chánh-Đẳng-Bồ-Đề của Chư-Phật, biết rõ như thật tướng chân như của Trí-Nhất-Thiết-Trí thì Đại-Bồ-Tát này biết rõ như thật tướng rộng hẹp của các Pháp. Cụ-Thọ-Thiện-Hiện-Lại-Bạch Bạch-Thế-Tôn Thế nào là tướng chân như của sắt? Thế nào là tướng chân như của thọ, tướng, hành, thức? Cho đến thế nào là tướng chân như Trí-Nhất-Thiết-Trí mà các Đại-Bồ-Tát biết rõ như thật và học những Pháp đó thì có thể biết rõ như thật tướng rộng hẹp của các Pháp? Phật-Bảo-Thiện-Hiện Chân như của sắt không sanh, không diệt, cũng không trụ, không khác mà có thể phô bậy, nên nói là tướng chân như của sắt, chân như của thọ, tướng, hành, thức không sanh, không diệt, cũng không trụ, không khác mà có thể phô bậy, nên nói là tướng chân như của thọ, tướng, hành, thức. Cho đến chân như của Trí-Nhất-Thiết-Trí không sanh, không diệt, cũng không trụ, không khác mà có thể phô bậy, đó gọi là tướng chân như của Trí-Nhất-Thiết-Trí. Các Đại-Bồ-Tát nào biết rõ như thật và học các Pháp đó thì sẽ biết rõ như thật tướng rộng hẹp của tất cả Pháp. Lại nữa, Thiện-Hiện. Đại-Bồ-Tát biết rõ như thật tướng thật tế của sắt, tướng thật tế của thọ, tưởng, hành, thức, cho đến biết rõ như thật tướng thật tế của Trí-Nhất-Thiết-Trí thì Đại-Bồ-Tát đó biết rõ như thật tướng rộng hẹp của tất cả các Pháp. Cụ-Thọ-Thiện-Hiện-Thưa Bạch-Thế-Tôn Thế nào là tướng thật tế của sắt? Thế nào là tướng thật tế của thọ, tưởng, hành, thức? Cho đến thế nào là tướng thật tế của Trí-Nhất-Thiết-Trí mà các Đại-Bồ-Tát biết rõ như thật và học những Pháp đó thì biết rõ như thật tướng rộng hẹp của tất cả Pháp? Phật-Bảo-Thiện-Hiện Không có bờ mé của sắt là tướng thật tế của sắt. Không có bờ mé của thọ, tưởng, hành, thức nên nói là tướng thật tế của thọ, tưởng, hành, thức. Cho đến không có bờ mé của Trí-Nhất-Thiết-Trí nên nói là tướng thật tế của Trí-Nhất-Thiết-Trí. Các Đại-Bồ-Tát biết rõ như thật và học các Pháp đó thì biết rõ như thật tướng rộng hẹp của tất cả các Pháp. Lại nữa, Thiện-Hiện Đại-Bồ-Tát nào biết rõ như thật tướng pháp giới của sắt, tướng pháp giới của thọ, tưởng, hành, thức, cho đến biết rõ như thật tướng pháp giới của Trí-Nhất-Thiết-Trí thì Đại-Bồ-Tát ấy biết rõ như thật tướng rộng hẹp của tất cả Pháp. Cụ Thọ Thiện-Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là tướng pháp giới của sắt, tướng pháp giới của thọ, tưởng, hành, thức, cho đến thế nào là tướng pháp giới của Trí-Nhất-Thiết-Trí mà các Đại-Bồ-Tát biết rõ như thật và học ở trong đó thì biết rõ như thật tướng rộng hẹp của tất cả các Pháp. Phật Bảo Thiện-Hiện Sắt như hư sông, sông ngăn, sông ngại, sông xanh, sông diệt, sông gián đoạn, sông liên tục mà có thể phô bày, nên nói là tướng pháp giới của sắt. Thọ, tưởng, hành, thức như hư sông, sông ngăn, sông ngại, sông xanh, sông diệt, sông gián đoạn, sông liên tục mà có thể phô bày, nên nói là tướng pháp giới của thọ, tưởng, hành, thức. Cho đến Trí-Nhất-Thiết-Trí như hư sông, sông ngăn, sông ngại, sông xanh, sông diệt, sông gián đoạn, sông liên tục mà có thể phô bày, nên nói là tướng pháp giới của Trí-Nhất-Thiết-Trí. Các Đại-Bồ-Tát biết rõ như thật và học ở trong thì biết rõ như thật tướng rộng hẹp của các Pháp. Cụ Thọ Thiện-Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Đại-Bồ-Tát làm thế nào để biết tướng rộng hẹp của tất cả các Pháp? Phật Bảo Thiện-Hiện Đại-Bồ-Tát nào biết rõ như thật tất cả các Pháp không hợp, không tan thì Đại-Bồ-Tát này sẽ biết tướng rộng hẹp của tất cả các Pháp. Cụ Thọ Thiện-Hiện lại Bạch Bạch Thế Tôn Những Pháp nào là Pháp không hợp, không tan? Phật Bảo Thiện-Hiện Sắc không hợp, không tan Thọ, tưởng, hành, thức không hợp, không tan Nhãn xứ cho đến ý xứ không hợp, không tan Sắc xứ cho đến Pháp xứ không hợp, không tan Nhãn giới cho đến ý thức giới không hợp, không tan Sắc giới cho đến Pháp giới không hợp, không tan Nhãn thức giới cho đến ý thức giới không hợp, không tan Nhãn xuất cho đến ý xuất không hợp, không tan Các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra không hợp, không tan Đị giới cho đến thức giới không hợp, không tan Nhân duyên cho đến tăng thượng duyên không hợp, không tan Vô mình cho đến lão tử không hợp, không tan Tham dục, sần nhuế, ngu si không hợp, không tan Dục giới, sắc giới, vô sắc giới không hợp, không tan Vỗ thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa không hợp, không tan Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không không hợp, không tan Chân như cho đến cảnh giới bất tư nghì không hợp, không tan Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo không hợp, không tan Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo không hợp, không tan Bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không hợp, không tan Bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không hợp, không tan Tám giải thoát cho đến mười biến xứ không hợp, không tan Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không hợp, không tan Tịnh quán địa cho đến như lai địa không hợp, không tan Trực khỉ địa cho đến Pháp vân địa không hợp, không tan Tất cả Pháp môn đa la ni, Pháp môn tam ma địa không hợp, không tan Năm loại mắt, sáu phép thần thông không hợp, không tan Mười lực như lai cho đến mười tám Pháp bất cộng không hợp, không tan Ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp không hợp, không tan Pháp không quên mất, ảnh luôn luôn xả không hợp, không tan Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không hợp, không tan Quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề không hợp, không tan Tất cả hành đại bồ tác không hợp, không tan Quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật không hợp, không tan Trí nhất thiết trí không hợp, không tan Cảnh giới hữu vi không hợp, không tan Cảnh giới vô vi không hợp, không tan Vì sao? Vì các Pháp ấy đều không có tự tánh Nếu không có tự tánh thì không có sở hữu Nếu không có sở hữu thì không thể nói là có hợp, có tan Vì tất cả Pháp các đại bồ tác biết rõ như vậy thì có thể biết rõ tướng rộng hẹp Cụ thọ thiền hiện lại bạch Bạch Thế Tôn Như vậy gọi là tóm lược tất cả Ba-la-mật-đa Nếu các đại bồ tác học ở trong đó thì có thể làm được nhiều việc Bạch Thế Tôn Pháp Ba-la-mật-đa tóm lược này, đại bồ tác sơ phát tâm cho đến đại bồ tác thuộc địa thứ 10 đều phải thường tu học Pháp ấy Bạch Thế Tôn Đại bồ tác nào học Pháp Ba-la-mật-đa tóm lược này thì biết rõ như thật tướng rộng hẹp tất cả các Pháp Phật bảo thiền hiện Đúng vậy Đúng vậy Như lời ông nói Thiền hiện nên biết, Pháp môn Ba-la-mật-đa tóm lược này các đại bồ tác lợi căng mới thể nhập, bồ tác độn căng không thể nhập Người lợi căng mới thể nhập, người không lợi căng không thể nhập Người siêng năng tinh tấn mới thể nhập, người lười biến không thể nhập Người đầy đủ tránh niệm mới thể nhập, người không đầy đủ tránh niệm chẳng thể nhập Người đầy đủ trí tuệ vi diệu mới thể nhập, người không có trí tuệ chẳng thể nhập Thiền hiện Đại bồ tác nào muốn trụ ở địa vị bất thối chuyển thì phải siêng năng tìm cách thể nhập vào Pháp môn này Cho đến đại bồ tác nào muốn trụ vào địa thứ 10 thì phải siêng năng tìm cách thể nhập vào Pháp môn này Cho đến đại bồ tác muốn đạt được chí nhất thiết chí thì phải tìm cách thể nhập vào Pháp môn này Thiền hiện Đại bồ tác nào học theo ý chỉ của bác nhã Palamarda này thì đại bồ tác đó liền có thể theo học bố thí Palamarda cho đến bác nhã Palamarda Cũng có thể theo học Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không Cũng có thể theo học chân như cho đến cảnh giới bất tương nhì Cũng có thể theo học thánh đế khổ, tập, diệt, đạo Cũng có thể theo học 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo Cũng có thể theo học 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc Cũng có thể theo học 8 giải thoát cho đến 10 biến xướng Cũng có thể theo học Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện Cũng có thể theo học các bậc của bồ tác Cũng có thể theo học tất cả Pháp môn Dalani, Pháp môn Tamadia Cũng có thể theo học 5 loại mắt, 6 phép thần thông Cũng có thể theo học 10 lực như Lai cho đến 18 Pháp Phật bất cộng Cũng có thể theo học Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã Cũng có thể theo học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng Cũng có thể theo học tất cả hành đại bồ tác Cũng có thể theo học quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật Cũng có thể theo học trí nhất thiết trí Hiện hiện, đại bồ tác nào nương tự đúng như ý chỉ của bác nhã Palamarda sâu xa mà học Thì đại bồ tác này ngày càng đến gần trí nhất thiết trí mà mình mong cầu Hiện hiện, đại bồ tác nào học theo ý chỉ của bác nhã Palamarda này Thì tất cả nghiệp chướng và ma sự của đại bồ tác ấy vừa phát sanh liền bị tiêu diệt Vì vậy, hiện hiện, đại bồ tác nào muốn mau diệt trừ tất cả nghiệp chướng và các ma sự Muốn giữ gìn đúng đắn sức phương tiện thiện xảo thì nên học bác nhã Palamarda Lại nữa, hiện hiện, đại bồ tác nào hành bác nhã Palamarda này Tù bác nhã Palamarda này, tập bác nhã Palamarda này Thì được chiêu Phật Thế Tôn hiện đang thuyết pháp ở vô lượng, vô số, vô biên thế giới sắp mười phương cùng nhau hộ niệm Vì sao? Hiện hiện, vì chiêu Phật ở quá khứ, vì lai, hiện tại đều từ bác nhã Palamarda mà xuất hiện Vì vậy, hiện hiện, đại bồ tác nào có thể thực hành bác nhã Palamarda thì phải nghĩ như vậy Ta cũng sẽ chứng đắc các pháp mà chiêu Phật quá khứ, vì lai, hiện tại đã chứng đắc Hiện hiện, các đại bồ tác nên siêng năng tu học bác nhã Palamarda sâu xa Ai siêng năng tu học bác nhã Palamarda sâu xa thì có thể mau chứng đắc trí nhất thiết trí Vì vậy, này hiện hiện, các đại bồ tác không nên xả bỏ tác ý tương tương với bác nhã Palamarda sâu xa và việc tu hành bác nhã Palamarda Lại nữa, hiện hiện, đại bồ tác nào như thật tu hành bác nhã Palamarda này trong khoảng thời gian khảy móng tay thì thu được rất nhiều phước đức Giả sử có người giáo hóa tất cả hữu tình ở ba ngàn đại thiên thế giới làm cho đều an trụ vào bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Hoặc làm cho an trụ vào giải thoát và giải thoát tri kiến, hoặc làm cho an trụ vào quả dự lưu cho đến độc giác bồ đệ Thì người này tuy được vô lượng phước đức nhưng phước ấy vẫn không bằng phước đức mà người thật sự tu hành bác nhã Palamarda sâu xa trong khoảng thời gian khảy móng tay có được Vì sao? Này thiện hiện! Vì bác nhã Palamarda này có thể sanh tất cả bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Palamarda, có thể sanh tất cả giải thoát và giải thoát tri kiến, có thể sanh tất cả quả dự lưu cho đến độc giác bồ đệ Chiêu Phật Thế Tôn ở vô số thế gian khắp mười phương trong hiện tại đều nhờ bác nhã Palamarda sâu xa mà được xuất hiện Chiêu Phật Đời Quá Khứ, Vĩ Lai cũng vậy Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ Tát nào không xa liệt tác ý tương tương với bác nhã Palamarda sâu xa này và tu hành bác nhã Palamarda trong chốc lát, hoặc một buổi, hoặc một ngày, hoặc nửa tháng, hoặc một tháng, hoặc một ngùa, hoặc một năm, hoặc trăm năm, hoặc lâu hơn nữa thì bồ tát ấy thu được rất nhiều phước đức Phước đức này hơn cả phước đức có được nhờ giáo hóa tất cả hữu tình ở hàng hà xa số thế giới khắp mười phương, giúp họ đều an trụ vào bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã, hoặc giúp họ an trụ vào giải thoát và giải thoát tri kiến, hoặc giúp họ an trụ vào quả dự lưu cho đến độc giác bồ đệ Vì sao? Vì bác nhã Palamarda này sanh ra chư Phật Thế Tôn ở đời quá khứ, vị lai, hiện tại, như thật phô bậy bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Palamarda cho các hữu tình, phô bậy như thật giải thoát và giải thoát tri kiến, phô bậy như thật quả dự lưu cho đến độc giác bồ đệ, phô bậy như thật quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật Vì vậy, phước đức này hơn hẳn phước đức kia Lại nữa, thiện hiện Đại Bồ Tát nào trụ theo ý chỉ của bác nhã Palamarda sâu xa thì nên biết Đại Bồ Tát này không còn thối chuyển trở lại, thường được chư Phật hộ niềm, thành tựu phương tiện thiện xảo thu thắng, đã gần gũi cúng dường vô lượng, trăm ngàn, trăm ức, muôn ức đức Phật, đã trồng vô số thiện căng vi diệu nơi các đức Phật, đã được vô số thiện tri thức chân chánh dạy dỗ, đã tu tập bố thí Palamarda cho đến bác nhã Palamarda trong một thời gian dài, từ lâu đã an trụ vào nội không cho đến vô tính tử Tính không Từ lâu đã an trụ vào chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị Từ lâu đã an trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo Từ lâu đã tu tập bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo Từ lâu đã tu tập bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc Từ lâu đã tu tập tám giải cho đến mười biến xướng Từ lâu đã tu tập phát môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện Từ lâu đã tu tập các bậc Bồ Tát Từ lâu đã tu tập tất cả pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Tam-Ma-Địa Từ lâu đã tu tập năm loại mắt, sáu phép thần thông Từ lâu đã tu tập mười lực như Lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng Từ lâu đã tu tập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng Từ lâu đã tu tập tất cả hành đại Bồ Tát Từ lâu đã tu tập quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ của chư Phật Từ lâu đã tu tập trí nhất thiết trí Nên biết đại Bồ Tát này trụ ở đồng chân địa, tất cả ước nguyện đều được đầy đủ Thường diện kiến chư Phật không lúc nào lịa bỏ, thường không xa lịa các thiện căng Thường có thể làm thành thuộc các hữu tình đã được giáo hóa, thường trang nghiêm thanh tình cõi Phật mà mình ở Từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, cũng dường cung kính, tôn trọng, nợi khen chư Phật thế tôn, lắng nghe, ghi nhớ, tu hành pháp vô thượng thừa Nên biết đại Bồ Tát này đã được biện tài không gián đoạn, không chấm dứt, đã đắc pháp Đà La Nhi vi diệu, thành tử sát thân vi diệu tối thường, đã được chư Phật thọ ký viên mãng Tùy theo sự ưu thích để đổ các hữu tình, chỉ vậy các hữu tình đã được tự tài Nên biết đại Bồ Tát này khéo nhập vào sở duyên, khéo nhập hành tướng Khéo nhập Pháp có chữ, khéo nhập Pháp không chữ Khéo nhập lời nói, khéo nhập không lời nói Khéo nhập một ngôn ngữ, khéo nhập hai ngôn ngữ, khéo nhập nhiều ngôn ngữ Khéo nhập ngôn ngữ nữ, khéo nhập ngôn ngữ nam, khéo nhập ngôn ngữ chẳng nữ chẳng nam Khéo nhập ngôn ngữ thời quá khứ, khéo nhập ngôn ngữ thời vị lai, khéo nhập ngôn ngữ thời hiện tại Khéo nhập các nghĩa, khéo nhập các văn, khéo nhập sắc, khéo nhập thọ, khéo nhập tưởng, khéo nhập hành, khéo nhập thức Khéo nhập quẩn, khéo nhập xứ, khéo nhập giới Khéo nhập duyên khởi, khéo nhập chi nhánh của duyên khởi Khéo nhập thế gian, khéo nhập niết bàn Khéo nhập Pháp tưởng, khéo nhập tưởng hữu vi, khéo nhập tưởng vô vi, khéo nhập tưởng hữu vi, vô vi Khéo nhập hành tưởng, khéo nhập phi hành tưởng Khéo nhập tưởng tưởng, khéo nhập tưởng phi tưởng Khéo nhập hữu tánh, khéo nhập phi hữu tánh Khéo nhập tánh mình, khéo nhập tánh người Khéo nhập hợp, khéo nhập ly, khéo nhập hợp ly Khéo nhập tương ưng, khéo nhập chẳng tương ưng, khéo nhập tương ưng chẳng tương ưng Khéo nhập chân như, khéo nhập tánh không hư vọng, khéo nhập tánh không biến đổi Khéo nhập Pháp tánh, khéo nhập Pháp giới, khéo nhập Pháp định, khéo nhập Pháp trụ Khéo nhập duyên tánh, khéo nhập phi duyên tánh Khéo nhập các thánh đế Khéo nhập bốn tịnh lự, khéo nhập bốn vô lượng, khéo nhập bốn định vô sắc Khéo nhập sáu ba la mật đa Khéo nhập bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo Khéo nhập tám giải thoát cho đến mười biến hướng Khéo nhập Pháp môn Đà-la-ni, khéo nhập Pháp môn Tam-ma-địa Khéo nhập ba Pháp môn giải thoát, khéo nhập tất cả tánh không Khéo nhập năm loại mắt, khéo nhập sáu phép thần thông Khéo nhập mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng Khéo nhập Pháp không quên mất, khéo nhập tánh luôn luôn xã Khéo nhập trí nhất thiết, khéo nhập trí đạo tướng, khéo nhập trí nhất thiết tướng Khéo nhập cảnh giới hữu vi, khéo nhập cảnh giới vô vi Khéo nhập giới, khéo nhập phi giới Khéo nhập tác ý của sắc cho đến tác ý của thức Khéo nhập tác ý của nhạn xứ cho đến tác ý của ý xướng Khéo nhập tác ý của sắc xứ cho đến tác ý của Pháp xướng Khéo nhập tác ý của nhạn giới cho đến tác ý của ý giới Khéo nhập tác ý của sắc giới cho đến tác ý của Pháp giới Khéo nhập tác ý của nhạn thức giới cho đến tác ý của ý thức giới Khéo nhập tác ý của nhạn xúc cho đến tác ý của ý xúc Khéo nhập tác ý của các thọ do nhạn xúc làm duyên sanh ra cho đến tác ý của các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra Khéo nhập tác ý của địa giới cho đến tác ý của thức giới Khéo nhập tác ý của nhân duyên cho đến tác ý của tăng thượng duyên Khéo nhập tác ý về vô minh cho đến tác ý về lão tử Khéo nhập tác ý về bố thí ba la mật đa cho đến tác ý về bát nhã ba la mật đa Khéo nhập tác ý về Pháp nội không cho đến tác ý về Pháp vô tính tự tính không Khéo nhập tác ý về chân như cho đến tác ý về cảnh giới bất tương nhì Khéo nhập tác ý về thánh đế khổ, tập, diệt, đạo Khéo nhập tác ý về bốn niệm trụ cho đến tác ý về tám chi thánh đạo Khéo nhập tác ý về bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc Khéo nhập tác ý về tám giải thoát cho đến tác ý về mười biến xướng Khéo nhập tác ý về Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện Khéo nhập tác ý về tỉnh quán địa cho đến tác ý về như lai địa Khéo nhập tác ý về cực khỉ địa cho đến tác ý về Pháp vân địa Khéo nhập tác ý về tất cả Pháp môn Đà-La-Ni, Pháp môn Tam-Ma-Địa Khéo nhập tác ý về năm loại mắt, sáu phép thần thông Khéo nhập tác ý về mười lực như lai cho đến tác ý về mười tám Pháp Phật bất cộng Khéo nhập tác ý về ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp Khéo nhập tác ý về Pháp không quên mất, tảnh luôn luôn xả Khéo nhập tác ý về trí nhất thiết trí, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng Khéo nhập tác ý về quả dự lưu cho đến tác ý độc giác bồ đề Khéo nhập tác ý về tất cả hành đại bồ tác Khéo nhập tác ý về quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật Khéo nhập tác ý về trí nhất thiết trí Khéo nhập tác ý về sắc và tướng không của sắc Khéo nhập tác ý về thọ, tướng, hành, thức và tướng không của thọ, tướng, hành, thức Như vậy cho đến khéo nhập vào trí nhất thiết trí và tướng không của trí nhất thiết trí Khéo nhập đạo khinh an, khéo nhập đạo chẳng khinh an Khéo nhập sanh, khéo nhập diệt, khéo nhập trụ và biến đổi Khéo nhập chánh kiến, khéo nhập tạ kiến Khéo nhập chiến, khéo nhập phi kiến Khéo nhập tham, sân, si, khéo nhập không tham, không sân, không si Khéo nhập tất cả kiến sự trói buộc như kiến chấp truyền cái, tùy miên Khéo nhập sự giúp trừ tất cả kiến sự trói buộc như kiến chấp, truyền cái, tùy miên Khéo nhập danh, khéo nhập sắc, khéo nhập danh sắc Khéo nhập sở duyên duyên, khéo nhập tăng thượng duyên Khéo nhập nhân duyên, khéo nhập đẳng vô gián duyên Khéo nhập hành, khéo nhập tướng Khéo nhập nhân, khéo nhập quả Khéo nhập khổ, tập, diệt, đạo Khéo nhập địa ngục và đường dẫn đến địa ngục Khéo nhập bàn xanh và đường dẫn đến bàn xanh Khéo nhập cõi quỷ và đường dẫn đến cõi quỷ Khéo nhập cõi người và đường dẫn đến cõi người Khéo nhập cõi trời và đường dẫn đến cõi trời Khéo nhập dự lưu, quả dự lưu, và đường dẫn đến quả dự lưu Khéo nhập nhất lai, quả nhất lai, và đường dẫn đến quả nhất lai Khéo nhập bất hoàng, quả bất hoàng, và đường dẫn đến quả bất hoàng Khéo nhập A-la-hán, quả A-la-hán, và đường dẫn đến quả A-la-hán Khéo nhập độc giác, độc giác bồ-đề, và đường dẫn đến độc giác bồ-đề Khéo nhập tất cả Đại Bồ-Tát và tất cả các hành của Đại Bồ-Tát Khéo nhập tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và quả vị vô thường chánh đẳng bồ-đề của Chiêu Phật Khéo nhập tất cả trí nhất thiết và đường dẫn đến trí nhất thiết Khéo nhập trí đạo tướng và đường dẫn đến trí đạo tướng Khéo nhập trí nhất thiết tướng và đường dẫn đến trí nhất thiết tướng Khéo nhập căng, khéo nhập căng viên mãn, khéo nhập căng hơn kém Khéo nhập trí tuệ, khéo nhập tuệ nhanh nhẹn, khéo nhập tuệ bén chạy, khéo nhập tuệ may mắn Khéo nhập tuệ có lực, khéo nhập tuệ thông đạt, khéo nhập tuệ rộng rãi, khéo nhập tuệ sâu xa Khéo nhập tuệ vĩ đại, khéo nhập tuệ không gì bằng, khéo nhập tuệ chân thật, khéo nhập tuệ trân bảo Khéo nhập đời quá khứ, khéo nhập đời vị lai, khéo nhập đời hiện tại Khéo nhập phương tiện, khéo nhập nguyện của hữu tình Khéo nhập ý muốn, khéo nhập ý muốn tăng thượng Khéo nhập tướng văn nghĩa, khéo nhập các thánh pháp Khéo nhập phương tiện an lập ba thừa Thiện hiện Đại Bồ Tát nào thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, dẫn dắt bát nhã ba la mật đa sâu xa, tu bát nhã ba la mật đa sâu xa thì được các loại lợi ích thù thắng như vậy Bây giờ, cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát làm sao để hành bát nhã ba la mật đa sâu xa? Làm sao để dẫn dắt bát nhã ba la mật đa sâu xa? Làm sao tu bát nhã ba la mật đa sâu xa? Phật Bảo thiện hiện Các đại Bồ Tát nên quan sát cho đến thức là điêu tàn, là hư hoại, là ly tán, là không tự tại, là không chắc thật, là tánh hương nghị để hành bát nhã ba la mật đa sâu xa Thiện hiện Còn điều ông hỏi là các đại Bồ Tát nên làm sao để dẫn dắt bát nhã ba la mật đa sâu xa thì trả lời là các đại Bồ Tát nên dẫn dắt bát nhã ba la mật đa sâu xa như dẫn dắt cái không hư không Còn về việc ông hỏi là các đại Bồ Tát nên làm sao để tu bát nhã ba la mật đa sâu xa thì trả lời là các đại Bồ Tát nên phá hoại các pháp để tu bát nhã ba la mật đa sâu xa Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát nên trải qua thời gian bao lâu để hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, dẫn dắt bát nhã ba la mật đa sâu xa, và tu bát nhã ba la mật đa sâu xa Phật Bảo thiện hiện Các đại Bồ Tát nên hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, dẫn dắt bát nhã ba la mật đa sâu xa, và tu bát nhã ba la mật đa sâu xa từ lúc mới phát tâm cho đến lúc an tọa nơi tọa bồ đề ví diệu Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát nên trụ ở những tâm vô gián nào để hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, dẫn dắt bát nhã ba la mật đa sâu xa, và tu bát nhã ba la mật đa sâu xa Phật Bảo thiện hiện Từ lúc mới phát tâm cho đến khi an tọa nơi tọa bồ đề ví diệu, các đại Bồ Tát không cho các tác ý khác phát sanh mà chỉ an trụ vào tác ý tương ương với trí nhất thiết trí, để hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, dẫn dắt bát nhã ba la mật đa sâu xa, và tu bát nhã ba la mật đa sâu xa Thiện hiện Đại Bồ Tát này làm thế nào cho tâm và tâm sở pháp không bị lây động đối với cảnh giới được gọi là hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, dẫn dắt bát nhã ba la mật đa sâu xa, và tu bát nhã ba la mật đa sâu xa Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, dẫn dắt bát nhã ba la mật đa sâu xa, tu hành bát nhã ba la mật đa sâu xa sẽ chứng đắc trí nhất thiết trí phải không? Thiện hiện Không Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát không hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, không dẫn dắt bát nhã ba la mật đa sâu xa, không tu bát nhã ba la mật đa sâu xa sẽ chứng đắc trí nhất thiết trí phải không? Thiện hiện Không Bạch Thế Tôn Đối với bát nhã ba la mật đa sâu xa này, các đại Bồ Tát vừa hành vừa không hành, vừa dẫn vừa không dẫn, vừa tu vừa không tu, sẽ được trí nhất thiết trí phải không? Thiện hiện Không Bạch Thế Tôn Đối với bát nhã ba la mật đa sâu xa, các đại Bồ Tát không hành chẳng không hành, không dẫn dắt chẳng không dẫn dắt, không tu chẳng không tu sẽ đạt được trí nhất thiết trí phải không? Thiện hiện Không Bạch Thế Tôn Vậy thì các đại Bồ Tát phải làm thế nào để đạt được trí nhất thiết trí? Thiện hiện Các đại Bồ Tát phải như chân như để chứng đắt trí nhất thiết trí? Bạch Thế Tôn Thế nào là chân như? Thiện hiện Như thật tế Bạch Thế Tôn Thế nào là thật tế? Thiện hiện Như pháp giới Bạch Thế Tôn Thế nào là pháp giới? Thiện hiện Bạch Thế Tôn Bạch Thế Tôn Thế nào là cảnh giới của cái ta cho đến cảnh giới của người? Thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Hoặc cái ta, hoặc hữu tình, hoặc người sống, hoặc người sanh, hoặc người nuôi dưỡng, hoặc người tạo tác, hoặc con người là những thứ ta có thể đắt được không? Bạch Thế Tôn Không Thiện hiện Hoặc cái ta cho đến con người đã bất khả đắt thì làm sao ta có thể tạo ra cảnh giới của cái ta cho đến cảnh giới của con người? Thiện hiện Đại Bồ Tát nào không tạo ra Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không tạo ra trí nhất thiết trí, không tạo ra tất cả các pháp thì Đại Bồ Tát đó nhất định sẽ chính đắt trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Vì chỉ có Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là chẳng thể tạo ra hay tình lựu Ba-La-Mật-Đa cho đến bố thí Ba-La-Mật-Đa cũng không thể tạo ra. Phật Bảo thiện hiện Chẳng những Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không thể tạo ra mà tình lựu Ba-La-Mật-Đa cho đến bố thí Ba-La-Mật-Đa cũng không thể tạo ra. Hoặc Pháp Thanh Văn, hoặc Pháp Độc Giác, hoặc Pháp Bồ Đề, hoặc Pháp Như Lai cũng không thể tạo ra. Thiện hiện Tóm lại mà nói, tất cả các Pháp hoặc hữu vi, hoặc vô vi đều không thể tạo ra. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Nếu tất cả các Pháp đều không thể tạo ra, vì sao lại có thể tạo ra Điện Ngục, Bàn Xanh, Cõi Quỷ, Nhân, Thiên, Dự Lưu, Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, Độc Giác, Bồ Tát, Như Lai và tất cả các Pháp? Phật Bảo thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Sự tạo ra hữu tình và các Pháp thật sự có thể đắt được không? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Không Phật Bảo thiện hiện Nếu sự tạo ra hữu tình và Pháp thật sự bất khả đắt thì ta làm sao có thể tạo ra Điện Ngục, Bàn Xanh, Cõi Quỷ, Nhân, Thiên, Dự Lưu, Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, Độc Giác, Bồ Tát, Như Lai và tất cả các Pháp? Thiện hiện Lúc hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, các Đại Bồ Tát nên học tất cả Pháp đều không thể tạo ra để hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Bạch Thế Tôn Lúc hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, lẽ nào Đại Bồ Tát không nên học về sắc, không nên học về thọ, tưởng, hành, thức học? Như vậy cho đến không nên học về trí nhất thiết trí? Phật Bảo thiện hiện Lúc hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, các Đại Bồ Tát nên học sắc không tăng, không giảm, nên học về thọ, tưởng, hành, thức không tăng, không giảm. Như vậy cho đến nên học về trí nhất thiết trí không tăng, không giảm? Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Bạch Thế Tôn Lúc hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, các Đại Bồ Tát phải làm sao để học về sắc không tăng, không giảm, làm sao để học về thọ, tưởng, hành, thức không tăng, không giảm? Như vậy cho đến làm sao để học về trí nhất thiết trí không tăng, không giảm? Phật Bảo thiện hiện Lúc hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, các Đại Bồ Tát dùng bất sanh, bất diệt để học về sắc, dùng bất sanh, bất diệt để học về thọ, tưởng, hành, thức. Như vậy cho đến dùng bất sanh, bất diệt để học về trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Lúc hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, các Đại Bồ Tát phải làm sao để dùng bất sanh, bất diệt để học về sắc, làm sao để dùng bất sanh, bất diệt để học về thọ, tưởng, hành, thức. Cho đến làm sao để dùng bất sanh, bất diệt để học về trí nhất thiết trí. Phật Bảo thiện hiện Lúc hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, các Đại Bồ Tát phải học sắc không phát sanh, không tạo các hành, hoặc tu, hoặc điều khiển, phải học thọ, tưởng, hành, thức không phát sanh, không tạo các hành, hoặc tu, hoặc điều khiển. Như vậy cho đến phải học trí nhất thiết trí không phát sanh, không tạo các hành, hoặc tu, hoặc điều khiển. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Lúc hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, các Đại Bồ Tát phải làm thế nào để học sắc không phát sanh, không tạo các hành, hoặc tu, hoặc điều khiển, phải làm thế nào để học thọ, tưởng, hành, thức không phát sanh, không tạo các hành, hoặc tu, hoặc điều khiển. Như vậy cho đến phải làm thế nào để học trí nhất thiết trí không phát sanh, không tạo các hành, hoặc tu, hoặc điều khiển. Phật Bảo thiện hiện Lúc hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, các Đại Bồ Tát phải quán tự tướng của tất cả các Pháp là không, học sắc không phát sanh, không tạo các hành, hoặc tu, hoặc điều khiển. Nên quán tự tướng của tất cả các Pháp là không, để học thọ, tưởng, hành, thức không phát sanh, không tạo các hành, hoặc tu, hoặc điều khiển. Như vậy cho đến nên quán tự tướng của tất cả các Pháp là không, để học trí nhất thiết trí không phát sanh, không tạo các hành, hoặc tu, hoặc điều khiển.

Listen Next

Other Creators