Home Page
cover of kinhdaibatnha (434)
kinhdaibatnha (434)

kinhdaibatnha (434)

Phuc Tien

0 followers

00:00-41:09

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh đại Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 18, Quyển 434, xxxviii Phẩm Đại Sư, Bấy giờ, Cụ Thọ Xá Lợi Tử Thư Phật, Bạch Đức Thế Tôn, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Hay Soi Sáng, Rốt Tráo Thanh Tịnh, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế, Các Trời, Người, Đều Nên Kính Lễ, Vân Làm, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Không Nhĩn Trước, Các Pháp Thế Giang Chẳng Thể Làm Âu Nhĩn, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Xa Liệt Tất Cả Sự Che Lắp Tối Tâm Của Ba Cỏi, Trừ Sạch Phiền Đảo Các Kiến Chấp Đen Tối, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Là Thường Thủ Nhất, Tối Thắng Nhất Trong Tất Cả Chủng Loại Pháp Phần Bồ Đề, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Có Thể Làm Yên Ổn, Giúp Khẳng Tất Cả Việc Kinh Khủng, Bức Bách, Tai Hòa, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Có Thể Cho Ánh Sáng, Thu Nhiếp Các Hữu Tình Khiến Được Năm Nhãng, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Có Thể Chỉ Bày Trung Đạo, Khiến Kẻ Lạc Đường Lịa Bỏ Hai Bên, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Khéo Hay Pháp Sanh Trí Nhất Thiết Tướng, Giúp Khẳng Tất Cả Phiền Não Tương Tục Và Tập Khí, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Là Mẹ Của Các Đại Bồ Tát, Tất Cả Phật Pháp Mà Bồ Tát Tu Tập Đều Từ Đấy Sanh Ra, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Chẳng Sanh Chẳng Diệt, Tự Tướng Không Vậy, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Liệt Tất Cả Sanh Tử, Chẳng Thường Chẳng Hoại, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Có Thể Làm Chỗ Nương Dựa, Ban Chánh Pháp Cho Các Hữu Tình, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Có Thể Thành Tựu Viên Mãng Mười Lực Như Lai, Tất Cả Lý Luận Của Kẻ Khác Đều Bị Chiếp Phục, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Có Thể Chuyển Bánh Xe Pháp Vô Thường Tam Chuyển Thập Nhị Hành Tướng, Tam Chuyển Pháp Luân, Thị Chuyển, Khuyến Chuyển Và Chính Chuyển, Đạt Tất Cả Pháp, Không Có Gì Xoay Ngược Lại Được, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Có Thể Chỉ Bày Tự Tánh Không Trái Ngược Của Các Pháp, Hiển Rõ Vô Tánh Tự Tánh Không, Bạch Đức Thế Tôn, Hoặc Các Bồ Tát, Hoặc Kẻ Hướng Tới Bồ Tát Thừa, Hoặc Các Thanh Văn, Hoặc Kẻ Hướng Tới Thanh Văn Thừa, Hoặc Các Độc Giác, Hoặc Kẻ Hướng Tới Độc Giác Thừa, Đối Với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Đây Nên Trụ Thế Nào, Phật Dạy, Này Xá Lợi Tử, Các Hữu Tình Này Trụ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Đây Nên Như Đại Sư Mà Cúng Dường Lợi Kính, Cúng Dường Lợi Kính Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Như Thế Nên Như Cúng Dường Lợi Kính Đại Sư, Vì Có Sao? Này Xá Lợi Tử, Vì Đại Sư Chẳng Khác Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Chẳng Khác Đại Sư. Đại Sư Tức Là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tức Là Đại Sư. Này Xá Lợi Tử, Tất Cả Như Lai Ứng Chánh Đặng Giác Đều Do Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Mà Được Xuất Hiện. Này Xá Lợi Tử, Tất Cả Đại Bồ Tát, Độc Giác, A-La-Hán Cho Đến Dự Lưu Đều Do Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Mà Được Xuất Hiện. Này Xá Lợi Tử, Tất Cả Mười Thiện Nhiệt Đạo Của Thế Giang Đều Do Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Mà Được Xuất Hiện. Này Xá Lợi Tử, Tất Cả Bốn Tỉnh Lự, Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sắc, Năm Thần Thông Đều Do Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Mà Được Xuất Hiện. Này Xá Lợi Tử, Tất Cả Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa Cho Đến Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Đều Do Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Mà Được Xuất Hiện. Này Xá Lợi Tử, Tất Cả Nội Không Cho Đến Vô Tánh Tự Tánh Không, Bốn Niệm Trụ Cho Đến Tám Chi Thánh Đạo, Như Vậy Cho Đến Mười Lực Như Lai, Cho Đến Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng, Cho Đến Tí Nhất Thiết Tướng Đều Do Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa Mà Được Xuất Hiện. Khi ấy, Trời Ấy Thích Nghĩ Như Vậy, Này Vì Nhân Duyên Gì, Xá Lợi Tử Hỏi Phật Việt Này. Nghĩ Vậy Liền Thư Xá Lợi Tử. Bạch Đại Đức, Này Vì Nhân Duyên Gì Mà Hỏi Như Thế, Xá Lợi Tử Bảo Trời Ấy Thích. Các Đại Bồ-Tát nhờ Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa này nhiếp trì, nên dùng phương tiện khéo léo, thiện xảo, đối với tất cả các đức như Lai ứng chánh đẳng giác khắp mười phương thế giới quá khứ, vị Lai, hiện tại, từ sơ phát tâm đến khi được vô thường chánh đẳng bồ đệ, chuyển bánh xe dịu phát, đổ vô lượng chúng vào cõi vô dư y bát nghiết bàn, cho đến lúc Pháp Việt. Trong thời gian này, có tất cả các công đức căng lành, như công đức căng lành của các thanh văn, độc giác, Bồ-Tát và các loại hữu tình khác. Tập hợp tất cả lượng căng lành như vậy, lấy vô tướng và không sợ đắt làm phương tiện, hiện tiền tùy hỷ. Tùy hỷ xong, ban cho các hữu tình cùng có một cách bình đẳng, hội hướng vô thường chánh đẳng bồ đệ. Do nhân duyên đây nên tôi hỏi việc này. Lại nữa, Kiều Thi Ca Bát nhã Ba-la-mật-đa mà các đại Bồ-Tát học thù thắng hơn Bố-thí, tỉnh Giới, An-nhẫn, Tinh-tấn, tỉnh Lự Ba-la-mật-đa gấp vô lượng lần. Này Kiều Thi Ca Như kẻ mù loa được trăm, hoặc ngàn, hoặc hơn trăm ngàn người không có tình nhãn làm người dẫn đường thì chẳng thể đến gần chánh đạo, húng nữa là đến được những chống vương đô, thành ấp giàu có an lạc xa xôi. Cũng như các kẻ mù loa, Bố-thí, tỉnh Giới, An-nhẫn, Tinh-tấn, tỉnh Lự Ba-la-mật-đa, nếu không có tình nhãn Bát nhã Ba-la-mật-đa dẫn đường thì chẳng thể hướng tới chánh đạo của Bồ-Tát, húng nữa là đến được thành nhất thiết trí xa xôi. Lại nữa, Kiều Thi Ca Năm Ba-la-mật-đa, Bố-thí phải nhờ Bát nhã Ba-la-mật-đa nhiếp dẫn, nên gọi là kẻ có mắt, lại nhờ Bát nhã Ba-la-mật-đa nắm giữ nên năm Pháp Ba-la-mật-đa đây mới có tên, đến bờ kia. Khi ấy, trời ấy thích thưa cụ thọ xá lợi tử. Như Đại Đức nói năm Pháp Ba-la-mật-đa, Bố-thí cần nhờ được Bát nhã Ba-la-mật-đa nắm giữ nên mới được gọi là đến bờ kia. Sao chẳng nói cần nhờ được Bố-thí cho đến tỉnh Lự Ba-la-mật-đa nắm giữ nên năm Pháp ấy mới được tên gọi đến bờ kia? Như vậy, do duyên nào mà chỉ khen một mình Bát nhã Ba-la-mật-đa? Xá lợi tử nói. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như ông đã nói. Sáu Pháp Ba-la-mật-đa, Bố-thí, nắm giữ nhau mới có thể đến bờ kia được. Nhưng trụ Bát nhã Ba-la-mật-đa đủ đại thế lực phương tiện khéo léo thì mau được viên mãn việc tu Bố-thí, tỉnh Giới, An-nhẫn, Tinh Tấn, tỉnh Lự Ba-la-mật-đa. Chớ chẳng phải trụ năm Pháp trước mà thành việc này. Cho nên, Bát nhã Ba-la-mật-đa đối với năm Pháp trước là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là vi dịu, là thường, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Do nhân duyên này nên chỉ khen viên Bát nhã là thù thắng hơn năm Pháp Ba-la-mật-đa kia. Bây giờ, xá lợi tử thưa Phật. Bạch Đức Thế Tôn Các đại Bồ Tát nên dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế nào? Phật dạy Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát chẳng vì dẫn Pháp sát cho đến thức mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng vì dẫn Pháp nhãn sứ cho đến ý sứ mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng vì dẫn Pháp sát sứ cho đến Pháp sứ mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng vì dẫn Pháp nhãn giới cho đến ý giới mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng vì dẫn Pháp sát giới cho đến Pháp giới mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng vì dẫn Pháp nhãn thức giới cho đến ý thức giới mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng vì dẫn Pháp nhãn súc cho đến ý súc mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng vì dẫn Pháp nhãn súc làm duyên sanh ra các thọ cho đến ý súc làm duyên sanh ra các thọ mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng vì dẫn Pháp bố thí Ba-la-mật-đa cho đến Bát nhã Ba-la-mật-đa mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng vì dẫn Pháp nội không cho đến vô tánh tự tánh không mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng vì dẫn Pháp bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Như vậy cho đến chẳng vì dẫn Pháp mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng vì dẫn Pháp trí nhất thiết trí đạo tướng trí nhất thiết tướng mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng vì dẫn Pháp tất cả Pháp mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Khi ấy, xá lợi tử thưa Bạch Đức Thế Tôn Vì sao các đại Bồ Tát chẳng vì dẫn Pháp sát cho đến tất cả Pháp mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa? Phật dạy Này xá lợi tử Vì sát cho đến tất cả Pháp không tác, không sanh, không đắc, không hoại, không tự tánh, nên các đại Bồ Tát chẳng vì dẫn Pháp sát cho đến tất cả Pháp mà dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa. Xá lợi tử lại thưa Phật Bạch Đức Thế Tôn Các đại Bồ Tát dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế hiệp với Pháp nào? Phật dạy Này xá lợi tử Các đại Bồ Tát dẫn Pháp Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng hiệp với tất cả Pháp? Vì chẳng hiệp nên được gọi là Bát nhã Ba-la-mật-đa. Xá lợi tử thưa Bạch Đức Thế Tôn Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng hiệp với những Pháp nào? Phật dạy Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng hiệp với Pháp thiện, chẳng hiệp với Pháp bất thiện, chẳng hiệp với Pháp thế gian, chẳng hiệp với Pháp suốt thế gian, chẳng hiệp với Pháp hữu lậu, chẳng hiệp với Pháp vô lậu, chẳng hiệp với Pháp hữu tội, chẳng hiệp với Pháp vô tội, chẳng hiệp với Pháp hữu vi, chẳng hiệp với Pháp vô vi. Vì cơ sao? Này xá lợi tử Vì Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với tất cả Pháp không sợ đắc, nên chẳng thể nói hiệp với các Pháp như thế. Khi ấy, trời ấy thích thưa Phật. Bạch Đức Thế Tôn Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế hả chẳng hiệp với trí nhất thiết tướng? Phật dạy Này Chiều Thi Ca Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như ông đã nói, Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế cũng chẳng hiệp với trí nhất thiết tướng. Do đây đối với kia không sợ đắc vậy. Bạch Đức Thế Tôn Vì sao Bát nhã Ba-la-mật-đa đối với trí nhất thiết tướng không hiệp cũng không đắc? Này Chiều Thi Ca Vì chẳng phải Bát nhã Ba-la-mật-đa đối với trí nhất thiết tướng, như danh, như tướng, như sở tác kia có hiệp có đắc. Bạch Đức Thế Tôn Vì sao Bát nhã Ba-la-mật-đa đối với trí nhất thiết tướng cũng có thể nói có hiệp có đắc? Này Chiều Thi Ca Vì Bát nhã Ba-la-mật-đa đối với trí nhất thiết tướng, như đối với danh, tướng, không nhận, không lấy, không trụ, không giức, không chấp, không bỏ. Hiệp đắc như vậy mà không hiệp đắc. Này Chiều Thi Ca Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với tất cả Pháp cũng như đối với danh, tướng, không nhận, không lấy, không trụ, không giức, không chấp, không bỏ. Hiệp đắc như vậy mà không hiệp đắc. Trời ấy thích lại Thư Phật. Bạch Đức Thế Tôn Thật là hiếm có. Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế vì tất cả Pháp không sanh, không diệt, không tác, không thành, không đắc, không hoại. Vì không có tự tánh nên hiện ra trước, tuy có hiệp có đắc mà không đắc không hiệp. Nghĩa lý như thế chẳng thể nghĩ bàn. Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Thư Phật Bạch Đức Thế Tôn Nếu khi Đại Bồ-Tát tu hành Bát nhã Ba-la-mật-đa khởi tưởng như vậy, Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế hiệp cùng với các Pháp, hoặc chẳng hiệp cùng các Pháp thì Đại Bồ-Tát này bỏ tất cả Bát nhã Ba-la-mật-đa, xa tất cả Bát nhã Ba-la-mật-đa. Phật Dạy Này Thiện Hiện Lại có nhân duyên các Đại Bồ-Tát bỏ xa Bát nhã Ba-la-mật-đa, nghĩa là khi Đại Bồ-Tát tu hành Bát nhã Ba-la-mật-đa khởi tưởng như vậy, Bát nhã Ba-la-mật-đa như thế không sở hữu, chẳng chân thật, chẳng bền chắc, chẳng tự tại. Như thế là Đại Bồ-Tát này bỏ xa Bát nhã Ba-la-mật-đa. Cụ Thọ Thiện Hiện Lại Thư Phật Bạch Đức Thế Tôn Nếu khi Đại Bồ-Tát tin Bát nhã Ba-la-mật-đa thì chẳng tin Pháp nào. Này Thiện Hiện Nếu khi Đại Bồ-Tát tin Bát nhã Ba-la-mật-đa thì chẳng tin sắc, chẳng tin thọ, tưởng, hành, thức. Chẳng tin nhãn sứ, chẳng tin nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ. Chẳng tin sắc sứ, chẳng tin thanh, hương, vị, xúc, Pháp sứ. Chẳng tin nhãn giới, chẳng tin nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới. Chẳng tin sắc giới, chẳng tin thanh, hương, vị, xúc, Pháp giới. Chẳng tin nhãn thức giới, chẳng tin nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới. Chẳng tin nhãn xúc, chẳng tin nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc. Chẳng tin nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ, chẳng tin nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ. Chẳng tin bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng tin tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự Ba-la-mật-đa. Chẳng tin nội không, không của các Pháp nội tại, chẳng tin ngoại không, không của các Pháp ngoại tại, nội ngoại không, không của các Pháp nội ngoại tại. Không không, không của không, đại không, không lớn, thắng nhĩa không, không của Trần Lý cứu cánh, hữu vi không, không của các Pháp hữu vi, vô vi không, không của các Pháp vô vi, tất cánh không, không tối hậu, vô tế không, không không biên tế, tán vô tán không, không của sự phân tán, bổn tánh không, không của tự nhiên tính, tự tướng. Không, không của tự tướng, cộng tướng không, không của cộng tướng, nhất thiết Pháp không, không của vạn hữu, bất xả đắc không, không của cái bất xả đắc, vô tánh không, không của của vô thể, tự tánh không, không của tự tánh, vô tánh tự tánh không, không của vô thể của tự tính, tự tính của cái không tồn tại. Chẳng tin 4 niệm trụ, chẳng tin 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo. Như vậy cho đến chẳng tin 10 lực Phật, chẳng tin 4 vô sở úy, 4 vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng. Chẳng tin quả dự lưu, chẳng tin quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng. Chẳng tin độc giác bồ đề. Chẳng tin tất cả hành đại Bồ-Tát. Chẳng tin chiêu Phật vô thường chánh đẳng bồ đề. Chẳng tin trí nhất thiết, chẳng tin trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Khi ấy, Cụ Thọ thiện hiện lại Thư Phật rằng, Bạch Đức Thế Tôn Vì sau khi Đại Bồ-Tát tin Bát Nhã Ba-la-mật-đa thì chẳng tin sắc, nói rộng cho đến chẳng tin trí nhất thiết tướng. Phật dạy, Này thiện hiện, Vì khi các Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa quán tất cả sắc bất xạ đắc, nên tin Bát Nhã Ba-la-mật-đa mà chẳng tin sắc, nói rộng cho đến quán trí nhất thiết tướng cũng bất xạ đắc, nên tin Bát Nhã Ba-la-mật-đa mà chẳng tin trí nhất thiết tướng. Do vậy, thiện hiện, Khi các Đại Bồ-Tát tin Bát Nhã Ba-la-mật-đa thì chẳng tin sắc, nói rộng cho đến chẳng tin trí nhất thiết tướng. Bây giờ, Cụ Thọ thiện hiện Thư Phật, Bạch Đức Thế Tôn, Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế là Đại Ba-la-mật-đa. Phật dạy, Này thiện hiện, Ông Duyên vào ý nào mà nói Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế là Đại Ba-la-mật-đa? Thiện hiện đáp căng, Bạch Đức Thế Tôn, Vì Bát Nhã Ba-la-mật-đa đây đủ với sắc cho đến thức chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đủ với nhạn xứ cho đến ý xứ chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đủ với sắc xứ cho đến pháp xứ chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đủ với nhạn giới cho đến ý giới chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đủ với sắc giới cho đến pháp giới chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đủ với nhạn thức giới cho đến ý thức giới chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đủ với nhạn xuất cho đến ý xuất chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đủ với nhạn xuất làm duyên sanh ra các thọ cho đến ý xuất làm duyên sanh ra các thọ chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đủ với bố thí Ba-la-mật-đa cho đến Bát Nhã Ba-la-mật-đa chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đủ với nội không cho đến vô tánh tự tánh không chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đủ với bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Như vậy, cho đến đối với mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Bạch Đức Thế Tôn Công duyên ý đây nên nói Bát Nhã Ba-la-mật-đa là Đại Ba-la-mật-đa. Lại nữa, Bạch Đức Thế Tôn Vì Bát Nhã Ba-la-mật-đa đây đối với sắc chẳng làm cho nhóm hợp, chẳng làm cho tan rã. Đối với thọ, tưởng, hành, thức chẳng làm cho nhóm hợp, chẳng làm cho tan rã. Như vậy cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm cho nhóm hợp, chẳng làm cho tan rã. Đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác chẳng làm cho nhóm hợp, chẳng làm cho tan rã. Bạch Đức Thế Tôn Công duyên ý đây nên nói Bát Nhã Ba-la-mật-đa là Đại Ba-la-mật-đa. Lại nữa, Bạch Đức Thế Tôn Vì Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc chẳng làm lượng, chẳng làm phi lượng. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm lượng, chẳng làm phi lượng. Cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm lượng, chẳng làm phi lượng. Đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng chẳng làm lượng, chẳng làm phi lượng. Bạch Đức Thế Tôn Công duyên ý đây nên nói Bát Nhã Ba-la-mật-đa là Đại Ba-la-mật-đa. Lại nữa, Bạch Đức Thế Tôn Vì Bát Nhã Ba-la-mật-đa đây đối với sắc chẳng làm lượng, chẳng làm hẹp. Đối với thọ, tưởng, hành, thức chẳng làm lượng, chẳng làm hẹp. Như vậy cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm lượng, chẳng làm hẹp. Đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác chẳng làm động, chẳng làm hẹp. Bạch Đức Thế Tôn Công duyên ý đây nên nói Bát Nhã Ba-la-mật-đa là Đại Ba-la-mật-đa. Lại nữa, Bạch Đức Thế Tôn Vì Bát Nhã Ba-la-mật-đa đây đối với sắc chẳng làm mạnh, chẳng làm yếu. Đối với thọ, tưởng, hành, thức chẳng làm mạnh, chẳng làm yếu. Như vậy cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm mạnh, chẳng làm yếu. Đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác chẳng làm mạnh, chẳng làm yếu. Bạch Đức Thế Tôn Công duyên ý đây nên nói Bát Nhã Ba-la-mật-đa là Đại Ba-la-mật-đa. Lại nữa, Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát mới hướng tới Đại Thừa, nương tự Bát Nhã cho đến Bố Thí Ba-la-mật-đa, khởi tưởng như vậy. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sát chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sát chẳng làm cho nhóm hợp, chẳng làm cho tan rã. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm cho nhóm hợp, chẳng làm cho tan rã. Cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm cho nhóm hợp, chẳng làm cho tan rã. Đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng chẳng làm cho nhóm hợp, chẳng làm cho tan rã. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sát chẳng làm lượng, chẳng làm phi lượng. Đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm lượng, chẳng làm phi lượng. Cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm lượng, chẳng làm phi lượng. Đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng chẳng làm lượng, chẳng làm phi lượng. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sát chẳng làm lộng, chẳng làm hẹp. Đối với thọ, tưởng, hành, thức chẳng làm lộng, chẳng làm hẹp. Như vậy cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm lộng, chẳng làm hẹp. Đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác chẳng làm lộng, chẳng làm hẹp. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sát chẳng làm mạnh, chẳng làm yếu. Đối với thọ, tưởng, hành, thức chẳng làm mạnh, chẳng làm yếu. Như vậy cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm mạnh, chẳng làm yếu. Đối với các như Lai ứng chánh đẳng Giác chẳng làm mạnh, chẳng làm yếu. Bạch Đức Thế Tôn Đại Bồ Tát này do khởi tưởng như vậy nên chẳng phải hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Lại nữa, Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát mới hướng tới Đại Thừa, nương tự Bát Nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa, khởi tưởng như vậy. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc làm lớn, làm nhỏ, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm lớn, làm nhỏ, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật làm lớn, làm nhỏ, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng làm lớn, làm nhỏ. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc làm cho nhóm hợp, làm cho tan rã, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm cho nhóm hợp, làm cho tan rã, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật làm cho nhóm hợp, làm cho tan rã, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng làm cho nhóm hợp, làm cho tan rã. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc làm lượng, làm phi lượng, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm lượng, làm phi lượng, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật làm lượng, làm phi lượng, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng làm lượng, làm phi lượng. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc làm lộng, làm hẹp, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm lộng, làm hẹp, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật làm lộng, làm hẹp, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng làm lộng, làm hẹp. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc làm mạnh, làm yếu, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm mạnh, làm yếu, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật làm mạnh, làm yếu, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng làm mạnh, làm yếu. Bạch Đức Thế Tôn Đại Bồ Tát này do khởi tưởng như vậy nên chẳng phải hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Lại nữa, Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát mới hướng tới Đại Thư, chẳng nương Bát Nhã cho đến bố thí Ba-la-mật-đa, khởi tưởng như vậy. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng chẳng làm lớn, chẳng làm nhỏ. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc chẳng làm cho nhóm hợp, chẳng làm cho tan rã, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm cho nhóm hợp, chẳng làm cho tan rã, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm cho nhóm hợp, chẳng làm cho tan rã, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng chẳng làm cho nhóm hợp, chẳng làm cho tan rã. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc chẳng làm lượng, chẳng làm phi lượng, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm lượng, chẳng làm phi lượng, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm lượng, chẳng làm phi lượng, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng chẳng làm lượng, chẳng làm phi lượng. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc chẳng làm lượng, chẳng làm hệt, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm lượng, chẳng làm hệt, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm lượng, chẳng làm hệt, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng chẳng làm lượng, chẳng làm hệt. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc chẳng làm mạnh, chẳng làm yếu, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng làm mạnh, chẳng làm yếu, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật chẳng làm mạnh, chẳng làm yếu, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng chẳng làm mạnh, chẳng làm yếu. Bạch Đức Thế Tôn Đại Bồ Tát này do khởi tưởng như vậy nên chẳng phải hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Lại nữa, Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát mới hướng tới Đại Thưa, chẳng nương Bát Nhã cho đến Bố Thí Ba-la-mật-đa, khởi tưởng như vậy. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc làm lớn, làm nhỏ, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm lớn, làm nhỏ, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật làm lớn, làm nhỏ, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng làm lớn, làm nhỏ. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc làm cho nhóm hợp, làm cho tan rã, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm cho nhóm hợp, làm cho tan rã, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật làm cho nhóm hợp, làm cho tan rã, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng làm cho nhóm hợp, làm cho tan rã. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc làm lượng, làm phi lượng, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm lượng, làm phi lượng, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật làm lượng, làm phi lượng, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng làm lượng, làm phi lượng. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc làm lọng, làm hẹp, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm lọng, làm hẹp, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật làm lọng, làm hẹp, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng làm lọng, làm hẹp. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc làm mạnh, làm yếu, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng làm mạnh, làm yếu, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật làm mạnh, làm yếu, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng làm mạnh, làm yếu. Bạch Đức Thế Tôn Đại Bồ Tát này do khởi tưởng như vậy nên chẳng phải hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Vì cơ sao? Bạch Đức Thế Tôn Vì nếu Đại Bồ Tát khởi tưởng như vậy Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc hoặc làm lớn nhỏ, chẳng làm lớn nhỏ, đối với thọ, tưởng, hành, thức hoặc làm lớn nhỏ, chẳng làm lớn nhỏ, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật hoặc làm lớn nhỏ, chẳng làm lớn nhỏ, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác hoặc làm lớn nhỏ, chẳng làm lớn nhỏ. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc hoặc làm cho nhóm hợp, tan rã, chẳng làm cho nhóm hợp, tan rã, đối với thọ, tưởng, hành, thức hoặc làm cho nhóm hợp, tan rã, chẳng làm cho nhóm hợp, tan rã, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật hoặc làm cho nhóm hợp, tan rã, chẳng làm cho nhóm hợp, tan rã, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác hoặc làm cho nhóm hợp, tan rã, chẳng làm cho nhóm hợp, tan rã. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc hoặc làm lượng phi lượng, chẳng làm lượng phi lượng, đối với thọ, tưởng, hành, thức hoặc làm lượng phi lượng, chẳng làm lượng phi lượng, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật hoặc làm lượng phi lượng, chẳng làm lượng phi lượng, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác hoặc làm lượng phi lượng, chẳng làm lượng phi lượng. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, đối với thọ, tưởng, hành, thức hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, đối với thọ, tưởng, hành, thức hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp. Bạch Đức Thế Tôn Tất cả như thế đều chẳng phải quả đẳng lưu, quả tương tự của Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát khởi tưởng như vầy, Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, đối với thọ, tưởng, hành, thức hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc hoặc làm cho nhóm hợp tan rã, chẳng làm cho nhóm hợp tan rã, đối với thọ, tưởng, hành, thức hoặc làm cho nhóm hợp tan rã, chẳng làm cho nhóm hợp tan rã, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật hoặc làm cho nhóm hợp tan rã, chẳng làm cho nhóm hợp tan rã, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác hoặc làm cho nhóm hợp tan rã, chẳng làm cho nhóm hợp tan rã. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc hoặc làm lượng phi lượng, chẳng làm lượng phi lượng, đối với thọ, tưởng, hành, thức hoặc làm lượng phi lượng, chẳng làm lượng phi lượng, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật hoặc làm lượng phi lượng, chẳng làm lượng phi lượng, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác hoặc làm lượng phi lượng, chẳng làm lượng phi lượng. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, đối với thọ, tưởng, hành, thức hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp. Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với sắc hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, đối với thọ, tưởng, hành, thức hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, cho đến đối với vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp, đối với các Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác hoặc làm lượng hiệp, chẳng làm lượng hiệp. Bạch Đức Thế Tôn Đại Bồ Tát này được gọi là Đại hữu sở đắc, có sở đắc lớn, chẳng phải hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Vì cơ sao? Vì chẳng có tưởng có sở đắc năng chứng vô thượng chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao vậy? Bạch Đức Thế Tôn Vì hữu tình vô sanh, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng vô sanh. Vì sắc vô sanh, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng vô sanh. Thọ, tưởng, hành, thức vô sanh, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng vô sanh. Như vậy cho đến vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của chư Phật vô sanh, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng vô sanh. Tất cả Đức như lai ứng chánh đẳng giác vô sanh, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng vô sanh. Bạch Đức Thế Tôn Vì hữu tình không có tự tánh, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không có tự tánh. Vì sắc không có tự tánh, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không có tự tánh. Thọ, tưởng, hành, thức không có tự tánh, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không có tự tánh. Như vậy cho đến vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của chư Phật không có tự tánh, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không có tự tánh. Tất cả Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác không có tự tánh, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không có tự tánh. Bạch Đức Thế Tôn Vì hữu tình không sở hữu, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không sở hữu. Vì sắc không sở hữu, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không sở hữu. Thọ, tưởng, hành, thức không sở hữu, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không sở hữu. Như vậy cho đến vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chư Phật không sở hữu, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không sở hữu. Tất cả Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác không sở hữu, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không sở hữu. Bạch Đức Thế Tôn Vì hữu tình không, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không. Vì sắc không, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không. Thọ, tưởng, hành, thức không, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không. Như vậy cho đến vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chư Phật không, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không. Tất cả Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác không, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không. Bạch Đức Thế Tôn Vì hữu tình xa lịa, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng xa lịa. Vì sắc xa lịa, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng xa lịa. Thọ, tưởng, hành, thức xa lịa, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng xa lịa. Như vậy cho đến vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chư Phật xa lịa, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng xa lịa. Tất cả như Lai ứng chánh đẳng Giác xa lịa, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng xa lịa. Bạch Đức Thế Tôn Vì hữu tình bất khả đắc, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả đắc. Vì sắc bất khả đắc, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả đắc. Thọ, tưởng, hành, thức bất khả đắc, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả đắc. Như vậy cho đến vô thường chánh đẳng Bồ Đề của Chư Phật bất khả đắc, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả đắc. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác bất khả đắc, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả đắc. Bạch Đức Thế Tôn Vì hữu tình bất khả tương nghị, không thể nghỉ bàn, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả tương nghị. Vì sắc bất khả tương nghị, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả tương nghị. Thọ, tưởng, hành, thức bất khả tương nghị, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả tương nghị. Như vậy cho đến vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật bất khả tương nghị, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả tương nghị. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác bất khả tương nghị, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả tương nghị. Bạch Đức Thế Tôn Vì hữu tình không hoại diệt, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không hoại diệt. Vì sắc không hoại diệt, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không hoại diệt. Thọ, tưởng, hành, thức không hoại diệt, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không hoại diệt. Như vậy cho đến vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật không hoại diệt, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không hoại diệt. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác không hoại diệt, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng không hoại diệt. Bạch Đức Thế Tôn Vì hữu tình vô tri giác, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng vô tri giác. Vì sắc vô tri giác, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng vô tri giác. Thọ, tưởng, hành, thức vô tri giác, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng vô tri giác. Như vậy cho đến vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật vô tri giác, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng vô tri giác. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác vô tri giác, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng vô tri giác. Bạch Đức Thế Tôn Vì hữu tình chẳng thành tự lực, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng thành tự lực. Vì sắc chẳng thành tự lực, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng thành tự lực. Thọ, tưởng, hành, thức chẳng thành tự lực, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng thành tự lực. Như vậy cho đến vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật chẳng thành tự lực, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng thành tự lực. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác chẳng thành tự lực, nên phải quán Bát Nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng thành tự lực. Bạch Đức Thế Tôn Công duyên vào những ý như vậy, nên nói Bát Nhã Ba-la-mật-đa của Đại Bồ-Tát là Đại Ba-la-mật-đa. Phẩm Điện 101 Bây giờ, cụ thọ xá lợi tử thưa Phật rằng Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát nào đối với Bát Nhã Ba-la-mật-đa đây mà tin hiểu được thì Đại Bồ-Tát này chết từ đâu đến sanh nơi đây? Phát tâm hướng tới vô thường chánh đẳng bồ đề đã trải qua thời gian bao lâu? Đã từng gần gũi cúng dường bao nhiêu Đức như lai ứng chánh đẳng giác? Tu tập bố thí cho đến Bát Nhã Ba-la-mật-đa đã được bao lâu? Làm sao tin hiểu nghĩa lý sâu xa của Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế? Phật bảo xá lợi tử Nếu Đại Bồ-Tát nào đối với Bát Nhã Ba-la-mật-đa đây mà tin hiểu được thì Đại Bồ-Tát này chết từ trong pháp hội của vô lượng, vô số, vô biên các Đức như lai ứng chánh đẳng giác ở khắp mười phương thế giới như các sông hàng sanh đến nơi đây? Đại Bồ-Tát này phát tâm hướng tới vô thường chánh đẳng bồ đệ đã trải qua vô lượng, vô số, vô biên trăm ngàn triệu ức kiếp. Đại Bồ-Tát này đã từng gần gũi cúng dường vô lượng, vô số, vô biên bất khả tư nghi, bất khả xưng lượng các Đức như lai ứng chánh đẳng giác. Đại Bồ-Tát này từ sơ phát tâm, thường xuyên tu tập bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lựu Bát Nhã Ba-la-mật-đa đã trải qua vô lượng, vô số, vô biên trăm ngàn ức kiếp. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này nếu thấy hoặc nghe Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế, liền nghĩ như vậy, ta thấy Đại Sư, nghe Đại Sư nói. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này lấy không tướng, không hay, không sợ đắc làm phương tiện, tin hiểu đúng đắn nghĩa lý sâu xa của Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện thưa Phật! Bạch Đức Thế Tôn Như Phật đã nói, Đại Bồ-Tát này nếu thấy hoặc nghe Bát Nhã Ba-la-mật-đa như thế thì liền nghĩ rằng, ta thấy Đại Sư, nghe Đại Sư nói. Bạch Đức Thế Tôn Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế được người dễ nghe, dễ thấy chăng? Phật dạy! Thiện hiện! Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thật chẳng có ai nghe, chẳng có ai thấy. Vì cơ sao? Này thiện hiện! Vì Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thật chẳng phải Pháp bị nghe, vì thấy vậy. Này thiện hiện! Vì các pháp luật chậm nên không thấy, không nghe Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Cho đến vì các pháp luật chậm nên không thấy, không nghe Bố Thí Ba-la-mật-đa. Vì các pháp luật chậm nên không thấy, không nghe Nội Không. Cho đến vì các pháp luật chậm nên không thấy, không nghe Vô Tánh Tự Tánh Không. Vì các pháp luật chậm nên không thấy, không nghe Bốn Niệm Trụ. Cho đến vì các pháp luật chậm nên không thấy, không nghe Tám Chi Thánh Đạo. Như vậy cho đến vì các pháp luật chậm nên không thấy, không nghe Mười Lực Như Lai. Cho đến vì các pháp luật chậm nên không thấy, không nghe Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng. Vì các pháp luật chậm nên không thấy, không nghe Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề Của Chiêu Phật. Vì các pháp luật chậm nên không thấy, không nghe tất cả các Đức Như Lai Ứng Chánh Đảng Giác. Cụ Thọ Thiện Hiện Lại Thư Phật Bạch Đức Thế Tôn Các Đại Bồ Tát đối với Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề đã chứa công hành bao lâu mới có khả năng tu học bát nhã ba la mật đa sâu xa? Phật Dạy Này Thiện Hiện Trong vấn đề này nên nghe cho kỹ. Này Thiện Hiện Có Đại Bồ Tát từ sơ phát tâm đã có khả năng tu học bát nhã ba la mật đa sâu xa, cũng có khả năng tu học tỉnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tỉnh giới, bổ thí ba la mật đa? Này Thiện Hiện Đại Bồ Tát này có phương tiện khéo léo, thiện xảo, nên chẳng hoại các pháp, chẳng thấy các pháp có tăng có giảm, thường chẳng xa lì chánh hành tương ưng với bổ thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa, thường chẳng xa lì Chư Phật Thế Tôn và các chúng Đại Bồ Tát. Từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, muốn đem nhiều đồ cúng thường dịu cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen Chư Phật Thế Tôn và các chúng Đại Bồ Tát thì đều làm được như ý, cũng hay ở chỗ các như lai kia, trong các căng lành khiến mau viên mãng. Đại Bồ Tát này tùy chỗ thọ thân, chẳng sanh tự trong thai tạng của mẹ, tâm thường chẳng ở chung với các phiền não tạp nhiễm, cũng chẳng bao giờ khởi tâm nhị thưa. Đại Bồ Tát này thường chẳng xa lì Thần Thông Thù Thắng, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, thành thuộc hữu tình, nhiên tình cõi Phật. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát này tu học đúng đắn bát nhã ba la mật đa sâu xa.

Listen Next

Other Creators