Home Page
cover of kinhdaibatnha (43)
kinhdaibatnha (43)

kinhdaibatnha (43)

Phuc Tien

0 followers

00:00-50:34

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 2 Quyện 43 11 Phẩm Thí Dụ 02 Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát, khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, thì nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng thường, vô thường của bốn niệm trụ, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng thường, vô thường của bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đặng giác, tám chi thánh đạo, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng lạc, khổ của bốn niệm trụ, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng lạc, khổ của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng ngã, vô ngã của bốn niệm trụ, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng ngã, vô ngã của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng tịnh, bất tịnh của bốn niệm trụ, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng tịnh, bất tịnh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng không, bất không của bốn niệm trụ, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng không, bất không của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của bốn niệm trụ, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của bốn niệm trụ, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của bốn niệm trụ, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng viễn ly, bất viễn ly của bốn niệm trụ, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng viễn ly, bất viễn ly của bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, là chẳng thể nắm bắt được. Thiện hiện Đại Bồ Tát như vậy, khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, vì có phương tiện thiện xảo, nên nghe nói Bát Nhã Ba La Mật Đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khít, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát, khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, thì nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng thường, vô thường của pháp môn giải thoát không, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng thường, vô thường của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng lạc, hổ của pháp môn giải thoát không, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng lạc, hổ của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, là chẳng thể. Nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng ngã, vô ngã của pháp môn giải thoát không, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng ngã, vô ngã của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng tịnh, bất tịnh của pháp môn giải thoát không, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng tịnh, bất tịnh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, là chẳng thể nắm bắt được. Nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng không, bất không của pháp môn giải thoát không, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng không, bất không của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của pháp môn giải thoát không, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của pháp môn giải thoát không, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của pháp môn giải thoát không, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, là chẳng thể nắm bắt được. Nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng viễn ly, bất viễn ly của pháp môn giải thoát không, là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng viễn ly, bất viễn ly của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, là chẳng thể nắm bắt được. Thiện hiện Đại Bồ-Tát như vậy khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa vì có phương tiện thiện xảo nên nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy mà tâm của vị ấy chẳng kinh khiết, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa thì nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng thường, vô thường của bố thí Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng thường, vô thường của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được. Nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng lạc, hổ của bố thí Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng lạc, hổ của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được. Nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng lạc, hổ của bố thí Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng lạc, hổ của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được. Nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng tỉnh, bắt tỉnh của bố thí Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng tỉnh, bắt tỉnh của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được. Nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng không, bắt không của bố thí Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng không, bắt không của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được. Lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của bố thí Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được. Nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của bố thí Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được. Nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng tịch tỉnh, bất tịch tỉnh của bố thí Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng tịch tỉnh, bất tịch tỉnh của tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa là chẳng thể nắm bắt được. Thiện hiện, Đại Bồ-Tát như vậy khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa vì có phương tiện thiện xảo nên nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy mà tâm của vị ấy chẳng kinh khít. Thiện hiện, Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa thì nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng thường, vô thường của năm loại mắt là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng thường, vô thường của sáu phép thần thông là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng lạc, khổ của năm loại mắt là chẳng thể nắm bắt được. Quán cái tướng lạc, khổ của sáu phép thần thông là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng ngã, vô ngã của năm loại mắt là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng ngã, vô ngã của sáu phép thần thông là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng tịnh, bất tịnh của năm loại mắt là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng tịnh, bất tịnh của sáu phép thần thông là chẳng thể nắm bắt được. Nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng không, bất không của năm loại mắt là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng không, bất không của sáu phép thần thông là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của năm loại mắt là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của sáu phép thần thông là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của năm loại mắt là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của năm loại mắt là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của sáu phép thần thông là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của năm loại mắt là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của sáu phép thần thông là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng viễn ly, bất viễn ly của năm loại mắt là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng viễn ly, bất viễn ly của sáu phép thần thông là chẳng thể nắm bắt được. Thiện hiện Đại Bồ Tát như vậy khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa vì có phương tiện thiện xảo nên nghe nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu như vậy mà tâm của vị ấy chẳng kinh khít, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng thường, vô thường của mưu lực của Phật là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng thường, vô thường của bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng lạc, khổ của mưu lực của Phật là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng lạc, khổ của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng ngã, vô ngã của mưu lực của Phật là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng ngã, vô ngã của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng là chẳng thể nắm bắt được. Nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng tịnh, bất tịnh của mưu lực của Phật là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng tịnh, bất tịnh của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng không, bất không của mưu lực của Phật là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng không, bất không của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất. Thiết trí mà quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của mưu lực của Phật là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng vô tướng, hữu tướng của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của mưu lực của Phật là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng là chẳng thể nắm bắt được. Nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của mưu lực của Phật là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng là chẳng thể nắm bắt được, nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng viễn ly, bất viễn ly của mưu lực của Phật là chẳng thể nắm bắt được, quán cái tướng viễn ly, bất viễn ly của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng là chẳng thể nắm bắt được. Thiện hiện Đại Bồ-Tát như vậy khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa vì có phương tiện thiện xảo nên nghe nói bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu như vậy mà tâm của vị ấy chẳng kinh khiết, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi khởi lên sự quán chiếu đó, lại khởi lên ý nghĩ thế này, ta nên lấy vô sợ đắc làm phương tiện, vì các hữu tình mà nói cái tướng thường, vô thường của tất cả Pháp là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng lạc, hổ là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng nhã, vô ngã là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng tịnh, bất tịnh là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng không, bất không là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng vô tướng, hữu tướng là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng vô nguyện, hữu nguyện là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng viễn ly, bất viễn ly là chẳng thể nắm bắt được, thì này thiện hiện. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không đắm trước bố thí Ba-la-mật-đa. Như vậy là Đại Bồ-Tát, do bố thí Ba-la-mật-đa có phương tiện thiện xáo này, nên nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khiếp, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, thì chẳng nên lấy cái tâm của thanh văn, độc giác, mà quán cái tướng thường, vô thường của tất cả Pháp là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng lạc, khổ là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng ngã, vô ngã là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng tịnh, bất tịnh là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng không, bất không là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng vô tướng, hữu tướng là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng vô nguyện, hữu nguyện là ch chẳng thể nắm bắt được, cái tướng tịnh, bất tịnh là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng viễn ly, bất viễn ly là chẳng thể nắm bắt được vì lấy vô sở đắc làm phương tiện. Này thiện hiện, đó là Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không đắm trước tỉnh giới Ba-la-mật-đa. Như vậy là Đại Bồ-Tát, do tỉnh giới Ba-la-mật-đa có phương tiện thiện xảo này, nên nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khít, chẳng hải hung, chẳng sợ sệt. Thiện hiện, nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, mà quán cái tướng thường, vô thường của tất cả Pháp là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng lạc, khổ là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng ngã, vô ngã là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng tịnh, bất tịnh là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng không, bất không là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng vô tướng, hữu tướng là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng vô nguyện, hữu nguyện là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng viễn ly, bất viễn ly là chẳng thể nắm bắt được, thì ở trong đó thường được an nhẫn vui vẻ. Thiện hiện. Đó là Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không đắm trước an nhẫn Ba-la-mật-đa. Như vậy là Đại Bồ-Tát, do an nhẫn Ba-la-mật-đa có phương tiện thiện pháo này, nên nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh thiết, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, thì nên lấy cái tâm của trí nhất thiết trí mà quán cái tướng thường, vô thường của tất cả Pháp là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng lạc, khổ là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng nhã, vô nhã là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng tịnh, bất tịnh là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng không, bất không là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng vô tướng, hữu tướng là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng vô nguyện, hữu nguyện là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng tịnh, bất tịnh là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng viễn ly, bất viễn ly là chẳng thể nắm bắt được. Tuy lấy vô sở đắc làm phương tiện, nhưng thường chẳng bỏ ý niệm tương ưng với trí nhất thiết trí. Thiện hiện. Đó là Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không đắm trước tinh tấn Ba-la-mật-đa. Như vậy là Đại Bồ-Tát, do tinh tấn Ba-la-mật-đa có phương tiện thiện xáo này, nên nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khít, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Thiện hiện. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, thì chẳng nên lấy tâm thanh văn, độc giác, mạ quán cái tướng thường, vô thường của tất cả Pháp là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng lạc, khổ là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng nhã, vô ngã là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng tịnh, bất tịnh là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng không, bất không là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng vô tướng, hữu tướng là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng vô nguyện, hữu nguyện là ch� chẳng thể nắm bắt được, cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh là chẳng thể nắm bắt được, cái tướng viễn ly, bất viễn ly là chẳng thể nắm bắt được. Vì lấy vô sở đắc làm phương tiện, nên ở trong đó, chẳng nên khởi cái tâm của thanh văn, độc giác và các tâm bất thiện xác mà làm táng động, thiện hiện. Đó là Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không đắm trước tỉnh lựu Ba-la-mật-đa. Như vậy là Đại Bồ-Tát, do tỉnh lựu Ba-la-mật-đa có phương tiện thiện xáo này, nên nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khít, chẳng hải hung, chẳng sợ sệt. Thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, thì nên khởi lên sự quán chiếu thế này, sắc chẳng phải là không nên không là sắc, sắc tức là không, không tức là sắc, thọ, tưởng, hành, thức, cũng lại như vậy. Nhãn xứ chẳng phải là không nên không là nhãn xứ, nhãn xứ tức là không, không tức là nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, cũng lại như vậy. Sắc xứ chẳng phải là không nên không là sắc xứ, sắc xứ tức là không, không tức là sắc xứ, thanh, hương, vị, xuất, pháp xứ, cũng lại như vậy. Nhãn giới chẳng phải là không nên không là nhãn giới, nhãn giới tức là không, không tức là nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xuất cùng các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cũng lại như vậy. Nhĩ giới chẳng phải là không nên không là nhĩ giới, nhĩ giới tức là không, không tức là nhĩ giới, thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xuất cùng các thọ do nhĩ xuất làm duyên sanh ra, cũng lại như vậy. Tỉ giới chẳng phải là không nên không là tỉ giới, tỉ giới tức là không, không tức là tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xuất cùng các thọ do tỉ xuất làm duyên sanh ra, cũng lại như vậy. Thiệt giới chẳng phải là không nên không là thiệt giới, thiệt giới tức là không, không tức là thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới và thiệt xuất cùng các thọ do thiệt xuất làm duyên sanh ra, cũng lại như vậy. Thân giới chẳng phải là không nên không là thân giới, thân giới tức là không, không tức là thân giới, xuất giới, thân thức giới và thân xuất cùng các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra, cũng lại như vậy. Ý giới chẳng phải là không nên không là ý giới, ý giới tức là không, không tức là ý giới, pháp giới, ý thức giới và ý xuất cùng các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra, cũng lại như vậy. Địa giới chẳng phải là không nên không là địa giới, địa giới tức là không, không tức là địa giới, thủy, hỏa, phong, không, thức giới, cũng lại như vậy. Thánh đế khổ chẳng phải là không, nên không là thánh đế khổ, thánh đế khổ tức là không, không tức là thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo, cũng lại như vậy. Vô minh chẳng phải là không nên không là vô minh, vô minh tức là không, không tức là vô minh, hành, thức, danh sách, lực xứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, tương, não, cũng lại như vậy. Bốn tịnh lựu chẳng phải là không nên không là bốn tịnh lựu, bốn tịnh lựu tức là không, không tức là bốn tịnh lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, cũng lại như vậy. Bốn niệm trụ chẳng phải là không nên không là bốn niệm trụ, bốn niệm trụ tức là không, không tức là bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, cũng lại như vậy. Pháp môn giải thoát không chẳng phải là không nên không là pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát không tức là không, không tức là pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, cũng lại như vậy. Bố thí Balamudda chẳng phải là không nên không là bố thí Balamudda, bố thí Balamudda tức là không, không tức là bố thí Balamudda, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lựu, bác nhã Balamudda, cũng lại như vậy. Năm loại mắt chẳng phải là không nên không là năm loại mắt, năm loại mắt tức là không, không tức là năm loại mắt, sáu phép thần thông, cũng lại như vậy. Mười lực của Phật chẳng phải là không nên không là mười lực của Phật, mười lực của Phật tức là không, không tức là mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng lại như vậy. Thiện hiện. Đó là Đại Bồ-Tát, khi tu hành bác nhã Balamudda, không chấp trước bác nhã Balamudda. Như vậy là Đại Bồ-Tát, do bác nhã Balamudda có phương tiện thiện xảo này, nên nghe nói bác nhã Balamudda thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khiếp, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lúc bấy giờ, thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Thế nào là Đại Bồ-Tát, khi tu hành bác nhã Balamudda được sự hỗ trợ của các thiện hữu, nên nghe nói bác nhã Balamudda thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khiếp, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Phật bảo thiện hiện, bạch thiện hữu của các Đại Bồ-Tát, nếu là người có khả năng lấy vô sợ đắc làm phương tiện, thì nên nói cái tướng thường, vô thường của sắc là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng thường, vô thường của thọ, tưởng, hành, tức là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng lạc, khổ của sắc là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng lạc, khổ của thọ, tưởng, hành, tức là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng nhã, vô ngã của sắc là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng nhã, vô ngã của thọ, tưởng, hành, tức là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịnh, bất tịnh của sắc là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịnh, bất tịnh của thọ, tưởng, hành, tức là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng không, bất không của sắc là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng không, bất không của thọ, tưởng, hành, tức là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của sắc là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của thọ, tưởng, hành, tức là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của sắc là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của thọ, tưởng, hành, tức là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của sắc là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của sắc là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng v tịch tịnh, bất tịch tịnh của thọ, tưởng, hành, tức là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng viện ly, bất viện ly của sắc là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng viện ly, bất viện ly của thọ, tưởng, hành, tức là chẳng thể nắm bắt được, và khuyên theo pháp này mà xuyên tu thiện trăng, chẳng khiến hướng đến thanh văn, độc giác, mà chỉ khiến chính đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện, đó chính là thiện hữu của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, được sự hỗ trợ của thiện hữu này, thì nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khiết, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lại nữa, thiện hiện, bật thiện hữu của các Đại Bồ-Tát, nếu là người có khả năng lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói cái tướng thường, vô thường của nhãn xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng thường, vô thường của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng lạc, khổ của nhãn xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng lạc, khổ của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng ngã, vô ngã của nhãn xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng ngã, vô ngã của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịnh, bất tịnh của nhãn xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịnh, bất tịnh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của nhãn xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của nhãn xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của nhãn xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của nhã nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịch tình, bất tịch tình của nhãn xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịch tình, bất tịch tình của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của nhãn xứ, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, là chẳng thể nắm bắt được, và khuyên theo pháp này mà xuyên tu thiện căng, chẳng khiến hướng đến thanh văn, độc giác, mà chỉ khiến chứng đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện, đó chính là thiện hữu của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, được sự hỗ trợ của thiện hữu này, thì nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh thiết, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lại nữa, thiện hiện, vật thiện hữu của các Đại Bồ-Tát, nếu là người có khả năng lấy vô sở đắc làm phương tiện, thì nên nói cái tướng thường, vô thường của sát sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng thường, vô thường của thanh, hương, vị, xúc, pháp sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, khổ của sát sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, khổ của thanh, hương, vị, xúc, pháp sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng nhã, vô nhã của sát sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng nhã, vô nhã của thanh, hương, vị, xúc, pháp sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của sát sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của thanh, hương, vị, xúc, pháp sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của sát sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của thanh, hương, vị, xúc, pháp sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của sát sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của thanh, hương, vị, xúc, pháp sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của sát sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của thanh, hương, vị, xúc, pháp sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của sát sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của thanh, hương, vị, xúc, pháp sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của sát sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của thanh, hương, vị, xúc, pháp sứng, là chẳng thể nắm bắt được. Và khuyên thờ pháp này mà sinh tu thiện căng, chẳng khiến hướng đến thanh văn, độc giác, mà chỉ khiến chính đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện, đó chính là thiện hữu của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, được sự hỗ trợ của thiện hữu này, thì nghe nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khiết, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lại nữa, thiện hiện, Bật thiện hữu của các Đại Bồ-Tát, nếu là người có khả năng lấy vô sở đắc làm phương tiện, thì nên nói cái tướng thường, vô thường của nhãn giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng thường, vô thường của sát giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, hổ của nhãn giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, hổ của sát giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng ngã, vô ngã của nhãn giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng ngã, vô ngã của sát giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của nhãn giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của sát giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của nhãn giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của sát giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của nhãn giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của sát giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của nhãn giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của sát giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của nhãn giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của sát giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của nhãn giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của sát giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Và khuyên theo pháp này mà xuyên tu thiện căng, chẳng khiến hướng đến thanh văn, độc giác, mà chỉ khiến chính đắc trí nhất thiết ký. Này thiện hiện, đó chính là thiện hữu của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, được sự hỗ trợ của thiện hữu này, thì nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khít, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lại nữa, thiện hiện, Bật thiện hữu của các Đại Bồ-Tát, nếu là người có khả năng lấy vô sở đắc làm phương tiện, thì nên nói cái tướng thường, vô thường của nhĩ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng thường, vô thường của thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, hổ của nhĩ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, hổ của thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng ngã, vô ngã của nhĩ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng ngã, vô ngã của thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của nhĩ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của nhĩ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của nhĩ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của nhĩ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của nhĩ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của nhĩ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Và khuyên theo pháp này mà xuyên tu thiện căng, chẳng khiến hướng đến thanh văn, độc giác, mà chỉ khiến chứng đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện, đó chính là thiện hữu của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, được sự hỗ trợ của thiện hữu này, thì nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khiếp, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lại nữa, thiện hiện, Vật thiện hữu của các Đại Bồ-Tát, nếu là người có khả năng lấy vô sở đắc làm phương tiện, thì nên nói cái tướng thường, vô thường của tỉ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng thường, vô thường của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, hổ của tỉ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, hổ của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng ngã, vô ngã của tỉ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng ngã, vô ngã của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tỉnh, bất tỉnh của tỉ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tỉnh, bất tỉnh của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của tỉ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của tỉ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của tỉ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của tỉ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của tỉ giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Và khuyên theo pháp này mà xiên tu thiện căng, chẳng khiến hướng đến thanh văn, độc giác, mà chỉ khiến chính đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện, đó chính là thiện hữu của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, được sự hỗ trợ của thiện hữu này, thì nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khiết, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lại nữa, thiện hiện, vật thiện hữu của các Đại Bồ-Tát, nếu là người có khả năng lấy vô sở đắc làm phương tiện, thì nên nói cái tướng thường, vô thường của thiệt giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng thường, vô thường của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, hổ của thiệt giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, hổ của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng ngã, vô ngã của thiệt giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng ngã, vô ngã của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của thiệt giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của thiệt giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của thiệt giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của thiệt giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của thiệt giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của thiệt giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Và khuyên theo pháp này mà xuyên tu thiện căng, chẳng khiến hướng đến thanh văn, độc giác, mà chỉ khiến chính đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện, đó chính là thiện hữu của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, được sự hỗ trợ của thiện hữu này, thì nghe nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kim khiết, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lại nữa, thiện hiện, Bật thiện hữu của các Đại Bồ-Tát, nếu là người có khả năng lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói cái tướng thường, vô thường của thân giới, là chẳng thể nắm bắt được, thì nên nói cái tướng thường, vô thường của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng lạc, hổ của thân giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng lạc, hổ của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng. Thể nắm bắt được, nói cái tướng ngã, vô ngã của thân giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng ngã, vô ngã của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịnh, bất tịnh của thân giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịnh, bất tịnh của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của thân giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng không, bất không của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của thân giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của thân giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái t tướng vô nguyện, hữu nguyện của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của thân giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của thân giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được, và khuyên theo pháp này mà sinh tu thiện căng, chẳng khiến hướng đến thanh văn, độc giác, mà chỉ khiến chính đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện, đó chính là thiện hữu của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, được sự hỗ trợ của thiện hữu này, thì nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khít, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lại nữa, thiện hiện, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng ngã, vô ngã của ý giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng ngã, vô ngã của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịnh, bất tịnh của ý giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịnh, bất tịnh của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của ý giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng không, bất không của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô tướng, thử tướng của ý giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô tướng, thử tướng của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô nguyện, thử nguyện của ý giới, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, thử nguyện của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của ý giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của ý giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, là chẳng thể nắm bắt được, và khuyên theo pháp này mà xuyên tu thiện căng, chẳng khiến hướng đến thanh văn, độc giác, mà chỉ khiến chính đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện, đó chính là thiện hữu của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, được sự hỗ trợ của thiện hữu này, thì nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khít, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lại nữa, thiện hiện, Bật thiện hữu của các Đại Bồ-Tát, nếu là người có khả năng lấy vô sở đắc làm phương tiện, thì nên nói cái tướng thường, vô thường của địa giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng thường, vô thường của thủy, hỏa, phong, không, thức giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng lạc, khổ của địa giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng lạc, khổ của thủy, hỏa, phong, không, thức giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng nhã, vô ngã của địa giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng nhã, vô ngã của thủy, hỏa, phong, không, thức giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịnh, bất tịnh của địa giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịnh, bất tịnh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng không, bất không của địa giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng không, bất không của thủy, hỏa, phong, không, thức giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của địa giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của thủy, hỏa, phong, không, thức giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của địa giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của thủy, hỏa, phong, không, thức giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của địa giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của địa giới, là chẳng thể nắm bắt được, nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của thủy, hỏa, phong, không, thức giới, là chẳng thể nắm bắt được, và khuyên theo pháp này mà xiên tu thiện căng, chẳng khiến hướng đến thanh văn, độc giác, mà chỉ khiến chính đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện, đó chính là thiện hữu của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, được sự hỗ trợ của thiện hữu này, thì nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khít, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lại nữa, thiện hiện, Bật thiện hữu của các Đại Bồ-Tát, nếu là người có khả năng lấy vô sở đắc làm phương tiện, thì nên nói cái tướng thường, vô thường của thánh đế khổ, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng thường, vô thường của thánh đế tập, diệt, đạo, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, khổ của thánh đế khổ, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, khổ của thánh đế tập, diệt, đạo, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng ngã, vô ngã của thánh đế khổ, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng ngã, vô ngã của thánh đế tập, diệt, đạo, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của thánh đế khổ, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của thánh đế tập, diệt, đạo, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của thánh đế khổ, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của thánh đế tập, diệt, đạo, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của thánh đế khổ, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của thánh đế tập, diệt, đạo, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của thánh đế khổ, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của thánh đế tập, diệt, đạo, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của thánh đế khổ, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của thánh đế tập, diệt, đạo, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của thánh đế khổ, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của thánh đế tập, diệt, đạo, là chẳng thể nắm bắt được. Và khuyên theo pháp này mà xiên tu thiện trăng, chẳng khiến hướng đến thanh văn, độc giác, mà chỉ khiến chứng đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện, đó chính là thiện hữu của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, được sự hỗ trợ của thiện hữu này, nghe nói bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng chinh khiết, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt. Lại nữa, thiện hiện, vật thiện hữu của các Đại Bồ-Tát, nếu là người có khả năng lấy vô sở đắc làm phương tiện, thì nên nói cái tướng thường, vô thường của vô minh, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng thường, vô thường của hành, thức, danh sách, lục sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, khổ của vô minh, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng lạc, khổ của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng ngã, vô ngã của vô minh, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng ngã, vô ngã của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của vô minh, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịnh, bất tịnh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của vô minh, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng không, bất không của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của vô minh, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô tướng, hữu tướng của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của vô minh, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng vô nguyện, hữu nguyện của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của vô minh, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng tịch tịnh, bất tịch tịnh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của vô minh, là chẳng thể nắm bắt được. Nói cái tướng viễn ly, bất viễn ly của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, là chẳng thể nắm bắt được. Và khuyên theo pháp này mà xuyên tu thiện căng, chẳng khiến hướng đến thanh văn, độc giác, mà chỉ khiến chính đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện, đó chính là thiện hữu của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, được sự hỗ trợ của thiện hữu này, thì nghe nói bát nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu như vậy, mà tâm của vị ấy chẳng kinh khiết, chẳng hải hùng, chẳng sợ sệt.

Listen Next

Other Creators