black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (445)
kinhdaibatnha (445)

kinhdaibatnha (445)

Phuc Tien

0 followers

00:00-40:52

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 18, Quyển 445, XLII-X Phẩm Thuyền Đẳng Dụ 02 Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện thưa Phật! Bạch Thế Tôn! Các thiện nam, thiện nữ, trụ Bồ Tát Thừa, vì sao không có phương tiện thiện xảo tu hành sáu pháp Ba-La-Mật-Đa mà lại để rơi vào thanh văn hoặc độc giác địa, không chứng quả vì giác ngộ cao tột? Phật dạy! Thiện Hiện! Có các thiện nam, thiện nữ, trụ Bồ Tát Thừa, tự sơ phát tâm không có phương tiện thiện xảo, nên khi tu bố thí, suy nghĩ như vậy, ta thường hành bố thí, ta bố thí vật này, người kia nhận vật thí của ta. Khi tu tịnh giới, suy nghĩ như vậy, ta thường trị giới, ta trị giới này, ta chọn giới này. Khi tu an nhẫn, suy nghĩ như vậy, ta thường tu nhẫn, ta nhẫn với người kia, ta chọn nhẫn này. Khi tu tinh tấn, suy nghĩ như vậy, ta thường tinh tấn, ta vì đây tinh tấn, ta chọn tinh tấn này. Khi tu tịnh lự, suy nghĩ như vậy, ta thường tu định, ta vì đây tu định, ta chọn định này. Khi tu bát nhã, suy nghĩ như vậy, ta thường tu tuệ, ta vì đây tu tuệ, ta chọn tuệ này. Lại nữa, Thiện Hiện! Các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thưa, khi tu bố thí chấp có bố thí này, chấp do bố thí này, chấp bố thí là ngã sở nên sanh kiêu mạng. Khi tu tịnh giới chấp có tịnh giới này, chấp do tịnh giới này, chấp tịnh giới là ngã sở nên sanh kiêu mạng. Khi tu an nhẫn chấp có an nhẫn này, chấp do an nhẫn này, chấp an nhẫn là ngã sở nên sanh kiêu mạng. Khi tu tinh tấn chấp có tinh tấn này, chấp do tinh tấn này, chấp tinh tấn là ngã sở nên sanh kiêu mạng. Khi tu tịnh lựa chấp có tịnh lựa này, chấp do tịnh lựa này, chấp tịnh lựa là ngã sở nên sanh kiêu mạng. Khi tu bác nhã chấp có bác nhã này, chấp do bác nhã này, chấp bác nhã là ngã sở nên sanh kiêu mạng. Các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thưa này, chấp chặt ngã, ngã sở, nên khi tu bố thí cho đến bác nhã Balamudda chỉ tăng trưởng sanh tử không thể giải thoát các khổ về sanh v.v. Vì sao? Vì trong bố thí Balamudda không phân biệt như thế, cũng không như kia đã phân biệt. Vì sao? Vì không phải đến bờ bên này, bên kia là tướng bố thí Balamudda. Cho đến trong bác nhã Balamudda không phân biệt như thế, cũng không như kia đã phân biệt. Vì sao? Vì không phải đến bờ bên này, bên kia là tướng bác nhã Balamudda. Thiện hiện nên biết, các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thưa này không biết tướng bờ bên này, bờ bên kia nên không thể nhất thỏ bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Balamudda. Như vậy cho đến không thể nhất thỏ trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do đó, nên các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thưa này rơi vào thanh văn địa hoặc độc giác địa, không chứng quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thưa, không dùng phương tiện thiện xảo như thế, tu hành sáu pháp Balamudda nên rơi vào thanh văn địa hoặc độc giác địa, không chứng quả vị giác ngộ cao tột. Cụ thọ thiện hiện lại Thư Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thưa, do có phương tiện thiện xảo của bác nhã Balamudda sâu xa hộ trị nên đủ các công đức, không rơi vào thanh văn và độc giác địa, mau chứng quả vị giác ngộ cao tột? Phật dạy Thiện hiện Có các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thưa, từ sơ phát tâm, lì chấp ngã, ngã sở tu hành bố thí cho đến bác nhã Balamudda sâu xa. Các thiện nam, thiện nữ, này khi tu bố thí không suy nghĩ, ta thường hành bố thí, ta bố thí vật này, người kia thọ vật thí của ta. Khi tu tịnh giới không suy nghĩ, ta thường trị giới, ta trị giới này, ta đủ giới này. Khi tu an nhẫn không suy nghĩ, ta thường tu nhẫn, ta nhẫn với kia, ta đủ nhẫn này. Khi tu tinh tấn không suy nghĩ, ta thường tinh tấn, ta vì đây tinh tấn, ta đủ tinh tấn này. Khi tu tịnh lự không suy nghĩ, ta thường tu định, ta vì đây tu định, ta đủ định này. Khi tu bác nhã không suy nghĩ, ta thường tu tuệ, ta vì đây tu tuệ, ta đủ tuệ này. Lại nữa, thiện hiện Các thiện nam, thiện nữ, này, khi tu bố thí không chấp có bố thí, không chấp do bố thí này, không chấp bố thí là ngã sở. Khi tu tịnh giới không chấp có tịnh giới, không chấp do tịnh giới này, không chấp tịnh giới là ngã sở. Khi tu an nhẫn không chấp có an nhẫn, không chấp do an nhẫn này, không chấp an nhẫn là ngã sở. Khi tu tinh tấn không chấp có tinh tấn, không chấp do tinh tấn này, không chấp tinh tấn là ngã sở. Khi tu tịnh lự không chấp có tịnh lự, không chấp do tịnh lự này, không chấp tịnh lự là ngã sở. Khi tu bác nhã không chấp có bác nhã, không chấp do bác nhã này, không chấp bác nhã là ngã sở. Các thiện nam, thiện nữ, này không theo chấp ngã, ngã sở nên việc làm bố thí cho đến bác nhã Palamuddha suy giảm sanh tử, mau được giải thoát các khổ về sanh v.v. Vì sao? Vì trong bố thí Palamuddha không phân biệt như thế nên không thể khởi chấp này, cho đến trong bác nhã Palamuddha cũng không phân biệt như thế không thể khởi chấp này. Vì sao? Vì sa li bờ bên này, bên kia là tướng bố thí Palamuddha, cho đến là tướng bác nhã Palamuddha. Thiện hiện nên biết, các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thừa này khéo biết tướng bờ bên này, bờ bên kia nên thường nhiếp thỏ bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Palamuddha. Như vậy cho đến thường nhiếp thỏ trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do đó nên các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thừa này không rơi vào thanh văn và độc giác địa, mau chứng quả vị giác ngộ cao tột. Cụ thỏ thiện hiện lại thưa Phật. Bạch Thế Tôn Các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thừa, làm thế nào để có phương tiện thiện xảo tu hành sáu pháp Palamuddha nên không rơi vào thanh văn và độc giác địa, mau chứng quả vị giác ngộ cao tột? Phật dạy Thiện hiện Có các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thừa, từ sơ phát tâm đã có phương tiện thiện xảo, khi tu bố thí không suy nghĩ, ta thường hành bố thí, ta bố thí vật này, người kia nhận vật ta bố thí. Khi tu tịnh giới không suy nghĩ, ta thường trì giới, ta trì giới này, ta thành tựu giới này. Khi tu an nhẫn không suy nghĩ, ta thường tu nhẫn, ta nhẫn với kia, ta thành tựu nhẫn này. Khi tu tinh tấn không suy nghĩ, ta thường tinh tấn, ta vì đây tinh tấn, ta thành tựu tinh tấn này. Khi tu tịnh lự không suy nghĩ, ta thường tu định, ta vì đây tu định, ta thành tựu định này. Khi tu bác nhã không suy nghĩ, ta thường tu tuệ, ta vì đây tu tuệ, ta thành tựu tuệ đây. Lại nữa, thiện hiện Các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thường này khi tu bố thí không chấp có bố thí, không chấp do bố thí này, không chấp bố thí là ngã sở, cũng không kêu mạng. Khi tu tịnh giới không chấp có tịnh giới, không chấp do tịnh giới này, không chấp tịnh giới là ngã sở, cũng không kêu mạng. Khi tu an nhẫn không chấp có an nhẫn, không chấp do an nhẫn này, không chấp an nhẫn là ngã sở, cũng không kêu mạng. Khi tu tinh tấn không chấp có tinh tấn, không chấp do tinh tấn này, không chấp tinh tấn là ngã sở, cũng không kêu mạng. Khi tu tịnh lự không chấp có tịnh lự, không chấp do tịnh lự này, không chấp tịnh lự là ngã sở, cũng không kêu mạng. Khi tu bác nhã không chấp có bác nhã, không chấp do bác nhã này, không chấp bác nhã là ngã sở, cũng không kêu mạng. Các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thừa này không theo chấp ngã, ngã sở, nên việc tu bố thí cho đến bác nhã Palamarda làm suy giảm sanh tử, mau được giải thoát các khổ về sanh vê. Vê? Vì sao? Vì trong tướng bố thí Palamarda không phân biệt như thế, cũng không như tướng kia đã phân biệt. Vì sao? Vì không phải đến bờ bên này, bờ bên kia là tướng bố thí Palamarda, cho đến trong tướng bác nhã Palamarda không phân biệt như thế, cũng không như kia đã phân biệt. Vì sao? Vì không phải đến bờ bên này, bờ bên kia là tướng bác nhã Palamarda. Thiện hiện nên biết, các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thừa này khéo biết tướng bờ bên này, bờ bên kia, nên thường nhiếp thọ bố thí, tinh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Palamarda, cho đến thường nhiếp thọ trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do đó nên các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác thừa này không rơi vào thanh văn và độc giác địa, mau chính quả vị giác ngộ trao tột. Thiện hiện. Các thiện nam, thiện nữ, trụ bồ tác như thế, có phương tiện thiện xảo tu hành sáu pháp Palamarda, nên không rơi vào thanh văn và độc giác địa, mau chính quả vị giác ngộ trao tột. L. Phẩm Sơn Nghịt 01. Bây giờ, cùng thọ thiện hiện thưa Phật. Bạch Thế Tôn. Đại bồ tác Sơ Phát Tâm làm thế nào học bác nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Palamarda? Phật dạy. Thiện hiện. Đại bồ tác Sơ Phát Tâm, nếu muốn tu học bác nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Palamarda, trước nên thân trận thừa sự, cũng dùng chân thiện tri thức giỏi tuyên nói bác nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bố thí Palamarda. Nghĩa là khi thuyết, dạy bảo, truyền trao kinh bác nhã Palamarda sâu xa, đại bồ tác Sơ Phát Tâm nói, thiện nam tự đến đây, ông hãy siên tu bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Palamarda. Khi ông siên tu, nên dùng vô sở đắc làm phương tiện đối xử với tất cả hữu tình một cách bình đẳng, cùng nhau hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Ông chở lấy sắc mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chở lấy thọ, tưởng, hành, thước mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chở lấy nhãn xứ mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chở lấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chở lấy sắc xứ mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chở lấy thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chở lấy nhãn giới mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chở lấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y giới mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chở lấy sắc giới mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chở lấy thanh, hương, vị, xúc, pháp giới mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chở lấy nhãn thức giới mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chở lấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y thức giới mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chở lấy nhãn xúc mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chở lấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xúc mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chở lấy các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chở lấy các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xúc làm duyên sanh ra mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chở lấy bố thí ba la mật đa mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chở lấy tỉnh giới, an nhẫn, in tấn, tỉnh lự, bát nhã ba la mật đa giới mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chở lấy pháp nội không, không của các pháp nội tại, mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chở lấy pháp ngoại không, không của các pháp ngoại tại, nội ngoại không, không của các pháp nội ngoại tại, không không, không của không, đại không, không lớn, thắng nghĩa không, không của chân lý cứu cánh, hữu vi không, không của các pháp hữu vi, vô vi không, không của các pháp vô vi, tất cánh không, không tối hậu, rốt tráo, vô tế không, không không biên tế, tán vô tán không, không của sự. Không phân tán, bản tính không, không của bản tính tự nhiên tính, tự cộng tướng không, không của tự cộng tướng, nhất thiết pháp không, không của vạn hữu, bất xạ đắc không, không của cái bất xạ đắc, vô tính không, không của vô thể, cái không tồn tại, tự tính không, không của tự tính, vô tính tự tính không, không của vô thể của tự tính, tự tính của cái không tồn tại, mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chớ lấy chân như mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chớ lấy pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chớ lấy thánh đế khổ mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chớ lấy thánh đế tập, diệt, đạo mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chớ lấy tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chớ lấy bốn niệm trụ mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chớ lấy bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chớ lấy pháp môn giải thoát không mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chớ lấy pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chớ lấy năm loại mắt mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chớ lấy sáu phép thần thông mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chớ lấy mười lực Phật mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chớ lấy bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chớ lấy ba mươi hai tướng đại sĩ mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chớ lấy tám mươi vẻ đẹp mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chớ lấy pháp không quên mất mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chớ lấy tánh luôn luôn xã mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chớ lấy pháp môn Đà La Ni mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chớ lấy pháp môn Tam Ma Địa mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Ông chớ lấy trí nhất thiết mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chớ lấy trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà chấp là quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Nếu không lấy sắc thì được quả vị giác ngộ cao tột, không lấy thọ, tưởng, hành, thức thì được quả vị giác ngộ cao tột. Như vậy, cho đến nếu không lấy trí nhất thiết thì được quả vị giác ngộ cao tột, không lấy trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thì được quả vị giác ngộ cao tột. Này Thiện Nam Tử! Khi ông tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, chở đối với sắc sanh tham ái, chở đối với thọ, tưởng, hành, thức sanh tham ái. Vì sao? Vì sắc cho đến thức không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với nhãn xứ sanh tham ái, chở đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ sanh tham ái. Vì sao? Vì nhãn xứ cho đến ý xứ không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với sắc xứ sanh tham ái, chở đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ sanh tham ái. Vì sao? Vì sắc xứ cho đến pháp xứ không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với nhãn xứ sanh tham ái, chở đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ sanh tham ái. Vì sao? Vì nhãn xứ cho đến ý xứ không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với sắc xứ sanh tham ái, chở đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ sanh tham ái. Vì sao? Vì sắc xứ cho đến pháp xứ không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với nhãn xứ sanh tham ái, chở đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ sanh tham ái. Vì sao? Vì nhãn xứ cho đến ý xứ sanh tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với nhãn xứ sanh tham ái, chở đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ sanh tham ái. Vì sao? Vì nhãn xứ cho đến ý xứ không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra sanh tham ái, chở đối với các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra sanh tham ái. Vì sao? Vì các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với bố thí ba la mật đa sanh tham ái, chở đối với tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa sanh tham ái. Vì sao? Vì bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với pháp nội không, không của các pháp nội tại, sanh tham ái. Chở đối với pháp ngoại không, không của các pháp ngoại tại, nội ngoại không, không của các pháp nội ngoại tại, không không, không của không, đại không, không lớn, thắng nghĩa không, không của chân lý cứu cánh, hữu vi không, không của các pháp hữu vi, vô vi không, không của các pháp vô vi, tất cánh không, không tối hậu, rốt cháo, vô tế không, không không biên tế, tán vô tán không, không của sự không phân tán, bản. Tính không, không của bản tính, tự nhiên tính, tự cộng tướng không, không của tự cộng tướng, nhất thiết pháp không, không của vạn hữu, bất khả đắc không, không của cái bất khả đắc, vô tính không, không của vô thể, cái không tồn tại, tự tính không, không của tự tính, vô tính tự tính không, không của vô thể của tự tính, tự tính của cái không tồn tại, sanh tham ái. Vì sao? Vì pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với chân như sanh tham ái, chở đối với pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị sanh tham ái. Vì sao? Vì chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với thánh đế khổ sanh tham ái, chở đối với thánh đế tập, diệt, đạo sanh tham ái. Vì sao? Vì thánh đế khổ cho đến thánh đế đạo không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với bốn tịnh lựu sanh tham ái, chở đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc sanh tham ái. Vì sao? Vì bốn tịnh lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với tám giải thoát sanh tham ái, chở đối với tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ sanh tham ái. Vì sao? Vì tám giải thoát cho đến mười biến xứ không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với bốn niệm trụ sanh tham ái, chở đối với bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo sanh tham ái. Vì sao? Vì bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với pháp môn giải thoát không sanh tham ái, chở đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện sanh tham ái. Vì sao? Vì không, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với năm loại mắt sanh tham ái, chở đối với sáu phép thần thông sanh tham ái. Vì sao? Vì năm loại mắt, sáu phép thần thông không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với mười lực Phật sanh tham ái, chở đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả, mười tám Pháp Phật bất cộng sanh tham ái. Vì sao? Vì mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với ba mươi hai tướng đại sĩ sanh tham ái, chở đối với tám mươi vẻ đẹp sanh tham ái. Vì sao? Vì 32 tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với pháp không quên mất sanh tham ái, chở đối với tánh luôn luôn sả sanh tham ái. Vì sao? Vì pháp không quên mất, tánh luôn luôn sả không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với pháp Môn Đà La Nị sanh tham ái, chở đối với pháp Môn Tam Ma Địa sanh tham ái. Vì sao? Vì pháp Môn Đà La Nị, pháp Môn Tam Ma Địa không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với trí nhất thiết sanh tham ái, chở đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng sanh tham ái. Vì sao? Vì trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với quả dự lưu sanh tham ái, chở đối với quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, độc giác bồ đề sanh tham ái. Vì sao? Vì quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Chở đối với tất cả hành đại Bồ Tát sanh tham ái, chở đối với quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật sanh tham ái. Vì sao? Vì tất cả hành đại Bồ Tát, quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật không thể tham ái. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp là không. Khi ấy, cụ Thọ Thiện Hiện thưa Phật! Bạch Thế Tôn! Các đại Bồ Tát thường làm việc khó làm, trong tự tánh không của tất cả pháp mong cầu quả vị giác ngộ cao tột, muốn chứng quả vị giác ngộ cao tột. Phật dạy! Thiện Hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Như ông đã nói, các đại Bồ Tát thường làm việc khó làm, trong tự tánh không của tất cả pháp mong cầu quả vị giác ngộ cao tột, muốn chứng quả vị giác ngộ cao tột. Thiện Hiện! Các đại Bồ Tát tuy đạt tất cả pháp như huyển, như mộng, như tiếng vang, như ảnh, như bóng sáng, như sóng nắng, như việc biến hóa, như thành tầm hương, ảnh ảo, tự tánh đều không, nhưng vì thế gian được nghĩa lợi nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Vì làm cho thế gian được lợi ích, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Vì làm cho thế gian được ăn vui, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Vì muốn cứu vớt các thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Vì làm nơi nương tự cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Vì làm nhà cửa cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, muốn chỉ đường rốt tráo cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Vì làm hòn đảo cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Vì làm nhật nguyệt cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Vì làm đèn đuốt cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Vì làm thầy dẫn đường cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Vì làm tướng xoái cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Vì làm chỗ đến cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thương xót khổ sanh tử của thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Thế nào là Đại Bồ Tát vì các thế gian được nghĩa lợi, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Thiện hiện Các Đại Bồ Tát vì muốn giải thoát các việc khổ não cho tất cả hữu tình, phương tiện tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Đó là Đại Bồ Tát vì các thế gian được nghĩa lợi, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Thế nào là Đại Bồ Tát vì làm cho thế gian được lợi ích, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Thiện hiện Các Đại Bồ Tát vì muốn tự trụ sáu pháp ba la mật đa, phương tiện khuyên dẫn các loại hữu tình, giúp họ an trụ sáu pháp ba la mật đa, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Đó là Đại Bồ Tát vì muốn làm cho thế gian được lợi ích, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Thế nào là Đại Bồ Tát vì làm cho thế gian được an vui, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Thiện hiện Các Đại Bồ Tát vì muốn tự trụ mười thiện nhiệt đạo, phương tiện khuyên dẫn các loại hữu tình, giúp họ an trụ mười thiện nhiệt đạo, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Đó là Đại Bồ Tát vì muốn tự trụ mười thiện nhiệt đạo, phương tiện khuyên dẫn các loại hữu tình, giúp họ an vui, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Thế nào là Đại Bồ Tát vì muốn cứu vớt các thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Thiện hiện Các Đại Bồ Tát thấy các hữu tình đọa vào ba đường ác, muốn cứu vớt làm cho tu thiện nhiệt được chỗ yên, thanh nhàng, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Đó là Đại Bồ Tát vì muốn cứu vớt các thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Thế nào là Đại Bồ Tát vì muốn làm nơi nương tự cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Thiện hiện Các Đại Bồ Tát muốn vì hữu tình nói pháp không nương tự. Nghĩa là sát không nương tự, thọ, tưởng, hành, thức không nương tự. Như vậy, cho đến trí nhất thiết không nương tự, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không nương tự, làm cho các hữu tình sau khi nghe xong được giải thoát tất cả sanh, lão, bệnh, tử và sâu, thang, khổ, tư, não. Do đó nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Đó là Đại Bồ Tát làm chỗ quay về cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Thế nào là Đại Bồ Tát vì làm nhà cửa cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Thiện hiện Các Đại Bồ Tát muốn làm nơi nương tự cho các hữu tình, và làm cho họ đến được cung đại Niết Bạn không sợ hãi, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Đó là Đại Bồ Tát vì làm nhà cửa cho thế gian nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Thế nào là Đại Bồ Tát muốn chỉ đường trốt tráo cho thế gian nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Thiện hiện Các Đại Bồ Tát thấy các hữu tình không thông thạo hoàn toàn về tướng đường thiện, đường ác, chỉ biết dạo chơi các đường tham dục, nên muốn dùng phương tiện tuyên nói pháp yếu làm cho họ biết rõ tướng đường trốt tráo, hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Muốn nói những pháp yếu nào cho các hữu tình? Đó là nói về sắc trốt tráo thường không sợ hãi, nói về thọ, tưởng, hành, thức trốt tráo thường không sợ hãi. Như vậy, cho đến nói về trí nhất thiết trốt tráo thường không sợ hãi, nói về trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng trốt tráo thường không sợ hãi. Nói về sắc trốt tráo tức chẳng phải sắc, nói về thọ, tưởng, hành, thức trốt tráo tức chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Như vậy, cho đến nói về trí nhất thiết trốt tráo tức chẳng phải trí nhất thiết, nói về trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng trốt tráo tức chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Thiện hiện Tướng trốt tráo của các pháp này như thế nào thì tướng tất cả pháp cũng như vậy. Cụ thỏ thiện hiện thưa Phật Bạch Thế Tôn Nếu tướng tất cả pháp như tướng trốt tráo ấy thì Đại Bồ Tát làm sao để đối với tất cả pháp ứng hiện đẳng giác? Vì sao? Bạch Thế Tôn Chẳng phải trong sắc trốt tráo có phân biệt như vậy, đây là sắc. Cũng chẳng phải trong thọ, tưởng, hành, thức trốt tráo có phân biệt như vậy, đây là thọ, tưởng, hành, thức. Như vậy, cho đến chẳng phải trong trí nhất thiết trốt tráo có phân biệt như vậy, đây là trí nhất thiết. Cũng chẳng phải trong trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng trốt tráo có phân biệt như vậy, đây là trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Phật dạy Thiện hiện Đúng vậy Như ông đã nói, trong sắc trốt tráo không phân biệt như vậy, đây là sắc. Trong thọ, tưởng, hành, thức trốt tráo cũng không phân biệt như vậy, đây là thọ, tưởng, hành, thức. Như vậy, cho đến trong trí nhất thiết trốt tráo không phân biệt như vậy, đây là trí nhất thiết. Trong trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng trốt tráo không phân biệt như vậy, đây là trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì bản tánh tất cả Pháp là không. Thiện hiện Đây là việc rất khó của Đại Bồ Tát. Nghĩa là tuy quán tướng tất cả Pháp đều vắng lặng, thâm sâu, vi diệu mà tâm không chìm đắm, nghĩ, ta đối với Pháp này hiện đẳng giác rồi, chứng được quả vị giác ngộ cao tột, vì các hữu tình tuyên nói, khai thị Pháp vắng lặng, thâm diệu. Thiện hiện Đó là Đại Bồ Tát muốn chỉ đường trốt tráo cho thế gian nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Thế nào là Đại Bồ Tát vì làm hòa đảo cho thế gian nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Thiện hiện Thì như trong biển, sông, ao lớn nhỏ, chỗ đất cao ở được, xung quanh có nước, gọi đó là hòn đảo. Như vậy, thiện hiện Sắc giai đoạn đầu, giai đoạn sau chấm dứt, thọ, tưởng, hành, thức giai đoạn đầu, giai đoạn sau chấm dứt. Như vậy, cho đến trí nhất thiết giai đoạn đầu, giai đoạn sau chấm dứt, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng giai đoạn đầu, giai đoạn sau chấm dứt. Do giai đoạn đầu, giai đoạn sau chấm dứt nên tất cả pháp chấm dứt. Thiện hiện Tất cả pháp này giai đoạn đầu, giai đoạn sau chấm dứt tức là vắng lặng, là vi diệu, là như thật. Nghĩa là không vô sở đắc đạo đoạn, ái tận không còn, tạp nhiễm dứt hẳn, rốt tráo niết bàn. Thiện hiện Các Đại Bồ Tát cầu chứng quả vị giác ngộ cao tột. Muốn vì hữu tình tuyên nói khai thì pháp vắng lặng, thâm sâu, vi diệu như thật như vậy. Thiện hiện Đó là Đại Bồ Tát vì làm hòn đảo cho thế gian nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Thế nào là Đại Bồ Tát vì làm nhật nguyệt, đèn rút cho thế gian nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Các Đại Bồ Tát muốn vì hữu tình tuyên nói sáu pháp ba la mật đa và tứ y nhất sự tương ưng nghĩa lý chân thật của kinh điển, dùng phương tiện chỉ dạy, làm cho họ siêng năng tu học phá tất cả chủng tử vô minh đen tối, hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Đó là Đại Bồ Tát vì làm nhật nguyệt, đèn rút nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Thế nào là Đại Bồ Tát vì làm đạo sư, tướng xoái cho thế gian nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Các Đại Bồ Tát muốn làm hữu tình xa liệt việc làm bốn chỗ không nên làm của ta đạo, vì họ gãn nói nhất đạo để họ quay về chính đạo, người tạp nhiễm được thanh tịnh, người sầu não được vui tươi, người buồn khổ được an lạc, hữu tình phi lý chính pháp như lý, hữu tình lưu chuyển được vào niết bàn, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Các Đại Bồ Tát hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, muốn vì hữu tình tuyên nói khai thì sắc sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh, thọ, tưởng, hành, thức sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh. Nhãn xứ sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh. Sắc xứ sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh. Nhãn giới sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh. Sắc giới sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh, thanh, hương, vị, xúc, pháp giới sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh. Nhãn thức giới sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh. Nhãn xuất sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh. Các thọ do nhãn xuất làm duyên xanh ra sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh. Các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên xanh ra sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh. Bổ thí ba la mật đa sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa sông xanh, sông diệt, sông nhiễm, sông tịnh. Pháp nội không, không của các Pháp nội tại, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Pháp ngoại không, không của các Pháp ngoại tại, nội ngoại không, không của các Pháp nội ngoại tại. Không không, không của không, đại không, không lớn, thắng nghĩa không, không của chân lý cứu cánh, hữu vi không, không của các Pháp hữu vi, vô vi không, không của các Pháp vô vi. Tất cắn không, không tối hậu, rốt tráo, vô tế không, không không biên tế, tán vô tán không, không của sự không phân. Tán, bản tính không, không của bản tính tự nhiên tính, tự cộng tướng không, không của tự cộng tướng, nhất thiết pháp không, không của vạn hữu, bất xạ đắc không, không của cái bất xạ đắc, vô tính không, không của vô thể, cái không tồn tại, tự tính không, không của tự tính, vô tính tự tính không, không của vô thể của tự tính, tự tính của cái không tồn tại, không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Chân như không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Thánh đế khổ không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Thánh đế tập, diệt, đạo không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. 4 tịnh lự không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. 4 vô lượng, 4 định vô sắc không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. 8 giải thoát không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. 8 tháng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. 4 niệm trụ không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Pháp môn giải thoát không không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Tịnh quán địa không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Chủng tánh địa, tệ bác địa, cụ kiến địa, bạc địa, ly dục địa, dĩ biện địa, độc giác địa, bồ tác địa, như lai địa không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Cực khỉ địa không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Ly tố địa, pháp quan địa, dịm tuệ địa, cực ngang thắng địa, hiện tiền địa, viễn hành địa, bất động địa, thiện tuệ địa, pháp vân địa không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Năm loại mắt không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Sáu phép thần thông không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Quả dự lưu không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Quả nhất lai, bất hoàng, à la háng, độc giác bồ đề không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Mười lực như lai không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã. Mười tám pháp phật bất động không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Ba mươi hai tướng đại sĩ không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Tám mươi vẻ đẹp không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Pháp không quên mất xong xanh, xong diệt, xong nhiễm, xong tịnh. Tảnh luôn luôn xả xong xanh, xong diệt, xong nhiễm, xong tịnh. Tất cả pháp môn Đà-la-ni xong xanh, xong diệt, xong nhiễm, xong tịnh. Tất cả pháp môn Tam-ma-địa xong xanh, xong diệt, xong nhiễm, xong tịnh. Chỉ nhất thiết xong xanh, xong diệt, xong nhiễm, xong tịnh. Chỉ đạo tướng, chỉ nhất thiết tướng xong xanh, xong diệt, xong nhiễm, xong tịnh. Thiện hiện Đó là Đại Bồ-Tát vì làm Ả-ô-sư, tướng xoái cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát vì làm chỗ hướng đến cho thế gian nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột? Thiện hiện Các Đại Bồ-Tát mong cầu quả vị giác ngộ cao tột, tu các hành Đại Bồ-Tát muốn đem bốn nhất sự thu nhất tất cả hữu tình, đó là bố thí, ái ngữ, lợi hành, đồng sự. Muốn vì hữu tình tuyên nói khai thì sắc lấy hư không làm chỗ hướng đến, thọ, tưởng, hành, thức cũng lấy hư không làm chỗ hướng đến. Như vậy, cho đến chỉ nhất thiết lấy hư không làm chỗ hướng đến, chỉ đạo tướng, chỉ nhất thiết tướng cũng lấy hư không làm chỗ hướng đến. Muốn vì hữu tình tuyên nói khai thì sắc vị lại hướng đến không, nền không từ đâu đến, sắc quá khứ hướng đến không, nền không đi về đâu, sắc hiện tại hướng đến không, nền không từ đâu đến. Thọ, tưởng, hành, thức vị lại hướng đến không, nền không đi về đâu, thọ, tưởng, hành, thức quá khứ hướng đến không, nền không đi về đâu, thọ, tưởng, hành, thức hiện tại hướng đến không, nền cũng không từ đâu đến. Như vậy, cho đến chỉ nhất thiết vị lại hướng đến không, nền không từ đâu đến, chỉ nhất thiết quá khứ hướng đến không, nền không đi về đâu, chỉ nhất thiết hiện tại hướng đến không, nền không có chỗ trụ. Chỉ đạo tướng, chỉ nhất thiết tướng vị lại hướng đến không, nền không từ đâu đến, chỉ đạo tướng, chỉ nhất thiết tướng quá khứ hướng đến không, nền không đi về đâu, chỉ đạo tướng, chỉ nhất thiết tướng hiện tại hướng đến không nền cũng không có chỗ trụ. Muốn vì hữu tình tuyên nói sai thì sắc không hướng đến, không phải không hướng đến. Vì sao? Vì tánh sắc là không, trong không không hướng đến, không phải không hướng đến. Thọ, tưởng, hành, thức cũng không hướng đến, không phải không hướng đến. Vì sao? Vì tánh thọ, tưởng, hành, thức là không, trong không không hướng đến, không phải không hướng đến. Như vậy, cho đến chỉ nhất thiết không hướng đến không phải không hướng đến. Vì sao? Vì tánh chỉ nhất thiết là không, trong không không hướng đến, không phải không hướng đến. Chỉ đạo tướng, chỉ nhất thiết tướng cũng không hướng đến, không phải không hướng đến. Vì sao? Vì tánh chỉ đạo tướng, chỉ nhất thiết tướng là không, trong không không hướng đến, không phải không hướng đến. Thiện hiện. Đó là Đại Bồ Tát vì làm chỗ hướng đến cho thế gian, nên hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Phụ đề được thực hiện bởi cộng đồng Amara.org

Listen Next

Other Creators