Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 17 Quyện 411 11. Phẩm Thí Dụ Bây giờ, Cụ Thọ Thiền Hiền Thưa Bạch Thế Tôn Ý nghĩa của Bồ Tát là như thế nào? Phật bảo Thiền Hiện Không có ý nghĩa là nghĩa của Bồ Tát. Vì sao? Này Thiền Hiện! Vì cả hai danh từ Bồ Đệ, Tát Đỏ đã không sanh, nên nghĩa lý trong đó cũng chẳng có. Không có nghĩa là nghĩa của Bồ Tát. Này Thiền Hiện! Ông nên biết, vĩ như dấu chân chim trong hư không ý nghĩa thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Vĩ như cảnh trong mộng, việc huyển, sóng nắng, ảnh ảo, trăng dưới nước, tiếng vang, hòa đốm trong hư không biến hóa ý nghĩa thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này Thiền Hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa chân như của tất cả Pháp thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy thật không có. Như ý nghĩa của nhất thiết Pháp, Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, Pháp định, Pháp trụ, thực tế ý nghĩa thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này Thiền Hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa sắc của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa thọ, tưởng, hành, thức của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này Thiền Hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa nhãn xứ của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này Thiền Hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa sắc xứ của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này Thiền Hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa nhãn giới của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này Thiền Hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa sắc giới của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa thanh, hương, vị, xúc, pháp giới của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này Thiền Hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa nhãn thức giới của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này Thiền Hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa nhãn xúc của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này Thiền Hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này Thiền Hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa vô minh của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này Thiền Hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa hành pháp không nội của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa hành pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp pháp không không biên giới, pháp không tán vô tán, pháp không bản tánh, pháp không tự tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không bất khả đắc, pháp không vô tánh, pháp không tự tánh, pháp không vô tánh tự tánh của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này thiện hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa hành bốn niệm trụ của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm trăng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Này thiện hiện! Ông nên biết, như ý nghĩa cho đến hành mười lực của Phật của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng của nhà ảo thuật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Lại nữa, này thiện hiện! Như ý nghĩa sát của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa thọ, tưởng, hành, thức của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa nhãn xứ của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa sát xứ của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa nhãn giới của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa sát giới của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa thanh, hương, vị, xúc, pháp giới của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa nhãn thức giới của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa nhãn xúc của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa cách họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa cách họ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa vô minh của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa hành, thức, danh sắc, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa hành pháp không nội của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa hành pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tán vô tán, pháp không bổng tánh, pháp không tự tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không vô tánh, pháp không tự tánh, pháp không vô tánh tự tánh của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa hành bốn niệm trụ của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Cho đến như ý nghĩa hành mười lực của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Lại nữa, này thiện hiện. Như ý nghĩa giới vô vi trong giới hữu vi thật không có, ý nghĩa giới hữu vi trong giới vô vi cũng thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn Như ý nghĩa pháp nào vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Phật Bảo thiện hiện Như ý nghĩa của sách cho đến thức vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa của nhãn giới cho đến ý xứ vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa của sách xứ cho đến pháp xứ vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa của nhãn giới cho đến ý thức giới vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa của sách giới cho đến pháp giới vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa của nhãn thức giới cho đến ý thức giới vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa của nhãn xúc cho đến ý xúc vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa của các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cho đến ý nghĩa các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra là vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa của vô minh cho đến lão tử là vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa của bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo là vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như vậy, cho đến như ý nghĩa mười lực của Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng là vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô thành, vô hoại, vô đắc, vô xã, vô nhiễm, vô tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Lại nữa, này thiện hiện! Như ý nghĩa bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo rốt tráo thanh tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như vậy, cho đến như ý nghĩa mười lực của Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng rốt tráo thanh tình thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa ngã cho đến người thấy thật không có, vì không có nên ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa tối tâm khi mặt trời mọc thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa các hành thời kiếp tận thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa ác giới trong tình giới quận của chưa như lại ứng chánh đẳng giác thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa loạn tâm trong tình định quận của chưa như lại ứng chánh đẳng giác thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa ác tuệ trong minh tuệ quận của chưa như lại ứng chánh đẳng giác thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa tràn buộc trong giải thoát quận của chưa như lại ứng chánh đẳng giác thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa chẳng phải giải thoát tri kiến trong giải thoát tri kiến quận của chưa như lại ứng chánh đẳng giác thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa bóng tối trong ánh sáng lớn của mặt trời, mặt trăng thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Như ý nghĩa ánh sáng của tất cả mặt trời, mặt trăng, sao, vật báu, thuốc súng và chiêu thiên V, V, trong ánh sáng của Phật thật không có, ý nghĩa danh từ Bồ Tát cũng như vậy, thật không có. Vì sao? Này thiện hiện! Ý nghĩa của Bồ Đề, hoặc Tát Đỏa, hoặc Bồ Tát như vậy, tất cả đều chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng, không sắc, không kiến, không đối là một tướng gọi là vô tướng. Này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp đều không thật có, không chấp, không ngại, nên siêng năng tu học, nên hiểu biết đúng. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Các Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp nào đều không thật có, không chấp, không ngại, nên siêng năng tu học. Vì sao các Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp nên hiểu biết đúng? Phật bảo thiện hiện! Tất cả Pháp là Pháp thiện, Pháp không thiện, Pháp hữu ký, Pháp vô ký, Pháp thế gian, Pháp thức thế gian, Pháp hữu lậu, Pháp vô lậu, Pháp hữu vi, Pháp vô vi, Pháp cộng, Pháp bất cộng. Này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát đối với tánh tất cả Pháp như vậy không chấp, không ngại, nên siêng năng tu học. Các Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp thật vô sở hữu nên hiểu biết đúng. Cụ thỏ thiện hiện lại bạch Phật Những Pháp nào gọi là Pháp thiện của thế gian? Phật bảo thiện hiện! Pháp thiện của thế gian là hiếu thuần với cha mẹ, cúng dường sa môn, bà la môn, cung kính phụng sự siêu trưởng, bố thí với Phước nghiệt sự, kỳ giới với Phước nghiệt sự, tu tập với Phước nghiệt sự, phục vụ chăm sóc người bệnh câu hữu với Phước, phương tiện thiện xảo câu hữu với Phước. Mười thiện nghiệp đạo thế gian, hoặc tưởng sinh trướng, tưởng mũ trả, tưởng xanh bầm, tưởng đỏ bầm, tưởng tan nát, tưởng mổ nuốt, tưởng tan trả, tưởng hài cốt, tưởng đốt cháy. Hoặc bốn tịnh lự thế gian, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Hoặc tùy niệm Phật, tùy niệm Pháp, tùy niệm Tăng, tùy niệm Giới, tùy niệm Xã, tùy niệm Thiên, tùy niệm Tịch Tịnh, tùy niệm hơi thở ra vào, tùy niệm Thân, tùy niệm Tử. Này thiện hiện! Những Pháp này gọi là Pháp thiện thế gian. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Những Pháp nào gọi là Pháp bất thiện? Phật bảo thiện hiện. Pháp bất thiện là giết hại mạng sống, lấy của không cho, dục tà hạnh, nói dối gạt, nói chia rẽ, nói lời thô ác, nói lời xấu xa, tham lam, sân giận, tà kiến và căm giận, che giấu tội lỗi, tổn hại hữu tình, bực thức, vô nịnh, luống dối, kiêu căng, ganh tị, sang tham, ngã mạng v.v. Này thiện hiện! Những Pháp này gọi là Pháp bất thiện. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Những Pháp nào là Pháp hữu ký? Phật bảo thiện hiện. Các Pháp thiện và Pháp bất thiện gọi là Pháp hữu ký. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Những Pháp nào gọi là vô ký? Phật bảo thiện hiện. Đó là thân nghiệp vô ký, ngữ nghiệp vô ký, ý nghiệp vô ký, bốn đại chủng vô ký, năm căng vô ký, năm quẩn vô ký, mười hai xứ vô ký, mười tám giới vô ký, Pháp gì thuộc vô ký. Này thiện hiện! Những Pháp này gọi là vô ký. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Những Pháp nào gọi là Pháp thế gian? Phật bảo thiện hiện. Pháp thế gian nghĩa là năm quẩn, mười hai xứ, mười tám giới, mười nhiệt đạo, bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, mười hai chi duyên khởi. Này thiện hiện! Những Pháp này gọi là Pháp thế gian. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Những Pháp nào gọi là Pháp suốt thế gian? Phật bảo thiện hiện. Pháp suốt thế gian là bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo. Ba môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Vị tri đương tri căng, dĩ tri căng, cụ tri căng, tam ma địa có tầm, có tứ, tam ma địa không tầm chỉ có tứ, tam ma địa không tầm không tứ. Hoặc minh, hoặc giải thoát, hoặc niệm, hoặc chính ký, hoặc tác ý đúng lý. Hoặc tám giải thoát, hoặc chính định thứ đệ. Hoặc Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không vô biên giới, Pháp không tán vô tán, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không bất khả đắc, Pháp không vô tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không vô tánh tự tánh. Hoặc mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng. Này thiện hiện! Những Pháp này gọi là Pháp suốt thế gian. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Những Pháp nào gọi là Pháp hữu lậu? Phật bảo thiện hiện! Đó là những Pháp trơi vào ba cõi, hoặc là năm quẩn, mười hai xứ, mười tám giới, hoặc bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Này thiện hiện! Những Pháp này gọi là Pháp hữu lậu. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Những Pháp nào gọi là Pháp vô lậu? Phật bảo thiện hiện! Đó là bốn niệm trụ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Này thiện hiện! Những Pháp này gọi là Pháp vô lậu. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Những Pháp nào gọi là Pháp hữu vi? Phật bảo thiện hiện! Đó là những Pháp bị tràn buộc trong ba cõi, như năm quẩn, bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, hoặc bốn niệm trụ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Này thiện hiện! Những Pháp này gọi là Pháp hữu vi. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Những Pháp nào gọi là Pháp vô vi? Phật bảo thiện hiện! Như Pháp không sanh, không diệt, không trụ không khác, hoặc hết tham, hết sân, hết si, hoặc chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế. Này thiện hiện! Những Pháp này gọi là Pháp vô vi. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Những Pháp nào gọi là Pháp cộng? Phật bảo thiện hiện! Đó là bốn tịnh lự thế gian, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông. Này thiện hiện! Những Pháp này gọi là Pháp cộng, vì đồng với phàm phu. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Những Pháp nào gọi là Pháp bất cộng? Phật bảo thiện hiện! Đó là bốn niệm trụ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Này thiện hiện! Những Pháp này gọi là Pháp bất cộng, vì không đồng với phàm phu. Này thiện hiện! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamudda đối với tự tướng các Pháp là không như vậy không nên chấp trước, vì tất cả Pháp không phân biệt. Này thiện hiện! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Palamudda vì lấy không hai làm phương tiện nên hiểu biết đúng tất cả Pháp, vì tất cả Pháp đều không đồng. Này thiện hiện! Đối với tất cả Pháp không hai, không đồng là ý nghĩa danh từ Bồ Tát, không phân biệt, không chấp trước là ý nghĩa danh từ Bồ Tát. Do đó không có nghĩa là nghĩa của Bồ Tát. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Do đâu Bồ Tát còn được gọi là Mahātāra? Phật bảo thiện hiện! Do Bồ Tát này là bậc thượng thủ trong chúng hữu tình lớn nên còn được gọi là Mahātāra. Thiện hiện thưa! Những vị nào gọi là chúng hữu tình lớn mà Bồ Tát là bậc thượng thủ ở trong đó? Phật bảo thiện hiện! Đó là trụ trũng tánh thứ tám, dữ lưu, nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, độc giác và tự mới phát tâm cho đến đại Bồ Tát địa vị bất thối chuyển. Như vậy, đều gọi là chúng hữu tình lớn, Bồ Tát là bậc thượng thủ trong chúng hữu tình lớn này nên còn được gọi là Mahātāra. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật! Như vậy, do đâu Bồ Tát có thể là bậc thượng thủ trong chúng hữu tình lớn? Phật bảo thiện hiện! Do Bồ Tát này đã phát tâm kiên cố dụ như Kim Cương, quyết định không thối chuyển. Vì vậy có thể làm bậc thượng thủ ở trong chúng hữu tình lớn. Thiện hiện lại thưa! Thế nào là tâm như Kim Cương của Bồ Tát? Phật bảo thiện hiện! Đại Bồ Tát nào phát tâm như vậy, nay tôi sẽ mặc áo giáp công đức lớn vào trong vô biên đồng trống lớn sanh tử vì các hữu tình phá hoại tất cả phiền não oán địch. Tôi sẽ vì khắp tất cả hữu tình làm khô càng vô biên biển lớn sanh tử. Tôi sẽ xả bỏ tất cả thân mạng, tài vật làm lợi ích lớn cho các hữu tình. Với tâm bình đẳng tôi sẽ làm an lạc lợi ích cho tất cả hữu tình. Tôi sẽ làm cho khắp các loài hữu tình an trụ đạo ba thừa hướng đến Niết Bàn. Mặc dù đem ba thừa cứu độ cho tất cả hữu tình nhưng tôi đều không thấy có một hữu tình nào được cứu độ. Tôi sẽ hiểu rõ tất cả pháp tánh không sanh, không diệt, không tịnh, không nhiễm. Tôi sẽ thuận đem tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí tu hành sáu pháp ba la mật đa. Tôi sẽ tu học tất cả pháp thông đạt hoàn toàn biến nhập dự trí. Tôi sẽ thông đạt nhất thiết pháp tướng nhất Lý Thú Môn. Tôi sẽ thông đạt nhất thiết pháp tướng nhị Lý Thú Môn. Tôi sẽ thông đạt nhất thiết pháp tướng đa Lý Thú Môn. Tôi sẽ tu học các dự trí, đạt đến các pháp tánh, đưa đến công đức thù thắng. Này thiện hiện! Đó là tâm như kim cương của Bồ Tát. Đại Bồ Tát nào đem vô sở đắc làm phương tiện an trụ tâm này quyết định có thể làm bậc thường thủ trong chúng hữu tình lớn. Lại nữa, này thiện hiện! Các đại Bồ Tát phát tâm như vậy, nếu có các loại hữu tình chịu khổ não trong tất cả địa ngục, bàn xanh, quỷ giới và cõi người, trời, thì tôi sẽ chịu thay cho họ và làm cho họ được an vui. Các đại Bồ Tát phát tâm như vậy, vì làm lợi ích cho tất cả hữu tình, tôi sẽ trải qua vô lượng trăm ngàn câu chi, na dũ đa kiếp chịu các loại khổ lớn trong các địa ngục, dùng vô số phương tiện giáo hóa làm cho họ được vô dư nhiết bàn. Như vậy, Bồ Tát lần lượt làm lợi ích cho khắp tất cả hữu tình, vì họ trải qua vô lượng trăm ngàn câu chi, na dũ đa kiếp chịu các loại khổ lớn trong các địa ngục, đều dùng vô số phương tiện giáo hóa làm cho họ được vô dư nhiết bàn. Làm như vậy rồi tự mình gieo trồng căng lành, lại trải qua vô lượng trăm ngàn câu chi, na dũ đa kiếp, tu tập viên mãn tư lương Bồ Đệ, sau mới chứng quả vô thường chánh đặn chánh giác đã mong cầu. Này thiện hiện! Thệ nguyện như vậy cũng gọi là tâm như kim cương của Bồ Tát. Đại Bồ Tát nào đem vô sở đắc làm phương tiện an trụ tâm này, quyết định có thể làm bậc thường thủ trong chúng hữu tình lớn. Lại nữa, này thiện hiện! Các đại Bồ Tát thường phát tâm thù thắng, tâm rộng lớn. Do tâm này nên quyết định có thể làm bậc thường thủ trong chúng hữu tình lớn. Cụ thọ thiện hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Thế nào là tâm thù thắng, tâm rộng lớn của Bồ Tát? Phật Bảo thiện hiện! Các đại Bồ Tát phát tâm như vậy, từ lúc mới phát tâm cho đến khi chính đắc trí nhất thiết trí, tôi quyết định sẽ không sanh lòng tham dục, sơn giận, ngu si, căm hờn, che giấu tội lỗi, tổn hại hữu tình, bực tức, vua nịnh, luống dối, ganh tị, sang tham, tiêu căng, tà kiến, ngã mạng v.v. cũng quyết định không phát tâm hướng đến mong cầu thanh văn, độc giác. Đó là tâm thù thắng, tâm rộng lớn của Bồ Tát. Đại Bồ Tát nào đem vô sở đắc làm phương tiện an trụ tâm này, quyết định có thể làm bậc thường thủ trong chúng hữu tình lớn? Lại nữa, này thiện hiện! Các đại Bồ Tát phát sanh tâm quyết định không lây động. Do tâm này nên quyết định có thể làm bậc thường thủ trong chúng hữu tình lớn. Cụ thọ thiện hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Thế nào là tâm không lây động của Bồ Tát? Phật Bảo thiện hiện! Các đại Bồ Tát phát tâm như vậy, tôi sẽ nương vào tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí, để tu tập phát sanh tất cả các sự nghiệp đã tu tập mà không kiêu mạng, buông lung. Này thiện hiện! Đó là tâm không lây động của Bồ Tát. Đại Bồ Tát nào đem vô sở đắc làm phương tiện an trụ tâm này, quyết định có thể làm bậc thường thủ trong chúng hữu tình lớn? Lại nữa, này thiện hiện! Các đại Bồ Tát đối với khắp tất cả các loại hữu tình bình đẳng phát sanh tâm chân thật, lợi lạc. Do tâm này nên quyết định có thể làm bậc thường thủ trong chúng hữu tình lớn. Cụ thọ thiện hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Thế nào là tâm chân thật, lợi lạc của Bồ Tát? Phật Bảo thiện hiện! Các đại Bồ Tát phát tâm như vậy, tôi quyết định đến tận cùng đời vị lai sẽ làm lợi ích an lạc cho tất cả hữu tình, làm chỗ nương tựa quay về hòn đảo, nhà cửa, thường không lìa bỏ. Này thiện hiện! Đó là tâm chân thật, lợi lạc của Bồ Tát. Đại Bồ Tát nào đem vô sở đắc làm phương tiện an trụ tâm này, quyết định có thể làm bậc thường thủ trong chúng hữu tình lớn? Lại nữa, này thiện hiện! Các đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa thường siêng năng tinh tấn ưu pháp, thích pháp, vui pháp, mừng pháp. Do nhân duyên này quyết định có thể làm bậc thường thủ trong chúng hữu tình lớn. Cụ thọ thiện hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Thế nào là pháp? Tại sao đại Bồ Tát khi tu hành bát nhã ba la mật đa thường đối với pháp này ưu pháp, thích pháp, vui pháp, mừng pháp? Phật Bảo thiện hiện! Pháp là sát, chẳng phải sát đều không có tự tánh, đều bất khả đắc, không thể phá hoại, không thể phân biệt. Đó gọi là pháp. Ưu pháp là đối với pháp này sanh lòng ưu thích mong cầu. Thích pháp nghĩa là đối với pháp này khen ngợi công đức. Vui pháp nghĩa là đối với pháp này vui vẻ ghi nhận. Mừng pháp là đối với pháp này rất hâm mộ tu tập, thân cận mến kính. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào khi tu hành bát nhã ba la mật đa dùng vô sở đắc làm phương tiện, thường hay ưu pháp, thích pháp, vui pháp, mừng pháp mà không kêu mạng, quyết định có thể làm bậc thượng thủ trong chúng hữu tình lớn? Lại nữa, này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào tu hành bát nhã ba la mật đa lấy vô sở đắc làm phương tiện an trụ pháp không nội cho đến pháp không vô tánh tự tánh? Tu bốn niệm trụ cho đến mười tám pháp Phật bất trọng thì Đại Bồ Tát ấy quyết định có thể làm bậc thượng thủ trong chúng hữu tình lớn? Lại nữa, này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào tu hành bát nhã ba la mật đa đem vô sở đắc làm phương tiện an trụ tama địa kim cương dụ, cho đến an trụ tama địa vô trước, vô vi, vô nhiễm, giải thoát như hư không? Đại Bồ Tát ấy do nhân duyên này quyết định có thể làm bậc thượng thủ trong chúng hữu tình lớn? Này thiện hiện! Do các nhân duyên như vậy, các Đại Bồ Tát quyết định có thể ở trong chúng hữu tình lớn làm bậc thượng thủ. Vì vậy Bồ Tát còn gọi là Mahātāra. 12. Phẩm đoạn chiêu kiến Lúc bấy giờ, xá lời tử thưa Bạch Thế Tôn Con cũng thích đem trí tuệ biện tại nói với các Bồ Tát. Do nghĩa này nên gọi là Mahātāra. Phật bảo xá lời tử Tùy theo ý ông mà nói. Xá lời tử thưa Bạch Thế Tôn Vì các Bồ Tát với phương tiện thiện xảo có thể giảng nói pháp yếu cho các hữu tình, làm cho họ đoạn trường ngã kiến, hữu tình kiến mạng giả kiến, sanh giả kiến, dưỡng giả kiến, sĩ phu kiến, bổ đặt già la kiến, ý sanh kiến, nho đồng kiến, tác giả kiến, thò giả kiến, tri giả kiến, kiến giả kiến. Do nghĩa này nên gọi là Mahātāra. Bạch Thế Tôn Vì các Bồ Tát với phương tiện thiện xảo có thể giảng nói pháp yếu cho các hữu tình, làm cho họ đoạn trường thường kiến, đoạn kiến, hữu kiến, vô kiến. Do nghĩa này nên gọi là Mahātāra. Bạch Thế Tôn Vì các Bồ Tát với phương tiện thiện xảo có thể giảng nói pháp yếu cho các hữu tình, làm cho họ đoạn trường quẩn kiến, xứ kiến, giới kiến, đế kiến, duyên sợi kiến. Do nghĩa này nên gọi là Mahātāra. Bạch Thế Tôn Vì các Bồ Tát với phương tiện thiện xảo có thể giảng nói pháp yếu cho các hữu tình, làm cho họ đoạn trường bốn niềm trụ kiến cho đến mười tám pháp Phật bất cộng kiến. Do nghĩa này nên gọi là Mahātāra. Bạch Thế Tôn Vì các Bồ Tát với phương tiện thiện xảo có thể giảng nói pháp yếu cho các hữu tình, làm cho họ đoạn trường thành thuộc hữu tình kiến, nghiêm tình cõi Phật kiến, Bồ Tát kiến, Như Lai kiến, Bồ Đời kiến, Niết Bàn kiến, Chuyển Pháp Luân kiến. Do nghĩa này nên gọi là Mahātāra. Bạch Thế Tôn Vì các Bồ Tát với phương tiện thiện xảo có thể vì các hữu tình đem vô sở đắc làm phương tiện, giảng nói đoạn hẳn tất cả kiến pháp. Do nghĩa này nên gọi là Mahātāra. Khi ấy, Cụ Thọ Thiện Hiện hỏi xá lợi tử. Đại Bồ Tát nào có thể vì hữu tình đem vô sở đắc làm phương tiện giảng nói pháp yếu đoạn hẳn các kiến. Do nhân duyên nào có các Bồ Tát tự mình có sở đắc để làm phương tiện, sanh quẩn kiến, xứ kiến, giới kiến, đế kiến, duyên khởi kiến, bốn niệm trụ kiến, cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng kiến, và thành thuộc hữu tình kiến, nghiêm tình cõi Phật kiến, Bồ Tát kiến, Như Lai kiến, Bồ Đời kiến, Niết Bàn kiến, Chuyển Pháp Luân kiến. Xá lợi tử đáp. Các kiến thì Đại Bồ Tát ấy quyết định không phát sanh các kiến chấp như quẩn VV. Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Con cũng muốn đem trí tuệ biện tải nói cho các Bồ Tát. Do nghĩa này nên gọi là Maha Tát. Phật Bảo Thiện Hiện! Tùy theo ý ông mà nói! Thiện Hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Các Bồ Tát vì muốn chiến đắc trí nhất thiết ký nên phát tâm Bồ Đề, tâm vô đẳng đẳng, không đồng với tâm của Thanh Văn, độc giác VV. Đối với tâm như vậy cũng không nắm giữ. Do nghĩa này nên gọi là Maha Tát. Vì sao? Bạch Thế Tôn! Vì tâm trí nhất thiết ký là chân thật vô lậu, không đọa trong ba cõi. Mong cầu tâm trí nhất thiết ký cũng là vô lậu, không đọa trong ba cõi. Đối với tâm như vậy, không nên chấp trước. Vì vậy Bồ Tát gọi là Maha Tát. Khi ấy, Sá Lợi Tử hỏi Thiện Hiện! Tâm vô đẳng đẳng của Đại Bồ Tát không đồng với tâm Thanh Văn, độc giác VV, là như thế nào? Thiện Hiện đáp! Các Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm không thấy có chút pháp nào có sanh, có diệt, có giảm, có tăng, có nhiễm, có tịnh. Này Sá Lợi Tử! Nếu không thấy có chút pháp nào có sanh, có diệt, có giảm, có tăng, có nhiễm, có tịnh thì cũng không thấy có tâm Thanh Văn, tâm độc giác, tâm Bồ Tát, tâm như lai. Này Sá Lợi Tử! Đó gọi là tâm vô đẳng đẳng của Đại Bồ Tát không đồng với tâm của Thanh Văn, độc giác VV. Các Đại Bồ Tát dối với tâm như vậy cũng không chấp trước. Bây giờ, Sá Lợi Tử hỏi Thiện Hiện! Đại Bồ Tát nào đối với tâm như vậy không nên chấp trước thì đối với tâm tất cả Thanh Văn, độc giác, Phạm Phu V, V, cũng không chấp trước. Và đối với tâm Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức, cho đến tâm 18 Pháp Phật bất cộng cũng không nên chấp trước. Vì sao? Vì các tâm như vậy không có tánh tâm. Thiện Hiện đáp! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói! Bây giờ, Sá Lợi Tử hỏi Thiện Hiện! Nếu tất cả tâm không có tánh tâm, do đó không nên chấp trước thì Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức cũng không có tánh Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức, không nên chấp trước, cho đến 18 Pháp Phật bất cộng cũng không có tánh 18 Pháp Phật bất cộng, không nên chấp trước. Thiện Hiện đáp! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói! Sá Lợi Tử Thưa! Nếu tâm thứ nhất thiết ký là chân thật vô lậu không đọa vào ba cõi, thì tâm của tất cả Phạm Phu Ngu Mùi, Thanh Văn, Độc Giác V, V cũng phải là chân thật vô lậu không đọa vào ba cõi. Vì sao? Vì các tâm như vậy bản tánh đều không. Thiện Hiện đáp! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói! Sá Lợi Tử Thưa! Nếu tâm như vậy bản tánh là không, là chân thật vô lậu không đọa trong ba cõi, thì sắc, thọ, tưởng, hành, thức, cho đến 18 Pháp Phật bất cộng cũng phải là chân thật vô lậu không đọa vào ba cõi. Vì sao? Vì các Pháp như vậy bản tánh đều không. Thiện Hiện đáp! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói! Sá Lợi Tử Thưa! Nếu các Pháp tâm sắc V, V, không có tánh tâm sắc V, V, do đó không nên chấp trước, thì tất cả Pháp đều phải bình đẳng, đều không sai biệt. Thiện Hiện đáp! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói! Sá Lợi Tử Thưa! Nếu tất cả Pháp không sai khác thì tại sao Như Lai nói tâm sắc V, V, có các loại khác nhau? Thiện Hiện đáp! Đây là Như Lai tùy theo thế tục mà nói, chứ không phải tùy thắng nghĩa mà nói. Sá Lợi Tử Hỏi! Nếu các Phạm Phu, Thanh Văn, Độc Giác, Bồ Tát, Như Lai các Pháp tâm sắc V, V, đều là vô lậu không đọa trong ba cõi, thì các Phạm Phu và Chư Thánh, Bồ Tát, Như Lai cũng phải không sai khác. Thiện Hiện đáp! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói! Sá Lợi Tử Hỏi! Nếu các Phạm, Thánh, Bồ Tát, Như Lai không sai khác thì tại sao Phật nói Phạm, Thánh lớn, nhỏ có các bật khác nhau? Thiện Hiện đáp! Đây cũng là Như Lai dựa vào thế tục mà nói chứ không phải dựa vào thắng nghĩa mà nói. Này Sá Lợi Tử! Các đại Bồ Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đem vô sở đắc làm phương tiện, nên đối với việc phát tâm Bồ Đề Rộng lớn, tâm vô đẳng đẳng, tâm không cùng với Thanh Văn, Độc Giác không ý vào, không chấp. Đối với sắc chẳng phải sắc cho đến 18 Pháp Phật bất cộng không nắm giữ, không chấp trước. Do nghĩa này nên gọi là Ma-ha-tát. 13. Phẩm Lục Đáo Biển Ngạn 01 Lúc bấy giờ, mãng từ Tử Thưa, Bạch Thế Tôn Con cũng muốn đem trí tuệ biện tài nói với các đại Bồ Tát. Do nghĩa này nên gọi là Ma-ha-tát. Phật bảo mãng từ Tử. Tùy theo ý ông mà nói. Mãng từ Tử Thưa Bạch Thế Tôn Do các Bồ Tát vì làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình nên mặc áo giáp công đức lớn phát tâm hướng đến Đại Thừa. Vì nương vào Đại Thừa nên gọi là Ma-ha-tát. Bấy giờ, xá lợi tử hỏi mãng từ Tử. Thế nào là Đại Bồ Tát vì làm lợi lạc khắp tất cả hữu tình nên mặc áo giáp công đức lớn? Mãng từ Tử Đáp Này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát khi tu hành bố thí Ba-la-mật-đa không làm lợi lạc cho phần nhỏ chúng hữu tình mà tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình nên tu hành bố thí Ba-la-mật-đa. Các Đại Bồ Tát khi tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa không làm lợi lạc cho phần nhỏ chúng hữu tình mà tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình nên tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa. Các Đại Bồ Tát khi tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa không làm lợi lạc cho phần nhỏ chúng hữu tình mà tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình nên tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa. Các Đại Bồ Tát khi tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa không làm lợi lạc cho phần nhỏ chúng hữu tình mà tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình nên tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa. Các Đại Bồ Tát khi tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa không làm lợi lạc cho phần nhỏ chúng hữu tình mà tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình nên tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa. Các Đại Bồ Tát khi tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa không làm lợi lạc cho phần nhỏ chúng hữu tình mà tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình nên tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát vì làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình nên mặc áo giáp công đức lớn. Lại nữa, này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát mặc áo giáp công đức lớn làm lợi lạc cho các hữu tình không có giới hạn, không nghĩ như vậy, tôi sẽ cứu giúp chúng hữu tình ấy, làm cho họ vào cõi vô dư nhiết bàn, có hữu tình không làm cho họ vào được. Tôi sẽ cứu giúp hữu tình ấy, làm cho an trụ vô thường chánh đặng chánh giác, có hữu tình không làm cho họ an trụ được. Nhưng các Đại Bồ Tát vẫn cứu giúp khắp tất cả hữu tình làm cho họ dần dần vào cõi vô dư nhiết bàn và an trụ vô thường chánh đặng chánh giác. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát vì làm lợi lạc khắp tất cả hữu tình nên mặc áo giáp công đức lớn. Lại nữa, này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát nghĩ như vầy, tôi sẽ tự mình làm viên mạng bố thí Ba-la-mật-đa, cũng làm cho tất cả hữu tình viên mạng bố thí Ba-la-mật-đa. Tôi sẽ tự mình làm viên mạng tình giới Ba-la-mật-đa, cũng làm cho tất cả hữu tình viên mạng tình giới Ba-la-mật-đa. Tôi sẽ tự mình làm viên mạng an nhẫn Ba-la-mật-đa, cũng làm cho tất cả hữu tình viên mạng an nhẫn Ba-la-mật-đa. Tôi sẽ tự mình làm viên mạng tinh tấn Ba-la-mật-đa, cũng làm cho tất cả hữu tình viên mạng tinh tấn Ba-la-mật-đa. Tôi sẽ tự mình làm viên mạng tình lự Ba-la-mật-đa, cũng làm cho tất cả hữu tình viên mạng tình lự Ba-la-mật-đa. Tôi sẽ tự mình làm viên mạng bát nhã Ba-la-mật-đa, cũng làm cho tất cả hữu tình viên mạng bát nhã Ba-la-mật-đa. Các đại Bồ Tát nghĩ như vậy, tôi sẽ tự mình nương vào sáu pháp Ba-la-mật-đa như vậy, an trụ pháp không nội cho đến pháp không vô tánh tự tánh, tu hành bốn niệm trụ cho đến 18 pháp Phật bất cồng. Các đại Bồ Tát nghĩ như vậy, tôi sẽ tự mình nương vào sáu pháp Ba-la-mật-đa như vậy, mau chứng vô thường chánh đẳng chánh giác vào cõi vô dư y niếc bàng. Cũng làm cho tất cả hữu tình nương vào sáu pháp Ba-la-mật-đa, mau chứng vô thường chánh đẳng chánh giác vào cõi vô dư y niếc bàng. Này xá lợi tinh tấn Ba-la-mật-đa, tôi sẽ tự mình làm viên mạng tình lự Ba-la-mật-đa, cũng làm cho tất cả hữu tình viên mạng tình lự Ba-la-mật-đa. Các đại Bồ Tát nghĩ như vậy, tôi sẽ tự mình nương vào sáu pháp Ba-la-mật-đa, mau chứng vô thường chánh đẳng chánh giác vào cõi vô dư y niếc bàng. Này xá lợi tử, đó là đại Bồ Tát làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình nên mặc giáp công đức lớn.