Home Page
cover of kinhdaibatnha (423)
kinhdaibatnha (423)

kinhdaibatnha (423)

Phuc Tien

0 followers

00:00-44:14

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 17, Quyện 423, xxiii Phẩm Vô Biên Tế 04 Bây giờ, Cụ Thọ Thiền Hiền Thưa, Bạch Thế Tôn Khi nào Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, quan sát chắc pháp thì khi ấy, Đại Bồ Tát đối với sát không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với thọ, tưởng, hành, thức không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì Đại Bồ Tát này ngay lúc ấy không thấy sát cho đến thức. Đối với nhãn xứ không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì ngay lúc ấy, Đại Bồ Tát này không thấy nhãn xứ cho đến ý xứ. Đối với sát xứ không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì Đại Bồ Tát này ngay lúc ấy không thấy sát xứ cho đến pháp xứ. Đối với nhãn xứ không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì ngay lúc ấy, Đại Bồ Tát này không thấy nhãn xứ cho đến ý xứ. Đối với sát xứ không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp giới không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì ngay lúc ấy, Đại Bồ Tát này không thấy sát giới cho đến pháp giới. Đối với nhãn thức giới không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì ngay lúc ấy, Đại Bồ Tát này không thấy nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Đối với nhãn xuất không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì ngay lúc ấy, Đại Bồ Tát này không thấy nhãn xuất cho đến ý xuất. Đối với các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với các thỏ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì ngay lúc ấy, Đại Bồ Tát này không thấy các thỏ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến các thỏ do ý xuất làm duyên sanh ra. Đối với Bố Thí Ba-la-mật-đa không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với Tịnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tịnh Lự, Bác Nhã Ba-la-mật-đa không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì ngay lúc ấy, Đại Bồ Tát này không thấy Bố Thí Ba-la-mật-đa cho đến Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Đối với Pháp không nội không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt ráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tán vô tán, Pháp không bổn tánh, Pháp không tự tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không vô tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không vô tánh tự tánh không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì ngay lúc ấy, Đại Bồ Tát này không thấy Pháp không nội cho đến Pháp không vô tánh tự tánh. Đối với 4 niệm trụ không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì ngay lúc ấy, Đại Bồ Tát này không thấy 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo. Như vậy, cho đến đối với 10 lực của Phật không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã, 18 Pháp Phật bất cộng không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì ngay lúc ấy, Đại Bồ Tát này không thấy 10 lực của Phật cho đến 18 Pháp Phật bất cộng. Đối với tất cả môn Tam Ma Địa không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với tất cả môn Đà La Ni không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì ngay lúc ấy, Đại Bồ Tát này không thấy tất cả môn Tam Ma Địa, tất cả môn Đà La Ni, cho đến đối với trí nhất thiết không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không nhận, không lấy, không trụ, không chấp, cũng không lập tra lạ ngã. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì ngay lúc ấy, Đại Bồ Tát này không thấy trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Ba La Mật Đa, không thấy sắc, cũng không thấy thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Vì tánh của sắc V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy nhãn xứ, cũng không thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thần, ý xứ. Vì sao? Vì tánh của nhãn xứ V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy sắc xứ, cũng không thấy thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ. Vì sao? Vì tánh của sắc xứ V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy nhãn giới, cũng không thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thần, ý giới. Vì sao? Vì tánh của nhãn giới V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy sắc giới, cũng không thấy thanh, hương, vị, xúc, pháp giới. Vì sao? Vì tánh của sắc giới V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy nhãn thức giới, cũng không thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thần, ý thức giới. Vì sao? Vì tánh của nhãn thức giới V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy nhãn xứ, cũng không thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thần, ý xứ. Vì sao? Vì tánh của nhãn xuất V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cũng không thấy các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thần, ý xuất làm duyên sanh ra. Vì sao? Vì tánh của các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy bố thí Balamudda, cũng không thấy tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Balamudda. Vì sao? Vì tánh của bố thí Balamudda V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy Pháp không nội, cũng không thấy Pháp không ngoại cho đến Pháp không vô tánh tự tánh. Vì sao? Vì tánh của Pháp không nội V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy bốn niệm trụ, cũng không thấy bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo. Vì sao? Vì tánh của bốn niệm trụ V, V, là không, không có sanh, diệt. Như vậy, cho đến không thấy mười lực của Phật, cũng không thấy bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Vì sao? Vì tánh của mười lực của Phật V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy tất cả môn Tamma Địa, cũng không thấy tất cả môn Đà-La-Ni. Vì sao? Vì tánh của tất cả môn Tamma Địa V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy Pháp giới, cũng không thấy chân như, thật tế, cảnh giới bất tương nghị, cảnh giới an ẩn V, V. Vì sao? Vì tánh của Pháp giới V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy tất cả hành đại Bồ-Tát, cũng không thấy chư Phật vô thường chánh đặng chánh giác. Vì sao? Vì tánh của tất cả hành đại Bồ-Tát V, V, là không, không có sanh, diệt. Không thấy trí nhất thiết, cũng không thấy trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì sao? Vì tánh của trí nhất thiết V, V, là không, không có sanh, diệt. Bạch Thế Tôn Sắc không sanh, không diệt tức là chẳng phải sắc, thọ, tưởng, hành, thức không sanh, không diệt cũng chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Vì sắc V, V, cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì Pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế sắc không sanh, không diệt tức là chẳng phải sắc, thọ, tưởng, hành, thức không sanh, không diệt cũng chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Bạch Thế Tôn Nhãn xứ không sanh, không diệt tức là chẳng phải nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ không sanh, không diệt cũng chẳng phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Vì sao? Vì nhãn xứ V, V, cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì Pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế nhãn xứ không sanh, không diệt tức là chẳng phải nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ không sanh, không diệt cũng chẳng phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Bạch Thế Tôn Sắc xứ không sanh, không diệt tức là chẳng phải sắc xứ, thanh, hương, vị, xuất, Pháp xứ không sanh, không diệt, cũng chẳng phải thanh, hương, vị, xuất, Pháp xứ. Vì sao? Vì sắc xứ V, V, cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì Pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế sắc xứ không sanh, không diệt tức là chẳng phải sắc xứ, thanh, hương, vị, xuất, Pháp xứ không sanh, không diệt cũng chẳng phải thanh, hương, vị, xuất, Pháp xứ. Bạch Thế Tôn Nhãn giới không sanh, không diệt tức là chẳng phải nhãn giới, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới không sanh, không diệt, cũng chẳng phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới. Vì sao? Vì nhãn giới VV cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì Pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế nhãn giới không sanh, không diệt tức là chẳng phải nhãn giới, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới không sanh, không diệt, cũng chẳng phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới. Bạch Thế Tôn Sát giới không sanh, không diệt tức là chẳng phải sát giới, thanh, hương, vị, xúc, Pháp giới không sanh, không diệt, cũng chẳng phải thanh, hương, vị, xúc, Pháp giới. Vì sao? Vì sát giới VV cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì Pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế sát giới không sanh, không diệt tức là chẳng phải sát giới, thanh, hương, vị, xúc, Pháp giới không sanh, không diệt, cũng chẳng phải thanh, hương, vị, xúc, Pháp giới. Bạch Thế Tôn Nhãn thức giới không sanh, không diệt tức là chẳng phải nhãn thức giới, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới không sanh, không diệt, cũng chẳng phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới. Vì sao? Vì nhãn thức giới VV cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì Pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế nhãn thức giới không sanh, không diệt tức là chẳng phải nhãn thức giới, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới không sanh, không diệt, cũng chẳng phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới. Bạch Thế Tôn Nhãn thức không sanh, không diệt tức là chẳng phải nhãn thức, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức không sanh, không diệt, cũng chẳng phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức. Vì sao? Vì nhãn thức VV cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì Pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế nhãn thức không sanh, không diệt tức là chẳng phải nhãn thức, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức không sanh, không diệt, cũng chẳng phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức. Bạch Thế Tôn Các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra không sanh, không diệt tức là chẳng phải các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra, các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra không sanh, không diệt, cũng chẳng phải các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra. Vì sao? Vì các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra VV cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra không sanh, không diệt tức là chẳng phải các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra, các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra không sanh, không diệt, cũng chẳng phải các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra. Bạch Thế Tôn Bố thí Ba-la-mật-đa không sanh, không diệt tức là chẳng phải bố thí Ba-la-mật-đa, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa không sanh, không diệt, cũng chẳng phải tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì bố thí Ba-la-mật-đa VV cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế bố thí Ba-la-mật-đa không sanh, không diệt tức là chẳng phải bố thí Ba-la-mật-đa, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa không sanh, không diệt, cũng chẳng phải tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa. Bạch Thế Tôn Pháp không nội không sanh, không diệt tức là chẳng phải pháp không nội, pháp không ngoại cho đến pháp không vô tánh tự tánh không sanh, không diệt, cũng chẳng phải pháp không ngoại cho đến pháp không vô tánh tự tánh. Vì sao? Vì pháp không nội VV cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế pháp không nội không sanh, không diệt tức là chẳng phải pháp không nội, pháp không ngoại cho đến pháp không vô tánh tự tánh không sanh, không diệt, cũng chẳng phải pháp không ngoại cho đến pháp không vô tánh tự tánh. Bạch Thế Tôn 4 niệm trụ không sanh, không diệt tức là chẳng phải 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo không sanh, không diệt, cũng chẳng phải 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo. Vì sao? Vì 4 niệm trụ V, V cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế 4 niệm trụ không sanh, không diệt tức là chẳng phải 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo không sanh, không diệt, cũng chẳng phải 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo. Bạch Thế Tôn Như vậy, cho đến 10 lực của Phật không sanh, không diệt tức là chẳng phải 10 lực của Phật, 4 điều không sợ cho đến 18 pháp Phật bất cộng không sanh, không diệt, cũng chẳng phải 4 điều không sợ cho đến 18 pháp Phật bất cộng. Vì sao? Vì 10 lực của Phật V, V cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế 10 lực của Phật không sanh, không diệt tức là chẳng phải 10 lực của Phật, 4 điều không sợ cho đến 18 pháp Phật bất cộng không sanh, không diệt, cũng chẳng phải 4 điều không sợ cho đến 18 pháp Phật bất cộng. Bạch Thế Tôn Tất cả môn Tamma Địa không sanh, không diệt tức là chẳng phải tất cả môn Tamma Địa, tất cả môn Đà La Nịa không sanh, không diệt, cũng chẳng phải tất cả môn Đà La Nịa. Vì sao? Vì tất cả môn Tamma Địa V, V cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế tất cả môn Tamma Địa không sanh, không diệt tức là chẳng phải tất cả môn Tamma Địa, tất cả môn Đà La Nịa không sanh, không diệt, cũng chẳng phải tất cả môn Đà La Nịa. Bạch Thế Tôn Pháp giới không sanh, không diệt tức là chẳng phải pháp giới, chân như, thật tế, cảnh giới bất tương nghị, cảnh giới an ẩn V, V không sanh, không diệt, cũng chẳng phải chân như, thật tế, cảnh giới bất tương nghị, cảnh giới an ẩn V, V. Vì sao? Vì pháp giới V, V cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế pháp giới không sanh, không diệt tức là chẳng phải pháp giới, chân như, thật tế, cảnh giới bất tương nghị, cảnh giới an ẩn V, V không sanh, không diệt, cũng chẳng phải chân như, thật tế, cảnh giới bất tương nghị, cảnh giới an ẩn V, V. Bạch Thế Tôn Tất cả hành đại Bồ Tát không sanh, không diệt tức là chẳng phải tất cả hành đại Bồ Tát. Quả vô thường chánh đẳng chánh giác chư Phật không sanh, không diệt, cũng chẳng phải quả vô thường chánh đẳng chánh giác của chư Phật. Vì sao? Vì tất cả hành đại Bồ Tát V, V cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế tất cả hành đại Bồ Tát không sanh, không diệt tức là chẳng phải tất cả hành đại Bồ Tát. Quả vô thường chánh đẳng chánh giác chư Phật không sanh, không diệt, cũng chẳng phải quả vô thường chánh đẳng chánh giác chư Phật. Bạch Thế Tôn Trí nhất thiết không sanh, không diệt tức là chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không sanh, không diệt, cũng chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì sao? Vì trí nhất thiết VV cùng với không sanh, không diệt, không hai, không hai chỗ. Vì sao? Vì Pháp không sanh, không diệt, chẳng phải một, chẳng phải hai, chẳng phải nhiều, chẳng phải khác. Vì thế trí nhất thiết không sanh, không diệt tức là chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không sanh, không diệt, cũng chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Bạch Thế Tôn Sắc không hai tức là chẳng phải sắc thọ, tưởng, hành, thức không hai, cũng chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Nhãn xứ không hai tức là chẳng phải nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ không hai, cũng chẳng phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Sắc xứ không hai tức là chẳng phải sắc xứ, thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ không hai cũng chẳng phải thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ. Nhãn xứ không hai tức là chẳng phải nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ không hai cũng chẳng phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Sắc xứ không hai tức là chẳng phải sắc xứ, thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ không hai cũng chẳng phải thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ. Nhãn xứ không hai tức là chẳng phải nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ không hai cũng chẳng phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Nhãn xứ không hai tức là chẳng phải nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ không hai cũng chẳng phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Các thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra không hai tức là chẳng phải các thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra, các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ làm duyên sanh ra không hai cũng chẳng phải các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ làm duyên sanh ra. Bố thí ba la mật đa không hai tức là chẳng phải bố thí ba la mật đa, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã ba la mật đa không hai cũng chẳng phải tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã ba la mật đa. Pháp không nội không hai tức là chẳng phải Pháp không nội, Pháp không ngoại cho đến Pháp không vô tánh tự tánh không hai cũng chẳng phải Pháp không ngoại cho đến Pháp không vô tánh tự tánh. Bốn niệm trụ không hai tức là chẳng phải bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo không hai cũng chẳng phải bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo. Như vậy, cho đến mười lực của Phật không hai tức là chẳng phải mười lực của Phật, bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng không hai cũng chẳng phải bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Tất cả môn Tamma Địa không hai tức là chẳng phải tất cả môn Tamma Địa, tất cả môn Đà-la-Ni không hai cũng chẳng phải tất cả môn Đà-la-Ni. Pháp giới không hai tức là chẳng phải Pháp giới, chân như, thực tế, cảnh giới bất tương nghị, cảnh giới an ẩn V, V, không hai, cũng chẳng phải chân như, thực tế, cảnh giới bất tương nghị, cảnh giới an ẩn V, V. Tất cả hành đại Bồ-Tát không hai tức là chẳng phải tất cả hành đại Bồ-Tát. Quả vô thường chánh đặng chánh giác của Chiêu Phật không hai tức là chẳng phải quả vô thường chánh đặng chánh giác của Chiêu Phật. Trí nhất thiết không hai tức là chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không hai cũng chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Bạch Thế Tôn Nhãn thức giới vào pháp số không hai, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới vào pháp số không hai. Nhãn thức vào pháp số không hai, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức vào pháp số không hai. Các thọ do nhãn thức làm duyên sanh ra vào pháp số không hai, các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh ra vào pháp số không hai. Bố thí Ba-la-mật-đa vào pháp số không hai, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa vào pháp số không hai. Pháp không nội vào pháp số không hai, pháp không ngoại cho đến pháp không vô tánh tự tánh vào pháp số không hai. Bốn niệm trụ vào pháp số không hai, bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo vào pháp số không hai. Như vậy, cho đến mười lực của Phật vào pháp số không hai, bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng vào pháp số không hai. Tất cả môn Tam-ma-địa vào pháp số không hai, tất cả môn Đà-la-nì vào pháp số không hai. Pháp giới vào pháp số không hai, chân như, thực tế, cảnh giới bất tương nghị, cảnh giới an ẩn v.v. vào pháp số không hai. Tất cả hành Đại Bồ-Tát vào pháp số không hai, quả vô thường chánh đặn chánh giác của Chiêu Phật vào pháp số không hai. Trí nhất thiết vào pháp số không hai, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng vào pháp số không hai. XXIV Phẩm Viễn Ly 01 Lúc bấy giờ, cụ thọ xá lời tử hỏi thiện hiện. Như Tôn Giả nói, khi Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, quan sát các Pháp. Thế nào là Đại Bồ-Tát? Thế nào là bác nhã Ba-la-mật-đa? Thế nào là quan sát các Pháp? Bấy giờ, cụ thọ thiện hiện nói. Theo lời Tôn Giả hỏi, thế nào là Đại Bồ-Tát? Này xá lời tử! Xuyên năng mong cầu quả vô thường chánh đặn chánh giác làm lợi lạc cho hữu tình, nên gọi là Bồ-Tát, hiểu biết đầy đủ như thật, có khả năng biết rõ khắp tướng tất cả Pháp mà không chấp, nên còn gọi là Mahatat. Khi ấy, xá lời tử hỏi lại thiện hiện. Thế nào là Đại Bồ-Tát có khả năng biết rõ khắp tướng tất cả Pháp mà không chấp? Thiện hiện đáp! Xá lời tử! Các Đại Bồ-Tát như thật biết rõ tướng tất cả sắc mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả thọ, tưởng, hành, thức mà không chấp. Như thật biết rõ tướng tất cả nhãn xứ mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà không chấp. Như thật biết rõ tướng tất cả sắc xứ mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ mà không chấp. Như thật biết rõ tướng tất cả nhãn xứ mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà không chấp. Như thật biết rõ tướng tất cả sắc xứ mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ mà không chấp. Như thật biết rõ tướng tất cả nhãn xứ mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà không chấp. Như thật biết rõ tướng tất cả nhãn xứ mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ mà không chấp. Như thật biết rõ tướng tất cả các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra mà không chấp. Như thật biết rõ tướng tất cả bố thí Ba-la-mật-đa mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa mà không chấp. Như thật biết rõ tướng tất cả Pháp không nội mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả Pháp không ngoại cho đến Pháp không vô tánh tự tánh mà không chấp. Như thật biết rõ tướng tất cả bốn niệm trụ mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo mà không chấp. Như vậy, cho đến như thật biết rõ tướng tất cả mưu lực của Phật mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng mà không chấp. Như thật biết rõ tướng tất cả môn Tam-ma-địa mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả môn Đa-la-ni mà không chấp. Như thật biết rõ tướng tất cả Pháp giới mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả chân như, thật tế, cảnh giới bất tương nhị, cảnh giới an ẩn v.v. mà không chấp. Cho đến như thật biết rõ tướng tất cả trí nhất thiết mà không chấp, như thật biết rõ tướng tất cả trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà không chấp. Bây giờ, xá lợi tử hỏi thiện hiện. Còn những tên nào là tướng tất cả Pháp? Thiện hiện đáp Xá lợi tử Nếu do tướng trạng các hành biểu hiện như vậy mà biết các Pháp là sắc, là thanh, là hương, là vị, là xúc, là Pháp, là bên trong, là bên ngoài, là hữu lậu, là vô lậu, là hữu vi, là vô vi. Những tên này là tướng tất cả Pháp. Lại nữa, này xá lợi tử. Tôn giả hỏi Thế nào là bác nhã Ba-la-mật-đa? Này xá lợi tử Có trí tuệ thù thắng, ví dụ xa ly những Pháp cần phải xa ly nên gọi là bác nhã Ba-la-mật-đa. Xá lợi tử hỏi Trí tuệ này có thể xa ly Pháp nào? Thiện hiện đáp Trí tuệ này có thể xa ly các quẩn, các xứ, các giới, các phiền não kiến, và sáu cõi v, v nên gọi là bác nhã Ba-la-mật-đa. Lại nữa, này xá lợi tử Có trí tuệ thù thắng, ví dụ đi đến chỗ xa nên gọi là bác nhã Ba-la-mật-đa. Xá lợi tử hỏi Trí tuệ này có thể đi xa đến Pháp gì? Thiện hiện đáp Trí tuệ này có thể đi xa đến Pháp bố thí Ba-la-mật-đa, cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, nên gọi là bác nhã Ba-la-mật-đa. Trí tuệ này có thể đi xa đến Pháp không nội cho đến Pháp không vô tánh tự tánh, nên gọi là bác nhã Ba-la-mật-đa. Trí tuệ này có thể đi xa đến Pháp bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, nên gọi là bác nhã Ba-la-mật-đa. Như vậy, cho đến trí tuệ này có thể đi xa đến mười lực của Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, nên gọi là bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến trí tuệ này có thể đi xa đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, nên gọi là bác nhã Ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử Do nhân duyên này nói là bác nhã Ba-la-mật-đa Lại nữa, này xá lợi tử Tôn giả hỏi, thế nào là quan sát các Pháp? Này xá lợi tử Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, quan sát sắc cho đến thức chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Quan sát nhãn xứ cho đến ý xứ chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Quan sát sát xứ cho đến pháp xứ chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Quan sát nhạn giới cho đến ý giới chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Quan sát sát giới cho đến pháp giới chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng phải tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Quan sát nhạc thức giới cho đến ý thức giới chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Quan sát nhạc thức cho đến ý thức chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Quan sát các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Quan sát bố thí ba la mật đa cho đến bác ngã ba la mật đa chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Quan sát pháp không nội cho đến pháp không vô tánh tự tánh chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Quan sát bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Như vậy, cho đến quan sát mười lực của Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Quan sát tất cả môn Tama Địa, tất cả môn Đà La Nịa chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Như vậy, cho đến quan sát trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng phải thường, chẳng vô thường, chẳng vui, chẳng khổ, chẳng phải ngã, chẳng phải vô ngã, chẳng tịnh, chẳng phải bất tịnh, chẳng phải không, chẳng phải bất không, chẳng phải hữu tướng, chẳng phải vô tướng, chẳng phải hữu nguyện, chẳng phải vô nguyện, chẳng phải tịch tịnh, chẳng phải bất tịch tịnh, chẳng phải viễn ly, chẳng phải bất viễn ly. Này xá lợi tử! Đó gọi là quan sát các Pháp. Này xá lợi tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa nên quan sát các Pháp như vậy. Bây giờ, cụ thọ xá lợi tử hỏi thiện hiện. Tôn giả! Do duyên nào nói như vậy, sát không sanh, không diệt tức là chẳng phải sát, thọ, tưởng, hành, thức không sanh, không diệt cũng chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Như vậy, cho đến trí nhất thiết không sanh, không diệt tức là chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không sanh, không diệt cũng chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Thiện hiện đáp! Này xá lợi tử! Sát, tánh sát là không, thọ, tưởng, hành, thức, tánh thọ, tưởng, hành, thức là không. Trong tánh không này không có sanh, không có diệt, cũng không có sát cho đến thức. Do đây nên nói, sát không sanh, không diệt tức là chẳng phải sát, thọ, tưởng, hành, thức không sanh, không diệt cũng chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Này xá lợi tử! Như vậy, cho đến trí nhất thiết, tánh trí nhất thiết là không, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, tánh trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không. Trong tánh không này không có sanh, không có diệt, cũng không có trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do đây nên nói, trí nhất thiết không sanh, không diệt tức là chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không sanh, không diệt cũng chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Bây giờ, cụ thọ xá lợi tử hỏi Thiện hiện! Tôn giả! Do duyên nào nên nói như vậy, sắc không hai tức là chẳng phải sắc, thọ, tưởng, hành, thức không hai cũng chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Như vậy, cho đến trí nhất thiết không hai tức là chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không hai cũng chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Thiện hiện đáp! Xá lợi tử! Hoặc là sắc, hoặc không hai, hoặc thọ, tưởng, hành, thức, hoặc không hai. Tất cả như vậy đều chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng, không sắc, không chiến, không đối, một tướng gọi là vô tướng. Do đây nên nói, sắc không hai tức là chẳng phải sắc, thọ, tưởng, hành, thức không hai cũng chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Này xá lợi tử! Như vậy, cho đến hoặc trí nhất thiết, hoặc không hai, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, hoặc không hai. Tất cả như vậy đều chẳng phải tương ưng, chẳng phải không tương ưng, không sắc, không chiến, không đối, một tướng gọi là vô tướng. Do đây nên nói, trí nhất thiết không hai tức là chẳng phải trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không hai cũng chẳng phải trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Bây giờ, cụ thọ xá lợi tử hỏi thiện hiện. Tôn giả! Do duyên nào nên nói như vậy, sắc vào pháp số không hai, thọ, tử, hành, thức vào pháp số không hai. Như vậy, cho đến trí nhất thiết vào pháp số không hai, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng vào pháp số không hai. Thiện hiện đáp! Xá lợi tử! Sắc không khác, không sanh, không diệt, không sanh, không diệt, không khác sắc, sắc tức là không sanh, không diệt, không sanh, không diệt tức là sắc. Thọ, tử, hành, thức không khác, không sanh, không diệt, không sanh, không diệt, không khác thọ, tử, hành, thức, thọ, tử, hành, thức tức là không sanh, không diệt, không sanh, không diệt tức là thọ, tử, hành, thức. Do đây nên nói, sắc vào pháp số không hai, thọ, tử, hành, thức vào pháp số không hai. Này xá lợi tử! Như vậy, cho đến trí nhất thiết không khác, không sanh, không diệt, không sanh, không diệt, không khác trí nhất thiết, trí nhất thiết tức là không sanh, không diệt, không sanh, không diệt tức là trí nhất thiết. Trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không khác, không sanh, không diệt, không sanh, không diệt, không khác trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng tức là không sanh, không diệt, không sanh, không diệt tức là trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do đây nên nói, trí nhất thiết vào pháp số không hai, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng vào pháp số không hai. Bây giờ, Cụ Thọ Thiền Hiền Thưa Bạch Thế Tôn Khi nào Đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, quan sát các pháp, khi đó Đại Bồ Tát thấy nhã không sanh, rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy người thấy không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy sắc không sanh rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy thức không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy nhãn xứ không sanh rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy y xứ không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy sắc xứ không sanh rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy pháp xứ không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy nhãn giới không sanh rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy ý giới không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy sắc giới không sanh rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy pháp giới không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy nhãn thức giới không sanh rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy ý thức giới không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy nhãn xuất không sanh rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy ý xuất không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra không sanh rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy bố thí ba la mật đa không sanh rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy bác nhã ba la mật đa không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy pháp không nội không sanh rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy pháp không vô tánh tự tánh không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy bốn niệm trụ không sanh rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy tám chi thánh đạo không sanh rốt tráo thanh tịnh. Như vậy, cho đến thấy mười lực của phật không sanh rốt tráo thanh tịnh, cho đến thấy mười tám pháp vật bất cộng không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy tất cả môn tam ma địa không sanh rốt tráo thanh tịnh, thấy tất cả môn đạ la ni không sanh rốt tráo thanh tịnh. Như vậy, cho đến thấy trí nhất thiết không sanh rốt tráo thanh tịnh vậy, thấy trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy pháp phàm phu không sanh rốt tráo thanh tịnh, thấy phàm phu không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy pháp dự lưu không sanh rốt tráo thanh tịnh, thấy dự lưu không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy pháp nhất lai không sanh rốt tráo thanh tịnh, thấy nhất lai không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy pháp bất hoàng không sanh rốt tráo thanh tịnh, thấy bất hoàng không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy pháp à la hẳn không sanh rốt tráo thanh tịnh, thấy à la hẳn không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy pháp độc giác không sanh rốt tráo thanh tịnh, thấy độc giác không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy tất cả pháp bồ tát không sanh rốt tráo thanh tịnh, thấy tất cả bồ tát không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy pháp chư phật không sanh rốt tráo thanh tịnh, thấy chư phật không sanh rốt tráo thanh tịnh. Thấy pháp tất cả hữu tình không sanh rốt tráo thanh tịnh, thấy tất cả hữu tình không sanh rốt tráo thanh tịnh.

Listen Next

Other Creators