Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
This transcription is a discussion about the concept of "Bất Thối Chuyển", which refers to a state of not being affected or changed by any phenomena. The speaker explains that this concept applies to various aspects, such as mental states, sensory perceptions, and different levels of realization. The speaker emphasizes that understanding this concept leads to liberation and that all phenomena are ultimately empty and cannot be grasped or valued. The speaker also warns against being misled by false teachings and encourages practitioners to focus on the path of enlightenment. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 18, Quyện 449 L.I.V. Phẩm Chuyển Bất Chuyển Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Thư Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát Bất Thối Chuyển này chỉ gọi là Bất Thối Chuyển hay cũng gọi là Thối Chuyển? Phật dạy Thiện Hiện Đại Bồ Tát Bất Thối Chuyển này, đã gọi là Bất Thối Chuyển, cũng được gọi là Thối Chuyển. Cụ Thọ Thiện Hiện Thư Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát Bất Thối Chuyển này, vì sao được gọi là Bất Thối Chuyển, vì sao cũng được gọi là Thối Chuyển? Phật dạy Thiện Hiện Đại Bồ Tát Bất Thối Chuyển này, chắc chắn không lui lại Bật Thanh Văn, Độc Giác V.V. quyết chứng được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Do nhân duyên này gọi là Bất Thối Chuyển. Nhưng đối với Pháp tượng có Thối Chuyển, nên cũng được gọi là Thối Chuyển. Bây giờ, Thiện Hiện Bạch Phật Đại Bồ Tát này đối với Pháp nào tượng có Thối Chuyển mà cũng gọi là Thối Chuyển? Phật dạy Thiện Hiện Đại Bồ Tát này đối với sát tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển, đối với thọ, tượng, hành, thức tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với sáu nội sứ tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển, đối với sáu ngoại sứ tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với sáu nội giới tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển, đối với sáu ngoại giới tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với sáu thức giới tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với sáu xuất tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với các thọ do sáu xuất làm duyên sanh đa tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với tham, sân, si tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với các kiến thú tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với sáu pháp ba la mật đa tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với tất cả không tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với chân nhiêu tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với bốn thánh đế tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với bốn niệm trụ V, V, tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với bốn tình lựu V, V, tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với tám giải thoát V, V, tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với ba pháp môn giải thoát tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với thập đị tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với năm loại mắt, sáu phép thần thông tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Tam-ma đị tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với mười lực Phật V, V, tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với các hành đại bồ tác và quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Đối với các dị xanh, phàm phu, thanh văn, độc giác, bồ tác và Phật tượng có Thối Chuyển nên cũng gọi là Thối Chuyển. Vì sao? Vì đại bồ tác bất Thối Chuyển này dùng tử tướng không để quán tất cả pháp. Ả vào ngôi chánh tánh ly xanh của bồ tác, cho đến chẳng thấy chút pháp nào có thể đắt. Vì bất khả đắt nên không có sự tạo tác. Vì không sự tạo tác nên rốt tráo chẳng xanh. Vì rốt tráo không xanh nên gọi là vô xanh pháp nhẫn. Do chứng được vô xanh pháp nhẫn này nên gọi là đại bồ tác bất Thối Chuyển. Thiện hiện Đại bồ tác nào thành tựu các hành động và tướng trạng như thế nên biết đó là đại bồ tác bất Thối Chuyển. Lại nữa, thiện hiện Có những ác ma đến chỗ đại bồ tác này muốn làm cho bồ tác nhàm chán bỏ quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, nói với bồ tác, trí nhất thiết trí ngang bằng với hư không, tử tướng vốn không, vô tánh làm tánh. Các pháp cũng vậy, tử tướng vốn không, vô tánh làm tánh, ngang bằng với hư không, như vậy tất cả ngang bằng với hư không. Trong tánh tướng không ấy, không có pháp nào được gọi là năng chứng, cũng không pháp nào có thể gọi là sở chứng. Chỗ chứng, thời chứng và do đây mà chứng cũng đều bất khả đắc. Tánh tướng tất cả pháp đều là không và ngang bằng với hư không rồi, vì các ông luôn chịu khổ cực để cầu chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Trước đây, các ông đã nghe các chúng bồ tác nên cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, đều là lời ma nói, chẳng phải thật lời Phật. Các ông nên bỏ đại nguyện bồ đề, đừng vì lợi lạc của tất cả hữu tình mà từ chịu khổ cực lâu dài. Dù hành các thứ khổ hành khó hành mong cầu bồ đề nhưng rốt cuộc không thể đắc, vì sao các ông lúng chịu cực nhọc. Thiện hiện Khi nghe những lời của cách này rồi, các đại bồ tác này luôn quan sát suy nghĩ kỹ việc làm của ác ma này, họ muốn phá hoại và làm thối lui tâm đại bồ đề của ta. Ta này chẳng nên tin nhận lời họ nói. Mặc dù tất cả pháp ngang đồng với hư không, tánh tướng đều không. Nhưng các hữu tình chẳng biết, chẳng thấy suốt trong đêm dài sanh tử, do điền đảo bung lung nên chịu bị các khổ não. Ta phải mang áo mũ công đức, tánh tướng đều không như đại hư không, mau tới quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, vì các hữu tình thuyết pháp tương ưng khiến họ giải thoát khổ lớn sanh tử, chứng được quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-la-hán, hoặc độc giác bồ đề, hoặc chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiện hiện Từ sơ phát tâm đại bồ tác đã nghe pháp này nên tâm kiên cố, không động, không chuyển. Nương vào tâm kiên cố chẳng lây chuyển này luôn tu hành đúng bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba-la-mật-đa. Do sáu ba-la-mật-đa này, vị ấy viên mãn theo từng phần. Nhập vào ngôi chánh tánh ly xanh của bồ tác rồi, lại tu hành đúng bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba-la-mật-đa. Do đây được trụ bật bất thối chuyển. Thế nên dù các ác ma dùng các phương tiện hủy hoại cho thối lui nhưng không thể làm thối lui tâm đại bồ đề mà bồ tác đã phát nguyện. Thiện hiện Đại bồ tác này vượt qua các bật thanh văn, độc giác V.V. và tất cả việc ma không thể làm thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề đa cầu nên gọi là bất thối chuyển. Vì xa liệt tất cả sự chấp thủ hư vọng phân biệt các pháp của bật nhị thừa V.V. nên cũng gọi là thối chuyển. Bồ tác này có được hai tên, chẳng phải như các bật khác chỉ tên thối chuyển. Thiện hiện Đại bồ tác nào thành tựu các hành động và tướng trạng như thế nên biết đó là đại bồ tác bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện Tất cả đại bồ tác bất thối chuyển muốn nhập vào sơ tình lự cho đến đệ tứ tình lự liền tùy ý vào được ngay. Muốn nhập vào từ vô lượng cho đến xã vô lượng liền tùy ý vào được ngay. Muốn nhập vào định không vô biên xứ cho đến định phi tưởng phi phi tưởng xứ liền tùy ý vào được ngay. Muốn nhập vào bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo liền tùy ý vào được ngay. Muốn nhập vào sơ giải thoát cho đến diệt thọ tưởng giải thoát liền tùy ý vào được ngay. Muốn nhập vào sơ thắng xứ cho đến thắng xứ thứ tám liền tùy ý vào được ngay. Muốn nhập vào định sơ tình lự cho đến định diệt thọ tưởng liền tùy ý vào được ngay. Muốn nhập vào sơ biến xứ cho đến biến xứ thứ mười liền tùy ý vào được ngay. Muốn nhập vào ba pháp môn giải thoát liền tùy ý vào được ngay. Muốn phát khởi năm thần thông liền tùy ý phát khởi. Thiện hiện. Đại Bồ Tát này tuy nhập vào bốn tình lự cho đến phát khởi năm thần thông nhưng chẳng thỏ quả ấy. Do yếu tố này nên chẳng theo tình lự, vô lượng mà sanh, cho đến thế lực của diệt định và các công đức khác mà sanh. Cũng chẳng chứng quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, bất hoàng, à la háng, hoặc độc giác bồ đề. Vì muốn lợi lạc các hữu tình nên tùy theo ý muốn thọ thân ở nơi nào thì sở nguyện ấy đều được thành. Thiện hiện. Đại Bồ Tát nào thành tựu các hành động và tướng trạng như thế nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Tất cả Đại Bồ Tát bất thối chuyển thành tự tác ý vô thường bồ đề, luôn không xa liệt tâm Đại Bồ Đề. Chẳng ư trụng sắc, chẳng ư trụng thọ, tưởng, hành, thức. Chẳng quý trọng nhãn sứ cho đến ý sướng. Chẳng quý trọng sắc sứ cho đến pháp sướng. Chẳng quý trọng nhãn giới cho đến ý giới. Chẳng quý trọng sắc giới cho đến pháp giới. Chẳng quý trọng nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Chẳng quý trọng các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra. Chẳng quý trọng các tướng. Chẳng quý trọng chỗ nương tựa. Chẳng quý trọng bạn giúp đỡ. Chẳng quý trọng bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng quý trọng bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Chẳng quý trọng bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Chẳng quý trọng tám giải thoát, tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng. Chẳng quý trọng pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Chẳng quý trọng bốn thanh đế. Chẳng quý trọng mười tám không. Chẳng quý trọng chân nhiêu cho đến cảnh giới bất tương nghi. Chẳng quý trọng thập địa. Chẳng quý trọng năm loại mắt, sáu phép thần thông. Chẳng quý trọng mười lực phật cho đến mười tám pháp phật bất trọng. Chẳng quý trọng pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Chẳng quý trọng pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Tam-Ma-Địa. Chẳng quý trọng trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Chẳng quý trọng bật thanh văn, bật độc giác, bật Bồ-Tát, bật Như-Lai. Chẳng quý trọng sự thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Chẳng quý trọng tất cả hành đại Bồ-Tát, quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ của chiêu Phật. Chẳng quý trọng sự thấy nhiều chiêu Phật. Chẳng quý trọng sự gieo trồng các căng lành. Vì sao? Thiện hiện. Vì đại Bồ-Tát này hiểu rõ tất cả pháp, tánh tướng đều là không, ngang bằng với hư không và hoàn toàn bất khả đắc. Chẳng thấy có pháp nào để sanh quý trọng. Sở sanh, năng sanh, thời sanh và chỗ sanh hay do đây mà sanh đều bất khả đắc. Vì sao? Thiện hiện. Vì tất cả pháp này ngang bằng với hư không, tự tướng vốn không, vô tánh làm tánh. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này thành tự tác ý vô thường Bồ-Đệ, thường chẳng xa lìa tâm đại Bồ-Đệ. Bốn oai nghi của thân ra vào qua lại, đưa chân chất bước, tâm không tán loạn, oai nghi đi đứng ngồi nằm tiếng dựng thao tác, làm việc đều trụ tránh niệm. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào thành tựu các hành động và tướng trạng như thế nên biết đó là đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Vì muốn làm lợi ích cho các hữu tình, nên phương tiện thiện xảo thi hiện ở cư gia, dù hưởng thụ năm thứ dục lạc nhưng trong ấy chẳng sanh đắm nhiễm, đều vì giúp ích cho các hữu tình. Nghĩa là các hữu tình cần ăn cho ăn, cần uống cho uống, cần y cho y, cần xe cho xe. Cho đến tất cả vật chất cần dùng đều cung cấp cho để họ mãn nguyện. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này tự hành bố thí Balamudda, cũng khuyên người hành bố thí Balamudda, thường khen nợi đúng pháp hành bố thí Balamudda, hoan hỷ táng tháng người hành bố thí Balamudda. Cho đến tự hành bát nhã Balamudda, cũng khuyên người hành bát nhã Balamudda, thường khen nợi đúng pháp hành bát nhã Balamudda, hoan hỷ táng tháng người hành bát nhã Balamudda. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này thị hiện ở tại gia, dùng sức thần thông, hoặc năng lực đại nguyện nắm giữ các thứ của cãi bẫy báu đầy cả châu thiện bộ, cho đến thế giới tam thiên đại thiên, dùng để cúng dường Phật, Pháp, tăng bảo và bố thí các loại hữu tình nghèo thiếu. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này thị hiện ở tại gia, nhưng thường tu phạm hành, quyết không thọ dụng các cảnh dục lạc đẹp đẻ. Tuy đang hưởng thụ các thứ quý báu, nhưng trong ấy chẳng sanh đắm nhiễm. Và lại khi hưởng thọ dục lạc và các quý báu, không bức bách các loại hữu tình làm họ sanh sầu khổ. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào thành tựu các hành động và tướng trạng như thế, nên biết đó là Đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Tất cả Đại Bồ-Tát bất thối chuyển được thần dược soa cầm chày kim trang thường âm thầm theo hai bên gia hộ, nghĩ, Đại Bồ-Tát này chẳng bao lâu sẽ chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ. Ta nguyện luôn thầm theo hộ vệ, cho đến khi vị ấy chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ, thường có năm bộ thần cầm chày kim trang theo sát bảo vệ không lúc nào rời bỏ. Loài phi nhân không thể hại được, các trời ma vương, phạm thiên vương và các thế gian cũng không ai có thể dùng phép phá hoại tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ đã phát. Do nhân duyên này, cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ thân tâm an ổn thường không ưu phiền. Thiện hiện. Năm căng thế gian của Đại Bồ-Tát này thường không khuyết giảm, đó là mắt, tai, mũi, lưỡi và thân. Năm căng suốt thế gian gồm lòng tin, tinh tấn, niềm, định, tuệ cũng không khuyết giảm. Thiện hiện. Thân thể của Đại Bồ-Tát này viên mãn, tướng hảo trang nhiên. Các công đức của tâm niệm niềm tăng tiến cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào thành tựu các hành động và tướng trạng như thế, nên biết đó là Đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Tất cả Đại Bồ-Tát bất thối chuyển thường làm thượng sĩ, chẳng làm hạ sĩ. Cụ thọ thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Vì sao nói Đại Bồ-Tát này thường làm thượng sĩ, chẳng làm hạ sĩ? Phật dạy. Thiện hiện. Tất cả phiền não của Đại Bồ-Tát này không còn hiện tiện, công đức tăng tiến trong từng sát na cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ. Bất cứ lúc nào tâm cũng không tán loạn. Thế nên, ta nói thường làm thượng sĩ, chẳng làm hạ sĩ. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ-Tát này thành tựu tác ý vô thường Bồ-đệ, thường không xa lịa tâm Đại Bồ-đệ. Luôn tu thanh tịnh thân mạng, không hành chú thuật, y dược, xem bói và các việc tạ mạng. Chẳng việc danh lợi chú thuật của các quỷ thần nhập vào nam nữ hỏi điền tốt xấu, cũng chẳng dùng chú cấm cho nam nữ lớn nhỏ, bàn sanh, quỷ V, V, hiện ra việc hiếm có. Cũng chẳng xem tướng, tuổi thọ dài ngắn, tiền tài, địa vị nam nữ và các việc thiện ác. Cũng chẳng đoán trước lạnh nóng, được mùa mất mùa, lành giữ tốt xấu làm não loạn mê hoặc hữu tình. Cũng chẳng dùng chú cấm hòa hợp thuốc thang, trị bệnh tà đạo, kết hạo với quý nhân. Cũng không vì người làm sứ mạng thông giao, hiện tướng thân hữu, theo lời cầu danh. Chẳng nhiễm tâm nhìn ngắm nam nữ, nói cười đùa giỡn, huống có những việc khác. Cũng chẳng cung kính cúng dường quỷ thần. Thế nên ta nói thường làm thượng sĩ, chẳng làm hạ sĩ. Vì sao? Thiện hiện. Vì Đại Bồ-Tát này biết tất cả Pháp tánh tướng đều không, trong tánh tướng không ấy, không thấy có tướng. Vì không thấy tướng nên xa liệt các tội tạ mạng, chú thuật, y dược, xem tướng, chỉ cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, thường làm lợi ích cho các hữu tình. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào thành tựu các hành động và tướng trạng như thế, nên biết đó là Đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Đối với các văn chương, kỹ nghệ thế gian, tất cả Đại Bồ-Tát bất thối chuyển tuy rất thiện xảo nhưng chẳng ưa đắm. Vì sao? Thiện hiện. Vì Đại Bồ-Tát này thấu rõ tánh tướng tất cả Pháp đều là không. Trong tánh tướng không này, thế gian có được bao nhiêu văn chương kỹ nghệ đều bất khả đắc. Vã lại văn chương, kỹ nghệ thế gian đều là lời tạ quế, thuộc về tạ mạng. Thế nên Bồ-Tát biết mà chẳng làm. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này tuy biết rất giỏi thơ luận thế tục, ngoại đạo nhưng chẳng đắm trước. Vì sao? Thiện hiện. Vì Đại Bồ-Tát này thấu rõ tất cả Pháp đều rốt ráo không. Trong sự rốt ráo không ấy, tất cả thơ luận đều bất khả đắc. Vã lại, phần nhiều sự lý đã nói trong các thơ luận của thế tục và ngoại đạo có thêm bớt, không được tùy thuận với đạo của Bồ-Tát, đều thuộc vào những lời khí luận tạ quế, nên các Bồ-Tát biết mà chẳng ưa. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào thành tựu các hành động và tướng trạng như thế, nên biết đó là Đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Tất cả Đại Bồ-Tát bất thối chuyển còn có những hành động khác nữa để biết là Đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Ta sẽ phân biệt giải nói cho ông. Ông hãy lắng nghe, suy nghĩ cho kỹ. Thiện hiện thỉnh. Cúi xin Ngài nói cho. Đại chúng chúng con dốc lòng muốn nghe. Phật dạy. Thiện hiện. Tất cả Đại Bồ-Tát bất thối chuyển tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa hiểu rõ các Pháp đều không có sở hữu, thường không xa lịa tác ý Bồ-đề. Chẳng ưa xem xếp luận nói về các quẩn, xứ, giới. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát đối với ly quẩn, xứ, giới, tánh, tướng đều là không, đã suy nghĩ rốt tráo và thông suốt hoàn toàn. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này chẳng ưa xem xếp luận nói về việc quần chúng. Vì sao? Vì đối với tất cả quần chúng, tánh tướng đều không, Đại Bồ-Tát này đã suy nghĩ rốt tráo và thông suốt hoàn toàn. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này chẳng ưa xem xếp luận nói về việc vua. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này trụ bản tánh không, chẳng thấy có chúc Pháp nào có tướng hơn thua sang hẹn. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này chẳng muốn xem xếp luận nói về việc giặt. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này trụ tự tướng không, chẳng thấy có chúc Pháp có tướng được mất, ban cho hay cướp đoạt. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này chẳng muốn xem xếp luận nói về việc quân. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này trụ bản tánh không, không thấy tướng các Pháp có tướng nhiều ít, hợp tan. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này chẳng muốn xem xếp luận nói về việc chiến tranh. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này an trụ hoàn toàn vào chân như tất cả Pháp không, chẳng thấy có chúc Pháp có tướng mạnh yếu thương giận. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này chẳng muốn xem xếp luận nói về việc thành ấp. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này trụ vào không của không giới, chẳng thấy có chúc Pháp có tướng thuộc hay không thuộc, tốt hay xấu. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này chẳng muốn xem xếp luận nói về chuyện xóm làng. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này trụ tất cả Pháp không, chẳng thấy có chúc Pháp nào có tướng thêm bớt hay hợp tan. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này chẳng muốn xem xếp luận nói về việc quốc độ. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này an trụ thực tế, chẳng thấy các Pháp có tướng thuộc hay chẳng thuộc đây kia. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này chẳng muốn xem xếp luận nói về việc của ta, thử tình cho đến người biết, người thấy. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này trụ rốt tráo không, hoàn toàn không thấy tướng sai khác của ta cho đến người thấy hoặc có, hoặc không. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này chẳng muốn xem xếp luận nói về việc tướng hảo. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này hoàn toàn an trụ vô tướng, không thấy các Pháp có tướng đẹp, có tướng xấu khác nhau. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này chẳng muốn xem xếp luận nói về việc thế gian như vậy v...v... chỉ ưa xem xếp luận nói về Bác Nhã-Ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì Bác Nhã-Ba-la-mật-đa thăm sâu, xa liệt các tướng, chính được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này thường không xa liệt các ý tương ưng trí nhất thiết trí, tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, liệt việc sang tham. Tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa, liệt việc phá giới. Tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, liệt việc giận dữ. Tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, liệt việc biến nhát. Tu hành tịnh lự Ba-la-mật-đa, liệt việc tán loạn, giao động. Tu hành Bác Nhã-Ba-la-mật-đa, liệt việc ác tuệ. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này tuy hành tất cả Pháp là không nhưng ưa muốn tránh Pháp, chẳng ưa phi Pháp, hằng nguyện làm lợi ích cho tất cả hữu tình. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này tuy hành bất xả đắc không, nhưng thường khen ngợi công đức tam bảo, làm lợi ích an vui cho tất cả hữu tình. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này tuy hành tướng chân như các Pháp và Pháp giới đồng một vị, nhưng thích khen ngợi các loại công đức của chân như Pháp giới. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này biết các Pháp trốt tráo đều là không, nhưng lại mến bạn lành, chẳng mến bạn ác. Bạn lành là chiêu vật, Bồ-Tát, hoặc các thanh văn, độc giác thừa v.v. có thể giáo hóa và an lập hữu tình một cách hoàn hảo, khiến họ hướng tới quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề nên cũng gọi là bạn lành. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này thường ưa gần gũi tất cả như lai ứng chánh đẳng giác, nếu nghe như lai ứng chánh đẳng giác ở thế giới khác liên dụng nguyện lực sanh qua thế giới ấy, cũng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen, lắng nghe và lãnh thọ chánh Pháp. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này hoặc ngày, hoặc đêm thường không xa liệt tác ý niệm Phật, thường không xa liệt tác ý nghe Pháp. Do nhân duyên này dù Đức Phật Thế Tôn hiện đang thuyết chánh Pháp ở quốc độ nào, vì ấy liên lương vào nguyện lực sanh đến nước đó, hoặc dùng thần thông đến đó nghe Pháp. Do nhân duyên này các Bồ-Tát này đời đời kiếp kiếp dù sanh đến chỗ nào cũng chẳng xa Phật, thường được nghe chánh Pháp không gián đoạn. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát này luôn vì lợi lạc các hữu tình, nên dù thường hiện khởi định sơ tình lựa cho đến định phi tưởng phi phi tưởng xứ nhưng vẫn phương tiện thiện xảo khởi sanh tâm về cõi dục, để dạy mười thiện nhiệt đạo cho các hữu tình, cũng tùy theo nguyện lực sanh và quốc độ hiện có Đức Phật thuộc cõi dục để cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen Chiêu Phật Thế Tôn và lắng nghe chánh Pháp, tu các hành thu thắng. Thiện hiện. Đại Bồ-Tát nào thành tựu các hành động và tướng trạng như thế, nên biết đó là Đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Tất cả Đại Bồ-Tát bất thối chuyển thường tu bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa. Thường hành Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không. Thường hành chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi. Thường hành thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Thường tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Thường tu bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Thường tu tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ. Thường tu Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Thường tu năm loại mắt, sáu phép thần thông. Thường tu tất cả Pháp môn đa la ni, Pháp môn tam ma địa. Thường tu mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Thường tu Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Thường tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Thường tu tất cả hành Đại Bồ Tát. Thường tu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện hiện Đại Bồ Tát này thường không khởi lên sự nghi hoặc đối với địa vị tự chứng. Không suy nghĩ, ta là bậc bất thối chuyển, ta không phải bậc bất thối chuyển. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này chẳng thấy có chút Pháp nào để nói là có thối chuyển, hoặc nói không thối chuyển đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện hiện Đại Bồ Tát này không có mê hoặc, nghi ngờ đối với Pháp địa vị tự chứng. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này đã hiểu một cách trốt tráo, đã thông suốt hoàn toàn đối với Pháp địa vị tự chứng. Thiện hiện Như bậc dự lưu trụ quả dự lưu không nghi hoặc đối với Pháp của chính quả ấy, bậc nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, độc giác và các như lai ứng chánh đẳng giác đều trụ quả của riêng mình và cũng không nghi hoặc đối với Pháp của chính quả ấy. Đại Bồ Tát này cũng như vậy, đối với các Pháp thuộc địa vị bất thối chuyển mà chính vị ấy đang trụ thì biết rõ, thấy rõ, không còn mê hoặc nghi ngờ. Thiện hiện Đại Bồ Tát trụ trong địa vị này để thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, tu các công đức. Nếu có việc ma khởi lên liền được giác tri nhưng không theo thế lực của việc ma mà chuyển đổi, có thể đánh dẹp hoàn toàn các việc ma làm cho công đức tu hành không bị chướng ngại. Thiện hiện Như có người tạo nghiệp vô gián, tâm vô gián kia luôn theo sát vị ấy cho đến lúc mạng chung cũng chẳng rời bỏ. Vì sao? Thiện hiện Vì nó hay phát sanh để tạo nghiệp vô gián, do thế lực tăng thêm, nên chuyển biến cho đến khi qua đời cũng không thể chế phục được. Giá như có tâm tốt khác cũng không thể ngăn chặn được. Đại Bồ Tát này cũng như thế, khi an trụ địa vị tự chứng, tâm chẳng giao động và không có sự phân bị, nên không bị trời, người, à tố lạc v.v. trong thế gian xoay chuyển được. Vì sao? Thiện hiện Vì tâm đại Bồ Tát này vững vàng, vượt qua trời, người, ma vương, phạm thiên vương, à tố lạc v.v. trong thế gian, đã nhập vào ngôi chánh thánh ly xanh của Bồ Tát, trụ bật bất thối, đã được thần thông thù thắng của Bồ Tát để thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, cũng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen Chiêu Phật Thế Tôn và các đệ tử Phật, lắng nghe chánh Pháp, ở chỗ Chiêu Phật gieo trọng căng lành, thỉnh hỏi Pháp nghĩa mà Bồ Tát đã học. Thiện hiện Đại Bồ Tát này an trụ địa vị tự chứng tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa và các Pháp lành. Nếu có việc ma liền biết ngay, quyết không chuyển đổi theo việc ma ấy, dùng phương tiện thiện xảo tập trung các việc ma để vào trong thật tế, rồi phương tiện diệt trừ, đối với Pháp địa vị tự chứng không mê hoặc, nghi ngờ. Vì sao? Vì đại Bồ Tát này biết tất cả Pháp đều vào thật tế, thông suốt thật tế chẳng phải một, chẳng phải nhiều. Ở trong thật tế không có sự phân biệt, vì không còn mê hoặc, nghi ngờ đối với thật tế, đối với Pháp địa vị tự chứng cũng không còn do dự. Thiện hiện Nếu có chuyển thân thọ sanh thì đại Bồ Tát này cũng chẳng thối lui đối với thật tế, quyết không phát khởi tâm hướng tới thanh văn, độc giác. Vì sao? Vì đại Bồ Tát này biết tự tướng tất cả Pháp đều là không. Trong cái không này, chẳng thấy có Pháp nào hoặc sanh, hoặc diệt, hoặc nhiễm, hoặc tình. Thiện hiện Cho đến khi chuyển thân đại Bồ Tát này cũng chẳng nghi ngờ, ta sẽ được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề hay sẽ không được. Vì sao? Vì đại Bồ Tát này thông suốt tự tướng tất cả Pháp đều là không, tức là quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiện hiện Đại Bồ Tát này an trụ địa vị tự chứng chẳng theo duyên bên ngoài. Đối với Pháp nơi địa vị tự chứng không ai có thể phá hoại được. Vì sao? Vì đại Bồ Tát này thành tự trí không giao động, trí không thối chuyển, tất cả ác duyên không thể khuyên động được. Thiện hiện Nếu có ác ma giả hình tướng Phật đi đến chỗ Bồ Tát này mà nói, Này ông nên cầu quả A-la-háng, chấm dứt các lậu, chính nhập Niết Bàn. Ông chưa được thọ ký đại bồ đề, cũng chưa chứng được vô sanh Pháp nhẫn. Này ông chưa có các hành động của bậc bất thối chuyển, như Lai không nên thọ ký vô thường đại bồ đề cho ông. Ông phải có đủ hành động của bậc bất thối chuyển mới có thể mong Phật thọ ký vô thường đại bồ đề. Thiện hiện Đại Bồ Tát này nghe những lời này rồi, tầm không thay đổi, không thối lui, không sửng sốt, không sợ hãi. Đại Bồ Tát này phải tự chứng biết, chắc chắn ta đã được chiêu Phật Thế Tôn trong quá khứ thọ ký đại bồ đề. Vì sao? Vì Bồ Tát đã thành tựu các tháng Pháp như vậy thì nhất định như Lai ứng chánh đẳng giác sẽ thọ ký đại bồ đề. Ta đã thành tựu các tháng Pháp như vậy lẽ nào như Lai ứng chánh đẳng giác chẳng thọ ký cho ta? Thế nên chắc chắn ta được chiêu Phật quá khứ thọ ký đại bồ đề. Thiện hiện Đối với Đại Bồ Tát này, nếu có ác ma hoặc sứ giả của ma giả hình tướng Đức Phật đến chỗ Bồ Tát này và thọ ký bật thanh văn cho Bồ Tát, hoặc thọ ký bật độc giác cho Bồ Tát, bảo Bồ Tát, thiện nam tử. Ông cần gì quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà chịu khổ lớn lâu dài, luôn hồi sanh tử, hãy mau chứng vô diêu niết bàn, hãy chấm dứt sanh tử, an vui hoàn toàn. Thiện hiện Đại Bồ Tát nghe lời ấy rồi, bèn nghĩ, chắc chắn đây là ác ma hoặc sứ giả của ma giả hình tướng Phật để quấy nhiễu tâm ta, thọ ký cho ta bật thanh văn và độc giác, khiến ta thối lui quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao? Vì nhất định không có chiêu Phật nào dạy các Bồ Tát hướng tới thanh văn hoặc bật độc giác mà lịa bỏ quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiện hiện Đối với Đại Bồ Tát này, nếu có ác ma hoặc sứ giả của ma giả hình tướng Phật nói với Bồ Tát, kinh điển đại thừa mà ông đã thọ trì chẳng phải Phật thuyết, cũng chẳng phải đệ tử Phật thuyết. Đó là các ác ma, hoặc các ngoại đạo vì dối gạt ông nên nói như thế. Ông không nên thọ trì, độc tùng. Đại Bồ Tát này nghe lời ấy rồi, bèn nghĩ, chắc chắn đây là ác ma hay quyến thuộc của ma khiến ta chán bỏ quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề đã cầu, nên nói kinh điển đại thừa sâu xa kia chẳng phải Phật thuyết, cũng không phải đệ tử như Lai đã thuyết. Vì sao? Vì lia kinh điển này mà có thể chứng được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì chắc chắn không có lẽ đó. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ Tát này đã ăn trụ bật bất thối chuyển, được chư Phật quá khứ thọ ký Đại Bồ Đề lâu rồi. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này thành tựu đầy đủ các hành động và tướng trạng của bật bất thối chuyển. Nếu các Bồ Tát thành tựu các hành động và tướng trạng như thế, nên biết đã thọ ký Đại Bồ Đề, tức đã ăn trụ bật bất thối chuyển. Thiện hiện. Đại Bồ Tát nào thành tựu các hành động và tướng trạng như thế, nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Khi hành bác nhã Balamuddha thăm sâu, tất cả Đại Bồ Tát bất thối chuyển nhiết thọ chánh pháp, hộ trì chánh pháp chẳng tiếc thân mạng, húng dị của cãi bà con. Đại Bồ Tát này thường nghĩ, ta thà lia bỏ bà con, bạn bè, của cãi và thân mạng mình, quyết không lia bỏ chánh pháp của chư Phật. Vì sao? Vì bà con, bạn bè, của cãi và thân mạng mình đời đời thường có, rất là dễ được. Còn chánh pháp của chư Phật trăm ngàn nguồn ức kiếp mới được gặp một lần. Gặp được chánh pháp đã lâu, được lợi lạc lớn nên ta nhất định phải phiên năng hộ trì. Thiện hiện. Khi hộ trì chánh pháp Đại Bồ Tát này phải nghĩ, ta không chỉ hộ trì chánh pháp của một đức Phật, hay hai đức Phật, cho đến trăm ngàn đức Phật, mà hộ trì chánh pháp của tất cả chư Phật khắp mười phương ba đời làm chánh pháp không bị tổn giảm. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện thưa Phật. Bạch Thế Tôn. Những gì là chánh pháp chư Phật? Tại sao Đại Bồ Tát này hộ trì chẳng tiếc thân mạng? Phật dạy. Thiện hiện. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác, đại giác ngộ đã nói tất cả pháp không? Như vậy gọi là chánh pháp của chư Phật. Có hàng ngu si chơi bai hủy bán, đây chẳng phải pháp, chẳng phải tùy nại gia, chẳng phải thánh giáo mà đấng thiên nhân sư đã nói. Tu hành pháp này chẳng chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, chẳng chứng miết bàn rốt tráo an vui. Thiện hiện. Đại Bồ Tát này hộ trì pháp này chẳng tiếc thân mạng, thường nghĩ, chư Phật đã nói, tất cả pháp không là chỗ quay về nương tựa của các hữu tình. Bồ Tát tu học pháp này mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, cứu các hữu tình khỏi sanh, lão, bệnh, tử, giúp họ đạt được miết bàn an vui hoàn toàn. Nên phải hộ trì chẳng tiếc thân mạng. Lại suy nghĩ, ta cũng ở trong số các Đức Phật tương lai. Đức Phật đã thọ ký Đại Bồ Đề cho ta. Do nhân duyên này, chánh pháp của chư Phật tức là pháp của ta, ta phải hộ trì, chẳng tiếc thân mạng. Ở đời vị Lai khi thành Phật ta cũng sẽ vì hữu tình thuyết các pháp không như vậy. Thiện hiện. Đại Bồ Tát này thấy được lợi ích và ý nghĩa việc hộ trì chánh pháp mà như Lai đã thuyết nên chẳng tiếc thân mạng, cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ thường không lùi bỏ. Thiện hiện. Đại Bồ Tát nào thành tựu các hành động và tướng trạng như thế, nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện. Tất cả Đại Bồ Tát bất thối chuyển nghe chánh pháp mà các như Lai ứng chánh đẳng giác đã thuyết không có mê hoặc, nghi ngờ. Nghe rồi thọ trì, thường không quên mất, cho đến khi chứng được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này đã chứng được Đạ La Ni một cách trốt tráo. Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Đại Bồ Tát này đã chứng được những Đa La Ni nào mà nghe chánh pháp của các như Lai ứng chánh đẳng giác đã thuyết không có mê hoặc, nghi ngờ, nghe rồi thọ trì không quên mất. Phật dạy. Thiện hiện. Đại Bồ Tát này đã được vô tận tạng Đa La Ni, hải ấn Đa La Ni, liên hoa chúng tạng Đa La Ni về, về, nên nghe các như Lai ứng chánh đẳng giác thuyết chánh pháp không có mê hoặc, nghi ngờ, nghe rồi thọ trì thường chẳng quên mất. Cụ thọ thiện hiện lại Thư Phật. Đại Bồ Tát này chỉ nghe chánh pháp của như Lai ứng chánh đẳng giác thuyết không có mê hoặc, nghi ngờ, nghe rồi thọ trì thường chẳng quên mất, hay còn nghe chánh pháp Bồ Tát, Độc Giác, Thanh Văn, Trời, Rồng, Dạ Xoa, A Tố Lạc V, V, thuyết cũng không mê hoặc, nghi ngờ, nghe rồi thọ trì thường chẳng quên mất. Phật dạy. Thiện hiện. Đại Bồ Tát này nghe tất cả âm thanh, ngôn ngữ, văn tự, nghĩa lý của tất cả hữu tình và hiểu rõ được hết, không có mê hoặc, nghi ngờ, đến tận cùng đời vị Lai cũng chẳng quên mất. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này đã được vô tận tạng Đà La Ni V, V, giữ gìn điều đã thuyết làm cho không quên mất. Thiện hiện. Đại Bồ Tát nào thành tựu các hành động và tướng trạng như thế, nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. LV Phẩm Nghĩa Thầm Thâm 0-1 Bây giờ, cụ thọ thiện hiện thưa Phật. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát bất thối chuyển này thành tựu công đức thù thắng rộng lớn vô lượng, vô số, không có bờ mé, không thể nghĩ bàn. Phật dạy. Thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Như ông đã nói, Đại Bồ Tát bất thối chuyển này thành tựu công đức thù thắng rộng lớn vô lượng, vô số, không có bờ mé, không thể nghĩ bàn. Vì sao? Thiện hiện. Vì Đại Bồ Tát này đã được trí thù thắng vô lượng, vô biên chẳng cùng với thanh văn và độc giác. Đại Bồ Tát bất thối chuyển trụ trong trí này phát khởi bốn sự hiểu biết thông suốt thù thắng. Do bốn sự hiểu biết thông suốt thù thắng này, trời, người, à tố lạc v.v. ở thế gian không ai có thể vấn nạn làm cho trí tuệ biện tại của Bồ Tát này cung tận. Bây giờ, thiện hiện lại Thư Phật. Bạch Thế Tôn. Có thể trải qua hàng hà sa số kiếp tuyên thuyết các hành động tướng trạng của Đại Bồ Tát bất thối chuyển mà Đức Phật đã nói hoặc hành động tướng trạng công đức thù thắng vô biên mà Đại Bồ Tát bất thối chuyển đã thành tựu. Cúi xin như lại ứng chánh đẳng giác vì chúng Đại Bồ Tát nói lại ý nghĩa sâu xa, khiến cho chúng Đại Bồ Tát an trụ trong đó, có thể tu bố thí cho đến bát nhã ba la mật đà mau được viên mãng, có thể trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không mau được viên mãng. Có thể trụ chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi mau được viên mãng. Có thể trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo mau được viên mãng. Có thể tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo mau được viên mãng. Có thể tu bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc mau được viên mãng. Có thể tu tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ mau được viên mãng. Có thể tu pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện mau được viên mãng. Có thể tu pháp môn đà la ni, pháp môn tam ma địa mau được viên mãng. Có thể tu cực khỉ địa cho đến pháp vân địa mau được viên mãng. Có thể tu năm loại mắt, sáu phép thần thông mau được viên mãng. Có thể tu mười lực phật cho đến mười tám pháp phật bất cộng mau được viên mãng. Có thể tu ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp mau được viên mãng. Có thể tu pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã mau được viên mãng. Có thể tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mau được viên mãng. Phật dạy. Thiện hiện. Hay thay. Hay thay. Nay ông mới có thể vì các chúng đại Bồ Tát thỉnh hỏi như lai ứng chánh đẳng giác về nghĩa lý sâu xa, làm cho các chúng đại Bồ Tát an trụ trong đó, tu các công đức mau được viên mãng. Thiện hiện nên biết, nghĩa lý sâu xa ấy là không, vô tướng, vô nguyện, vô tác, vô sanh, vô diệt, tịch tịnh, niết bàn, chân như, pháp giới, pháp tánh, thật tế. Những pháp như vậy gọi là nghĩa lý thậm thâm. Thiện hiện nên biết, tất cả những khái niệm đều hiển bày nghĩa lý thậm thâm của niết bàn. Bây giờ, thiện hiện lại bạch Phật. Chỉ có niết bàn được mang ý nghĩa thậm thâm, hay các pháp khác cũng mang nghĩa thậm thâm. Phật dạy. Thiện hiện. Tất cả pháp khác cũng gọi là thậm thâm. Vì sao? Thiện hiện. Vì sách cũng gọi là thậm thâm, thọ, tưởng, hành, thức cũng gọi là thậm thâm. Nhãn sứ cho đến ý sứ cũng gọi là thậm thâm. Sắc sứ cho đến pháp sứ cũng gọi là thậm thâm. Nhãn giới cho đến ý giới cũng gọi là thậm thâm. Sắc giới cho đến pháp giới cũng gọi là thậm thâm. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới cũng gọi là thậm thâm. Nhãn xúc cho đến ý xúc cũng gọi là thậm thâm. Các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra cũng gọi là thậm thâm. Ý giới cho đến thức giới cũng gọi là thậm thâm. Vô minh cho đến lão tử cũng gọi là thậm thâm. Bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa cũng gọi là thậm thâm. Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo cũng gọi là thậm thâm. Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo cũng gọi là thậm thâm. Bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng gọi là thậm thâm. Tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ cũng gọi là thậm thâm. Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện cũng gọi là thậm thâm. Pháp môn Đà-la-ni, Pháp môn Tam-ma-địa cũng gọi là thậm thâm. Tam thừa Bồ-Tát hành thập địa cũng gọi là thậm thâm. Năm loại mắt, sáu phép thần thông cũng gọi là thậm thâm. Mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng cũng gọi là thậm thâm. Ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp cũng gọi là thậm thâm. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã cũng gọi là thậm thâm. Quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề cũng gọi là thậm thâm. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng gọi là thậm thâm. Tất cả hành đại Bồ-Tát, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật cũng gọi là thậm thâm. Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn